1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước, cơ sở lý thuyết và thực tiễn phát triển tài chính xanh ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam

68 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH XANH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Lớp tín : TCH302(GD1-HK1-2223).10 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Lan Nhóm thực : Nhóm 17 Hà Nội, tháng năm 2022 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã số sinh viên Đặng Việt Hà 2111110069 Hà Thị Tùng Lâm 2111110144 Phạm Thị Thùy Nhung 2111110218 ii TĨM TẮT Trong bối cảnh biến đổi khí hậu trở thành vấn đề có tính cấp thiết tồn cầu, nhiều quốc gia giới, có Việt Nam, có nhận thức chuyển đổi phát triển đất nước nhằm hạn chế tác động xấu người đến mơi trường, có chuyển hướng kinh tế sang “xanh hóa” Để làm điều trước hết cần phải thay đổi từ cốt lõi kinh tế, hệ thống tài Từ khóa “Tài xanh” đề cập nhiều nghiên cứu giới Việt Nam thực tế nước ta, việc áp dụng phát triển tài xanh năm vừa qua cịn chậm, chưa có đột phá cần phải học hỏi nhiều từ nước khác giới Tiểu luận nhằm tìm hiểu lý thuyết, sở thực tiễn phát triển tài xanh số quốc gia có thành tựu lĩnh vực này, đồng thời đưa số gợi ý giải pháp nhằm phát triển hiệu tài xanh Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Tài xanh, Tài xanh số nước giới, Tài xanh Việt Nam, Giải pháp phát triển tài xanh iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước giới Việt Nam 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu tài xanh 1.1.2 Những lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 20 1.3.1 Quy trình nghiên cứu 20 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 2.1 Kết nghiên cứu 22 2.1.1 Thực trạng phát triển tài xanh Hàn Quốc 22 2.1.2 Thực trạng phát triển tài xanh Trung Quốc 30 2.1.3 Thực trạng phát triển tài xanh Bangladesh 33 2.2 Thảo luận kết nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 40 3.1 Kết luận 40 3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển tài xanh Việt Nam 43 3.2.1 Cơ hội thách thức Việt Nam trình phát triển tài xanh 43 3.2.2 Gợi ý sách phát triển tài xanh Việt Nam 50 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACCA DN GB GDP NC&PT NDRC OECD GNG PBoC PWC UNEP TCX R&D Mơ tả Hiệp hội Kế tốn Công chứng Anh Quốc (Association of Chartered Certified Accountants) Doanh nghiệp Ngân hàng xanh (Green Bank) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Nghiên cứu phát triển Ủy ban Cải cách Phát triển quốc gia (National Development and Reform Commission) Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) Khí thải nhà kính (Greenhouse Gas) Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (People's Bank of China) Cơng ty kiểm tốn PricewaterhouseCoopers Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (United Nations Environment Program) Tài xanh Nghiên cứu phát triển (Research & development) v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các khoản vay từ Quỹ môi trường nhà nước 25 Bảng Hỗ trợ tài cho ngành lượng tái tạo 26 Bảng Các phương án phát hành trái phiếu xanh Hàn Quốc 28 Bảng Số tiền tài xanh trực tiếp gián tiếp năm 2016 35 Bảng Tài xanh loại sản phẩm khác (2016) 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình Cơ cấu chủ thể phát hành trái phiếu xanh Trung Quốc 31 Hình Dư nợ cho vay xanh ước tính ngân hàng Trung Quốc (giai đoạn 2019 – 2022) 32 Hình Tỷ lệ vốn vay ngân hàng trung bình doanh nghiệp để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thế giới đứng trước vấn đề cấp bách nan giải: nóng lên toàn cầu dẫn đến băng tan hai cực, mực nước biển dâng cao nguy nhấn chìm số quốc gia ven biển phá hoại hệ sinh thái khu vực đe dọa đời sống sinh vật đới lạnh, ô nhiễm môi trường, thủng tầng ozon, biến đổi khí hậu,… ảnh hưởng trực tiếp đến sống loài người Đồng thời, để theo đuổi giấc mơ tăng trưởng ngày cao, quốc gia giới không ngừng khai thác tài nguyên thiên nhiên, chặt phá rừng, với lý thuyết giả định nguồn lực vơ hạn Các nhà