1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ của fed đến tỷ giá hối đoái ở asean giai đoạn 2015 2022

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Chính Sách Thắt Chặt Tiền Tệ Của Fed Đến Tỷ Giá Hối Đoái Ở Asean Giai Đoạn 2015 - 2022
Tác giả Nhóm 22
Người hướng dẫn ThS. Vũ Hoàng Việt
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế & Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Trang 1 ộTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGVIỆN KINH T & KINH DOANH QU C T ẾỐẾBÁO CÁO NGHIÊN C U ỨĐề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ CỦA FED ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở ASEAN GIAI ĐOẠN

Trang 1

VIỆN KINH T & KINH DOANH QU C T Ế Ố Ế

Đề tài:

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ CỦA

Giảng viên hướ ng dẫn : ThS Vũ Hoàng Việt Lớp : TMA.301(GD1-HK2-2223).5 Nhóm th c hi n : Nhóm 22 ự ệ

Trang 2

ABSTRACT

Mục đích chính của bài nghiên cứu này là để kiểm chứng tác động của chính sách tiền tệ, cụ thể hơn là chính sách tiền tệ do Cục Dự trữ Liên bang của Mỹ (FED) ban hành, có ảnh hưởng như thế nào đến tỷ giá hối đoái và các biến số kinh tế của các nước trong khu vực ASEAN trong đó có Việt Nam Các nền kinh tế được đưa vào bài nghiên cứu là các quốc gia nhỏ, có nền kinh tế mở, hoặc đang phát triển, điểm chung của các quốc gia này là đều chịu tác động từ các chính sách tiền

tệ, đặc biệt là quốc gia lớn như Mỹ Để xác định được mức ảnh hưởng của FED đến với tỷ giá hối đoái, bài nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp định lượng và chạy mô hình hồi quy tuyến tính (OLS) với các biến đưa vào mô hình như: Tỷ lệ thất nghiệp, Tốc độ tăng trưởng GDP, Tỷ lệ lạm phát,

Tỷ lệ nợ công, Lãi suất thực tế, Cán cân thương mại Khác với các bài nghiên cứu đi trước khi chỉ đưa ra và chứng minh ảnh hưởng của chính sách tiền tệ lên tỷ giá hối đoái cũng như các hoạt động kinh tế của quốc gia nói chung Bài nghiên cứu sau đây của nhóm tác giả sẽ đồng thời chỉ ra được tác động của chính sách tiền tệ lên tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của nó đến với các biến số

vĩ mô trong kinh tế Với việc tỷ giá hối đoái làm cầu nối chung, việc điều chỉnh chính sách tiền tệ

sẽ khiến cho các biến như Tỷ lệ thất nghiệp, Tỷ lệ nợ công, chịu ảnh hưởng theo Từ kết quả của chạy hồi quy, bài nghiên cứu cũng đề xuất các nhà thực thi chính sách tại Việt Nam thực hiện chế

độ tỷ giá thả nổi để đạt được sự độc lập về chính sách tiền tệ (Henrin, J - 1977), (Bofinger, P - 2003) và không còn bị quá phụ thuộc vào các nước lớn như Mỹ

Keywords: Fed, chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái, Monetary policy, tight, contractionary

Trang 3

MỤC L C

1 Ph ần mở đầ u 1

1.1 Lý do ch ọn đề tài 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 1

1.3 Phương pháp nghiên cứu 2

1.4 C u trúc bài nghiên c u 2ấ ứ 2 B ối cả nh nghiên c ứu và ổ t ng quan tình hình nghiên c u 22.1 T ng quan tình hình chính sách tiền tệ ủ c a FED 2

2.1.1 Khái ni m chính sách tiền tệ ủ c a FED 2

2.1.2 Đặc điểm của chính sách tiền tệ 3

2.1.3 Công c c a chính sách tiụ ủ ền tệ 3

2.2 L ch s chính sách ti n tị ử ề ệ thắ t ch t c a FED và ặ ủ ảnh hưởng c a nó t i n n kinh t ủ ớ ề ế ASEAN nói riêng và Châu Á nói chung 4

