Các nhântố cấu thành văn hóa kinh doanh gồm: triết lí kinh doanh, văn hóa doanh nhân, vănhóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh và ứng x` kinh doanh.1.2Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN: VĂN HÓA KINH DOANH
Trang 2MỤC LỤC
1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân 5
1.3 Hệ giá trị văn hóa doanh nhân Việt Nam 6 1.4 Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nhân với văn hóa doanh nghiệp trong
2.1 Một số doanh nhân Việt Nam tiêu biểu là: 8
2.2.1 Vài nét cơ bản về doanh nhân Phạm Nhật Vượng và tập đoàn
2.2.2 Các yếu tố cấu thành và hệ giá trị văn hóa doanh nhân của doanh
3.1 Liên hệ tới con người Việt Nam nói chung và thế hệ trẻ nói riêng về tinh
3.2 Bài học rút ra từ sự thành công của ông Phạm Nhật Vượng 19
Trang 3A Mở đầu
Thế kỉ XXI, loài người đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của công nghệthông tin, cuộc cách mạng trong kĩ thuật sinh học và đặc biệt là những biến đổi trongquan niệm về mối quan hệ người – người trong các quan hệ xã hội, vai trò của conngười được đề cao hơn bao giờ hết
Ngày nay sẽ không còn đất cho sự tồn tại của một ông giám đốc chỉ biết ngồi chờđợi khách hàng tới mua bán sản phẩm do doanh nghiệp mình làm ra sẵn mà phớt lờ
đi nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng Và cũng không còn những nhà lãnh đạonào chỉ biết ngồi quát tháo ra lệnh và chờ đợi cấp dưới tuân thủ Như vậy, trong bốicảnh mới của sự phát triển toàn cầu, trong đó Việt Nam đang cần hội nhập đã đặt rayêu cầu cơ bản đối với việc thay đổi về kỹ thuật, công nghệ, đào tạo và tư duy mớitrong công tác lãnh đạo - quản lí Những nhà lãnh đạo – quản lí giỏi tương lai phải làngười có những cái nhìn thực tế hơn về giá trị của họ đối với tổ chức mà họ quản lí
Họ sẽ phải khai thác được nhiều nhất tài nguyên con người (tức năng lực, trí tuệ, lòngnhiệt tình,…) xung quanh họ Để đạt được như vậy thì người lãnh đạo – quản lí phảinắm được trong tay mình một thứ vũ khí quan trọng, đó chính là phong cách lãnhđạo Phong cách lãnh đạo hợp lí là phong cách mà ở đó người lãnh đạo vừa đáp ứngđược các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được sức mạnh cánhân và tập thể trong tổ chức Và cũng chính nhờ có phong cách lãnh đạo riêng mà rấnhiều nhà doanh nhân đã thật sự thành công và đem lại cho đất nước nhiều lợi ích.Tiêu biểu nhất phải kể đến phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng.Chính vì vậy mà nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: phong cách lãnh đạo của ôngPhạm Nhật Vượng – chủ tịch tập đoàn vingroup làm đề thảo luận
Trang 41 Lý thuyết
1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh
+ Theo nghĩa rọ ng: Va n hoá kinh doanh là toàn bọ các giá trị vạ t chất và các giá trịtinh thần do chủ thể kinh doanh sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt đọ ng kinhdoanh, trong sự tu o ng tác giữa chủ thể kinh doanh với mo i tru ờng kinh doanh
+ Theo nghĩa h_p: Va n hóa kinh doanh là mọ t h_ thống các giá trị, các chuẩn mực,các quan ni_ m và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh,
đu ợc thể hi_ n trong cách ứng x` của họ với xã họ i, tự nhie n ở mọ t cọ ng đồng hay
mọ t khu vực
Văn hóa kinh doanh là hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và
hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong
cách ứng x` của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực Các nhân
tố cấu thành văn hóa kinh doanh gồm: triết lí kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn
hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh và ứng x` kinh doanh
1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân
1.2.1 Năng lực của doanh nhân
Trình độ chuyên môn của doanh nhân bao gồm bằng cấp chuyên môn, kiến thức
