Nghiên cứu tìm hiểu và phân tích kết quả sẽ đưa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm nâng cao tinh thần khởi nghiệp sinh viên hơn.3.Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận3.1 Tổng quan n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
*****
ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế và kinh doanh
Nhóm thực hiện: Nhóm 5 – K61 - KDQT
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Cẩm Anh
1 Nguyễn Phương Thảo (NT) 2214518076 ANH 32 – K61 - KDQT
2 Trần Thu Hiền 2214518040 ANH 31 – K61 - KDQT
3 Tống Khánh Linh 2214518058 ANH 31 – K61 - KDQT
Quảng Ninh, ngày 30 tháng 3 năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
*****
ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế và kinh doanh
Nhóm thực hiện: Nhóm 5 – K61 - KDQT
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Cẩm Anh
1 Nguyễn Phương Thảo (NT) 2214518076 ANH 32 – K61 - KDQT
2 Trần Thu Hiền 2214518040 ANH 31 – K61 - KDQT
3 Tống Khánh Linh 2214518058 ANH 31 – K61 - KDQT
Quảng Ninh, ngày 30 tháng 3 năm 2023
Trang 3đề xuất nghiên cứu
- Viết đề xuất nghiên cứu 28%
Trang 4MỤC LỤC
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
3.1 T ỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2
3.2 C Ơ SỞ LÝ THUYẾT 3
4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6
4.1 Đ ỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 6
4.2 P HẠM VI NGHIÊN CỨU 6
4.3 T HỰC TRẠNG 6
5 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 7
5.1 N HÂN TỐ CHỦ QUAN 7
5.2 N HÂN TỐ KHÁCH QUAN 8
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
6.1 L OẠI DỮ LIỆU CẦN THU THẬP 10
6.2 P HƯƠNG PHÁP THU THẬP 11
6.3 T HIẾT KẾ MẪU NGHIÊN CỨU 11
6.4 T HIẾT KẾ BẢNG HỎI 11
6.5 P HƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 13
7 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 51 Lý do chọn đề tài
Làn sóng khởi nghiệp (Start-up) đã lan tỏa khắp nơi trên thế giới, truyền cảm hứngcho những người có ý tưởng, mong muốn thực hiện kinh doanh và góp phần thúc đẩy, phát triển kinh tế Từ những năm đầu của thế kỷ 21, Start-up ngày càng được nhắc đến nhiều hơn, người ta có thể bắt đầu khởi nghiệp ở nhiều lĩnh vực khác nhau Start-up đã vàđang là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia trên thế giới, với nhiều các doanh nghiệp mới được thành lập, cùng với đó là các công việc mới được tạo ra và thu nhập, đời sống của người dân ngày càng tốt hơn Start-up thường gắn liền với việc tạo ra các doanh nghiệp mới, các sản phẩm/dịch vụ mới, hoặc quy trình hoạt động mới của mộtcông ty Khởi nghiệp luôn có mối quan hệ chặt chẽ với sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia Sự gia tăng các doanh nghiệp mới là một trong những động lực đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm cho mọi công dân trên cả nước Mặc dù làn sóng khởi nghiệp ở Việt Nam khá mạnh mẽ và sôi nổi nhưng một trong những cản trở đốivới tinh thần khởi nghiệp của người trẻ Việt Nam đó là cấp bậc đại học chưa có chương trình giảng dạy khuyến khích phát triển tinh thần kinh doanh, khởi nghiệp, trong khi đó ở một số nước trên thế giới, nó đã trở thành một môn học chính thức của trường đại học Thêm vào đó, các dịch vụ hỗ trợ tài chính và cơ sở hạ tầng chưa phát triển Chính phủ đã
và đang đưa ra nhiều phương án một cách toàn diện trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã xây dựng các chương trình hành động quốc gia khởi nghiệp như phát động
“Năm quốc gia khởi nghiệp 2016”, “Năm thanh niên sáng tạo khởi nghiệp 2017”, ban hành Luật chuyển giao công nghệ, Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2016 và các đề
án quốc gia như “Đề án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”, Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến 2025” Bên cạnh đó, cũng có những nhân tố chủ quan do chính bản thân của những bạn trẻ khởi nghiệp gây ra khó khăn như là động cơ, mong muốn, kỳ vọng khởi nghiệp và năng lực bản thân Những nguyên nhân nêu trên đã dẫn đến việc các bạn sinh viên Việt Nam tham gia khởi nghiệp kinh doanh còn hạn chế Vì vậy, trong nhiều năm qua, lĩnh vực khởi nghiệp đang được rất nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng quan tâm, đặc biệt là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Vậy nên để thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp là rất quan trọng cho sự thành công của xã hội ngày nay vốn dĩ đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn về kinh tế Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên trường đại học Ngoại Thương cơ sở Quảng Ninh, từ đó đề xuất các chính sách nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Dữ liệu sơ cấp
1
