Di sản văn hóa là sự kết tinh, hội tụ những sáng tạo có giá trị đặc sắc trong quá trình tồn tại phát triển của dân tộc mình. Đảng ta khẳng định “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa” 2, tr.63. Bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa không chỉ là nhiệm vụ của riêng những người làm công tác văn hóa, mà là trách nhiệm của Đảng, của Nhà nước, của toàn xã hội, là trách nhiệm của mỗi người con đối với với dân tộc. Khu di tích Thành Nhà Hồ được Uỷ ban Di sản Thế giới chính thức công nhận trở thành Di sản Văn hóa Thế giới vào tháng 6 năm 2011, với giá trị cảnh quan của một vùng Kinh đô cổ, với những giá trị nổi bật về các tiêu chí văn hóa lịch sử, kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên được UNESCO công nhận. Thành Nhà Hồ được công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới đồng nghĩa với trách nhiệm và vai trò của các nhà quản lý Di sản ngày càng phải nâng cao hơn nữa trong việc xây dựng các chương trình hành động cụ thể để bảo vệ và phát huy hiệu quả giá trị của khu Di sản theo như đúng cam kết với Trung tâm Di sản Thế giới. Khu Di sản Thành Nhà Hồ có vùng lõi và vùng đệm trải dài với diện tích hơn 5,000ha. Đặc biệt, vùng đệm khu Di sản Thành Nhà Hồ trải dài qua địa phận hành chính của 6 xã, thị trấn của huyện Vĩnh Lộc với hệ thống Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng và phong phú như: Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, nhiều lễ hội, làng nghề truyền thống... mang nhiều ý nghĩa to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật. Bên cạnh đó, Di sản văn hóa vật thể được xem là một trong những nguồn lực quan trọng, là nguồn tài nguyên vô giá để phát triển kinh tế xã hội địa phương, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho cộng đồng dân cư sinh sống trong khu vực vùng đệm ở Di sản độc đáo này.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢƠNG THỊ HIỀN QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÙNG ĐỆM KHU DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THÀNH NHÀ HỒ, HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢƠNG THỊ HIỀN QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÙNG ĐỆM KHU DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THÀNH NHÀ HỒ, HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8229042 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BÁ LINH THANH HÓA, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn TS Nguyễn Bá Linh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thanh Hoá, ngày 22 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Trƣơng Thị Hiền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÙNG ĐỆM DI SẢN THÀNH NHÀ HỒ 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Các khái niệm liên quan 11 1.1.2 Các quan điểm quản lý Di sản 17 1.1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động quản lý Di sản văn hóa vật thể thuộc vùng đệm Di sản giới Thành Nhà Hồ 19 1.2 Tổng quan di sản văn hóa vật thể vùng đệm khu Di sản Thành Nhà Hồ 24 1.2.1 Vài nét khu Di sản giới Thành Nhà Hồ 24 1.2.2 Khái quát Di sản văn hóa vật thể thuộc vùng đệm Di sản giới Thành Nhà Hồ 28 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÙNG