1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di sản văn hóa làng của người mường tỉnh hòa bình với phát triển du lịch trường hợp xóm mỗ 2 xã bình thanh huyện cao phong và xóm ải xã phong phú huyện tân lạc

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 650,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM - Đỗ Thị Thanh Hƣơng QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HOÁ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH (TRƯỜNG HỢP XĨM MỖ 2, XÃ BÌNH THANH, HUYỆN CAO PHONG VÀ XểM I, X PHONG PH, HUYN TN LC) Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 93 19 042 TểM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: PGS.TS Phạm Lan Oanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp … VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Số 32, Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa , Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … …, ngày … tháng … năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa tài sản khứ lưu truyền tiếp nối tương lai Di sản văn hóa ln vận động biến đổi khơng ngừng đời sống xã hội Điều đặt thách thức lớn nhiệm vụ cấp thiết cho công tác quản lý di sản văn hóa tất địa phương nước Có nhiều phương thức để phát huy giá trị DSVH, song du lịch xem phương thức phù hợp, có hiệu Hịa Bình vùng đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa độc đáo tộc người bật giá trị văn hóa cộng đồng cư dân Mường Quản lý văn hóa cộng đồng dân tộc miền núi phía Bắc nói chung người Mường Hịa Bình nói riêng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Xu hướng gắn kết bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch tất yếu Phát triển DL Hịa Bình mà điể n hình là ở xóm Mỗ xóm Ải góp phần tích cực tạo tảng điều kiện cho phát triển du lịch tương xứng với tiềm Nhận thức tầm quan trọng quản lý DSVH làng Mường với phát triển du lịch Hịa Bình, nghiên cứu sinh thực luận án: Quản lý di sản văn hoá làng người Mường tỉnh Hịa Bình với phát triển du lịch (trường hợp xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc) mong muốn góp phần nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa làng người Mường bối cảnh phát triển du lịch địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án góp phần vào nỗ lực quản lý DSVH làng của người Mường xóm Mỗ 2, xóm Ải nói riêng, người Mường tỉnh Hịa Bình nói chung bối cảnh phát triển DL địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý di sản văn hóa làng gắn với phát triển du lịch; Nhận diện di sản văn hóa làng người Mường Hịa Bình qua nghiên cứu trường hợp đại diện; Phân tích, làm rõ nhiệm vụ chủ thể quản lý di sản văn hóa làng người Mường; Đánh giá thực trạng quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch qua trường hợp nghiên cứu Trên sở đó, tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân; Đề xuất giải pháp quản lý có hiệu di sản văn hóa làng người Mường Hịa Bình với phát triển du lịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực trạng quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch thông qua trường hợp đại diện xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận quản lý di sản văn hóa làng, đặc biệt bối cảnh phát triển du lịch văn hóa tộc người; Luận án tập trung nghiên cứu DSVH tiêu biểu, đặc trưng làng Mường (không gian sống kiến trúc nhà ở; ẩm thực; trang phục; sản phẩm thủ công truyền thống; tín ngưỡng, phong tục tập quán; nghệ thuật dân gian lễ hội dân gian, trò chơi dân gian) qua trường hợp nghiên cứu đại diện lựa chọn đề tài; Làm rõ thực trạng quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch nay; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch 3.2.2 Phạm vi không gian Nô ̣i dung nghiên cứu chính tâ ̣p trung xóm Ải , xã Phong Phú , huyện Tân Lạc xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, nơi có đa số người Mường sinh sống , điểm du lịch hấp dẫn điạ phương 3.2.