1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam eu đến hàng nông sản xuất khẩu của việt nam

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam EU Đến Hàng Nông Sản Xuất Khẩu Của Việt Nam
Tác giả Lâm Phương Chi, Đỗ Nguyễn Hà Phương, Lê Minh Ngọc, Đặng Thị Minh Thu, Ngô Quang Trường
Người hướng dẫn ThS. Vũ Hoàng Việt
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Chính Sách Thương Mại Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 7,71 MB

Nội dung

Thông qua hiệp định thương mại tự do, không gian sản xuất và thị trường tiêu thụ ợc mở rộng, không ỉ bó hẹp trong phạm vi nội khu vực của hiệp định mà không gian còn đư chđược mở rộ đn

Trang 1

Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

1 Lâm Phương Chi 2114210016

Trang 2

1

PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Nhận thức của doanh nghiệp Thái Lan về FTA tác động tới doanh nghiệp mình 10Hình 2: Doanh nghiệp đánh giá tác động của FTA đn kinh doanh 11Hình 3: Giá các mặt hàng của EU và th ới tháng 3/2023gi 16Hình 4: Kim ngạch xuất khẩu và cán cân thương mại cho hàng nông sản của EU giai đoạn 2008 –

2022 16Hình 5: Tỉ ọng các loại mặt hàng nông sả ở EU năm 2022tr n 17Hình 6: Tỉ ọng nhập khẩu cà phê của EU từ các quốc gia năm 2019tr 19

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản từ ệt Nam sang EU giai đoạn 2016 – Vi

2020 18Bảng 2: Tình hình nhập khẩu hạt điều của EU từ một số ốc gia năm 2019qu 20

Trang 3

2

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC

STT Mã sinh viên Họ và tên Công việc phân giao hoàn thành Mức độ

1 2114210016 Lâm Phương Chi

4 2111110267 Đặng Thị Minh Thu Chương 3 100%

5 2111720039 Ngô Quang Trường Làm slide + Làm video 100%

Đánh giá chung: Trong quá trình làm bài tiểu luận nhóm 18, chúng em ngoài việc nhắn tin trao

đổi, đã tổ ức họp trực tip và cả ực tuyn Từ ần lên đề cương đn hoàn thiện bài đều có sự ch tr phtham gia đóng góp tích cực của các thành viên trong nhóm Tuy đã cố gắng ht sức song với hạn ch trong kin thức và kinh nghiệm, chúng em không tránh khỏi những thiu sót Vì vậy, chúng em

hy vọng nhận được sự đánh giá của thầy và các bạn để có thể hoàn thiện đề tài cũng như cải thiện cách làm việc nhóm hiệu quả trong thời gian sắp tới

Chúng em xin chân thành cảm ơn

Trang 4

3

A LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc t là một xu th khách quan Đây là bước đi tất yu, mang đn một thời đại mới cho nhân loại Sự giao thoa từ nền kinh t cũ sang nền kinh t

kiểu mới diễn ra trên phong trào tự do hoá thương mại biểu hiện thông qua ệc các hiệp định vithương mại tự do song phương và đa phương được đàm phán, ký kt và đi đn thực thi Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do mang lại không gian phát triển mới giữa các quốc gia thành viên giúp thúc đẩy đa dạng hoá, hợp lý hoá và ện đại hoá cơ cấu xuất nhập khẩu, cơ cấu sản xuấhi t

và cơ cấu tiêu dùng Thông qua hiệp định thương mại tự do, không gian sản xuất và thị trường tiêu thụ ợc mở rộng, không ỉ bó hẹp trong phạm vi nội khu vực của hiệp định mà không gian còn đư chđược mở rộ đn các đối tác của các quốc gia là thành viên của hiệp định thương mại tự do Bên ngcạnh đó, thương mại th giới ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của sản xuất và tiêu dùng, gắn chặt với quá trình hợp tác, liên kt sản xuất Nền sản xuất th ới hình thành nên các chuỗgi i cung ứng và các quốc gia, các doanh nghiệp tuỳ theo điều kiện và năng lực của mình để có thể tham gia các phân đoạn trong chuỗ cung ứng giá trị toàn cầi u

Suốt nhiều thập kỷ vừa qua, các mặt hàng như công nghiệp, nông sản, thit bị đã được áp dụng tại nhiều quốc gia trong hoạt động kinh doanh thương mại Khi sự cạnh tranh giữa các quốc gia càng lớn, thị trường có phân khúc rõ ràng và khoảng cách ngày càng thu hẹp, EU nổi lên như một thị trường đặc thù mang những tính chất riêng EU có vốn li để có những quy định và yêu ngcầu khó tính, nhưng đồng thời đây cũng là mảnh đất giàu mỡ đầy tiềm năng, hứa hẹn Với những chính sách về phòng vệ kỹ thuật cao, đặc biệt là quy tắc xuất xứ, về kiểm dịch động, thực vật; quản

lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực ẩm; chống khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không phtheo quy định (IUU); vấn đề thương mại bền vững, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Có thể khẳng định, EVFTA (Hiệp định thương mại tự do liên minh châu Âu – ệt Nam) là cơ hội để ệt Vi ViNam nâng cao kim ngạch xuất khẩu nông sản, nhất là với các sản phẩm có th mạnh, có lợi th cạnh tranh như thủy sản, rau quả ạo, điều, cà phê, hồ tiêu nâng cao giá trị thương mại, tip cậ, g n thị trường đầy tiềm năng như EU Việc ký kt và thực thi EVFTA không chỉ mang đn cơ hội về tăng trưởng xuất khẩu mà còn giúp cho ngành nông nghiệp ớc ta đẩy mạnh công tác tái cơ cấnư u hướng sâu vào vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua nâng cao chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc, quy cách đóng gói , góp phần đưa hàng hóa nông sản nói riêng, hàng hoá nói chung của Việt Nam tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng toàn cầu Song, cơ hội đi kèm với thách thức, nu Việt Nam tận dụng tốt và bin khó khăn thành bàn thắng thì sẽ ận được câu trả nhlời khẳng đị đn từ EU Đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe về nguồn gốc sản phẩm, tiêu nhchuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn khác về lao động và môi trường trong nông sản, Việt Nam tự tin nắm giữ ỗ đứng trên bản đồ  ch th giới

Từ những phân tích đánh giá về sự cần thit ở cả khía cạnh lý luận và thực tiễn nói trên, nhóm chúng em đã lựa chọn nội dung đề tài nghiên cứu là “Tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đn hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam”

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát là làm rõ những cơ sở khoa học về cả khía cạnh lý luận và

Trang 5

4

thực tiễn cho việc đánh giá tác động và đề ất các giả pháp để tận dụng những cơ hộxu i i, hạn ch

thách thức của EVFTA đn mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU.Xuất phát từ mục tiêu nói trên, nhiệm vụ nghiên cứu là:

- ứ ất, hệ ống hóa các vấn đề lý luận có liên quan đn tác động của hiệp đị thương Th nh th nhmại tự do đn hàng nông sản xuất khẩu của một quốc gia

- ứ hai, đánh giá tác động của EVFTA đn hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, cụ ể Th th

là 03 mặt hàng xuất khẩu là: cà phê, rau quả và gạo

- Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn ch những tác động tiêu cực từ EVFTA đn mặt hàng nông sản vào thị trường EU từ nay đn năm 2030

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đn hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU 3.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tập trung đánh giá tác động của EVFTA đn mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam là gạo, cà phê và rau quả để từ đó nhận diện ra cơ hội và thách thức

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để có được những dữ liệu phản ánh tổng hợp, khách quan và nhiều chiều về tác động của EVFTA đn hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU Cụ ể là:th

- Phương pháp nghiên cứu tại bàn: dựa trên dữ ệu thứ cấp nhằm phân tích, nghiên cứu về liđánh giá tác động của hiệp định thương mại tự do nói chung và EVFTA nói riêng đn hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam

- Phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi nhằm mục đích thu thập dữ liệu sơ cấp

- Phương pháp nghiên cứu tình huống: đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống với một số mặt hàng nông sản xuất khẩu thành công của Việt Nam như cà phê, rau quả và gạo ngay khi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU có hiệu lực

5 Kết cấu đề tài

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FTA ĐẾN XUẤT KHẨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA EVFTA ĐẾN HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM - EU

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẬN DỤNG CƠ HỘI, HẠN CHẾ THÁCH THỨC CHO HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG EU GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2030

Mặc dù đã cố gắng ht mình nhưng vì kin thức và kinh nghiệm có hạn nên bài tiểu luận của nhóm em khó tránh khỏi những sai sót Chính vì lẽ này, một lần nữa nhóm chúng em rất mong nhận được sự góp ý từ thầy để nhóm em có điều kiện hoàn thiện hơn vốn kin thức của mình Chúng em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 6

5

B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FTA ĐẾN XUẤT KHẨU

1.1 Tổng quan nghiên cứu

1.1.1 C c nghi n c u li n quan đ n đ nh gi t c đ ng c a vi c th c hi n EVFTA đ n h ng

ho xu t kh u n i chung v h ng n ng s n xu t kh u c a Vi t Nam n i ri ng

1.1.1.1 C c nghi n c u đ nh gi t c đ ng c a vi c th c hi n EVFTA đ n h ng ho xu t kh u nchung

Các nghiên cứu về đánh giá tác động của việc thực hiện EVFTA bao gồm: Lehman và cộng

sự (2007) trong nghiên cứu The impact of a custom union between Turkey and the EU on Turkey’s Export to the EU; Lê Thị Hoài (2020) trong nghiên cứu Hi p đ nh th ng m i t do EU-Vi t Nam (EVFTA) – cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá qua kênh thương mại điện tử cho các doanh nghiệp Việt Nam

1.1.1.2 C c nghi n c u đ nh gi t c đ ng c a vi c th c hi n EVFTA đ n m t h ng n ng s n xu

kh u c a Vi t Nam

C c nghi n c u v á ê ứ ề đánh giá tác động c a vi c th c hiủ ệ ự ện EVFTA đn m t h ng n ng s n xuặ à ô ả ất khẩu c a Vi t Nam bao gủ ệ ồm: Đinh Văn S n (2019), trong cuơ ốn s ch chuy n khá ê ảo Nghi n c u chu i cung ng n ng s n xu t kh u c a c c t nh khu v c T y B c; V ũ Thị Thanh Huy n v Nguề àThị Thu Hiền (2020), trong nghiên cứu Xu t kh u b n v ng n ng s n Vi t Nam trong b i c ntham gia hi p đ nh th ng m i t do th h m i Vi t Nam – EU; Do n Nguy n Minh, Tr n Thuã ê ầThu (2020), trong nghi n cỷ ê ứu T c đ ng c a Hi p đ nh th ng m i t do Vi t Nam EU (EVFTA–

