1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước, cơ sở lý thuyết và thực tiến về phát triển thị trường phát thải carbon ở việt nam

47 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Nghiên Cứu Trong Và Ngoài Nước, Cơ Sở Lý Thuyết Và Thực Tiễn Về Phát Triển Thị Trường Phát Thải Carbon Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh, Lê Mai Hương, Hoàng Thu Trang
Người hướng dẫn Dr. Nguyễn Thị Lan
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Lý Thuyết Tài Chính
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

Trang 4 Danh mục các từ viết tắt Từ viết tắt Từ đầy đủ ETS Emissions Trading System Thị trường mua bán phát thải UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change Liên Hợp Quố

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA

TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -*** -

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Môn học: Lý thuyết tài chính

CHỦ ĐỀ 4: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIẾN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CARBON Ở VIỆT NAM

Lớp tín chỉ: TCH302(HK1-2324)2.4 Nhóm thực hiện: Nhóm 30

6 Nguyễn Thị Lan Anh 2214410012

43 Lê Mai Hương 2214410077

104 Hoàng Thu Trang 2111110280

Giảng viên hướng dẫn: Dr Nguyễn Thị Lan

Trang 2

MỤC LỤC

Danh mục các từ viết tắt

TÓM TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan nghiên cứu trong nước và ở nước ngoài

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước

1.1.3 Khoảng trống trong nghiên cứu

1.2 Cơ sở lý luận xây dựng và vận hành thị trường Carbon

1.2.1 Các khái niệm liên quan về thị trường phát thải carbon

1.2.2 Cơ sở lý thuyết

1.2.3 Các hoạt động của thị trường carbon

1.2.4 Vai trò của thị trường carbon

1.2.5 Mô hình lý thuyết liên quan

CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN VỀ THỰC TIỀN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CARBON TẠI VIỆT NAM

2.1 Kết quả nghiên cứu

2.1.1 Thực tiễn phát triển thị trường phát thải carbon ở Việt Nam

2.1.2 Những thành tựu đã đạt được

2.1.3 Những hạn chế cần khắc phục

2.1.4 Những thuận lợi và tiềm năng của thị trường phát thải carbon ở VN

2.1.5 Những khó khăn khi phát triển thị trường phát thải carbon ở Việt Nam

2.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CARBON Ở VIỆT NAM. 3.1 Kết luận

3.1.1 Tóm lược kết quả nghiên cứu

Trang 3

3.1.2 Hạn chế và định hướng nghiên cứu trong thời gian tới

3.2 Gợi ý chính sách phát triển thị trường phát thải carbon ở Việt Nam

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sự hình thành và phát triển của cơ chế trao đổi Carbon 17

Hình 2: Đường cong Kuznet về môi trường .

20 Hình 3: Số lượng dự án CDM đăng ký theo các nước

26

Trang 4

Danh mục các từ viết tắt

Từ viết tắt Từ đầy đủ

ETS Emissions Trading System

Thị trường mua bán phát thải

UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change

Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu

GDP Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

BAU Business As Usual

Hoạt động kinh doanh như bình thường

GTAP-E Global Trade Analysis Project - Environment

Mô hình dự án phân tích thương mại toàn cầu về môi trường

UNDP United Nation Development Programme

Tổ chức Liên Hợp Quốc

IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change

Ủy ban Liên chính phủ và Biến đổi Khí hậu

CDM Clean Development Mechanism

Dự án phát triển sạch

SDM Sustainable Development Mechanism

Cơ chế Phát triển bền vững

Trang 5

JI Joint Implementation

Đồng thực hiện

RGGI Regional Greenhouse Gas Initiative

Sáng kiến khí nhà kính khu vực

AEOP Alberta Emission Offset Program

Chương trình bù đắp phát thải của Alberta

ESG Environmental, Social and Government

Môi trường, xã hội và nhà nước

VER Voluntary Emission Reduction

Giảm phát thải tự nguyện

WTO World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới

GHG Greenhouse Gá

Khí nhà kính

RTA Regional Trade Agreement

Hiệp định Thương mại khu vực

FTA Free Trade Agreement

Hiệp định Thương mại Tự do song phương

NDC Nationally Determined Contributions

Đóng góp quốc gia tự quyết định

GS Golden Standard

Trang 6

Tiêu chuẩn vàng

VCS Verified Carbon Standard

Tiêu chuẩn carbon được thẩm định

Trang 7

Lý thuyết

tài chính 100% (9)

46

AAA Class - BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM Lý…

Lý thuyết

tài chính 100% (5)

64

Finance Applications and Theory by…

Lý thuyết

tài chính 100% (4)

736

Trắc nghiệm chương 3+4

Lý thuyết

tài chính 100% (2)

22

Bài tập BỔ SUNG

Trang 8

-TÓM TẮT

Phát thải các-bon được xem là vấn đề được nhiều quốc gia quan tâm, liên quan đến một số lĩnh vực trọng yếu như năng lượng, công nghiệp vốn có tính cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế Tháng 7/2022, Việt Nam ban hành chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, nỗ lực đạt mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 Trên khía cạnh này, bài viết sẽ đi sâu vào nghiên cứu thực tiễn phát triển thị trường phát thải cacbon ở Việt Nam

và một số gợi ý cho Việt Nam trong việc phát thải thị trường tiềm năng này ở Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính và cho ra được kết quả là việc xây dựngthị trường phát thải carbon ở Việt Nam là có khả thi Tuy nhiên, do còn những rào cảnnhất định về nhân lực, chính sách và kỹ thuật của Nhà nước cùng với hạn chế về thông tin

và nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp, phát triển thị trường phát thải carbon ở ViệtNam vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức và hạn chế

Từ khoá: thị trường mua bán phát thải (ETS), Việt Nam, CDM, VCS, GS, NDC PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên phê chuẩn công ước khung của LiênHợp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) và Nghị định thư Kyoto năm 1997 của Côngước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu với mục đích giải quyết những hậu quảcủa biến đổi khí hậu Tại hội nghị về Biến đổi khí hậu ở Paris năm 2015, chính phủ ViệtNam tiếp tục cam kết giảm 8% mức phát thải của quốc gia vào năm 2030 so với kịch bảnthông thường Theo nghiên cứu của tác giả Duy Nong (2018), Việt Nam sẽ có khả nănggiảm lượng phát thải xuống 25% vào năm 2030 nếu nhận được đủ trợ cấp tài chính từquốc tế để đầu tư vào công nghệ và các biện pháp thích ứng Mặc dù vậy, hiện Việt Namvẫn chưa có một chính sách cụ thể nào