ĐỆM DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THÀNH NHÀ HỒ 30 iii 2.1 Tổ chức máy nguồn nhân lực quản lý Di sản văn hóa vật thể vùng đệm Di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ 30 2.1.1 Tổ chức máy 30 2.1.2 Nguồn nhân lực quản lý Di sản văn hóa vật thể vùng đệm Di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ 38 2.2 Thực trạng công tác quản lý Di sản văn hóa vật thể vùng đệm Di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ 42 2.2.1 Công tác quản lý nhà nước Di sản văn hóa vật thể vùng đệm Di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ 42 2.2.2 Sự tham gia cộng đồng công tác bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa vật thể thuộc vùng đệm Di sản giới Thành Nhà Hồ 58 2.3 Đánh giá chung 63 2.3.1 Ưu điểm 63 2.3.2 Hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 66 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÙNG ĐỆM DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THÀNH NHÀ HỒ 69 3.1 Kinh nghiệm công tác quản lý Di sản văn hóa vật thể thuộc vùng đệm số khu Di sản giới Việt nam 69 3.1.1 Kinh nghiệm quản lý Di sản văn hóa Phố cổ Hội An 69 3.1.2 Kinh nghiệm quản lý Di sản văn hóa di tích cố Huế 71 3.2 Quan điểm mục tiêu công tác quản lý Di sản văn hóa vật thể thuộc vùng đệm khu Di sản Thành Nhà Hồ 76 3.2.1 Quan điểm 76 3.2.2 Mục tiêu 77 3.3 Các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý Di sản văn hóa vật thể thuộc vùng đệm khu Di sản Thành Nhà Hồ giai đoạn 78 iv 3.3.1 Căn đề xuất giải pháp 78 3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước Di sản văn hóa vật thể vùng đệm Di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ 79 3.3.3 Nâng cao vai trò, trách nhiệm cộng đồng công tác bảo vệ phát huy giá trị Di sản văn hóa vật thể thuộc vùng đệm Di sản giới Thành Nhà Hồ 93 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỤC LỤC PHỤ LỤC 108 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý CLB Câu lạc CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DSVH Di sản văn hóa DSVHTG Di sản văn hố giới DSVHVT Di sản Văn hoá Vật thể ICOMOS Hội đồng Di tích Di Quốc tế IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế QLNN Quản lý nhà nước TTBTDS Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý khu Di sản Thành Nhà Hồ 30 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức máy Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ 35 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu cán TTBTDS Thành Nhà Hồ theo trình độ đào tạo 39 Bảng 2.1: Thống kê nguồn kinh phí tu bổ di tích từ năm 2017 - 2022 .43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa kết tinh, hội tụ sáng tạo có giá trị đặc sắc q trình tồn phát triển dân tộc Đảng ta khẳng định “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” [2, tr.63] Bảo vệ phát huy giá trị Di sản văn hóa khơng nhiệm vụ riêng người làm cơng tác văn hóa, mà trách nhiệm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội, trách nhiệm người với dân tộc Khu di tích Thành Nhà Hồ Uỷ ban Di sản Thế giới thức cơng nhận trở thành Di sản Văn hóa Thế giới vào tháng năm 2011, với giá trị cảnh quan vùng Kinh đô cổ, với giá trị bật tiêu chí văn hóa lịch