2.Địa điểm: Nhóm chat facebook 3.Nhiệm vụ: • Nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ cho các thành viên • Đưa ra thời gian nộp bài cho từng phần IV.. 5.Địa điểm: Nhóm chat facebook 6.Nhiệm vụ: •
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
- - - - - -
BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU TRA VỀ VẤN ĐỀ CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA CÁC BẠN SINH VIÊN ĐHTM VÀ ĐƯA RA CÁC BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH CÓ Ý NGHĨA THỰC TẾ
Sinh viên thực hiện : Nhóm 6
Giáo viên : Đàm Thị Thu Trang
Lớp HP : 2125AMAT0111
56 Bùi Thị Hồng Nhung 62 Nguyễn Thị Quỳnh
57 Nguyễn Thị Hồng Nhung 63 Phan Thị Quỳnh(NT)
58 Phạm Thị Hồng Nhung 64 Trần Thị Mai Quỳnh
Trang 2KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
- - - - - -
BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU TRA VỀ VẤN ĐỀ CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA CÁC BẠN SINH VIÊN ĐHTM VÀ ĐƯA RA CÁC BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH CÓ Ý NGHĨA THỰC TẾ
Sinh viên thực hiện : Nhóm 6
Giáo viên : Đàm Thị Thu Trang
Lớp HP : 2125AMAT0111
56 Bùi Thị Hồng Nhung 62 Nguyễn Thị Qu
57 Nguyễn Thị Hồng Nhung 63 Phan Thị Quỳn
Trang 3Phân chia công việc
III Nội dung công việc
1.Thời gian: 24/3/2021
2.Địa điểm: Nhóm chat facebook
3.Nhiệm vụ:
• Nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ cho các thành viên
• Đưa ra thời gian nộp bài cho từng phần
IV Đánh giá chung
Nhóm làm việc tốt, có tinh thần trách nhiệm!
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Trang 4Nghiệm thu bài của các thành viên
III.Nội dung công việc
• Ra hạn nộp bài đã chỉnh sửa cụ thể ngày 9/4/2021
IV Đánh giá chung
Trang 5Các thành viên rất tích cực đưa ra những ý kiến đóng góp cho
nội dung bài
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 3
Trang 6 Chuẩn bị cho buổi thuyết trình được hoàn thiện tốt nhất.
IV Đánh giá chung
Nhóm làm việc tốt, có tinh thần trách nhiệm!
Thư kí Nhóm trưởng
Trang 7thống kê 100% (4)
199
THẢO-LUẬN-NHÓM…Xác suất
BÁO-CÁO-BÀI-thống kê 100% (2)
13
Baitap XSTKchap3 aaaaaa
thống kê 100% (2)
71
Phân tích thiết kế HTTTQL bán vé máy…
28
Trang 8Nguyễn Thị Hồng
Nhung
Làm bài tập
58
Phạm Thị Hồng
Nhung
Làm bài tập
59
Phạm Thị Tuyết
Nhung
Làm bài tập
60
Đào Thu Phương Tìm hiểu lý
thuyết
61
Nguyễn Thị Tú
Quyên
Làm powerpoint
Xác suấtthống kê 80% (5)
110
Trang 9PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vấn đề kinh tế luôn là một vấn đề được chúng ta chú trọng quan tâm bởi đó là một trong những thứ đóng vai trò quan trọngnhất đối với đời sống xã hội con người Với sinh viên hiện nay, đây cũng là vấn đề đau đầu mà họ phải trải qua hằng ngày Họ luôn phải cân đo đong đếm chi tiêu làm sao cho hợp lí, vừa để tiết kiệm vừa để chi tiêu không lo thiếu thốn và gặp không ít những khó khăn trong vấn đề này.Vậy những khó khăn đó là gì? Sinh viên họ đã giải quyết vấn đề đấy như thế nào? Và liệu họ