Vấn đề về cơ chế mua bán phát thải đã được đề xuất và thảo luận cho Việt Nam từhồi năm 2012 với mong muốn có thể thiết lập nên một thị trường mua bán phát thải phùhợp, có thể kết nối với thị trường các-bon toàn cầu vì thị trường ETS này hiện đã phổ biến

ở rất nhiều quốc gia trên thế giới (Babatunde et al., 2017; Simshauser và Tiernan, 2018) Chính phủ Việt Nam cũng mong đợi ngân sách nhà nước sẽ được gia tăng khi áp dụng môhình ETS vì đất nước đã phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách trong nhiều nămliền Trong năm 2015, ngân hàng thế giới đã đầu tư cho Việt Nam 3 triệu USD để thiếtlập cơ sở dữ liệu quốc gia về khí thải nhà kính, với mục tiêu làm nền tảng cho việc thiếtlập thị trường mua bán phát thải và thị trường tín chỉ các-bon ở Việt Nam (VietnamNews, 2015)

Lý thuyếttài chính 100% (2)

TC Kế toán tài chính (1-1920)…

Lý thuyếttài chính 100% (2)

19

Trang 9

Gần đây, giám đốc của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu đã thôngbáo rằng Việt Nam sẽ sớm thành lập thị trường mua bán phát thải với cơ chế phát triểnsạch (Vietnam Net, 2017) Tuy nhiên, chính phủ Việt Nam vẫn chưa đưa ra quyết địnhcuối cùng vì vẫn còn tồn đọng một vài vấn đề thể chế và thị trường

2 Mục tiêu nghiên cứu

Hiểu rõ về những tiềm năng của ETS đến nền kinh tế chính là yếu tố quan trọng để

để thiết kế một cơ chế ETS hiệu quả và có thể vận hành trơn tru ở Việt Nam Tuy nhiên,đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có một nghiên cứu nào đi sâu phân tích về những tácđộng ở thị trường Việt Nam Từ nguyên do đó, nghiên cứu “Phát triển thị trường phát thảicácbon ở Việt Nam” sẽ đi phân tích những tác động kinh tế toàn diện của việc thiết lậpETS ở Việt Nam bằng việc tìm hiểu về thực tiễn phát triển của thị trường các-bon ở ViệtNam, cũng như là xem xét những cơ hội, triển vọng, hạn chế và thách thức của thị trườngnày xét ở thực trạng phát triển của đất nước Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

• Đối tượng nghiên cứu của bài là thị trường phát thải các-bon, những thành tựu, cơhội, hạn chế và thách thức khi áp dụng cơ chế ETS ở Việt Nam

• Phạm vi nghiên cứu của bài là các nội dung liên quan đến phát triển thị trường phátthải các-bon tại Việt Nam từ năm 2005 đến nay

Trang 10

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan nghiên cứu trong nước và ở nước ngoài

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài

Nghiên cứu mang tên “Insights from ASEAN-wide emissions trading schemes(ETSs): A general equilibrium assessment” của tác giả Duong Binh Nguyen và các cộng

sự thực hiện năm 2023 đã nghiên cứu tác động của các dự án mua bán phát thải (EmissionTrading Schemes - ETSs) đến nền kinh tế của các nước thành viên ASEAN Bài nghiêncứu sử dụng mô hình cân bằng tổng thể có thể tính toán trên toàn cầu tập trung vào chínhsách biến đổi khí hậu và chi tiết về điện và thu được kết quả là nếu doanh thu ròng từ cácgiao dịch mua bán giấy phép được sử dụng để bù đắp hoàn toàn cho cán cân thương mạithì các nước bán giấy phép cũng sẽ trở nên xấu đi và ngược lại nếu như họ chuyển từ thịtrường ETS nội địa sang thị trường khu vực ASEAN Kết quả rút ra cũng cho thấy rằngcải tiến công nghệ sẽ giúp giảm chi phí kinh tế của các chương trình mua bán phát thải.Ngoài ra, các nguồn năng lượng tái tạo cũng đang phát triển mạnh mẽ với sự gia tăngvượt bậc trong mật độ sản xuất, tuy nhiên chúng vẫn phải tốn thời gian khá lâu nữa thìmới có khả năng trở thành ngành thế mạnh của ASEAN để có thể giúp giảm chi phí chocác chính sách biến đổi khí hậu Chắc chắn rằng cầu của các hộ gia đình về năng lượng táitạo sẽ tăng và cầu về năng lượng làm từ nhiên liệu hóa thạch sẽ giảm ở tất cả các nướcASEAN, tuy nhiên khu vực ASEAN vẫn sẽ phải đối mặt với sự sụt giảm trong tổng cầu

về điện do sự phụ thuộc quá nhiều vào năng lượng hoá thạch trước đó

Một nghiên cứu khác về thực trạng và những tiềm năng trong tương lai của hệ thốngthương mại khí thải ETS Nghiên cứu mang tên “Research on carbon emission tradingmechanisms: current status and future possibilities”, được thực hiện năm 2016 bởiYueJun Zhang Bài nghiên cứu đã điểm lại những tiến độ nghiên cứu về cơ chế của thịtrường giao dịch carbon Kết quả nhận được cho thấy cơ chế của thị trường giao dịchcarbon, đặc biệt là việc phân bổ trợ cấp các-bon, định giá tài sản carbon và đo lường rủi ro

về giá cácbon đều đã bắt đầu được thực hiện nhưng vẫn chưa thực sự hoàn thiện Sau đó,bài viết thảo luận về những hạn chế của nghiên cứu hiện tại và đưa ra một số hướngnghiên cứu khả thi trong tương lai Cụ thể, về cơ chế phân bổ trợ cấp các-bon thì tất cảnhững nguyên tắc, phương pháp phân bổ và những kịch bản cho sự phát triển kinh tế xãhội đều cần phải được nghiên cứu sâu thêm Về cơ chế định giá các-bon, những nghiêncứu hiện tại chủ yếu tập trung vào những phân tích tính và tuyến tính, bởi vậy cần cóthêm các nghiên cứu động và phi tuyến tính Cuối cùng, xét đến biến động giá và đolường rủi ro, các nghiên cứu sau nên sử dụng các kĩ thuật linh hoạt theo thời gian để đánhgiá các đo lường động và những rủi ro cực đoan có thể xảy ra trên thị trường các-boncũng như là để mở rộng tầm nhìn đối với các thị trường khác trong tương lai