sử, kiến trúc cảnh quan thiên nhiên UNESCO công nhận Thành Nhà Hồ cơng nhận Di sản Văn hố Thế giới đồng nghĩa với trách nhiệm vai trò nhà quản lý Di sản ngày phải nâng cao việc xây dựng chương trình hành động cụ thể để bảo vệ phát huy hiệu giá trị khu Di sản theo cam kết với Trung tâm Di sản Thế giới Khu Di sản Thành Nhà Hồ có vùng lõi vùng đệm trải dài với diện tích 5,000ha Đặc biệt, vùng đệm khu Di sản Thành Nhà Hồ trải dài qua địa phận hành xã, thị trấn huyện Vĩnh Lộc với hệ thống Di sản văn hóa vật thể phi vật thể đa dạng phong phú như: Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, nhiều lễ hội, làng nghề truyền thống mang nhiều ý nghĩa to lớn mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Bên cạnh đó, Di sản văn hóa vật thể xem nguồn lực quan trọng, nguồn tài nguyên vô giá để phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho cộng đồng dân cư sinh sống khu vực vùng đệm Di sản độc đáo Hoạt động nghiên cứu, bảo tồn giá trị Di sản văn hoá vùng đệm khu Di sản Thành Nhà Hồ xem nội dung quan trọng góp phần làm tốt công tác quản lý hoạt động chuyên môn Di sản Thành Nhà Hồ Tuy nhiên, tác động thời gian ý thức người, nhiều di tích lịch sử - văn hóa thắng cảnh với giá trị Di sản văn hóa phi vật thể ẩn chứa vùng đệm khu Di sản Thành Nhà Hồ bị đe doạ xuống cấp, quản lý cấp quyền địa phương tham gia tự quản từ phía cộng đồng cịn hạn chế, cơng tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị loại hình Di sản văn hố chưa quan tâm mức Đặc biệt nhiều di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh chưa đầu tư, khai thác phát huy giá trị tiềm vốn có Thực trạng trở thành vấn đề cấp thiết phải xem xét, đánh giá để có giải pháp bảo vệ phát huy hiệu nhằm đưa Di sản văn hóa vật thể vùng đệm khu Di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ lưu giữ sinh tồn đời sống cộng đồng cư dân nơi Đứng trước thực trạng trên, bên liên quan (Cơ quan quản lý cấp cộng đồng cư dân) cần có động thái tích cực đưa hoạt động nêu phát triển tầm vóc vốn có Di sản đời sống đương đại Với lý trên, học viên chọn đề tài "Quản lý Di sản văn hóa vật thể vùng đệm khu Di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa" làm luận văn Cao học, chuyên ngành Quản lý văn hóa, trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý Di sản văn hóa vật thể Ngay từ đầu kỷ XX, cơng trình Việt Nam văn hóa sử cương học giả Đào Duy Anh (1938) đưa quan điểm vai trị, ý nghĩa Di sản văn hóa: “Ta muốn trở thành nước cường thịnh vật chất, tinh thần phải giữ văn hố cũ (Di sản) làm thể (gốc, tảng); mà lấy văn hóa làm dụng nghĩa phải khéo điều hịa tinh túy văn hóa phương Đơng với điều sở trường khoa học văn hóa phương Tây” [1] Năm 2000, GS.TS Lưu Trần Tiêu cơng trình Bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí văn hóa nghệ thuật - Hà Nội công bố viết khoa học văn hóa nghệ thuật Đặc biệt, tác giả trình bày vấn đề 148 149 Phụ lục Sơ đồ phân bố di tích vùng đệm khu Di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ (Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ) 150 Phụ lục Các di sản văn hóa vật thể vùng đệm khu di sản giới Thành Nhà Hồ Chùa Chùa Giáng: Có tên chữ Tường Vân tự, chùa thuộc địa phận xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc cách Thành Nhà Hồ khoảng 2,5km phía Đơng Nam Chùa xây dựng chân núi Đốn Sơn vào thời vua Trần Duệ Tông (1372 1377) Tổng thể diện tích chùa khn viên rộng 2ha, bao gồm: Nhà Tứ Ân, nhà Phật điện, nhà Mẫu, nhà Điêu túc Với giá trị lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật, chùa Giáng xếp hạng di tích lịch sử văn hố Quốc gia năm 2009 Chùa Linh Giang thuộc thôn Phú Lĩnh, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc vốn vùng đất cổ, phong cảnh đẹp, bên bờ sơng Mã, có dân tụ cư lâu đờì Chùa tọa lạc diện tích 336,6m2 với gian thờ: Tam Bảo Phật, phủ Mẫu nhà thờ Tổ Trải qua thời gian đường nét kiến trúc Phủ Mẫu chùa lưu giữ nét đẹp cổ xưa, toàn hệ thống khung nhà đá vững chắc, khung cửa chế tạo phiến đá xanh liền khối Phần bạo cửa làm đá xanh liền tạo nên vẻ đẹp khoẻ khoắn, vững chãi Chùa Nhân Lộ: Tên thường gọi chùa Giò, tên chữ Phúc Long tự Tên gọi chùa Nhân Lộ chùa thuộc làng Nhân Lộ, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc Vị trí chùa nằm vùng cảnh quan tươi đẹp bên bờ sông Mã cách Thành Nhà Hồ 2,5km phía Tây Nam Theo truyền thuyết chùa xây dựng vào thời Trần, phục vụ tín ngưỡng quan lại binh lính thành Tây Đơ Ngày nay, chùa cịn giữ số vật có giá trị như: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, sắc phong triều Nguyễn Chùa xếp hạng di tích lịch sử văn hố cấp tỉnh năm 1992 Chùa Bèo (xã Vĩnh Long): Chùa có tên chữ chùa Thái Bình, tên thường gọi chùa Bèo chùa nằm làng Bèo, thuộc xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Chùa Bèo (chùa Thái Bình) giữ tượng cổ từ thời Lê là: Tượng Tam Thế (quá khứ, tại, tương lai), tượng vua cha Ngọc Hoàng, tượng Nam Tào, Đức Thế Tơn (2 pho), tượng Thích Ca, tượng Đức Ông, tượng Thổ Địa Các tượng có kích thước nhau: rộng 47cm, cao 70cm có giá trị cao mặt lịch sử, văn hóa kiến trúc nghệ thuật 151 Chùa Du Anh: Có tên gọi khác chùa Thơng, xây dựng chân núi Xuân Đài, cách Thành Nhà Hồ khoảng 4,5km phía Tây Nam thuộc địa phận xã Vĩnh Ninh Tên chùa Du Anh gắn liền với truyền thuyết công chúa Du Anh (thời Trần) du ngoạn, thấy cảnh núi sơng hữu tình cho xây dựng chùa vào năm 1270 lấy tên để đặt tên chùa Hiện nay, chùa lưu giữ nhiều vật có giá trị thời Trần (thế kỷ 14) như: Sư tử đá, nghê đá, voi đá Đặc biệt bia đá mặt tạc từ đá gốc nguyên khối trạng Bùng Phùng Khắc Khoan soạn văn bia ghi việc trùng tu chùa năm 1606 đời vua Lê Kính Tơng Chùa xếp hạng di tích lịch sử văn hoá Quốc gia năm 2009 Chùa Xuân Áng (xã Vĩnh Long): Chùa Xuân Áng thuộc làng Xuân Áng, xã Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc nằm cách thành nhà Hồ 3km phía Bắc Chùa xây dựng địa đẹp, ba mặt bao bọc quần thể núi non, mặt phía Nam thống đạt có minh đường rộng lớn Hiện chùa lưu giữ vật cổ ba tượng gỗ điêu khắc Phật vị thánh tinh xảo Tháng năm 1934, chùa nơi tổ chức hội nghị thành lập chi Đảng Vĩnh Lộc, tháng 10 năm 1941 chùa nơi trú quân du kích Ngọc Trạo Trong năm gần chùa Xuân Áng trở thành địa điểm sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân địa phương Đền Đền Trần Khát Chân xây dựng vào kỉ 16 sườn phía Đơng Bắc núi Đốn Sơn, cách Thành Nội 2,5km phía Đơng Nam Là di tích lịch sử cấp quốc