1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh quảng nam

165 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tỉnh Quảng Nam vùng đất mở, nơi giao thoa giữa các nền văn hóa của khu vực Đông Nam Á, Châu Á; của 03 miền Nam Trung Bắc và hiện tồn là hệ thống di sản văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, di tích hết sức độc đáo, phong phú, đặc trưng; rồi trong sự nghiệp cách mạng, đấu tranh giải phóng dân tộc,vùng đất Quảng Nam vừa là hậu phương, căn cứ của cuộc chiến với 9 huyện miền núi, nơi đây đã diễn ra các sự kiện, quá trình sản xuất lương thực, vũ khí, quân trang, quân dụng hết sức phong phú, sôi nổi cung cấp cho tiền tuyến… vừa là tiền tuyến, nơi diễn ra cuộc đối đầu trực tiếp với kẻ thù, nên đã chứng kiến biết bao sự kiện lịch sử, gắn liền với vùng đất, sự kiện, nhân vật, các trận đánh, địa danh anh hùng. Vì thế, di tích lịch sử cách mạng được xem là tiêu biểu, nổi bật, có số lượng lớn, đa dạng về loại hình trong tổng quan hệ thống di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Nam được hình thành, sáng tạo, lưu giữ và trao truyền từ đời này sang đời khác. Tính đến tháng 122020, Quảng Nam có hơn 1.770 di tích đã được kiểm kê, công bố, bảo vệ, có 1.150 di tích đã được xếp hạng các cấp, Quảng Nam hiện có 357 di tích lịch sử cấp tỉnh (gồm: 315 di tích lịch sử (trong đó có 191 di tích lịch sử cách mạng giai đoạn 19301975), 17 di tích kiến trúc; 13 di tích khảo cổ; 07 di tích danh thắng; có 63 di tích cấp quốc gia (trong đó có 20 di tích lịch sử cách mạng và 01 di tích quốc gia đặc biệt )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NGUYỄN HỮU THIÊN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NGUYỄN HỮU THIÊN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Chun ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Bá Tường THANH HĨA, 2021 LỜ Tơi xin cam đoan luận văn đề tài “Quản lý di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu hình thành phát triển từ quan điểm riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Hoàng Bá Tường Các số liệu sử dụng phân tích, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Thanh Hóa, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thiên i MỤ MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn Đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu .3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG; TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Một số khái niệm chung, có liên quan đến cơng tác quản lý di tích lịch sử cách mạng 1.1.1 Khái niệm giá trị, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 1.1.2 Khái niệm di tích lịch sử- văn hóa; di tích lịch sử cách mạng .10 1.1.3 Khái niệm công tác quản lý Nhà nước; quản lý Nhà nước di tích lịch sử cách mạng 11 1.2 Một số nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử cách mạng 12 1.2.1 Về quản lý nhà nước với di tích lịch sử cách mạng 12 1.2.2 Cơng tác xếp hạng di tích phân cấp quản lý 12 1.3 Khái lược trình lịch sử đấu tranh cách mạng tỉnh Quảng Nam 15 1.4 Hệ thống di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Quảng Nam 18 1.5 Di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Quảng Nam - Những giá trị.32 1.5.1.Thể rõ nét giá trị lịch sử to lớn 33 ii 1.5.2 Nhiều giá trị khoa học cho tương lai 34 1.5.3 Về giá trị văn hóa .35 1.5.4 Các giá trị đạo đức .35 1.5.5.Mang giá trị kinh tế tiềm 36 *Tiểu kết chương 37 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 39 2.1 Những kết đạt công tác quản lý di tích lịch sử cách mạng 40 2.1.1 Công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng 40 2.1.2 Công tác quản lý Nhà nước 41 2.2 Hạn chế nguyên nhân công tác quản lý di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Quảng Nam 54 2.2.1 Một số hạn chế 54 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế tồn cơng tác quản lý di tích lịch sử cách mạng 59 *Tiểu kết chương 62 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM .64 3.1 Những yếu tố tác động 64 3.1.1 Thuận lợi .64 3.1.2 Khó khăn .65 3.2 Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu .66 3.2.1 Phương hướng .66 3.2.2 Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu 67 *Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 iii iv DA Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DSVH Di sản văn hóa DTLSCM Di tích lịch sử cách mạng LSCM Lịch sử cách mạng UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CP Chính phủ XHH Xã hội hóa MỞ Lý chọn Đề tài Tỉnh Quảng Nam - vùng đất mở, nơi giao thoa văn hóa khu vực Đơng Nam Á, Châu Á; 03 miền Nam - Trung - Bắc tồn hệ thống di sản văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, di