máy, cơng trình xây dựng, khí thải từ phương tiện giao thơng, thay đổi bầu khí đe dọa sống toàn cầu Với tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên tăng 80% vòng 30 năm gần đây, nhiều nhà khoa học dự đoán đến năm 2050, Trái Đất khơng cịn dự trữ tài nguyên Sự tuyệt chủng loài động vật giới mức báo động Nồng độ CO2 cao kỉ lục mức 420ppm, ấm lên toàn cầu hậu khơng lường trước mối quan tâm toàn giới Các hậu không dự báo trước khắc phục có phần chậm chạp quốc gia giới Với hệ lụy nghiêm trọng đó, xu hướng để phát triển kinh tế mà bảo đảm bảo vệ môi trường quốc gia theo đuổi mơ hình “Kinh tế xanh” Kinh tế xanh kinh tế nâng cao đời sống người cải thiện công xã hội, đồng thời giảm thiểu đáng kể rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái Phát triển xanh (Green Development) cơng cụ cần thiết để hướng tới kinh tế xanh Tăng trưởng xanh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường thiết yếu cho sống Để thực điều này, tăng trưởng xanh phải nhân tố xúc tác việc đầu tư đổi mới, sở cho tăng trưởng bền vững tăng cường tạo hội kinh tế Những nước đầu phát triển kinh tế xanh có Trung Quốc, Bangladesh, Hàn Quốc Với xuất phát điểm, nhận thức, văn hóa khác biệt, định hướng phát triển kinh tế khác nhau, quốc gia có thành tựu bật phát triển kinh tế xanh, đặc biệt lĩnh vực tài xanh Việc phân tích, tìm hiểu học hỏi từ thành tựu hạn chế quốc gia trước phát triển lĩnh vực tài việc cần thiết quan trọng việc giúp tài xanh nước nhà phát triển, lên nhanh chóng, bền vững bắt kịp xu hướng giới Việt Nam theo đường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ngành công nghiệp nặng tăng nhanh năm gần Tuy nhiên, giống với Hàn Quốc thời kỳ đầu, hoạt động kinh tế chưa tối ưu nên gây hàng loạt tác động tiêu cực đến môi trường: ô nhiễm nguồn nước, tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, tượng phá rừng diễn quy mô lớn chưa có dấu hiệu dừng lại, động vật quý nguy tuyệt chủng Theo đánh giá năm 2013 Ngân hàng Thế giới Việt Nam, với 59 điểm bảng xếp hạng số hiệu hoạt động mơi trường, Việt Nam đứng vị trí 85/163 nước xếp hạng Các nước khác khu vực Philippines đạt 66 điểm, Thái Lan 62 điểm, Lào 60 điểm, Trung Quốc 49 điểm, Indonesia 45 điểm, Còn theo kết nghiên cứu khác vừa qua Diễn đàn kinh tế giới Davos, Việt Nam nằm số 10 quốc gia có chất lượng khơng khí thấp ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe Thấy vấn đề nan giải đó, Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 xác định tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững Theo ước tính, nhu cầu vốn cho tăng trưởng xanh chống biến đổi khí hậu đến năm 2020 Việt Nam ước tính lên tới 30 tỷ USD Mặc dù hình thức tiếp cận tài cho tăng trưởng xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu xuất để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng đa dạng chủ yếu từ đầu tư cơng phủ, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tổ chức, quỹ quốc tế mà chưa có tham gia mạnh mẽ khu vực tư nhân Ước tính có đến 70% giá trị nguồn tài cần có Việt Nam phải huy động từ khu vực tư nhân, chủ yếu qua hệ thống tín dụng thị trường vốn Tuy nhiên, tính đến năm 2018, có khoảng xấp xỉ 25% dự án xanh tổ chức tín dụng xây dựng quy trình thẩm định cấp vốn (theo Ngân hàng Nhà nước, 2018) hay thị trường vốn, tỉ trọng trái phiếu xanh so với quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam đạt vỏn vẹn 0,05%, cho thấy tiềm tài trợ vốn cho dự án xanh từ thị trường tài lớn, cần khai phá thêm Một vài nghiên cứu trước Việt Nam nghiên cứu Tổng cục mơi trường (2013), Nguyễn Thế Chính (2014), PGS.TS Trần Thị Thanh Tú nhóm tác giả Trường đại học kinh tế - ĐHQG Hà Nội (2017) nêu giải pháp học tập kinh nghiệm từ quốc gia có kinh tế phát triển để xây dựng tài xanh Việt Nam, chưa thể thực được, lẽ, nước, thị trường lại có cách tiếp cận khác phụ thuộc vào thể chế, nhu cầu lượng vốn xanh sở nhà đầu tư Do việc phát triển tài xanh Việt Nam nên xem xét dựa khía cạnh nội hệ thống tài hành Bên cạnh đó, Việt