Dân tộc Việt Nam có hàng ngàn năm lịch sử, với nền văn hóa đa dạng phong phú, lâu đời đậm đà bản sắc dân tộc. Dù ở giai đoạn nào của sự phát triển lịch sử dân tộc, văn hóa và các Di sản văn hóa (DSVH) là những giá trị to lớn, đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của người Việt. Kết quả xây dựng và phát triển văn hóa xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới cho thấy, dân tộc nào gìn giữ được các giá trị DSVH thì dân tộc đó sẽ giữ được bản sắc văn hóa của mình. Vì các giá trị văn hóa xã hội, bản sắc văn hóa chính là niềm tự hào của dân tộc, là kết quả lao động, là nguồn lực lớn tạo nên sức mạnh của dân tộc ấy. Trong bối cảnh hội nhập thế giới sâu rộng, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển mạnh mẽ, vai trò của văn hóa ngày càng trở nên quan trọng, trong đó DSVH là nguồn tài sản vô giá, mang truyền thống tốt đẹp của địa phương, dân tộc và của cả nhân loại mà thế hệ trước để lại cho thế hệ mai sau, sự hiện diện là các dấu tích, dấu vết còn lại của lịch sử, của bàn tay và khối óc lao động phản ánh hiện thực những dấu mốc , những biến cố, sự kiện văn hóa hay nhân vật quan trọng qua các thời kỳ lịch sử. Hơn thế, DSVH còn là dấu tích, dấu vết, chứng tích, là những tài liệu sống hiện hữu để các thế hệ mai sau tìm tòi nghiên cứu, học tập, từ đó giáo dục thế hệ trẻ hôm nay và mai sau gìn giữ truyền thống lịch sử văn hóa tốt đẹp của dân tộc; kế thừa và sáng tạo ra những giá trị văn hóa mới. Thanh Hóa nằm ở vị trí giao thoa văn hóa Bắc bộ và Trung Bộ, là một trong những “cái nôi” của nền văn hóa, văn minh dựng nước văn minh lúa nước, văn minh Đông Sơn và là vùng đất địa linh, nhân kiệt, có bề dày khoa bảng, có truyền thống hiếu học lâu đời; nơi sinh ra rất nhiều bậc đế vương, các anh hùng hào kiệt, hiền tài cho quê hương, đất nước. Góp phần đó Ngọc Lặc là một địa phương cũng có nhiều anh tài hào kiệt, trong đó có vị tướng Lê Lai “liều mình cứu chúa”. Sự hy sinh cao cả của Lê Lai không chỉ cứu Bình Định Vương Lê Lợi mà còn cứu cả phong trào khởi nghĩa Lam Sơn. Để tưởng nhớ công lao to lớn của ông, nhân dân trong vùng đã xây dựng đền thờ tưởng nhớ đến ông.
UBND TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH LÊ THỊ THỨC QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN THỜ TRUNG TÚC VƢƠNG LÊ LAI, XÃ KIÊN THỌ, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2022 UBND TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH LÊ THỊ THỨC QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN THỜ TRUNG TÚC VƢƠNG LÊ LAI, XÃ KIÊN THỌ HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8229042 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thục THANH HĨA, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Quản lý Di tích Lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thục Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, xác tác giả tìm hiểu sưu tầm với nguồn gốc rõ ràng, phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Lê Thị Thức ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH, LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH, LỄ HỘI ĐỀN THỜ TRUNG TÚC VƢƠNG LÊ LAI 12 1.1 Cơ sở lý thuyết quản lý di tích, lễ hội 12 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 12 1.1.2 Hệ thống văn quản lý nội dung quản lý nhà nước di tích lễ hội 20 1.2 Tổng quan di tích lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai 26 1.2.1 Q hương, dịng họ, gia đình Lê