xã hội, kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ
Là tổng hoà những hiểu biết, nhận thức, kỹ năng và khả năng giải quyết vấn đề
của doanh nhân
Là yếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải quyết vấn đề trong điều hành công việc,
thích ứng và luôn tìm giải pháp hợp lý với những vướng mắc có thể xảy ra
Các doanh nhân luôn phải nâng cao trình độ chuyên môn của mình
Doanh nhân không chỉ đưa ra đường lối, mục tiêu mà còn biết cách chỉ dẫn những
người làm theo cách của mình
Doanh nhân là người đưa ra quyết định nên tập trung nguồn lực của công ty ở đâu,
đầu tư vào lĩnh vực nào thì đem lại lợi nhuận tối đa
Doanh nhân là người chèo lái con thuyền doanh nghiệp của mình bằng cách tác
động tới nhân viên và thay đổi suy nghĩ của họ
Trình độ quản lý kinh doanh giúp doanh nhân thực hiện đúng vai trò, chức năng,
nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp mình
Hoạt động quản trị kinh doanh của doanh nhân bao gồm năm chức năng chính:
Chức năng lập kế hoạch
Chức năng ra quyết định
Chức năng tổ chức
Chức năng điều hành
Chức năng kiểm tra kiểm soát
1.2.2 Tố chất của doanh nhân
Tầm nhìn chiến lược
Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo
Trang 5Tính độc lập, quyết đoán, tự tin
Năng lực quan hệ xã hội
Có nhu cầu cao về sự thành đạt
Say mê, yêu thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinhdoanh
1.2.3 Đạo đức của doanh nhân
Đạo đức của doanh nhân bao gồm:
Đạo đức của một con người
Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động
Nỗ lực vì sự nghiệp chung
Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội
1.2.4 Phong cách của doanh nhân
Văn hóa cá nhân
Tâm lý cá nhân
Kinh nghiệm cá nhân
Nguồn gốc đào tạo
Môi trường xã hội
Luôn bị thôi thúc bởi sự hoàn hảo
Vượt qua mọi rào cản để tim ra chân lý một cách nhanh chóng
Vận dụng mọi khả năng và dồn mọi nỗ lực của mình cho công việc
Biến công việc thành nhu cầu và sở thích của mọi người
Hiểu được và biết dự liệu đến những tiểu tiết
Không tự thoả mãn
1.3 Hệ giá trị văn hóa doanh nhân Việt Nam
Các yếu tố làm nên hệ giá trị doanh nhân phản ánh tố chất, năng lực và phẩmchất mà doanh nhân phải có trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Hệ giátrị văn hóa doanh nhân Việt Nam dựa trên 4 yếu tố cốt lõi của tinh thần khởi nghiệp,
đó là:
Nắm bắt cơ hội kinh doanh:
Cơ hội kinh doanh là do môi trường bên ngoài tạo ra, luôn xuất hiện và trôi qua.Điều quan trọng là phải nhận biết và nắm bắt được cơ hội Để có thể nhận biết vànắm bắt được cơ hội kinh doanh, doanh nhân cần phải có kiến thức về pháp luật, kinh
tế - xã hội, văn hóa, về thị trường, về sản xuất và phân phối sản phẩm, về môi trườngkinh doanh nói chung và về khách hàng, cạnh tranh nói riêng Doanh nhân cần có
kỹ năng thu thập và x` lý thông tin, kỹ năng tư duy, dự báo và dự đoán nghiệp
Chấp nhận rủi ro
Trong thực tiễn, rất nhiều rủi ro xuất hiện liên quan đến quá trình ra quyết địnhcủa doanh nhân Không phải lúc nào người ta cũng có thể đưa ra được những quyếtđịnh đúng, và ngay trong cả trường hợp quyết định được coi là đúng đắn vẫn có thểgặp rủi ro Hoạt động kinh doanh cũng như các hoạt động khác của con người, chứađựng nhiều rủi ro và người ta luôn cho rằng tính rủi ro trong kinh doanh thường rấtcao, gắn liền với những tổn thất về tài sản/ vốn rất lớn Doanh nhân là người biếtchấp nhận rủi ro một cách tỉnh táo, có cơ sở, có tính toán với mong muốn mang lạinhững kết quả vượt trội cho doanh nghiệp Các kết quả kinh doanh theo một quyết
Trang 6định nào đó của doanh nhân, dù thành công hay thất bại, đều ảnh hưởng đến toàn bộdoanh nghiệp, đến đời sống, thu nhập và việc làm của tất cả các thành viên trongdoanh nghiệp Vì vậy, doanh nhân là người dám làm, dám chịu trách nhiệm và dámchấp nhận rủi ro.
