1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di sản văn hoá vùng hồ hoà bình

140 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 119,54 KB

Nội dung

1 mở đầu Lí DO CHN TI Vn hoá vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Văn hố nét đặc trưng riêng mà người có được, nhờ đó, giới người khác với phần cịn lại giới Văn hố sản phẩm người sáng tạo có vị trí, vai trị to lớn sống người tồn quốc gia, dân tộc Hồ Bình tỉnh miền núi phía Bắc, cửa ngõ khu vực Tây Bắc Vị trí khiến Hồ Bình trở thành đầu mối giao thông quan trọng nối liền tỉnh thuộc vùng Tây Bắc với vùng châu thổ sông Hồng Do thuận lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, cách hàng vạn năm, đất Hồ Bình người cổ xưa chọn làm nơi sinh sống Cho tới nay, nhiều chứng khảo cổ học dấu tích cư trú lồi người thời kỳ cổ đại, với nhiều di thuộc “văn hố Hồ Bình”, tồn từ cuối Pleistocene đến Holocene, từ khoảng 30.000 năm đến 4.000 năm cách ngày Tỉnh Hồ Bình tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, với 15 dân tộc sinh sống Chính đa dạng tộc người tạo nên văn hoá Hồ Bình phong phú, đa dạng mang sắc riêng, với di sản văn hoá vật thể trên, tạo nên sắc thái đa dạng phong phú di sản văn hoá phi vật thể Tháng 11/1979 cơng trình thuỷ điện Hồ Bình khởi công sau 15 năm xây dựng, tháng 12/1994 cơng trình hồn thành Cơng trình thuỷ điện Hồ Bình khơng đem lại lợi ích to lớn cho quốc gia nói chung tỉnh Hồ Bình nói riêng; mà cịn cịn thổi vào văn hố Hồ Bình sức sống mới; văn hố vùng hồ, với kết hợp di sản truyền thống đương đại, tạo nên quần thể di tích có sức thu hút du khách, mang lại giá trị sinh thái, xã hội văn hố cho du khách thơng qua điểm nhấn vơ đặc biệt thú vị, với kết hợp hoạt động bảo tồn di sản với khai thác, sử dụng chúng trình phát triển du lịch vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình Tỉnh Hồ Bình cịn tỉnh miền núi có trình độ phát triển cịn thấp lại sở hữu thắng cảnh vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình tiếng khơng nước, khu vực, mà mang tầm quốc tế, nhiên, trình khai thác sử dụng di sản văn hoá vùng hồ năm qua đặt vấn đề mặt lý luận thực tiễn cần hoàn chỉnh hoạt động bảo tồn khai thác giá trị di sản văn hoá vùng hồ thủy điện, phục vụ phát triển du lịch Bảo tồn gì; bảo tồn nào; chủ nhân tiến trình bảo tồn Từ tiềm di sản để tạo nên sản phẩm du lịch, vấn đề quản lý di sản phát triển du lịch vận dụng nào… Với lý trên, chọn đề tài “Quản lý di sản văn hố vùng hồ Hồ Bình” làm luận văn Cao học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết di sản vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình như: Đền Thác Bờ - Lễ hội đền Thác Bờ (trong Địa danh Lịch sử Văn hoá Du lịch Thương mại 2007), đền Thác Bờ (Địa chí Hồ Bình NXB Chính trị Quốc gia, 2005), Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình - Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh - Đài tưởng niệm người hy sinh trình xây dựng thuỷ điện Hồ Bình - nơi lưu giữ thư kỷ (thuỷ điện Hồ Bình cơng trình kỷ - NXB Lao Động 2003) … Những cơng trình nghiên cứu, viết đứng từ nhiều góc độ nhìn nhận khác nhau, cách tiếp cận khách dân tộc học, lịch sử, văn hoá … tất cơng trình bước giúp ta nhận diện di tích văn hố cũ quần thể di sản văn hoá vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình cách dễ dàng hơn; nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt di sản vùng hồ Hồ Bình gắn với việc phục vụ phát triển du lịch Trong trình nghiên cứu, tìm kiếm tư liệu phục vụ cho luận văn, tác giả nhận thấy số tài liệu cơng trình nghiên cứu phù hợp với yêu cầu đề tiếp tục kế thừa để bước làm sáng tỏ giá trị di sản văn hố vùng hồ Hồ Bình MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.1 Tìm hiểu thực trạng bảo tồn phát huy di sản văn hoá vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình sở điều tra, khảo sát  di tích vật thể phi vật thể thuộc vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình 3.2 Đánh giá trạng khai thác, sử dụng di sản văn hố vùng hồ Hồ Bình cho phát triển du lịch 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo tồn phát huy di sản vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình phục vụ phát triển du lịch ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Các