Nam, chưa có nghiên cứu xem xét đầy đủ tiềm cấu phần tạo nên tài xanh, mà cụ thể tổ chức trung gian tài thị trường vốn Chính lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề nghiên cứu vấn đề phát triển tài xanh Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực phát triển tài xanh áp dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam Vì tác giả lựa chọn chủ đề: “Tổng quan nghiên cứu nước, sở lý thuyết thực tiễn phát triển tài xanh số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận nhằm tìm hiểu tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết thực tiễn phát triển tài xanh số nước phát triển giới, có số thành tựu định lĩnh vực Đồng thời tìm hiểu, đánh giá tổng quan tình hình phát triển kinh tế xanh nước nhà năm qua, gợi ý định hướng phát triển lĩnh vực năm Qua đó, rút kinh nghiệm quý báu học trình phát triển tài xanh cho Việt Nam Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng phát triển tài xanh ba nước: Hàn Quốc, Trung Quốc, Bangladesh học kinh nghiệm cho phát triển tài xanh Việt Nam Phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: - Về thời gian: liệu nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2021 - Về khơng gian: tiểu luận nghiên cứu phát triển tài xanh Hàn Quốc, Trung Quốc, Bangladesh học kinh nghiệm cho phát triển tài xanh Việt Nam Bố cục tiểu luận Nội dung tiểu luận chia thành chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Kết thảo luận Chương 3: Kết luận gợi ý sách 48 hàng thường tập trung vào tài sản chấp dòng tiền đánh giá đầu tư Tiết kiệm lượng khơng xem lựa chọn hồn trả vay có vai trị tương đương tài sản chấp Các ngân hàng thương mại Việt Nam chưa đủ lực cung ứng dịch vụ tài xanh Đây khó khăn lớn Việt Nam cần phải giải triệt để tương lai để đạt hiệu định việc phát triển tài xanh hay lớn tăng trưởng xanh Theo khảo sát thực trạng Huệ cộng (2016) vay vốn tín dụng xanh doanh nghiệp cho thấy 66% doanh nghiệp chưa đề cập đến dự án xanh việc vay vốn ngân hàng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp lớn (như hình 4) Trong nghiên cứu này, tác giả đánh giá vấn đề từ phía doanh nghiệp thông qua thiếu thông tin phức tạp việc thẩm định dự án xanh khiến cho doanh nghiệp e ngại nhu cầu tín dụng xanh thị trường Chưa kể ngân hàng thương mại kinh doanh dựa lợi nhuận, áp dụng tài xanh tín dụng xanh, số lượng người tìm đến để triển khai vay vốn dường gây thua lỗ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng 19,19% Vay vốn 51% 50,50% Vay vốn từ 31% đến 50% 31,31% Vay vốn 30% Hình Tỷ lệ vốn vay ngân hàng trung bình doanh nghiệp để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh (Nguồn: Huệ cộng sự, 2016) 49 Cho đến năm 2019, có sách hỗ trợ Ngân hàng nhà nước, giúp cho dư nợ tín dụng xanh đạt 76% khoản vay trung dài hạn ngân hàng, khoản vay lại tốn nhiều thời gian để hồn trả, chưa kể đến kết dự án có khả thi hay khơng yếu tố mơi trường “xanh” Khung pháp lý cịn chưa hồn thiện triển khai tài xanh Ngân hàng nhà nước , đặc biệt khuôn khổ trái phiếu xanh, tín dụng xanh, nhiều yếu tố xanh khác Trái phiếu xanh áp dụng phát hành Chính phủ, doanh nghiệp chưa có chế để thực triển khai Tín dụng xanh cịn nhiều thủ tục rườm rà, quy định không rõ ràng khiến cho việc vay vốn để triển khai dự án xanh trở nên hạn chế không đầy đủ Trong đó, mục tiêu ngân hàng thương mại đạt lợi nhuận, việc đánh giá tín dụng cho hoạt động có ích hay gây hại cho môi trường thực chưa thể đánh giá thời điểm tại, mà dự án thường lâu dài, có tác động tiêu cực đến môi trường * Bộ máy, nhân lực, ng̀n tài hỗ trợ cho việc thực hệ thống tài xanh cịn eo hẹp Việc phát triển tài xanh bên cạnh việc địi hỏi đồng mặt chế yêu cầu máy tổ chức thực phải có đủ lực để quản lý vận động nguồn tài hướng tác động chúng vào mục đích xanh hố hoạt động kinh tế Để làm ngồi am hiểu chun mơn quản lý lĩnh vực tài địi hỏi hiểu biết sâu mục tiêu xu hướng vận động ngành kinh tế kỹ thuật chuỗi giá trị mang tính quốc tế Đây yêu cầu kép máy vận hành Trong quản lý hệ thống tài