Dưới góc độ thực tiễn, nghiên cứu về các yếu tố tác động đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam là vô cùng cần thiết để có thể chỉ ra và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến xuất khẩu đồ gỗ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Cơ sở lý lu n 4 ậ
1.1.1 Các lý thuy t n n t ng vế ề ả ề thương mại quốc tế
Các lý thuyết nền tảng về TMQT trong thời kỳ phát triển của nó đều giải thích được động lực để các quốc gia gia tăng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sang các quốc gia còn lại
1.1.1.1 Lý thuy t l i th tuyế ợ ế ệt đối
Lý thuyết xuất phát từ một nguyên lý đơn giản là trong TMQT các bên tham gia đều phải có lợi vì nếu chỉ có quốc gia này có lợi mà quốc gia khác lại bị thiệt thì quan hệ thương mại giữa họ với nhau sẽ không tồn tại Theo đó, thương mại giữa hai quốc gia với nhau là dựa trên cơ sở quốc gia có LTTĐ trong sản xuất một hàng hóa Một quốc gia được xem là có LTTĐ trong sản xuất một hàng hóa khi có năng suất sản xuất cao hơn hay chi phí sản xuất thấp hơn các quốc gia khác Mỗi quốc gia cần chuyên môn vào sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có LTTĐ và nhập khẩu những hàng hóa mình không có LTTĐ Khi đó nguồn lực của các quốc gia sẽ được sử dụng một cách có hiệu quả hơn và tất cả các bên tham gia vào TMQT đều có lợi (Tụ, 2011) Để LTTĐ của các quốc gia thật sự phát huy hiệu quả trong TMQT, A.Smith đã ủng hộ mạnh mẽ tự do thương mại và cần hạn chế tối đa sự can thiệp của chính phủ vào hoạt động kinh doanh nói chung, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu Tuy nhiên, A.Smith lý giải về các yếu tố tạo nên LTTĐ cho các quốc gia trong quá trình sản xuất hàng hóa là do chi phí sản xuất thấp hơn và chỉ có chi phí lao động mà thôi (Chỉnh,
1.1.1.2 Lý thuy t l i th so sánh ế ợ ế
Năm 1817, D.Ricardo đã đưa ra lý thuyết LTSS nhằm giải thích tổng quát, chính xác hơn về nguồn gốc hay điều gì đã thúc đẩy các quốc gia giao thương với nhau Theo lý thuyết LTSS, trong trường hợp một quốc gia không có LTTĐ về bất kỳ sản phẩm nào thì vẫn có thể thu được lợi ích và các quốc gia có LTTĐ về nhiều sản phẩm lại càng có lợi hơn so với khi họ không thương mại Khi đó, quốc gia không có LTTĐ về bất kỳ sản phẩm nào vẫn có thể chuyên môn hóa sản suất và xuất khẩu hàng hóa mà họ có LTTĐ lớn so với sản phẩm còn lại trong nước, nghĩa là họ có LTSS về sản xuất sản phẩm đó Ngược lại quốc gia đó sẽ nhập khẩu sản phẩm mà họ có LTTĐ nhỏ hơn so với sản phẩm còn lại trong nước, nghĩa là họ không có LTSS về sản xuất sản phẩm đó (Chỉnh, 2009) Tuy nhiên, dù khắc phục được hạn chế trong lý thuyết TMQT trước đó nhưng lý thuyết LTSS vẫn tiếp tục tồn tại những hạn chế, đó là tiếp tục xem lao động là yếu tố duy nhất tạo ra sản phẩm Khi đó, sự khác biệt về chi phí lao động nguồn gốc tạo ra thương mại giữa các quốc gia, nó hoàn toàn không tính đến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm đó, nghĩa là chỉ đề cập đến khía cạnh cung chứ chưa quan tâm đến cầu của thị trường (Dao, 2016)
1.1.1.3 Lý thuyết chi phí cơ hội
G Haberler đã giải thích TMQT dựa trên một cơ sở mới là sự khác biệt về chi phí cơ hội Chi phí cơ hội của một sản phẩm là số lượng sản phẩm khác mà quốc gia phải từ bỏ để có đủ nguồn lực sản xuất thêm một sản phẩm đó (Dao, 2016) Quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có chi phí cơ hội thấp hơn và nhập khẩu sản phẩm mình có chi phí cơ hội cao hơn quốc gia còn lại (Long,
2011) G Haberler đã thay đổi cách xác định LTSS bằng cách sử dụng chi phí cơ hội thay vì chi phí lao động, điều này có nghĩa là khắc phục được hạn chế cho rằng lao động là yếu tố duy nhất để sản xuất ra sản phẩm (Dao, 2016) Tuy nhiên, lý thuyết chi phí cơ hội chỉ hàm ý rằng ngoài lao động sẽ có nhiều yếu tố khác tham gia vào sản xuất hàng hóa từ đó ảnh hưởng đến chiều hướng thương mại mà chưa thể chỉ ra cụ thể những yếu tố nào Đây sẽ là nền tảng cho các nhà kinh tế học tiếp theo nghiên cứu để xác định đó là những yếu tố nào
Hechscher – Ohlin đã đưa ra lý thuyết H-O để giải thích về nguồn gốc của TMQT Theo đó, một quốc gia nên xuất khẩu sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố mà quốc gia đó tương đối dư thừa và nhập khẩu sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố mà quốc gia đó tương đối khan hiếm (Long, 2011) Lý thuyết HO cũng cho rằng yếu tố tạo nên sản xuất bao gồm cả vốn và lao động Chính khác biệt về sự dư thừa tương đối hay khan hiếm tương đối về nguồn lực sản xuất vốn có của các quốc gia là vốn và lao động đã tạo nên sự khác biệt trong LTSS giữa các quốc gia trong quá trình sản xuất các sản phẩm, từ đó thúc đẩy thương mại hàng hóa giữa các quốc gia (Chỉnh, 2009) Như vậy, lý thuyết H O đã xác định được nguồn gốc tạo ra LTSS và giá cả so sánh - để từ đó thúc đẩy thương mại giữa các quốc gia là sự khác biệt về nguồn cung các yếu tố sản xuất sẵn có của quốc gia, cụ thể là nguồn vốn và lao động Mặc dù lý thuyết H-O đã giải thích và cơ bản khắc phục hạn chế của các lý thuyết TMQT trước đó nhưng vẫn còn tồn tại những khiếm khuyết lý luận trước thực tiễn phát triển phức tạp của TMQT hiện nay
1.1.2 Các lý thuy t m i v ế ớ ề thương mại quốc tế
1.1.2.1 Lý thuyết vòng đờ ải s n phẩm của Vernon
Theo lý thuyết này, vòng đời sản phẩm được chia thành 4 giai đoạn Trong giai đoạn thứ nhất khi sản phẩm mới được tung ra thị trường, nước tiêu dùng sản phẩm cũng là nước sản xuất vì có mối quan hệ gắn bó giữa đổi mới và nhu cầu Nước sản xuất ban đầu này thường là các nước công nghiệp tiên tiến và trở thành nước xuất khẩu sang các nước có thu nhập cao khác Bước sang giai đoạn thứ hai, sản xuất bắt đầu diễn ra ở các nước công nghiệp hàng đầu khác và dần dần thay thế cho hàng xuất khẩu của nước đổi mới sang các thị trường này Giai đoạn thứ ba, bắt đầu khi nhu cầu của các nước khác về sản phẩm mới đạt tới quy mô cho phép các nhà sản xuất thu được lợi thế của sản xuất quy mô lớn và bản thân họ trở thành các nhà xuất khẩu ròng (tức xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu) sang các nước không sản xuất sản phẩm mới, qua đó thay thế cho hàng xuất khẩu từ nước đổi mới Trong giai đoạn cuối cùng, khi công nghệ và sản phẩm ngày càng được tiêu chuẩn hóa và ngay cả những công nhân không được đào tạo cũng có thể sản xuất, các nước đang phát triển có chi phí thấp bắt đầu xuất khẩu sản phẩm này và họ tiếp tục thay thế xuất khẩu của nước đổi mới Cũng trong giai đoạn này, nước đổi mới đã chuyển sang sản xuất các sản phẩm mới khác (Ngọc, 2012)
Lý thuyết vòng đời sản phẩm đã giải thích khá chính xác các mô hình trao đổi trong TMQT đã diễn ra trong lịch sử Mô hình này khái quát trình tự từ khâu nghiên cứu và phát triển tới khâu sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm mới sẽ diễn ra tuần tự từ nước phát triển cao chuyển sang các nước phát triển thấp hơn tới các nước đang phát triển theo xu hướng tìm tới địa điểm có chi phí sản xuất thấp hơn
Lý thuyết giải thích quan hệ thương mại nội ngành dựa trên giả định về lợi thế nhờ quy mô, theo đó việc sản xuất trên quy mô lớn làm giảm chi phí sản xuất, từ đó thúc đẩy cạnh tranh của các doanh nghiệp và TMQT Bên cạnh lợi thế quy mô sản xuất, lý thuyết của Krugman còn dựa trên giả định người tiêu dùng quan tâm tới tính đa dạng sản phẩm Chính vì hai đặc tính lợi thế quy mô của nhà sản xuất và sự ưa thích đa dạng nhãn hiệu của người tiêu dùng mà người sản xuất sẽ dần dần trở thành độc quyền đối với nhãn hiệu sản phẩm của mình, kể cả khi phải chịu sự cạnh tranh giữa các nhãn hiệu khác Mô hình của Paul Krugman giải thích tại sao TMQT vẫn có thể diễn ra giữa những nước có lợi thế tương đối về công nghệ và nhân tố sản xuất tương tự nhau Cho tới ngày nay, lý thuyết thương mại mới của Paul Krugman đã trở thành lý thuyết quan trọng trong các nghiên cứu về TMQT, bổ sung cho lý thuyết LTSS của Ricardo và Heckscher-Ohlin ở khía cạnh giải thích cặn kẽ và gần với thực tế hơn về nguồn gốc diễn ra TMQT của các quốc gia
1.1.3 Lý thuyết l c hự ấp dẫn trong thương mại quốc tế