vấn đề bảo tồn di sản văn hố vùng hồ Hồ Bình, bao gồm di sản văn hoá vật thể, phi vật thể nghệ nhân 4.2 Các vấn đề sử dụng phát huy di sản phục vụ công tác phát triển du lịch thuộc trung tâm du lịch nhà máy… người dân 4.3 Các quan điểm, tầm nhìn, định hướng cho bảo tồn phát huy di sản văn hoá vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình phục vụ cho phát triển du lịch 4.4 Phạm vi nghiên cứu 4.4.1 Phạm vi khơng gian: nghiên cứu di sản văn hố di sản thiên nhiên thuộc vùng hồ thuỷ điện nay, tập trung vào di sản văn hoá truyền thống, di sản văn hoá tộc người, di sản văn hoá khu vực vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình 4.4.2 Phạm vi thời gian: Đề tài xin giới hạn vào việc nghiên cứu thời gian từ năm 2003 đến 2008, với thời gian năm, vừa phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài, vừa phù hợp với nguồn liệu có PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê - Phương pháp quan sát - thâm nhập - Phương pháp mô tả dân tộc học - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp đánh giá swot NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Từ trường hợp vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình, luận văn góp phần vào việc đánh giá trạng bảo tồn phát huy di sản văn hố vùng lịng hồ thuỷ điện phục vụ phát triển du lịch, đề tài chưa có tác giả khai thác nghiên cứu Ngoài giá trị tư liệu, luận văn minh chứng cho việc áp dụng lý thuyết quản lý di sản vào phát triển du lịch bền vững bối cảnh Việt Nam tỉnh Hồ Bình, xây dựng giải pháp phát triển cho điểm đến du lịch Việt Nam BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo bố cục gồm chương: Chương 1: Tổng quan di sản quản lý di sản văn hố vùng hồ Thuỷ điện Hồ Bình Chương 2: Hiện trạng bảo tồn, phát huy di sản văn hoá vùng hồ cho phát triển du lịch Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý phát triển du lịch di sản vùng hồ thuỷ điện Hoà Bỡnh Chơng Tổng quan di sản, quản lý di sản Vùng hồ thuỷ điện hoà bình 1.1 Khái niệm di sản quản lý di sản văn hoá 1.1.1 Khái niệm di sản luật di sản văn hoá Di sản văn hoá tài sản thừ hệ trớc để lại, có vai trò vô quan trọng diễn trình văn hoá dân tộc nói riêng, hiểu theo nghĩa rộng nhân loại nói chung Phần mở đầu luật di sản văn hoá Việt Nam đà viết: Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nớc giữ nớc nhân dân ta[24,tr.5] Để tìm hiểu khái niệm di sản văn hoá trớc hết cần phải hiểu thừ văn hoá Đa số học giả cho rằng, văn hoá tổng thú giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo trình phát triển đợc xem di sản văn hoá Giá trị tinh thần vật chất văn hoá thừ giới hay quốc gia, dân tộc để lại: di sản văn hoá; nhiên phải có giá trị đợc công nhận di sản [52,tr.254] Luật số 214 ngày 1/7/1975 Nhật Bản vũ bảo vệ di sản văn hoá minh chứng Khái niệm di sản văn hoá đợc hiểu là: Những nhà cửa, tác phẩm nghệ thuật, điêu khắc, tác phẩm nghệ thuật thực dụng, công trình có khắc chữ, kho sách cổ điển, tài liệu cổ sản phẩm văn hoá vật thể khác có giá trị lịch sử nghệ thuật cao đất nớc; bao gồm khu vực đất đai vật liệu khác, gắn bó với chặt chẽ đợc đóng góp giá trị tơng đơng, mẫu vật khảo cổ vật lịch sử khác có giá trị khoa học đợc gọi di sản văn hoá vật chất Nghệ thuật kỹ thuật sử dụng sân khấu, âm nhạc, nghệ thuật ứng dụng sản phẩm văn hoá phi vật chất khác, cho đất nớc giá trị lịch sử, nghệ thuật đợc gọi di sản văn hoá phi vật chất Những phong tục tập quán ăn, mặc, ở, sinh hoạt, tín ngỡng, lòng tin tôn giáo, hội hè , trình diễn dân gian, y phục, dụng cụ, nhà đồ dùng khác, phạm vi cần thiết cho việc tìm hiểu thay đổi đời sống nhân dân Nhật, gọi di sản văn hoá dân gian Những đồi mộ cổ, vỏ sò, vỏ hến, mộ cổ, phong cảnh cung điện, pháo đài, lâu đài, nhà lớn cảnh quan khác có giá trị lịch sử khoa học lớn Những vờn, cầu, cống, bÃi biển, đồi núi cảnh quan đẹp khác; động vật, cỏ nguồn địa chất mỏ có giá trị cao khoa học đợc gọi công trình lu niệm [49,tr.14] Hay công ớc bảo vệ Di Sản văn hoá thiên nhiên giới (Conservation Concerning the protection of the World cultural and Natural Heritage) UNESCO năm 1972 loại hình đợc coi nh di sản văn hoá di sản thiên nhiên có đặc điểm chung có giá trị tiếng toàn cÇu” (“ Which are of outstanding universal