xanh hướng tới giá trị cơng bền vững đòi hỏi chủ thể máy quản lý tư họ cần phải thích ứng thường xuyên với thay đổi mơ hình kinh tế Đạt điều địi hỏi phải có q trình dài đào tạo có kinh nghiệm thực tiễn dày dặn 50 3.2.2 Gợi ý sách phát triển tài xanh Việt Nam • Thứ nhất, nâng cao nhận thức, hiểu biết nhằm chuyển biến cách đột phá tư chủ thể xã hội theo hướng tài xanh Biện pháp cần làm để nâng cao nhận thức xã hội thực truyền thơng có định hướng tài xanh cách thường xuyên với tần suất cao Muốn cần huy động vào đồng loạt hệ thống kênh truyền thông cấu trúc sản phẩm truyền thơng hệ thống truyền thơng Vấn đề quan trọng phải nâng cao tần suất truyền thơng tích hợp biện pháp truyền thơng mang tính liên tục quán Cần khắc phục tượng tuyên truyền theo phong trào chiều hướng sai lệch tài xanh Chủ đích truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức xã hội chủ thể quản lý tài xanh hướng vào trọng tâm mặt lợi ích mà chủ thể nhận mong có thay đổi tư Để thực điều này, Chính phủ cần phải định hướng rõ ràng quan điểm tài xanh Điều đặc biệt quan trọng việc định hướng quan điểm, nhận thức phát triển xanh, tăng trưởng xanh tài xanh khơng công chúng, doanh nghiệp, nhà đầu tư hành vi tiêu dùng xanh, sản xuất xanh, tích cực đầu tư xanh, mà cịn định chế tài việc xây dựng, phát triển, thực triển khai bước sản phẩm tài xanh hỗ trợ trình hình thành phát triển thị trường tài xanh Việt Nam Theo đó, cần thống khái niệm: Thế tài xanh? Thế trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh, số xanh,v.v Phát triển hệ thống lưu trữ thông tin xanh nhằm cung cấp nguồn thông tin xanh phù hợp chất lượng cho quy trình đánh giá doanh nghiệp xanh, dự án xanh, thơng qua góp phần thúc đẩy đầu tư xanh, tín dụng xanh huy động vốn thông qua trái phiếu xanh Đồng thời việc cung cấp nguồn thông tin xanh công khai giúp làm giảm mối lo ngại nhà đầu tư, cơng chúng tính qn dự án xanh 51 • Thứ hai, hồn thiện khung sách cho tài xanh Hệ thống tài xanh bao hàm hoạt động liên quan tới huy động nguồn tài xanh để sử dụng hoạt động đầu tư xanh thông qua kênh thị trường tài xanh trung gian tài xanh Từ kinh nghiệm Hàn Quốc Trung Quốc, vai trị Chính phủ phát triển hệ thống tài xanh vai trị dẫn dắt, tạo điều kiện để hoạt động hệ thống diễn trôi chảy, thông suốt hiệu Trước hết, Chính phủ cần xem xét điều chỉnh hệ thống luật pháp hành xây dựng quy định phù hợp để phát triển tài xanh Phát triển hệ thống tài xanh q trình lâu dài chưa mang lại lợi ích ngắn hạn, cần kết hợp với chiến lược phát triển chung phủ Mặt khác, hệ thống tài xanh có nhiều đặc điểm khác biệt so với hệ thống thơng thường nên Chính phủ đồng thời cần nâng cao lực quản lý quan nhà nước đầu tư nhằm hỗ trợ quản lý hệ thống tài xanh cách triển khai đào tạo nhân lực gồm chuyên gia tài xanh tổ chức hội thảo, tọa đàm tài xanh nước khu vực nhằm học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia khác Tiếp đó, Chính phủ cần xây dựng chiến lược, tạo dựng thị trường tạo điều kiện cho phát triển tài xanh Cụ thể là, Chính phủ xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, tạo khung pháp lý cho quan hệ kinh tế - xã hội, cho phép chủ thể thuộc quyền, doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức đào tạo phạm vi quyền hạn sẵn sàng tạo lập mơi trường khuyến khích có khả cung cấp sản phẩm dịch vụ tài cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi chuyển đổi từ kinh tế truyền thống sang kinh tế "xanh" Chính phủ có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành phần, khu vực kinh tế phát huy tiềm môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế, kiểm soát chặt chẽ xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp chế, sách dẫn đến bất bình đẳng cạnh tranh Pháp luật chế, sách phải tạo thuận lợi, điều kiện cho người dân 52 doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Tài nguyên, nguồn lực quốc gia phải phân bổ hợp lý tới chủ thể có lực sử dụng mang lại hiệu cao cho xã hội Chính phủ cần dự báo, chia sẻ hướng dẫn phát triển