Giới thiệu về công ty Acecook Việt Nam và bột nguyên liệu về làm mìĐược thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995, sau gần 30 năm “lăn lộn” trên thị trường
Trang 1TRƯỜ NG Đ I HỌC THƯƠNG MẠI Ạ
-🙞🙜🕮🙞🙞🙜🕮🙞🙜🙞🙜🕮🙞🙜
-BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: HÀNH VI KHÁCH HÀNG
Đề tài: Nghiên cứu quá trình quy ết đị nh mua của tổ chức với bột
Nhóm: 08
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Trang 3MỤC L C Ụ
Danh sách thành viên 2
Phần mở u 5đầ Chương 1: Lý luận về hành vi mua và quá trình quyết định mua của khách hàng tổ chức 6
1.1 Khái ni m, phân loệ ại và đặ điểm củc a khách hàng t ổ chức 6
1.1.1 Khái ni m khách hàng tệ ổ chức và hành vi mua c a khách hàng tủ ổ chức 6
1.1.2 Phân lo i khách hàng t ạ ổ chức 6
1.1.3 Đặc điểm 7
1.2 Quy trình mua c a khách hàng t ủ ổ chức 8
1.2.1 Nh n thậ ức vấn đề 9
1.2.2 Phác h a t ng quát nhu cọ ổ ầu 9
1.2.3 Xác định chi tiết kỹ thuậ ủt c a SP: 10
1.2.4 Tìm ki m nhà cung cế ấp 11
1.2.5 Yêu c u chào hàngầ 12
1.2.6 L a ch n nhà cung cự ọ ấp 12
1.2.7 Tiến hành đặt hàng 13
1.2.8 Đánh giá hiệu quả mua 13
Chương 2: Giới thiệu về công ty Acecook Việt Nam, giới thiệu sản phẩm là Bột Nguyên liệu làm v ề làm mì Phân tích và đánh giá quá trình mua nguy ên li ệu bột mì 14
2.1 Giới thi u v công ty Acecook Vi t Nam và b t nguyệ ề ệ ộ ên liệu v lề àm mì 14
2.1.1 Thương hiệu Acecook Việt Nam - Sứ mệnh và tầm nhìn 14
2.1.2 Quá trình hình thành và phát tri n c a công ty Acecook Vi t Namể ủ ệ 16
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy 17
2.1.4 K t qu kinh doanh qua ế ả 3 năm gần đây (2019 - 2021) 18
2.1.5 Gi i thi u nguyên li u bớ ệ ệ ột ì m của công ty Acecook 20
2.2 Phân tích và đánh giá quá trình mua bột nguyên liệu về làm mì của công ty Acecook 21
2.2.1 Nh n thậ ức vấn đề 21
Trang 44
2.2.2 Khái quát nhu cầu 22
2.2.3 Đặc tính sản phẩm 23
2.2.4.Tìm ki m nhà cung cế ấp 24
2.2.5 Yêu c u chào hàngầ 27
2.2.6 L a ch n nhà cung cự ọ ấp 28
2.2.7 Tiến hành đặt hàng: 31
2.2.8 Đánh giá kết quả: 34
Chương 3: Một số đề xuất cho quá trình mua sản phẩm bột lúa mì của Acecook Việt Nam 36
3.1 Các đề xuất trực tiếp đến quá trình mua 36
3.1.1 Hi u rõ nhu cể ầu người tiêu dùng để nh n thậ ức đúng vấn đề 36
3.1.2 Nhu c u chính xácầ 36
3.1.3 Đặc tính sản phẩm 36
3.1.4 Tìm ki m nhà cung cế ấp 36
3.1.5 Yêu c u chào hàngầ 37
3.1.6 L a ch n nhà cung cự ọ ấp 37
3.1.7 Gửi đơn đặt hàng 37
3.1.8 Đánh giá hiệu quả mua 37
3.2 Các đề xuất liên quan 38
Phần kết lu n 41ậ TÀI LIỆU THAM KHẢ O 42
Trang 5Phần mở đầu
Trong tác phẩm Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của nhà văn Nguyễn Nh t Ánhậ có đoạn: "Hồi đó, tôi chỉ thích có ba món: mì gói, mì gói và dĩ nhiên mì gói Là cái thứ mà nếu b t gắ ặp tôi ôm trong người th nào mế ẹ tôi cũng giằng khỏi tay tôi, k c b ng bi n ể ả ằ ệpháp b o l c hoàn toàn trái v i b n tính hi n lành c a bà Tóm l i, muạ ự ớ ả ề ủ ạ ốn ăn mì gói tôi phải trốn qua nhà con Tí sún, nh nó n u giùm G i n u mì là g i cho oai, ch ờ ấ ọ ấ ọ ứ thực ra ch ỉ