1.1.3.1 Mô hình lực h p dấ ẫn trong thương mại quốc t ế
Theo CIEM (2016), mô hình lực hấp dẫn được sử dụng trong phân tích thương mại, đầu tư, lao động giữa các quốc gia với nhau Mô hình này ứng dụng trong thương mại dự đoán rằng trao đổi thương mại song phương phụ thuộc vào quy mô của hai nền kinh tế và khoảng cách giữa chúng Mô hình này được sử dụng lần đầu tiên bởi Jan Tinbergen vào năm 1962 và được áp dụng rộng rãi trong các nghiên cứu thực nghiệm để đo lường mức độ tác động của các yếu tố lên dòng chảy thương mại giữa các quốc gia Đây cũng là một trong những nghiên cứu giúp Jan Tinbergen nhận giải Nobel kinh tế đầu tiên vào năm 1969 do đã phát triển và ứng dụng các mô hình động và phân tích các tiến trình kinh tế Mô hình lý thuyết cơ bản đo lường sự tác động lên dòng chảy thương mại giữa hai nền kinh tế A và B được biểu diễn như sau:
𝐸𝑋𝐴𝐵𝑡 là kim ngạch trao đổi thương mại giữa quốc gia A và B tại năm t 𝐺𝐷𝑃𝐴𝑡 và 𝐺𝐷𝑃𝐵 𝑡 là quy mô kinh tế của hai quốc gia A và B tại năm t 𝐷𝐼𝑆𝐴𝐵𝑡 là khoảng cách giữa hai quốc gia A và B
Theo mô hình trên, TMQT giữa hai quốc gia bị ảnh hưởng bởi quy mô nền kinh tế của nước xuất khẩu (như là yếu tố tổng hợp đại diện cho các yếu tố tác động đến cung), quy mô nền kinh tế nước nhập khẩu (như là yếu tố tổng hợp đại diện cho các yếu tố tác động đến cầu) và khoảng cách giữa hai quốc gia (như là yếu tố thể hiện sự rào cản giữa hai quốc gia)
Jeffrey H Bergstrand (1985, 1989) nghiên cứu về phương trình trọng lực trong TMQT và thuyết nhân tố trong TMQT trên cơ sở kế thừa lý thuyết lực hấp dẫn trong TMQT và kết hợp lý thuyết nguồn lực các yếu tố sản xuất H O Bằng những nghiên - cứu tổng quát đầu tiên, Jeffrey đã bổ sung vào mô hình các yếu tố về dân số giữa các quốc gia như là yếu tố nguồn lao động trong sản xuất và sự mở cửa thương mại giữa các quốc gia tác động đến dòng chảy thương mại giữa hai nước Jeffrey đã kết luận trong hơn hai mươi năm, mô hình trọng lực được ứng dụng để ước lượng dòng chảy của TMQT, trong thời gian tiếp theo, lý thuyết này cần tiếp tục được xem xét để được mở rộng mô hình phù hợp với các điều kiện kinh tế các quốc gia Nếu như các lý thuyết khác về TMQT tập trung giải thích nguồn gốc tạo ra thương mại giữa các quốc gia thì lý thuyết của J.Tinbergen tập trung đo lường tác động của các yếu tố lên dòng chảy thương mại của các quốc gia Các yếu tố được đề cập trong lý thuyết của J.Tinbergen đã gần với thực tế hơn, đó là chú ý đến khả năng cung của quốc gia xuất khẩu, nhu cầu của nước nhập khẩu và cả những rào cản khi thương mại với nhau Điều này cũng tiếp tục được cũng cố bằng nhiều nghiên cứu lý thuyết của các nhà nghiên cứu khác sau đó
Tuy nhiên, ba yếu tố đề xuất trong mô hình lực hấp trong TMQT ban đầu mặc dù rất phù hợp với bối cảnh thương mại trong thời kỳ đó nhưng lại chưa thể giải thích được TMQT trong bối cảnh phức tạp hiện nay mà cần có những điều chỉnh phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia, từng ngành hàng nghiên cứu cụ thể 1.1.3.2 Các nghiên c u m r ng mô hình lứ ở ộ ực hấp d n ẫ
Với mô hình nghiên cứu tổng quát như trên, nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã được tiến hành và bổ sung vào mô hình những yếu tố khác phù hợp với điều kiện thực tế của từng quốc gia Các yếu tố khác được xem xét trong nghiên cứu về các yếu tố tác động đến dòng chảy thương mại của các quốc gia có thể kể đến là GDP bình quân đầu người (Sevela, 2002; DTI of South Africa, 2003; Khiyav & cộng sự, 2013; Nguyễn Anh Thu, 2012; Hai Tho, 2013; CIEM, 2016; Sunil & cộng sự, 2018; Rahman, 2019) Sự thay đổi về tỷ giá hối đoái cũng là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự thay đổi kim ngạch xuất khẩu của quốc gia (Weckstrửm, 2013; Antonio
T ng quan nghiên c u 10 ổ ứ
CÁC NƯỚC EU TỪ NĂM 2002 ĐẾN 2020
2.1 Thực tr ng s n xuạ ả ất ngành ch bi n g ế ế ỗ
Từ năm 2000, ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ với sự ra đời hàng loạt nhà máy sản xuất, xưởng chế biến cũng như tăng trưởng vượt bậc về năng lực sản xuất, sản lượng, xuất khẩu và thị phần trên thị trường thế giới (Hiền, 2018) và liên tục nằm trong nhóm các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam từ năm 2011 đến nay
2.1.1 Thực trạng các doanh nghiệp chế biến gỗ
Trong chuỗi giá trị ngành gỗ, các doanh nghiệp và cơ sở chế biến gỗ đóng vai trò hạt nhân Xét theo tính pháp lý của các chủ thể sản xuất, có thể chia các chủ thể chế biến gỗ thành 3 nhóm như sau: Nhóm 1: Các doanh nghiệp chế biến gỗ; Nhóm 2: Các cơ sở chế biến gỗ nằm trong các làng nghề; Nhóm 3: Nhóm hộ gia đình sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gỗ Trong số đó, doanh nghiệp trong nhóm 1 chủ yếu sản xuất các mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu và có đóng góp nhiều nhất trong xuất khẩu đồ gỗ, các cơ sở thuộc nhóm 2 chủ yếu cung cấp các mặt hàng cho thị trường nội địa với khoảng 80% (Phúc và cộng sự, 2012) Các hộ sản xuất nghề mộc thuộc nhóm 3 chủ yếu cung cấp các sản phẩm đồ gỗ cho thị trường nội địa ở khu vực nông thôn Trong thời gian qua, các chính sách, pháp luật thông thoáng, cùng với mức độ hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới đã khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chế biến gỗ gia nhập và mở rộng thị trường, từ đó thúc đẩy sự hình thành và phát triển nhanh chóng Xét riêng nhóm 1, đây là nhóm chủ thể có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và được điều tiết theo luật doanh nghiệp và các pháp luật có liên quan Theo VCCI (2011) & Forest Trends (2019), trong giai đoạn 2000 2018, số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ đã chỉ từ- 741 doanh nghiệp trong năm 2000 tăng lên 1.710 vào năm 2005 và 4.200 doanh nghiệp vào năm
2018 Sự phân bố của các doanh nghiệp chế biến gỗ hiện nay cũng không đồng đều
Có khoảng 70% số doanh nghiệp tập trung ở phía Nam, đặc biệt là ở Bình Dương, Đồng Nai và Nam Trung Bộ như Bình Định, Quảng Nam (VnDirect, 2016)
Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ qua các năm
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM
Th c tr ng xu t kh ự ạ ấ ẩ u đ ồ g c a Vi t Nam sang EU t ỗ ủ ệ ừ năm 2002 đế n
2.2 Thực tr ng xu t khạ ấ ẩu đồ ỗ ủ g c a Vi t Nam sang EU tệ ừ năm 2002 đến 2020
2.2.1 Thực trạng xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam
2.2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ
Với chiến lược phát triển được định hướng rõ ràng, ngành chế biến gỗ Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gỗ và đồ gỗ luôn nằm trong nhóm hàng hóa xuất khẩu chủ lực của đất nước Theo Bộ Công thương (2021), kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam trong năm 2020 đạt 12,37 tỷ USD, tăng 16,2% so với năm 2019 Riêng đối với các mặt hàng sản phẩm đồ gỗ đạt kim ngạch 9,54 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2019 chiếm 77,2% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG, tăng so với tỷ trọng 73,7% của năm 2019 Năm 2020, xuất khẩu G&SPG vươn lên đứng thứ 6 về kim ngạch xuất khẩu hàng hóa/nhóm hàng hóa của Việt Nam, là con số ấn tượng trong bối cảnh đại dịch Covid-19, hoạt động xuất khẩu hàng hóa gặp rất nhiều khó khăn
Theo quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (Bộ NN&PTNN, 2012), đến năm 2015, xuất khẩu ngành gỗ Việt Nam đạt giá trị 5 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng trung bình 8%/năm, đạt 8 tỷ USD vào năm 2020 và trung bình tăng trưởng xuất khẩu 9%/năm, tuy nhiên, đã vượt mục tiêu quy hoạch Kết quả trên là do nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư thiết bị nhập khẩu từ châu Âu, Nhật để đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe về chất lượng của khách hàng Đầu tư trang thiết bị hiện đại không những giảm lượng lao động, tăng năng suất mà còn tiết kiệm được nguyên liệu sản xuất, gia tăng giá trị gia tăng