Trang 11

Weitzman (2011) trong nghiên cứu về “Fat-tailed uncertainty in the economics ofcatastrophic climate change” đã cho rằng, định giá các-bon được xem là công cụ giảmthiểu phát thải linh hoạt nhất, hiệu quả nhất và chi phí thấp nhất so với các công cụ khác

vì nó cho phép doanh nghiệp được lựa chọn phương án giảm thiểu phát thải các-bon ởmức tối ưu với chi phí thấp nhất Stavin (2008) trong nghiên cứu về “Addressing climatechange with a comprehensive US cap and trade system” đã chỉ ra rằng các công cụ như‐ ‐mệnh lệnh và kiểm soát thường kém linh hoạt trong việc thực hiện mục tiêu về giảm thiểuphát thải và không quan tâm đến chi phí của các hoạt động giảm thiểu phát thải của doanhnghiệp, trong một số trường hợp, các công cụ này thông qua việc bắt buộc tất cả cácdoanh nghiệp trong ngành hoặc các ngành phải cùng phải áp dụng một tiêu chuẩn phátthải chung, trong khi các doanh nghiệp và các ngành này có nhiều khác biệt về mặt bằngcông nghệ trong việc đảm bảo thực thi các tiêu chuẩn, do vậy sẽ dẫn đến một số doanhnghiệp/ngành sẽ dễ dàng thực thi; trong khi các doanh nghiệp/ngành khác sẽ rất khó thựcthi thành công, và do đó dẫn đến sự không công bằng đối với các doanh nghiệp/ngànhtrong thực thi chính sách và không hiệu quả về mặt chi phí đối với toàn ngành

Một số nghiên cứu định lượng về đánh giá hiệu quả của thị trường phát thải các-boncũng đã củng cố thêm các quan điểm như trên Nghiên cứu của Mahinda (2015) về “ADynamic Evaluation of the Impacts of an Emissions Trading Scheme on the AustralianEconomy and Emissions Levels” thông qua việc sử dụng mô hình Monash mở rộng về tácđộng của việc xây dựng ETS của Úc đối với thực hiện mục tiêu giảm phát thải và nềnkinh tế của Úc cho thấy, để đạt được mục tiêu giảm phát thải vào năm 2030, các tác động

và chi phí đánh đổi là có thể chấp nhận được Theo kết quả của mô hình, giá phát thải bon trên thị trường sẽ tăng từ 4,6 đô la Úc/tấn phát thải các-bon lên 13,3 đô la Úc/tấn vàonăm 2020 và 43,5 đô la Úc/tấn vào năm 2030 Nếu so với phương án thông thường(Business as usual - BAU) thì tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ giảm 0,77% và 1,84% vào cácnăm tương ứng là 2020 và 2030, thu nhập của các hộ gia đình và phúc lợi cũng sẽ bị sụtgiảm do giá tăng, đặc biệt là nhóm người nghèo, tiêu dùng cá nhân cũng sẽ có xu hướnggiảm, đặc biệt là tiêu thụ điện Kết quả của nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các ngành côngnghiệp có chi phí giảm phát thải các-bon cao sẽ là người mua chính phát thải các-bon làngành nhiệt điện, ngành nông nghiệp, tiếp đến là các ngành khác như hóa chất, xi măng,thép, công nghiệp chế tạo, trong khi các ngành có chi phí giảm phát thải các-bon thấp sẽ

các-là người bán phát thải carbon chủ yếu các-là ngành dệt may, dạ dày, đồ uống, đồ gỗ, giaothông, phân phối điện Báo cáo cũng chỉ ra rằng, một số ngành công nghiệp sẽ giảm quy

mô như ngành năng lượng do câu về năng lượng sẽ giảm như ngành than, ngành sản xuấtđiện từ nhiên liệu hóa thạch, do đó, lao động sẽ giảm trong các ngành này và sẽ gia tăngtrong ngành công nghiệp năng lượng tái tạo

Trang 12

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước

Một số nghiên cứu nổi bật về tình hình phát triển thị trường phát thải các-bon trongnước gồm có:

Nghiên cứu “The environmental and economic impact of the emissions tradingscheme (ETS) in Vietnam” của tác giả Duy Nong và cộng sự, xuất bản năm 2020, đãnghiên cứu các tác động của cơ chế mua bán phát thải lên thị trường Việt Nam Các môphỏng được thực hiện theo mô hình cân bằng tổng thể năng lượng toàn cầu, mở rộng từ

mô hình

GTAP-E và xem Việt Nam như một miền đất nước Kết quả nhận được của nghiên cứunày là việc hạn chế số lượng ngành công nghiệp trong thị trường mua bán phát thải đã gâyảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế của đất nước, cụ thể chứng minh ở việc GDP thực tế

đã sụt giảm đến 4,57% Tuy nhiên, những tác động bất lợi mà Việt Nam phải đối mặt làkhông đáng kể khi tất cả các ngành công nghiệp cùng tham gia vào thị trường mua bánphát thải (ví dụ, GDP thực tế chỉ giảm một lượng là 1.78% trong trường hợp này) Trong

cả hai trường hợp thiết lập hệ thống ETS các ngành khai thác than, sản xuất, vận tải vàđiện đều phải chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên dầu thô và khí tự nhiên lại sẽ đượcchứng kiến sự mở rộng trong mật độ sản xuất vì chúng có thể thay thế cho than đá Tómlại, dưới tác động của chính sách này, mức độ khí thải được thải ra từ việc đốt nhiên liệu

sẽ giảm đi rất nhiều, đặc biệt là với ngành sản xuất điện

Nghiên cứu khác của tác giả Duy Nong và cộng sự mang tên “A stronger energystrategy for a new era of economic development in Vietnam: A quantitative assessment”thực hiện năm 2020 đã nghiên cứu những tác động tiềm ẩn của chính sách năng lượngmới ở Việt Nam Kết quả rút ra là chính sách mới này sẽ giúp làm giảm giá cả của cả điệnlàm từ năng lượng có thể tái tạo và điện làm từ nhiên liệu hóa thạch một mức đáng kểkhoảng 40% đến 78% mục tiêu đến năm 2030, điều này sẽ tác động tích cực đến tất cảcác khía cạnh của nền kinh tế trong việc thay thế các nhiên liệu hóa thạch Riêng các hộgia đình sẽ được hưởng lợi đặc biệt thể hiện ở việc ích lợi bình quân đầu người tăng5,64%–19,19% Tổng quan của nghiên cứu là Việt Nam sẽ có GDP thực tế tăng đáng kểkhoảng 5.44% đến 24.83%, cao hơn nhiều so với các quốc gia khác Và quan trọng hơn làchính sách này sẽ giúp đất nước chuyển sang cơ cấu năng lượng ít các-bon trong tương laigần