2.3 T ng quan tình hình nghiên c u 5ổ ứ 3.Phương pháp và quy trình nghiên cứu 7

3.1 Mô hình và d ữ liệ u nghiên c u 73.2 Phương pháp nghiên cứu 10

3.2.1 D ữ liệ u nghiên c u 103.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 10

3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 11

4 K t qu ế ả chạ y OLS 11

4.1 Mô t ả thố ng kê 11

4.2 Ý nghĩa của hệ số hồi quy 12

5 Hàm ý và k t lu n 14ế ậ 5.1 Hàm ý 14

5.2 K ết luậ n 14 TÀI LIỆU THAM KH O 17

Trang 4

đi trước chỉ ra sự tương quan giữa tỷ giá hối đoái với chính sách tiền tệ, đặc biệt là chính sách của C c D ụ ự trữ Liên bang M (Fed) Tuy nhiên h u h t các nghiên cỹ ầ ế ứu đều th c hi n ự ệ ở các nước phát tri n, ho c m i h i nh p nào n n kinh tể ặ ớ ộ ậ ề ế chung WTO Tuy nhiên, đố ới các nưới v c nhỏ, hoặc các nước có nền kinh tế mở thì những nghiên cứu về sự chuyển dịch của nền kinh tế quốc gia, đặc biệt là tỷ giá hối đoái, trước những thay đổi của chính sách tiền tệ là chưa có nhiều Trong tình hình n n kinh t biề ế ến động bất thường như hiện nay thì s c p thi t c a m t bài nghiên ự ấ ế ủ ộcứu v ề tác động c a chính sách ti n t n v i n n kinh tủ ề ệ đế ớ ề ế, đặc bi t là t giá hệ ỷ ối đoái, là lớn Do

đó, nhóm tác giả chọn đề tài "Tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ của FED đến tỷ giá hối đoái ở ASEAN giai đoạn 2015-2022" Thông qua bài nghiên cứu, nhóm tác giả tìm ra được những ảnh hưởng c a chính sách ti n tủ ề ệ, và đề xu t gi i pháp cho chính phấ ả ủ để có nh ng thay ữ

đổ ịi k p th i, phù h p v i tình hình phát triển của thế gi i hiện nay ờ ợ ớ ớ

1.2 Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu c a bài nghiên c u là tìm ra nh ng ủ ứ ữ ảnh hưởng c a C c Dủ ụ ự trữ Liên bang M ỹ(Fed) khi th c hi n các chính sách th t ch t ti n tự ệ ắ ặ ề ệ đến các bi n s kinh tế ố ế, đặc bi t là t giá hệ ỷ ối đoái, trên phạm vi các qu c gia trong khu vố ực Đông Nam Á(ASEAN) Từ đó xác định được yếu

tố nào chịu tác động l n nh t, và y u t nào ít ch u ớ ấ ế ố ị ảnh hưởng nhất để có được cái nhìn t ng quan ổ

về n n kinh t trong khu v c Nh về ế ự ờ ậy, đề xu t các gi i pháp phù h p cho n n kinh tấ ả ợ ề ế nước nhà Bên cạnh đó, nhóm tác giả có th phát hi n nh ng bi n s m i có ể ệ ữ ế ố ớ ảnh hưởng không nh n n n ỏ đế ềkinh tế, cũng chị ảnh hưởu ng c a chính sách ti n tủ ề ệ, đề kịp thời đề xuất giải pháp, tránh gây tình

trạng nhi u ễ loạn trong thị trường

Trang 5

2

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hi n bài nghiên c u, nhóm tác gi s s dệ ứ ả ẽ ử ụng phương pháp định lượng Với phương pháp định lượng, nhóm tác giả sử dụng các dữ liệu thu thập được dựa trên tiền đề là các bài nghiên cứu đi trướ và cơ sởc lý thuy t, ch y trên ph n mế ạ ầ ềm STATA để phân tích dữ liệu, s ựtương quan, thống kê mô tả và tìm được những điểm mới giữa các biến trong mô hình được xây dựng Bên cạnh đó, việc sử ụng phương pháp đị d nh tính v i nh ng nghiên cớ ữ ứu trước đây, nhóm tác gi s rút ra k t lu n phù h p, ch ra s ả ẽ ế ậ ợ ỉ ự tương quan và nêu lên các biến số chính có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái của các quốc gia

1.4 C u trúc bài nghiên c u ấ ứ

Bài nghiên c u c a nhóm s ứ ủ ẽ được chia thành 5 chương bao gồm:

1: Ph n m u ầ ở đầ

2: Bối cảnh nghiên c u và t ng quan tình hình nghiên c u ứ ổ ứ

3: Phương pháp và quy trình nghiên cứu

Chính sách ti n t là chính sách s d ng các công c c a hoề ệ ử ụ ụ ủ ạt động tín d ng và ngo i hụ ạ ối

để ổn định tiền tệ, từ đó ổn định nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng và phát triển Ngân hàng trung ương là cơ quan tổ chức thực hiện các chính sách tiền tệ Mục tiêu của chính sách tiền tệ

là ổn định giá cả, tăng trưởng GDP, giảm th t nghi p Vì chính sách ti n t có kh ấ ệ ề ệ ả năng tác động vào thị trường ti n tề ệ, qua đó tác động đế ổn t ng c u và sầ ản lượng nên nó tr thành m t công c ở ộ ụ

ổn định kinh tế hữu hiệu của chính phủ

Những hành động của Hệ thống Dự trữ Liên bang, ảnh hưởng đến chi phí và khả năng tín dụng, v i mớ ục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, toàn dụng lao động, ổn định giá c và cân b ng ả ằthương mại với các quốc gia khác Thông qua các quyết định về chính sách tiền tệ, Fed cố gắng điều tiết cả lãi suất và cung tiền quốc gia Chính sách tiền tệ được thực hiện b i y ban Dự ữở ủ tr

Trang 6

3

Liên bang và y ban th Ủ ị trường m Liên Bang, y ban g m 12 thành viên (bao g m c b y th ng ở ủ ồ ồ ả ả ố

đốc c a ủy ban D ủ ự trữ Liên bang), điều hành vi c mua bán ch ng khoán chính ph t i th ệ ứ ủ ạ ị trường

mở cho 12 Ngân hàng Dự trữ Liên bang Ch tủ ịch ủy ban Dự trữ Liên bang xu t hiấ ện trước các

ủy ban Qu c h i hai l n mố ộ ầ ỗi năm, vào tháng Hai và tháng Bảy, để báo cáo nh ng m c tiêu trong ữ ụchính sách ti n t c a C c Dề ệ ủ ụ ự trữ Liên bang, theo yêu c u cầ ủa Đạo lu t Humphrey- Hawkins ậ

1978 Nh ng mữ ục tiêu này được giám sát ch t ch i v i các ch báo v s ặ ẽ đố ớ ỉ ề ự thay đổi trong chính sách tiền t ệ

2.1.2 Đặc điểm của chính sách tiền tệ

Chính sách ti n t có thề ệ ể có đặc điểm như tín dụng th t ch t ho c tín d ng n i l ng Khi ắ ặ ặ ụ ớ ỏFed lo ng i n n kinh tạ ề ế đang phát triển quá nhanh hoặc giá tăng quá nhanh, Fed sẽ thắt ch t các ặ

vị thế dự trữ b ng cách bán các ch ng khoán chính phằ ứ ủ để thoát kh i tình tr ng này Quá trình ỏ ạnày được biết đến như rút nguồn d ự trữ Trái l i, n u Fed th y r ng n n kinh t ạ ế ấ ằ ề ế tăng trưởng không

đủ nhanh hoặc có nguy cơ suy thoái, thì Fed có thể bơm các khoản d ự trữ ớ m i vào h ệ thống ngân hàng, b ng cách mua ch ng khoán t nh ng trung tâm giao d ch ch ng khoán B ng cách mua ằ ứ ừ ữ ị ứ ằthay vì bán ch ng khoán, Fed s m r ng, thay vì thu h p ngu n cung dứ ẽ ở ộ ẹ ồ ự trữ ngân hàng, vì v y ậ

sẽ tạo điều ki n d ệ ễ dàng hơn cho các ngân hàng để đáp ứng các yêu c u dầ ự trữ, và thực hiện các khoản vay mới