value”) [62] Luật di sản văn hoá Việt Nam điều đà nêu rõ di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, đợc lu truyền từ hệ sang hệ khác nớc Cộng Hoà Xà Hội Chủ Nghĩa Việt Nam [23,tr.6] Đây xem khái niệm di sản văn hoá ®ỵc sư dơng chung nhÊt ë níc ta hiƯn nay, hoàn toàn tơng tự nh khái niệm di sản văn hoá đợc sử dụng giới Điều có nghĩa di sản văn hoá cải, tài sản quốc gia công dân phải có nghĩa vụ bảo vệ, giữ gìn Nh vậy, di sản văn hoá tồn dới dạng: di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể Theo điều chơng I Luật di sản văn hoá Việt Nam: di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hoá khoa học, đợc lu giữ trí nhớ, chữ viết, đợc lu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lu giữ, lu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xíng d©n gian, lèi sèng, nÕp sèng, lƠ héi, bÝ nghề thủ công truyền thống, trí thức y, dợc học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hoá thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Tuy nhiên, phân định mang tính tơng đối, nhằm để nghiên cứu những đặc tính riêng di sản, trang thùc tÕ u tè vËt thĨ vµ phi vËt thể gắn kết chặt chẽ với tồn để làm nên giá trị di sản Khi di sản văn hoá phi vật thể linh hồn, cốt lõi, biểu tinh thần di sản văn hoá vật thể; hữu, làm nên di sản văn hoá vật thể tồn nh biểu vật chất di sản văn hoá phi vật thể Cũng ngời ta có cách phân loại thứ hai giá trị di sản để phân chúng thành nhóm di sản có giá trị đặc biệt quan trọng cấp quốc gia nhóm di sản có tầm quan trọng cấp địa phơng Những di sản có tầm quan trọng cấp quốc tế di sản văn hoá giới di sản đợc nhà nớc lập hồ sơ gửi UNESCO xem xét công nhận di sản văn hoá giới Nhóm di sản thuộc cấp quốc gia bao gồm di sản đợc xếp hạng di tích quốc gia quan trọng, số làng nghề truyền thống tiếng, lễ hội lớn mà tầm ảnh hởng vợt khái ph¹m vi mét tØnh hay mét vïng Nhóm di sản thuộc cấp địa phơng bao gồm di tích văn hoá lịch sử đợc xếp hạng cấp địa phơng mà tầm ảnh hởng thu hút chúng không vợt qua khỏi giới hạn tỉnh huyện, thị xà Dù phân loại nữa, di sản văn hoá có điểm chung là: - Tính biểu trng đại diện cho văn hoá quốc gia, dân tộc - Tính lịch sử với đặc trng thời đại đại diện cho thời đại sinh chúng, văn minh kỹ thuật tái tạo chúng - Tính trun thèng lu trun tõ thÕ hƯ nµy sang thÕ hệ khác Không thân di sản mà giá trị phi vật thể với chúng đợc truyền sang hệ sau mô phỏng, phát triển sáng tạo di sản cũ - Tính nhạy cảm, dễ bị ảnh hởng dới tác động khác dễ dàng bị h hỏng, bị phá huỷ bị mai tác động khác ngời, điều kiện thời tiết, phản ứng hoá học Trong trình đấu tranh dựng nớc giữ nớc cha ông ta đà sáng tạo để lại hàng nghìn di tích có giá trị Tuy nhiên nhiều di tích bị xuống cấp nghiêm trọng có nguy mai nhiều nguyên nhân nh: tàn phá chiến tranh, thiên tai, nhận thức cha đầy đủ giá trị di tích Vì vấn đề cấp thiết đặt phải hoạch định chiến lợc, nhanh chóng xây dựng sách giải pháp để bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng cđa di tÝch ë ViƯt Nam nãi chung vµ Hoµ Bình nói riêng Trong giai đoạn phát triển đất nớc cách hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế - xà hội góp phần phát triển kinh tế - xà hội địa phơng có hoạt động ngành du lịch 1.1.2 Quản lý di sản phát triển Có nhiều học giả, nhà nghiên cứu đa khái niệm quản lý, xuất phát từ hiệu quan tâm đến hiệu ngời ta quan tâm đến hiệu ngời ta quan tâm đến hoạt động quản lý Tuy vậy, tất khái niệm hoạt động quản lý tập trung vào hai vấn đề sau: - Quản lý hoạt động có hớng đích chủ thể quản lý tác động đến đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu tổ chức - Quản lý phơng thức làm cho hoạt động hoàn thành với hiệu cao thông qua ngời khác Chủ thể quản lý cá nhân hay nhóm ngời, tổ chức Đối tợng quản lý cá nhân hay nhãm ngêi céng ®ång ngêi hay mét tỉ chøc nhÊt định Quản lý phải trình liên tục có tổ chức, có hớng đích chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý cho sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt

Ngày đăng: 14/07/2023, 22:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1994), Đất nớc Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nớc Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NxbThuận Hoá
Năm: 1994
2. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cơng, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cơng
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Vănhóa Thông tin
Năm: 2006
3. Quách Văn ạch (2005), Báo cáo khoa học của đề tài: Điều tra, su tầm, đề xuất các giải pháp bảo tồn lễ hội dân gian cổ truyền”, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học của đề tài: Điềutra, su tầm, đề xuất các giải pháp bảo tồn lễ hội dângian cổ truyền
Tác giả: Quách Văn ạch
Năm: 2005
4. Quách Văn ạch (1995), 36 báo cáo điểm lễ hội tỉnh Hòa Bình, Sở Khoa học Công nghệ, Bảo tàng tỉnh Hòa B×nh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 36 báo cáo điểm lễ hội tỉnh HòaBình
Tác giả: Quách Văn ạch
Năm: 1995
5. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hòa Bình (1999), Hòa Bình lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp chà đế quốc Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa Bìnhlịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp chà đế quốcMỹ
Tác giả: Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hòa Bình
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1999
6. Bộ Văn hóa Thông tin (2007), Bảo tồn lễ hội dân gian các dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn lễ hội dân gian cácdân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thôngtin
Năm: 2007
7. Cục Di sản văn hóa (2005), Một con đờng tiếp cận di sản v¨n hãa, tËp 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Di sản văn hóa (2005)
Tác giả: Cục Di sản văn hóa
Năm: 2005
8. Cục Di sản văn hóa (2005), Một con đờng tiếp cận di sản v¨n hãa, tËp 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Di sản văn hóa (2005)
Tác giả: Cục Di sản văn hóa
Năm: 2005
9. Cục Di sản văn hóa (2006), Một con đờng tiếp cận di sản v¨n hãa, tËp 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Di sản văn hóa (2006)
Tác giả: Cục Di sản văn hóa
Năm: 2006
10. Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NxbVăn hóa Thông tin
Năm: 2002
11. Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa Việt Namtrong thời kỳ đổi mới hiện nay
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
12. Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai 7đoạn 2010 - 2020. Những vấn đề phơng pháp luận, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa Việt Nam giai"7"đoạn 2010 - 2020. Những vấn đề phơng pháp luận
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
13. Phạm Duy Đức (2010), Thành tựu trong xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới (1986 - 2010), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu trong xây dựng vàphát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới (1986 -2010)
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
14. Trịnh Thị Minh Đức (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử vănhóa
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
15. Ban Chỉ đạo Trung ơng (2004), Một số kinh nghiệm về triển khai phong trào toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa, Cục xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm vềtriển khai phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng"đời sống văn hóa
Tác giả: Ban Chỉ đạo Trung ơng
Năm: 2004
16. Bộ Văn hóa Thông tin (1995), Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ động sáng tạo xâydựng đời sống văn hóa ở cơ sở
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1995
17. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình lý luận văn hóa và đờng lối văn hóa của Đảng, Nxb Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình lý luận văn hóa và đờng lối văn hóa của Đảng
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: NxbLý luận chính trị
Năm: 2005
18. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từđiển bách khoa, tập 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
19. Chu Huy (2008), Tâm thức ngời Việt qua lễ hội đền chùa, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thức ngời Việt qua lễ hội đềnchùa
Tác giả: Chu Huy
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2008
20. Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn minh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Hộinhà văn
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w