đ n xu t kh u rau c c a Vi t Nam; Hà Xuân Bình (2020) v i nghiên cứu Gi i ph p ph t triớ

xu t kh u b n v ng m t h ng g o c a Vi t Nam sang th tr ng EU trong b i c nh th cEVFTA; Vũ Thị Thu Hương (2020) v ới nghi n cê ứu Ph n t ch l i th so s nh c a n ng s n ViNam xu t kh u sang th tr ng EU; - Đinh Văn S n (2021), vơ ới đề t i c p Nh n c, m s : 02/20-à ấ à ướ ã ốĐTĐL.XH-XNT, Ph t tri n b n v ng xu t kh u h ng n ng s n Vi t Nam trong b i c nh b o

th ng m i (Thảo, 2022)

1.1.2 Kho ng tr ng nghi n c u v l lu n v th c ti n

Nhóm đã tin hành tổng quan tình hình nghiên cứu theo các nghiên cứu liên quan đn đánh

giá tác động của việc thực hiện EVFTA đn hàng hoá xuất khẩu nói chung và hàng nông sản xuất

khẩu của Việt Nam nói riêng

Sau khi nghiên cứu các nội dung này, nhóm đã rút ra một số kt luận như sau:

- Thứ nhất, đã có nhiều nghiên cứu cả trong và ngoài nước tập trung phân tích các yu tố đn

xuất khẩu nông sản từ các nước đang phát triển sang thị trường EU Bên cạnh những kt quả đã đạt

được, các nghiên cứu đã chỉ ra những tồn tại và hạn ch Hiện nay, EVFTA đã có hiệu lực 02 năm,

những cơ hội và thách thức cũng đã được nhiều nghiên cứu chỉ ra đối với các mặt hàng nông sản

của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường EU Các nghiên cứu được tổng quan đã cung cấp khá

đầy đủ các thông tin về tin trình đàm phán và nội dung của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam

- EU Các nghiên cứu cũng đã đánh giá được các cơ hội và thách thức cũng như tác động của

EVFTA đn nền kinh t Việt Nam nói chung và một số ngành kinh t Các cơ hội được chỉ ra đó

Trang 7

Discover more

from:

KTDN 2022

Document continues below

Kinh tế đối ngoại

Trường Đại học…

79 documents

Go to course

Tìm hiểu sự phát triển lĩnh vực kinh t…

Kinh tế đối

ngoại 100% (1)

58

VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CÁC NƯỚC

Kinh tế đối

ngoại 100% (1)

4

Journalof Childand Family Studies 2015

Kinh tế đối

12

Đề thi thử Word 05 Tin 202 Đề bài

Kinh tế đối

2

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Trang 8

6

là: khả năng tip cận thị trường rộng lớn, đa dạng hoá các hàng nhập khẩu, nâng cao chất lượng dịch vụ và đầu vào sản xuất Bên cạnh đó, các thách thức được chỉ ra liên quan đn các quy tắc xuất xứ của hàng hoá Việt Nam, giá cả hàng hoá

- Thứ hai, các nghiên cứu trước đây mới chỉ tập trung đánh giá tác động của hiệp định thương mại tự do đn các hoạt động xuất khẩu, đánh giá tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU đn xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU nhưng có rất ít nghiên cứu chuyên sâu về hàng nông sản xuất khẩu nói chung và hàng nông sản xuất khẩu dưới tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU sang thị trường EU

Như vậy, cho đn nay cần thit có một nghiên cứu cụ thể liên quan đn đánh giá tác động của EVFTA đn hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, đây là khoảng trống nghiên cứu sẽ cần tip tục được hoàn thiện

1.2 Lý thuyết về tự do hoá thương mại và hiệp định thương mại tự do (FTA)

1.2.1 Kh i ni m v t do ho thương mại v hi p định thương mại t do (FTA)

1.2.1.1 T do ho th ng m i

Tự do hóa thương mại là việc xóa bỏ thu quan và phi thu quan nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của các quốc gia trên th giới, là quá trình thúc đẩy kinh t và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tạo cho người tiêu dùng có cơ hội lựa chọn hàng hóa, dịch vụ tốt hơn với giá hợp lý hơn Hay nói cách khác, tự do hoá thương mại là sự nới lỏng can thiệp của Nhà nước hay chính phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc t ộ Công Thương, 2020b).(B

1.2.2 N i dung c a hi p định thương mại t do

Thông thường hiệp định thương mại tự do nào cũng bao gồm các nội dung chính như quy định về việc cắt giảm các hàng rào thu quan và phi thu quan; quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thu quan; quy định lộ trình cắt giảm thu quan; quy định về quy tắc xuất xứ C thụ ể như sau:

Thứ ất, là những quy định về ệc loại bỏ ặc cắt giảm hàng rào thu quan.nh vi ho

Thứ hai, là những quy định về cắt giảm hàng rào phi thu quan

Thứ ba, là quy định về ời gian cắt giảm thu ất nhập khẩth xu u

Thứ tư, là quy định về quy tắc xuất xứ

Thứ năm, là nội dung về thuận lợi hóa thương mại và hải quan

Thứ sáu, là các nội dung về các biện chống bán phá giá, tự vệ và chống trợ cấp:

Thứ bảy, là các nội dung về thương mại dịch vụ và đầu tư

Thứ tám, là nội dung về mua sắm chính phủ

Trang 9

7

Ngoài ra, các FTA th hệ mới còn bao gồm các nội dung như sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, lao động và môi trường, thương mại điện tử, phát triển bền vững và các điều khoản liên quan đn cơ ch ải quyt tranh chấp, trong đó đề ra các quy trình và cơ ch xử lý các tranh chấp phát gisinh trong quá trình thực hiện hiệp định cũng như phạm vi áp dụng Như vậy, có thể ấy rằng hiệth p định thương mại tự do có thể bao gồm các nội dung đa dạng chứ không chỉ bó hẹp liên quan đn cắt giảm thu quan, xóa bỏ hàng rào thương mại (Thuấn, 2020)

1.3 Tác động của FTA đến xuất khẩu

1.3.1 N i dung t c đ ng c a hi p định thương mại t do

- Gia tăng khối lượng và kim ngạch xuất khẩu

- Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo nhóm hàng, mặt hàng

- Chuyển dịch cơ cấu theo thị trường, đối tác

1.3.2 C ch th c t c đ ng c a hi p định thương mại t do

1.3.2.1 T c đ ng th ng m i

- Tạo lập thương mại: Tạo lập thương mại là việc thay th hàng sản xuất trong nước có chi phí cao của một nước thành viên bằng hàng nhập khẩu r hơn từ một nước thành viên khác do kt quả của tự do hóa thương mại trong khối do việc cắt giảm, dỡ bỏ hàng rào thu quan khin giá hàng hoá nhập khẩu thấp hơn chi phí cho việc sản xuất sản xuất mặt hàng đó ở trong nước Tác động tạo thương mại sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu thương mại nói chung, cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá theo nhóm hàng, mặt hàng nói riêng do điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cắt giảm các ngành ít hiệu quả, sử dụng nhiều tài nguyên sang tăng cường đầu tư vào các ngành công nghiệp dựa trên lợi th so sánh

- Chuyển hướng thương mại: Chuyển hướng thương mại diễn ra khi hàng nhập khẩu từ một nước không phải thành viên trong liên minh thu quan (nhưng sản xuất hiệu quả hơn) bị thay th bởi hàng nhập khẩu có giá thành cao hơn từ một nước thành viên do tác động của các ưu đãi trong nội bộ khối Tác động của chuyển hướng thương mại không tạo ra cái mới trong quan hệ thương mại của một nước mà chỉ thay đổi đối tác thương mại của quốc gia đó Chính vì vậy, tác động của chuyển hướng thương mại làm chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá theo thị trường, đối tác (Nguyễn Văn Lịch và cộng sự, 2020)

Như vậy, với tác động thương mại của FTA đối với Việt Nam được thể ện qua: tăng vốhi n đầu tư FDI, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa xuất khẩu cũng như ổn định thị trường tiêu thụ, thị trường bán l hàng hóa trong nước Đây cũng chính là những nhân tố kinh t quan

trọng giúp nền kinh t ệt Nam có thể Vi thực hiện mục tiêu “kép” vừa tăng trưởng kinh t, vừa ổn định vĩ mô nền kinh t trong thời gian quan cũng như thời gian tới Để tạo hiệ ứng tốt từ ững u nhtác động thương mại của FTA đối với nền kinh t Việt Nam cần lưu ý các yu tố ảnh hưởng đn tác động này Cụ thể:

Thứ ất, phạm vi, mức độ và hình thức liên kt của Việt Nam với các FTA Số ợng các nh lưquốc gia thành viên trong FTA càng nhiều thì FTA đó càng có khả năng tạo thị trường với quy mô lớn, làm giảm chệch hướng thương mại, tăng tác động tạo lập thương mại Tuy nhiên, càng có nhiều thành viên, sự khác biệt giữa các quốc gia càng lớn, việc làm cho hài hòa hóa các chính sách

Trang 10

8

sẽ trở nên khó khăn hơn Do vậy, các quốc gia trong đàm phán FTA cần có những định hướ trong ng

cơ ch, chính sách phát triển Đối với Việt Nam, CPTPP chính thức có hiệu lực từ năm 2019 sẽ thúc đẩy xuất khẩu mạnh hơn, đem đn nhiều cơ hội mở rộng thị trường cho hàng hóa của Việt Nam, đồng thời giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ t ộc vào các thị trường nguyên huliệu truyền thống Đây chính là cơ sở để có những dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh t Việt Nam năm 2019 Theo đó, Nghị quyt số 01/NQ-CP ngày 1/1/2019 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yu thực hiện k hoạch phát triển kinh t - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 đã đặt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,8%; Tốc độ tăng CPI dưới 4% thay vì ước khoảng 4% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP 34%, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu khoảng

8 - 10% cao hơn Quốc hội giao Xuất khẩu nông - lâm - ủy sản 42 - 43 tỷ USD; tốc độ tăng tổng thmức bán l dịch vụ 12%