Ngoài chính sách tiền tệ, Fed cũng có một số ểm soát tín dụ ki ng có lựa chọn để điều chỉnh chi phí tín d ng Nh ng ki m soát này bao g m nh ng yêu c u b o chụ ữ ể ồ ữ ầ ả ứng đố ới v i nh ng ch ng ữ ứkhoán được mua thông qua nhà môi giới - thương nhân và sự thuyết phục tin thần cao, nhờ đó, Fed c g ng thuyố ắ ết phục các ngân hàng ti p t c theo các khuy n ngh c a Fed qua s c ép không ế ụ ế ị ủ ứchính th c M c dù chính sách ti n t khác v i chính sách tài khóa c a chính ph ứ ặ ề ệ ớ ủ ủ liên bang, được tiến hành b i nh ng chính sách chi tiêu và thu , c ở ữ ế ả hai đều chia s m t m c tiêu chung: ẻ ộ ụ cân b ng

t ổng cầu trong n n kinh t so v i t ng cungề ế ớ ổ , được đo bởi tổng sản phẩm quốc nội, việc làm và lãi suất, qua đó giữ lạm phát và thất nghiệp ở mức kiểm soát

2.1.3 Công c c a chính sách tiụ ủ ền tệ

Fed có ba công c riêng bi t vụ ệ ề chính sách ti n tề ệ: (1) Mua và bán ch ng khoán thông

qua hoạt động Th ị trườ ng m ở, (2) Quy n thi t l p các yêu c u dề ế ậ ầ ự trữ cho các định ch ế tài

Trang 7

sách… 97% (73)

27

nền-kinh-tế-tri-…Chính

sách… 100% (5)

25

Lý thuyết chính sách Thương mại Quốc tếChính

sách… 100% (3)

37

Trang 8

4

chính , và (3) Lãi su t chi t khấ ế ấu được thanh toán b i các ngân hàng và nhở ững định ch ế tài chính, khi h vay t mọ ừ ột trong các Ngân hàng Dự trữ Liên bang của khu vực

2.2 L ch s chính sách ti n tị ử ề ệ thắ t ch t c a FED và ặ ủ ảnh hưởng c a nó t i n n kinh t ủ ớ ề ế

ASEAN nói riêng và Châu Á nói chung

Vào cuối năm 1993, Fed bắt đầu nâng lãi suất t m c 2,97% Cu i cùng, lãi su t Fed trong ừ ứ ố ấchu k ỳ tăng kéo dài 18 tháng đó đạt 6,02% vào tháng 6/1995 Như một h qu t t yệ ả ấ ếu, đồng USD tăng giá mạnh và các dòng vốn đầu tư đảo chiều để quay tr v M Chính s ở ề ỹ ự tháo chạy này của dòng tiền đã châm ngòi cho cuộc kh ng ho ng tài chính châu Á 199ủ ả 7 Trước khi x y ra cuả ộc khủng hoảng đó, ở đâu đâu giới đầu tư cũng nói đến nh ng n n kinh tữ ề ế “con hổ” châu Á như Thái Lan, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc những nướ- c v i tớ ốc độ tăng trưởng t ng s n phổ ả ẩm trong nước (GDP) hàng năm đạt từ 6-9%

M t bài báo gộ ần đây trên tạp chí International Banker đã nhìn lại nh ng thi t h i to l n mà ữ ệ ạ ớcuộc kh ng ho ng tài chính châu Á gây ra cho các n n kinh tủ ả ề ế “con hổ” trong khu vực Từ năm 1996-1997, GDP bình quân đầu người đã giảm 43,2% ở Indonesia, gi m 21,2% ả ở Thái Lan, giảm 19% Malaysia, gi m 18,5% ở ả ở Hàn Quốc, và gi m 12,5% ả ở Philippines Đến đầu năm 1998, thị trường chứng khoán các nước này mất t i 70% giá tr vốn hóa so v i thớ ị ớ ời gian trước khủng hoảng

“Bão tố” lại nổi lên các th ở ị trường m i nớ ổi vào các năm 2008 và 2013, khi Fed ti n hành ế

“taper tantrum” - cụm t ừ thường được dùng để nói v viề ệc ngân hàng trung ương quyền l c nhự ất

thế gi i rút l i các bi n pháp hớ ạ ệ ỗ ợ tăng trưởng kinh tế Sau khi Chủ tịch Fed ở ời điểm đó là tr thông Ben Bernanke công b vào tháng 5/2ố 013 ý định c t giắ ảm chương trình nới lỏng định lượng (QE) - biện pháp bơm tiền vào n n kinh t thông qua mua trái phi u kho b c M và trái phi u ề ế ế ạ ỹ ế