Tỷ trọng kim ngạch đồ gỗ xuất khẩu trung bình chiếm khoảng 75% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu ngành chế biến gỗ trong giai đoạn từ 2002 2020 Kết quả này - cho thấy sản xuất đồ gỗ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất của toàn ngành chế biến gỗ và quá trình chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu trong tổng thể ngành chế biến gỗ ngày càng diễn ra theo hướng phát triển theo chiều sâu, đi theo hướng ngày càng xuất khẩu nhiều hơn đối với các sản phẩm đồ gỗ có giá trị gia tăng cao hơn so với các sản phẩm dăm gỗ hay các loại gỗ và ván gỗ nguyên liệu
Hình 2.1 Kim ngạch và tăng trưởng xuất khẩu đồ gỗ và sản phẩm gỗ
Nguồn: ITC và Bộ công thương (2021) 2.2.1.1 Thị trường xuất khẩu đồ gỗ
G&SPG chủ yếu sang các thị trường Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn
Quốc, Nhật Bản và EU-27 Kim ngạch xuất khẩu sang 05 thị trường trọng điểm này đạt 10,78 tỷ USD trong năm 2020, tăng
89,7% tổng kim ngạch xuất khẩu
Hình 2.2 Thị phần xuất khẩu gỗ và của Việt
Nam theo các thị trường năm 2020
Nguồn: Tổng cục Hải quan (2020) Trong đó, Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất và ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất trong số các thị trường xuất khẩu G&SPG chủ lực của Việt Nam đạt 6,98 tỷ USD, tăng 36% so với năm 2019; chiếm tới 58% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam Trong khi thị trường Hoa Kỳ được dự báo sẽ có những chuyển biến phức tạp hơn trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ Trung leo thang giai đoạn 2018- -
2020 thì tại thị trường EU, tuy thị phần đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam còn thấp (chỉ 4% năm 2020 ương đương với khoảng 494 tri t ệu USD), triển vọng phát triển ngành đồ gỗ được dự báo sẽ tăng trưởng khả quan hơn nhờ tác động của Hiệp định đối tác tự nguyện về thực thi lâm luật, quản trị rừng, thương mại G&SPG (VPA/FLEGT) đã được Việt Nam và EU ký kết vào tháng 5/2017 và sự mở đường của EVFTA được ký kết vào tháng 8/2019 Đây là những điều kiện thuận lợi, giúp các doanh nghiệp trong nước đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ sang các thị trường mới tại EU 2.2.2 Thực trạng xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang các nước EU
2.2.2.1 Nhu cầu nhập khẩu gỗ của các nước EU
Về tiềm năng mở rộng xuất khẩu tại các thị trường thuộc EU, theo Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (2020), nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của EU trong năm 2019 đạt 21 tỷ USD, tăng 6,4% so với năm 2018 Trong đó, EU giảm tỷ trọng nhập khẩu từ các thị trường nội khối và tăng tỷ trọng nhập khẩu từ các thị trường ngoài khối như Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ Trị giá nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ từ các thị trường ngoài khối trong năm 2019 đạt 5,2 tỷ USD, tăng 10,9% so với năm 2018 Cũng trong năm này, Việt Nam đứng thứ 2 trong số các nhà cung ứng ngoại khối (chỉ sau Trung Quốc) và chiếm 2,4% thị phần trong tổng trị giá nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ ngoại khối của EU
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Thương mại quốc tế, năm 2021, các thị trường lớn thuộc khối này như Pháp, Đức, Hà Lan đã chi ra lần lượt là 20,2 tỷ USD, 37,4 tỷ USD và 2,6 tỷ USD để nhập khẩu G&SPG Trong đó, Đức là quốc gia có dân số đông nhất và cũng là nền kinh tế phát triển năng động nhất Đức là cửa ngõ và có vị trí thuận tiện về logistics nên giảm thời gian đơn hàng vào các hệ thống tiêu thụ tại
EU Bên cạnh đó, người Pháp là những người tiêu dùng lớn đối với đồ nội thất tại thị trường EU, đặc biệt từ sau đại dịch Covid 19 Ngoài ra, với các quy định ngày càng - chặt chẽ về bảo vệ môi trường của EU, vật liệu thân thiện với môi trường như gỗ tự nhiên, mây tre đan lát cũng đang trở nên phổ biến hơn trên thị trường Điều này càng khẳng định cơ hội tiềm năng của ngành gỗ Việt đối với các thị trường thuộc EU 2.2.2.2 Tỷ trọng và kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ vào các nước EU
Trong 27 nước EU có nhập khẩu các sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam, có 8 quốc gia chủ lực chiếm trên 90% tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ trong hầu hết giai đoạn xem xét Tuy nhiên, năm 2020 do đại dịch Covid 19 bùng nổ nên tốc độ tăng- trưởng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ sang các thị trường EU chủ yếu tăng chậm và giảm, kể cả ở nhóm nước chủ lực này Dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu là thị trường Đức đạt 118,2 triệu USD Tiếp theo là thị trường Pháp đạt 107,1 triệu USD; Hà Lan đạt 72,9 triệu USD, tăng 50%; Bỉ đạt 44,9 triệu USD,
Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng gỗ nhập khẩu từ Việt Nam của 08 nước EU Đơn vị: 1000 USD
Nguồn: Tổng cục Hải Quan (2020) 2.2.2.3 Thuế đánh vào gỗ nhập khẩu của các nước EU
Hình 2.4 Thuế gỗ MFN có trọng số trung bình của các nước EU trong giai đoạn từ 2002 đến 2020
Nguồn: World Integrated Trade Solution, World Bank (2020) Trước khi EVFTA chính thức có hiệu lực và đưa nhiều mặt hàng gỗ và sản phẩm từ gỗ có thuế suất về 0% thì giai đoạn trước đó vẫn ghi nhận các mức thuế gỗ MFN có trọng số trung bình của các nước EU khác nhau được áp lên gỗ xuất khẩu của Việt Nam Tính trung bình giai đoạn từ 2002 đến 2020, ghi nhận 13 nước thuộc EU có mức thuế gỗ MFN dưới 2% (như Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Ý, Thụy Điển, Bỉ, ), 10 nước có mức thuế gỗ MFN từ 2 3% (như Đức, Tây Ban Nha, Ba Lan, ) và 4 nước - có mức thuế cao trên 3% (Slovakia, Romania, Croatia, Bulgaria) Có thể nhận thấy 8 nước EU dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu gỗ của Việt Nam có mức thuế áp lên các mặt hàng từ gỗ chủ yếu rơi vào khoảng từ 1-2%, riêng Đức ghi nhận mức thuế MFN
Đánh giá ngành hàng đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam
2.3 Đánh giá ngành hàng đồ g xu t kh u Vi t Nam ỗ ấ ẩ ệ
Thông qua những phân tích phía trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy một số thành tựu cũng như hạn chế trong ngành hàng đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam
Thứ nhất, về nguồn nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu Bên cạnh nguồn nguyên liệu nhập khẩu, trong những năm gần đây, Việt Nam đã dần thể hiện được sự tự chủ trong nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Thứ hai, về hoạt động sản xuất đồ gỗ xuất khẩu, cùng với sự chủ động về nguồn nguyên liệu, hoạt động sản xuất đồ gỗ xuất khẩu của các doanh nghiệp đã có những phát triển mạnh mẽ để có có thể mang về kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục qua các năm Thứ ba, về xuất khẩu đồ gỗ, chế biến gỗ Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và các sản phẩm khác từ gỗ luôn nằm trong nhóm hàng hóa xuất khẩu chủ lực của đất nước
Thứ nhất, về nguyên liệu sản xuất, mặc dù nguồn cung ứng trong nước có thế đỏp ứng được ắ nhu cầu nhưng nguồn nguyờn liệu chất lượng cho sản xuất đồ gỗ cơ bản vẫn còn những khó khăn Nguyên nhân do chất lượng gỗ khai thác được khó có thể phục vụ cho sản xuất các mặt hàng đồ gỗ chất lượng cao để xuất khẩu, nguồn gốc gỗ nguyên liệu chưa được giải trình gây rủi ro về mặt pháp lý trong mối quan hệ thương mại Thứ hai, về hoạt động sản xuất đồ gỗ vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc , phục nếu muốn tận dụng tốt nhất những cơ hội từ thị trường trong thời gian tới Cụ thể, quy mô doanh nghiệp chủ yếu là vừa và nhỏ, doanh nghiệp nội địa thiếu vốn và công nghệ, lao động chủ yếu là động phổ thông, năng suất thấp, mối liên kết trong chuỗi cung ứng ngành chế biến gỗ tương đối rời rạc và đứt quãng Thứ ba, về hoạt động xuất khẩu đồ gỗ gành vẫn còn những hạn chế nhất định như phụ thuộc vào , n một số thị trường trọng điểm, tỷ trọng xuất khẩu của khu vực FDI vẫn chiếm áp đảo so với các doanh nghiệp nội địa Đồng thời, tổng hợp các hạn chế phía trên, lợi thế so sánh trong xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam mặc dù đang ở mức cao nhưng có xu hướng giảm dần do quá trình sản xuất và thương mại chủ yếu dựa trên nguồn gỗ tự nhiên dồi dào trong nước và nhân công giá rẻ trước đây đang ngày càng mất dần lợi thế.