Nghiên cứu khác của tác giả Trần Huy Hoàn được thực hiện năm 2019 mang tên

“Phát triển thị trường phát thải các-bon ở Việt Nam” đã làm rõ cơ sở khoa học của việchình thành phát triển thị trường phát thải các-bon và đề xuất về thiết kế mô hình và tổchức vận hành mô hình thị trường phát thải phù hợp với điều kiện của Việt Nam Sau khi

Trang 13

phân tích, nghiên cứu cho ra 3 kết luận là (1) thị trường phát thải các-bon đã được xâydựng và triển khai ở nhiều quốc gia, cùng lãnh thổ trên thế giới tuy nhiên không có môhình nào phù hợp với tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ; (2) trên cơ sở các căn cứ về lýthuyết, thực tiễn và điều kiện, hoàn cảnh của đất nước thì việc xây dựng thị trường phátthải các-bon của Việt Nam là có khả thi; (3) để đảm bảo thành công của việc xây dựng thịtrường phát thải các-bon tại Việt Nam thì Việt Nam nên lực chọn mô hình thị trường phátthải các-bon hỗn hợp, giai đoạn đầu thì sẽ vận hành dưới mô hình thuế các-bon và dầnchuyển hướng sang thị trường “cap and trade" khi thị trường đi vào ổn định

Nghiên cứu của Vi Thùy Linh (2017) về “Thị trường phát thải các-bon và triểnvọng tại Việt Nam” đã nêu lên được tổng quan về thực trạng phát triển của thị trường phátthải các-bon trên toàn cầu, và sau đó đi sâu vào phân tích khả năng tham gia vào thịtrường phát thải các-bon toàn cầu đối với ngành lâm nghiệp của Việt nam, và sau đó đưa

ra một số đề xuất, giải pháp Và kết quả cho thấy Việt Nam rất có triển vọng tham gia vàothị trường carbon sau năm 2012, đặc biệt là ngành lâm nghiệp Sự chuẩn bị hoàn thiện cácchính sách và trang bị đầy đủ hệ thống các phương pháp kiểm kê, đo đạc khí nhà kính làyếu tố tiên quyết để ngành lâm nghiệp thành công trên thị trường carbon Tuy nhiên,nghiên cứu cũng chưa chỉ ra được việc xây dựng ETS nội địa cho các ngành sử dụngnhiều năng lượng hóa thạch như ngành điện, sắt thép, xi măng

Nghiên cứu của Trần Hoàn (2017) về “Kinh nghiệm quốc tế về phát triển thị trườngphát thải các-bon và bài học cho Việt Nam” đã tổng hợp về mô hình, cách thức vận hành thị trường phát thải các-bon tại Hoa Kỳ, EU và Trung Quốc; những thành công, hạn chế

và quá trình hoàn thiện hệ thống thị trường phát thải các-bon tại các thị trường này, đồng thời đưa ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xem xét hình thành thị trường phát thải các-bon tại Việt Nam

1.1.3 Khoảng trống trong nghiên cứu

Như đã tổng quan ở trên, các công trình đã công bố trong và ngoài nước liên quantới chủ đề của bài tiểu luận có ý nghĩa tham khảo rất lớn khi thực hiện bài nghiên cứu Kết quả tổng quan trên cũng cho thấy, các nghiên cứu quốc tế về thị trường phát thảicác-bon hiện nay là rất đa dạng và đã phát triển khá mạnh mẽ Các nghiên cứu đã cungcấp được một bức tranh tổng thể về các vấn đề về lý thuyết cũng như thực tiễn của việcxây dựng ETS Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào nêu cụ thể về thực tiễn phát triển của

hệ thống ETS tại Việt Nam

Đối với các nghiên cứu trong nước, mặc dù đã có một số các nghiên cứu về thịtrường phát thải các-bon tại Việt Nam, tuy nhiên, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào

Trang 14

tổng quan được một cách chi tiết về cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường phát thải bon; phân tích đánh giá về tiềm năng, hiện trạng phát triển thị trường tại Việt Nam và đưa

các-ra được những đề xuất, giải pháp về thiết kế, vận hành thị trường phát thải các-bon tạiViệt Nam, qua đó cung cấp được những căn cứ khoa học căn bản cho việc xem xét xâydựng ETS phù hợp với điều kiện của đất nước ta

Tóm lại, các nghiên cứu đã được nêu ra ở trên phục vụ cho những mục đích nghiêncứu khác nhau và chỉ đề cập đến một số nội dung của bài nghiên cứu Hơn nữa, nhữngnghiên cứu này đã được hoàn thành nên số liệu cũng như bối cảnh về tình hình phát thảicác-bon trong nước và quốc tế đều chưa được cập nhật Vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ đisâu vào nghiên cứu về “phát triển thị trường phát thải các-bon ở Việt Nam”

1.2 Cơ sở lý luận xây dựng và vận hành thị trường Carbon

1.2.1 Các khái niệm liên quan về thị trường phát thải carbon

Theo Eurostats, Carbon dioxide (CO2) là một loại khí không màu, không mùi vàkhông độc, được hình thành do quá trình đốt cháy carbon và trong quá trình hô hấp củacác sinh vật sống và được coi là khí nhà kính Phát thải có nghĩa là sự giải phóng khí nhàkính và/hoặc tiền chất của chúng vào khí quyển trên một khu vực và khoảng thời gian xácđịnh Lượng khí thải carbon dioxide hoặc lượng khí thải CO2 là lượng khí thải bắt nguồn

từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và sản xuất xi măng; chúng bao gồm carbon dioxide đượctạo ra trong quá trình tiêu thụ nhiên liệu rắn, lỏng và khí cũng như đốt khí đốt

Thị trường Carbon (hay thị trường phát thải carbon) được hiểu là một hình thức thịtrường chứng khoán mà các doanh nghiệp và quốc gia có thể tham gia để mua bán quyềnphát thải carbon (theo tài liệu của Tổ chức Liên Hợp Quốc – UNDP và Ủy ban Liên chínhphủ về Biến đổi Khí hậu – IPCC) Hệ thống này thường được thiết lập nhằm giảm lượngkhí nhà kính được phát thải bằng cách tạo ra kích thích kinh tế để các tổ chức giảm phátthải hay mua quyền phát thải từ các tổ chức khác

