1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới năm 2021

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Các Quốc Gia Và Vùng Lãnh Thổ Trên Thế Giới Năm 2021
Tác giả Lương Thị Hải Đăng, Hoàng Thị Việt Hằng, Trương Công Minh, Nguyễn Thị Tuấn Minh, Hoàng Thị Hà My
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thúy Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Lượng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

Hầu hết các nghiên cứu cho thấy, khi hoạt động xuất khẩu của các quốc gia tăng lên thì đồng nghĩa với các chỉ số liên quan đến tăng trưởng kinh tế cũng có sự cải thiện đáng kể như Thornt

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

………o0o………

TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ TRÊN THẾ

Trang 2

2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

Điểm thưởng

Xác nhận (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

3

MỤC LỤC

TÓM TẮT 7

LỜI MỞ ĐẦU 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 10

1.1 CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TIỂU LUẬN 10

1.1.1 Xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu 10

1.1.1.1 Xu t kh u 10ấ ẩ 1.1.1.2 Kim ng ch xu t kh u 11ạ ấ ẩ 1.2 CÁC Y U T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NG CH XU T KH U C A CÁC Ạ Ấ Ẩ Ủ QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH TH 121.2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 12

1.2.2 Tổng dân số (TDS) 13

1.2.3 Tỷ lệ lạm phát (INF) 13

1.2.4 Các yếu tố cản trở, hấp dẫn 14

1.2.4.1 Mức độ ộ h i nh p và t ậ ự do hóa thương mạ ủ ừi c a t ng qu c gia 141.2.4.2 Chất lượng hàng xu t kh u 14ấ ẩ 1.2.4.3 Các chính sách liên quan đến điều ch nh rào cản thương mại (thuế quan và phi thuế quan) 15

1.2.4.4 Hoạt động thương mại biên gi i 151.2.4.5 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu 16

1.2.4.6 Kho ng cách gi a các qu c gia 16ả ữ ố 1.2.4.7 S phát tri n c a h th ng logistics 16ự ể ủ ệ ố 1.2.4.8 Mức độ tham gia vào m ng s n xu t khu v c c a t ng qu c gia 16ạ ả ấ ự ủ ừ ố 1.3 T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C U 17Ổ Ứ 1.3.1 Các nghiên cứu có liên quan 17

1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 19

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH 20

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU 20

Trang 4

4

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 20

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 20

2.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH LÝ THUYẾT 21

2.3.1 Xác định mô hình hồi quy tổng thể ngẫu nhiên 21

2.3.2 Xác định mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên 21

2.3.3 Giải thích các biến số 21

2.4 MÔ T S LI U 22Ả Ố Ệ 2.4.1 Nguồn số liệu 22

2.4.2 Mô tả thống kê số liệu 22

2.4.3 Ma trận tương quan giữa các biến: 23

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 25

3.1 MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG 25

3.1.1 Kết quả ước lượng mô hình 25

a K t qu ế ả ước lượng OLS 25

b Mô hình h i quy m u 25ồ ẫ 3.1.2 Phân tích kết quả hồi quy 25

a Phân tích d li u 25ữ ệ b Ý nghĩa của hệ số hồi quy 26

c Ý nghĩa của hệ số xác định R 26 2 3.2 KIỂM ĐỊNH VÀ KH C PH C KHUY T T T C A MÔ HÌNH 26Ắ Ụ Ế Ậ Ủ 3.2.1 Kiểm định các biến bị bỏ sót (kiểm định dạng đúng của mô hình) 26

3.2.2 Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu 27

3.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến 27

3.2.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 28

3.3 K T QUẢ ƯỚC LƯỢNG ĐÃ KHẮ C PH C KHUY T T T 29Ụ Ế Ậ 3.4 KIỂM ĐỊNH GI THUY T 29Ả Ế 3.4.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy 29

3.4.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 30

Trang 5

5

3.4.3 Kiểm định sự phù hợp của kết quả với lý thuyết kinh tế 30

3.5 TH O LU N, LIÊN H TH C TẢ Ậ Ệ Ự Ế VÀ ĐẶC ĐIỂ M M U S LIẪ Ố ỆU ĐỂ

GIẢI THÍCH K T QUẢ TÌM ĐƯỢ C 31 3.6 KHUY N KHÍCH VÀ GI I PHÁP 33Ế Ả

KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36

Trang 6

6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Gi i thích các biến 21

Bảng 2: Mô t th ng kê s liả ố ố ệu 22

Bảng 3: S ự tương quan các biến 23

Bảng 4: K t qu ế ả ước lượng OLS 25

Bảng 5: Kiểm định đa cộng tuy ến 28

Bảng 6: Kiểm định ý nghĩa thống kê c ủa các h s h i quyệ ố ồ 29

Bảng 7: B d li ộ ữ ệu 43

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Mô t th ng kê:ả ố 36

Hình 2: Mô t ả tương quan giữ a các bi ến 36

Hình 3: H i quyồ 37

Hình 4: Kiểm định b sót biến 37

Hình 5: Kiểm định đa cộng tuy ến 37

Hình 6: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 38

Trang 7

kinh tế

lượng 100% (8)