đảm bảo bằng n a ốc - ợ đị các điều kiện tài chính tại hàng ch c nền kinh tế m i nổi l n ngay lập ụ ớ ớtức chuyển x u ấ

Nói v nhề ững gì đã xảy ra trong th p niên 1990, gi i chuyên gia cho r ng có nhi u y u t ậ ớ ằ ề ế ốkết hợp để ạ t o ra một “cơn bão hoàn hảo” đố ới v i các n n kinh tề ế “con hổ” châu Á Các yế ốu t

đó bao gồm đầu tư quá nóng, giá trị trên thị trường chứng khoán và giá nhà bị đẩy cao quá mức,

dự trữ ngo i hạ ối ở m c th p, s neo bu c thi u b n v ng cứ ấ ự ộ ế ề ữ ủa đồng n i t ộ ệ vào đồng USD, và giám sát tài chính lỏng l o ẻ

đề cương ôn chính sách thương mại…Chính

sách… 100% (3)

18

Trang 9

5

Vào năm 2018, việc Cục Dự trữ Liên bang (FED) c a Hoa Kủ ỳ tăng lãi suất đã ảnh hưởng xấu đến sự ổn định tài chính tại các thị trường m i nớ ổi (Park D., et al., 2019) Trước tình hình tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, điều kiện th trường lao động thắt chặt và áp lực lạm phát mớ ổị i n i

ở Hoa Kỳ, Fed đã tăng lãi suất quỹ liên bang bốn lần lên tổng cộng 100 điểm cơ bản vào năm

2018 Việc bình thường hóa chính sách ti n t có ph i h p c a Hoa Kề ệ ố ợ ủ ỳ đã góp phần làm tăng sức m nh chung cạ ủa đồng đô la Mỹ và tâm lý e ng i rạ ủi ro đố ới v i các thị trường m i n i Kớ ổ ết quả là, các thị trường mới n i dổ ễ bị tổn thương đã phải chịu s m t giá m nh cự ấ ạ ủa đồng ti n, gây ề

ra lo ng i v s bạ ề ự ất ổn lan r ng các thộ ở ị trường m i n i M t sớ ổ ộ ố đồng tiền châu Á, đáng chú ý nhất là đồng rupee và rupiah của Ấn Độ, cũng giảm giá Đồng tiền mất giá cho thấy tác động lớn của chính sách tiền t cệ ủa Mỹ i vđố ới tỷ giá hối đoái của các th ị trường mới nổi

2.3 T ng quan tình hình nghiên c u ổ ứ

Đầu tiên, đã có một s ố bài nghiên cứu điều tra tác động lan t ỏa toàn cầu từ chính sách

ti ền t c a Hoa Kệ ủ ỳ ví d Kim và Roubini, 2000; Faust và Rogers, 2003; Faust và c ng s , 2003; ụ ộ ựNobili và Neri, 2006; Mackowiak, 2007; Bluedorn và Bowdler, 2011 Cách ti p c n thế ậ ực nghiệm trong các bài báo này d a trên các mô hình VAR hai quự ốc gia liên quan đến các bi n s kinh t ế ố ế

vĩ mô trong nước và Hoa Kỳ của một nền kinh tế bổ sung (hoặc ngược lại) và chỉ được ước tính cho m t s qu c gia K t qu c a tài li u này cho th y r ng chính sách ti n t c a Hoa K có ộ ố ố ế ả ủ ệ ấ ằ ề ệ ủ ỳhiệu ng lan t a toàn cứ ỏ ầu đáng kể ở c các n n kinh tả ề ế thị trường tiên ti n và mế ới n i, và nh ng ổ ữđiều này phát sinh ch yếu thông qua hiệu ứng lan t a về lãi suất ủ ỏ