đã sử dụng chi tiêu của mình hợp lí chưa? Qua đề tài này, chúng
ta sẽ tìm hiểu về cơ cấu cũng như xu hướng tiêu dùng chung hiện nay của sinh viên đại học, từ đó các bạn có thể tham khảo
và điều chỉnh chi tiêu hợp lí
2 CHỌN MẪU, ĐIỀU TRA, XỬ LÝ DỮ LIỆU 2.1 Chọn mẫu:
Trang 102.1.2 Kích thước mẫu
Nhóm đã gửi đi 175 phiếu khảo sát và nhận được 175 phiếu,trong đó có 150 phiếu khảo sát thỏa mãn yêu cầu của đề tài được sử dụng để phân tích Như vậy kích thước mẫu là 150
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định tính: Thu thập tài liệu, xem xét ý kiến của cácsinh viên đại học Thương Mại, trao đổi với các nhà kinh doanh buôn bán, tìm hiểu về marketing để nắm bắt được xu huống chi tiêu của sinh viên, từ đó ước lượng được khoản chi tiêu hàng tháng của từng đối tượng sinh viên
Nghiên cứu định lượng: Sử dụng Phiếu khảo sát về vấn đề chi tiêu hàng tháng của sinh viên đại học Thương Mại bao gồm 2 phần:
- Phần 1: Thông tin cá nhân của sinh viên
- Phần 2: Các câu hỏi khảo sát về chi tiêu trung bình, những khoản phải chi trả, nguồn thu nhập, kế hoạch lên chi tiêu và kế hoạch tiết kiệm
Trang 11trường Đại học Thương Mại thông qua Google biểu mẫu Số phiếu thu về là 175 phiếu
2.4 Xử lý dữ liệu và kết quả xử lý dữ liệu (biểu đồ)
Trang 15PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ÁP DỤNG VÀO BÀI TẬP
I Ước lượng các tham số của đại lượng ngẫu nhiên
1 Ước lượng điểm
a Khái niệm
Trang 16Giả sử cần ước lượng tham số của ĐLNN trên 1 đám đông nào đó
B1: Ta lấy mẫu ngẫu nhiên với n khá lớn
XDTK:
phù hợp với tham số
B2: Lấy mẫu cụ thể
Tính toán
B3: Lấy làm ước lượng điểm cho tham số
được gọi là ước lượng điểm của
b.Các tiêu chuẩn đánh giá bản chất tốt của ước lượng
- Ước lượng không chệch
Thống kê được gọi là ước lượng không chệch của nếu
Ngược lại ta nói là ước lượng chệch của
- Ước lượng vững
Thống kê được gọi là ước lượng vững của nếu với ta có:
- Ước lượng kết quả
Thống kê được gọi là ước lượng kết quả của nếu nó là ướclượng không chệch và có phương sai nhỏ nhất so với các ước
lượng không chệch khác trên cùng 1 mẫu
2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy
2.1 Ước lượng kỳ vọng toán của đại lượng ngẫu nhiên
Xét các đại lượng ngẫu nhiên có kỳ vọng toán , trong đó
có chưa biết cần ước lượng
Để ước lượng cho ta xét bài toán bằng 3 trường hợp
Trường hợp 1: , trong đó đã biết
B1: vì nên
Trang 17XDTK:
B2: Đưa ra khoảng tin cậy
- Khoảng tin cậy đối xứng
Với độ tin cậy cho trước, ta xác định được sao choThay U vào biến đổi tương đương có
Khoảng tin cậy được xác định của là Với
- Khoảng tin cậy phải , ước lượng
VỚi độ tin cậy ta xác định được giá trị sao cho
Khoảng tin cậy phải của là
- Khoảng tin cậy trái , ước lượng
Với độ tin cậy ta xác định được giá trị sao cho
Khoảng tin cậy trái của là
Trường hợp 2: chưa biết QLPP của x, n>30B1: nên
XDTK:
B2, B3 tương tự trường hợp 1