tích độc đáo, phong phú, đặc trưng; nghiệp cách mạng, đấu tranh giải phóng dân tộc,vùng đất Quảng Nam vừa hậu phương, chiến với huyện miền núi, nơi diễn kiện, q trình sản xuất lương thực, vũ khí, quân trang, quân dụng phong phú, sôi cung cấp cho tiền tuyến… vừa tiền tuyến, nơi diễn đối đầu trực tiếp với kẻ thù, nên chứng kiến kiện lịch sử, gắn liền với vùng đất, kiện, nhân vật, trận đánh, địa danh anh hùng Vì thế, di tích lịch sử cách mạng xem tiêu biểu, bật, có số lượng lớn, đa dạng loại hình tổng quan hệ thống di tích lịch sử, văn hóa địa bàn tỉnh Quảng Nam hình thành, sáng tạo, lưu giữ trao truyền từ đời sang đời khác Tính đến tháng 12/2020, Quảng Nam có 1.770 di tích kiểm kê, cơng bố, bảo vệ, có 1.150 di tích xếp hạng cấp, Quảng Nam có 357 di tích lịch sử cấp tỉnh (gồm: 315 di tích lịch sử (trong có 191 di tích lịch sử cách mạng giai đoạn 1930-1975), 17 di tích kiến trúc; 13 di tích khảo cổ; 07 di tích danh thắng; có 63 di tích cấp quốc gia (trong có 20 di tích lịch sử cách mạng 01 di tích quốc gia đặc biệt1) Di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Quảng Nam hình thành gắn liền với đời Đảng quyền tỉnh Quảng Nam trình lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Các di tích lịch sử cách mạng hàm chứa giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể; mang dấu ấn lịch sử, văn hóa thời đại Hồ Chí Minh, thể cốt cách, tinh hoa văn Địa điểm Chiến thắng Núi Thành (huyện Núi Thành) hóa, lĩnh dân tộc in đậm sắc thái văn hóa, khí chất nhân cách đất người Quảng Nam Trong năm qua, thực Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tỉnh Quảng Nam quan tâm lãnh đạo, đạo thực có hiệu cơng tác quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử cách mạng nói riêng Di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Quảng Nam nguồn tài nguyên nhân văn, thực tiễn quan trọng nhằm giáo dục truyền thống lịch sử, lý tưởng cách mạng, hình thành phát triển nhân cách người, góp phần phát triển văn hóa du lịch đất nước, tỉnh huyện, thị xã, thành phố; nguồn lực phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tuy nhiên, đất nước tỉnh Quảng Nam đã, trải qua q trình cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, q trình thị hóa hội nhập quốc tế ngày nhanh chóng, mạnh mẽ tác động, ảnh hưởng trực tiếp, thách thức không nhỏ tới công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích nói riêng, có di tích lịch sử cách mạng Nhiều nơi cấp ủy, quyền chưa có quan tâm mức, nhận thức hành động chưa theo kịp nhu cầu thực tiễn; đó, nhiều di tích lịch sử cách mạng xuống cấp chưa bảo quản, tu bổ, phục hồi kịp thời; số địa điểm có nguy dấu tích chưa quan tâm khoanh vùng bảo vệ; nhiều địa điểm di tích có ý nghĩa giá trị nhiều mặt chưa kiểm kê kịp thời để lập hồ sơ, nhiều di tích chưa xếp hạng; công tác tuyên truyền phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng nhiều nơi chưa có hiệu quả, Những hạn chế tồn xác định có nhiều nguyên nhân khác nhau, song nguyên nhân cốt hạn chế công tác quản lý nhà nước Chính thế, việc nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Quảng Nam nhiệm vụ vô quan trọng, cấp bách, cấp thiết trình phát triển tỉnh Quảng Nam thời kỳ Mặt khác, thân học viên cán bộ, công chức làm công tác Đảng với nhiệm vụ tham mưu cho cấp ủy lãnh đạo, đạo đưa đường lối văn hóa, văn nghệ, lịch sử Đảng vào sống, có lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, mà di tích lịch sử cách mạng phận quan trọng gắn liền với trình Đảng tỉnh đời, xác lập vai trò lãnh đạo nhân dân tỉnh nhà tiến hành cơng đấu tranh chống ngoại xâm, giải phóng q hương, đất nước Vì vậy, tơi tập trung nghiên cứu sâu sắc hệ thống di tích lịch sử cách mạng; thực trạng công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh để thân có nhìn tồn diện, kiến thức thực tiễn phục vụ tốt nhiệm vụ trị giao Với lý xin chọn "Công tác quản lý di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Quảng Nam" làm Đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa Tổng quan vấn đề nghiên cứu Di tích lịch sử - văn hóa nói chung, di tích lịch sử cách mạng nói riêng, phận quan trọng hệ thống di sản văn hóa; vậy, nội dung nhiều tác giả chọn làm đối tượng, nội dung nghiên cứu Cho nên, trình nghiên cứu sở lý luận, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn để đối sánh, làm rõ giả thuyết, giải pháp mang tính luật định, với lẽ dĩ nhiên mang tính kế thừa, thân tơi tìm hiểu, tham khảo văn Đảng, Nhà nước, ấn phẩm, viết có nội dung liên quan đến nội dung công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 04/04/2023, 13:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w