Thứ hai, lợi th so sánh và cơ cấu thương mại Lợi th so sánh của các nước thành viên trong FTA càng lớn thì cơ hội mở rộng thương mại giữa các ớc và phúc lợi xã hội sẽ gia tăng tương nưứng sau khi FTA được hình thành Cơ cấu thương mại giữa các nước càng bổ sung lẫn nhau thì FTA có khả năng thúc đẩy gia tăng thương mại giữa các bên càng cao, tăng tạo lập thương mại Việt Nam tham gia các FTA với việc dỡ bỏ các hàng rào bảo hộ, lợi th tương đối và phân công lao động sẽ có bước chuyển dịch Với vị trí thuận lợi về địa kinh t, địa chính trị, tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động sẽ có thể có lợi th cao trong một số lĩnh vực: Dệt may, giày dép, điện

tử, sản xuất hàng tiêu dùng, nông nghiệp công nghệ cao Điều này hứa hẹn mang lại cơ hội hợp tác về vốn, về ững mô hình, phương thức quản lý mới, hiện đại và hiệu quả hơn cho doanh nhnghiệp Việt Nam từ đó tăng mức đóng góp vào GDP trong nước năm 2019

1.3.2.2 T c đ ng th c đ y

Các tác động thúc đẩy chủ yu nhất của FTA gồm: Tăng năng suất trên cơ sở khai thác tính kinh t của quy mô; cạnh tranh, chuyên môn hóa sản xuất và tính hiệu quả; thúc đẩy đầu tư; thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm và phát triển bền vững; tạo ra cơ hội hài hòa hóa các chính sách kinh t vĩ mô; tạo sức ép cải cách, hoàn thiện hệ thống pháp lý Cụ thể, tác động thúc đẩy của FTA thể hiện ở 3 khía cạnh: thay đổi thể ch, hệ thống pháp luật; mở rộng thị trường; thúc đẩy cạnh tranh Tác động thúc đẩy đn từ việc mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ và đầu tư Do được hưởng các ưu đãi và xóa bỏ các rào cản thu nên xét về nguyên tắc, các thành viên FTA được hưởng lợi

từ sự gia tăng quy mô thị trường Cũng có nghĩa nhu cầu và tính đa dạng thị trường tăng lên, mở

ra các cơ hội với nhà sản xuất theo phương thức xây dựng và phát triển các doanh nghiệp, đồng thời xét từ góc độ ản lý nhà nước, các quốc gia cũng phải xây dựng và hoàn thiện cơ ch chính qusách nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển các doanh nghiệp Đi liền với mở rộng thị trường là sự gia tăng cạnh tranh trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ Cạnh tranh được coi là động lực phát triển và đó cũng là tác động lớn nhất của FTA Tham gia FTA đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp trong các quốc gia thành viên không còn nhận được sự bảo hộ từ các công cụ chính sách thương mại của Nhà nước, không còn khái niệm “sân nhà” Thách thức đối với họ chính là áp lực cạnh tranh với hàng hóa giá r ịch vụ ất lượng tốt từ các nước thành viên FTA trên chính thị , d chtrường nội địa Các tác động mang tính thúc đẩy tạo ra sức ép để các nhà sản xuất trong nước phải vận động vươn lên, nắm lấy cơ hội đổi mới hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất,

Trang 11

9

chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ, hạ giá thành sản phẩm Đó là con đường duy nhất để thành công trong hội nhập đối với các doanh nghiệp Như vậy, ngoài việc tận dụng mọi cơ hội để liên kt, xuất khẩu sang các thị trường thành viên, các doanh nghiệp trong nước cần tận dụng những lợi th sẵn có đối với thị trường trong nước về thói quen tiêu dùng, thị hiu, tập quán, phong tục

để không chỉ chú trọng vào xuất khẩu mà còn cần có các giải pháp cạnh tranh để ữ và giành lạgi i thị trường trong nước từ các đối thủ ớc ngoài Tác động thúc đẩy của FTA còn biểu hiện là hình nưthành sự lưu chuyển của các dòng vốn đầu tư Do các cam kt bảo đảm lợi ích cao, và cạnh tranh bình đẳng giữa các nhà đầu tư trong FTA th hệ mới và nhiều dịch vụ hỗ ợ đi kèm cùng các thị trtrường đầu tư mới xuất hiện, nên dòng vốn đầu tư lưu chuyển mạnh hơn Điều này mở ra cơ hội với các nền kinh t thành viên FTA, song cũng làm cho cạnh tranh đầu tư ngày càng quyt liệt Những tác động thúc đẩy của FTA chị ảnh hưởng từ các yu tốu :

Thứ ất, mối quan hệ kinh t, thương mại giữa các nước thành viên trong FTA Một FTA nhgiữa các nước có trình độ chênh lệch nhau dẫn đn khả năng lợi ích tiềm tàng không lớn bằng giữa các nước có trình độ tương tự nhau Mối quan hệ kinh t và thương mại giữa của các quốc gia trước khi đàm phán và hình thành FTA càng chặt chẽ thì lợi ích trong tương lai của FTA càng lớn Thứ hai, chính sách thương mại của các nước trong FTA Các hàng rào thương mại giữa các nước thành viên vào thời điểm đàm phán FTA càng cao và càng nhiều thì khả năng FTA làm gia tăng thương mại giữa các nước thành viên trong tương lai càng lớn, tuy nhiên có xu hướng dẫn đn chệch hướng thương mại Một FTA có thể mang lại lợi ích khi nó có thể cắt giảm hoặc hài hòa hóa các rào cản phi thu an, đưa ra được các quy định về ạm vi sử dụng các biện pháp phòng vệ qu phthương mại cũng như yêu cầu các quốc gia thành viên minh bạch hóa các biện pháp phòng vệ thương mại