17

ĐỀ Kinh Te Luong TEST1

kinh tế

lượng 100% (6)

9

Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰN…

-Đạo-25

Trang 8

7

TÓM T T

Xu t khấ ẩu đã, đang và tiế ụp t c là m t trong nhộ ững động l c chính cho sự ự tăng trưởng kinh t Chính vì th , kim ng ch xu t khế ế ạ ấ ẩu đóng vai trò quan trọng tại các qu c ốgia trên th gi i Ti u lu n vế ớ ể ậ ới đề tài “Tác động c a các y u tủ ế ố ảnh hưởng đến kim ngạch xu t kh u c a các qu c gia và vùng lãnh th trên th giấ ẩ ủ ố ổ ế ới năm 2021” được nhóm tác gi th c hiả ự ện theo phương pháp nghiên cứu định lượng và s d ng mô hình h i ử ụ ồquy Nghiên cứu được th c hi n trên ph m vi toàn th gi i, bao g m 145 qu c gia và ự ệ ạ ế ớ ồ ốvùng lãnh thổ vào năm 2021 Qua quá trình thực hi n nghiên c u, k t qu cu i cùng ệ ứ ế ả ốthể hiện tác động c a các nhân t bao g m TDS (t ng dân s ), INF (t l l m phát), ủ ố ồ ổ ố ỷ ệ ạFDI (vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) đến kim ng ch xu t kh u c a các qu c gia và ạ ấ ẩ ủ ốvùng lãnh th Tổ ừ đó, nhóm tác giả đã đề xu t m t s gi i pháp h p lý giúp nâng cao ấ ộ ố ả ợhiệu qu kim ng ch xu t kh u thông qua vi c tả ạ ấ ẩ ệ ối ưu hóa các nhân tố ảnh hưởng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển t i các qu c gia nói riêng và trên toàn th gi i nói ạ ố ế ớchung

T ừ khóa: kim ng ch xu t kh u, l m phát, vạ ấ ẩ ạ ốn đầu tư nước ngoài, t ng dân s , mô hình ổ ố

hồi quy

kinh tếlượng 100% (4)

ĐỀ ÔN THI KINH TẾ LƯỢNG CUỐI KÌ

kinh tếlượng 100% (4)

42

Trang 9

rõ mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế Hầu hết các nghiên cứu cho thấy, khi hoạt động xuất khẩu của các quốc gia tăng lên thì đồng nghĩa với các chỉ số liên quan đến tăng trưởng kinh tế cũng có sự cải thiện đáng kể như Thornton (1996), Feder (1982)… Mô hình của Grossman và Helpman (1991) cho thấy, các quốc gia cởi mở hơn với thương mại thì tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng nhanh hơn

Trong năm 2021, dịch Covid 19 bùng phát không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trong đến sức khỏe và còn tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế ở các quốc gia trên toàn thế giới Các chính sách đóng cửa biên giới quốc gia cũng như hạn chế lưu thông hàng hóa, dịch vụ đã làm cho hoạt động thương mại giảm sút nghiêm trọng Mặc dù nền kinh tế phải đối mặt với nhiều thách thức, tuy nhiên nhìn nhận một cách lạc quan, đại dịch Covid 19 cũng tạo nên các cơ hội tốt nếu biết nắm bắt và tận dụng để có thể vươn -lên mạnh mẽ sau đại dịch Kết quả phân tích cho thấy, mặc dù hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung vẫn duy trì đà tăng trưởng và trạng thái xuất siêu trong bối diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, vấn đề xuất hay hay rõ hơn là kim ngạch xuất khẩu của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới còn phụ thuộc vào nhiều vấn đề khác nhau của mỗi quốc gia

-Để tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề xuất hay hay rõ hơn là kim ngạch xuất khẩu của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới nhóm chúng em xin nghiên cứu đề tài tiểu luận ,

“Các yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu của các quốc gia và vùng lãnh

thổ trên thế giới năm 2021”

Trang 10

9

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

• Đối tượng nghiên cứu: Phân tích tác động của các chỉ số bao gồm TDS (tổng dân số), INF (tỷ lệ lạm phát), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và một số yếu tố khác

• Phạm vi nghiên cứu: bao gồm 145 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới

3 Nguồn số liệu và phương pháp nghiên cứu

Dữ liệu của bài nghiên cứu gồm kim ngạch xuất khẩu (EXP), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tổng dân số (TDS) và tỷ lệ lạm phát theo % GDP (INF) được thu thập

từ nguồn dữ liệu của ngân hàng thế giới World Bank vào năm 2021

Nhóm nghiên cứu xử lý dữ liệu bằng cách sử dụng phương pháp OLS, dựa trên dữ liệu tìm được để kiểm tra ý nghĩa thống kê và phân tích mô hình bằng phần mềm STATA để hoàn thành bài tiểu luận