là n u mấ ột ấm nước sôi Con Tí sún ch b ỉ ỏ mì vô tô, sau đó bỏ thêm các b ch gia v có s n ị ị ẵrồi chế nước sôi vào"
Mỳ ăn liền rất quen thuộc và gắn bó với người dân qua từng năm tháng với nhiều thương hiệu khác nhau như Acecook, Acecook Việt Nam (mì Hảo Hảo), Masan Consumer (mì Omachi, Kokomi) và Asia Foods (mì Gấu Đỏ)… cũng liên tục cho ra th ịtrường những sản phẩm mới, mang tính cạnh tranh cao và có giá cả phù h p cho sợ ố đông người tiêu dùng B i vậy nên việc lựa ch n nguyên liệu, khâu sản xuất, đóng gói,… đều ở ọđược đảm bảo chặt chẽ theo quy chuẩn quốc tế Và việc nhập các nguyên liệu rất quan trọng, là khâu đầu tiên có thể cho nên những vắt mỳ chất lượng; nguyên liệu chính đó chính là b t mì ộ được các nhà s n xu t xem xét sau mả ấ ột quá trình điều tra nghiên c u và ứ
đã đưa ra quyết định mua Nhóm 8 chúng mình đã chọn doanh nghiệp Acecook (Việt Nam) - "Thương hiệu thực phẩm được ch n mua nhi u nh t" t i Viọ ề ấ ạ ệt Nam nghiên c u v ứ ềquá trình quyết định mua và đề xuất nh ng gi i pháp giúp nâng cao hi u qu ữ ả ệ ả quá trình đó
Trang 66
Chương Lý luận về hành vi mua và quá trình quyết định mua 1:
của khách hàng tổ chức
1.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm của khách hàng tổ chức
1.1.1 Khái niệm khách hàng tổ chức và hành vi mua của khách hàng tổ chức
a Khái niệm khách hàng tổ ức ch
Khách hàng t ổ chức là những đơn vị mua hàng hoá và d ch v s d ng vào viị ụ để ử ụ ệc sản xu t ra s n ph m và dấ ả ẩ ịch v c a mình hoụ ủ ắc để bán l i chúng cho ạ người khác (Philip Kotler và Gary Amstrong, 2018)
b Hành vi mua của khách hàng t ổ chức
Hành vi mua c a khách hàng t ủ ổ chức là các cách ứng xử/phả ứn ng c a khách hàng ủ
tổ chức trong quá trình các tổ chức hình thành nhu c u mua s m s n ph m và dầ ắ ả ẩ ịch vụ, nhận biết, đánh giá và lựa ch n mua hàng trong sọ ố những nhãn hi u và nhà cung c p th ệ ấ ế
vị đang được chào hàng trên thị trường
c Phân loại loại hình mua:
• Tái ch n mua tr c ti p: Lo i hình này ph n l n là mua nguyên li u, vọ ự ế ạ ầ ớ ệ ật tư, quyết
định theo thói quen, danh mục mặt hàng đặ ới ngườt v i bán ở trong một danh mục được phê duyệt và không cần thông tin đế ừ trung tâm mua.→ Duy trì chất lượng n t
- Người bán mới ít cơ hội
• Tái chọn mua có điều ch nh: Lo i hình này ph n l n là mua trang thi t b , ph ỉ ạ ầ ớ ế ị ụ tùng,
ra quyết định mua h n ch , trung tâm mua có thạ ế ể muốn thay đổi các tiêu chu n ẩmua.→ Phải nỗ lực - Người bán mới có cơ hội
• Mua ph c v nhi m v m i: Lo i hình này ph n lụ ụ ệ ụ ớ ạ ầ ớn là mua cơ sở h t ng, dây chuy n ạ ầ ềcông nghệ, giải quyế ấn đề ở ột v m r ng, trung tâm mua s can thiẽ ệp và thay đổi nhu cầu.→ Chào hàng Cơ hộ- i và thách thức