Vẫn theo IPCC, nhìn chung có hai loại thị trường carbon: bắt buộc và tự nguyện Thị trường carbon tuân thủ/Thị trường bắt buộc (mandatory carbon market): thịtrường mà việc mua bán carbon dựa trên cam kết của các quốc gia trong Công ướckhung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) để đạt được mục tiêu cắtgiảm khí nhà kính Thị trường này mang tính bắt buộc và chủ yếu dành cho các dự

án trong cơ chế phát triển sạch (CDM), Cơ chế phát triển bền vững (SDM) hoặcđồng thực hiện (JI)

Trang 15

Nghị định thư Kyoto yêu cầu các nước tham gia phải cam kết thực hiện các mục tiêunêu trên thông qua ba cơ chế chính được nêu trong Hiệp định Marrakesh (Hiệp địnhMarrakesh) được thông qua năm 2001, bao gồm:

i Cơ chế thị trường phát thải hay còn gọi là thương mại phát thải,

ii Cơ chế phát triển sạch

iii Cơ chế đồng thực hiện Theo đó, các quốc gia có hạn ngạch phát thải vượt mức cóthể bán hạn ngạch này cho các quốc gia có lượng phát thải vượt mức thông qua cơchế thị trường phát thải Cơ chế phát triển sạch cho phép các nước phát triển tài trợcho các dự án giảm phát thải ở các nước đang phát triển, từ đó tăng lượng hạn ngạchphát thải ở nước họ Đây được coi là công cụ hữu hiệu giúp các nước đang phát triểntham gia Nghị định thư Kyoto, giúp nâng cao năng lực công nghệ tại các nước này,đồng thời giải quyết bài toán lợi ích giữa nền kinh tế và môi trường ở các nước pháttriển Tương tự, việc đồng thực hiện cũng cho phép một Quốc gia Thành viên tựmình thực hiện một dự án ở một Quốc gia Thành viên khác và nhờ đó có được hạnngạch phát thải bổ sung ở quốc gia của mình Quy trình mua bán tín chỉ carbon trênthị trường được thực hiện theo giá thị trường Có hai loại hệ thống giao dịch chính,bao gồm “hệ thống giao dịch vốn và giao dịch” hoặc ETS và “hệ thống cơ sở và tíndụng” Trong ETS, giới hạn trên về lượng khí thải được cố định và lượng khí thảigiấy phép được bán đấu giá hoặc phân phối miễn phí theo các tiêu chí cụ thể Theo

hệ thống cơ sở và tín dụng, không có giới hạn cố định về lượng khí thải, nhưngnhững người gây ô nhiễm sẽ giảm lượng khí thải của họ nhiều hơn những gì họ cónghĩa vụ phải có để có thể kiếm được “tín dụng” mà họ bán cho những người kháccần chúng để tuân thủ các quy định mà họ phải tuân theo

Ví dụ: Nghị định thư Kyoto: Cơ chế phát triển sạch (CDM), Cơ chế đồng thực hiện(JI), Chương trình bù trừ bắt buộc California (California Compliance OffsetProgram), Sáng kiến Khí nhà kính khu vực (RGGI), Chương trình bù đắp phát thải(AEOP)

• Thị trường carbon tự nguyện/Thị trường tự nguyện (voluntary carbon market): dựatrên cơ sở hợp tác thỏa thuận song phương hoặc đa phương giữa các tổ chức, công ty hoặcquốc gia Bên mua tín chỉ tham gia vào các giao dịch trên cơ sở tự nguyện để đáp ứng cácchính sách về môi trường, xã hội và nhà nước (ESG) để giảm dấu chân carbon (carbonfootprint)

Thị trường hoạt động tự nguyện, trong đó các công ty (hoặc những người khác) cóthể chọn mua bù đắp carbon để tăng chứng nhận môi trường của họ Một thị trường tuânthủ thường không quản lý các thực thể này, bao gồm các công ty, tổ chức phi chính phủ

Trang 16

hoặc thậm chí các cá nhân—bất kỳ thực thể nào muốn giảm lượng khí thải carbon củamình Khu vực tư nhân chủ yếu mua tín chỉ carbon tự nguyện (VER) Động lực phổ biếnnhất để mua VER là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và quan hệ công chúng Các lý

do khác là chứng nhận, danh tiếng, xã hội và những lợi môi trường Một số có thể yêu cầukhách hàng mua tín chỉ carbon

Ví dụ: British Airways yêu cầu một công ty khách hàng, Morgan Stanley, cung cấpchứng chỉ carbon Khu vực tư nhân có thể mua tín chỉ carbon trực tiếp từ các dự án,công ty (như công ty chứng khoán) hoặc từ quỹ carbon (Quỹ Biocarbon của Ngânhàng Thế giới)

Ngoài ra chúng ta cần xét thêm cả:

• Hạn ngạch phát thải và cơ chế mua bán khí thải (Cap and Trade): Giao dịch carbon

là công cụ hoạt động dựa trên thị trường giảm thiểu biến đổi khí hậu, được thực hiện dướihai hình thức, bao gồm một là hạn ngạch và thương mại giới hạn và hai là bù đắp carbon.Thị trường giao dịch carbon được chia thành hai loại: thị trường

• Thị trường bắt buộc là thị trường nơi việc mua bán các-bon được thực hiện dựatrên cam kết của

• Các nước đầu tư vào Kyoto để đạt được mục tiêu giảm khí nhà kính, bắt buộc và

• Thỏa thuận hợp tác đa phương giữa các tổ chức, công ty hoặc quốc gia

Nguồn cung tín dụng carbon tự nguyện hiện nay chủ yếu đến từ các tổ chức tư nhânphát triển các dự án carbon hoặc các chính phủ phát triển các chương trình được chứngnhận theo tiêu chuẩn carbon nhằm giảm thiểu và/hoặc loại bỏ khí thải Nhu cầu đến từ các

cá nhân muốn bù đắp lượng khí thải carbon của họ, các tập đoàn có mục tiêu bền vữngcho doanh nghiệp và các chủ thể khác muốn trao đổi tín dụng ở mức giá cao hơn để kiếmlợi nhuận