4 Nội dung và cấu trúc của bài tiểu luận

Nội dung của bài tiểu luận được chia thành 3 chương chính:

Chương 1: Cơ sở lý lu n và gi thuy t nghiên cậ ả ế ứu: Bao g m các lý thuy t liên ồ ếquan đến bài nghiên c u, t ng quan các nghiên cứ ổ ứu đi trước và đặt ra gi thuy t ả ếnghiên c u ứ

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và mô hình: Giải thích ý nghĩa của các biến s và mô hình kinh t ố ế lượng

Chương 3: Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê: ước lượng, kiểm định và

khắc ph c khuy t t t c a mô hình, ki m ụ ế ậ ủ ể định gi thuyả ết và đưa ra lời gi i thích ảcho kết qu ả

5 Khó khăn gặp phải trong quá trình nghiên cứu

Trong quá trình tự thu thập dữ liệu và thực hiện nghiên cứu, chúng em gặp khó khăn nhiều nhất trong xử lý các phép toán trong mô hình, nhận được những kết quả chưa mong muốn và phải lặp lại các bước khá nhiều lần, ngoài ra nguồn dữ liệu khổng lồ cũng đặt ra vấn đề rằng phải chính xác và chọn lọc hiệu quả

Vì bài nghiên cứu chỉ xoáy vào tác động của một số yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu nên chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, chúng em mong

cô thông cảm và được cô góp ý để sản phẩm được hoàn thiện hơn

Trang 11

10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC LÝ THUY T KINH T VÀ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CÓ LIÊN Ế Ế

QUAN ĐẾN TIỂU LUẬN

1.1.1 Xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu

1.1.1.1 Xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ làm môi giới Đây không phải là việc thực hiện mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài Xuất khẩu của doanh nghiệp là hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ từ trong nước phục vụ nhu cầu của các nước ở bên ngoài lãnh thổ nước ta hoặc vùng lãnh thổ đặc biệt nhằm mục đích đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Hay nói theo cách khác, xuất khẩu

là việc bán hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, công ty trong nước cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài

Ở Việt Nam, căn cứ theo khoản 1 Điều 28 Luật Thương Mại số 36/2005/QH11 ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 quy định như sau: "Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên

lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật"

Xuất khẩu đã được xuất hiện từ rất lâu trước đây thông qua hình thức sơ khai chỉ

là hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia hay vùng lãnh thổ Theo thời gian cùng

sự phát triển của nền kinh tế, cũng như khoa học, kỹ thuật, hoạt động xuất khẩu đã và đang ngày càng mở rộng mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng khác nhau

Hoạt động này diễn ra trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế cả với hàng tiêu dùng cũng như với tư liệu sản xuất Tuy nhiên, chung quy lại tất cả những hoạt động này đều nhằm mục đích đem lại lợi ích doanh nghiệp và quốc gia xuất nhập khẩu

Có thể tóm tắt vai trò của xuất khẩu bao gồm:

• Đem lại doanh thu cho doanh nghiệp: Việc bán hàng cho khách hàng nước ngoài chính là cách mở rộng thị trường vượt ra khỏi biên giới quốc gia, góp phần nâng tầm của doanh nghiệp nội địa Đây cũng là một trong những lợi ích chính yếu mà buôn bán quốc tế đem lại

Trang 12

11

• Quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia trên trường quốc tế: Các công ty lớn mạnh xuất khẩu nhiều mặt hàng có giá trị ra thị trường quốc tế ngoài việc chiếm lĩnh thị trường, còn giúp khẳng định tên tuổi công ty Quốc gia

có nhiều thương hiệu mạnh thì cũng được khẳng định thương hiệu của chính quốc gia đó Có thể thấy rõ điều này qua đóng góp của những tên tuổi lớn cho thương hiệu các quốc gia như: Microsoft, Apple (Mỹ), Sony, Toyota (Nhật Bản), Samsung, Hyundai (Hàn Quốc), Lenovo, Alibaba (Trung Quốc)…

• Đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước: Lợi ích này mang tính vĩ mô, và cũng là yếu tố then chốt mà các quốc gia khuyến khích hoạt động xuất khẩu để đảm bảo cán cân thanh toán và tăng tích lũy và dự trữ ngoại tệ

• Góp phần thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu thông qua đáp ứng lợi ích của các doanh nghiệp và các quốc gia: Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất trong nước thông qua khuyến khích việc tận dụng lợi thế tuyệt đối cũng như lợi thế so sánh của các nước

1.1.1.2 Kim ngạch xuất khẩu

Có thể khẳng định kim ngạch xuất khẩu là một thuật ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực thương mại, kinh tế Trong các văn bản pháp lý hiện hành của Việt Nam không có quy định nào giải thích chi tiết, cụ thể về ý nghĩa của thuật ngữ này, nó nằm nhiều ở các nghiên cứu ở nước ngoài