Khung phân tích
Dựa trên các lý thuyết về thương mại quốc tế được đề cập trong chương 2, nhóm nghiên cứu đã xây dựng khung phân tích và các giả thuyết để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gỗ sang các nước EU như sau:
Mô hình nghiên c u và gi thuy t nghiên c u 22 ứ ả ế ứ
Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy thương mại quốc tế đã trở thành chủ đề của nhiều nghiên cứu kinh tế, nhằm tìm hiểu tác động của các yếu tố khác nhau đến thương mại, sử dụng cả công cụ định tính và định lượng Bài nghiên cứu sẽ xác định các yếu tố quan trọng ảnh hưởng xuất khẩu của Việt Nam sang các nước EU dựa trên mô hình trọng lực Mô hình này bao gồm 7 yếu tố chia thành 2 nhóm Nhóm 1 bao gồm các yếu tố liên quan đến sự khác biệt giữa các quốc gia như quy mô nền kinh tế (GDP), thu nhập bình quân đầu người (GDP/người), quy mô dân số Nhóm 3 bao gồm các yếu tố liên quan đến hấp dẫn hay cản trở dòng thương mại (đối với nước xuất và nhập khẩu), bao gồm tỷ giá hối đoái và khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia
Lý thuyết lực hấp dẫn trong TMQT truyền thống
Mô hình yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gỗ Việt Nam
Các nghiên cứu mô hình hấp dẫn thương mại
Các nghiên cứu định lượng khác về xuất khẩu gỗ
Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang các nước EU
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: GDP Việt Nam, lực lượng lao động, FDI
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu: GPD nước nhập khẩu, dân số nước nhập khẩu
Các yếu tố cản trờ/ thúc đẩy: khoảng cách, thuế Đề xuất hệ thống giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ
Bài nghiên cứu sẽ đánh giá tác động của các yếu tố này đến kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang các nước EU giai đoạn 2002 - 2020
Bài nghiên cứu lựa chọn mô hình trọng lực để phân tích tác động của các yếu tố kinh tế đến xuất nhập giữa Việt Nam và EU như nghiên cứu của Bergstrand (1989), Anderson và Wincoop (2003), Head và Mayer (2014) Ta có phương trình đánh giá như sau:
Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu
Nguồn: Nhóm nghiên c u tứ ự đề xuất Bài nghiên cứu được nhóm phân tích và đưa ra các giả thuyết như sau: Quy mô nền kinh tế: Trong bài nghiên cứu nhóm tác giả sử dụng GDP để đo lường quy mô kinh tế của hai quốc gia, yếu tố này có tương quan đến kim ngạch xuất khẩu hay nói cách khác là yếu tố tác động tác động phía cung nước xuất khẩu Một nền kinh tế có quy mô tăng đồng nghĩa với việc quy mô sản xuất hàng hóa của nền kinh tế đó tăng lên, hay chính là cơ hội xuất khẩu các hàng hóa tăng lên Ở đây, bài nghiên cứu phân tích các yếu tố tác động lên xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang các quốc gia EU nơi có quy mô nền kinh tế khác nhau Do (2006) cũng đã từng chỉ ra
Thuế Quốc gia nhập khẩu gỗ VN
Yếu tố ảnh hưởng cung Yếu tố cản trở thúc đẩy
Yếu tố ảnh huởng đến cầu Khoảng cách
Xuất khẩu gỗ Việt Nam sang các nước EU mối quan hệ cùng chiều của quy mô nền kinh tế tác động lên thương mại bằng cách phân tích mô hình trọng lực Bùi (2021) cũng có kết luận tương tự trong bài nghiên cứu của mình khi phân tích tác động của hiệp định thương mại tự do đến thương mại giữa các quốc gia Như vậy, dựa trên lý thuyết đưa ra và kết quả nghiên cứu đi trước, nhóm tác kỳ vọng quy mô nền kinh tế sẽ có tác động dương lên xuất khẩu gỗ Việt Nam sang các nước EU
Giả thuy t H1: Quy mô n n kinh tế ề ế tác động tích c c lên xu t kh u g Vi t ự ấ ẩ ỗ ệ Nam sang các nước EU
Quy mô lao động của nước xuất khẩu: là đại diện cho khả năng sản xuất cũng như cầu đối với hàng hóa của nước xuất khẩu Quy mô lao động tăng sẽ tạo ra nguồn lao động tăng và làm tăng khả năng sản xuất, sản lượng tăng lên và làm tăng lượng hàng xuất khẩu Nghiên cứu Mary Amiti và Jozef Konings (2007) đã phân tích tác động của quy mô lao động đến năng suất lao động và xuất khẩu của các doanh nghiệp ở Bỉ Kết quả cho thấy rằng quy mô lao động lớn có thể cải thiện năng suất lao động và tăng sản lượng hàng hóa được sản xuất và xuất khẩu Trong bài nghiên cứu, nhóm kỳ vọng quy mô lao động có tác động cùng chiều với xuất khẩu gỗ Việt Nam sang các nước EU
Giả thuyết H2: Quy mô lao động tác động tích cực lên xuất khẩu gỗ Việt Nam sang các nước EU
Quy mô dân số nước nhập khẩu: Linnemann (1966) khẳng định trong nghiên cứu của mình về mối quan hệ giữa quy mô dân số và quy mô thị trường Một sự gia tăng trong quy mô dân số không những làm tăng lượng hàng hóa sản xuất được mà còn tăng nhu cầu tiêu dùng của nước xuất khẩu Như vậy, quy mô dân số được kỳ vọng sẽ có tác động cùng chiều với xuất khẩu gỗ Việt Nam sang các nước EU Giả thuy t H3: Quy mô dân sế ố tác động tích c c lên xuự ất kh u gẩ ỗ Vi t Nam ệ sang các nước EU
Thuế nhập khẩu: Trong các lý thuyết kinh tế, thuế nhập khẩu được xem là một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu Các quốc gia thường áp đặt thuế nhập khẩu lên hàng hóa từ nước ngoài để tăng thu nhập cho ngân sách quốc gia, đồng thời bảo vệ các nhà sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh không lành mạnh từ nhà sản xuất nước ngoài Tuy nhiên, thuế nhập khẩu có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu của một quốc gia Nếu một quốc gia xuất khẩu hàng hóa tới một quốc gia áp đặt thuế nhập khẩu cao, giá trị hàng hóa này sẽ tăng lên khiến cho hoạt động xuất khẩu của quốc gia xuất khẩu bị suy giảm Ngoài ra, các thuế nhập khẩu còn có thể gây ra các tác động đồng loạt đến hoạt động xuất khẩu của quốc gia Ví dụ, nếu một quốc gia áp đặt thuế nhập khẩu lên một loại hàng hóa, quốc gia xuất khẩu sẽ phải tìm kiếm thị trường khác để tiếp tục tiêu thụ hàng hóa của mình Tuy nhiên, nếu thị trường này khó tiếp cận hoặc không thể đáp ứng nhu cầu sản xuất, hoạt động xuất khẩu của quốc gia sẽ bị giảm đáng kể Trong bài nghiên cứu, nhóm kỳ vọng thuế sẽ có tác động tiêu cực lên hoạt động xuất khẩu gỗ Việt Nam sang các nước EU Giả thuy t H4: Thu nh p khế ế ậ ẩu tác động tiêu c c lên xu t kh u hàng g c a ự ấ ẩ ỗ ủ Việt Nam sang các nước EU