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu thực trạng quản lý di sản văn hóa làng người Mường Hịa Bình qua nghiên cứu trường hợp xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong từ giai đoạn năm 2008 – thời điểm sáp nhập Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch sáp nhập Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hịa Bình đến (năm 2017) Câu hỏi nghiên cứu Đề tài đưa câu hỏi nghiên cứu cần lý giải làm sáng tỏ bao gồm: 1/ Tại việc quản lý DSVH làng người Mường lại trở nên cấp thiết? 2/ Giá trị DSVH làng người Mường có vai trò phát triển du lịch xóm Ải xóm Mỗ – hai điểm du lịch cộng đồng tiêu biểu người Mường tỉnh Hịa Bình? 3/ Làm để hoạt động quản lý DSVH làng người Mường trở nên hiệu gắn với phát triển du lịch Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nhìn nhận đối tượng nghiên cứu Dựa tảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước văn hóa, DL, sách dân tộc, QLVH DL 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tiếp cận liên ngành; Phương pháp điền dã dân tộc học văn hóa; Phương pháp so sánh; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp thống kê; Phương pháp thu thập xử lý thông tin; Phương pháp nghiên cứu trường hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án cơng trình nghiên cứu hệ thống quản lý di sản văn hóa làng người Mường Hịa Bình; Luận án sau hồn thành góp phần hệ thống hóa lý thuyết quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch; Luận án đề xuất nhóm giải pháp bảo tồn phát huy di sản văn hóa người Mường tỉnh Hịa Bình bối cảnh 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ nghiên cứu quản lý di sản thực trạng quản lý di sản văn hóa làng gắn với phát triển du lịch xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, áp dụng vào điều kiện xóm khác người Mường tỉnh Hịa Bình; Tư liệu luận án giúp nhà quản lý văn hóa, nhà hoạch định sách đưa sách phù hợp cho phát triển mà bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu (14 trang), kết luận (4 trang), tài liệu tham khảo (12 trang) phụ lục (59 trang), luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu sở lý luận (27 trang) Chương 2: Di sản văn hóa Mường xóm Mỗ xóm Ải (23 trang) Chương 3: Thực trạng quản lý di sản văn hóa Mường với phát triển du lịch xóm Mỗ xóm Ải (42 trang) Chương 4: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa Mường với phát triển du lịch (24 trang) Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử vấn đề cho thấy người Mường văn hóa Mường Hịa Bình nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu thời gian dài, đánh dấu nhiều công trình có giá trị Tác giả luận án chia cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài thành ba nhóm tài liệu: - Những cơng trình nghiên cứu chung người Mường văn hóa Mường; - Những cơng trình nghiên cứu thành tố văn hóa Mường; - Những đề án, cơng trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng mối quan hệ với phát triển du lịch Các cơng trình nghiên cứu nêu đa phần tập trung đề cập tới văn hóa dân tộc Mường Hịa Bình góc độ văn hóa dân gian, văn hóa học, dân tộc học Những cơng trình soi chiếu góc độ quản lý văn hóa, đặc biệt quản lý văn hóa làng gắn với phát triển du lịch cịn hoi mờ nhạt 1.2 Khái quát đối tượng nghiên cứu địa bàn nghiên cứu 1.2.1 Khái quát đối tượng nghiên cứu Làng người Mường thành tố quan trọng xã hội Mường Chính mơi trường nhiều di sản văn hóa có giá trị hình thành bảo lưu Bảo tồn làng truyền thống xem cách thức tốt để lưu giữ di sản văn hóa tộc người 1.2.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu Khái quát xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong: thuộc khu vực mường Thàng cổ Người Mường chiếm gần 90% tổng dân số tồn xóm Nguồn thu nhập chủ yếu người Mường xóm Mỗ từ nơng nghiệp Hiện nay, xóm Mỗ biết đến ngày nhiều thông qua hoạt động du lịch Khái quát xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc: thuộc khu vực mường Bi cổ Xóm Ải có gần 90% người Mường Nhờ có sách hỗ trợ từ Trung ương đến địa phương việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nên nhiều nét đẹp truyền thống địa phương cịn giữ gìn 1.3 Cơ sở lý luận quản lý di sản văn hóa làng 1.3.1 Các khái niệm 1.3.1.1 Khái niệm di sản