Kim ngạch xuất khẩu trong tiếng Anh là Export turnover là thuật ngữ chỉ tổng giá trị xuất khẩu (lượng tiền thu được) của các (một) hàng hóa xuất khẩu của doanh nghiệp (quốc gia) trong một khoảng thời gian nhất định thường là quý hoặc năm, được quy đổi ra một loại đơn vị tiền tệ nhất định (Việt Nam quy đổi ra USD)

Để đánh giá tình hình phát triển trong hoạt động kinh tế, thương mại của quốc gia (doanh nghiệp) thì luôn cần xác định kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu Kim ngạch nhập khẩu (tiếng Anh là Import turnover) là thuật ngữ chỉ tổng giá trị nhập khẩu của các (một) hàng hóa nhập khẩu vào doanh nghiệp (quốc gia) trong một thời gian nhất định thường là quý hoặc năm, được quy đổi ra một loại đơn vị tiền tệ nhất định (Việt Nam quy đổi ra USD)

Kim ngạch xuất khẩu càng cao càng chứng minh cho giá trị xuất khẩu cao, thể hiện kinh tế của quốc gia (doanh nghiệp) ngày càng phát triển Ngược lại khi kim ngạch

Trang 13

12

xuất khẩu thấp, nhập khẩu cao điều đó cho thấy nền kinh tế, tài chính của quốc gia đang chậm phát triển

Dựa trên cơ sở kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu trong từng thời kỳ

để nhận định về sự phát triển của nền kinh tế để từ đó vạch định chính sách thương mại quốc tế phù hợp để thúc đẩy nền kinh tế

Tóm lại, ở tầm vĩ mô hiểu nôm na kim ngạch xuất khẩu chính là lượng tiền mà quốc gia thu được từ hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong một thời gian nhất định Những con số này cho thấy hoạt động kinh tế của một quốc gia đang có sự phát triển mạnh trong hoạt động thương mại quốc tế hay là phát triển chậm, thể hiện nội lực kinh tế của một quốc gia

Theo thông tin từ tổng cục Thống kê Việt Nam, trong tháng 12/2021, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa là điểm sáng của nền kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 66,5 tỷ USD, tăng 6,4% so với tháng 11 và tăng 19,7% so với cùng kỳ năm 2020

Riêng trong tháng cuối cùng của năm, ước tính kim ngạch hàng hóa xuất khẩu của nước ta đạt 34,5 tỷ USD, tăng 8,3% so với tháng 11 và tăng 24,8% so với cùng kỳ năm 2020 Quý IV, kim ngạch xuất khẩu quý IV/2021 ước đạt 95,6 tỷ USD, tăng 19,4%

so với cùng kỳ năm 2020 và tăng 16,4% so với quý III/2021

Tính chung năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước ta ước đạt 336,25

tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 88,71 tỷ USD, tăng 13,4%, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 247,54 tỷ USD, tăng 21,1%, chiếm 73,6%

Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu năm 2021, nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm 89,2%, tăng 0,6 điểm phần trăm so với năm 2020; nhóm hàng nông sản, lâm sản chiếm 7,1%, giảm 0,2 điểm phần trăm; nhóm hàng thủy sản chiếm 2,6%, giảm 0,4 điểm phần trăm; nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản chiếm 1,1%, bằng năm trước

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu của các quốc gia và vùng lãnh

thổ

1.2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Vốn FDI trong tiếng Anh được viết tắt là của: Foreign Direct Investment FDI là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hoặc tổ chức nước này vào nước khác bằng cách

Trang 14

Về bản chất, FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của hai bên, một bên là nhà đầu tư

và bên còn lại là quốc gia tiếp nhận đầu tư

FDI góp phần đáng kể thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng lực sản xuất, khai thông thị trường quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, và có tác động tích cực tới việc mở rộng thị trường xuất khẩu Quốc gia có lợi thế về FDI có khả năng tăng được nguồn thu ngân sách, tăng kim ngạch xuất khẩu và khả năng ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

1.2.2 Tổng dân số (TDS)

Dân số vừa là người sản xuất, vừa là người tiêu dùng Bởi vậy, số lượng, cơ cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu sản xuất, tiêu dùng và tích lũy, ảnh hưởng đến sự phát triển chung của xã hội Mặt khác, mỗi tiến bộ của khu vực sản xuất nói riêng

và toàn bộ nền kinh tế nói chung sẽ tác động tới một loạt các quá trình dân số Ví dụ, do nền sản xuất được cơ giới hóa, tự động hóa, nhu cầu về lao động đơn giản giảm xuống, trình độ tay nghề của người sản xuất cần thiết phải được nâng cao Điều đó buộc người sản xuất phải đầu tư thời gian, vật chất cho sự học hành nâng cao tay nghề chuyên môn