Chú ý: Nếu chưa biết vì nên ta lấy
Trường hợp 3: X chưa biết,
B1: Vì nên XDTK:
B2: Đưa ra khoảng tin cậy
- Khoảng tin cậy đối xứng (
Với độ tin cậy ta tìm đk
Trang 18Khoảng tin cậy phải của là
- Khoảng tin cậy trái , Ước lượng
Với độ tin cậy ta tìm được
Khoảng tin cậy trái của là
2.2 Ước lượng tỷ lệ
Xét 1 đám đông có tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu A
Do N khá lớn nên p chưa biết cần ước lượngB1: Lấy mẫu kích thước N khá lớn,
Vì n khá lớn nên
XDTK:
B2: Đưa ra khoảng tin cậy
- Khoảng tin cậy đối xứng
Với độ tin cậy ta tìm được sao cho:
Với
Khoảng tin cậy đối xứng của p là
- Khoảng tin cậy phải )
Trang 192.3 Ước lượng phương sai của đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn
Xét ĐLNN X phân phối chuẩn có và
Trong đó chưa biết, cần ước lượng
B1: Vì
XDTK:
B2: Đưa ra khoảng tin cậy
- Khoảng tin cậy 2 phía của
Với độ tin cậy ta tìm được phân vị sao cho:
Khoảng tin cậy 2 phía của (
- Khoảng tin cậy phải của
Với độ tin cậy ta tìm được sao cho:
Khoảng tin cậy phải của
- Khoảng tin cậy trái của
Ước lượng
Với độ tin cậy ta tìm được
Khoảng tin cậy trái của
II Kiểm định giả thuyết thống kê
1 Một số khái niệm và định nghĩa
1.1.Giả thuyết thống kê
Giả thuyết về dạng phân phối xác suất của ĐLNN, về các tham số đặc trưng của ĐLNN hoặc tính độc lập của các ĐLNN được gọi là giả thuyết thống kê, ký hiệu Ho
Trang 201.2 Tiêu chuẩn kiểm định.
Xét 1 cặp giả thuyết thống kê , Từ đám đông ta chọn ra một mẫu ngẫu nhiên kích thước n sao cho:
1.3 Miền bác bỏ, quy tắc kiểm định
Do quy luật phân phối xác suất của G hoàn toàn xác định nên với xác suất α khá bé cho trước (thường 0.005; 0.01) ta tìm được miền W :α
P( G ϵ W / H ) =αα 0
Theo nguyên lý xác suất nhỏ vì α khá bé nên nếu H đúng 0
ta có thể coi biến cố G( G ϵ W ) không xảy ra trong 1 lần lấy αmẫu cụ thể
Wα: Miền bác bỏ
α : mức ý nghĩa
Quy tắc kiểm định:
Nếu g ϵ W -> Bác bỏ H chấp nhận Htn α 0, 1.
Nếu g ϵ W -> Chưa có cơ sở bác bỏ H tn α 0
1.4 Các loại sai lầm khi kiểm định.
- Sai lầm loại 1: là sai lầm bác bỏ H khi H đúng xác suất 0 0mắc phải sai lầm loại 1
P( G ϵ W / H ) =αα 0
-Sai lầm loại 2: là sai lầm chấp nhận H khi H sai, xác suất0 0 mắc phải sai lầm loại 2
Trang 22- Bước 1: Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định
Vì n>30 nên
XDTCKĐ : U=
- Bước 2,Bước 3 tương tự như TH1
c, TH3: ĐLNN X tuân theo phân phối chuẩn chưa biết ,
Giả sử ta có mẫu ngẫu nhiên cỡ mẫu n được lấy ra từ tập
hợp chính tuân theo phân phối chuẩn có phương sai là Gọi là
phương sai của mẫu , ta có 3 trường hợp kiểm định với mức ý
Trang 23Bài 1: Khảo sát 175 sinh viên trong trường Đại học
Thương Mại thì có 150 sinh viên có tính toán về chi tiêu
hàng tháng của bản thân, với độ tin cậy 95% ước lượng
số sinh viên có tính toán về chi tiêu hàng tháng của bản
thân ở trường Đại học Thương Mại Biết toàn trường có
tất cả 20.000 sinh viên
Tóm tắt: n = 175, nA = 150, N = 20.000, = 0,95 => M ϵ
(?;?)