văn hóa, di sản văn hóa làng Điều 1, Luật Di sản văn hóa quy định: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Di sản văn hóa làng người Mường bao gồm phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa truyền thống biểu phương diện vật thể phi vật thể người Mường sáng tạo suốt q trình lịch sử Những di sản văn hóa gắn kết với nhau, tạo nên đặc trưng riêng, độc đáo làng Mường không bị pha trộn với đơn vị lãnh thổ khác 1.3.1.2 Khái niệm quản lý, quản lý di sản văn hóa làng Quản lý tác động đến người để họ thực hiện, hoàn thành công việc giao để họ làm điều bổ ích, có lợi Quản lý di sản văn hóa làng thể hai phương diện: quản lý nhà nước cộng đồng tự quản văn hóa 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý di sản văn hóa Nhận thức xã hội, đặc biệt cấp quản lý; Hướng dẫn chi tiết quản lý di sản; Năng lực tổ chức cá nhân có chức quản lý di sản; Năng lực ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý di sản; Nguồn lực vật chất cho hoạt động quản lý di sản; Lựa chọn phương thức tiếp cận thực hoạt động quản lý di sản; Khả liên kết đối tượng có liên quan; Sự hỗ trợ tổ chức 1.4 Phát triển du lịch 1.4.1 Khái niệm du lịch Luật Du lịch có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006 ghi rõ: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.4.2 Phát triển du lịch bền vững Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg thừa nhận văn hóa nhân tố quan trọng phát triển bền vững Theo đó, Hội nghị cho di sản văn hóa, đa dạng văn hóa, du lịch bền vững nghề thủ cơng truyền thống yếu tố tác động tới phát triển bền vững 1.4.3 Sản phẩm du lịch Theo khoản 10, điều 4, Luật Du lịch: “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” 1.4.4 Các loại hình du lịch Hiện có nhiều loại hình du lịch Du lịch mạo hiểm, Du lịch nghiên cứu, Du lịch chữa bệnh.v.v , gắn với đồng bào Mường hai điểm nghiên cứu tỉnh Hịa Bình nói chung, tiềm di sản văn hóa thích hợp để triển khai hoạt động du lịch bao gồm: du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng du lịch sinh thái 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch Nhận thức vai trò du lịch hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản ; Trình độ nhâ ̣n thức giá trị di sản văn hóa người làm du lịch; Chính sách hỗ trợ trực tiếp từ du lịch công tác bảo tồn di sản ; Sự phối hợp ngành du lịch văn hóa hoạt động phát triển du lịch ; Mức đô ̣ tham gia cộng đồng hoạt động du lịch Tiểu kết Trên sở xác lập sở lý luận , tác giả luận án nghiên cứu phân tích có ̣ thớ ng vấn đề lý luận quản lý VH , quản lý DSVH Mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị DSVH với phát triển DL mối quan hệ biện chứng Theo , DSVH yếu tố tảng cho phát triển DL với tư cách tài nguyên DL hoạt động phát triển DL quản lý tốt góp phần tích cực vào bảo vệ phát huy giá trị DSVH 11 2.2.4 Lễ hội dân gian Người Mường xóm Mỗ xóm Ải có nhiều ngày hội phong phú Sắc bùa, hội xuống đồng, hội cầu mưa (tháng 4), lễ rửa lúa (tháng 7, âm lịch), lễ cơm mới, lễ hội mùa xuân 2.2.5 Trò chơi dân gian Trò chơi có nhiều loại phù hợp với sở thích, cá tính khác nhiều đối tượng người chơi Có trị chơi rèn luyện thể, mang tính thể thao, đề cao tài năng, có trị chơi phát huy tính sáng tạo, trí tuệ Trong số trị chơi dân gian dân tộc Mường Hịa Bình ném cịn trị chơi ln tạo cho người chơi người xung quanh cảm giác vô hứng khởi Tiểu kết Di sản văn hóa truyền thống người Mường xóm Mỗ xóm Ải phương diện văn hóa vật thể phi vật thể chứa đựng giá trị độc đáo đặc sắc Những DSVH minh chứng sống động cho trình sáng tạo người Mường suốt chiều dài lịch sử Trong chương làm rõ giá trị DSVH người Mường xóm Ải xóm Mỗ Những giá trị có nhiều nét tương đồng với DSVH người Mường Hịa Bình, song chứa đựng đặc điểm riêng có vùng Mường Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA LÀNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở XÓM MỖ VÀ XÓM ẢI 3.1 Thực trạng khai thác giá trị di sản văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch xóm Mỗ xóm Ải Qua kết điều tra cho thấy tất giá trị DSVH người Mường xóm Mỗ xóm Ải khai thác để phát triể n DL Một số DSVH của người Mường chưa đươ ̣c khai thác hoă ̣c 12 mô ̣t số giá trị khai thác mức độ hạn chế phục vụ cho phát triển DL 3.2 Thực trạng quản lý di sản văn hóa làng 3.