Trang 6nghiên cứu được thu thập từ 100 sinh viên của trường Đại học Ngoại Thương co sở Quảng Ninh.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của việc nghiên cứu những yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên là đề hiểu rõ hơn về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên khi muốn khởi nghiệp Cụ thể nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân tích các yếu tố như:
- : Yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định khởi nghiệp hay không của sinh viên Nghiên cứu sẽ tìm hiểu xem tầm nhìn và mục tiêu của sinh viên có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp hay không
- : Một trong những yếu tố quan trọng giúp sinh viên đưa
ra quyết định khởi nghiệp chính là kiến thức và kinh nghiệm Nghiên cứu sẽ phân tích xem kiến thức và kinh nghiệm của sinh viên có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp hay không
- : Đây là yếu tố quan trọng trong việc khởi nghiệp Nghiên cứu sẽ tìm hiểu tam tài chính nói ảnh
- : Điều này cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Nghiên cứu sẽ phân tích xem môi trường kinh doanh có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên hay không
Kiểm định và đánh giá các yếu ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Ngoại Thương cơ sở Quảng Ninh Nghiên cứu tìm hiểu và phân tích kết quả sẽ đưa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm nâng cao tinh thần khởi nghiệp sinh viên hơn
3 Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận
3.1 Tổng quan nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, nhóm đã nghiên cứu và tham khảo các công trình nghiên cứu trước đây liên quan về ý định khởi nghiệp của sinh viên bao gồm:
Công trình của Ngô Thị Thanh Tiên (2016) nghiên cứu “ Tổng quan lý thuyết về ý định khởi nghiệp của sinh viên”
Công trình của Nguyên Thị Mỹ Linh (2022) nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Kiên Giang”Công trình của Võ Văn Hiền (2020) nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Tiền Giang”
2
Trang 7pháp… 100% (3)
5
PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU KINH T…
Trang 8Công trình của Nguyễn Xuân Hiệp (2019) nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh”
Công trình của Nguyễn Văn Định (2021) nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Nam Cần Thơ”
Công trình của Nguyễn Thị Thanh Vân (2021) nghiên cứu “Tạp chí tài chính – cơ quan thông tin lý luận và nghiệp vụ của ngành tài chính”
Công trình của TS Vũ Quỳnh Nam (2019) nghiên cứu “Khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam: cơ hội phát triển bền vững”
Công trình của Umi Kartini Rashid và cộng sự đã nghiên cứu đề tài “Các nhân tố tác động đến ý định kinh doanh của sinh viên kỹ thuật”
Công trình của Anabela Dinis và cộng sự đã nghiên cứu “Các đặc điểm tâm
lý ảnh hưởng đến ý định kinh doanh của học sinh trung học”
Công trình của V Barba-Sánchez và C Atienza-Sahuquillo đã nghiên cứu
“Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: vai trò của giáo dục khởi
nghiệp”
3.2 Cơ sở lý thuyết
Khởi nghiệp (Start-up) đã và đang là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia trên thế giới, với nhiều các doanh nghiệp mới được thành lập, cùng với đó là cáccông việc mới được tạo ra và thu nhập, đời sống của người dân ngày càng tốt hơn
(Drucker, 1985; Gorman và cộng sự, 1997 Có nhiều khái niệm về khởi nghiệp được các nhà nghiên cứu đưa ra theo các góc độ tiếp cận, mục đích nghiên cứu khác nhau
Khởi nghiệp là thuật ngữ chỉ giai đoạn bắt đầu khởi phát quá trình hoạt động của một công ty Những công ty đang ở trong giai đoạn này thường được cấp vốn bởi chính những người sáng lập viên để phát triển sản phẩm và dịch vụ mà họ tin rằng có nguồn cung Định nghĩa này cũng trùng khớp với định nghĩa của Aswath Damodaran (2009) Donguồn thu hạn hẹp và chi phí cao, hầu hết các start-up với quy mô nhỏ thường không ổn định trong dài hạn nếu không có nguồn vốn hỗ trợ từ các quỹ đầu tư
, khởi nghiệp là việc một cá nhân chấp nhận rủi ro để tạo lập doanh nghiệp mới và tự làm chủ nhằm mục đích làm giàu (Wortman, 1987), hoặc khởi nghiệp là việc bắt đầu tạo lập một công việc kinh doanh mới bằng đầu tư vốn kinh doanh, hay mở cửa hàng kinh doanh (Macmillan, 1993)
“Khởi nghiệp là một sự lựa chọn nghề nghiệp của cá nhân giữa việc đi làm thuê hoặc tự 3
Phương Pháp Học Tập và NCKH
phươngpháp… 100% (1)
21
Trang 9tạo việc làm cho mình” hoặc “Khởi nghiệp là lựa chọn nghề nghiệp của những người không sợ rủi ro tự làm chủ công việc kinh doanh của chính mình” Hơn nữa, Hisrich và Peters (2002) tuyên bố rằng khởi nghiệp có liên quan nhiều đến một số đặc tính cá nhân như khả năng sáng tạo, độc lập và chấp nhận rủi ro.
