Nhìn chung các nghiên cứu đều chỉ ra sự tác động tích cực của FDI đến tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên có những nghiên cứu cho thấy FDI ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế hoặc khôn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠ I HỌC NGO ẠI THƯƠNG
-o0o -
BÀI THI GIỮA KỲ MÔN: KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI TÁC ĐỘ NG C ỦA ĐẦU TƯ TRỰ C TI ẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾ N
TĂNG TRƯỞ NG KINH TẾ C ỦA CÁC NƯỚ C ASEAN
Trang 2KTE309.3 Bài thi giữa kỳ Nhóm 1
2 | P a g e
MỤC LỤC
Trang 3KTE309.3 Bài thi giữa kỳ Nhóm 1
3 | P a g e
1 Giới thi ệu đề tài
Đối với bất kỳ nền kinh tế nào hiện nay trên thế giới, đặc biệt là những nền kinh tế đang phát triển như các nước ASEAN, FDI đang giữ một vai trò không thể thiếu trong bôi cảnh tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế toàn cầu thông qua các hoạt động xuất khẩu, thậm chí còn ảnh hưởng mạnh hơn cả đầu tư trong nước Tại ASEAN, đây vẫn được duy trì là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu
tư từ các nước công nghiệp Trong giai đoạn 2010 2018, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chảy vào khu vực ASEAN tăng trung bình 5,2% mỗi năm, và chiếm 11,5% giá trị FDI toàn cầu năm
-2018 (ASEAN Secretariat và UNCTAD, 2019) Cụ thể, tổng FDI vào ASEAN-6 (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam và Philippines) trung bình mỗi năm đạt gần 127 tỷ USD kể
từ 2010, gần gấp ba lần so với một thập kỷ trước đó (mức trung bình trong giai đoạn 2000 2009 là -
41 tỷ USD) Báo cáo đầu tư ASEAN năm 2022 tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN Hội đồng - Khu vực Đầu tư ASEAN lần thứ 25 cho thấy dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ASEAN
đã tăng 42% lên 174 tỷ USD vào năm 2021 Đây là mức tăng kỷ lục trước đại dịch và đảo ngược sự suy giảm hồi năm 2020 do đại dịch COVID-19
Trong vài thập kỷ qua, sự gia tăng về khối lượng FDI lớn và nhanh chóng, tạo ra động lực mạnh mẽ cho những nghiên cứu về hiện tượng này Nhìn chung các nghiên cứu đều chỉ ra sự tác động tích cực của FDI đến tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên có những nghiên cứu cho thấy FDI ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế hoặc không có ý nghĩa đối với sự tăng trưởng kinh tế Như vậy, các kết quả nghiên cứu vẫn chưa thống nhất với nhau về ảnh hưởng của FDI đến tăng trưởng kinh tế Đối với các nước ASEAN, trong hơn 10 năm qua kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, dòng vốn nước ngoài FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế các nước ở khu vực hay không vẫn là một câu hỏi cần nghiên cứu
Bằng việc sử dụng dữ liệu mảng nhóm tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng cùng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) trên cơ sở hàm sản xuất Cobb-Douglass để phân tích dữ liệu FDI có ý nghĩa đối với sự tăng trưởng kinh tế (GDP) của 10 nước trong khu vực ASEAN trong khoảng thời gian 10 năm sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (2010-2020) Kết quả nghiên cứu nhằm củng cố thêm bằng chứng thực nghiệm về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế cũng như giúp nhóm tác giả củng cố kỹ năng tìm dữ liệu cũng như phân tích dữ liệu bằng những phần mềm thông dụng như STATA
Trang 4KTE309.3 Bài thi giữa kỳ Nhóm 1
4 | P a g e
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Một số nghiên cứu ủng hộ lý thuyết rằng FDI có lợi cho tăng trưởng, có thể kể đến như: nghiên cứu của Reisen & Soto (2001) nhằm chứng minh danh mục đầu tư nước ngoài và đầu tư trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng hay nghiên cứu của Basu & Guariglia (2007) tại 119 quốc gia và rút ra kết luận mối liên hệ giữa FDI và tăng trưởng là tích cực Tuy nhiên,bằng cách áp dụng kỹ thuật dữ liệu bảng GMM, Hosein (2015) nhận thấy rằng FDI nói chung có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh
tế, nhưng mức độ của nó phụ thuộc vào điều kiện của nước sở tại để đạt được tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững.Và tất nhiên cũng đã có một số nghiên cứu chứng minh rằng tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào điều kiện môi trường của nước chủ thể.Các nghiên cứu có thể
kể đến như:Borensztein & cộng sự (1998) cho rằng FDI thúc đầy tăng trưởng thông qua khuếch tán công nghệ, tất nhiên là chỉ khi nền kinh tế chủ nhà có đủ khả năng hấp thụ Hermes & Lensink (2003) cũng đồng tình với kết luận này Tuy nhiên, Durham (2004) đã tiến hành một nghiên cứu lớn tại nhiều quốc gia và chỉ ra rằng FDI không hề có tương quan đáng kế với tăng trưởng kinh tế, giái thích cho điều này: tác giả cho rằng nguyên nhân là do khả năng hấp thụ cần thiết của nền kinh tế chủ nhà Dựa trên giả thiết đó, các nền kinh tế phát triển với nguồn nhân lực lớn hơn sẽ được hưởng lợi nhiều hơn từ FDI Nghiên cứu này cũng được ủng hộ bởi Prasad & cộng sự (2007) và Batten &
Vo (2009) Nhưng đồng thời cũng có một bộ phận chuyên gia phản bác ý kiến này, Campos & Kinoshita (2002), Borensztein & cộng sự (1998) đánh giá lại mô hình và thấy rằng FDI có ảnh hưởng ngoại sinh đến tăng trưởng, không phân biệt vốn nhân lực Li & Liu (2005) đã chỉ ra tác động tích cực của FDI và tăng trưởng kinh tế đối với cả các nước phát triển và đang phát triển đồng thời chỉ ra vai trò quan trọng đối với nguồn nhân lực để tăng cường tác động của FDI
Ý tưởng về sự cần thiết phải có đủ năng lực hấp thụ được hỗ trợ bởi các nghiên cứu của chuyên gia về các điều kiện kinh tế xã hội cần thiết để đầu tư cho R&D nhằm chuyển hóa thành đổi mới và tăng trưởng (ví dụ, Bilbao-Osorio & Rodriguez-Pose, 2004) Và khi mà 2 chuyên gia Hermes & Lensink (2003) đưa ra ý kiến cho rằng FDI chỉ là một yếu tố quyết định tăng trưởng không đáng kể và chỉ có thể tạo ra hiệu ứng tích cực khi hệ thống tài chính của nước tiếp nhận đã phát triển đủ vững chắc thì ý tưởng này càng được củng cố và từ đó rút ra FDI sẽ có lợi hơn ở các nền kinh tế phát triển.Từ đó các nghiên cứu sau này đều hướng đến mục tiêu chung là kết hợp tất cả các khía cạnh của khả năng hấp thụ: Carkovic & Levine (2005) nghiên cứu các giả thuyết rằng hiệu quả của FDI phụ thuộc vào mức độ vị nhân lực, thị trường tài chính trong nước (Hermes & Lensink, 2003; Alfaro & cộng sự, 2004), và thu nhập ban đầu (Blomström & cộng sự, 1992) Tuy nhiên, họ lại đưa ra cùng một kết luận rằng dòng vốn FDI không có ảnh hưởng lớn nào đến tăng trưởng kinh
tế khi đề cập tới từng quốc gia cụ thể Balasubramanyam & cộng sự (1996) nghiên cứu mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế, FDI và chiến lược thương mại, và rút ra kết luận dòng vốn FDI giúp tăng cường tăng trưởng ở các nước định hướng xuất khẩu nhưng không thay thế nhập khẩu Họ thậm chí
Trang 5KTE309.3 Bài thi giữa kỳ Nhóm 1
Nair-Reichert & Weinhold (2001) thì đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa FDI và tăng trưởng kinh tế và rút ra rằng sự cởi mở hơn đối với thương mại làm tăng hiệu quả tăng trưởng của FDI (ủng hộ bởi Balasubramanyam & cộng sự, 1996) Hansen & Rand (2006) chứng minh quan hệ nhân quả mạnh mẽ từ FDI đến tăng trưởng bất kể trình độ phát triển nào Nghiên cứu
về mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa FDI và tăng trưởng đã được cúng cố bởi Choe (2003)3 và Chowdhury & Mavrotas (2006) Duttaray & cộng sự (2008) kiểm tra quan hệ nhân quả đối với từng quốc gia nhưng không thu được kết quả khả quan nào Zhang (2001) lập luận rằng các điều kiện cụ thể của từng quốc gia đặt ra nghi vấn về giả thuyết rằng FDI dẫn đến tăng trưởng cao hơn Ví dụ như Mencinger (2003) nhận thấy rằng FDI tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, với quan hệ nhân quả là vô tình từ FDI đến tăng trưởng Thế nhưng các học giả khác (Herzer & cộng sự, 2008) lại không tìm thấy mối quan hệ nhân quả nào từ FDI đến tăng trưởng hay Refeal & cộng sự (2017) nghiên cứu ở 19 nước Mỹ Latin cũng không tìm thấy FDI tác động tới tăng trưởng kinh tế khi xem xét tổng thể, tuy nhiên thì đồng nghiệp Lawrance & cộng sự (2019) lại tìm thấy bằng chứng về tác động tiêu cực của FDI đối với tăng trưởng kinh tế ở 34 nước Châu Phi tiểu vùng Sahara (SSA-Sub-Saharan Africa).Ali & Mingque (2018) áp dụng kiểm định quan hệ nhân quả Granger (GC) tìm thấy mối quan hệ lẫn nhau không rõ ràng giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở một số nước Châu Á phát triển
Trang 6KTE309.3 Bài thi giữa kỳ Nhóm 1
6 | P a g e
Tóm lại, không có sự đồng thuận trong nghiên cứu thực nghiệm về tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế của các nước ở các khu vực khác nhau, cũng như về mối quan hệ nhân quả Đặc biệt trong một thập kỷ qua chưa có nghiên cứu nào về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế
ở các nước ASEAN Liệu có hay không sự tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế và tác động như thế nào? Đó chính là khoảng trống mà nhóm tác giả muốn quan tâm nghiên cứu nhằm cung cấp thêm những bằng chứng về sự tác động này ở khu vực ASEAN từ sau cuộc Khủng hoảng Tài chính
2008
Trang 7kinh tế
17
ĐỀ Kinh Te Luong TEST1
kinh tế
9
Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰN…
-Đạo-25
Trang 8KTE309.3 Bài thi giữa kỳ Nhóm 1
7 | P a g e
3. Cơ sở lý thuy ết
3.1 Khái niệm
3.1.1 Đầu tư nước ngoài (FDI)
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF (1997): “FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp” Còn tại Việt Nam, Luật đầu tư nước ngoài năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài năm 2000 quy định “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này” Chung quy lại, có thể hiểu “FDI là việc nhà đầu tư ở một nước khác sử dụng tiền hoặc bất cứ tài sản có giá trị nào đầu tư vào một quốc gia khác để được quyền quản lý, điều hành,
tổ chức sản xuất, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm mục đích thu lợi nhuận”
3.1.2 Tăng trưởng kinh tế (GDP)
Hiện nay, tuy có nhiều quan điểm khác nhau về chỉ tiêu GDP nhưng trong nghiên cứu này, tác giả thống nhất sử dụng khái niệm: “Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị hàng hóa cuối cùng được tạo ra của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định thường là một năm” của Tổng c c Thụ ống kê Việt Nam là quan điểm chủ đạo để nghiên cứu quy mô GDP Việt Nam
3.2 M ối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh t ế
Các nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng của FDI đến tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh t ế được xác định bởi các mô hình tăng trưởng tân cổ điển truy n ềthống mà đại diện là mô hình Solow (1957) Mô hình tăng trưởng tân cổ điển cho rằng lực lượng lao động và tiến bộ khoa học công nghệ là ngoại sinh, do đó FDI làm tăng mức thu nhập trong nước không có tác động dài hạn lên tăng trưởng kinh tế Romer (1986) dựa vào mô hình của mình quan sát và cho rằng một số loại tri thức không thể bị sử dụng hết như hàng hóa và dịch vụ Bản chất khoảng tranh giành của ý tưởng có nghĩa là suất sinh lợi từ một số hoạt động đổi mới sáng tạo không hoàn toàn thuộc về người làm ra nó Tri thức lan tỏa từ danh nghiệp này sang doanh nghiệp khác đều có giá trị kinh tế, nhưng tính tổng nền kinh tế thì nó lại không đổi hoặc không tăng dần một hàm ý quan trọng của mô hình Romer là các doanh nghiệp có thể đầu tư không đủ vào nghiên cứu và phát triển vì họ không thể nắm bắt toàn bộ ợi ích từ l đổi mới sáng tạo điều này gợi ý răng các chính sách khuyến khích nghiên cứu và phát triển như miễn thuế cho chi tiêu R&D hoặc nghiên cứu do chính phủ tài trợ có thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng Lucas (1998) với lý thuyết bắt kịp công nghệ là lý thuyết tăng trưởng ở các nền kinh tế đang phát triển mởi và phù hợp với bằng chứng