Bài nghiên c u ti p theo là c a tác gi ứ ế ủ ả Bui Thanh Trung (2017) đã chỉ ra tác động c a chính ủsách ti n tề ệ đến các bi n sế ố vĩ mô của các n n kinh t nh , phát tri n, ho c các n n kinh t m , ề ế ỏ ể ặ ề ế ởtrong đó có Việt Nam Sử dụng phương pháp nghiên cứu “Cấu trúc vector tự động hồi quy(SVAR)”, tác giả đã đưa vào trong mô hình hồi quy của mình một vài biến số mới như: (1) Lãi su t, (2) Tín dấ ụng ngân hàng, (3) Lượng ti n ề lưu thông, (4) Dự trữ ngoạ i h i và (5) T ố ỷ

giá hối đoái K t qu c a bài nghiên c u cho thế ả ủ ứ ấy, trướ ự thay đổi của chính sách ti n t , trong c s ề ệngắn h n, t giá hạ ỷ ối đoái trước m t không có d u hi u bắ ấ ệ ị chịu ảnh hưởng, tuy nhiên l i dạ ẫn đến các bi n s khác bế ố ị thay đổi như: Sự tăng lên của lãi su t chính sách, tín d ng ngân hàng và d ấ ụ ựtrữ ngo i v i b giạ ố ị ảm sút, đồng th i s thuyên gi m c a t giá hờ ự ả ủ ỷ ối đoái Không chỉ ậ v y, ch s ỉ ốgiá tiêu dùng và ch s s n xuỉ ố ả ất công nghiệp cũng chị ảnh hưởu ng tiêu cực từ chính sách tiề ệ n t

Trang 10

6

Trong ng n h n, các bi n sắ ạ ế ố vĩ mô sẽ có s biự ến động nhất định trước nh ng chính sách liên ữquan đến tiền t ệ được đề ra Do đó, ta cần có những giải pháp k p th i và nhanh chóng thích ng ị ờ ứ

để không làm ảnh hưởng đến nền kinh tế th ị trường

Th ứ hai, v các nghiên cề ứu tác động c a chính sách ti n tề ệ nói chung đố ớ ỷ i v i t giá h ối đoái, có thể đề cập đến nghiên cứu của David M.G và Steven B K (2000) Bài viết này đề ập cđến tác động của chính sách ti n t i về ệ đố ới tỷ giá hối đoái trong các cuộc khủng hoảng tài chính

Sử d ng d ụ ữ liệu hàng tu n t ầ ừ Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Mexico, các tác gi ả thấy r ng chênh l ch tín d ng và giá c phiằ ệ ụ ổ ếu có tác động đáng kể đến tỷ giá hối đoái trong các cu c kh ng hoộ ủ ảng tài chính, nhưng lãi su t vấ ẫn không được ước tính là có tác động đáng kể Họ kết luận rằng mặc dù chính sách tiền tệ có thể tạo ra ảnh hưởng quan trọng đối với

tỷ giá hối đoái, nhưng điều này r t có th di n ra t tấ ể ễ ừ ừ, khi các ngân hàng trung ương cố ắ g ng thiết lập uy tín và trong kho ng thả ời gian dài hơn mức có thể được ghi nh n trong nghiên c u ậ ứ

Th ứ ba, v nghiên cề ứu tác động c a chính sách ti n t ề ệ FED tớ ỷ i t giá hối đoái, có th ể đềcập t i các nghiên c u c a Park D., et al (2019), Hakan Y (2022), và Park D và các c ng s ớ ứ ủ ộ ự(2019) đã nghiên cứu tác động của sự biến động trong chính sách ti n t ề ệ ở Hoa K đố ớỳ i v i tỷ giá hối đoái ở châu Á Phân tích cho thấy sự biến động của chính sách tiền tệ có xu hướng làm tăng

sự khác bi t cệ ủa tỷ giá hối đoái, với những tác động không đồng nh t gi a các n n kinh t châu ấ ữ ề ế

Á Vì nh ng biữ ến động của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quố ếc t , nghiên cứu làm rõ các trường hợp khi có ít sự rõ ràng hơn về quá trình hành động của Cục Dự trữ Liên bang Tuy nhiên c n h t s c th n tr ng khi s d ng nh ng k t qu này vì s không ch c ch n ầ ế ứ ậ ọ ử ụ ữ ế ả ự ắ ắcủa chính sách ti n tề ệ ở Hoa Kỳ chỉ là m t trong nhi u y u tộ ề ế ố ảnh hưởng đế ỷn t giá hối đoái ởcác quốc gia khác

Ngoài ra, Hakan Y (2022) đã thực hiện nghiên cứu về đề tài “COVID‑19 and Exchange