, khởi nghiệp là một quá trình một cá nhân nhìn nhận và đánh giá các cơ hội kinh doanh, thu thập các nguồn lực cần thiết và bắtđầu các hành động thích hợp để khai thác hiệu quả các cơ hội kinh doanh (Nwachukwu, 1990) Khởi nghiệp cũng có thể hiểu là việc phát hiện ra cơ hội và tạo ra các hoạt động kinh tế mới, thường thông qua việc thành lập một tổ chức mới (Reynolds, 1995) Tương
tự, khởi nghiệp là việc xác định và khai thác có hiệu quả cơ hội kinh doanh (Shane and Venkataraman, 2000), khởi nghiệp là một quá trình một cá nhân tìm kiếm cơ hội không cần xét đến những nguồn lực mà họ hiện đang kiểm soát (Baringer & Ireland, 2010); hay khởi nghiệp là sự sẵn lòng và khả năng của một cá nhân trong việc tìm kiếm các cơ hội đầu tư; và có thể thành lập, điều hành một doanh nghiệp thành công dựa trên việc nhận biết cơ hội trong một môi trường kinh doanh (Okpara, 2000) Khởi nghiệp là một quá trình một cá nhân tìm kiếm cơ hội không cần xét đến những nguồn lực mà họ hiện đang kiểm soát (Baringer và Ireland, 2010)
Tiếp cận dưới khởi nghiệp là quá trình làm mới và tạo
ra sự khác biệt với mục đích đem lại sự giàu có cho cá nhân và tạo ra các giá trị mới cho
xã hội Sự hiểu biết này phản ánh chức năng xã hội của kinh doanh là mang lại lợi ích cho công chúng chứ không chỉ đơn thuần theo đuổi lợi nhuận cá nhân (Kao, 1993) Điều này liên quan đến khái niệm về doanh nghiệp xã hội, đề cập đến hoạt động sáng tạo với mục tiêu xã hội trong khu vực lợi nhuận hoặc trong khu vực phi lợi nhuận, hoặc trong cáchình thức cấu trúc kết hợp hai ngành này (Dees, 1998) Đồng quan điểm đó, Tan và cộng
sự (2005), cho rằng cần nhận thức khởi nghiệp từ khía cạnh xã hội, cụ thể khởi nghiệp không chỉ với mục đích tạo ra sự giàu có cho cá nhân và mà cần nhìn nhận khởi nghiệp ở những giá trị đem lại cho xã hội
Trong khi đó start-up nhìn chung là một việc kinh doanh mới, dựa trên một ý tưởng sáng tạo hoặc công nghệ có thể cung cấp lợi thế cạnh tranh bền vững Tuy nhiên, Start-up cũng có thể dựa các khía cạnh khác như điều chỉnh những công nghệ hiện tại cho mục đích mới, đặt ra một mô hình kinh doanh mới để mở ra các giá trị trước đây chưa được tìm ra, hoặc thậm chí mang sản phẩm hay dịch vụ đến một địađiểm mới hoặc nhóm khách hàng trước đây chưa được phục vụ Trong tất cả các trường hợp này, sự sáng tạo đổi mới là chìa khóa đưa đến thành công cho công ty khởi nghiệp sáng tạo (Paul Graham, 2012)
4
Trang 10định nghĩa khởi nghiệp là việc cá nhân chấp nhận mọi rủi
ro để tạo lập doanh nghiệp mới hoặc mở cửa hàng kinh doanh vì mục đích lợi nhuận và làm giàu
thì cho rằng khởi nghiệp là quá trìnhtạo ra một cái gì đó mới mẻ, có giá trị bằng cách dành thời gian và nỗ lực cần thiết để đạt được sự độc lập về tiền tệ, trong đó có những rủi ro về tài chính, tâm linh và xã hội kèm theo
, khởi nghiệp là sự theo đuổi các cơ hội làm giàu về mặt kinh tế thông qua các sáng kiến hay các ý tưởng mới của cá nhân trong môi trường hoạt động không chắc chắn với các nguồn lực hữu hình giới hạn
Hay như cho rằng: Start-up là doanh nghiệp hoạt động dưới 10 năm; doanh nghiệp phát triển dựa trên nền tảng công nghệ mới hoặc
mô hình kinh doanh mới và có sự tăng trưởng nhanh về nhân viên hoặc khách hàngTrong nghiên cứu này, khởi nghiệp sẽ được hiểu là sự tạo dựng một công việc kinhdoanh mới hay thành lập một doanh nghiệp mới thông qua những ý tưởng kinh doanh sáng tạo, nhận diện và tận dụng được các cơ hội để đạt được sự hài lòng trong việc kinh doanh của chính mình(Koe, Sa’ari, Majid, & Ismail, 2012)