tài xanh, thể q trình hoạch định sách với tầm nhìn hệ thống để phát khả điều hòa, cân đối yêu cầu khác nguồn lực Chính phủ cần xây dựng sách ưu đãi, ưu đãi thuế, phí, cho vay tài phù hợp cho khu vực doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ theo hướng công nghệ xanh, việc làm xanh để tạo mạnh cạnh tranh doanh nghiệp thị trường • Thứ ba, xây dựng lộ trình phát triển thị trường vốn xanh hệ thống trung gian tài xanh phù hợp, khả thi, theo giai đoạn chiến lược phát triển xanh, đặc biệt thúc đẩy ngân hàng xanh trái phiếu xanh để tạo nguồn lực cho mục tiêu xanh hóa hoạt động kinh tế Để thị trường vốn xanh, đặc biệt thị trường trái phiếu thị trường cổ phiếu trở thành kênh thu hút vốn hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu cho tài xanh, nghiên cứu đề xuất số kiến nghị sau: (i) Xây dựng tiêu chuẩn đảm bảo tính xanh sản phẩm thị trường vốn, ví dụ Tiêu chí cho Trái phiếu xanh, để từ có chuẩn mực áp dụng toàn thị trường Đồng thời, phối hợp với đối tác quốc tế tổ chức nước Ngân hàng Thế giới, UNEP, GIZ… để tư vấn hướng dẫn việc thực phát hành phát triển trái phiếu xanh thị trường Kiến thức kinh nghiệm tổ chức việc phát triển xanh năm qua hữu ích cho Việt Nam tiến trình xây dựng phát triển loại tài sản tài Đội ngũ chuyên gia hàng đầu phát triển kinh tế mơi trường đóng vai trò quan trọng việc nghiên cứu tư vấn sách cho Chính phủ việc phát triển hệ thống tài xanh trái phiếu xanh (ii) Xây dựng khung pháp lý liên quan sách ưu đãi 53 khuyến khích phát triển trái phiếu xanh Các chủ thể phát hành cần cân nhắc đến tính khoản, rủi ro, khả sinh lời hay ưu đãi khác dành cho người sở hữu trái phiếu xanh để thu hút nhà đầu tư Tại Việt Nam, hệ thống trung gian tài xanh, hệ thống ngân hàng xanh đóng vai trị quan trọng bậc Để thúc đẩy phát triển ngân hàng xanh, nghiên cứu đề xuất kiến nghị sau: (i) Nâng cao nhận thức rủi ro môi trường hoạt động ngân hàng Các ngân hàng thương mại cần xây dựng tăng cường nhân cho phận quản lý rủi ro môi trường, xã hội phát triển tín dụng xanh để góp phần vào hệ thống quản lý rủi ro vững tương lai (ii) Tiếp đó, xem xét áp dụng thơng lệ quốc tế quản lý rủi ro môi trường hoạt động ngân hàng (iii) Cuối cùng, nâng cao tính thực dụng nghiên cứu liên quan đến hoạt động ngân hàng xanh Việt Nam Các nghiên cứu khoa học cần trọng, đẩy mạnh việc thực tiễn hóa đề xuất, kiến nghị, để từ nâng cao nhận thức cán ngân hàng thúc đẩy tiềm phát triển mơ hình hoạt động ngân hàng xanh tương lai Ngồi ra, Việt Nam phát triển tài xanh lấy Chính phủ định chế tài lớn làm trung tâm Bên cạnh đó, cần phải ln cân có quan tâm định tổ chức tài vi mơ Cơ quan quản lý Nhà nước cần nâng cao nhận thức vai trò tài vi mơ xanh để sử dụng cơng cụ sách hiệu nhằm phát triển tài xanh Thực tế chứng minh tài vi mô xanh công cụ hữu hiệu không cơng xóa đói giảm nghèo mà cịn góp phần lớn vào cải thiện mơi trường quốc gia, thông qua việc tác động đến việc thay đổi nhận thức hành vi nhóm người nghèo xã hội Kinh nghiệm Bangladesh cho thấy, với cách tiếp cận phù hợp, với tài trợ Ngân hàng giới, tín dụng vi mơ xanh cho lượng tái tạo thành công so với cách tiếp cận Nhà nước Từ đó, bối cảnh Việt Nam, tổ chức tài vi mơ nên tiếp cận tăng cường cho vay doanh nghiệp siêu nhỏ, bên cạnh đối tượng truyền 54 thống cá nhân hộ gia đình nghèo Để thực điều này, Chính phủ cần phải định hướng rõ ràng quan điểm tài xanh Điều đặc biệt quan trọng việc định hướng quan điểm, nhận thức phát triển xanh, tăng trưởng xanh tài xanh không công chúng, doanh nghiệp, nhà đầu tư hành vi tiêu dùng xanh, sản xuất xanh, tích cực đầu tư xanh, mà cịn định chế tài việc xây dựng, phát triển, thực triển khai bước sản phẩm tài xanh hỗ trợ q trình hình thành phát triển thị trường tài xanh Việt Nam Theo đó, cần thống khái niệm: Thế tài xanh? Thế trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh, số xanh,v.v Phát triển hệ thống lưu trữ thông tin xanh nhằm cung cấp nguồn thông tin xanh phù hợp chất lượng cho quy trình đánh giá doanh nghiệp