gia - đền thờ Trần Khát Chân yên bình nép tán xanh mướt mát Theo sách Thanh Hóa chư thần lục, địa bàn tồn tỉnh có nhiều nơi thờ Thượng tướng quân Trần Khát Chân; đó, riêng huyện Vĩnh Lộc có tới nơi thờ tự là: thị trấn Vĩnh Lộc, xã Vĩnh Tiến xã Vĩnh Thịnh Tuy nhiên, đền Trần Khát Chân tọa lạc chân Đốn sơn (thuộc thị trấn Vĩnh Lộc) nơi thờ chính; cịn đền thờ nơi khác thờ vọng Đền Tam Tổng nằm cách Thành Nội khoảng 400m phía Nam, thuộc địa phận thôn Phố Mới, xã Vĩnh Tiến, nằm bên trục đường Hoa Nhai (đường Hoàng gia) từ cửa Nam Thành Nhà Hồ đến Đàn tế Nam Giao Khi xây dựng, đền có tên gọi đền Phương Nhai, tức đền nằm đất Phương Nhai (nay làng Phương Giai xã Vĩnh Tiến); đền thờ Thượng tướng quân Trần Khát Chân 152 Đền Hà Lương: Thuộc địa phận làng Hà Lương, xã Vĩnh Thành, cách Thành Nhà Hồ 3,5km phía Tây Nam Đền xây dựng từ lâu đời, trùng tu vào năm 1990 Hiện đền nơi thờ Trần Khát Chân, Lưu Hưng Hiếu người có cơng sinh làng Hà Lương Đền xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh năm 1998 Đền Phạm Đốc: Thuộc địa phận làng Thổ Phụ, xã Vĩnh Tiến, cách Thành Nhà Hồ khoảng 2km phía Tây Nam Đền thờ Tĩnh Quốc Công Phạm Đốc - nhân vật lịch sử có cơng lao to lớn, khơi phục nghiệp nhà Lê kỷ 16 Tại di tích cịn lưu giữ bia đá có niên đại năm 1558 ghi chép thân nghiệp tướng quân Phạm Đốc Đền xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh năm 1998 Đền Cao Sơn: Tên thường gọi Nghè Đồn, đền thuộc địa phận làng Thọ Đồn, xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc nằm cách Thành Nhà Hồ 2,5km phía Tây Đền Cao Sơn cơng trình kiến trúc gỗ có giá trị nghệ thuật đặc sắc với gian, cửa bàn, cột nhà gỗ, riêng dãy cột hiên đá đục đẽo vuông vức, xà kẻ bẩy chạm trổ tinh xảo hậu cung với gian Đền Cao Sơn thờ vị thiên thần Bắc Hải Long Vương, Nam Thành Hoàng, Sơn Thần gọi chung “Thánh tam” Ngày nay, đền lưu giữ nhiều vật cổ, có giá trị trâu đất, mâm gỗ, kiếm thần, đặc biệt sắc phong Vua triều Nguyễn Đình Đình Đơng Mơn: Đình xây dựng vào kỷ 19 thuộc làng Đông Môn, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, nằm cách cổng Đơng Thành Nhà Hồ khoảng 150m phía Đơng, Đình Đơng Mơn ngơi đình lớn, có giá trị lịch sử nghệ thuật cao Tại ngơi đình cịn lưu giữ số vật liên quan đến di tích Thành Nhà Hồ nhiều sinh hoạt truyền thống gắn với làng cổ kinh đô xưa Từ năm 2007 đến năm 2009 đình trùng tu, tơn tạo Đình xếp hạng di tích lịch sử kiến trúc cấp tỉnh năm 1992 Đình n Tơn Thượng: Thuộc địa phận thôn Yên Tôn Thượng, xã Vĩnh Yên, cách Thành Nhà Hồ khoảng 2,5km hướng Tây Đình có lịch sử lâu đời, kiến trúc cịn đại đình hậu cung theo kiểu chữ Đinh (T) trùng tu vào thời Nguyễn năm Thành Thái thứ 11 (1899) Đình thờ thần Cao Sơn Quản Gia 153 đô bác Đình xếp hạng di tích lịch sử kiến trúc cấp tỉnh năm 2002 Đình Tây Giai: Thuộc địa phận làng Tây Giai, xã Vĩnh Tiến, cách cửa phía Tây Thành Nhà Hồ 400m Kiến trúc biết xây dựng thời Nguyễn triều vua Tự Đức năm 1835 Hiện đình cịn phần hậu cung với diện tích 106m2 Đình xếp hạng di tích cấp tỉnh năm 2001 Đình Phù Lưu: Nằm địa bàn làng Phù Lưu, xã Vĩnh Yên, cách Thành Nhà Hồ khoảng 2km hướng Tây Bắc Đình xây dựng vào thời Nguyễn, triều vua Tự Đức năm 1850 Đình thờ Thành Hồng làng