FDI là việc đầu tư trực tiếp của các nhà đầu tư nước ngoài vào một quốc gia khác thông qua việc mua sắm, sáp nhập, hay thành lập các công ty con FDI có thể có tác động đáng kể đến hoạt động xuất khẩu của một quốc gia Sự có mặt của các doanh nghiệp FDI có thể tăng quy mô sản xuất của quốc gia đó, giúp tăng năng suất lao động và giảm chi phí sản xuất Điều này có thể làm tăng khả năng xuất khẩu của quốc gia đó Các doanh nghiệp FDI có thể mang theo công nghệ mới và phương pháp quản lý hiệu quả hơn Ngoài ra, các doanh nghiệp FDI thường có mối quan hệ với các đối tác nước ngoài và các nhà cung cấp trong chuỗi giá trị sản phẩm Qua đó, họ có thể giúp tạo ra một hệ thống giá trị mới cho quốc gia, cải thiện khả năng xuất khẩu Giả thuyết H5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tác động tích c c lên xu t ự ấ khẩu hàng gỗ c a Viủ ệt Nam sang các nước EU
Khoảng cách địa lý giữa các quốc gia: Khoảng cách về mặt địa lý giữa các quốc gia thể hiện các chi phí giao dịch chung của thương mại, trong đó có chi phí vận chuyển hàng hóa giữa các quốc gia (Eicher và các cộng sự, 2012) Khi các quốc gia hàng ở xa nhau, vận chuyển hàng hóa trở nên đắt đỏ và khó khăn hơn, từ đó gây cản trở thương mại Eita (2008); Orindi (2011) kết luận trong bài nghiên cứu của mình Không chỉ chi phí vận chuyển hàng hóa, chi phí giao dịch liên quan đến các chi phí về chuẩn bị, thực thi hợp đồng,… và các đối tác thương mại sẽ gặp nhiều khó khăn do có sự khác biệt giữa tập quán và văn hóa Khoảng cách về mặt địa lý cũng tạo ra chi phí liên quan đến liên lạc, ngôn ngữ và thông tin về yếu tố thể chế, pháp lý (Bevan và Estrin, 2004) Trong nghiên cứu này, khoảng cách về mặt địa lý giữa hai quốc gia được giả định là có mối quan hệ ngược chiều với trao đổi thương mại giữa hai quốc gia đó
Giả thuy t H6: Khoế ảng cách địa lý tiêu c c lên xu t kh u hàng g cự ấ ẩ ỗ ủa Vi t ệNam sang các nước EU
Phương pháp nghiên cứ u
Bản 3.1 T ng h p ngu n d liổ ợ ồ ữ ệu
Tên bi n ế Giải thích Đơn vị Nguồn
VN sang các nước EU USD Trade map https://www.trademap.org/
𝑃𝑂𝑃𝐸𝑈 𝑖𝑡 Dân s ố các ước EU Người World Bank https://www.worldbank.org/ 𝐿𝐴𝐵𝑂𝑈𝑅𝑡
Lực lượng lao động của
Việt Nam Người World Bank https://www.worldbank.org/ 𝐹𝐷𝐼𝑡 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vi t Nam ệ USD World Bank https://www.worldbank.org/ 𝑇𝑎𝑟𝑖𝑓𝑓𝑖𝑡
Thuế g MFN có tr ng ỗ ọ số %
World Integrated Trade Solution https://wits.worldbank.org/ 𝐺𝐷𝑃𝐸𝑈𝑖𝑡
Tổng s n ph m qu c ả ẩ ố nội của các nước EU USD World Bank https://www.worldbank.org/ 𝐺𝐷𝑃𝑉𝑁𝑡
Tổng s n ph m qu c ả ẩ ố nội Vi t Nam ệ USD World Bank https://www.worldbank.org/
Nam đến các nước EU Km
Centre d'Études Prospectives et d'Informations Internationales http://www.cepii.fr/CEPII/en/welc ome.asp
Nguồn: Nhóm nghiên c u t tứ ự ổng hợp
Dữ liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu là dữ liệu bảng (data panel) Các nghiên cứu kinh tế lượng về mô hình hấp dẫn cũng đã chứng minh về sự phù hợp của dữ liệu bảng sử dụng trong ước lượng theo mô hình lực hấp dẫn và đề nghị áp dụng dữ liệu bảng để ước lượng mô hình trọng lực trong TMQT Việc sử dụng dữ liệu bảng có nhiều lợi thế, như thể hiện ở việc có mẫu dữ liệu lớn hơn nhiều so với dữ liệu chéo và dữ liệu thời gian Dữ liệu bảng là kết hợp của dữ liệu chéo và dữ liệu thời gian, giúp tăng số lượng quan sát và do đó tăng độ chính xác của việc ước lượng hồi quy
Dữ liệu trong bài nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp, được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau trong khoảng thời gian 2002 – 2020 với tổng 513 quan sát Nghiên cứu xem xét thị trường xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang 27 nước thuộc EU
3.3.2 Phương pháp xử lý và mô tả thống kê
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng nhằm phân tích dữ nhằm tìm ra các quy luật trong nghiên cứu khoa học xã hội – kinh tế Phương pháp thống kê mô tả sử dụng để mô tả các đặc tính cơ bản của dữ liệu đã thu thập được trong quá trình nghiên cứu như giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và độ lệch chuẩn từ đó nhận xét khái quát về hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai quốc gia; Từ đó áp dụng phương pháp phân tích hồi quy đó là tìm ra mối quan hệ phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc) và một hoặc nhiều biến khác (biến độc lập) Phương pháp này là một dạng của phương pháp mô hình hóa, việc lựa chọn mô hình và các phương pháp ước lượng đã nêu ở trên
Bảng 3.2 trình bày các thống kê mô tả của các biến được sử dụng trong nghiên cứu, trong đó các biến xuất khẩu và dân số Việt Nam đã được chuyển đổi sang logarit Mẫu gồm 513 quan sát đo lường giá trị xuất khẩu gỗ Việt Nam tới 27 quốc gia EU Với giá trị xuất khẩu trung bình đã được biến đổi logarit là 13,4006, độ lệch chuẩn là 2,2198 Tương tự, logarit dân số của EU là 15,8, độ lệch chuẩn là 1,35 Lực lượng lao động của nước ta vẫn giữ vững ở mức cao, với mức trung bình đạt 49,9767 triệu lao động, đạt mức cao nhất năm 2020 tại 55,8510 triệu người Việt Nam cũng là một trong số quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ở mức cao so với GDP cả nước với mức trung bình đạt 8447,9470, độ lệch chuẩn 4894,5270 GDP các nước
EU cũng có sự chênh lệch lớn giữa các quốc gia với giá trị trung bình là 516,5896 triệu USD Nước có GDP thấp nhất chỉ đạt hơn 4 triệu USD trong khi GDP cao nhất là 3974,4430 triệu Do ở cùng một khối liên minh, khoảng cách giữa Việt Nam và các quốc gia Châu Âu không có sự khác biệt quá lớn Giá trị trung bình khoảng cách của Việt Nam với các quốc gia này là 8184,005 với độ lệch chuẩn 1205,148
Bảng 3.2 Th ng kê mô t các biố ả ến
Nguồn: Nhóm nghiên c u tứ ổng h p t Stata ợ ừ 3.3.3 Phương pháp ước lượng
Quá trình kiểm định và ước lượng mô hình được thực hiện qua các bước sau: Bước 1: S d ng kiử ụ ểm định Breusch-Pagan Lagrange (LM) và Hausman nh m ằ đưa ra lựa chọn mô hình OLS hay REM Nếu mô hình kết quả đưa ra rằng mô hình tác động ngẫu nhiên là phù hợp Kiểm định Hausman được thực hiện để lựa chọn sự phù h p giợ ữa mô hình REM và hiệ ứu ng c nh (FEM) ố đị
Bước 2: S d ng kiử ụ ểm định phù hợp để phát hi n và kh c ph c các khuy t t t ệ ắ ụ ế ậ cơ bản của mô hình Các khuyết tật điển hình là: Đa cộng tuyến, tự tương quan và phương sai sai số thay đổi Đối v i hiớ ện tượng đa cộng tuy n: Bài nghiên c u s d ng ế ứ ử ụ ma trận tương quan để xem xét mức độ tương quan giữa các biến độ ập Đố ớc l i v i hiện tượng tự tương quan: Sử dụng kiểm định Lagrange-Multiplier Đối với hiện tượng phương sai sai số thay đổi: Sử dụng kiểm định Wald trong FEM; kiểm định nhân t Lagrange trong REM ử