Các tác động của FTA đối với các quốc gia thành viên còn tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mỗi quốc gia Tuy nhiên, những tác động đó sẽ làm cho quá trình tự do hóa thương mại được tăng cường, thúc đẩy thương mại hàng hóa và các lĩnh vực liên quan tạo điều kiện cho tin trình đàm phán tự do hóa thương mại đa phương

Đối với Việt Nam, nhữ tác động của FTA th hệ mới là rất quan trọng, vừa góp phần tăng ngtrưởng kinh t, vừa ổn định vĩ mô Tuy nhiên, các hàng rào kỹ thuật; hệ ống vệ sinh và kiểm dịch ththực vật khắt khe có thể là rào cản khin hàng hóa Việt Nam khó vào thị trường các nước đối tác FTA Ngoài ra, khi hàng rào thu quan được gỡ bỏ nhưng các hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, Việt Nam lại trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng trong khi sản xuất trong nước không được bảo vệ Do vậy để tối ưu hóa lợi th, hạn ch ững bất lợi từ FTA, cần thit thực hiện những giải pháp đồng bộ giúp tạo ra năng lựnh c sản xuất mới cho doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng GDP tốt hơn

1.4 Ví dụ về tác động của FTA đến xuất khẩu của Thái Lan

Vào đầu những năm 70 của th kỷ trước, Thái Lan đã có một bước chuyển mình mạnh mẽ trong chính sách thương mại của mình, hướng nền kinh t sang thúc đẩy xuất khẩu ra bên ngoài

Từ đó đn này, Thái Lan luôn nằm trong số những nước phát triển nhất khu vực Đông Nam Á, tiệm cận với nền kinh t th giới Trong khu vực, Thái Lan là nền kinh t lớn thứ hai, chỉ đứng sau

Trang 12

“How do FTAs affect exporting firms in Thailand” của tác giả Ganeshan Wignaraja chủ biên Công trình này đã cho thấy những hiệu quả từ FTA đn hành vi của các doanh nghiệp xuất khẩu của quốc gia này Bài vit được thực hiện năm 2010, tính đn cuối năm 2009 Thái Lan đã tham gia 11 FTA

có hiệu lực và nhiều FTA đang đàm phán Kt quả nghiên cứu được thực hiện qua việc khảo sát

221 doanh nghiệp xuất khẩu của đất nước này (Ganeshan Wignaraja, Rosechin Olfindo, Wisarn Pupphavesa, Jirawat Panpiemras, Sumet Ongkittiku;, 2010)

Hình 1: Nhận thức của doanh nghiệp Thái Lan về FTA tác động tới doanh nghiệp mình

(Nguồn: Ganeshan Wignaraja,2010) Biểu đồ cho thấy kt quả khảo sát nhận thức về các điều khoản FTA tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình theo ba nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp rất lớn, mức độ nhận thức chia ra thành các cấp độ không bit, bit hạn ch, bit một chút ít và hiểu bit Kt quả cho thấy, doanh nghiệp có quy mô càng lớn càng có nhận thức cao về FTA Nhóm doanh nghiệp nhỏ cũng có trên 50% nhận thức các điều khoản FTA ở các mức độ khác nhau Nhóm doanh nghiệp lớn và rất lớn chỉ có rất ít doanh nghiệp không bit gì về các FTA (tương ứng 8,1% và 18%) Do đó có thể thấy nhận thức của doanh nghiệp về FTA của Thái Lan là khá tốt

Trang 13

11

Hình 2 Doanh nghiệp đánh giá tác động của FTA đến kinh doanh :

(Nguồn: Ganeshan Wignaraja, 2010) Biểu đồ thống kê đánh giá của các doanh nghiệp được khảo sát về thuận lợi và khó khăn mang lại của FTA Trong đó có bốn lựa chọn hiệu ứng tích cực là: sản lượng xuất khẩu cao hơn, tập trung sản xuất, dễ dàng nhập khẩu nguyên vật liệu, cơ hội kinh doanh mới và ba hiêu ứng tiêu cực bao gồm: tăng cạnh tranh từ đối thủ, giấy tờ thủ tục trong FTA, bất lợi trong lợi th so sánh

Có tới 2/3 số doanh nghiệp (131 hãng) được khảo sát cho rằng FTA có ít nhất một hiệu ứng tích cực tới kinh doanh của họ Trong khi đó chỉ có 13.1% (29 hãng) cho rằng FTA có ít nhất một hiệu ứng tiêu cự

Qua việc phân tích nhận vi và hành vi của các doanh nghiệp Thái Lan, ta có thể thấy từ phía doanh nghiệp xuất khẩu, FTA đã có tác động đáng kể tới hoạt động kinh doanh Phân tích đã chỉ ra rằng những k hoạch kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động của FTA Bên cạnh đó, đa phần các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đều có nhìn nhận khá tích cực về hiệu ứng của FTA tới hoạt động kinh doanh của họ (Đăng, 2019)

Trang 14

12

CHƯƠNG 2: TH ỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA EVFTA ĐẾN HÀNG NÔNG SẢ N

XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM – EU 2.1 Tổng quan về quan hệ thương mại Việt Nam – EU và hiệp định thương mại tự do EVFTA

