Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
235,97 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|17343589 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG _ VĂN HĨA VIỆT NAM (Học kỳ I nhóm 2, năm học 2021 – 2022) Đề bài: TÍN NGƯỠNG VĂN HĨA DÂN GIAN VIỆT NAM – NHẬT BẢN SINH VIÊN THỰC HIỆN: Vũ Thị Ngọc Quỳnh A39652 Triệu Thị Tuyển A39653 Lê Thị Quỳnh A39894 Ngô Thu Hà A39950 Vũ Thị Phương Thảo A39978 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Tiến Khôi Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CHƯƠNG II: TÍN NGƯỠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 2.1 Tín ngưỡng phồn thực 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Biểu 2.2.3 Ý nghĩa 2.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên .5 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Biểu 2.2.3 Ý nghĩa 2.3 Tín ngưỡng sùng bái người .7 2.3.1 Nguồn gốc chung 2.3.2 Biểu CHƯƠNG 3: TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN NHẬT BẢN 3.1.Thờ nhân thần 3.1.1 Thờ cúng Tổ tiên 3.1.2 Thất Phúc Thần 3.2 Thờ tự nhiên thần 11 3.2.1 Nữ Thần Amaterasu 11 3.2.2 Thần Fujin Raijin 11 3.3 Thờ sinh vật 11 3.4 Tín ngưỡng phồn thực 12 3.5 Lễ chùa đầu năm Hatsumode .13 3.6 Nghi lễ cầu mùa màng bội thu Nhật Bản 13 3.6.1 Lễ hội cấy lúa Mibu - tỉnh Hiroshima 13 3.6.2 Lễ hội Zuiki Matsuri 14 CHƯƠNG 4: SO SÁNH TÍN NGƯỠNG VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM - NHẬT BẢN 14 4.1 Điểm tương đồng hai quốc gia Việt Nam - Nhật Bản 14 4.2 Điểm khác biệt hai quốc gia Việt Nam - Nhật Bản 15 4.2.1 Thờ cúng Tổ tiên 15 4.2.2 Hình tượng Nữ thần 15 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 4.2.3 Niềm tin tín ngưỡng 16 4.2.4 Kết luận 17 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Theo định nghĩa Bách Khoa Tự Điển Tồn thư mở Wikipedia thì: “Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tín ngưỡng hiểu tôn giáo Điểm khác biệt tín ngưỡng tơn giáo chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều tơn giáo; tín ngưỡng có tổ chức khơng chặt chẽ tơn giáo Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến tín ngưỡng dân tộc hay số dân tộc có số đặc điểm chung cịn tơn giáo thường khơng mang tính dân gian Tín ngưỡng khơng có hệ thống điều hành tổ chức tơn giáo, có hệ thống lẻ tẻ rời rạc Tín ngưỡng phát triển đến mức độ thành tơn giáo.” Theo Ngơ Đức Thịnh thì: “Tín ngưỡng hiểu niềm tin người vào thiêng liêng, cao cả, siêu nhiên, hay nói gọn lại niềm tin, ngưỡng vọng vào “cái thiêng”, đối lập với “trần tục”, hữu mà ta sờ mó, quan sát Có nhiều loại niềm tin, niềm tin tín ngưỡng niềm tin vào “cái thiêng” Do vậy, niềm tin vào thiêng thuộc chất người, nhân tố tạo nên đời sống tâm linh người, giống đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình cảm ” Theo Trần Ngọc Thêm thì: “Tổ chức đời sống cá nhân phận thứ hai văn hóa tổ chức cộng đồng Đời sống cá nhân cộng đồng tổ chức theo tập tục lan truyền từ đời sang đời khác (phong tục) Khi đời sống trình độ hiểu biết cịn thấp, họ tin tưởng ngưỡng mộ vào thần thánh họ tưởng tượng (tín ngưỡng) Tín ngưỡng hình thức tổ chức đời sống cá nhân quan trọng Từ tự phát lên tự giác theo đường quy phạm hóa thành giáo lý, có giáo chủ, thánh đường… tín ngưỡng trở thành tơn giáo Ở xã hội Việt Nam cổ truyền, tín ngưỡng dân gian chưa chuyển thành tơn giáo theo nghĩa - có mầm mống tơn giáo - Ơng Bà, đạo Mẫu Phải đợi tôn giáo giới Phật, Đạo, Kitô giáo… du nhập đến thời điểm giao lưu với phương Tây, tôn giáo dân tộc như: Cao Đài, Hòa Hảo xuất hiện” Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Kết luận: Như xem tín ngưỡng hệ thống niềm tin vào điều siêu nhiên phát triển để trở thành tôn giáo Tuy nhiên cần phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan CHƯƠNG II: TÍN NGƯỠNG VĂN HĨA