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa làng Thực trạng quản lý nhà nước DSVH làng xóm Mỗ xóm Ải đánh giá sở nội dung sau: Xây dựng thể chế sách; Xây dựng sử dụng nguồn lực cho quản lý di sản văn hóa; Kiện tồn tổ chức máy 3.2.2 Thực trạng tự quản cộng đồng di sản văn hóa Hiệu quản lý DSVH làng xóm Mỗ xóm Ải cịn phụ thuộc vào việc tự quản cộng đồng DSVH Thực trạng biểu hai nội dung gồm: bảo tồn giá trị văn hóa phát huy, sáng tạo DSVH 3.3 Đánh giá chung 3.3.1 Kết đạt Qua nghiên cứu thực trạng quản lý DSVH Mường địa bàn tỉnh Hịa Bình, đặc biệt điểm du lịch cộng đồng xóm Mỗ xóm Ải thể việc nhiều giá trị văn hóa lưu giữ phục hồi; số lớp đào tạo nâng cao trình độ lực lĩnh vực văn hóa du lịch tổ chức; góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước văn hóa địa bàn, từ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lý DSVH người Mường Hòa Bình nói chung xóm Mỗ 2, xóm Ải nói riêng 3.3.2 Hạn chế Cơng tác quản lý di sản với phát triển du lịch địa phương mang tính thụ động, hình thức; Sự phối hợp quan chức năng, quyền địa phương với nhân dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chưa hiệu mong muốn; hoạt động du lịch 13 xóm Mỗ xóm Ải mang tính chất kinh doanh tự phát; Sản phẩm du lịch chưa thực hấp dẫn du khách; Đội ngũ nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch thiếu kinh nghiệm; Cơng tác xã hội cịn gặp nhiều khó khăn; chất lượng sở lưu trú thấp, đáp ứng nhu cầu tối thiểu khách du lịch; Công tác xúc tiến quảng bá chưa chuyên nghiệp… 3.3.3 Nguyên nhân thực trạng Khó khăn tài chính; Tổ chức máy chưa hoàn thiện, đội ngũ cán thiếu kinh nghiệm hạn chế lực QLVH di sản kiến thức du lịch; Sự quan tâm nhà nước cộng đồng vấn đề bảo tồn, phát huy di sản văn hóa người Mường cịn hạn chế, chưa đáp ứng đòi hỏi cấp bách bối cảnh nay; Cơ chế phối hợp liên ngành quản lý lỏng lẻo; Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt 3.4 Những vấn đề đặt quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Xã hội đặc biệt cấp quản lý chưa có nhận thức đắn đầy đủ vai trò di sản phát triển kinh tế - xã hội; Tình trạng gia đình kinh doanh dịch vụ du lịch chèo kéo, tranh giành khách gây phản ứng khơng tốt từ phía du khách; số lượng cán chun mơn cịn thiếu Khả ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý di sản xúc tiế n quảng bá giá trị DSVH thơng qua du lịch cịn hạn chế , sản phẩm du lịch xóm Ải xóm Mỗ chưa biết đến rộng rãi Tiểu kết Qua phân tích thực tế cho thấy, hoạt động du lịch diễn cách tương đối tự phát, chưa có chiến lược phát triển thực 14 phù hợp, địi hỏi quan chức quyền địa phương phải tìm giải pháp khả thi Những kết khảo sát khẳng định vai trị khơng quan quản lý nhà nước mà hết cộng đồng cư dân Mường xóm Mỗ xóm Ải cơng tác quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch địa phương Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA LÀNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 4.1 Định hƣớng chung quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch Quản lý DSVH phát triển du lịch hai lĩnh vực có mối quan hệ chặt chẽ với Định hướng quản lý lĩnh vực trực tiếp tác động đến lĩnh vực lại Trong lĩnh vực quản lý DSVH, tỉnh Hịa Bình xác định: Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phù hợp với tình hình thực tế Phát huy vai trị chủ thể văn hóa phát triển văn hóa truyền thống dân tộc Tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số; khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa Góp phần giảm dần chênh lệch mức sống hưởng thụ văn hóa vùng, dân tộc, gắn kết phát triển kinh tế với bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Trong phát triển du lịch, với đặc điểm nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn, phát triển du lịch Hịa Bình nói chung, xóm Mỗ xóm Ải nói riêng cần tập trung phát triển nhóm sản phẩm du lịch văn hoá