1.1.2 Phân loại khách hàng tổ chức
Khách hàng tổ chức được phân thành 3 loại Cụ thể như sau:
Trang 7Hành vi
22
Phân tích kết quả khảo sát
Hành vi
6
đề cương phương pháp nghiên cứu…
Hành vi
61
Trang 8
Hành-vi-mua-của-7
• Tổ chức sản xu t ấ
Thị trường các tổ chức s n xu t bao g m t t c các cá nhân và tả ấ ồ ấ ả ổ chức mua sắm sản ph m, d ch v và tẩ ị ụ ổ chức mua s m s n ph m, dắ ả ẩ ịch v vì mụ ục đích sản xu t ra nh ng ấ ữhàng hoá hay d ch vị ụ khác, để bán, cho thuê hay cung ng cho nhứ ững người khác kiếm lời
Ví d : Nông tr i, công ty tr ng r ng, các công ty khai m , công ty xây d ng; T ụ ạ ồ ừ ỏ ự ổchức tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, bất động s n, ả
• Nhà nước và các t chức xã hội nghềổ nghi p ệ
Thị trường các tổ chức Nhà nước bao gồm: những tổ chức c a chính phủ ủ và cơ quan địa phương, mua hay thuê những mặt hàng cần thiết để thực hiện những chức năng
cơ bản theo sự phân công của chính quyền
Ví d : Chính ph , các chính quyụ ủ ền địa phương; Tổ chức thuộc Nhà nước như Hội Chữ thập đỏ; Các tổ chức địa phương như là nhà thờ, viện bảo tàng…
Hành vi
20
Trang 9• Nhu c u phái sinh: Nhu c u này b t ngu n t nhu c u v hàng tiêu dùng và thay ầ ầ ắ ồ ừ ầ ềđổi phụ thu c vào sự biộ ến động của nhu cầu hàng tiêu dùng Đây cũng chính là lý
do xu t hi n s h p tác gi a nhấ ệ ự ợ ữ ững người bán hàng hoá hay tư liệu s n xu t vả ấ ới những người tạo ra sản phẩm tiêu dùng từ hàng hoá hay tư liệu sản xuất đó (“marketing quan hệ ngược”)
• Quan hệ chặt ch giẽ ữa người cung ng và khách hàng: Do có ít nhà cung c p, ít ứ ấkhách hàng và khối lượng mua l n, nhà cung cớ ấp và khách hàng thường có mối quan h ệ chặt ch , lâu dài, các l i ích cẽ ợ ủa họ ắ g n kết và phụ thuộ ẫc l n nhau
• Doanh số thường r t cao: Do khách hàng là các doanh nghiấ ệp thường có quy mô rất lớn, s ố lượng mua l n ớ
• Mua hàng chuyên nghi p: Hàng hóa công nghiệ ệp được mua b i nh ng t ở ữ ổ chức mua hàng được đào tạo, họ làm việc theo chính sách, quy định và yêu cầu mua hàng của tổ ch c.ứ
• Có sự khác biệt với thị trường người tiêu dùng như:
✓ Nhu c u và c u trúc hoầ ấ ạt động marketing: Mức độ ậ t p trung r t cao; sấ ố lượng
ít nhưng quy mô lớn; nhu cầu ít co giãn (so với giá)
✓ Sản ph m và d ch vẩ ị ụ: Tính kĩ thuật/ chi tiết cao; thường là nguyên v t li u thô/ ậ ệbán thành ph m; chú ẩ trọng giao hàng, hỗ trợ kĩ thuật, dịch v sau bán ụ
✓ Quá trình mua: Chuyên nghiệp; quy trình đánh giá công khai, hướng t i dài ớhạn
✓ Đặc điểm marketing - mix: Bán hàng cá nhân; phân ph i, qu ng cáo và xúc tiố ả ến mang tính kĩ thuật
✓ Trách nhiệm mua sắm: Nhiều người; thời gian dài
✓ Quá trình quyết định mua: Ph c hứ ợp hơn; chính thức hóa đơn; quan hệ người mua-người bán chặt chẽ