Ý định được coi là chìa khóa để hiểu quá trình khởi nghiệp (Astorga & Martınez, 2014), ý định khởi nghiệp được cho là yếu tố dự báo chính và mạnh nhất về hành vi khởi nghiệp của doanh nhân (Molaei và cộng sự, 2014) Nhiều mô hình ý định đã được đề xuấttrong các tài liệu trước đây, phần lớn được xây dựng bởi các biến số liên quan đến các đặc điểm hành vi và tâm lý (ValenciaArias, Montoya & Montoya, 2018) Từ cách tiếp cậnhành vi, hầu hết các mô hình bao gồm ba cấu trúc cụ thể là thái độ cá nhân, chuẩn mực chủ quan và kiểm soát hành vi nhận thức (Zapkau và cộng sự, 2015), và sự rõ ràng của chúng góp phần hiểu được ý định kinh doanh (Kubberød & Pettersen, 2017)
Krueger (2003) định nghĩa ý định khởi nghiệp là sự cam kết thành lập và làm chủ một doanh nghiệp mới Thompson (2009) định nghĩa ý định khởi nghiệp là
sự khẳng định của một cá nhân về dự định làm chủ một doanh nghiệp mới và xây dựng kế hoạch thực hiện hành động này tại một thời điểm nhất định trong tương lai
Theo nghiên cứu của Popescu và cộng sự (2016), Nguyễn Thị Quý (2020) ý định khởi nghiệp của một cá nhân có thể được định nghĩa là mơ ước thành lập một doanh nghiệp mới trong tương lai Theo Souitaris và cộng sự, (2007), ý định khởi nghiệp
có thể được định nghĩa là sự liên quan ý định của một cá nhân để bắt đầu một doanh nghiệp (Souitaris và cộng sự, 2007)
5
Trang 11Hay theo Gupta và Bhawe (2007), thì cho rằng ý định khởi nghiệp là một quá trình định hướng việc lập kế hoạch và triển khai thực hiện một kế hoạch tạo lập doanh nghiệp Ý định khởi nghiệp của một cá nhân bắt nguồn từ việc họ nhận ra cơ hội, tận dụng các nguồn lực có sẵn và sự hỗ trợ của môi trường để tạo lập doanh nghiệp của riêng mình (Kuckertz & Wagner, 2010) Trong các nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của sinh viên, Schwarz và cộng sự (2009) đã cho biết, ý định khởi nghiệp của sinh viên xuất phát từ các ý tưởng của sinh viên
Ý định khởi nghiệp là một thái độ làm việc đề cao tính độc lập, tự chủ, sáng tạo, luôn đổi mới và chấp nhận rủi ro để tạo ra giá trị mới trong doanh nghiệp hiện tại (Bird, 1988) Như vây, ý định khởi nghiệp không phải là quyết định tại một thời điểm nhất định
mà là kết quả của một quá trình Do đó, trên cơ sở các nghiên cứu trước đây, ý định khởi nghiệp trong nghiên cứu này hiểu theo nghĩa là một cá nhân, có khả năng sắp xếp các nguồn lực để nắm bắt được cơ hội kinh doanh mới, trên tinh thần đổi mới, sáng tạo để tạomột công việc kinh doanh riêng nhằm tạo việc làm, thu nhập và các giá trị cho riêng mình, đồng thời tạo ra giá trị có lợi cho nhóm khởi nghiệp, người lao động, cộng đồng
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi của nghiên cứu này, nhóm tập trung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởngđến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Ngoại Thương cơ sở Quảng Ninh
- Sinh viên thường có ý tưởng khởi nghiệp nhưng thiếu kinh nghiệm và kiến thức vềquản lý kinh doanh
- Khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn vốn đầu tư và hỗ trợ từ các tổ chức doanh nghiệp
- Thị trường khởi nghiệp đang cạnh tranh khốc liệt đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghệ và sáng tạo
- Một số sinh viên có ý định khởi nghiệp nhưng lại không có đủ tài nguyên và thời gian để thực hiện
6