Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước, cơ sở lý thuyết và thực tiễn phát triển tài chính xanh ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam

69 102 0
Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước, cơ sở lý thuyết và thực tiễn phát triển tài chính xanh ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH XANH Ở MỘT SỐ NƯ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH XANH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Lớp tín : TCH302(GD1-HK1-2223).10 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Lan Nhóm thực : Nhóm 17 Hà Nội, tháng năm 2022 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã số sinh viên Đặng Việt Hà 2111110069 Hà Thị Tùng Lâm 2111110144 Phạm Thị Thùy Nhung 2111110218 ii TĨM TẮT Trong bối cảnh biến đổi khí hậu trở thành vấn đề có tính cấp thiết tồn cầu, nhiều quốc gia giới, có Việt Nam, có nhận thức chuyển đổi phát triển đất nước nhằm hạn chế tác động xấu người đến mơi trường, có chuyển hướng kinh tế sang “xanh hóa” Để làm điều trước hết cần phải thay đổi từ cốt lõi kinh tế, hệ thống tài Từ khóa “Tài xanh” đề cập nhiều nghiên cứu giới Việt Nam thực tế nước ta, việc áp dụng phát triển tài xanh năm vừa qua cịn chậm, chưa có đột phá cần phải học hỏi nhiều từ nước khác giới Tiểu luận nhằm tìm hiểu lý thuyết, sở thực tiễn phát triển tài xanh số quốc gia có thành tựu lĩnh vực này, đồng thời đưa số gợi ý giải pháp nhằm phát triển hiệu tài xanh Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Tài xanh, Tài xanh số nước giới, Tài xanh Việt Nam, Giải pháp phát triển tài xanh iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước giới Việt Nam 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu tài xanh 1.1.2 Những lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 20 1.3.1 Quy trình nghiên cứu 20 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 2.1 Kết nghiên cứu 22 2.1.1 Thực trạng phát triển tài xanh Hàn Quốc 22 2.1.2 Thực trạng phát triển tài xanh Trung Quốc 30 2.1.3 Thực trạng phát triển tài xanh Bangladesh 33 2.2 Thảo luận kết nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .40 3.1 Kết luận .40 3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển tài xanh Việt Nam 43 3.2.1 Cơ hội thách thức Việt Nam trình phát triển tài xanh 43 3.2.2 Gợi ý sách phát triển tài xanh Việt Nam 50 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACCA DN GB GDP NC&PT NDRC OECD GNG PBoC PWC UNEP TCX R&D Mơ tả Hiệp hội Kế tốn Cơng chứng Anh Quốc (Association of Chartered Certified Accountants) Doanh nghiệp Ngân hàng xanh (Green Bank) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Nghiên cứu phát triển Ủy ban Cải cách Phát triển quốc gia (National Development and Reform Commission) Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) Khí thải nhà kính (Greenhouse Gas) Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (People's Bank of China) Cơng ty kiểm tốn PricewaterhouseCoopers Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (United Nations Environment Program) Tài xanh Nghiên cứu phát triển (Research & development) v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các khoản vay từ Quỹ môi trường nhà nước 25 Bảng Hỗ trợ tài cho ngành lượng tái tạo 26 Bảng Các phương án phát hành trái phiếu xanh Hàn Quốc 28 Bảng Số tiền tài xanh trực tiếp gián tiếp năm 2016 35 Bảng Tài xanh loại sản phẩm khác (2016) 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình Cơ cấu chủ thể phát hành trái phiếu xanh Trung Quốc 31 Hình Dư nợ cho vay xanh ước tính ngân hàng Trung Quốc (giai đoạn 2019 – 2022) 32 Hình Tỷ lệ vốn vay ngân hàng trung bình doanh nghiệp để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh .48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thế giới đứng trước vấn đề cấp bách nan giải: nóng lên toàn cầu dẫn đến băng tan hai cực, mực nước biển dâng cao nguy nhấn chìm số quốc gia ven biển phá hoại hệ sinh thái khu vực đe dọa đời sống sinh vật đới lạnh, ô nhiễm môi trường, thủng tầng ozon, biến đổi khí hậu, … ảnh hưởng trực tiếp đến sống loài người Đồng thời, để theo đuổi giấc mơ tăng trưởng ngày cao, quốc gia giới không ngừng khai thác tài nguyên thiên nhiên, chặt phá rừng, với lý thuyết giả định nguồn lực vơ hạn Các nhà máy, cơng trình xây dựng, khí thải từ phương tiện giao thơng, thay đổi bầu khí đe dọa sống toàn cầu Với tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên tăng 80% vòng 30 năm gần đây, nhiều nhà khoa học dự đoán đến năm 2050, Trái Đất khơng cịn dự trữ tài nguyên Sự tuyệt chủng loài động vật giới mức báo động Nồng độ CO cao kỉ lục mức 420ppm, ấm lên tồn cầu hậu khơng lường trước mối quan tâm tồn giới Các hậu không dự báo trước khắc phục có phần chậm chạp quốc gia giới Với hệ lụy nghiêm trọng đó, xu hướng để phát triển kinh tế mà bảo đảm bảo vệ môi trường quốc gia theo đuổi mơ hình “Kinh tế xanh” Kinh tế xanh kinh tế nâng cao đời sống người cải thiện công xã hội, đồng thời giảm thiểu đáng kể rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái Phát triển xanh (Green Development) cơng cụ cần thiết để hướng tới kinh tế xanh Tăng trưởng xanh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường thiết yếu cho sống Để thực điều này, tăng trưởng xanh phải nhân tố xúc tác việc đầu tư đổi mới, sở cho tăng trưởng bền vững tăng cường tạo hội kinh tế Những nước đầu phát triển kinh tế xanh có Trung Quốc, Bangladesh, Hàn Quốc Với xuất phát điểm, nhận thức, văn hóa khác biệt, định hướng phát triển kinh tế khác nhau, quốc gia có thành tựu bật phát triển kinh tế xanh, đặc biệt lĩnh vực tài xanh Việc phân tích, tìm hiểu học hỏi từ thành tựu hạn chế quốc gia trước phát triển lĩnh vực tài việc cần thiết quan trọng việc giúp tài xanh nước nhà phát triển, lên nhanh chóng, bền vững bắt kịp xu hướng giới Việt Nam theo đường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ngành công nghiệp nặng tăng nhanh năm gần Tuy nhiên, giống với Hàn Quốc thời kỳ đầu, hoạt động kinh tế chưa tối ưu nên gây hàng loạt tác động tiêu cực đến môi trường: ô nhiễm nguồn nước, tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, tượng phá rừng diễn quy mô lớn chưa có dấu hiệu dừng lại, động vật quý nguy tuyệt chủng Theo đánh giá năm 2013 Ngân hàng Thế giới Việt Nam, với 59 điểm bảng xếp hạng số hiệu hoạt động mơi trường, Việt Nam đứng vị trí 85/163 nước xếp hạng Các nước khác khu vực Philippines đạt 66 điểm, Thái Lan 62 điểm, Lào 60 điểm, Trung Quốc 49 điểm, Indonesia 45 điểm, Còn theo kết nghiên cứu khác vừa qua Diễn đàn kinh tế giới Davos, Việt Nam nằm số 10 quốc gia có chất lượng khơng khí thấp ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe Thấy vấn đề nan giải đó, Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 xác định tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững Theo ước tính, nhu cầu vốn cho tăng trưởng xanh chống biến đổi khí hậu đến năm 2020 Việt Nam ước tính lên tới 30 tỷ USD Mặc dù hình thức tiếp cận tài cho tăng trưởng xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu xuất để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng đa dạng chủ yếu từ đầu tư cơng phủ, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tổ chức, quỹ quốc tế mà chưa có tham gia mạnh mẽ khu vực tư nhân Ước tính có đến 70% giá trị nguồn tài cần có Việt Nam phải huy động từ khu vực tư nhân, chủ yếu qua hệ thống tín dụng thị trường vốn Tuy nhiên, tính đến năm 2018, có khoảng xấp xỉ 25% dự án xanh tổ chức tín dụng xây dựng quy trình thẩm định cấp vốn (theo Ngân hàng Nhà nước, 2018) hay thị trường vốn, tỉ trọng trái phiếu xanh so với quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam đạt vỏn vẹn 0,05%, cho thấy tiềm tài trợ vốn cho dự án xanh từ thị trường tài cịn lớn, cần khai phá thêm Một vài nghiên cứu trước Việt Nam nghiên cứu Tổng cục môi trường (2013), Nguyễn Thế Chính (2014), PGS.TS Trần Thị Thanh Tú nhóm tác giả Trường đại học kinh tế - ĐHQG Hà Nội (2017) nêu giải pháp học tập kinh nghiệm từ quốc gia có kinh tế phát triển để xây dựng tài xanh Việt Nam, chưa thể thực được, lẽ, nước, thị trường lại có cách tiếp cận khác phụ thuộc vào thể chế, nhu cầu lượng vốn xanh sở nhà đầu tư Do việc phát triển tài xanh Việt Nam nên xem xét dựa khía cạnh nội hệ thống tài hành Bên cạnh đó, Việt Nam, chưa có nghiên cứu xem xét đầy đủ tiềm cấu phần tạo nên tài xanh, mà cụ thể tổ chức trung gian tài thị trường vốn Chính lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề nghiên cứu vấn đề phát triển tài xanh Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực phát triển tài xanh áp dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam Vì tác giả lựa chọn chủ đề: “Tổng quan nghiên cứu nước, sở lý thuyết thực tiễn phát triển tài xanh số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận nhằm tìm hiểu tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết thực tiễn phát triển tài xanh số nước phát triển giới, có số thành tựu định lĩnh vực Đồng thời tìm hiểu, đánh giá tổng quan tình hình phát triển kinh tế xanh nước nhà năm qua, gợi ý định hướng phát triển lĩnh vực năm Qua đó, rút kinh nghiệm quý báu học trình phát triển tài xanh cho Việt Nam Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng phát triển tài xanh ba nước: Hàn Quốc, Trung Quốc, Bangladesh học kinh nghiệm cho phát triển tài xanh Việt Nam Phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: - Về thời gian: liệu nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2021 - Về không gian: tiểu luận nghiên cứu phát triển tài xanh Hàn Quốc, Trung Quốc, Bangladesh học kinh nghiệm cho phát triển tài xanh Việt Nam Bố cục tiểu luận Nội dung tiểu luận chia thành chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Kết thảo luận Chương 3: Kết luận gợi ý sách ... thực tiễn Việt Nam Vì tác giả lựa chọn chủ đề: ? ?Tổng quan nghiên cứu nước, sở lý thuyết thực tiễn phát triển tài xanh số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên. .. PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước giới Việt Nam 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu tài xanh ... Tổng quan nghiên cứu nước giới Việt Nam 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu tài xanh Xu hướng phát triển tài xanh xu hướng mẻ phát triển kinh tế tồn giới, phát triển kinh tế phải đảm bảo mục tiêu phát triển

Ngày đăng: 12/02/2023, 23:57