1.2 Quy trình mua của khách hàng tổ chức
Quá trình mua c a khách hàng t ủ ổ chức phải trải qua m t s ộ ố giai đoạn c n thi t Có ầ ếthể phân chia, ước l ệ tiến trình quyết định mua để thực hi n yêu c u m i c a doanh nghiệ ầ ớ ủ ệp
Trang 10ra nhu cầu c a doanh nghi p ví d ủ ệ ụ như:
1 S ản xu t SPM, công ngh mấ ệ ới, vật tư mới
2 Máy móc hư hỏng
3 Nguyên nhiên vật, li u ệ không đáp ứng yêu c u cầ ủa khách hàng
Trong giai đoạn này, các nhà làm công tác Marketing c n hiầ ểu được các công nghệ, vật tư hiệ ại đang đượn t c khách hàng dùng, các chiến lược sản phẩm thị trường của họ,
và k p th i qu ng cáo, chào hàng các s n ph m m i nh m m c mang lị ờ ả ả ẩ ớ ằ ụ ại nhu cầu, l i ích ợcao hơn cho họ
1.2.2 Phác họa tổng quát nhu cầu
Mô tả tính năng và số lượng hàng hóa: Từ ệc đã nhậ vi n bi t m t nhu cế ộ ầu, người mua ti n t i viế ớ ệc xác định khối lượng và đặc điểm v s n ph m cề ả ẩ ần mua Đố ới v i nh ng ữsản phẩm thông thường, giai đoạn này không g p ph i trặ ả ở ng i gì nhiạ ều Đố ới nh ng i v ữ
tư liệu sản xuất (TLSX) phức tạp, giá trị lớn, việc mô tả nhu cầu thường có sự tham gia của nhiều thành viên liên quan đến sử dụng và đánh giá hiệu suất của những TLSX
Họ thường x p h ng các ch tiêu theo t m quan tr ng cế ạ ỉ ầ ọ ủa chúng đối với việc sản xuất sản ph m và hi u qu kinh t Các ch ẩ ệ ả ế ỉ tiêu thường được sử ụng như: d
Trang 111 Độ tin cậy: chất lượng đáp ứng
2 Độ chính xác: thời gian đáp ứng
3 Các tiêu chuẩn khác: độ phù hợp, giá c ả
Trong giai đoạn này, vai trò của người chào hàng rất quan trọng Vì người mua TLSX thường có nhu cầu rất lớn v ề thông tin liên quan đến hàng hóa hoặc dịch vụ mà họ định mua Sự giúp đỡ tận tình, trung thực trong việc giúp người mua xác định nhanh chóng và chính xác các nhu c u s gây ầ ẽ ấn tượng tốt đẹp trong vi c l a chệ ự ọn người cung ứng ở giai đoạn tiếp theo
1.2.3 Xác định chi tiết kỹ thuật của SP:
Sau khi phác h a t ng quát nhu c u, doanh nghi p bọ ổ ầ ệ ắt đầu xác định quy cách của sản ph m, t c là các chi ti t kẩ ứ ế ỹ thu t c a s n phậ ủ ả ẩm Để ả gi i quy t vế ấn đề này, người ta thường sử dụng phương pháp phân tích giá trị (value analysis) do hãng General Electric
áp d ng lụ ần đầu vào cu i th p niên bố ậ ốn mươi Đây là phương pháp làm giảm chi phí trong
đó các bộ phận được nghiên cứu cẩn thận để xác định xem có thể thiết kế lại, tiêu chuẩn hóa, hoặc chế ạ t o chúng b ng nh ng cách thằ ữ ức sản xuất rẻ hơn hay không
Việc đánh giá các đặc tính TLSX do một nhóm chuyên gia kỹ thuật thực hiện (lãnh đạo công ty quyết định) Họ thường tập trung vào những vấn đề sau:
1 Giá trị mà tư liệu s n xuả ất mang lại
2 Tương quan chi phí ợi -l ích
3 Loại hàng hóa đáp ứng đầy đủ nhất
4 B ộ phận sản ph m nào doanh nghi p t s n xu t và b phẩ ệ ự ả ấ ộ ận nào đi mua