VIỆT NAM 2.1 Tín ngưỡng phồn thực 2.1.1 Nguồn gốc Ngay từ đầu, trì phát triển sống nhu cầu thiết yếu người lối văn hóa nơng nghiệp Để trì sống cần mùa màng tươi tốt, để phát triển sống cần người sinh sơi Từ thực tiễn đó, tư cư dân nông nghiệp Nam - Á phát triển theo hướng Những trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khách quan để lý giải thực - triết lý âm dương Cịn người có trình độ hạn chế nhìn thấy thực sức mạnh siêu nhiên, mà sung bái thần thánh, kết xuất tín ngưỡng phồn thực (Phồn = nhiều, thực = nảy nở) 2.1.2 Biểu Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực tồn suốt chiều dài lịch sử với hai dạng biểu thờ quan sinh dục thờ hành vi giao phối Thờ quan sinh dục: Việc thờ quan sinh dục nam nữ gọi thờ sinh thực khí ( sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = cơng cụ ) Đây hình thái đơn giản Tín ngưỡng phồn thực, phổ biến văn hóa nơng nghiệp Tượng đá hình nam nữ với phận sinh dục phóng to hàng nghìn năm TCN tìm thấy Văn Điển, Sa Pa Ở nhà mồ Tây Nguyên thường có tượng người với phận sinh dục phóng to Ở Phú Thọ, Hà Tĩnh nhiều nơi khác có tục thờ cúng nõ nường (nõ = nêm tượng trưng cho sinh thực khí nam; nường - nang, mo nang tượng trưng cho sinh thực khí nữ) Ở hội làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) có tục rước sinh thực khí gỗ đem đốt thành tro chia cho người đem rắc ruộng Ở Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây thường có tục rước 18 sinh thực khí vào hội làng Khi đám rước kết thúc, người tranh cướp tin đem lại may mắn Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Ở chùa Dạm ( Bắc Ninh ) có cột đá hình sinh thực khí nam có chạm hình rồng thời Lý Ngư phủ Sở đầm Hòn Đỏ thờ kẽ nứt tảng đá gọi Lỗ Lường Thờ hành vi giao phối: Bên cạnh việc thờ sinh thực khí, cư dân trồng lúa nước với lối tư coi trọng quan hệ cịn có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, phổ biến khu vực Đông Nam Á Trên nắp thạp đồng tìm làng Đào Thịnh, xung quanh hình mặt trời tượng đơi nam nữ giao phối Ở chân thạp đồng khắc hình thuyền nối đuôi khiến cho cá sấu - rồng chạm tư giao hoan Ở nhà mồ Tây Nguyên dựng tượng nam nữ giao phối hình chim thú, cóc giao phối tìm thấy khắp nơi Vào lễ hội đền Hùng, niên nam nữ múa đôi, tay cầm vật biểu trưng cho sinh thực khí Ở sở đầm Hịn Đỏ, khơng đánh cá, người cầm đầu tới cầu xin cầm vật tượng trưng cho sinh thực khí nam đâm vào Lỗ Lường lần Chày cối công cụ tượng trưng cho sinh thực khí nam nữ, cịn việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối Trên trống đồng khắc nhiều hình nam nữ giã gạo đơi 2.2.3 Ý nghĩa Vai trị Tín ngưỡng Phồn thực đời sống người Việt cổ lớn tới mức trống đồng - biểu tượng sức mạnh quyền lực người xưa Đồng thời biểu tượng tồn diện tín ngưỡng phồn thực Hình dáng trống đồng phát triển từ cối giã gạo Cách đánh trống mô động tác giã gạo Tâm mặt trống hình mặt trời với tia sáng biểu cho sinh thực khí nam tia sáng hình với khe biểu trưng cho sinh thực khí nữ - xung quanh mặt trống thường gắn tượng cóc, dạng biểu trưng tín ngưỡng phồn thực Tiếng trống mô tiếng sấm, mang theo mùa mưa, mùa màng tốt tươi mang ý nghĩa 2.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 2.2.1 Nguồn gốc Sùng bái tự nhiên giai đoạn tất yếu trình phát triển người Với người Việt Nam sống nghề nơng nghiệp lúa nước, gắn bó, phụ thuộc với tự nhiên lại dài lâu bền chặt Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tự nhiên dẫn đến hậu lĩnh vực tư lối tư tổng hợp lĩnh vực tín ngưỡng tín ngưỡng đa thần, tính chất âm tính văn hóa nơng nghiệp dẫn đến hệ lĩnh vực quan hệ xã hội lối sống Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 thiên tình cảm , trọng phụ nữ lĩnh vực tín ngưỡng tình trạng lan tràn nữ thần Và đích mà người Việt Nam hướng tới phồn thực nữ thần