Sáng tạo- Đổi mới
Chủ động, linh hoạt là biểu hiện của những doanh nhân có năng lực, có tư duysáng tạo và đổi mới Chủ động, linh hoạt thể hiện ở khả năng thích ứng nhanh vớinhững thay đổi của môi trường kinh doanh Tính chủ động, linh hoạt sẽ giúp chodoanh nhân sẵn sàng và chủ động đón nhận những xu hướng phát triển của thị trường
và có những phản ứng kịp thời sáng tạo thể hiện qua những cách làm sáng tạo, độcđáo
Trong môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh, tư tưởng đổi mới (đổi mớiphương pháp và công nghệ kinh doanh, đổi mới sản phẩm, dịch vụ) giúp cho doanhnhân duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh để giành phần thắng trên thươngtrường Các sản phẩm mới thay thế cho các sản phẩm hiện có, nguyên vật liệu mớithay thế cho nguyên vật liệu cũ, phương thức kinh doanh mới thay thế cho phươngthức kinh doanh cũ không chỉ giúp cho các doanh nghiệp phát triển bền vững, mà còn
là điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội
Phát triển bền vững
Mục tiêu cơ bản nhất và cũng là điều kiện quan trọng nhất để các doanh nghiệptồn tại và phát triển là thành quả kinh tế, mà trước hết là lợi nhuận Lợi nhuận là điềukiện tiền đề để doanh nghiệp mở rộng quy mô, tăng năng lực kinh doanh, mở rộng thịtrường, nâng cao vị thế Vì vậy, đạt được những thành quả kinh tế là cơ sở để doanhnghiệp phát triển bền vững Doanh nhân không chỉ tìm cách đạt được lợi ích choriêng bản thân và gia đình mình, mà còn phải tìm cách đạt được những thành quảchung cho doanh nghiệp một cách bền bỉ Muốn vậy, doanh nhân phải coi trọng đạođức kinh doanh và đi đầu, chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện trách nhiệm xãhội của doanh nghiệp
1.4 Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nhân với văn hóa doanh nghiệp trong văn hóa kinh doanh.
Văn hóa doanh nhân với tư cách là văn hóa của cộng đồng các doanh nhân, đồngthời là văn hóa người chủ, người đứng đầu hay có trách nhiệm chính trong doanhnghiệp nên có mối quan hệ qua lại với văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa kinh doanh trước hết là sản phẩm có tính cộng đồng và ổn định, là sựphản ánh các yếu tố văn hóa cộng đồng dân tộc,cộng đồng khu vực, là tấm gươngphản chiếu văn hoá dân tộc và văn hóa khu vực trong một lĩnh vực hoạt động đặcthù của con người là hoạt động kinh doanh Vì vậy, doanh nhân (với tư cách là chủthể kinh doanh): không chỉ là người “Phản chiếu” văn hóa kinh doanh mà còn làchủ thể quan trọng giữ gìn và phát triển văn hóa kinh doanh
Ý chí, ý tưởng, triết lý kinh doanh của các doanh nhân, đạo đức kinh doanh vàquan niệm về hệ thống giá trị (chân - thiện - mỹ) sẽ góp phần làm giàu thêm vănhóa doanh nghiệp và vì vậy làm văn hóa kinh doanh phong phú và có bản sắcriêng
Trang 7Discover more
from:
Document continues below
văn hóa kinh
kinh doanh 100% (8)
23
BTL Nhóm 3 Văn hóa kinh doanh…
Trang 8Văn hóa doanh nhân chính là nền tảng đạo đức của tất cả cá nhân trong một doanhnghiệp.