Phù Lưu Cao Sơn tơn thần Hiện kiến trúc đình cịn lưu giữ nhiều mảng chạm nghệ thuật điêu khắc gỗ Đình xếp hạng di tích cấp tỉnh năm 2006 Kiến trúc Các ngơi nhà truyền thống thể kiến trúc đặc trưng lối sống người dân địa phương Nhà ông Phạm Ngọc Tùng làng Tây Giai, xã Vĩnh Tiến ví dụ Ngơi nhà nằm cách cổng Tây Thành Nội 200 m phía Tây, xây dựng vào năm 1810 Năm 2002, Tổ chức JICA Nhật Bản tài trợ kinh phí cho việc nghiên cứu, bảo tồn tu bổ nhà truyền thống Năm 2004, ngơi nhà Chương trình Di sản Châu Á Thái Bình Dương UNESCO cơng nhận nhà cổ tiêu biểu Việt Nam Ngồi ra, có nhiều ngơi nhà truyền thống bảo tồn làng cổ Vùng đệm, có niên đại vào kỉ 19 - đầu kỉ 20 Sự có mặt kiến trúc nhà thờ thể bước phát triển kiến trúc tín ngưỡng Việt Nam Một nhà thờ Thiên chúa giáo xây dựng làng Nhân Lộ, cách Thành Nội 2,5 km phía Tây Nam Nhà thờ xây dựng năm 1866 có tên nhà thờ xứ Nhân Lộ Nhà thờ xây dựng lại nhiều lần vào năm 1877, 1881 Năm 1998, nhà thờ tu sửa lại diện mạo Danh lam thắng cảnh - Núi Xuân Đài: Thuộc địa phận xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc cách Thành Nhà Hồ 5km phía Nam Đây hệ thống núi đá vôi kiến tạo vào kỷ Trias cách 200 đến 250 triệu năm Tai năm 2011,đã tìm thấy nhiều dấu tích cơng trường khai thác đá lớn xây dựng Thành Nhà Hồ, với khối đá lớn 154 nặng tới hàng chục chế tác Trong trình khảo sát nghiên cứu, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ phát nhiều dấu tích vật cổ có niên đại kỷ XIII-XVII danh thắng - Núi Cẩm Viên: Thuộc địa phận xã Vĩnh Ninh, cách Thành Nhà Hồ khoảng 3,5km phía Đông Nam Núi Cẩm Viên quần thể bao gồm nhiều núi như: Núi Xuân Đài, Trác Phong, Tiến Sĩ, núi Thọ Vực, núi Đường Làn Đặc điểm chung núi kết cấu đá phân lớp nằm ngang kiểu ”chồng mâm”, thấy nơi khác Việt Nam Nhiều giả thuyết tư liệu cho biết đá xây dựng Thành Nhà Hồ khai thác dãy núi Dưới chân núi Cẩm Viên có chùa Du Anh, phía núi có động Hồ Cơng xem ”Nam thiên đệ động” - Núi Đốn Sơn (tên gọi khác núi Đún): Thuộc địa phận xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, cách Thành Nhà Hồ khoảng 2,5km phía Đơng Nam Đốn Sơn núi có hai đỉnh Lịng núi hính tay ngai, tạo tựa cho đàn tế Nam Giao Tại năm 1399 diễn lễ Minh Thệ, với kiện Trần Khát Chân tôn thất, quý tộc nhà Trần mưu giết Hồ Quý Ly Hiện sườn núi phía Đơng Bắc núi đền thờ Trần Khát Chân Núi Đốn Sơn xem “Tiền án” theo thuyết phong thủy xây dựng kinh thành Tây Đô - Núi Thổ Tượng (tên gọi khác núi Voi): Thuộc địa phận giáp ranh xã Vĩnh Yên, Vĩnh Quang Vĩnh Long, cách Thành Nhà Hồ khoảng 1,5km phía Tây Bắc Núi Thổ Tượng xem “Hậu chẩm” theo thuyết phong thủy xây dựng Thành Nhà Hồ - Núi An Tôn: Thuộc địa phận xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc, cách Thành Nhà Hồ khoảng 2km phía Tây An Tơn dãy núi có hai đỉnh, qua nghiên cứu, khai quật, nhà khảo cổ học xác định cơng trường khai thác đá cổ xây dựng Thành Nhà Hồ - Núi Eo Lê: Thuộc địa phận xã Vĩnh Quang, cách Thành Nhà Hồ khoảng 3km hướng Tây Bắc Núi nằm vị trí giáp ranh huyện Vĩnh Lộc huyện Cẩm Thuỷ 155 - Động Hồ Công: Nằm núi Xuân Đài, xã Vĩnh Ninh, cách Thành Nhà Hồ khoảng 4,5km hướng Tây Nam Tương truyền động Hồ Cơng nơi luyện thuốc tu tiên thầy trị Hồ Cơng Đồng Tử