xanh, dự án xanh, thơng qua góp phần thúc đẩy đầu tư xanh, tín dụng xanh huy động vốn thơng qua trái phiếu xanh Đồng thời việc cung cấp nguồn thông tin xanh công khai giúp làm giảm mối lo ngại nhà đầu tư, công chúng tính qn dự án xanh • Thứ hai, hồn thiện khung sách cho tài xanh Hệ thống tài xanh bao hàm hoạt động liên quan tới huy động nguồn tài xanh để sử dụng hoạt động đầu tư xanh thông qua kênh thị trường tài xanh trung gian tài xanh Từ kinh nghiệm Hàn Quốc Trung Quốc, vai trị Chính phủ phát triển hệ thống tài xanh vai trị dẫn dắt, tạo điều kiện để hoạt động hệ thống diễn trôi chảy, thông suốt hiệu Trước hết, Chính phủ cần xem xét điều chỉnh hệ thống luật pháp hành xây dựng quy định phù hợp để phát triển tài xanh Phát triển hệ thống tài xanh trình lâu dài chưa mang lại lợi ích ngắn hạn, cần kết hợp với chiến lược phát triển chung phủ Mặt khác, hệ thống tài xanh có nhiều đặc điểm khác biệt so với hệ thống thơng thường nên Chính 55 phủ đồng thời cần nâng cao lực quản lý quan nhà nước đầu tư nhằm hỗ trợ quản lý hệ thống tài xanh cách triển khai đào tạo nhân lực gồm chuyên gia tài xanh tổ chức hội thảo, tọa đàm tài xanh nước khu vực nhằm học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia khác Tiếp đó, Chính phủ cần xây dựng chiến lược, tạo dựng thị trường tạo điều kiện cho phát triển tài xanh Cụ thể là, Chính phủ xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, tạo khung pháp lý cho quan hệ kinh tế - xã hội, cho phép chủ thể thuộc quyền, doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức đào tạo phạm vi quyền hạn sẵn sàng tạo lập mơi trường khuyến khích có khả cung cấp sản phẩm dịch vụ tài cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi chuyển đổi từ kinh tế truyền thống sang kinh tế "xanh" Chính phủ có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành phần, khu vực kinh tế phát huy tiềm môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế, kiểm soát chặt chẽ xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp chế, sách dẫn đến bất bình đẳng cạnh tranh Pháp luật chế, sách phải tạo thuận lợi, điều kiện cho người dân doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Tài nguyên, nguồn lực quốc gia phải phân bổ hợp lý tới chủ thể có lực sử dụng mang lại hiệu cao cho xã hội Chính phủ cần dự báo, chia sẻ hướng dẫn phát triển tài xanh, thể q trình hoạch định sách với tầm nhìn hệ thống để phát khả điều hịa, cân đối u cầu khác nguồn lực Chính phủ cần xây dựng sách ưu đãi, ưu đãi thuế, phí, cho vay tài phù hợp cho khu vực doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ theo hướng công nghệ xanh, việc làm xanh để tạo mạnh cạnh tranh doanh nghiệp thị trường • Thứ ba, xây dựng lộ trình phát triển thị trường vốn xanh hệ thống trung gian tài xanh phù hợp, khả thi, theo giai đoạn chiến lược phát triển xanh, 56 đặc biệt thúc đẩy ngân hàng xanh trái phiếu xanh để tạo nguồn lực cho mục tiêu xanh hóa hoạt động kinh tế Để thị trường vốn xanh, đặc biệt thị trường trái phiếu thị trường cổ phiếu trở thành kênh thu hút vốn hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu cho tài xanh, nghiên cứu đề xuất số kiến nghị sau: (i) Xây dựng tiêu chuẩn đảm bảo tính xanh sản phẩm thị trường vốn, ví dụ Tiêu chí cho Trái phiếu xanh, để từ có chuẩn mực áp dụng tồn thị trường Đồng thời, phối hợp với đối tác quốc tế tổ chức nước WB, UNEP, GIZ… để tư vấn hướng dẫn việc thực phát hành phát triển trái phiếu xanh thị trường Kiến thức kinh nghiệm tổ chức việc phát triển xanh năm qua hữu ích cho Việt Nam tiến trình xây dựng phát triển loại tài sản tài Đội ngũ chuyên gia hàng đầu phát triển kinh tế mơi trường đóng vai trò quan trọng việc nghiên cứu tư vấn sách cho Chính phủ việc phát triển hệ thống tài xanh trái phiếu xanh (ii) Xây dựng khung pháp lý liên quan sách ưu đãi khuyến khích phát triển trái phiếu xanh Các chủ thể phát hành cần cân nhắc đến tính khoản, rủi ro, khả sinh lời hay ưu đãi khác dành cho người sở hữu trái phiếu xanh để thu hút nhà đầu tư Tại Việt Nam, hệ thống trung gian tài xanh, hệ thống ngân hàng xanh đóng vai trị quan trọng bậc Để thúc đẩy phát triển ngân hàng xanh, nghiên cứu đề xuất kiến nghị sau: (i) Nâng cao nhận thức rủi ro môi trường hoạt động ngân hàng Các ngân hàng thương mại cần xây dựng tăng cường nhân cho phận quản lý rủi ro môi trường, xã hội phát triển tín dụng xanh để góp phần vào hệ thống quản lý rủi ro vững tương lai (ii) Tiếp đó, xem xét áp dụng thơng lệ quốc tế quản lý rủi ro môi trường hoạt động ngân hàng (iii) Cuối cùng, nâng cao tính thực dụng nghiên cứu liên quan đến hoạt động ngân hàng xanh Việt Nam Các nghiên cứu khoa học cần 57 trọng, đẩy mạnh việc thực tiễn hóa đề xuất, kiến nghị, để từ nâng cao nhận thức cán ngân hàng thúc đẩy tiềm phát triển mô hình hoạt động ngân hàng xanh tương lai Ngồi ra, Việt Nam phát triển tài xanh lấy Chính phủ định chế tài lớn làm trung tâm cần phải ln cân có quan tâm định tổ chức tài vi mơ Cơ quan quản lý Nhà nước cần nâng cao nhận thức vai trị tài vi mô xanh để sử dụng công cụ sách hiệu nhằm phát triển tài xanh Thực tế chứng minh tài vi mơ xanh công cụ hữu hiệu không công xóa đói giảm nghèo mà cịn góp phần lớn vào cải thiện môi trường quốc gia, thông qua việc tác động đến việc thay đổi nhận thức hành vi nhóm người nghèo xã hội Kinh nghiệm Bangladesh cho thấy, với cách tiếp cận phù hợp, với tài trợ WB, tín dụng vi mô xanh cho lượng tái tạo thành công so với cách tiếp cận Nhà nước 58 KẾT LUẬN Đối với Việt Nam, công đổi dấu mốc quan trọng lịch sử kinh tế đại Sau 30 năm đổi kinh tế, Việt nam giành nhiều thành tựu quan trọng, trở thành nước thu nhập trung bình hội nhập khu vực, quốc tế cách hiệu Tuy nhiên, phát triển kinh tế nóng vội chủ quan, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức môi trường, suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên, chịu nhiều tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, gây tác hại trở lại người nghèo không đảm bảo phát triển bền vững Thúc đẩy kinh tế xanh hướng đến tăng trưởng phát triển bền vững đường mà Việt Nam lựa chọn Trong q trình đó, tài xanh giải pháp quan trọng Đây vấn đề mẻ Việt Nam nhận thức thực tiễn, với nhiều hội thách thức trước mắt Nhận thức vấn đề cịn tồn tại, để phát triển cách bền vững, có chiến lược khả quan lâu dài việc cần làm khơng thể thiếu học hỏi học kinh nghiệm quý báu từ quốc gia giới trình họ xây dựng phát triển hệ thống tài xanh quốc gia Phát triển tài xanh giới thực theo cách thức khác biệt Các cách thức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế đặc điểm thị trường tài nước, để lại học hữu ích cho quốc gia sau, Việt Nam Bài viết nghiên cứu trường hợp điển hình Hàn Quốc - quốc gia có trình độ phát triển cao, Trung Quốc - quốc gia có tăng trưởng vượt trội thời gian gần Bangladesh - quốc gia có nhiều đặc điểm tương đồng với Việt Nam phát triển tài xanh, qua nhận học kinh nghiệm, học hỏi từ kết vấn đề tổn quốc gia Trên sở đánh giá khách quan thực trạng phát triển tài xanh nước nhà, đồng thời phân tích, tìm hiểu tình hình phát triển lĩnh vực quốc gia khác giới, nước có thành tựu định phát triển tài 59 xanh, đề tài đề xuất số giải pháp trình phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam Chúng ta cần phải thực cải cách kinh tế, tài để nâng cao ý thức trách nhiệm môi trường xã hội, đồng thời, xây dựng hành lang pháp lý tài xanh làm sở để loại tài sản đời phát triển tương lai Bên cạnh đó, thiết lập đơn vị độc lập, ban hành sách ưu đãi kết hợp với việc đa dạng hóa thị trường phát hành điều kiện cần thiết để hệ thống tài xanh thực trở thành cơng cụ hữu ích việc phát triển kinh tế, góp phần vào việc” xanh hóa” kinh tế Việt Nam tương lai 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bảo An (2020), Doanh nghiệp hướng tới phát triển xanh, bền vững Tạp chí Năng lượng Việt Nam đăng ngày 28/05/2020 Trần Thị Vân Anh (2020), Kinh nghiệm xây dựng hệ thống tài xanh Trung Quốc Tạp chí Ngân hàng, số 6/2020 Trần Thị Vân Anh (2016), Hệ thống tài xanh Anh, Trung Quốc Việt Nam, Tạp