chủ yếu như: Du lịch lễ hội, du lịch làng nghề, du lịch cộng đồng 15 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý di sản văn hóa làng ngƣời Mƣờng Hịa Bình 4.2.1 Các giải pháp chung 4.2.1.1 Về chế sách quản lý DSVH phát triển du lịch Phát huy giá trị DSVH phải hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, đem lại lợi ích cho cộng đồng Mục tiêu phát triển cụ thể hóa có tham gia chủ động, tích cực đồng thuận cộng đồng Quản lý DSVH cần trọng khuyến khích xã hội hóa việc đầu tư phát triển du lịch, đầu tư bảo tồn DSVH Phát triển du lịch cộng đồng định hướng phát triển quan trọng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Mường Hịa Bình 4.2.1.2 Về phát triển nguồn nhân lực Quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch giai đoạn nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Thực tế địi hỏi nguồn nhân lực phải có chất lượng cao nguồn nhân lực nhân tố định việc đảm bảo hài hịa mục tiêu văn hóa kinh tế trình quản lý Xây dựng sách ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp, có chất lượng lĩnh vực quản lý di sản kinh doanh du lịch để theo kịp mặt chung khu vực; Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực du lịch có trình độ cơng tác địa phương, có sách phát triển nguồn nhân lực chỗ, ưu tiên phát triển lao động đồng bào dân tộc thiểu số 4.2.1.3 Về công tác xã hội hóa Cần kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch Tăng cường xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực du lịch địa bàn, nguồn vốn khác 16 nhau: Vốn chương trình mục tiêu hạ tầng du lịch, vốn ngân sách tỉnh, vốn xã hội hóa Có chế khuyến khích, tạo hành lang pháp lý an toàn cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh để họ phát triển 4.2.1.4 Về liên kết vùng phát triển Phối hợp với tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc nói chung tỉnh Tây Bắc mở rộng (Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang) nói riêng xây dựng chương trình phát triển du lịch dựa lĩnh vực chủ yếu 4.2.2 Các giải pháp cụ thể xóm Mỗ xóm Ải 4.2.2.1 Nhóm giải pháp chế sách - Chính sách xã hội hóa quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch: Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực quản lý di sản phát triển du lịch xóm Mỗ xóm Ải Sử dụng nguồn xã hội hóa để đầu tư, bảo vệ DSVH bị xuống cấp, mai xóm Ải xóm Mỗ cần đặc biệt trọng - Chính sách tơn vinh nghệ nhân: Cần rà sốt, thống kê, từ có sách đãi ngộ, tơn vinh nghệ nhân địa bàn xóm Mỗ xóm Ải Chính sách tơn vinh nghệ nhân giúp họ yên tâm yêu giá trị dân tộc hơn, đồng thời truyền dạy cho hệ sau tri thức dân gian có giá trị - Cơ chế sách đầu tư, phát triển du lịch: Để điểm du lịch xóm Mỗ xóm Ải phát triển hiệu hơn, quyền địa phương, quan chức cần có sách đầu tư sở hạ tầng, cầ n có số chế độ ưu đãi nhằ m khuyế n khić h doanh nghiệp đưa khách đến với điểm du lịch cộng đồng xóm Mỗ xóm Ải - Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Cần tổ chức lớp tập huấn nâng cao hiểu biết đội ngũ cán quản lý văn hóa 17 lĩnh vực có liên quan tỉnh Hịa Bình, điạ phương, đă ̣c biê ̣t là điểm du lịch cộng đồng , tiêu biểu xóm Mỗ xóm Ải nội dung quản lý nhà nước văn hóa du lịch 4.2.2.2 Nhóm giải pháp phát huy lực quản lý di sản văn hoá dân tộc Mường - Hoàn thiên máy quản lý: Phịng Văn hố - Thơng tin huyện Cao Phong Tân Lạc cần xác định xác chức nhiệm vụ Tăng cường quyền hạn cho máy quản lý, đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước thực thi chức nhiệm vụ vấn đề quản lý DSVH người Mường xóm Mỗ xóm Ải Bên cạnh đó, quyền địa phương cần nhanh chóng kiện tồn Ban quản lý hoạt động du lịch xóm Ải xóm Mỗ đơn vị quản lý trực tiếp gần gũi với cộng đồng - Đội ngũ cán quản lý: Cần bổ sung biên chế cán QLVH, DL cho sở để đáp ứng yêu cầu quản lý DSVH địa bàn tỉnh nói chung và ở xóm Ải , xóm Mỗ nói riêng để hỗ trợ cho hoạt động QLVH, quản lý DL phục vụ tốt nhiệm vụ quản lý DSVH phát triển DL điểm du lịch cộng đồng địa bàn huyện 4.2.