Cảnh sắc núi sơng hịa quyện, hang động kỳ ảo nên từ xưa động mệnh danh “Nam thiên tam thập lục động, Hồ Công đệ nhất” (Ba mươi sáu động nước Nam, động Hồ Công nhất) Nơi đây, lịch sử nhiều bậc tao nhân, mặc khách lịch sử đến tham quan đề thơ ca ngợi cảnh đẹp tự nhiên động, tiêu biểu vua Lê Thánh Tơng, Lê Hiến Tơng Tĩnh Vương Trịnh Sâm…Hiện cịn khoảng hai mươi di văn Hán khắc vách động minh chứng cho điều - Động Eo Lê: Nằm núi Eo Lê thuộc địa phận xã Vĩnh Quang, cách Thành Nhà Hồ khoảng 3,5 km hướng Tây Bắc Ngoài cảnh sắc đẹp hang động, động Eo Lê nơi lưu giữ truyền thuyết gắn với nghĩa quân Lam Sơn năm kháng chiến đánh đuổi quân Minh xâm lược đầu kỷ 15 - Hang Nàng: Nằm núi An Tôn thuộc làng Yên Tôn Thượng, xã Vĩnh Yên, cách Thành Nhà Hồ khoảng 2,5 km hướng Tây Bắc Theo truyền thuyết hang nơi Hồ Quý Ly giam giữ vua Trần Thiếu đế hai nàng hầu - Sông Mã: Chảy qua huyện Vĩnh Lộc qua địa phận xã Vĩnh Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Tiến, Vĩnh Thành, Vĩnh Ninh, Vĩnh Khang bao trọn từ phía Tây Bắc sang Đơng Nam vùng đệm Sử sách cho biết đoạn sông diễn nhiều kiện lịch sử thời Trần - Hồ với tên gọi sông Lỗi Giang Khi xây dựng kinh thành Tây Đô, nhà Hồ sử dụng sông Mã tuyến giao thông đường thuỷ vận chuyển nguyên vật liệu, trao đổi buôn bán, đồng thời nơi vãn cảnh vua quan vương triều Các địa danh Bến Đá (thôn Thọ Đồn - xã Vĩnh Yên), Bến Ngự (thôn Phú Lĩnh - xã Vĩnh Tiến) Bến Giáng (làng Giáng - xã Vĩnh Thành) tồn đến cho biết hoạt động nhà Hồ khúc sông Sông Mã nhà Hồ sử dụng làm phịng tuyến tự nhiên phía ngồi để bảo vệ kinh thành - Sông Bưởi: Là phụ lưu sơng Mã có chiều dài khoảng 130 km, chảy qua huyện Vĩnh Lộc qua xã Vĩnh Long, Vĩnh Thành, Vĩnh Phúc, Vĩnh Khang ơm trọn phía Đơng Nam vùng đệm Giống sông Mã, sông Bưởi nhà Hồ sử dụng làm tuyến phòng ngự tự nhiên phía ngồi để bảo vệ kinh thành Tây Đơ 156 Phụ lục 4: Phụ lục ảnh Ảnh 01: Đền thờ Trần Khát Chân (Nguồn: Tác giả chụp năm 2022) Ảnh 02: Cổng Tam Quan Chùa Giáng (Nguồn: Tác giả chụp năm 2022) 157 Ảnh 03: Chùa Nhân Lộ (Nguồn: Tác giả chụp năm 2022) Ảnh 04: Chùa Linh Giang (Nguồn: Tác giả chụp năm 2022) 158 Ảnh 05: Chùa Du Anh (Nguồn tác giả chụp năm 2022) Ảnh 06: Nhà cổ ông Phạm Ngọc Tùng (Nguồn tác giả chụp năm 2022) 159 Ảnh 07: Chùa Bèo xã Vĩnh Long (Nguồn tác giả chụp năm 2022) Ảnh 08: Hang Nàng (Nguồn tác giả chụp năm 2022) 160 Ảnh 09: Đình Đơng Mơn (Nguồn: Tác giả chụp năm 2022) Ảnh 10: Cảnh quan núi An Tôn (Nguồn: Tác giả chụp năm 2022) 161 Ảnh 11: Động Hồ Công núi Xuân Đài (Nguồn: Tác giả chụp năm 2022) 162 Phụ lục Danh sách ngƣời tham gia vấn Năm TT Họ Tên Nghề nghiệp Triệu Anh Dũng Trịnh Thị Tuyến Kinh doanh DV Du lịch Phạm Văn Chấy Lê Văn Sự Trần Đăng Khoa Chủ đền thờ Tam Tổng Hưu trí Nguyễn Văn Hải 1954 Xuân Giai, xã Vĩnh Tiến 1976 Xuân Giai, xã Vĩnh Tiến Nguyên PCT UBND Phố Mới, huyện Vĩnh Lộc huyện Vĩnh Lộc Nguyên Trưởng phòng Thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Văn hóa huyện Vĩnh Lộc Vĩnh Lộc Giám đốc Địa sinh Trung 1960 Tầng 4, tầng trụ sở Hợp tâm nghiên cứu Lịch sử Bảo tồn Di sản văn hóa Thanh Hóa - Chuyên gia Vĩnh Tiến, Vĩnh Lộc khối đơn vị nghiệp, 1974 đường Lý Nam Đế, phường Đông Hương, thành phố Thanh Hóa