Văn hóa doanh nhân để lại dấu ấn đậm nét trong văn hóa doanh nghiệp Phongcách làm việc, nhân cách và thậm chí sở thích trong đời thường của nhiều doanhnhân có ảnh hưởng lớn đến những người khác trong doanh nghiệp Doanh nhân làngười có trách nhiệm cũng như khả năng tạo ra môi trường và bầu không khí làmviệc cho tất cả các thành viên trong doanh nghiệp Các bộ phận trong doanhnghiệp có tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau hay không, các thành viên trong doanhnghiệp có có chí tiến thủ, say mê sáng tạo hay không, quan hệ giữa các nhà quảntrị với người dưới quyền có dân chủ và tin tưởng lẫn nhau hay không…, tất cảnhững điều đó phụ thuộc vào phong cách làm việc của những doanh nhân đứngđầu Không có một văn hóa doanh nghiệp nào mà tồn tại và phát triển độc lập vớivăn hóa của những người đứng đầu doanh nghiệp đó
Văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân không thể tách rời nhau Một doanhnghiệp có cả hai loại văn hóa đó hòa quyện vào nhau sẽ làm nên sức mạnh củadoanh nghiệp Một nước có nhiều doanh nghiệp như thế sẽ là nền tảng của mộtnền kinh tế giàu mạnh
Văn hóa doanh nhân không thể tách rời khỏi văn hóa Văn hóa là yếu tố cơ bản vàquan trọng nhất quyết định đến văn hóa doanh nhân Bời vì trong những môitrường văn hóa khác nhau, doanh nhân phải tuân thủ và thích nghi với những yêucầu và chuẩn mực của nền văn hóa đó Văn hóa doanh nhân hình thành và pháttriển trên nền tảng văn hóa của một xã hội mà trong đó cộng đồng doanh nhânsống và làm việc
2 Văn hóa doanh nhân Việt Nam
2.1 Một số doanh nhân Việt Nam tiêu biểu:
1 Ông Phạm Nhật Vượng
Ông Phạm Nhật Vượng – Chủ tịch Tập đoàn Vingroup đã được Forbes ví như
“Donald Trump của Việt Nam” và nằm trong top 1000 những tỷ phú giàu nhất thếgiới Ông là người Việt Nam đầu tiên có mặt trong danh sách này Được biết khối tàisản công khai của ông chủ Vingroup Phạm Nhật Vượng là khối bất động sản trảikhắp Việt Nam
Quê gốc ở Can Lộc (Hà Tĩnh), nhưng sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, người đànông 47 tuổi này (ông sinh năm 1968) bắt đầu bước ngoặt lớn nhất cuộc đời mình vàonăm 1987, khi thi đỗ Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội và được chọn sang Nga du học.Con đường kinh doanh của Phạm Nhật Vượng khởi đầu từ đây với những gói
mỳ ăn liền - món thực phẩm hữu ích vào thời khó khăn, sau khi Liên bang Xô Viếtsụp đổ Sau mỳ gói thương hiệu Mivina là bột canh và các sản phẩm gia vị, đồ ănnhanh…
Nhờ thế, Phạm Nhật Vượng đã được vinh danh là “Người sáng lập thị trườngthức ăn nhanh” tại Ukraine Tập đoàn Technocom do Phạm Nhật Vượng thành lậpnăm 1993 đã liên tục mở thêm nhà máy và không ngừng khuếch trương quy mô.Tính đến ngày 28/2/2014, ông nắm giữ số cổ phiếu đạt 21.774 tỷ đồng trongVingroup, đây là tập đoàn có giá trị khoảng 74.980 tỷ đồng, tuyển dụng hàng nghìnnhân sự trực tiếp và gián tiếp Chính ông cũng là người có những đóng góp to lớncho nền kinh tế Việt Nam
văn hóakinh doanh 100% (1)Vhkd - nothingvăn hóa
kinh doanh 100% (1)
11
Trang 92 Ông Đoàn Nguyên Đức