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức - Đối với đội ngũ cán quản lý nhà nước: Bên cạnh việc tuyên truyền văn pháp luật liên quan tới lĩnh vực quản lý di sản phát triển du lịch, cần cần lồng ghép vấn đề vướng mắc thực tế để thảo luận đưa hướng giải tối ưu - Đối với cộng đồng: Cần đặc biệt ý tới công tác giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân xóm Ải xóm Mỗ việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Nội dung chương trình giáo dục phải mang tính chất thiết thực, đơn 18 giản, gần gũi liên quan trực tiếp đến q trình bảo tồn văn hóa dân tộc phát huy giá trị thông qua hoạt động du lịch - Đối với đơn vị kinh doanh du lịch: Tham gia xây dựng tour, tuyến, chương trình du lịch, xây dựng ấn phẩm quảng bá tuyên truyền, tham gia hỗ trợ nhà dân hoàn thiện nâng cao sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách 4.2.2.4 Nhóm giải pháp phát huy vai trị cộng đồng quản lý DSVH phát triển du lịch - Tăng cường tham gia cộng đồng vào hoạt động quản lý di sản văn hóa: đề cao thống phối hợp chặt chẽ hoạt động quản lý huy động cách tối đa đóng góp chung tay cộng đồng vào trình bảo tồn , phát huy các giá tri ̣DSVH mối liên hệ với phát triển du lịch - Tăng cường tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch: Nâng cao nhận thức cộng đồng người Mường xóm Mỗ xóm Ải trách nhiệm họ việc bảo vệ giá trị DSVH dân tộc; Xây dựng sách hợp lý để đảm bảo nguồn kinh phí tái đầu tư cho dịch vụ du lịch; Xây dựng số mơ hình chế cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng người Mường xóm Mỗ xóm Ải tham gia vào hoạt động phát triển mơ hình du lịch cộng đồng : hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, đào tạo kỹ dịch vụ du lịch, kinh doanh dịch vụ du lịch 4.2.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước văn hóa với cộng đồng quản lý DSVH làng với phát triển du lịch - Cần có hỗ trợ vật chất từ thu nhập du lịch để cải thiện sở hạ tầng xóm Mỗ xóm Ải, tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng người Mường tham gia vào hoạt động quản lý DSVH phát triển 19 dịch vụ DL Đây điều kiện khuyến khích người dân tự nguyện nhiệt tình tham gia vào quản lý DSVH phát triển sản phẩm DL - Đảm bảo nguồn thu nhập từ du hỗ trợ cộng đồng hoạt động quản lý DSVH làng người Mường xóm Ải xóm Mỗ Đây xem vấn đề quan trọng để hỗ trợ cho hoạt động quản lý DSVH phát triển DL bền vững 4.2.2.6 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch - Tăng cường xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch: Tuyên truyền nhiều phương tiện thơng tin đại chúng; Phát hành ấn phẩm có nội dung thơng tin phong phú du lịch Hịa Bình để giới thiệu tới khách du lịch; Phát hành phim, ảnh tư liệu lịch sử, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, khả hội đầu tư phát triển du lịch; Xây dựng số quầy thông tin địa điểm du lịch cộng đồng dân tộc để du khách lựa chọn cho điểm đến du lịch phù hợp - Phát triển du lịch cộng đồng: Phát triển du lịch cộng đồng xóm Mỗ xóm Ải cần có gắn kết với DSVH độc đáo người Mường: Du lịch cộng đồng gắn với văn hóa nhà sàn thưởng thức văn hóa ẩm thực; tham quan nghề truyền thống; tìm hiểu nhạc cụ nghệ thuật biểu diễn tiêu biểu người Mường 4.2.2.7 Giải pháp phát triển sở hạ tầng du lịch: Du lịch Hịa Bình cần nâng cao chất lượng buồng lưu trú để làm sở đưa mặt giá lên cao; đa dạng hoá nữa, nâng cao chất lượng trọng đầu tư phát triển dịch vụ phục vụ khách du lịch như: vui chơi giải trí; đồ lưu niệm, khu thể thao, dịch vụ thương mại nhằm kéo dài thời gian lưu trú, tăng khả chi tiêu du khách 4.2.2.8 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu phối hợp ngành Văn hóa, Du lịch với ngành tổ chức liên quan: Văn hóa lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành nghề xã hội Do , 20 hiệu quản lý DSVH người Mường xóm Mỗ xóm Ải mối quan hệ với phát triển du lịch phụ thuộc vào hợp tác ngành Văn hóa, Du lịch với ngành liên quan như: giao thông, xây dựng đô thị, nông nghiệp phát triển nông thôn…trong việc khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường cảnh quan, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Những giải pháp cụ thể sau: - Hợp tác hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua du lịch: Xây dựng chế để đảm bảo hỗ trợ cộng đồng hoạt động bảo tồn giá trị DSVH người Mường tái đầu tư phát triển du lịch Đây giải pháp quan trọng để hỗ trợ cho hoạt động quản lý DSVH dân tộc phát triển du lịch bền vững Hợp tác hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua du lịch phải thực đồng chặt chẽ từ xóm, xã, huyện có hỗ trợ quan chuyên môn - Hợp tác khai thác giá trị di sản văn hóa cho phát triển du lịch: Phối hợp khảo sát , điều tra để nắm bắt nhu cầu sản phẩm du lịch văn hóa; Biên soạn tài liệu thuyết minh giá trị DSVH người Mường tổ chức tập huấn cho đội lịch điểm du lịch; ngũ hướng dẫn viên du - Nâng cao hiệu đóng góp hỗ trợ du lịch hoạt động bảo tồn phát huy DSVH làng người Mường: Có chế tài nhằm đảm bảo phần thu nhập định từ du lịch xóm Mỗ xóm Ải trực tiếp sử dụng cho bảo tồn phát huy DSVH làng 4.2.2.9 Nhóm giải pháp kết hợp liên vùng, phát triển du lịch Với điều kiện địa lý, tự nhiên kho tàng tài nguyên nhân văn phong phú, đề xuất số tour du lịch liên kết xóm Ải xóm 21 Mỗ với điểm du lịch khác địa bàn tình sau: 1/ Hà Nội – Thủy điện Hịa Bình – lịng hồ Hịa Bình – xóm Mỗ – bảo tàng khơng gian văn hóa Mường; 2/ Hà Nội – thủy điện Hịa Bình - Bản Lác Mai Châu – xóm Ải Tiểu kết Nội dung chương tâ ̣p trung vào nghiên cứu đinh ̣ hướng đưa giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằ m nâng cao hiê ̣u quả quản lý DSVH người Mường xóm Mỗ xóm Ải gắ n với hoa ̣t đô ̣ng với phát triể n DL KẾT LUẬN Văn hóa với tất thành tố ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế đời sống văn hóa – xã hội Văn hóa khơng động lực, mục tiêu cho phát triển mà cịn địi hỏi số chế, sách bảo đảm cho kinh tế văn hoá phát triển song hành nhằm tạo nên phát triển đồng Đề tài luận án Quản lý di sản văn hoá làng người Mường tỉnh Hịa Bình với phát triển du lịch (trường hợp xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc) tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý DSVH làng Mường Hịa Bình thơng qua nghiên cứu trường hợp xóm Ải xóm Mỗ 2, hai điểm du lịch cộng đồng tiêu biểu người Mường địa bàn tỉnh Hịa Bình Theo đó, quản lý DSVH trở nên có hiệu DSVH đặt mối quan hệ với phát triển du lịch Dựa vào kết nghiên cứu quản lý DSVH làng người Mường Hịa Bình đưa số kết luận sau: Nghiên cứu văn hóa Mường tỉnh Hịa Bình nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Điều thể hệ thống 22 cơng trình nghiên cứu có giá trị Mặc dù vậy, nghiên cứu quản lý di sản văn hóa làng người Mường mờ nhạt, chưa quan tâm mức, nghiên cứu lĩnh vực chưa nhiều Nghiên cứu sinh hệ thống hóa cung cấp khái niệm liên quan đến vấn đề quản lý văn hóa, quản lý di sản văn hóa làng,.v.v, để giải nội dung nghiên cứu Luận án xác định rõ vai trò nhà nước cộng đồng bảo tồn di sản văn hóa, qua khẳng định chế phối hợp nhà nước cộng đồng tự quản yếu tố định tới hiệu quản lý di sản văn hóa làng người Mường bối cảnh Quản lý di sản văn hóa lĩnh vực lớn tỉnh Hịa Bình ngày quan tâm Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Những giá trị văn hóa truyền thống người Mường thực trở thành nguồn tài nguyên quý giá cho du lịch địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Du lịch với tư cách ngành kinh tế, đồng thời có mối quan hệ biện chứng với văn hóa Chính vậy, xây dựng chế sách phù hợp du lịch hỗ trợ tích cực cho hoạt động quản lý DSVH - Hịa Bình có nhiều dân tơc anh em sinh sống với 63% dân số , người Mường tạo kho tàng DSVH vô phong phú sắc Bên cạnh tài ngun nhân văn, Hịa Bình cịn nhiều xóm, làng nguyên sơ, mang nhiều đặc trưng núi rừng Tây Bắc Mặc dù tỉnh miền núi nhiều khó khăn, song, nhiều năm trở lại đây, quản lý nhà nước văn hóa nói chung quản lý di sản văn hóa dân tộc nói riêng ngày quan tâm Trên sở quan sát dựa vào kết điều tra xã hội học địa bàn xóm Ải xóm Mỗ 2, tác giả luận án nhận thấy: mặt, du lịch xem phương pháp hiệu để bảo tồn di sản văn 23 hóa truyền thống người Mường Mặt khác, phát triển du lịch mục tiêu gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội, nâng cao dân trí, tạo