để duy trì được việc làm, giảm thiểu sự cạnh tranh công việc Những điều đó thúc đẩy giảm bớt mức sinh Cũng do tiến bộ của nền sản xuất, mức sống dân cư được nâng cao, mức chết giảm xuống, tuổi thọ sẽ dài hơn

1.2.3 Tỷ lệ lạm phát (INF)

Lạm phát là sự tăng mức giá chung liên tục của hàng hóa, dịch vụ theo thời gian

và là sự mất giá của một loại tiền tệ nào đó theo kinh tế vĩ mô

Theo đó, ở một quốc gia, trong điều kiện bình thường một đơn vị tiền sẽ mua được một đơn vị hàng hóa, khi lạm phát sẽ xảy ra việc một đơn vị tiền đó không còn mua được một đơn vị hàng hóa nữa mà phải cần thêm hai hoặc ba đơn vị tiền

Tỷ lệ lạm phát (tiếng Anh: Inflation rate) là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế Nó cho thấy mức độ lạm phát của nền kinh tế Thông thường, người ta tính tỷ

Trang 15

14

lệ lạm phát dựa vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giảm phát GDP Tỷ lệ lạm phát có thể được tính cho một tháng, một quý, nửa năm hay một năm

Ảnh hưởng rõ rệt và lớn nhất của lạm phát đó là nó gây ra sự lệch lạc cơ cấu giá

cả, kéo theo là các nguồn tài nguyên, vốn và các nguồn nhân lực không được phân bổ một cách hiệu quả Kết quả là tác động xấu tới sản xuất hàng xuất khẩu, làm cho tăng trưởng sản xuất chậm lại, thậm chí là tăng trưởng âm

Giá cả các mặt hàng đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu tăng cao làm cho các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng này có xu hướng thu hẹp sản xuất, do đó nguồn cung hàng hóa xuất khẩu giảm Lạm phát còn ảnh hưởng xuất tới việc phân bổ các luồng vốn trong nền kinh tế, vốn dành cho các hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu và tích lũy giảm xuống trong khi đó đầu cơ vào tài sản, hàng hóa tăng Kết quả là sản lượng hàng xuất khẩu ngày càng giảm khi lạm phát cao, và kết quả là năng suất sản xuất cũng giảm Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu, nếu không thể đoán trước được mức giá cả trong tương lai, do đó không dự đoán được lãi suất thực thù không thể chấp nhận rủi ro đầu tư, mở rộng sản xuất, nhất là đầu tư vào các dự án sản xuất hàng xuất khẩu dài hạn bất kể các điều kiện khác có thể rất ưu đãi và hấp dẫn Tính không chắc chắn của lạm phát sẽ đẩy lãi suất thực lên cao bởi các ngân hàng muốn đảm bảo cho mức rủi ro lớn Lãi suất thực tế cao sẽ kìm hãm đầu tư và làm chậm tốc độ sản xuất hàng xuất khẩu Lạm phát gây ảnh hưởng đến các quyết định đầu tư của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chung Lạm phát sẽ khiến các quyết định đầu tư mở rộng sản xuất sẽ bị rút lại và sản xuất giảm xuống

1.2.4 Các yếu tố cản trở, hấp dẫn

1.2.4.1 Mức độ hội nhập và tự do hóa thương mại của từng quốc gia

Hội nhập kinh tế quốc tế càng sâu rộng, dù ở cấp độ đơn phương, song phương hay khu vực cũng có tác động lớn đến hoạt động thương mại của một quốc gia trong đó

có hoạt động xuất khẩu Hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng được lợi thế so sánh thông qua buôn bán ngoại thương Quan hệ giữa hội nhập quốc tế và hoạt động ngoại thương là quan hệ hữu cơ với nhau Khi hội nhập càng mạnh mẽ thì ngoại thương cần được tự do hoá, xoá bỏ độc quyền Do đó, hội nhập càng sâu sẽ là cơ hội lớn cho các quốc gia đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và tham gia mạng sản xuất toàn cầu

1.2.4.2 Chất lượng hàng xuất khẩu

Trang 16

15

Về mặt lý thuyết, chất lượng sản phẩm không chỉ thể hiện ở đặc tính cơ lý hóa của bản thân sản phẩm mà nó còn là chất lượng của bao bì, mẫu mã, kiểu dáng và thị hiếu tiêu dùng của khách hàng Chất lượng sản phẩm thường đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với chất lượng của dịch vụ đi kèm sản phẩm đó Trong hoạt động xuất khẩu, chất lượng sản phẩm của mặt hàng xuất khẩu thường bị chi phối bởi các yếu tố: chênh lệch

về trình độ công nghệ, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng ở từng khu vực địa lý khác nhau, tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm Vì vậy, việc tạo ra một sản phẩm có chất lượng cao, độc đáo và phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người tiêu dùng ở mỗi vùng địa lý khác nhau, đạt tiêu chuẩn quốc tế và có dịch vụ đi kèm tốt sẽ tạo ra một lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động xuất khẩu Do đó, chất lượng sản phẩm sẽ tác động tới lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, qua đó ảnh hưởng tới thị phần chiếm lĩnh trên thị trường của các doanh nghiệp xuất khẩu

1.2.4.3 Các chính sách liên quan đến điều chỉnh rào cản thương mại (thuế quan và phi

thuế quan)

Các rào cản thương mại quốc tế bao gồm những biện pháp thuế quan và phi thuế quan, những rào cản này gây ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu một cách rõ rệt Khi các rào cản thương mại tăng lên như tăng thuế nhập khẩu hay yêu cầu các tiêu chuẩn đối với hàng hóa nhập khẩu cao hơn sẽ dẫn đến việc hạn chế luồng hàng hóa xuất nhập khẩu Ngược lại, khi các rào cản này giảm đi (khi quốc gia đó tham gia vào các khu vực mậu dịch tự do, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế, giảm thuế, quy định tiêu chuẩn linh hoạt…) sẽ tạo thuận lợi hơn cho thương mại quốc tế, do vậy sẽ thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu của một quốc gia

1.2.4.4 Hoạt động thương mại biên giới

Thực tế, các quốc gia có chung nhau đường biên giới thì khả năng đẩy mạnh quan

hệ thương mại, thúc đẩy xuất nhập khẩu là rất lớn Các hoạt động thương mại biên giới

đã phát triển mạnh và dần trở thành “đòn bẩy” thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội,

an ninh quốc phòng trên những địa bàn biên giới trọng yếu của các quốc gia Phương thức hoạt động kinh doanh thương mại biên giới cũng ngày càng đa dạng hơn như: Xuất nhập khẩu trực tiếp, tạm nhập – tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại quan, trao đổi của cư dân biên giới Cơ cấu hàng hóa thương mại biên giới có nhiều thay đổi theo hướng đa dạng, phong phú Do vậy, đây là yếu tố khá thuận lợi để các quốc gia là láng giềng của nhau có thể tận dụng đẩy nhanh hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới

Trang 17

16

1.2.4.5 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu

Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường quốc tế trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao trên thị trường quốc tế Thực tế, năng lực cạnh tranh càng cao thì khả năng chiến thắng để giành thị phần cung ứng hàng hóa càng lớn Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, vấn đề năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng trở nên quan trọng và là yếu tố then chốt trong hoạt động xuất khẩu của các quốc gia Do vậy, bất kỳ quốc gia nào muốn mở rộng sản xuất, giành lấy lợi thế trong cạnh tranh xuất khẩu thì vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp là rất quan trọng

1.2.4.6 Khoảng cách giữa các quốc gia

Khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia ảnh hưởng tới cước phí vận chuyển, rủi ro trong quá trình vận chuyển… Khoảng cách càng gần thì cước phí càng nhỏ, rủi ro đối với hàng hóa trong quá trình vận chuyển càng giảm, như thế càng góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu Đó là lý do tại sao các nước hay chú trọng đến giao lưu thương mại đối với các nước có cùng đường biên giới hay các nước trong cùng khu vực Khoảng cách có ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian cũng như phương thức vận chuyển hàng hóa Do vậy, với từng nhóm hàng khác nhau thì yếu tố khoảng cách cũng có thể gây nên những tác động khác biệt

1.2.4.7 Sự phát triển của hệ thống logistics

Dịch vụ logistics (dịch vụ vận tải) có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ, kết nối

và phát triển kinh tế – xã hội Với vai trò xuyên suốt trong toàn bộ quá trình nhập nguyên vật liệu làm đầu vào cho sản xuất, sản xuất ra hàng hóa, đưa hàng hóa vào các kênh lưu thông và phân phối đến tay người tiêu dùng cuối cùng, logistics được coi là xương sống của hoạt động thương mại giữa các nước Hội nhập dịch vụ logistics được kỳ vọng sẽ là phương tiện để đẩy nhanh hơn nữa tiến trình liên kết giữa các ngành sản xuất trong nội

bộ từng quốc gia với mạng sản xuất khu vực Do vậy, cải thiện chất lượng logistics thương mại sẽ cải thiện được tình hình xuất nhập khẩu, đặc biệt là xuất khẩu

1.2.4.8 Mức độ tham gia vào mạng sản xuất khu vực của từng quốc gia

Mạng lưới sản xuất khu vực là một hệ thống các doanh nghiệp nhưng trong phạm

vi một khu vực địa lý vượt khỏi biên giới quốc gia Các doanh nghiệp hợp tác với nhau

Trang 18

17

trong mạng lưới dựa trên sự chuyên môn hóa, phân công lao động quốc tế trong quá trình sản xuất, trong đó các công ty đa quốc gia đóng vai trò trung tâm Tham gia vào mạng sản xuất khu vực, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội tham gia vào các hoạt động đem lại giá trị cao hơn và đẩy mạnh kết nối giữa doanh nghiệp trong nước với các nhà đầu

tư nước ngoài và thị trường quốc tế có thể giúp các nước chuyển dịch lên tầm cao mới trong các chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu

1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.3.1 Các nghiên cứu có liên quan

Nghiên cứu của Thornton và Goglio (2002) nói về tác động của quy mô nền kinh

tế, khoảng cách địa lý và ngôn ngữ thương mại song phương trong nội bộ ASEAN Các nước Đông Nam Á thể hiện sự ưu ái hơn đối với thương mại nội khu vực nhưng không nằm ngoài quy mô, tốc độ tăng trưởng và khoảng cách địa lý của các quốc gia này Bằng cách sử dụng mô hình Gravity của thương mại, bài nghiên cứu khẳng định được tầm quan trọng của quy mô kinh tế, khoảng cách địa lý và ngôn ngữ chung trong thương mại song phương nội khối, đồng thời cho thấy tái xuất khẩu và tư cách thành viên của ASEAN là những yếu tố quan trọng thúc đẩy thương mại nội khối

Nghiên cứu của Ranajoy và Tathagata (2006) giải thích về xu hướng thương mại

ở Ấn Độ Họ áp dụng mô hình Gravity cho bảng bao gồm dữ liệu thương mại song phương hàng năm của Ấn Độ với tất cả các đối tác thương mại của mình trong nửa sau của thế kỷ 20 Các kết luận chính xuất hiện từ các phân tích của là:

(1) Mô hình lực hấp dẫn cốt lõi có thể giải thích khoảng 43% các biến động trong hướng thương mại của Ấn Độ trong nửa sau của thế kỷ 20

(2) Thương mại của Ấn Độ phản ứng ít hơn hơn tỷ lệ thuận với quy mô và hơn

tỷ lệ thuận với khoảng cách

(3) Di sản thuộc địa vẫn là một yếu tố quan trọng trong việc xác định hướng thương mại của Ấn Độ ít nhất là trong nửa sau của thế kỷ 20

(4) Ấn Độ giao dịch nhiều hơn với các nước phát triển hơn là các nước kém phát triển

(5) Quy mô có nhiều ảnh hưởng quyết định đến thương mại của Ấn Độ hơn là mức độ phát triển của đối tác thương mại

Nghiên cứu của nhóm tác giả Lê Tấn Bửu và Phạm Ngọc Ý vào năm 2019, được đăng tải trên Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Kinh tế Luật và Quản lý, phân - -

Trang 19

18

tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp tác động đến kết quả xuất khẩu rau quả của các doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định và đo lường những yếu tố bên trong doanh nghiệp tác động đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp rau quả tại Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang Nghiên cứu sử dụng lý thuyết dựa vào nguồn lực (RBV) giải thích các nhân tố bên trong doanh nghiệp tác động đến kết quả xuất khẩu bằng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định lượng,

từ đó đề xuất những hàm ý quản trị giúp các doanh nghiệp nâng cao kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp rau quả Việt Nam Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua cuộc thảo luận của 10 nhà quản lý doanh nghiệp, nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp 228 nhà quản lý doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả của Việt Nam Kết quả xuất khẩu được đo lường dưới góc độ chủ quan để thu thập thông tin từ doanh nghiệp, tức xem xét nhận thức hay sự hài lòng của doanh nghiệp

về hoạt động xuất khẩu Nghiên cứu cho thấy kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp rau quả chịu tác động trực tiếp bởi 4 yếu tố nội bộ doanh nghiệp:

1 Kinh nghiệm quốc tế

2 Cam kết xuất khẩu

3 Đặc điểm sản phẩm

4 Định hướng công nghệ

Nghiên cứu của Trần Quang Cảnh Đại học Kinh Tế Tp.HCM vào năm 2021 - phân tích ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái, FDI, và tăng trưởng tín dụng tới xuất khẩu của Việt Nam Nghiên cứu này được thực hiện để tìm kiếm bằng chứng về sự biến động của các yếu tố: tỷ giá hối đoái, FDI, và tăng trưởng tín dụng ảnh hưởng tới giá trị xuất khẩu của Việt Nam thông qua mô hình phân phối trễ tự hồi quy - ARDL (Autoregressive Distributed Lag) và từ kết quả nghiên cứu tác giả đưa ra một số khuyến nghị Kết quả nghiên cứu cho thấy, có bằng chứng để kết luận sự thay đổi này có tác động tới giá trị xuất khẩu

Cho đến thời điểm này đã có rất nhiều nghiên cứu về hoạt động xuất nhập khẩu

và kim ngạch xuất nhập khẩu Qua việc tổng hợp lại một số nghiên cứu, có thể thấy càng