2.1.1 Quan h thương mại Vi t Nam – EU

2.1.1.1 Gi i thi u v Li n minh ch u Âu

Lịch sử hình thành của Liên minh châu Âu bắt đầu từ sau Chin tranh th ới thứ 2 Sự hộgi i

nhập đn từ châu Âu đã được đẩy mạnh nhờ nguyện vọng ngăn ngừa chin tranh tái diễn lại Nhờ

có bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman, ông là người đã nêu ra ý tưởng và đề ất lần đầxu u tiên vào bài phát biểu vào ngày 9/5/1950 Mốc thời gian này cũng được đánh dấu là một ngày đặc biệt khi hàng năm vào ngày này, đây được coi là “Ngày Châu Âu” – tức ngày ra đời của liên minh châu Âu

Ban đầu liên minh châu Âu chỉ bao gồm 6 thành viên: Bỉ, Đức, Ý, Hà Lan, Pháp và Luxembourg Tuy nhiên, cho đn hiện nay, số ợng thành viên đã được tăng lên đáng kể ồm 27 lư , gquốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt tại thủ đô Brussels của Bỉ Trước ngày

1 tháng 11 năm 1993 tổ ức này được gọi là Cộng đồng Châu Âu (EC).ch

EU có bốn cơ quan chính là:

Hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm quyt định các chính sách lớn của EU, bao gồm các

Bộ trưởng đại diện cho các thành viên

Uỷ ban Châu Âu là cơ quan điều hành gồm 20 uỷ viên, nhiệm kỳ 5 năm do các chính phủ

nhất trí cử và chỉ bị bãi miễn với sự ất trí của Nghị viện Châu Âu nh

Nghị ện Châu Âu vi thông qua ngân sách, cùng Hội đồng Châu Âu quyt định trong một số lĩnh vực, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, có quyền bãi miễn các chức vụ

uỷ viên Uỷ ban châu Âu

Toà án Châu Âu có quyền bác bỏ ững quy định của các tổ ức của Uỷ ban châu Âu, văn nh chphòng chính phủ các nước nu bị coi là không phù hợp với luật của EU

Mục đích mà liên minh Châu Âu đề ra là thit lập và hoàn thiện thị trường nội bộ thống nhất thông qua việc phát hành một đồng tiền thống nhất xoá bỏ hàng rào thu quan giữa các nước thành viên xây dựng một hàng rào thu quan thống nhất đối với hàng hoá nhập từ ngoài vào ,xoá bỏ những hạn ch đối với việc tự do di chuyển vốn sức lao độ hàng hoá dịch vụ … nhằm tăng cường nghợp tác , liên kt giữa các quốc gia thành viên xây dựng Châu Âu thành một cực mạnh trong nền kinh t  ới Để đạt được mục tiêu này, EU có một hệ ống thể  để ạch định , điều hành th gi th ch ho

và giám sát ện nay, liên minh châu Âu đang phải đối mặt với 3 thách thức lớn sau đây: vấn đề Hi

mở rộng liên minh, cải cách các thể  của liên minh và vấn đề xây dựng một chính sách an ninh ch

và phòng thủ chung ộ Ngoại giao, 2012).(B

Trang 15

là thị trường nhập khẩu rau quả lớn nhất th giới Mỗi năm thị trường này bỏ ra đn 35 tỷ Euro để nhập khẩu rau quả Con số này chim đn 45% giá trị thương mại của các mặt hàng rau quả trên toàn th giới

Trong những năm trở lại đây, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU không ngừng tăng trưởng Đặc biệt từ sau khi có động thái đàm phán ký kt EVFTA vào năm 2010, thương mại song phương giữa Việt Nam và EU có một bước chuyển bin mạnh mẽ Kể từ đó đn này, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai bên liên tục lập những kỷ lục mới, năm sau cao hơn năm trước Các nước EU thường chi khoảng hơn 160 tỷ USD để ập khẩu các mặt hàng nông sản mỗnh i năm Khoảng 5,5 tỷ USD trong số này dành cho các mặt hàng nông sản từ ệt Nam Con số này Vi

đã bin EU thành thị trường tiêu thụ nông sản lớn thứ ba của Việt Nam Điều đó có nghĩa EU là một trong những thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU lên đn 41,48 tỷ USD và nhập khẩu đạt 14,91 tỷ USD năm 2019 (Linh Sơn, 2021)

2.1.2 Tổng quan v hi p định thương mại t do EVFTA

2.1.2.1 Ti n trình đ m ph n v ký k t

Ngày 01/12/2015, EVFTA đã chính thức kt thúc đàm phán và đn ngày 01/02/2016, văn bản hiệp định được công bố Ngày 26/06/2018, một bước đi mới của EVFTA được thống nhất Theo đó, EVFTA được tách làm hai Hiệp định, một là Hiệp định Thương mại (EVFTA), và một là Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời chính thức kt thúc quá trình rà soát pháp lý đối với Hiệp định EVFTA Tháng 08/2018, quá trình rà soát pháp lý đối với EVIPA cũng được hoàn tất Hai Hiệp định được ký kt ngày 30/06/2019 EVFTA và EVIPA được phê chuẩn bởi Nghị viện châu Âu vào ngày 12/2/2020, và được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020 Vào ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu cũng đã thông qua EVFTA Đối với EVFTA, do đã hoàn tất thủ tục phê chuẩn, Hiệp định này đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Đối với EVIPA, về phía EU, Hiệp định

sẽ còn phải được sự phê chuẩn tip bởi Nghị ện của tất cả 27 nước thành viên EU mới có hiệvi u lực Khi EVFTA được ký kt, sẽ bổ sung 7% - 8% tăng trưởng trung bình của Việt Nam, có tới 90% hàng hóa vào thị trường EU được hưởng thu ất 0%, tạo ra lợi th về ợng xuất khẩu và su lưphần giá trị gia tăng thu được Xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ tăng khoảng 10% đn năm