Bước 3: Khắc phục các khuyết tật của MH và lượng hóa tác động của các các yếu tố tới KNXK.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tính phù h p c a k t qu 31 ợ ủ ế ả
4.2.1 Ki ểm định l a ch n mô hình ự ọ
Nhóm tác gi s d ng kiả ử ụ ểm định nhân t Lagrange Breusch ử – Pagan để ể ki m định sự tồn tại sự sai lệch của các đối tượng trong sai s của ư c lượng thô ố ớ
𝐻0: Phương sai giữa các đối tượng ho c các thặ ời điểm là không đổi
𝐻 1 : Phương sai giữa các đối tượng ho c các thặ ời điểm thay đổi
Với các d liữ ệu trên, nhóm thu được k t qu sau: ế ả chibar2(01) = 3.951,05 Prob > chibar2 = 0,0000 Nguồn: Nhóm tác gi t t ng h p t d li u qua STATA ả ự ổ ợ ừ ữ ệ
T k t qu trên: p-ừ ế ả value < 0,05 Do đó, bác bỏ ả gi thuy t ế 𝐻0: Phương sai giữa các đối tượng hoặc các thời điểm là không đổi, cho thấy sai số trong ước lượng có bao g m c sai l ch giồ ả ệ ữa các nhóm, nghĩa là phương sai sai số thay đổi qua các th c ự thể Do đó, mô hình tác động ngẫu nhiên REM hoặc mô hình tác động cố định FEM phù hợp hơn để ực hiệ th n h i quy d li u so v i mô hình Pooled OLS ồ ữ ệ ớ
Nhóm tác gi ti p t c s d ng kiả ế ụ ử ụ ểm định Hausman để ự l a ch n gi a hai mô ọ ữ hình: REM và FEM
𝐻0:Không có tương quan giữa 𝜀𝑖 và các biến độc lập
𝐻1:Có tương quan giữa 𝜀 𝑖 và các biến độc lập
Với các d liữ ệu trên, nhóm thu được k t qu sau: ế ả chibar2(01) = 72,22 Prob > chibar2 = 0,0000 Nguồn: Nhóm tác gi t t ng h p t d li u qua STATA ả ự ổ ợ ừ ữ ệ
Từ k t qu trên: p-ế ả value < 0,05 Do đó, bác bỏ ả gi thuy t ế 𝐻0: Không có tương quan gi a và các biữ 𝜀𝑖 ến độ ập, nghĩa là mô hình tác độc l ng cố định FEM phù h p ợ hơn để thực hiện hồi quy dữ liệu so với mô hình tác động ngẫu nhiên REM 4.2.2 Ki ểm định phương sai sai số thay đổi
Nhóm tác gi s d ng kiả ử ụ ểm định Modified Wald để kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi của mô hình thông qua cặp giả thuyết sau:
𝐻 0 : Không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình
𝐻1: Có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình
V i các d liớ ữ ệu trên, nhóm thu được k t qu sau: ế ả chi2(27) = 1.024,81 Prob > chi2 = 0,0000 Nguồn: Nhóm tác gi t t ng h p t d li u qua STATA ả ự ổ ợ ừ ữ ệ
Từ k t qu trên, p-ế ả value < 0,05 Do đó, bác bỏ ả gi thuy t ế 𝐻0: Không có hi n ệ tương phương sai sai số thay đổi trong mô hình, nghĩa là có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình
4.2.3 Ki ểm định tự tương quan
Nhóm tác gi s d ng kiả ử ụ ểm định Wooldridge để ểm đị ki nh tự tương quan của mô hình thông qua c p gi thuy t sau: ặ ả ế
𝐻 0 : Không có tự tương quan trong mô hình
𝐻1: Có tự tương quan trong mô hình
Với các d liữ ệu trên, nhóm thu được k t qu sau: ế ả
F(1, 26) = 24,237 Prob > F = 0,0000 Nguồn: Nhóm tác gi t t ng h p t d li u qua STATA ả ự ổ ợ ừ ữ ệ
Từ k t qu trên, p-ế ả value < 0,05 Do đó, bác bỏ gi thuy t ả ế 𝐻0: Không có t ự tương quan trong mô hình, nghĩa là có hiện tượng tự tương quan trong mô hình Vì thế để khắc ph c các khuy t t t c a mô hình, nhóm tác gi s dụ ế ậ ủ ả ử ụng ước lượng với sai s ố chuẩn m nh Robust ạ
Đánh giá chung
Kết qu ả ước lượng mô hình được thể hi n ệ ở b ng 4.3 khi nhóm tác gi th c hi n ả ả ự ệ phương pháp ước lượng tác động cố định (FEM) và ước lượng sai số chuẩn mạnh (Robust) T k t qu h i quy sau khi kh c ph c các khuy t t t c a mô hình, nhóm tác ừ ế ả ồ ắ ụ ế ậ ủ giả đề xu t mô hình ấ như sau:
Bảng 4.3 K t qu hế ả ồi quy phương sai chuẩn mạnh Robust
Biến Hệ s h i quy ố ồ Sai s chu n ố ẩ Thống kê t p-value
Số quan sát 501 Thống kê F 26,56
Nguồn: Nhóm tác gi t t ng h p t d li u qua STATAả ự ổ ợ ừ ữ ệ
Mô hình h i quy th hi n 501 quan sát chia thành 27 nhóm H sồ ể ệ ệ ố xác định R- squared = 0,3715, t c mô hình có các biứ ến độ ậc l p giải thích được 37,15% độ ế bi n động của biến phụ thuộc 𝑙𝑛𝐸𝑋𝑖𝑡 Đối với tác động của quy mô hai nền kinh tế tới thương mại giữa hai qu c gia: ố
Từ k t qu mô hình cho th y quy mô kinh t cế ả ấ ế ủa nước đối tác có tác động tích cực đến xuất khẩu giữa hai quốc gia Hệ số hồi quy của biến 𝐺𝐷𝑃𝐸𝑈 𝑖𝑡 có ý nghĩa thống kê ở m c 10%, mang dứ ấu dương, phù hợp với gi thuy t nhóm tác giả ế ả đã đặt ra H s trên b ng 0,000204 th hi n r ng, v i mệ ố ằ ể ệ ằ ớ ỗi độ tăng 1.000.000.000 USD của quy mô kinh tế các nước đối tác s d n tẽ ẫ ới độ tăng 0,000204% xuất kh u g t Vi t ẩ ỗ ừ ệ Nam sang nước đối tác (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) Hệ số hồi quy của bi n ế 𝐺𝐷𝑃𝑉𝑁𝑡 có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, mang dấu âm, chưa phù hợp với giả thuy t nhóm tác giế ả đã đặt ra H s trên b ng -0,001729 th hi n r ng, vệ ố ằ ể ệ ằ ới m i ỗ độ tăng 1.000.000.000 USD của quy mô kinh t Vi t Nam s d n tế ệ ẽ ẫ ới độ gi m 0,1729% ả xuất kh u g t Viẩ ỗ ừ ệt Nam sang nước đối tác (trong điều ki n các y u t khác không ệ ế ố đổi) Ly và Zhang (2008) lại ch ra GDP cỉ ủa nước xuất khẩu, hỗ tr vốn và rừng, ợ thành viên c a APEC, tham gia c a Trung Qu c vào WTO, thu nh p kh u là các ủ ủ ố ế ậ ẩ yếu tố ảnh hưởng đến nh p kh u gi y và b t gi y c a Trung Quậ ẩ ấ ộ ấ ủ ốc M t nghiên c u ộ ứ khác cũng kết luận GDP, tỷ giá, khoảng cách, sự tham gia vào các tổ chức thương mại là nh ng yữ ếu tố tác động đến xu t kh u nông s n c a nh ng quấ ẩ ả ủ ữ ốc gia đang phát triển (Khiyav & c ng s , 2013) K t qu t mô hình h i quy cu i cùng vộ ự ế ả ừ ồ ố ẫn chưa phù hợp với lý thuyết thương mại qu c tố ế, đồng thời chưa có ý nghĩa xác định t m quan ầ trọng c a s ủ ự tăng trưởng kinh t cế ủa Việt Nam tới s ự thúc đẩy và gia tăng kim ngạch xuất khẩu đồ ỗ Vi t Nam t g ệ ới các nước EU Đối với tác động của quy mô dân s tố ới thương mại giữa hai qu c gia: ố
Từ k t qu mô hình cho th y bi n quy mô dân s ế ả ấ ế ố có ý nghĩa thống kê m c 5% ở ứ và có mối tương quan thuận chiều v i kim ng ch xu t khớ ạ ấ ẩu đồ g c a Vi t Nam sang ỗ ủ ệ các nước đối tác Hệ số của biến 𝑙𝑛𝑃𝑂𝑃𝐸𝑈 𝑖𝑡 là 1,998005 th hi n r ng, v i mể ệ ằ ớ ỗi độ tăng 1% của quy mô dân s các nư c đố ớ ối tác EU sẽ làm cho kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ c a Viủ ệt Nam sang nước đối tác tăng 1,998% Xu hướng tác động tích c c c a y u ự ủ ế tố dân s phù h p v i các nghiên c u th c nghiố ợ ớ ứ ự ệm trước đây tại Việt Nam (Đào Ngọc Tiến, 2013) Đối với tác động c a các y u t h p d n ho c c n tr hoủ ế ố ấ ẫ ặ ả ở ạt động xu t kh u trong ấ ẩ mô hình:
Biến khoảng cách địa lý gi a Viữ ệt Nam và các nước đối tác châu Âu không đo lường được do y u t c nh theo th i gian c a lo i d liế ố ố đị ờ ủ ạ ữ ệu này Do đó, tác động c a ủ khoảng cách là không quan sát được đối với mô hình tác động cố định FEM K t qu ế ả là h s h i quy c a bi n ệ ố ồ ủ ế 𝑑𝑖𝑠𝑡𝑖 là 0, không có ý nghĩa tác động t i hoớ ạt động xu t ấ khẩu đồ gỗ của Việt Nam tới các nước châu Âu
Biến thu nh p khế ậ ẩu đồ ỗ các nước đối tác châu Âu áp vào Việt Nam có tác g động ngh ch chiị ều đến xuất khẩu của Việt Nam Theo nghiên cứu c a Yan Sun và ủ Zhigang Xu (2018), việc gi m thu ả ế có tác động tích cực đến hoạt động xu t kh u s n ấ ẩ ả phẩm g c a Trung Qu c và cỗ ủ ố ần được ti p t c áp dế ụ ụng để tăng cường s phát tri n ự ể của ngành công nghi p ch bi n g c a Trung Quệ ế ế ỗ ủ ốc Theo như kết qu h i quy mô ả ồ hình, bi n ế 𝑇𝑎𝑟𝑖𝑓𝑓𝑖𝑡 có h s h i quy -0,013106 mệ ố ồ ở ức ý nghĩa 10%, nghĩa là với mỗi sự gi m 1% thu MFN có tr ng s áp vào s n ph m gả ế ọ ố ả ẩ ỗ Vi t Nam s d n tệ ẽ ẫ ới sự tăng 0,013106% trong xu t khấ ẩu đồ ỗ g Việt Nam sang các nước đối tác châu Âu, phù h p ợ với các th c nghiự ệm đi trước và gi thuyả ết mà nhóm đề ra Đối với tác động của quy mô lao động tới thương mại giữa hai quốc gia:
Kết qu phân tích h i quy cho thả ồ ấy quy mô lao động có tác động tích c c và ự đáng kể đến hiệu suất xuất khẩu Cụ thể, một đơn vị 1 triệu lao động trong quy mô lao động được liên kết với 0,0495193% tăng trưởng giá trị xuất khẩu đồ gỗ (trong điều kiện cac yếu tố khác không đổi) Điều này cho thấy rằng các doanh nghiệp có quy mô lao động cao hơn có khả năng xuất khẩu và có doanh thu xuất khẩu cao hơn so v i các doanh nghiớ ệp có quy mô lao động thấp hơn Tác động tích c c c a quy mô ự ủ lao động đến hiệu suất xu t kh u có th do các doanh nghiấ ẩ ể ệp có quy mô lao động cao có th t n dể ậ ụng được chi phí lao động thấp hơn cho phép họ cung c p giá th p ấ ấ hơn và c nh tranh hi u quạ ệ ả hơn trên thị trường quốc tế Đối với tác động của đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tới thương mại giữa hai quốc gia:
Trần Trung Hi u và Ph m Thế ạ ị Thanh Thủy (2010) cũng đã ứng d ng mô hình ụ lực h p dấ ẫn trong thương mại quốc t và các nghiên c u th c nghiế ứ ự ệm liên quan để xác định và đo lường các y u t ế ố tác động đến xu t kh u c a Vi t Nam K t qu nghiên ấ ẩ ủ ệ ế ả cứu đã chỉ ra rằng yếu tố đầu tư FDI của các nước vào Việt Nam cùng nhiều yếu tố khác có tác động đến luồng xuất khẩu của Việt Nam Từ kết quả mô hình cho thấy biến 𝐹𝐷𝐼 𝑡 có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và có mối tương quan thuận chiều v i kim ớ ngạch xu t khấ ẩu đồ ỗ ủ g c a Việt Nam sang các nước đối tác H s c a bi n ệ ố ủ ế 𝐹𝐷𝐼𝑡 là 0,0000204 th hi n r ng, v i mể ệ ằ ớ ỗi độ tăng 1.000.000 USD của đầu tư nước ngoài vào Việt Nam s làm cho kim ng ch xu t khẽ ạ ấ ẩu đồ ỗ ủ g c a Việt Nam sang nước đối tác tăng 0,0000204%, xu hướng tác động tích c c c a y u t FDI phù h p v i các nghiên ự ủ ế ố ợ ớ cứu th c nghiự ệm trước đây.
Như vậy, với kết quả mô hình hồi quy như trên, nhóm đã chỉ ra được một số nhân tố ảnh hưởng đến tr giá xu t khị ấ ẩu đồ ỗ ủ g c a Việt Nam sang các nước đối tác, đặc biệt, đã chỉ ra được các yếu tố của mô hình tr ng lọ ực trong thương mại quốc tế thực sự có tác động tích cực đến hoạt động thương mại qu c t c a Vi t Nam nói ố ế ủ ệ chung và hoạt động xu t khấ ẩu đồ ỗ g nói riêng Chính vì v y, nhóm s tậ ẽ ập trung đưa ra các hàm ý chính sách và phương hướng nhằm thúc hoạt động xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang các nước đối tác EU.
HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Cơ sở đề xuất gi ải pháp đẩ y mạnh xuất khẩu đồ gỗ
Thứ nhất, đối với hoạt động sản xuất đồ gỗ, hiện trạng của ngành gỗ Việt Nam cho thấy số lượng doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu nhiều nhưng chủ yếu là có quy mô nhỏ và vừa, thiếu và yếu về nguồn lực, đặc biệt là vốn và công nghệ Bên cạnh đó, số lượng lao động trong ngành chủ yếu là lao động phổ thông, chưa được đào tạo bài bản, năng suất lao động trong ngành chế biến gỗ ở Việt Nam còn thấp Các giải pháp đồng bộ nhằm khắc phục các vấn đề trên sẽ tạo nền tảng tốt để nâng cao năng suất và gia tăng xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam trong thời gian tới Thứ hai, yếu tố thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài xem xét dưới dữ liệu là nguồn vốn giải ngân ảnh hưởng mạnh đến kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ trong năm quan sát Việt Nam cần tiếp tục kêu gọi các nguồn đầu tư nước ngoài để gia tăng năng lực sản xuất chung của toàn ngành Bên cạnh đó, cần thực hiện các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn FDI sau đăng ký để bổ sung nguồn vốn kịp thời cho toàn ngành theo kết quả nghiên cứu đã kiểm định
Thứ ba, các hoạt động TMQT của Việt Nam từ sau gia nhập WTO, EVFTA đã góp phấn xóa bỏ nhanh nhiều loại thuế nhập khẩu đối với hàng hóa Việt Nam, trong đó có đồ gỗ
Thứ tư, về liên kết trong chuỗi cung ứng ngành chế biến gỗ, các mối liên kết ngang và dọc trong chuỗi cung ứng tương đối rời rạc và đứt quãng, vẫn chưa hình thành được một chuỗi liên kết xuyên suốt từ trồng rừng/nhập khẩu – chế biến nguyên liệu – chế biến thành phẩm – thương mại nên khả năng cạnh tranh của ngành hàng trên thị trường kém Thực trạng này đặt ra yêu cầu về những giải pháp, chính sách nhằm tăng cường sự kết nối trong chuỗi cung ứng ngành gỗ nhằm gia tăng hiệu quả sản xuất
Thứ năm, về hoạt động xuất khẩu đồ gỗ, xuất khẩu đồ gỗ vẫn phụ thuộc vào nhiều thị trường trọng điểm với các mặc hàng mới chiếm tỷ trọng không cao, lợi thế so sánh có xu hướng giảm dần do quá trình sản xuất và thương mại chủ yếu dựa trên nguồn gỗ tự nhiên dồi dào trong nước và nhân công giá rẻ trước đây ngày càng mất dần lợi thế Do đó, trong thời gian tới, Việt Nam cần có những giải pháp khắc phục.