Trang 9KTE309.3 Bài thi giữa kỳ Nhóm 1
8 | P a g e
thực nghi p b t kệ ắ ịp công nghệ đạt được nhờ ếp thu cônti g nghệ mới và tốt hơn từ nước ngoài thông qua đầu tư và máy móc thiết bị nhập khẩu, thu hút FDI và đầu tư vào phương phát quản lý và kinh doanh hiện đạ ủi c a thế giới Do đó, thảy đổi công nghệ ở các nước phát triển đang phát triển được quyết định nội sinh bằng đầu tư
Ngoài ra, FDI có ảnh hưởng tới sự tích lũy vốn của các quốc gia Bên cạnh đó, FDI hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn thông qua việc chuyển giao công nghệ và sự tích lũy vốn chủ yếu
là nhờ vào các kỹ thuật công nghệ tiên tế Ngoài ra, FDI có tác động dài hạn đến tăng trưởn ng kinh
tế tại các quốc gia nh n vậ ốn thông qua việc chuyển giao công nghệ ỹ k thuật, tích lũy vốn và gia tăng nguồn nhân lực (De Mello, 1999)
Basu và Guariglia (2007) đã phát triển một mô hình tăng trưởng của nền kinh tế kép trong
đó khu vưc truyền thống đang sử dụng những công nghệ lạc hậu, trong khi Fdi là dộng lực tăng trưởng trong linh vực công nghiệp hiện đại Vì vậy, dòng vốn FDI có thể đẩy nhanh quá trình phân cực giữa hai khu vực và FDI thúc đẩy quá trình công ngh ệp hóa tại i quốc gia tiếp nhận vốn, mặt khác, FDI làm cho tầm quan trọng của khu vực truyền thống trong tổng thể nền kinh tế giảm Driffield và Jones (2013) cho thấy FDI và dòng kiều hối đều tác động tích cực đến tăng trưởng kinh
tế Nhìn chung, có thể nhận thấy các nghiên cứu đều nhận định FDI có tác động đến phát triển kinh
tế
K t lu n, ta ế ậ áp dụng lý thuyết: Vốn đầu tư nước ngoài (FDI) giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh t (+) ế
Trang 10KTE309.3 Bài thi giữa kỳ Nhóm 1
Nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận dữ liệu bảng cho dữ liệu hàng năm từ 2010 đến 2020 để phân tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước ASEAN Nhóm nghiên cứu vận dụng mô hình tăng trưởng Solow trên nền tảng hàm sản xuất Cobb Douglas phân tích tác động đầu tư trực tiếp -nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở các nước trong khối ASEAN Mô hình được trình bày dưới dạng như sau:
(3)
Trong đó, FDI là các khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài và EX là tổng lượng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ 1 là hằng số và 4, 5 là độ co giãn của đầu ra đối với FDI và EXit, it là sai số.Trong nghiên cứu này, xuất khẩu (EX) đóng vai trò là một biến độc lập để kiểm tra tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế, bởi vai trò của thương mại (xuất khẩu) trong tăng trưởng kinh tế và đã được chứng minh bởi những nhà kinh tế học đi trước như Adam Smith và David Ricardo, và được nối tiếp bởi hàng loạt các công trình nghiên cứu lý thuyết của các nhà kinh tế học nổi danh khác như Romer, Grossman, Helpman, Baldwin và Forslid Các kết quả nghiên cứu đều chỉ ra được sự ảnh hưởng của EX, cụ thể xuất khẩu làm tăng yếu tố năng suất, làm giảm bớt các hạn chế về ngoại hối, từ đó tạo điều kiện cho việc nhập khẩu các công nghệ và phương thức sản xuất tốt hơn, từ đó
góp phần thúc đẩy nền kinh tế
Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng (Ögütcū (2002), Chen (1992)), vai trò phát triển tích cực của FDI nhìn chung được ghi nhận rõ ràng FDI gây ra những tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế ở nước sở tại bởi nó cung cấp vốn, công nghệ và mở rộng thị trường FDI có xu hướng được hướng vào các lĩnh vực sản xuất và cơ sở hạ tầng quan trọng tạo ra nhiều lợi thế thực tế và tiềm năng Trong những lĩnh vực có lợi thế so sánh, FDI sẽ tạo ra các nền kinh tế mở rộng, thúc đẩy hiệu ứng quy mô, liên kết, và nâng cao năng suất Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của Blömstrom &
Trang 11KTE309.3 Bài thi giữa kỳ Nhóm 1
10 | P a g e
cộng sự (2000), kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy rằng một lượng vốn FDI đáng kể không
đủ để tạo ra tăng trưởng kinh tế và mang lại sự thịnh vượng kinh tế cho một quốc gia sở tại Do đó,
tác giả đã bổ sung vốn FDI vào chức năng sản xuất để phân tích tác động của nó đến tăng trưởng
kinh tế
Thay thế (3) vào (2), ta được:
(4)
GDP, đại diện cho GDP thực tế của các nước ASEAN L, là lực lượng lao động toàn quốc
K là tổng vốn cố định hay đầu tư trong nước tính theo phần trăm GDP (% GDP) FDI, là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tổng lượng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tinh theo phần trăm GDP (% GDP) được biểu diễn bởi EX Tất cả các biến trên được biểu diễn ở bảng sau:
BẢNG MÔ TẢ CÁC BIẾN CÓ TRONG MÔ HÌNH
GDP Đại diện cho GDP thực tế của các nước ASEAN World Bank
Open DataFDI Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tính theo
phần trăm GDP (% GDP)
World Bank Open Data
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với nguồn số liệu thứ cấp đã được miêu tả ở trên Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) Để đánh giá và kiểm định mô hình, chúng tôi dùng giả thuyết đơn (sự giả sử mà ta muốn kiểm định, KH: Ho) và đối thuyết (việc bác bỏ giả thuyết đơn sẽ dẫn đến việc chấp nhận giả thuyết ngược lại, KH: H1) (Null Hypothesis & Alternative Hypothesis) cùng các giả định của Breusch-Pagan, Ramsey, …
Trang 12KTE309.3 Bài thi giữa kỳ Nhóm 1
BẢNG 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ Ủ C A BI N PH THUẾ Ụ ỘC VÀ BIẾN ĐỘC L P Ậ
Variable Obs Mean Std Dev Min Max GDP 110 267.4354 274.7581 7.131774 1119.1 FDI 108 1.390317 9263938 -.7187266 3.390825
EX 110 -3.190809 6445965 -4.200792 -1.903675
K 106 3.240316 2064445 2.770823 3.710903
L 110 2.507208 1.773777 -1.652779 4.916028
5.1.1 Tương quan các biế n
BẢNG 2: MA TRẬN TƯƠNG QUAN VA KIỂM D NH DA C NG TUY N CAC BI N Ị Ộ Ế Ế
- Nhìn vào bảng ta có nhận xét :
r(GDP,FDI) = -0.3530 Mức độ tương quan thấp, tương quan ngược chi u ề
r(GDP,EX) = -0.2035 Mức độ tương quan thấp, tương quan ngược chi u ề
r(GDP,K) = 0.1662 Mức độ tương quan thấp, tương quan cùng chiều
r(GDP,L) = 0.6174 Mức độ tương quan trung bình, tương quan cùng chiều
5.1.2 Kết quả hồi quy
GDP FDI EX K L Variable VIF 1/VIF
Trang 13KTE309.3 Bài thi giữa kỳ Nhóm 1
12 | P a g e
BẢNG 3: K T QU H I QUY Ế Ả Ồ
Source SS df MS Number of obs = 104
F(4, 99) = 35.73 Model 4638064.21 4 1159516.05 Prob > F = 0.0000 Residual 3212648.49 99 32450.9949 R-squared = 0.5908 Total 7850712.7 103 76220.5116 Adj R-squared = 0.5742
: N u c nh FDI, EX, ế ố đị L; K tăng 1 thì % GDP tăng đơn vị
: N u c ế ố định FDI, EX, K; L tăng 1% thì GDP tăng đơn vị
GDP Coef Std Err t P>t [95% Conf Interval]
FDI -38.58984 22.17294 -1.74 0.085 -82.58575 5.406075
EX 159.1141 35.60478 4.47 0.000 88.46653 229.7618
K 695.7699 104.8236 6.64 0.000 487.7771 903.7627
L 136.1756 13.02264 10.46 0.000 110.3358 162.0153 _cons -1768.764 328.621 -5.38 0.000 -2420.82 -1116.709
Trang 14KTE309.3 Bài thi giữa kỳ Nhóm 1
Ramsey RESET test using powers of the fitted values of gdp
Ho: model has no omitted variables
F(3, 96) = 45.05
Prob > F = 0.0000