Rates: Spillover Effects of U.S Monetary Policy” để chỉ ra những tác động lan t a c a chính sách ỏ ủtiền t Mệ ỹ đến không ch t giá hỉ ỷ ối đoái của 11 n n kinh t m i n i và 12 qu c gia phát tri n ề ế ớ ổ ố ểkhác nhau, mà còn hoạt động kinh t ế trong nước của các quốc gia tương ứng Tác gi ả đã sử dụng

mô hình “Cấu trúc vector t ự động hồi quy(SVAR)” để quan sát s ự thay đổ ủi c a các biến như: (1)

S ự thay đổi c a hoạt động kinh t M (2) S ế ỹ, ự thay đổi trong chính sách ti n t M (3) S thay ề ệ ỹ, ự

đổi trong t ỷ giá hối đoái Mỹ, (4) S ự thay đổ i trong hoạt động kinh t ế c a quốc gia x (5) Sủ , ự thay đổi trong chính sách c a qu c gia xủ ố , (6) S ự thay đổi trong t giá hối đoái của quốc gia x

Trang 11

7

Kết qu cho th y rả ấ ằng khi FED thay đổi các chính sách ti n t c a mình, dề ệ ủ ẫn đến hoạt động kinh

tế c a các ủ quốc gia có sự thay đổi đáng kể, cũng như tỷ giá hối đoái ở trong và ngoài nước vào thời kỳ trước d ch bị ệnh Covid-19 bùng phát Tuy nhiên, trong giai đoạn Covid-19, ch có Trung ỉQuốc và Úc không b ị chịu tác động của các chính sách do FED đề ra

Nhìn chung, chính sách ti n th t ch t c a M là m t về ắ ặ ủ ỹ ộ ấn đề khá nóng h i và t n nhi u gi y ổ ố ề ấmực Do chính sách ti n t c a Hoa K tề ệ ủ ỳ ạo ra tác động lan tỏa đầu ra khá lớn đến ph n còn lầ ại của th gi i, lế ớ ớn hơn tác động trong nước ở Hoa K ỳ đố ới v i nhi u n n kinh t (Georgiadis, 2015) ề ề ế

Đã có nhiều nghiên cứu về tác động lan tỏa của chính sách tiền tệ ắ th t chặt của Mỹ tới nền kinh

tế các nước trên thế giới, cũng như nghiên cứu tác động tới tỷ giá hối đoái của các qu c gia mố ới nổi và qu c gia phát tri n, bao g m c Châu Á ố ể ồ ả Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào s dử ụng đối tượng là 11 nước ASEAN trong đánh giá tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt của FED, đặc biệt là tác động t i t giá hớ ỷ ối đoái Chính vì vậy, nghiên cứu này được ti n hành, nh m mế ằ ục đích cung c p nhấ ững đánh giá m i v s biớ ề ự ến động c a t giá hủ ỷ ối đoái trong khối ASEAN dưới tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt của FED

3.Phương pháp và quy trình nghiên cứu

3.1 Mô hình và d u nghiên c u ữ liệ

3.1.1 Mô hình nghiên c u

* Đề xuất mô hình nghiên cứu

Sau khi xem xét các nghiên cứu trong và ngoài nước cùng quá trình tìm ngu n s ồ ố liệu chính xác, nhóm quyết định ch n 6 biọ ến độc lập phản ánh tác động c a chính sách ti n t ủ ề ệ thắt chặt đến biến “lnexch” – tỷ giá hối đoái bao g m: ồ

Tố c đ ộtăng trưởng kinh t GDP:ế “gdp”

Tỷ l ệ thấ t nghi ệp: “uepl”

Tỷ l l m phát:ệ ạ “iflt”

Tỷ l n công:ệ ợ “pgd”

Lãi suất thực tế: “rit”

Cán cân thương mại: “cctm”

Từ cơ sở lý thuyết của đề tài, nhóm quyết định s dử ụng phương pháp bình quân nhỏ nh t (OLS) ấ

để tiến hành xây dựng mô hình hồ i quy t ng thể (PRF) như sau:

Trang 12

1 iflt - Khi các yếu tố khác trong nền kinh tế không thay đổi, lạm phát

càng cao thì tỷ giá hối đoái càng giảm, đồng nội tệ càng bị mất giá và ngược lại

2 gdp + Khi nền kinh tế của một đất nước càng phát triển, thu nhập và

nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng cao, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ rót vốn vào với mục đích mở rộng thị trường, làm cho

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w