Các gi ải pháp thúc đẩ y xu t kh ấ ẩu đồ ỗ ủ g c a Vi t Nam 37 ệ
5.2.1 Giải pháp đối với nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất
Một là, đối với dự báo nhu cầu gỗ nguyên liệu Công tác dự báo nhu cầu gỗ nguyên liệu cần được thực hiện một cách bài bản, khoa học và chi tiết Dự báo nhu cầu nguyên liệu cần cụ thể đến mức độ sản xuất đồ gỗ trong những năm tiếp theo sẽ cần cụ thể những loại gỗ nào và sản lượng bao nhiêu để có thể đáp ứng nhu cầu Hai là, đối với nguồn nguyên liệu trong nước Với kết quả dự báo nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, cần rà soát cụ thể khả năng cung ứng của từng loại trong điều kiện thực tế nguồn nguyên liệu của cả nước Từ đó có những chính sách rõ ràng hơn trong quá trình trồng rừng, khai thác và sử dụng triệt để phần nguyên liệu nội địa Những chính sách có thể tập trung là hạn chế xuất khẩu gỗ thô nguyên liệu, chính sách ưu đãi cho đầu tư trồng rừng
Ba là, đối với nguồn nguyên liệu nhập khẩu, chính phủ cần tạo những điều kiện thuận lợi nhất để nhập khẩu và cung ứng nguyên liệu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu sản phẩm gỗ sao cho đáp ứng số lượng, chất lượng và thời gian với giá cả cạnh tranh Trong đó, xây dựng cổng thông tin về nguyên liệu gỗ là điều kiện quan trọng để các doanh nghiệp có thể tham khảo các thông tin về nguồn nguyên liệu gỗ, chủ động hơn trong việc nhập khẩu và tránh dự trữ tồn kho nguyên liệu trong thời gian quá dài
Bốn là, đối với nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu, nhà nước cần hỗ trợ trong việc cung cấp thông tin về nguồn gốc nguyên liệu gỗ như xây dựng cổng thông tin về nguyên liệu gỗ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu hợp pháp
Năm là, đối với ngành sản xuất và xuất khẩu dăm gỗ, chính phủ cần xây dựng một kế hoạch và phương hướng phát triển cụ thể cho ngành dăm gỗ Trong đó, cần xác định nhu cầu nguyên liệu này trong nước, quy mô sản xuất trong nước để có mức thuế xuất khẩu dành cho dăm gỗ phù hợp Mức thuế xuất khẩu phải đảm bảo phù hợp để có thể giữ lại vừa đủ nguồn nguyên liệu này cho sản xuất trong nước, vừa thúc đẩy ngành sản xuất dăm gỗ như thời gian qua
5.2.2 Giải pháp đối với các doanh nghiệp và hoạt động sản xuất đồ gỗ
Một là, đẩy mạnh thực hiện mối liên kết trong chuỗi cung ứng Về dài hạn, ngành chế biến gỗ cần được vận hành theo một chuỗi liên kết xuyên suốt từ trồng rừng/nhập khẩu – chế biến nguyên liệu – chế biến thành phẩm – thương mại để tăng khả năng cạnh tranh của ngành hàng trên thị trường Trong ngắn hạn, có thể hình thành các liên kết gắn với một vài mắt xích trong chuỗi cung ứng và dần dần kết nối các liên kết ngắn thành các liên kết dài hơn để hình thành và vận hành chuỗi cung ứng hoàn chỉnh
Hai là, mở rộng quy mô sản xuất để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh Số lượng doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu nhiều nhưng hầu hết đều có quy mô nhỏ và vừa Mở rộng quy mô các doanh nghiệp này dựa trên mở rộng nguồn vốn là giải pháp khó khả thi do khả năng tài chính hiện hữu của các doanh nghiệp có giới hạn Do đó, đẩy mạnh các liên kết ngang trong sản xuất là giải pháp khả dĩ trong bối cảnh hiện nay
Ba là, đẩy mạnh đổi mới công nghệ sản xuất hiện đại Chính phủ xây dựng chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại, thân thiện với môi trường thông qua các gói kích cầu Các gói kích cầu đổi mới công nghệ cần có những quy định rõ ràng về tiêu chí để đảm bảo được thực thi và hỗ trợ hiệu quả, đúng các đối tượng doanh nghiệp cần hỗ trợ
Bốn là, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành chế biến gỗ Cần có những trung tâm đào tạo chuyên sâu về chế biến gỗ, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao
5.2.3 Giải pháp đối với hoạt động xuất khẩu đồ gỗ
Một là, thúc đẩy thương mại sản phẩm đồ gỗ vào các thị trường mới Bên cạnh các thị trường truyền thống, các doanh nghiệp cần tăng cường tìm hiểu nhu cầu các thị trường tiềm năng Đối với các thị trường mới này, cần thay đổi tư duy trong tiếp cận thị trường, các doanh nghiệp Việt phải chủ động tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng để sản xuất và cung cấp những sản phẩm thị trường cần Đặc biệt là cần chú trọng vào các thị trường đông dân, yếu tố mà kết quả nghiên cứu định lượng đã chỉ ra có tác động đáng kể đến kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thay vì GDP của nước nhập khẩu
Hai là, xây dựng thương hiệu đồ gỗ quốc gia Thực trạng cho thấy Việt Nam vẫn chú trọng vào các khâu gia công hoặc sản xuất đồ gỗ không thương hiệu cho các nhà phân phối nước ngoài với giá trị gia tăng chưa tương xứng Do đó, cần xác định rõ phải có các thương hiệu quốc gia có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới với một lộ trình thực hiện cụ thể trong ngắn hạn và dài hạn Khả năng cạnh tranh của thương hiệu quốc gia đó phải được đo lường cụ thể bằng kim ngạch sản xuất và có mặt trên bao nhiêu quốc gia
5.2.4 Các giải pháp về chính sách thúc đẩy của chính phủ
Thứ nhất, cần tiếp tục thực hiện kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào sản xuất ngành chế biến gỗ, trong đó chú trọng đến các dự án đầu tư với khoa học kỹ thuật cao và chế tạo những sản phẩm có giá trị gia tăng cao, quy mô lớn Chính phủ cần thực hiện các giải pháp về thủ tục pháp lý, cấp phép dự án, tháo gỡ những rào cản về đất đai… để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn FDI sau đăng ký để bổ sung nguồn vốn kịp thời cho toàn ngành
Thứ hai, về dài hạn, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các địa phương bố trí quỹ đất để quy hoạch các khu, cụm công nghiệp tập trung ở các địa phương có nhiều doanh nghiệp ngành gỗ, nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp liên kết sản xuất tốt hơn, có hệ thống kho bãi chứa hàng và dự trữ nguyên liệu sản xuất đáp ứng nhu cầu mở rộng, phát triển sản xuất và kịp thời ứng phó trong bối cảnh bất thường khi hoạt động xuất/nhập khẩu gặp khó khăn Thứ ba, Việt Nam cần tập trung vào các liên kết kinh tế quốc tế theo dạng các hiệp định thương mại tự do FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới với những cam kết cắt giảm thuế quan sâu rộng và nhanh chóng Đồng thời, Chính phủ cần tiếp tục giám sát thực hiện hiệp định EVFTA một cách hiệu quả để các doanh nghiệp trong ngành gỗ được hưởng lợi từ mức thuế suất rất thấp đối với mặt hàng gỗ xuất khẩu, duy trì sức cạnh tranh với các nguồn cung gỗ khác đến các nước EU
KẾT LUẬN Thực tiễn cho thấy để đưa ra các gợi ý chính sách và các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cho ngành chế biến gỗ Việt Nam trong thời gian tới thì nghiên cứu về các yếu tố tác động đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam là vô cùng cần thiết Từ đó có thể chỉ ra và đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam Dựa trên nền tảng mô hình lực hấp dẫn trong TMQT, các nghiên cứu trước đây về xuất khẩu đồ gỗ và tình hình thực tiễn tại Việt Nam, nhóm nghiên cứu đã đưa ra mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam với 3 nhóm yếu tố: các yếu tố tác động đến cung xuất khẩu, các yếu tố tác động đến cầu xuất khẩu và các yếu tố cản trở hoặc thúc đẩy xuất khẩu
Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp ương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá thực ph trạng và phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua chạy mô hình kinh tế lượng hồi quy và có những kiểm định mô hình để xác định sự phù hợp và mức độ tác động của các yếu tố lên xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam Kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy so với các giả thuyết đặt ra, nhiều yếu tố tác động đến xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam theo đề xuất ban đầu bị loại khỏi mô hình do điều kiện thực tiễn của Việt Nam Việt Nam đã dần thể hiện được sự tự chủ trong nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Hoạt động sản xuất đồ gỗ xuất khẩu của các doanh nghiệp đã có những phát triển nhất định về công nghệ và năng lực sản xuất để có thể mang về kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục qua các năm Quá trình chuyển dịch xuất khẩu trong ngành gỗ đã đi theo hướng ngày càng xuất khẩu nhiều hơn đối với các sản phẩm đồ gỗ có giá trị gia tăng cao so với nhóm nguyên liệu gỗ có giá trị gia tăng thấp Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đó, ngành hàng đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam vẫn có những hạn chế nhất định trong nguồn nguyên liệu, quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất và thương hiệu sản phẩm để tiếp cận thị trường
Với những định hướng về phát triển ngành chế biến gỗ của Việt Nam đến năm
2030, từ kết quả nghiên cứu định lượng và phân tích, tổng hợp, đánh giá về thực trạng nguồn nguyên liệu tại Việt Nam, ta rút ra được các giải pháp cốt lõi mà Việt Nam cần tập trung để có thể đẩy mạnh xuất khẩu như sau: nhóm giải pháp cho nguồn nguyên liệu, cho các doanh nghiệp và hoạt động sản xuất, cho hoạt động xuất khẩu và các chính sách điều hành vĩ mô của chính phủ Bên cạnh những kết quả đạt được, bài nghiên cứu cũng còn những hạn chế nhất định