Lai 26 1.2.2 Lê Lai với khởi nghĩa Lam Sơn 28 1.2.3 Đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai 32 1.2.4 Lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai 35 Tiểu kết 41 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN THỜ TRUNG TÚC VƢƠNG LÊ LAI 42 2.1 Chủ thể quản lý 42 2.1.1 Tổ chức máy 42 iii 2.1.2 Đội ngũ cán quản lý DSVH 47 2.2 Cơ chế phối hợp quản lý di tích lễ hội 47 2.3 Cơng tác quản lý di tích lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai 52 2.3.1 Quản lý di tích đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai 52 2.3.2 Quản lý lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai 58 2.4 Vai trò cộng đồng hoạt động quản lý di tích tổ chức lễ hội đền Lê Lai 67 2.5 Những ưu điểm, hạn chế nguyên nhân quản lý di tích lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai 70 2.5.1 Ưu điểm 70 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 73 Tiểu kết 78 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN THỜ TRUNG TÚC VƢƠNG LÊ LAI 79 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ quản lý di tích lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai 79 3.1.1 Phương hướng 79 3.1.2 Nhiệm vụ 81 3.2 Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai 82 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 82 3.2.2 Nhóm giải pháp riêng 87 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỤC LỤC PHỤ LỤC 104 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CTQG Chính trị Quốc gia DSVH DSVH DTLS-VH Di tích lịch sử văn hóa KT-XH Kinh tế - Xã hội NTM Nông thôn NXB Nhà xuất QLDT Quản lý di tích QLDT-LS Quản lý di tích lịch sử QLDTLS-VH Quản lý di tích lịch sử - Văn hóa Tr Trang UBND Ủy ban Nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin VHTT&DL Văn hóa thể thao du lịch MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có hàng ngàn năm lịch sử, với văn hóa đa dạng phong phú, lâu đời đậm đà sắc dân tộc Dù giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc, văn hóa Di sản văn hóa (DSVH) giá trị to lớn, đóng vai trò quan trọng sống người Việt Kết xây dựng phát triển văn hóa - xã hội quốc gia giới cho thấy, dân tộc gìn giữ giá trị DSVH dân tộc giữ sắc văn hóa Vì giá trị văn hóa - xã hội, sắc văn hóa niềm tự hào dân tộc, kết lao động, nguồn lực lớn tạo nên sức mạnh dân tộc Trong bối cảnh hội nhập giới sâu rộng, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển mạnh mẽ, vai trị văn hóa ngày trở nên quan trọng, DSVH nguồn tài sản vô giá, mang truyền thống tốt đẹp địa phương, dân tộc nhân loại mà hệ trước để lại cho hệ mai sau, diện dấu tích, dấu vết lại lịch sử, bàn tay khối óc lao động phản ánh thực dấu mốc , biến cố, kiện văn hóa hay nhân vật quan trọng qua thời kỳ lịch sử Hơn thế, DSVH cịn dấu tích, dấu vết, chứng tích, tài liệu sống hữu để hệ mai sau tìm tịi nghiên cứu, học tập, từ giáo dục hệ trẻ hơm mai sau gìn giữ truyền thống lịch sử - văn hóa tốt đẹp dân tộc; kế thừa sáng tạo giá trị văn hóa Thanh Hóa nằm vị trí giao thoa văn hóa Bắc Trung Bộ, “cái nôi” văn hóa, văn minh dựng nước - văn minh lúa nước, văn minh Đông Sơn vùng đất địa linh, nhân kiệt, có bề dày khoa bảng, có truyền thống hiếu học lâu đời; nơi sinh nhiều bậc đế vương, anh hùng hào kiệt, hiền tài cho quê hương, đất nước Góp phần Ngọc Lặc địa phương có nhiều anh tài hào kiệt, có vị tướng Lê Lai “liều cứu chúa” Sự hy sinh cao Lê Lai khơng cứu Bình Định Vương Lê Lợi mà cứu phong trào