1.2.2 Cơ sở lý thuyết

Cơ sở lý thuyết của thị trường phát thải carbon dựa trên nguyên tắc "trả giá cho ônhiễm" Cụ thể, tổ chức phải có đủ quyền phát thải carbon để phát thải một lượng nhất

Trang 17

định khí nhà kính Nếu họ phát thải ít hơn, họ có thể bán quyền dư thừa của mình chonhững tổ chức khác cần nhiều hơn Ngược lại, nếu họ muốn phát thải nhiều hơn, họ phảimua thêm quyền phát thải

Các hệ thống thị trường phát thải carbon thường được triển khai như một phần củacác nỗ lực chống biến đổi khí hậu và giảm lượng khí nhà kính toàn cầu Các quy định vàchính sách như Điều ước Khí nhà kính (Kyoto Protocol) và các thỏa thuận khác thườngđặt ra mục tiêu giảm lượng khí nhà kính và khuyến khích sự hiệu quả năng lượng và sửdụng nguồn năng lượng tái tạo Thị trường phát thải carbon giúp tạo ra sự kích thích kinh

tế để thúc đẩy các biện pháp giảm phát thải và khám phá các cơ hội kinh doanh mới tronglĩnh vực sạch và hiệu quả năng lượng

Hệ thống thị trường carbon toàn cầu vận hành theo 4 trụ cột như sau:

1 Luật Thương mại Quốc tế: Các nước tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cam kết đáp ứng các nghĩa quy luật trong thương mại quốc tế của mình, trong

đó có thể ảnh hưởng đến việc ban hành luật mới nhằm giảm phát thải GHG và xây dựngthị trường carbon

2 Nghĩa vụ pháp luật thương mại và đầu tư khu vực: Hầu hết các nước đã tham giacác Hiệp định Thương mại Khu vực (RTA) hoặc các Hiệp định Thương mại Tự do songphương (FTA) Những thỏa thuận này có tính chất phân biệt và được tạo ra nhằm chophép một số ưu đãi thương mại dành cho các nước tham gia Tuy nhiên, những thỏa thuậnnày có thể tạo ra nền tảng để phát triển các đổi mới, bao gồm cả những đổi mới liên quanđến thị trường carbon

3 Hệ thống chính sách, luật pháp và quy định quốc gia Các chính phủ, chủ yếu ở cấpquốc gia, xây dựng các quy tắc cho thị trường mà các nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận.Quan trọng hàng đầu là các yếu tố là kinh tế, chính trị, ổn định xã hội và quản trị tốt.Những chính sách quan trọng để đầu tư vào các hoạt động phát thải ít carbon bao gồmmôi trường, công nghiệp và chính sách năng lượng

4 Mục tiêu phát triển bền vững của chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu Các bên

ký kết UNFCCC, Nghị định thư Kyoto và Thỏa thuận Paris cam kết để nhằm đạt đượccác mục tiêu về biến đổi khí hậu và phát thải khí nhà kính Nghị định thư Kyoto và Thỏathuận Paris được thảo luận dưới đây

Nghị định thư Kyoto: Ý tưởng buôn bán carbon lần đầu tiên xuất hiện dưới tên

“buôn bán ô nhiễm” ở Hoa Kỳ vào những năm 1970 khi Hoa Kỳ quyết định buôn bánsulfur dioxide (SO2) và oxit nitơ để ngăn chặn mưa axit Tuy nhiên, ý tưởng này chưađược chính thức hóa cho đến khi Nghị định thư Kyoto được ký kết vào năm 1997 Đặt

Trang 18

mục tiêu giảm tổng lượng phát thải khí nhà kính trung bình từ các nước công nghiệp pháttriển khác 5,2%

(so với mức năm 1990) từ năm 2008–2012 Ngay sau khi Nghị định thư Kyoto có hiệulực từ năm 2005, hoạt động mua bán tín chỉ carbon phát triển khá mạnh Nghị định thưKyoto có đề xuất ba cơ chế linh hoạt, bao gồm: Mua bán phát thải (ETS), JI và cơ chếphát triển sạch (CDM) Quá trình phát triển thị trường mua bán carbon trong khuôn khổNghị định thư Kyoto, được trình bày trong Hình 1

Hình 1: Sự hình thành và phát triển của cơ chế trao đổi Carbon

Nguồn: Nguyen Thi Lieu et al (2021)

Nghị định thư Kyoto Giai đoạn I đã tạo tiền đề cho việc phát triển thị trường carbonquốc tế Tuy nhiên, trong khi thị trường carbon tiếp tục hoạt động, tương lai của Nghịđịnh thư Kyoto cũng như một khuôn khổ cho việc giảm phát thải khí nhà kính là khôngchắc chắn Tại Hội nghị lần thứ 18 của các bên tham gia UNFCCC (COP18), các bên đãnhất trí rằng giai đoạn cam kết Kyoto thứ hai sẽ bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 2013 vàkết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2020 Mục tiêu của giai đoạn này là cắt giảm tổnglượng phát thải khí nhà kính dưới mức năm 1990 ít nhất 18% trong giai đoạn 2013-2020.Nitơ triflorua (NF3) là một loại khí nhà kính được kiểm soát bắt đầu từ giai đoạn cam kếtthứ hai của nhà đầu tư Kyoto

Hiệp định Paris: Thỏa thuận Paris về khí hậu được thông qua tại COP21 ở Paris,Pháp và có hiệu lực từ ngày 4 tháng 11 năm 2016 Thỏa thuận này đã phát triển mộtkhuôn khổ hoàn toàn khác với Nghị định thư Kyoto Thay vì đặt ra giới hạn phát thải,Thỏa thuận Paris yêu cầu các Bên nộp Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) Thỏathuận này đã được 193 quốc gia ký kết và được 189 Bên phê chuẩn Khoảng 100 quốc giachiếm 58% lượng phát thải khí nhà kính đang xem xét hoặc có kế hoạch sử dụng công cụđịnh giá carbon để đạt được mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính Thỏa thuận Paris về cơ

Trang 19

bản đã giải quyết được sự khác biệt về mức độ trách nhiệm giữa các nước phát triển vàđang phát triển Nó được xây dựng trên nền tảng cam kết chung của các nước nhằm tăngcường tốt nhất và liên tục trong những năm tới Thỏa thuận tái khẳng định mục tiêu kiểmsoát mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu dưới 2°C và kêu gọi nỗ lực quốc gia để hạnchế mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ở mức 1,5°C