Chí Khoa học xã hội Việt Nam, số - tr.20-28 - ISSN.10134328 Bộ Tài (2015), Quyết định 2183/QĐ-BTC ban hành “Kế hoạch hành động ngành Tài thực chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh đến năm 2020”, năm 2015 Thế Bính, (2022), Phát triển tài xanh Việt Nam Tạp chí Tài chính, phát hành ngày 21/07/2022 Nguyễn Thị Minh Châu (2018), Kinh nghiệm phát triển trái phiếu xanh Trung Quốc cho Việt Nam Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển Vũ Anh Dũng (2012), Tăng trưởng xanh: Bản chất, xu hướng phát triển kinh nghiệm Hàn Quốc Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2018), Phát triển kinh tế xanh Hàn Quốc học cho Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Thị Hồng (2017), Chiến lược phát triển hệ thống tài xanh Trung Quốc Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm thông tin Dự báo Kinh tế xã hội quốc gia 10 Lại Thị Thanh Loan (2019), Thị trường tài xanh Việt Nam: Thực trạng, kinh nghiệm quốc tế giải pháp Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 24/2019 61 11 Hồ Hạnh Mỹ (2016), Tài xanh cho tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam Tạp Chí Khoa học & Đào tạo ngân hàng, số 171 - tr.23-30 - ISSN.1859011X 12 Hồng Bảo Ngọc (2020), Tài vi mơ xanh: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Thị Thanh Tú (2020) Phát triển hệ thống tài xanh nhằm thúc đẩy kinh tế xanh: Kinh nghiệm số nước gợi ý cho Việt Nam Truy cập ngày 19/9/2022, từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te//2018/816408/phat-trien-he-thong-tai-chinh-xanh-nham-thuc-day-kinh-te-xanh-kinh-nghiem-cua-mot-so-nuoc-va-goi-y-cho-viet-nam.aspx 14 T.T T.Tú & N.H.Minh (2020), Hệ thống tài xanh: Yếu tố tiên cho phát triển kinh tế xanh Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 10 năm 2020 15 Lê Thị Thùy Vân (2016), Tài xanh – Ngân hàng xanh hợp tác APEC thực tiễn Việt Nam Tạp Chí Ngân hàng, số 12, tr.17-21 - ISSN.0866- 7462 16 Ngô Tuấn Nghĩa, (2013), Giải pháp phát triển tài xanh Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 425, tháng 10/2013 17 Đỗ Hồng Nhung, Trần Thị Thanh Tú & Trịnh Mai Vân (2020) Phát triển hệ thống tài xanh kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 T.T.X.Anh & N.T.L.Anh & N.T.Hằng & T.A.Tuấn (2019), Xây dựng hệ thống Tài xanh – Kinh nghiệm số nước thé giới học cho Việt Nam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 204 – Tháng 5, 2019 19 Vũ Thị Hải Yến (2020), Giải pháp phát triển tài xanh Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại Thương 20 Số 204 - Tháng 5, 2019 - Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng 21 Số 171 - Tháng 8, 2016 - Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng 62 Tài liệu tiếng nước ngoài: 22 Monzur Hossain , “Green Finance in Bangladesh: Policies, institutions, and challenges” ADBI Working Paper Series, No 892 23 Burton, Jones (2013) “Điều xảy với Tăng trưởng xanh?” Thời báo Hàn Quốc, 17 Tháng 24 Aliana Florea & Nathan Morales (2021) “Green financing: A look at the history and the options available for developers” Truy cập ngày 20/09/2022 từ: https://bit.ly/3r0ZJjp 25 Vien Thi Giang, (2020) Establishing Policies and Legal Frameworks for Developing Green Finance in Vietnam, VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 36, No.1 (2020) 26 UN Environment (2017) Green Finance Progress Report ... Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Quy trình nghiên cứu Xác định đề tài nghiên cứu: ? ?Tổng quan nghiên cứu nước, sở lý thuyết thực tiễn phát triển tài xanh số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam” Đưa... thực tiễn Việt Nam Vì tác giả lựa chọn chủ đề: ? ?Tổng quan nghiên cứu nước, sở lý thuyết thực tiễn phát triển tài xanh số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên. .. PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước giới Việt Nam 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu tài xanh

Ngày đăng: 12/02/2023, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w