khởi nghĩa Lam Sơn Để tưởng nhớ công lao to lớn ông, nhân dân vùng xây dựng đền thờ tưởng nhớ đến ông Từ năm 2014 đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai sáp nhập vào Ban Quản lý di tích lịch sử Lam Kinh, nhằm chun mơn hóa phát huy giá trị phục vụ tham quan, du lịch, tín ngưỡng cộng đồng Mặc dù nhận nhiều quan tâm quyền cấp, nhân dân địa phương tổ chức xã hội, trình phát triển mạnh mẽ kinh tế, ngành du lịch, tác động không nhỏ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, người dân chưa ý thức đầy đủ vai trò, giá trị DSVH đời sống cộng đồng, việc phát huy giá trị di tích lễ hội hạn chế… Đất nước Việt Nam tỉnh Thanh Hóa có nhiều di tích lễ hội truyền thống, vô phong phú đa dạng, có nhiều kinh nghiệm quản lý di tích lễ hội đó, nhiên, nhiệm vụ không đơn giản mà di tích, lễ hội có đặc điểm riêng biệt, khơng thể áp dụng cách máy móc kinh nghiệm quản lý di tích, lễ hội sang quản lý di tích, lễ hội khác Vì vậy, đền Lê Lai cần có giải pháp quản lý hiệu nhằm gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị DSVH bối cảnh hội nhập kinh tế giới nay; nhiệm vụ quan trọng ngành văn hóa quyền cấp liên quan quản lý di tích lễ hội đặc biệt theo tầm vóc nó, thực thi tốt chương trình hành động quy định quản lý di tích lễ hội quốc gia Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu trên, đồng thời thân may mắn công tác Ban QLDT lịch sử Lam Kinh - nơi bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa dân tộc nên tơi nhận thấy việc tìm hiểu nghiên cứu cơng tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị đền Trung Túc Vương Lê Lai nhiệm vụ cấp thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Với lý trên, chọn đề tài “Quản lý di tích, lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.Các cơng trình nghiên cứu quản lý DSVH Năm 1993, tác giả Đinh Gia Khánh Lê Hữu Tầng (đồng chủ biên) cho xuất sách Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, cơng trình tập hợp 34 báo cáo, phát biểu Hội thảo khoa học trao đổi thảo luận vấn đề lý luận thực tiễn lễ hội, vai trò lễ hội truyền thống xã hội đại [17] Năm 1995, tác giả Đặng Văn Bài có viết đăng Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 4, “Vấn đề Quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo tồn DSVH” Tác giả cho rằng, quản lý nhà nước DSVH cần trọng vào ba vấn đề: (1) Quản lý văn pháp quy; (2) Quyết định chế tổ chức quy hoạch kế hoạch phát triển; (3) Quyết định phân cấp quản lý Và tác giả nhấn mạnh, việc phân cấp quản lý, hệ thống tổ chức máy đầu tư ngân sách cho quan quản lý di tích yếu tố có tính chất định nhằm tăng cường hiệu quản lý [5] Trên Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số (2002), tác giả Lưu Trần Tiêu có viết “Bảo tồn phát huy DSVH Việt Nam” Bài viết tập trung nghiên cứu hoạt động bảo tồn di tích ba phương diện: (1) Bảo vệ di tích mặt pháp lý khoa học; (2) Bảo vệ di tích mặt vật chất kỹ thuật; (3) Sử dụng di tích phục vụ nhu cầu xã hội Riêng khía cạnh quản lý di tích tác giả cho cần tập trung vào ba vấn đề trọng yếu: (1) Cơng nhận di tích; (2) Quản lý cổ vật; (3) Phân cấp di tích Cùng với sáu biện pháp đưa ra: thứ nhất, Thể chế hóa pháp luật sách, chế nhà nước; thứ hai, Quy hoạch tồn di tích cơng nhận, xếp hạng; thứ ba, Phân cấp quản lý; thứ tư, Xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích; thứ 5, Ưu tiên đầu tư ngân sách; thứ 6, Nâng cao trình độ chuyên môn lực quản lý đội ngũ cán [34, tr.42-45] “Giữ gìn phát huy giá trị DSVH phi vật thể di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh” viết đăng Tạp chí DSVH số năm 2003 tác giả Nguyễn Quốc Hùng Một số vấn đề lý luận thực tiễn với giải pháp bảo tồn phát huy giá trị DSVH văn hóa đề cập viết [16] Năm 2005, tác giả Hồng Nam cho mắt cơng trình “Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian” Cuốn sách dành nhiều trang tổng hợp sở lý luận chung lễ hội; đặc biệt cơng trình việc tác giả đưa giải pháp đặc thù việc quản lý lễ hội dân gian phù hợp với vùng miền, địa phương [24] Trong Quản lý lễ hội truyền thống người Việt (năm 2009), tác giả Bùi Hoài Sơn cung cấp cho bạn đọc nhìn tồn diện lý luận thực tiễn ban hành, hoàn thiện văn quản lý lễ hội truyền thống người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến [29] Năm 2010, tác giả Lê Hồng Lý biên soạn cho mắt bạn đọc Giáo trình quản lý DSVH với phát triển du lịch Là cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý DSVH với phát triển du lịch Nội hàm sâu sắc giáo trình việc phát triển du lịch cần tuân thủ mục đích giữ gìn tối đa yếu tố cấu thành nguyên trạng DSVH Hướng tới mục tiêu, bảo tồn phải phục vụ cho cộng đồng xã hội [23] Năm 2013, tác giả Nguyễn Chí Bền cơng bố cơng trình Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố Trong chương, cấu trúc lễ hội cổ truyền người Việt tác giả giới thiệu chương (1,2,3); 117 Đồ nội thất Nhà thờ Mẫu Tên công gọi TT vật Số lƣợng Chất Niên đại liệu Long ngai 02 HV Gỗ 1937 Giá chuông 01 HV Gỗ 2006 Lộng 01 HV Gỗ 2006 Hoành phi 01 HV Gỗ 1997 Đài rượu 07 HV Gỗ 1987 Hương án 02 HV Gỗ 1997 Ống hương 01 HV Gỗ 2002 Lư hương 02 HV Đồng 2004 Bát hương 02 HV Đồng 2004 10 Chân nến 04 HV Đồng 2004 11 Đài rượu 03 HV Đồng 2004 12 Hạc 01 Đôi Đồng 2009 13 Chuông đồng 02 HV Đồng 2004 Ghi Hiện vật trời TT Tên công gọi Số Chất Niên vật lƣợng liệu đại Ghi Lư hương (Trước tiền đường) 01 HV Đá 2012 Cung tiến Chân đèn (Trước tiền đường) 02 HV Đá 2012 Cung tiến Lư hương (Trước nhà thờ 01 HV Đá 2012 Cung tiến mẫu) 118 Phụ lục Thống kê tiền công đức, tiền đèn dầu đền thờ Lê Lê Lai 1) Thu từ di tích: - Tiền cơng đức: STT Năm Số tiền (Triệu đồng) 2014 12,2 2015 18,5 2016 21,1 2017 26,2 2018 28,9 2019 17,5 2020 8,1 2021 4,5 Tổng 137.0 - Tiền đèn dầu: STT Năm Số tiền (Triệu đồng) 2014 4,4 2015 5,6 2016 4,7 2017 8,3 2018 8,5 2019 7,5 2020 2,6 2021 2,8 Tổng 44,4 119 2) Thu từ lễ hội: - Tiền công đức: STT Năm Số tiền (Triệu đồng) Lễ hội năm 2014 52,2 Lễ hội năm 2015 68,5 Lễ hội năm 2016 81,1 Lễ hội năm 2017 96,2 Lễ hội năm 2018 108,9 Lễ hội năm 2019 67,5 Lễ hội năm 2020 12,1 Lễ hội năm 2021 11,5 Tổng 388.0 - Tiền đèn dầu: STT Năm Số tiền (Triệu đồng) Lễ hội năm 2014 13,4 Lễ hội năm 2015 25,6 Lễ hội năm 2016 24,7 Lễ hội năm 2017 28,3 Lễ hội năm 2018 28,5 Lễ hội năm 2019 17,5 Lễ hội năm 2020 5,6 Lễ hội năm 2021 4,8 Tổng 99,4 120 Phụ lục Thống kê lƣợng khách đến với di tích lễ hội đền thờ Lê Lê Lai - Lƣợng khách đến lễ hội (ƣớc tính): Năm Lƣợt khách 2014 8.500 2015 9.900 2016 11.800 2017 12.900 2018 14.200 2019 9.800 2020 2.300 2021 2.400 - Lƣợng khách đến với di tích (ƣớc tính): Năm Lƣợt khách 2014 7.500 2015 9.900 2016 10.800 2017 11.900 2018 13.200 2019 5.800 2020 2.600 2021 2.500 [Nguồn, Ban Quản lý di tích Lam Kinh – Ước lượng] 121 Phụ lục Thống kê tiền qua lần trùng tu, tôn tạo, bổ sung sở vật chất cho đền thờ Lê Lai STT Năm Hạng mục Quy hoạch chi tiết xây dựng bảo tồn, 2008 2009 Xây dựng hồ bán nguyệt đền Lê Lai 2014 Phục hồi, tơn tạo di tích đền Lê Lai 2015 Tổng tôn tạo đền Lê Lai Xây dựng đường điện phục vụ di tích đền Lê Lai Số tiền 196.949.000 145.350.000 12.477.000.000 165.050.000 12.984.345.000 122 Phụ lục Phiếu hỏi trả lời nhà lãnh đạo quản lý đền Lê Lai Phiếu số Để có thêm thơng tin cơng tác quản lý di tích, lễ hội đền thờ Lê Lai xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa ngày tốt Xin ơng (bà) vui lịng cung cấp số thơng tin liên quan đến cơng tác quản lý, di tích lễ hội đền thờ Lê Lai Những hiểu biết ông cơng tác quản lý, di tích lễ hội đền thờ Lê Lai quan trọng với đề tài nghiên cứu Tôi xin cam đoan thông tin ông sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sỹ: Quản lý di tích lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa I THƠNG TIN CHUNG Họ tên: Vũ Đình Sĩ Nơi ở: Quảng Tâm, TP Thanh Hóa Tuổi: 52 Điện thoại: 0912194183 Chức vụ cao nhất: Trưởng Ban Quản lý di tích lịch sử Lam Kinh Nghề nghiệp: Cán Đơn vị công tác: Ban Quản lý DTLS Lam Kinh, Thọ Xuân, Thanh Hóa II CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Ông cho biết việc xây dựng, ban hành, đạo văn pháp quy cấp công tác quản lý di tích lịch sử lễ hội đền thờ Lê Lai nào? Trả lời: “Việc xây dựng, ban hành, đạo văn pháp quy cấp đầy đủ, kịp thời, hiệu quả, giúp Ban Quản lý di tích lịch sử Đền Lê Lai có sở pháp lý thực cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích” 123 Câu 2: Ơng cho biết nguồn tài phục vụ lễ hội Lê Lai lấy từ đâu? Trả lời: “Nguồn tài phục vụ lễ hội phần từ ngân sách nhà nước, phần đóng góp người dân địa phương, phần du khách thập phương” Câu 3: Ơng Cơng tác đầu tư nhà nước cho lễ hội cần quan tâm gì? Trả lời: “Nhà nước cần đầu tư có hiệu quả, đồng bộ, quan tâm giáo dục truyền thống, lịch sử địa phương cho học sinh, cho người dân, cần có sách gìn giữ di sản tốt nữa” Câu 4: Ông để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý có đề xuất với cấp trên? Trả lời “Các cấp lãnh đạo cần tạo không gian quy hoạch tổng thể để tạo vùng di sản, vùng đậm nhằm tơn vinh di tích” Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông ! 124 Phiếu số Để có thêm thơng tin cơng tác quản lý di tích, lễ hội đền thờ Lê Lai xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa ngày tốt Xin ơng (bà) vui lịng cung cấp số thông tin liên quan đến công tác quản lý, di tích lễ hội đền thờ Lê Lai Những hiểu biết ông công tác quản lý, di tích lễ hội đền thờ Lê Lai quan trọng với đề tài nghiên cứu Tôi xin cam đoan thông tin ông sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sỹ: Quản lý di tích lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa I THƠNG TIN CHUNG Họ tên: Lê Tiến Hải Nơi ở: TT Ngọc Lặc, Thanh Hóa Tuổi: 51 Điện thoại: 0971442789 Chức vụ cao nhất: Cán phòng VHTT huyện Ngọc Lặc Nghề nghiệp: Cán Đơn vị cơng tác: Phịng VHTT huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa II CÂU HỎI PHỎNG VẤN Ông cho biết nguồn Ngân sách nhà nước dành cho hoạt động tu bổ tôn tạo địa bàn huyện Ngọc Lặc nay? Trả lời: “Nguồn ngân sách Nhà nước dành cho hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích hàng năm cịn hạn chế, năm lại ảnh hưởng đại dịch nguồn kinh phí đáp ứng 20% Tuy nhiên, đền Lê Lai hạng mục chủ trốt hoàn thành, cịn số cơng trình phụ” Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông ! 