Tháng 9/2011, Chủ tịch Hoàng Anh Gia Lai Đoàn Nguyên Đức là người ViệtNam duy nhất được Wall Street Journal bầu chọn vào danh sách những doanh nhân
có ảnh hưởng nhất tại khu vực Đông Nam Á và được Wall Street Journal coi là có vaitrò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế – đặc biệt là kinh tế tư nhân Việt Nam.Khởi nghiệp bằng việc trực tiếp điều hành một phân xưởng mộc nhỏ, chuyênđóng bàn ghế cho học sinh tại xã Sau đó, ông mở rộng hoạt động kinh doanh sangsản xuất hàng nội thất rồi một số lĩnh vực khác Năm 1993, ông thành lập xí nghiệp
tư doanh Hoàng Anh Pleiku
Năm 1993, ông thành lập xí nghiệp tư doanh Hoàng Anh Pleiku Đến năm
2006, nó trở thành Công Ty Cổ Phần Hoàng Anh Gia Lai với nhiều lĩnh vực kinhdoanh như khoáng sản, gỗ, cao su, thủy điện, địa ốc và bóng đá Công ty bắt đầuniêm yết chứng khoán tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh(HoSE) vào năm 2008 với mã HAG
Tính đến thời điểm tháng 11 năm 2010 tổng vốn hóa thị trường của Tập đoànHoàng Anh Gia Lai đạt 22.524,09 tỷ đồng
3 Ông Đặng Lê Nguyên Vũ
Đặng Lê Nguyên Vũ là một thương hiệu đặc biệt Tạp chí NationalGeographic Traveller gọi Đặng Lê Nguyên Vũ là “Vua cà phê” Tạp chí Forbes đặtcho danh vị “zero to hero” Trung Nguyên là một doanh nghiệp đặc biệt Không chỉnổi tiếng với sản phẩm cà phê, Trung Nguyên còn được nhắc đến bởi tư duy kinhdoanh và cuộc sống đáng chú ý của người chủ công ty, ông Đặng Lê Nguyên Vũ.Đặng Lê Nguyên Vũ sinh ra và lớn lên trong một gia đình làm nông với muônvàn khó khăn, vất vả Sự nghiệp bắt đầu vào năm 1996, Đặng Lê Nguyên Vũ vaymượn tiền khắp nơi mở một quán cà phê nhỏ có diện tích chỉ hơn 2 mét vuông,chuyên rang và xay cà phê cho những quán cà phê khác Dần dần, thương hiệu cà phêmang tên Trung Nguyên của ông càng trở lên lớn mạnh, trở thành thương hiệu cà phê
số một ở Việt Nam và được thừa nhận là một trong những hương vị cà phê nổi bậtcủa Việt Nam
Cà phê Trung Nguyên của tỉ phú tài ba này nhanh chóng trở thành một thươnghiệu quốc tế, đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia dẫn đầu trong lĩnhvực cà phê Ông được coi là vua cà phê việt tính tới thời điểm hiện tại
4 Bà Nguyễn Thị Phương Thảo
CEO hãng hàng không Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo là người phụ nữ ViệtNam duy nhất lọt top 100 người phụ nữ quyền uy nhất thế giới Với khối tài sản tăngthêm 500 triệu USD, quyền lực của CEO VietJet bỏ xa bà Hillary Clinton Đây làbông hồng xuất sắc nhất, nữ doanh nhân, người đàn bà quyền lực, niềm tự hào củaViệt Nam
Theo Forbes, khối lượng tài sản của bà Nguyễn Thị Phương Thảo tính tới hếtngày 29/12, là 2,4 tỷ USD, cao hơn nhiều con số 1,82 tỷ USD trong công bố trước
đó Bà Thảo là nữ tỷ phú USD duy nhất người Việt và độc chiếm luôn “ngôi hậu”Đông Nam Á và đứng thứ 1.019 trên thế giới
Tính theo số lượng cổ phiếu trên sàn, bà Thảo có tổng tài sản là 24,7 ngàn tỷ(1,08 tỷ USD) Tuy nhiên, khối tài sản này có thể còn tăng mạnh do cổ phiếu Ngân
Trang 10hàng HDBank sẽ lên sàn vào đầu năm 2018 Bên cạnh đó, bà Thảo còn là chủ tịchTập đoàn Sovico Holdings).