Giải
Gọi: f là tỉ lệ sinh viên trường Đại học Thương Mại tính toán chi
tiêu hàng tháng trên mẫu
p là tỉ lệ sinh viên trường Đại học Thương Mại tính toán chi
tiêu hàng tháng trên đám đông
Vì n= 150 > 30 khá lớn nên: f = N ( p; )
Xây dựng thống kê: U = N (0,1)
Với độ tin cậy 1-α xác định phân vị U sao cho:a/2
P ( -u < u < u
Trang 25Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng tiền học phí trung
bình cho 1 kì của sinh viên Đại học Thương Mại
Giải
Gọi X là học phí cho 1 kì của sinh viên Đại học Thương Mại
là học phí trung bình cho 1 kì của sinh viên Đại học Thương Mại trên mẫu
là học phí trung bình cho 1 kì của sinh viên Đại học Thương Mại trên đám đông
Theo giả thiết: Khi đó
Trang 26Bài 3: Khảo sát 150 sinh viên trường Đại học Thương
mại được kết quả như sau:
Chi tiêu trung bình cho
việc đi lại
0
100k- 200k
300k
200k-400k
300k-Số sinh viên
8
88 42 12Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng chi tiêu trung bình
đi lại của sinh viên lớn hơn 250k?
Tóm tắt: n= 150, = 250, α= 0.05
Kiểm định : (=250)
Giải
Gọi X là chi tiêu của sinh viên trường Đại học Thương Mại
là chi tiêu trung bình của sinh viên Đại học Thương Mại
350K n1
12
= = 186
S’2 = = 5943,6342
=>
Trang 27Bài 4: Khảo sát 150 sinh viên trường Đại học Thương mại thì thu được 79/150 sinh viên có tiền chi tiêu hàng tháng là từ 2.500.000 – 3.000.000
Với mức ý nghĩa 0,05 , có thể nói rằng tỉ lệ sinh viên của trường Đại học Thương mại chi tiêu trung bình hàng
tháng từ 2.500.000 – 3.000.000 lớn hơn 60%
Trang 29Vậy chi tiêu trung bình hàng tháng từ 2.500.000 – 3.000.000 của sinh viên Đại học Thương mại không lớn hơn 60%
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
Qua việc điều tra nghiên cứu về chi tiêu hàng tháng, cho ta biết được các khoản cần phải chi tiêu, cách chi tiêu hiện nay, cơcấu và xu hướng chi tiêu của sinh viên Đại học Thương Mại Từ việc khảo sát nghiên cứu đó, ta đưa ra được các bài toán ước lượng và kiểm định giúp ta hiểu rõ hơn về các khoản chi tiêu của sinh viên để từ đó có thể điều chỉnh chi tiêu một cách phù hợp hơn
Trên tinh thần nghiêm túc, hăng hái nhóm 6 đã hoàn thành bài thảo luận Mặc dù vậy, bài thuyết trình vẫn không thể tránh khỏi những sai sót,vì vậy, nhóm 6 chúng em rất mong nhận được những phản hồi,đóng góp ý kiến từ cô giáo và các bạn để bài thảo luận của chúng em được hoàn chỉnh hơn
Nhóm 6 xin chân thành cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm
Trang 30thống kê 100% (4)
199
LUẬN-NHÓM- LtsxtkXác suất
BÁO-CÁO-BÀI-THẢO-thống kê 100% (2)
13
Baitap XSTKchap3 aaaaaa
thống kê 100% (2)
71
Trang 31Bàithảoluận rdsdsdsffdsfsd
16
XÁC SUẤT THỐNG KÊ giải bt
Xác suất
110
The Business UI Answer KEY Revised 2
20
Trang 32Bài thu
Correctional
AdministrationCriminology 96% (114)
8
English - huhuLed hiển thị 100% (3)
10