125 Phiếu số Tổng hợp ý kiến ngƣời dân thôn Thọ Liên Để có thêm thơng tin cơng tác quản lý di tích, lễ hội đền thờ Lê Lai xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa ngày tốt Xin ơng (bà) vui lịng cung cấp số thông tin liên quan đến công tác quản lý, di tích lễ hội đền thờ Lê Lai Những hiểu biết ông (bà) công tác quản lý, di tích lễ hội đền thờ Lê Lai quan trọng với đề tài nghiên cứu Tôi xin cam đoan thông tin ông (bà) sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sỹ: Quản lý di tích lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa I THƠNG TIN CHUNG Số người: 20 Địa điểm: Thôn Thọ Liên, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa Độ tuổi trung bình: 48 Đối tượng: Người dân thôn Nghề nghiệp chủ yếu: Nông Dân II CÂU HỎI PHỎNG VẤN Ơng (bà) cho biết cơng tác tuyên truyền di tích lịch sử đền Lê Lai nào? Tổng hợp câu trả lời: Qua khảo sát hỏi ý kiến họp thôn, tối ngày 12/5/2022 thôn Thọ Liên, xã Kiên Thọ, Ngọc Lặc, vấn đề đánh giá công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức di tích lịch sử Đền Lê Lai, đa số người dân phản ánh “Cơng tác tuyên truyền di tích lịch sử Lê Lai tốt đa dạng thông qua kênh: Qua sinh hoạt cộng đồng Nhà văn hóa thơn, qua sinh hoạt Đoàn thiếu niên, hội Phụ nữ, hội Người Cao tuổi, họp thôn, hội thi, hội diễn văn hóa văn nghệ, truyền xã, truyền 126 hình… qua nhân dân tìm hiểu, thảo luận, bàn bạc, trao đổi ý kiến công khai tinh thần tự nguyện đóng góp ý kiến, xây dựng họp phản ánh đến lãnh đạo thôn ý kiến mình” Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) ! 127 Phiếu số Tổng hợp ý kiến ngƣời dân thôn Dựng Tú Để có thêm thơng tin cơng tác quản lý di tích, lễ hội đền thờ Lê Lai xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa ngày tốt Xin ơng (bà) vui lịng cung cấp số thơng tin liên quan đến cơng tác quản lý, di tích lễ hội đền thờ Lê Lai Những hiểu biết ơng (bà) cơng tác quản lý, di tích lễ hội đền thờ Lê Lai quan trọng với đề tài nghiên cứu Tôi xin cam đoan thông tin ông (bà) sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sỹ: Quản lý di tích lễ hội đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa I THƠNG TIN CHUNG Số người: 28 Địa điểm: Thôn Dựng Tú, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa Độ tuổi trung bình: 51 Đối tượng: Người dân thôn Nghề nghiệp chủ yếu: Nông Dân II CÂU HỎI PHỎNG VẤN Ông (bà) cho biết công tác thi đua khen thưởng cho cá nhân tổ chức địa phương có thành tích việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử đền Lê Lai nào? Họ cho biết “Cần ý công tác thi đua, khen thưởng kịp thời người dân địa bàn kể địa bàn lễ hội cơng tác gìn giữ bảo vệ di tích, cần kỷ luật người phá hoại di tích vứt rác thải, vẽ bậy, thắp hương khơng nơi chỗ, thần thánh hóa, đốt hàng mã, khen thưởng người có đóng góp thiết thực mà khơng mục đích lợi nhuận, nêu gương họ tôn vinh họ” [Xin ý kiến tổng hợp, ngày 2/06/2022] Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) ! 128 Phụ lục Một số hình ảnh đền Lê Lai Ảnh Đền Lê Lai năm 1995 [Nguồn: Hồ sơ thiết kế phục hồi – BQLDTLS Lam Kinh - 1995] Ảnh Đền Lê Lai bị cháy năm 2013 [Nguồn: http://hanoimoi.com.vn] 129 Ảnh Đền Lê Lai ngày [Nguồn: Tác giả chụp 17/6/2022] Ảnh Hồ bán nguyệt Đền Lê Lai [Nguồn: Tác giả chụp 17/6/2022] 130 Ảnh Cổng Đền Lê Lai năm [Nguồn: Tác giả chụp 17/6/2022] Ảnh Rƣớc kiệu Lê Lai lễ hội [Nguồn: https://ngoclac.thanhhoa.gov.vn] 131 Ảnh Khai lễ lễ hội Lê Lai [Nguồn: https://ngoclac.thanhhoa.gov.vn] Ảnh 10 Đền Lê Lai ngày lễ hội [Nguồn: https://ngoclac.thanhhoa.gov.vn]