5 Ông Trần Đình Long
Ngày 6/3/2018, ông Trần Đình Long được Forbes công nhận là tỷ phú USDvới khối tài sản lên tới 1,6 tỷ USD, xếp hạng 1.756 trong danh sách Tuy nhiên, năm
2019, ông Long đã không còn trong danh sách này
Ông Long nhiều năm đứng trong top 10 người giàu nhất sàn chứng khoán ViệtNam Theo Forbes, ông Trần Đình Long thành lập tập đoàn Hòa Phát, một nhà phânphối phụ tùng và máy móc thiết bị trong năm 1992 tại Hà Nội Ngày nay, Hòa Phátsản xuất thiết bị văn phòng, ống thép, thép xây dựng Hòa Phát được đánh giá là nhàsản xuất thép lớn nhất của Việt Nam
6 Ông Trần Bá Dương
Ông Trần Bá Dương là người sáng lập và cũng là Chủ tịch Hội đồng quản trịCông ty cổ phần ô tô Trường Hải (Thaco) Ngoài ra ông còn được biết đến tới tư cáchTổng giám đốc Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Đại Quang Minh
Ông Trần Bá Dương được Forbes công nhận sở hữu khối tài sản 1,76 tỷ USDvào ngày 6/3/2018.Theo Forbes, ông Trần Bá Dương bắt đầu làm việc cho một nhàmáy s`a chữa ôtô từ những 80 và quản lý công việc theo cách riêng của mình Ôngthành lập Trường Hải trong năm 1997 Ban đầu công ty chỉ bán ôtô, sau đó mới lắpráp cho một vài thương hiệu như Kia, Mazda và Peugeot Năm 2016, Thaco trở thànhcông ty ôtô lớn nhất Việt Nam với thị phần 32%
2.2 Doanh nhân Phạm Nhật Vượng
2.2.1 Vài nét cơ bản về doanh nhân Phạm Nhật Vượng và tập đoàn Vingroup
* Doanh nhân Phạm Nhật Vượng:
Ông Phạm Nhật Vượng sinh ngày 5 tháng 8 năm 1968 Ông là người giàu nhấtViệt Nam và là doanh nhân Việt Nam đầu tiên lọt vào danh sách tỷ phú thế giới củaForbes vào năm 2013 với tổng tài sản đạt 1,5 tỷ đô la Mỹ Và kể từ đó đến nay, tỷphú Phạm Nhật Vượng luôn là cái tên có trong danh sách các tỷ phú thế giới do tạpchí này bình chọn Tính đến tháng 04/2021, tỷ phú Phạm Nhật Vượng sở hữu khối tàisản đạt 7,3 tỷ đô la Mỹ, xếp thứ 344 trong danh sách những người giàu nhất thế giới Phạm Nhật Vượng sinh ra và lớn lên tại Hà Nội sau khi tốt nghiệp phổ thông,nhờ những thành tích học tập xuất sắc, đã được chọn sang du học ở Moskva (Nga) tạiTrường Mỏ địa chất và theo học ngành kinh tế địa chất
Nếu nhìn vào thời điểm hiện nay sẽ thấy tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang sở hữumột cuộc sống giàu sang, sự nghiệp phát triển rực rỡ Tuy nhiên ít ai biết được, để cóđược thành tựu như hiện nay thì tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã trải qua con đườngkhởi nghiệp và phát triển đầy gian nan, thăng trầm
Năm 1993, ở thời điểm khi Liên bang Xô Viết đã tan rã với rất nhiều hệ lụy và
cơ hội mới, Phạm Nhật Vượng sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế địachất đã không lựa chọn nghề mỏ đã học mà bắt đầu sự nghiệp kinh doanh, thoạt tiên
ở chính thủ đô Nga rồi chuyển đến Ukraina, mở nhà hàng và thành lập Công tyTechnocom tại cố đô Kharkov Cũng theo hồ sơ doanh nhân của Phạm Nhật Vượng,
từ năm 1993 tới năm 1999 với vai trò là người đứng đầu công ty, ông đã đưaTechnocom từ một doanh nghiệp nhỏ trở thành một tập đoàn hùng mạnh với thương
Trang 11hiệu Mivina danh tiếng (giữ vị trí số 1 trên thị trường thực phẩm ăn nhanh, đượcphong tặng danh hiệu Nhà sáng lập thị trường và nằm trong top 100 doanh nghiệphàng đầu Ukraina).