điều kiện để người dân có hội tiếp cận với giá trị mới, tiến văn minh nhân loại Du lịch có tác động tích cực đến đời sống người dân song, gây hệ làm biến đổi giá trị văn hóa truyền thống Vấn đề xây dựng, quảng bá sản phẩm du lịch chưa trọng Đối với phát triển du lịch, sản phẩm muốn tồn phát triển “thương hiệu” phải khẳng định giá trị tính độc đáo mình, thách thức khơng du lịch cộng đồng Hịa Bình Thực tế địi hỏi quyền địa phương, quan chun mơn phải có chiến lược xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch Bên cạnh đó, việc giáo dục ý thức cho cộng đồng phải trọng Khai thác đôi với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tạo thành động lực to lớn để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lich tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2014 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tỉnh Hịa Bình xác định rõ du lịch ngành kinh tế mũi nhọn kinh doanh có hiệu quả, thu hút nhiều lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển với quan điểm phát triển du lịch có trọng điểm, kế thừa khai thác hợp lý nguồn tài nguyên để tạo thành sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn Đặc biệt, mục tiêu quan trọng phát triển du lịch Hịa Bình thời gian tới gắn chặt với công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Du lịch phát triển sắc văn hóa dân tộc cần gìn giữ phát huy Mặc dù có tiềm năng, song thực tế năm qua cho thấy du lịch Hịa Bình phát triển chưa tương xứng Vấn đề phát huy giá trị văn 24 hóa tộc người việc xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng cịn chưa hiệu quả, bộc lộ nhiêu hạn chế Công tác quản lý văn hóa chưa thực có gắn kết nhà nước cộng đồng với quan liên quan tổ chức đoàn thể Do thiếu nguồn lực nên hoạt động kinh doanh du lịch Hịa Bình chủ yếu tự phát, khơng có quy hoạch cụ thể nên chất lượng sản phẩm du lịch khơng cao Bên cạnh đó, chế sách chưa hợp lý, nguồn nhân lực hạn chế chất lượng số lượng cản trở lớn trình thực mục tiêu quản lý văn hóa phát triển du lịch Trên sở phân tích thực trạng quản lý DSVH làng người Mường mố i quan ̣ vơí phát triể n du lich ̣ ở xóm Mỗ2 xóm Ải, tảng lý luận quản lý DSVH mối quan hệ biện chứng quản lý văn hóa với phát triển du lịch, luận án hạn chế nguyên nhân chủ yếu trạng quản lý DSVH làng người Mường mối quan hệ với phát triển du lịch Du lịch yếu tố góp phần tạo nên biến đổi văn hóa đặt nhiều thách thức nhà quản lý Việc xây dựng hệ thống giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương cần thiết, mang tính chất định tới hiệu quản lý di sản văn hóa làng bối cảnh Quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch không vấn đề riêng tộc người hay địa phương mà vấn đề mang tính quốc gia Những vấn đề mà cộng đồng người Mường phải đối diện có nhiều nét tương đồng với nhiều địa phương khác Trên sở lý thuyết nghiên cứu kết quan sát, điều tra qua trường hợp xóm Mỗ xóm Ải, luận án hy vọng có đóng góp định vào việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bối cảnh 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đỗ Thị Thanh Hương (2015), “Bảo tồn nhà sàn người Mường Hịa Bình - vấn đề bất cập nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số (372), tr 101-103 Đỗ Thị Thanh Hương (2017), “Di sản văn hóa Mường vấn đề phát triển sản phẩm du lịch Hịa Bình”, Tạp chí Du lịch, số 4, tr 46-47 Đỗ Thị Thanh Hương (2017), “Di sản văn hóa Mường gắn với phát triển du lịch Hịa Bình”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số (395), tr 46-48 ... trạng quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch thông qua trường hợp đại di? ??n xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 3 .2. .. trọng quản lý DSVH làng Mường với phát triển du lịch Hòa Bình, nghiên cứu sinh thực luận án: Quản lý di sản văn hố làng người Mường tỉnh Hịa Bình với phát triển du lịch (trường hợp xóm Mỗ 2, xã Bình. .. di sản văn hố làng người Mường tỉnh Hịa Bình với phát triển du lịch (trường hợp xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc) tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w