1.2.3 Các hoạt động của thị trường carbon

Thị trường carbon là một hệ thống tài chính được thiết lập để quản lý và giao dịchquyền phát thải carbon giữa các đơn vị kinh tế Các hoạt động chính của thị trường carbonbao gồm:

• Phân phối Quyền Phát Thải (Emission Allowance Allocation): Chính phủ hoặc cơquan quản lý xác định một ngưỡng phát thải carbon cho mỗi nền kinh tế, và sau đó phânphối quyền phát thải tương ứng cho các tổ chức hoặc doanh nghiệp trong lãnh thổ đó.Mỗi quyền này thường tương ứng với một lượng cố định khí nhà kính có thể phát thải Đểđảm bảo tổng lượng khí thải giảm, giới hạn phân bổ giảm dần hàng năm Mỗi quyền phátthải giúp người nắm giữ nó có thể phát ra một tấn carbon dioxide (CO2) hoặc lượngtương đương của các loại khí nhà kính khác, Oxit Nito (N2O) và Perfluorocarbon (PFCs)

• Mua Bán Quyền Phát Thải (Emission Allowance Trading): Các tổ chức có thể muathêm quyền phát thải nếu họ cần phát thải nhiều hơn hoặc bán quyền dư thừa nếu họ cókhả năng giảm phát thải dưới mức ngưỡng Việc này tạo ra một thị trường trong đó giácủa quyền phát thải được xác định bởi cung và cầu

• Dự Án Giảm Phát Thải (Emission Reduction Projects): Thị trường carbon còn liênquan đến các dự án giảm phát thải, nơi các tổ chức có thể thực hiện các hoạt động giảmphát thải và nhận được quyền phát thải bổ sung như là một phần thưởng Điều này thườngliên quan đến các dự án tái tạo năng lượng, giảm phát thải trong quá trình sản xuất, haybảo vệ rừng

• Kiểm soát và Tuân thủ (Compliance and Compliance Mechanisms): Các tổ chứcthường phải tuân thủ với ngưỡng phát thải của họ và cung cấp báo cáo về hoạt động củamình Nếu không tuân thủ, họ có thể phải trả phạt hoặc mua thêm quyền phát thải để bùđắp lượng phát thải vượt ngưỡng

• Chứng khoán Carbon (Carbon Offsets): Các tổ chức cũng có thể mua chứng khoáncarbon, hay còn gọi là carbon offsets, từ các dự án giảm phát thải Những chứng khoánnày đại diện cho một lượng khí nhà kính được giảm bớt ngoại trừ khỏi lượng phát thảicủa tổ chức mua

Trang 20

• Thị trường carbon được thiết kế để tạo động lực cho các tổ chức giảm phát thải,thúc đẩy sự sáng tạo trong công nghệ và quy trình sản xuất, cũng như đề xuất các giảipháp giảm phát thải hiệu quả kinh tế

1.2.4 Vai trò của thị trường carbon

Năm 2021, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đã công bố một thẻbáo cáo mới về tiến trình của thế giới trong việc làm chậm biến đổi khí hậu Tin xấu:Lượng phát thải khí nhà kính (GHG) vẫn đang tăng ở tất cả các lĩnh vực chính trên toàncầu, mặc dù với tốc độ chậm hơn Một trong những tin tốt là: năng lượng tái tạo hiện nay

rẻ - thường rẻ hơn than, dầu và khí đốt

Mặc dù có một số tiến bộ, thế giới vẫn phải đối mặt với một thách thức ghê gớm.Các nhà khoa học cảnh báo mức độ nóng lên 2°C sẽ bị vượt quá trong thế kỷ 21 trừ khichúng ta đạt được mức giảm sâu về lượng phát thải khí nhà kính ngay bây giờ

Khi hành động hiệu quả sẽ đòi hỏi sự đầu tư có tính phối hợp và đầy đủ, đồng thờichúng ta cũng cần biết rằng cái giá phải trả nếu không hành động sẽ cao hơn nhiều TheoUNDP, các nước đang phát triển sẽ cần tới 6 nghìn tỷ USD vào năm 2030 để tài trợ chothậm chí chưa đến một nửa mục tiêu hành động về khí hậu của họ (như được liệt kê trongĐóng góp do quốc gia tự quyết định, hay NDC)

Báo cáo mới nhất của IPCC cho thấy tất cả các quốc gia đều đang thiếu hụt nguồntài chính, với dòng tài chính thấp hơn từ 3 đến 6 lần so với mức cần thiết vào năm 2030 –

và thậm chí còn có sự khác biệt rõ ràng hơn ở một số khu vực trên thế giới

Vậy làm thế nào để chúng ta thúc đẩy - và tài trợ - cho sự chuyển đổi cần thiết đểgiải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu? Nhiều quốc gia đang tìm kiếm thị trường carbonnhư một phần của câu trả lời bởi thị trường phát thải carbon có một số vai trò nổi bật sauđây:

Khuyến Khích Giảm Phát Thải: Thị trường carbon cung cấp động lực kinh tế để các

tổ chức và doanh nghiệp giảm phát thải Việc có giá cho quyền phát thải tạo ra một môitrường kinh doanh nơi mà giảm phát thải trở nên kinh tế hơn, và do đó, tăng cường ý thức

về sự cần thiết của việc giảm lượng khí nhà kính

Tạo Ra Nguồn Thu Nhập Cho Dự Án Giảm Phát Thải: Thị trường carbon tạo ra một phương tiện để tài trợ các dự án giảm phát thải và tái tạo năng lượng Các dự án như vườnrừng tái tạo, năng lượng tái tạo, hay các dự án tăng cường hiệu suất năng lượng có thể tạo

ra carbon offsets và bán chúng trên thị trường

Trang 21

Thúc Đẩy Sự Đổi Mới Kỹ Thuật: Với giảm phát thải trở thành một yếu tố quan trọngtrong chiến lược kinh doanh, các tổ chức cần đầu tư vào công nghệ và quy trình giảm phátthải Thị trường carbon khuyến khích sự đổi mới và nâng cao hiệu suất năng lượng Chuyển Giao Công Nghệ và Năng Lượng Tái Tạo: Thị trường carbon có thể thúcđẩy sự chuyển giao công nghệ và sử dụng năng lượng tái tạo bằng cách tạo ra giá trị kinh

tế cho việc giảm phát thải và sử dụng nguồn năng lượng sạch

Tạo Nguồn Thu Nhập Cho Quốc Gia và Tổ Chức: Các quốc gia có thể kiểm soát vàphân phối quyền phát thải trong khu vực của mình để tạo ra nguồn thu nhập Điều này cóthể được sử dụng để đầu tư vào các dự án bảo vệ môi trường và hỗ trợ phát triển bềnvững