5 Công nghệ mới- TLSX có tương xứng
Các nhà marketing c n phầ ải căn cứ vào các tiêu chuẩn trên để định v s n phị ả ẩm của mình trên thị trường TLSX Khi đã chọn được thị trường mục tiêu và định đượ ảc s n phẩm, tiếp đến phải tìm đến nh ng ữ ảnh hưởng quan tr ng nhọ ất để giới thi u, qu ng ệ ảcáo các đặc tính của s n phẩm mà khách hàng mả ục tiêu mong đợi
Trang 124 Báo cáo c a b ph n mua ủ ộ ậ
Tiếp theo là g p g nh ng nhà ặ ỡ ữ cung cấp có tri n v ng ể ọ
Kết qu s x p hả ẽ ế ạng được các nhà cung ng thu c di n có khứ ộ ệ ả năng lựa ch n ọTùy vào lo i TLSX mà các tiêu chuạ ẩn liên quan đến lựa ch n nhà cung ọ ứng được sắp xếp theo thứ t khác nhau ự
Các công ty cung ng ph i cung cứ ả ấp cho người mua đầy đủ các thông tin v s n ề ảphẩm, về danh ti ng cế ủa công ty Các hoạt động khuyến mãi cũng cần chú trọng đổ được người mua đưa vào diện nhà cung ứng được lựa chọn Một số nhà cung cấp qua xem xét
sẽ bị loại kh i danh sách l a ch n này vì hỏ ự ọ ọ không đủ ớn để l cung cấp được khối lượng cần thiết, ho c vì hặ ọ phục vụ và giao hàng chưa thậ ốt t t Cuối cùng, người mua s lẽ ựa chọn ra m t danh sách các nhà cung c p có kh ộ ấ ả năng cung ứng theo tiêu chu n ẩ
Mô hình quy trình mua c a khách hàng tủ ổ chức
Trang 131.2.5 Yêu cầu chào hàng
Mời nh ng nhà cung cữ ấp đủ tiêu chu n chào hàng thông qua: Cẩ atalog, đại di n bán ệhàng Công ty đề ngh các nhà cung ng có khị ứ ả năng đượ ực l a ch n th c hi n vi c chào ọ ự ệ ệhàng chính th c (cung c p các tài li u, thông tin c n thi t, cứ ấ ệ ầ ế ử đại diện bán hàng đến giới thiệu) Đại diện bán hàng phải giải đáp được các vấn đề do khách hàng đặt ra Qua cách chào hàng mà bên mua l a chự ọn, quyết định
Trong giai đoạn này, vai trò của các đại diện bán hàng r t quan tr ng, giúp cho nhà ấ ọcung ứng l t vào t m ng m c a khách hàng Tọ ầ ắ ủ ừ đó thể ện năng lự hi c trong nghiên c u, ứthực hiện thông qua nh ng cách thữ ức giới thi u phù h p nhệ ợ ất (văn bản, thuy t trình) ế
1.2.6 Lựa chọn nhà cung cấp
Trong giai đoạn này bên mua nghiên c u ký các cáứ c văn bản chào hàng để l a ch n ự ọnhà cung ứng Để đánh giá có cơ sở, bên mua sẽ liệt kê những đặc điểm yêu c u các ầ ởnhà hàng cung ứng Các đặc điểm này được x p theo th t mế ứ ự ức độ quan tr ng, hoọ ặc được gán cho các tr ng sọ ố, sau đó lấy trung bình c ng có gia quy n làm k t quộ ề ế ả để so sánh những nhà cung ng khác nhau ứ
Xếp h ng nhà cung c p theo các ch tiêu và yêu c u c a vi c mua hàng, l a chạ ấ ỉ ầ ủ ệ ự ọn nhà cung ng d a trên tiêu chu n: ứ ự ẩ
Trang 1413
1.2.7 Tiến hành đặt hàng
Giai đoạn này, Các đại lý mua của doanh nghiệp, người mua, người mua chuyên nghiệp c a tủ ổ chức đàm phán các chi tiết, th tủ ục đặt hàng và ký k t hế ợp đồngmua với nhà cung cấp được lựa ch n: ọ
1 Chỉ tiêu kỹ thuật, b o hành ả
2 Giá bán
3 S ố lượng
4 Thời gian và điều kiện giao hàng