Tiếp đó, sau khi đã đưa tầm ảnh hưởng của thương hiệu Technocom đến khắpchâu Âu bằng các sản phẩm thực phẩm xuất khẩu, Phạm Nhật Vượng đã quyết địnhđầu tư về quê hương Việt Nam Từ năm 2000, với việc tham gia vào thị trường Dulịch và BĐS cao cấp với hai thương hiệu chiến lược là Vinpearl và Vincom Haithương hiệu này đã nhanh chóng thành công với hàng loạt các dự án danh tiếng nhưVincom Center Bà Triệu, Vincom Center TP.HCM và đặc biệt là Vinpearl Nha Trang
Từ năm 2010 đến nay Phạm Nhật Vượng đã quyết định dốc toàn tâm, toàn lựcvào việc đầu tư tại quê hương bằng việc chuyển hẳn về Việt Nam; định hướng, chỉđạo các thương hiệu Vincom, Vinpearl phát triển hàng loạt các dự án đô thị và khu dulịch lớn như Vincom Village, Royal City, Times City, Vincom Center TP.HCM(A&B); Vinpearl Đà Nẵng và Vinpearl Nha Trang (hoàn thiện và mở rộng)… đưa cácthương hiệu này lên một tầm cao mới Tháng 1/2012, ông sáp nhập Công ty cổ phầnVinpearl vào Công ty cổ phần Vincom và chính thức hoạt động dưới hình thức tậpđoàn với tên gọi Tập đoàn Vingroup Ông Phạm Nhật Vượng lúc đó được sự tínnhiệm của Đại hội đồng cổ đông giữ cương vị Chủ tịch Tập đoàn
* Tập đoàn Vingroup:
Đất nước ta ngày càng phát triển và có xu hướng vươn ra để bắt kịp các nướctrên thế giới Hàng loạt các đô thị với những công trình có quy mô lớn, trang thiết bịhiện đại, thiết kế đ_p mắt ra đời Trong đó, tập đoàn Vingroup đã góp phần quantrọng vào sự thay đổi diện mạo đó Vậy Vingroup là gì?
Vingroup là tập đoàn doanh nghiệp lớn của Việt Nam Trước đây doanh nghiệpnày có tiền thân là tập đoàn Technocom Vingroup được sáng lập bởi những thanhniên trẻ Việt Nam vào năm 1993 tại Ukraina Lĩnh vực ban đầu mà doanh nghiệp nàyhoạt động chính là thực phẩm Đánh dấu thành công của doanh nghiệp là tạo nênthương hiệu nổi tiếng Mivina Đầu những năm 2000, Technocom trở về Việt Nam,tập trung đầu tư vào lĩnh vực du lịch và bất động sản với hai thương hiệu chiến lượcban đầu là Vinpearl và Vincom Đến tháng 1/2012, công ty CP Vincom và Công ty
CP Vinpearl sáp nhập, chính thức hoạt động dưới mô hình Tập đoàn với tên gọi Tậpđoàn Vingroup – Công ty CP
Để tạo nên sự thành công của một doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự lãnh đạo tàitình từ người quản trị Tập đoàn Vingroup phát triển và đạt được thành tựu như ngàyhôm nay có công lớn của Phạm Nhật Vượng
Vingroup là một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân đa ngành lớn nhất châu
Á với giá trị vốn hóa thị trường đạt gần 16 tỷ đô la Mỹ
Khởi đầu tại Việt Nam với lĩnh vực du lịch và bất động sản, Vingroup đã pháttriển mạnh mẽ trở thành tập đoàn kinh doanh đa ngành với hệ sinh thái toàn diện từbất động sản nhà ở, thương mại, du lịch đến các dịch vụ tiêu dùng gồm bán lẻ, y tế,giáo dục, nông nghiệp