2025 ộ Công Thương, 2020).(B

2.1.2.2 T m t t n i dung Hi p đ nh th ng m i t do Vi t Nam – EU

EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả ệt Nam và Vi

EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ ức Thương mại th ới (WTO) ch gi

Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ kèm theo với các nội dung chính là: thương mại hàng hóa (gồm các quy định chung và cam kt mở cửa thị trường), quy

Trang 16

14

tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT), thương mại dịch vụ ồm các quy định chung và (gcam kt mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ thương mại và Phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng , lực, các vấn đề pháp lý- ể  Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam th ch

và EU cũng thống nhất các nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ thương mại, v.v, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam và EU thống nhất các nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm của Chính phủ (GPA) của WTO Với một số nghĩa vụ như đấu thầu qua mạng, thi lập cổng thông tin t điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu, v.v, Việt Nam có lộ trình để ực hiện EU cũng cam kth t dành hỗ ợ kỹ thuật cho Việt Nam để ực thi các nghĩa vụ này tr th Hiệp định EVFTA cũng bao gồm các chương liên quan tới hợp tác và xây dựng năng lự pháp lý – ể , chính sách cạnh tranh c, th ch

và trợ cấp Các nội dung này phù hợp với hệ ống pháp luật của Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý th

để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy sự phát triển của thương mại và đầu tư giữa hai Bên 2.1.2.3 C c lĩnh v c cam k t trong Hi p đ nh th ng m i t do Vi t Nam – EU EVFTA sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản cũng như những mặt hàng Việt Nam vốn

có nhiều lợi th cạnh tranh Những cam kt dành đối xử công bằng, bình đẳng, bảo hộ an toàn và đầy đủ cho các khoản đầu tư và nhà đầu tư của nhau trong Hiệp định IPA cũng sẽ góp phần tích cực vào việc xây dựng môi trường pháp lý và đầu tư minh bạch, từ đó Việt Nam sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư hơn đn từ EU và các nước khác

Các lĩnh vực đã có ở cam kt trong Hiệp định:

Thương mại hàng hóa

Thương mại dịch vụ và đầu tư

Mua sắm của Chính phủ

Sở hữu trí tuệ

Doanh nghiệp Nhà nước

Thương mại điện tử

Trang 17

15

2.1.3.2 Ph m vi v m c đ h i nhập c a hi p đ nh

Hội nhập quốc t là một quá trình tất yu, có lịch sử phát triển lâu dài và có nguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ ữa con gi người với con người Trong xã hội, con n ời muốn tồn tại và phát triển phải có mối liên kt chặt chẽ với nhau Rộgư ng hơn, ở ạm vi quốc tph , một quốc gia muốn phát triển phải liên kt với các quốc gia khác.Việt Nam là một trong quốc gia có mức hội nhập kinh t ở mức rất cao, khi cơ bản đị hình nhmạng lưới gồm 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) và các khuôn khổ hợp tác kinh t, thương mại với các trung tâm kinh t hàng đầu Điều này đã khẳng định được vị  của Việt Nam trên thtrường quốc t, cũng như ghi dấu mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hội nhập kinh t ốc t qutrong suốt thời gian qua (VNTR, 2021)

Tuy nhiên nhìn chung thì hệ thống phân phối bán l (các siêu thị, cửa hàng bán l thực phẩm, các cửa hàng chuyên kinh doanh rau quả) đang là hệ ống được phân bổ rộng rãi ở đa số các quốth c gia thành viên EU Các mặ hàng nông sản giao dịch trên thị trường EU được các nhà nhập khẩu, t nhà bán buôn nhập từ các đối tác, thực hiện các công tác logistics và hậu cần cần thit cho từng loại mặt hàng theo quy định sau đó phân phối cho các tập đoàn bán l, các siêu thị

Hàng nông sản nhập khẩu vào EU thường có đầu mối từ các hải cảng lớn của một số nước như: Anh, Bỉ, Hà Lan Từ đó sẽ được đưa đi cung ứng khắp các nước trong khu vực Cảng Rotterdam (Hà Lan) là một đầu mối quan trọng nhập khẩu nông sản th giới, cho đn nay vẫn được đánh giá là cảng lớn nhất và nhộn nhị ở châu Âu và lớn thứ 10 trên th p giới ộ Giao thông vậ(B n tải, 2017) Rất nhiều mặt hàng khác nhau đều được nhập khẩu vào EU qua cảng này Điểm mạnh của cảng Rotterdam là làm thủ tục xuất nhập nhanh chóng đối với các mặt hàng đồng nhất và theo nhóm

2.2.1.2 Gi n ng s n t i EU

Giá các mặt hàng nông sản EU có nhiều giai đoạn cao hơn so với mặt bằng chung th ới giTuy nhiên trong những năm gần đây nhìn chung giá các mặt hàng này đã bám sát hơn so với mức giá chung của th giới

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w