5 Cách thức giải quy t phát sinh ế
Đó là về các đặc tính kỹ thuật, số lượng mua, thời gian giao hàng, chính sách bảo hành… Công việc này được các nhân viên mua hàng thỏa thuận thực hiện cùng với đại diện bên bán
1.2.8 Đánh giá hiệu quả mua
Trong giai đoạn này, người mua xem xét đánh giá kết quả thực hiện của bên cung cấp
1 Yêu cầu ngườ ử ụi s d ng cho bi t ý kiế ến để quyết định: mua l p l i có ặ ạđiều ch nh, từ b nhà cung ứng ỉ ỏ
2 Tính toán chi phí phát sinh
Người mua có thể đánh giá các nhà cung cấp bằng cách sử dụng một số các tiêu chuẩn nào đó (có thể kèm theo trọng số tương ứng với mỗi tiêu chuẩn) Trên cơ sở đánh giá đó mà bên mua quyết định tiếp tục mua, mua có thay đổi hay không mua tiếp đối với các nhà cung cấp đã lựa ch n, rút kinh nghi m cho nh ng l n sau mua Và cu i cùng là ọ ệ ữ ầ ốhạn ch tế ối đa những phát sinh và duy trì mối quan h tệ ốt đẹp với người mua
Trang 15Chương : Giới thiệu về công ty Acecook Việt Nam 2 Ph tích và ân
đánh giá quá trình mua ột b nguyên liệu v àm mì c ề l ủa Acecook
Việt Nam 2.1 Giới thiệu về công ty Acecook Việt Nam và bột nguy ên li ệu về l àm mì
Được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995, sau gần 30 năm “lăn lộn” trên thị trường thực phẩm, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam
đã không ngừng phát triển lớn mạnh, trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam chuyên cung cấp các sản phẩm ăn liền có chất lượng và dinh dưỡng cao Với sứ mệnh và quy mô như vậy, nhóm chúng tôi lựa chọn thương hiệu Acecook cùng hoạt động mua sản phẩm nguyên liệu bột m để phân tích trong bài thảo luận này ì nhằm làm rõ từng bước trong quá trình mua của một khách hàng tổ chức có uy tín Từ đó rút ra những đánh giá, và đề xuất giải pháp phù hợp giúp cái thiện chu trình đó
2.1.1 Thương hiệu Acecook Việt Nam Sứ mệnh và tầm nhìn-
• Triết lý kinh doanh:
“Thông qua con đường ẩm thực để
cống hiến cho xã hội Việt Nam”
Công ty trung thành với 4 tiêu chí:
1 Mang lại sự hài lòng, niềm vui và sự
an tâm cho người tiêu dùng thông qua những sản phẩm tiện lợi, chất lượng thơm ngon, an toàn thực phẩm trên nền tảng
“Công nghệ Nhật Bản, Hương vị Việt Nam”
2 Chú trọng xây dựng nguồn nhân lực bền vững bằng cách tạo môi trường làm việc thuận lợi, phúc lợi tốt để người lao động an tâm làm việc và cống hiến lâu dài
3 Cam kết tuân thủ luật pháp, đảm bảo
Trang 16an toàn thực phẩm trên nền tảng “Công nghệ Nhật Bản, Hương vị Việt Nam”
về sản phẩm mì ăn liền để tạo sự an toàn
và an tâm cho khách hàng Những năm gần đây, Acecook Việt Nam tập trung những sản phẩm vì sức khỏe, vừa để đáp ứng nhu cầu mới của người tiêu dùng, vừa nâng cao giá trị cho sản phẩm mì ăn liền
Trang 17• Tầm nhìn:
“Trở thành doanh nghiệp sản xuất
thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ
năng lực quản trị để thích ứng với quá
trình toàn cầu hóa”
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Acecook Việt Nam
Với tuổi đời 27 năm, để có được thành công và vị thế vững chắc như ngày hôm nay, Acecook Việt Nam cũng đã trải qua nhiều cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của mình Cụ thể như sau:
• 15/12/1993: Thành lập công ty Liên Doanh Vifon Acecook
• 07/07/1995: Bán hàng sản phẩm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh
• Năm 2003: Hoàn thiện hệ thống nhà máy từ Bắc đến Nam
• Năm 2004: Chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam và di dời nhà máy về Khu Công Nghiệp Tân Bình
• Năm 2006: Chính thức tham gia thị trường gạo ăn liền bằng việc xây dựng nhà máy tại Vĩnh Long và cho ra đời sản phẩm Phở Xưa & Nay
• Năm 2008: Đổi tên thành Công ty cổ phần Acecook Việt Nam (18/01) Thành viên chính thức của Hiệp hội MAL thế giới
• 07/07/2010 đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất
• Năm 2012: Khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh 2 hiện đại hàng đầu Đông Nam Á
Trang 182.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Acecook Việt Nam
Trang 19Nhìn chung, tính chuyên môn hóa công việc trong cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam khá cao Công việc của các phòng, ban khá độc lập với nhau
và mang tính chuyên sâu, ít chồng chéo
Bên cạnh đó, sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện ở bên trên được thiết
kế theo mô hình tổ chức hỗn hợp bao gồm cơ cấu theo chức năng và cơ cấu theo địa cư khá rõ ràng, logic, giúp tổ chức phát huy ưu thế chuyên môn hoá
Cơ cấu quản lý theo cơ cấu hình tháp: 4 cấp bậc quản lý, mô tả công việc chi tiết Cấp cao nhất là Đại hội đồng cổ đông => Hội đồng quản trị => Ban giám đốc => Các phòng chức năng Mặc dù là cơ cấu hình tháp nhưng chúng ta thấy các cấp từ ban giám đốc trở xuống hoạt động tương đối độc lập Từ cấp giám đốc trở lên đã được bổ sung bởi ban kiểm soát góp phần giúp các cấp cao như đại hội đồng cổ đông,hội đồng quản trị và giám đốc đưa ra những quyết định chính xác, hợp lý hơn giúp các cấp dưới dễ dàng hơn trong việc thực thi nhiệm vụ và đạt hiệu quả cao hơn
2.1.4 Kết quả kinh doanh qua 3 năm gần đây (2019 - 2021)
Đứng đầu về quy mô doanh thu hiện nay trong ngành hàng thực phẩm tiện lợi là Acecook, thành viên của Tập đoàn Acecook Nhật B n Acecook ả Việt Nam là m t trong ộnhững nhà s n xu t có m t sả ấ ặ ớm nh t trên thấ ị trường, được thành lập từ năm 1993 và bắt đầu sản xuất kinh doanh từ năm 1995
Gây d ng danh ti ng vự ế ới thương hiệu "H o h o", Acecook nhanh chóng thâu tóm ả ảphần l n "miớ ếng bánh" mì ăn liền nh ờ đi trước và chiến lược marketing ph r ng Có thủ ộ ời điểm nhà sản xuất này chiếm quá nửa th phần toàn th trư ng.Việt Nam là qu c gia có ị ị ờ ốnhu c u tiêu thầ ụ mì ăn liề ớn l n th ba th gi i Tứ ế ớ ổng lượng tiêu thụ mì ăn liền c a Viủ ệt Nam đạt 7 tỷ gói trong năm 2020, tăng 29.47% so với năm 2019