ở những nghiên cứu về sau, mô hình càng dần được cải tiến nhiều hơn với những biến độc lập như dân số, tỷ giá hối đoái, bình quân đầu người (GDP), FDI, đặc biệt hơn là

sự xuất hiện của một số biến giả Tuy nhiên, những nghiên cứu này mới chỉ tập trung

Trang 20

19

đánh giá tác động của những yếu tố tới tổng kim ngạch xuất khẩu và những luồng thương mại hai chiều, và mới chỉ phân tích tác động qua lại của một yếu tố tới hoạt động xuất khẩu, chứ chưa tập trung vào phân tích cùng một lúc nhiều yếu tố, hay chỉ tập trung vào một quốc gia hay một hiệp hội quốc gia nhất định chứ chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu

1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu

Với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới năm 2021”, chúng em muốn sơ lược lại những yếu tố trong những nghiên cứu trước đó, đồng thời phân tích chuyên sâu thêm về những yếu tố bổ sung, trong đó có TDS (tổng dân số), INF (tỷ lệ lạm phát), FDI (vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và giải thích ảnh hưởng của chúng đến kim ngạch xuất khẩu của các quốc ) gia và vùng lãnh thổ trên thế giới năm 2021

Giả thuyết nghiên cứu được xây dựng là:

- TDS (tổng dân số) cao sẽ làm kim ngạch xuất khẩu tăng

- INF (tỷ lệ lạm phát) có tương quan ngược chiều đến kim ngạch xuất khẩu

- FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) càng cao thì kim ngạch xuất khẩu càng lớn

Trang 21

Nhóm tác giả đã xây dựng bài tiểu luận tuân thủ theo quy trình thông thường của phương pháp kinh tế lượng, gồm các bước:

- Bước 1: Nêu và lý giải các lý thuyết kinh tế, các nghiên cứu đi trước, từ đó xây dựng giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa các biến

- Bước 2: Xây dựng mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các biến

- Bước 3: Thu thập và xử lý, phân tích số liệu

- Bước 4: Ước lượng mô hình theo phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS)

- Bước 5: Kiểm tra các khuyết tật và khắc phục khuyết tật của mô hình

- Bước 6: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu đã nêu ở bước 1

- Bước 7: Đưa ra dự báo và từ đó đề xuất giải pháp phù hợp

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Dữ liệu của bài nghiên cứu gồm kinh ngạch xuất khẩu (EXP), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tổng dân số (TDS) và tỷ lệ lạm phát (INF) được thu thập

từ nguồn dữ liệu của ngân hàng thế giới World Bank vào năm 2021

Phạm vi nghiên cứu bao gồm 145 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Sau khi thu thập dữ liệu, nhóm nghiên cứu xử lý dữ liệu bằng cách sử dụng phương pháp OLS, dựa trên dữ liệu tìm được để kiểm tra ý nghĩa thống kê và phân tích mô hình bằng phần mềm STATA để hoàn thành bài tiểu luận

Trang 22

21

2.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH LÝ THUYẾT

2.3.1 Xác định mô hình hồi quy tổng thể ngẫu nhiên

lnEXP = β + β lnFDI + β lnTDS ++ β0 1 2 3 INF + u i

2.3.2 Xác định mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên

lnEXP = 𝛽 0+ 𝛽1 lnFDI + 𝛽2 lnTDS + 𝛽3 lnINF + 𝑢i

xuất khẩu USD

Kim ngạch xuất khẩu của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới năm 2021

TDS Tổng dân

Tổng dân số ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Theo lý thuyết, dân số cao làm tăng sản xuất, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu tăng

INF Tỷ lệ lạm

Theo lý thuyết của kinh tế vĩ mô, kỳ vọng khi lạm phát tăng cao, giá hàng hóa trong nước đắt hơn giá hàng hóa nước ngoài, làm kim ngạch xuất khẩu giảm

B ảng 1: Gi i thích các bi n ả ế

Trang 23

Không gian mẫu: nhóm tác giả thấy rằng 145 quan sát đã đủ độ lớn, độ khách quan cũng như độ tin cậy để có thể xây dựng được mô hình hồi quy

2.4.2 Mô tả thống kê số liệu

Để giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về mô hình cũng như đưa ra một

số đánh giá ban đầu, nhóm sẽ mô tả dữ liệu trước khi đi sâu vào phân tích dữ liệu Nhóm sử dụng lệnh sum trong STATA để mô tả các biến độc lập và phụ thuộc thu được kết quả như sau:1

Giá trị nhỏ

nhất

Giá trị lớn

nhất

B ảng 2: Mô t th ng kê s liả ố ố ệu.

Nhận xét:

Nhìn vào bảng số liệu, nhận thấy:

• Số quan sát là 145 có thể coi là khá lớn, số liệu được phủ rộng, có thể cho rằng mẫu đã có thể đại diện cho tổng thể

1 S li ố ệu đượ ấ ừ c l y t Hình 2 ph n Ph l c ầ ụ ụ

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w