Góp Phần vào Nỗ Lực Toàn Cầu Giảm Phát Thải: Thị trường carbon đóng vai tròquan trọng trong nỗ lực toàn cầu để giảm phát thải và đối phó với biến đổi khí hậu Nó tạo

ra một cơ hội để quốc gia và tổ chức hợp tác và chia sẻ trách nhiệm giảm lượng khí nhàkính

1.2.5 Mô hình lý thuyết liên quan

Giả thuyết Kuznet về môi trường

Giả thuyết Kuznets về môi trường liên quan đến mối quan hệ giữa thu nhập bìnhquân và mức độ ô nhiễm môi trường Theo giả thuyết này, trong giai đoạn phát triển kinh

tế, ô nhiễm môi trường có thể tăng lên đến một ngưỡng nhất định và sau đó giảm xuống.Liên quan đến thị trường carbon, giả thuyết này có thể được áp dụng như sau:

Hình 2: Đường cong Kuznet về môi trường

Trang 22

Giai Đoạn Phát Triển Sơ Bộ (Early Development):

Trong giai đoạn sớm của phát triển kinh tế, khi các quốc gia mới bắt đầu côngnghiệp hóa và tăng trưởng kinh tế, có thể xuất hiện tăng cường ô nhiễm môi trường Cácngành công nghiệp mới thường sử dụng các phương tiện sản xuất không hiệu quả, gây ra

ô nhiễm Thị trường carbon có thể trở thành một công cụ quan trọng để giảm lượng khínhà kính phát thải từ những nguồn này bằng cách tạo ra áp lực kinh tế để cải thiện hiệusuất môi trường

Giai Đoạn Phát Triển (Development Stage):

Khi thu nhập bình quân tăng lên và nền kinh tế phát triển, có thể xuất hiện sự chútrọng vào bảo vệ môi trường Thị trường carbon có thể cung cấp cơ hội kinh doanh chocác doanh nghiệp và ngành công nghiệp thúc đẩy sự sáng tạo và áp dụng công nghệ xanh,giúp giảm lượng khí nhà kính phát thải và cải thiện hiệu suất môi trường

Giai Đoạn Phát Triển Cao (High Development Stage):

Trong giai đoạn này, khi thu nhập bình quân đạt đến mức cao và ý thức về môitrường gia tăng, có thể xuất hiện các biện pháp quản lý môi trường và chính sách giảmphát thải mạnh mẽ hơn Thị trường carbon có thể trở thành một phần quan trọng của các

hệ thống này, cung cấp cơ hội cho việc giao dịch quyền phát thải và tạo ra động lực kinh

tế để đạt được các mục tiêu giảm phát thải

Tuy nhiên, quan điểm này không phải là quy luật tuyệt đối và không áp dụng cho tất

cả các quốc gia hay mọi tình huống Nhiều yếu tố khác như chính sách, lối sống, và tìnhhình địa lý cũng ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ô nhiễm môitrường, cũng như vai trò của thị trường carbon trong quá trình này

Mô hình chiến lược phân phối quyền phát thải (Allocation Strategy Model)

Mô hình đề cập đến cách quyền phát thải carbon được phân phối cho các đối tượngkhác nhau trong một thị trường carbon hoặc hệ thống giao dịch carbon Phân phối quyềnphát thải là một phần quan trọng của thiết lập hệ thống carbon và có thể ảnh hưởng đến sựcông bằng, hiệu quả và khả năng đạt được mục tiêu giảm phát thải Dưới đây là một sốyếu tố quan trọng cần xem xét trong mô hình này:

i Phương Thức Phân Phối:

Trang 23

Miễn Phí (Free Allocation): Quyền phát thải được phân phối miễn phí cho các doanhnghiệp hoặc quốc gia dựa trên các tiêu chí như lịch sử phát thải, kích thước ngành côngnghiệp, hoặc mức độ tiềm năng giảm phát thải

Đấu Thầu (Auction): Quyền phát thải được bán thông qua quá trình đấu thầu, nơicác tổ chức phải mua quyền phát thải trên thị trường carbon

ii Công Bằng và Hiệu Quả:

Công Bằng: Quyền phát thải có thể được phân phối một cách công bằng dựa trên cácnguyên tắc như nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả, đảm bảo rằng các ngành côngnghiệp lớn không được ưu đãi hơn các doanh nghiệp nhỏ

Hiệu Quả: Các chính sách phân phối cần tạo động lực cho các tổ chức giảm phát thảihiệu quả hơn, thúc đẩy sự sáng tạo và đầu tư vào công nghệ sạch

iii Cân Nhắc Về Chuyển Đổi (Transition Considerations):

Hỗ Trợ Chuyển Đổi: Cân nhắc về việc hỗ trợ các ngành công nghiệp chuyển đổi từsản xuất có lượng carbon cao sang các quy trình và công nghệ thân thiện với môi trường Trách Nhiệm Xã Hội: Cân nhắc đến tác động xã hội của chính sách phân phối, đảmbảo rằng không có động thái nào gây thiệt hại nặng nề cho cộng đồng hay công dân

iv Lập Kế Hoạch Dựa Trên Hiệu Suất:

Kế Hoạch Dựa Trên Hiệu Suất: Các mô hình có thể xem xét việc phân phối quyềnphát thải dựa trên hiệu suất hiện tại và tiềm năng giảm phát thải trong tương lai Quản Lý Hiệu Suất: Các chính sách cần liên quan đến quản lý hiệu suất và theo dõi

sự thay đổi trong phát thải để điều chỉnh phân phối theo thời gian

v Liên Kết Quốc Tế:

Tích Hợp Quốc Tế: Nếu liên quan đến thị trường carbon quốc tế, cân nhắc về cáchphân phối quyền phát thải có thể tích hợp vào các hiệp định và quy tắc quốc tế

vi Xác Định Mục Tiêu và Quy Định:

Mục Tiêu Giảm Phát Thải: Phân phối quyền phát thải có thể dựa trên mục tiêu giảmphát thải tổng thể của một quốc gia hoặc khu vực

Quy Định Thị Trường: Xác định quy định và chính sách để đảm bảo sự minh bạch

và tính công bằng trên thị trường carbon

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w