Doanh thu của Acecook cũng tăng liên tục Cụ thể, theo báo Lao động năm 2019 kết qu kinh doanh cho thả ấy Acecook đạt doanh thu thu n 10.648 t ầ ỷ đồng, l i nhu n ròng ợ ậlên t i 1.660 tớ ỷ đồng Đây là lần đầu tiên Nhà s n xu t này cán m c doanh thu 10.000 ả ấ ố
Trang 20Nguồn: vnexpress
Về thị phần, theo dữ liệu của Nhịp sống kinh tế , Acecook Việt Nam cùng với Masan Consumer, Uniben, Asia Foods đang là 4 cái tên chiếm lĩnh thị trường khi nắm giữ gần 88% về sản lượng và 84% về doanh thu Trong đó, Acecook luôn duy trì vị trí dẫn đầu thị trường và giữ khoảng cách khá xa so với các doanh nghiệp còn lại, Acecook Việt Nam đang giữ 35,4% thị phần về doanh thu Dù vậy, đây lại là các con số thấp nhất
Trang 21của Acecook tính trong giai đoạn 2017 đến 9 tháng đầu năm 2020 Xếp sau Acecook là Masan (27,9%), Uniben (12,2%), Asia Foods (8%)
Thị phần doanh thu của một số công ty mì ăn liền có tiếng tại Việt Nam
Nguồn Vietnamcredit 2.1.5 Giới thiệu nguyên liệu bột m của ì công ty Acecook
Với phương châm “Biểu tượng của chất lượng”, Acecook Việt Nam luôn đặt tôn chỉ về chất lượng, an toàn th c phự ẩm và dinh dưỡng lên hàng đầu Tất c các s n ph m cả ả ẩ ủa công ty đều được thẩm định kỹ càng qua t ng khâu t nguyên liừ ừ ệu đầu vào đến khâu thành ph m nhằm đem ẩ
đến cho khách hàng m t s n ph m có chộ ả ẩ ất lượng tốt nh t ấ
Acecook Việt Nam luôn cam kết 100% sản phẩm đến tay người tiêu dùng Việt Nam đều là những sản phẩm đạt tiêu chuẩn và đảm bảo an toàn sức khỏe Với nguyên liệu chính là bột lúa mì
Trang 2221
Bột mì được chế biến từ hạt lúa mì
Thành phần bột mì dao động trong khoảng
khá rộng, tùy thuộc vào loại bột và thành
phần hóa học của hạt mì Trong thành phần
hóa học của hạt mì có cả các chất hữu cơ và
vô cơ Chất hữu cơ chiếm tới 83 – 85%,
trong đó chủ yếu là glucid, lipid, vitamin,
sắc tố và enzyme Chất vô cơ chiếm khoảng
15 – 17% gồm nước và chất khoáng
Vai trò của bột mì trong sản xuất mì của công ty Acecook nói riêng và các công ty khác nói chung:
• Là nguồn gluten và tinh bột chính của mì tôm
• Là chất tạo hình, tạo bộ khung, hình dáng, góp phần xác định trạng thái: độ cứng,
độ đặc, độ dai và độ đàn hồi cho sợi mì
Bột lúa mì mà Acecook sử dụng bên cạnh được nhập khẩu từ một số nước như Úc,
Mỹ, … thì bột cũng được cung cấp bởi nhà cung ứng rất nổi tiếng - Bột mì Tiến Hưng Ít
ai biết rằng, đằng sau thành công của những đại gia mì gói hàng đầu Việt Nam lại có sự góp mặt của một thương hiệu thuần Việt Bột mì Tiến Hưng.-
2.2 Phân tích và đánh giá quá trình mua nguyên liệu về làm mì của công ty
và trong quá trình chiên, hàm lượng protein cao có thể giúp giảm hấp thu chất béo Chính