ta cô gái trẻ đẹp mà Bà mẹ, Mẫu 2.2.2 Biểu Thờ Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước – nữ thần cai quản tượng tự nhiên, quan trọng nhất, thiết thân sống người làm nông nghiệp lúa nước Về sau, ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa gốc du mục nên có thêm Ngọc Hồng, Thổ Cơng, Hà Bá, Tuy nhiên bà song song tồn Bà trời Mẫu Thượng Thiên (còn gọi Mẫu Cửu Trùng hay Cửu Thiên Huyền Nữ, Huế Thiên Mụ, Thiên Yana) Nhiều nhà, góc sân có bàn thờ lộ thiên gọi bàn thờ Bà Thiên (hay bà Thiên Đài) Bà Đất tồn tên mẹ Đất Bà Đất tồn tên gọi Mẹ Đất (Địa Mẫu) Bà nước tên gọi bà thủy Bà Nước Có nơi Bà Nước tồn dạng nữ thần khu vực Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Sông, Bà Chúa Lạch Ba bà tồn dạng tín ngưỡng Tam Phủ Tiếp theo Trời- Đất- Nước bà Mây - Mưa - Sấm - Chớp - tượng tự nhiên có vai trị to lớn sống cư dân nông nghiệp lúa nước Đến đạo Phật vào Việt nam, nhóm nữ thần Mây - Mưa - Sấm - Chớp nhào nặn thành hệ thống Tứ Pháp: Pháp Vân (thần Mây) thờ chùa Bà Dâu, Pháp Vũ (thần mưa) thờ chùa Bà Đậu, Pháp Lôi (Thần Sấm) thờ chùa Bà Tướng, Pháp Điện (Thần Chớp ) thờ chùa Bà Dàn Lòng tin nhân dân vào hệ thống Tứ Pháp mạnh vào thời Lý, nhiều lần triều đình phải rước tượng Pháp Vân Thăng Long cầu đảo, chí rước theo đồn qn đánh giặc Người Việt thờ tượng tự nhiên khái quát không gian thời gian Thần khơng gian hình dung theo ngun lý Ngũ Hành Nương Nương Ngũ Phương chi thần coi sóc trung ương bốn hướng; Ngũ Đạo chi thần trông coi ngả đường Theo địa chỉ, người ta thờ thần thời gian Thập Nhị Hành Khiển (12 vị thần, vị coi sóc năm theo Tí, Sửu, Dần, Mão, ) Thời gian kéo dài, bảo tồn sống vô tận nên 12 nữ thần đồng thời có trách nhiệm coi sóc việc sinh nở – Mười Hai Bà Mụ Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên cịn có việc Thờ Động vật: Chim, rắn, cá sấu lồi phổ biến vùng sông nước, vậy, thuộc loại động vật sùng bái hàng đầu Người Việt có câu: điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng Thiên hướng nghệ thuật loại hình Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 văn hóa nơng nghiệp cịn đẩy vật lên mức biểu trưng: Tiên, Rồng Theo truyền thuyết tổ tiên người Việt thuộc “họ Hồng Bàng” “giống Rồng Tiên” Thực vật tôn sùng Lúa: khắp nơi dù vùng người Việt hay vùng dân tộc – có tín ngưỡng thờ Thần Thờ Thực vật: tơn sùng Lúa: Khắp nơi – dù vùng người Việt hay vùng dân tộc – có tín ngưỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa, Thứ đến loài xuất sớm vùng Cau, Đa, Dâu, Bầu, 2.2.3 Ý nghĩa Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng dân gian Việt, có lịch sử lâu đời người Việt, biến chuyển thích ứng với thay đổi xã hội Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng đến sống thực người với ước vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn, nhu cầu đời sống tâm linh người Việt, mang lại cho họ sức mạnh, niềm tin có sức thu hút tầng lớp xã hội Tâm giá trị cốt lõi tín ngưỡng thờ Mẫu Mẫu dạy người sống hướng thiện, có tâm sáng, biết đối nhân xử thế, thờ phụng ông bà tổ tiên biết ơn người có cơng với dân, với nước 2.3 Tín ngưỡng sùng bái người 2.3.1 Nguồn gốc chung Con người có vật chất tinh thần, tinh thần khó nắm bắt trừu tượng hóa, thần thánh hóa gọi "linh hồn", linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng Người Việt vài dân tộc Đông Nam Á chia linh hồn thành hồn vía Có ba hồn tinh, khí, thần Đàn ơng có bảy vía bảy lỗ mặt: hai tai , hai mắt, hai lỗ mũi, hai miệng Đàn bà có chín vía: giống đàn ơng có thêm chỗ sinh sản chỗ cho bú Hồn vía giải thích tượng trẻ hay đau ốm, ngủ mê, ngất, chết Vía phụ thuộc vào thể xác: có người lành vía, vía, yếu vía, nặng vía, độc vía, vía nặng, vía nhẹ Khi gặp phải độc vía chạm vía phải đốt vía, trừ vía, giải vía Hồn độc lập với thể xác (hồn người nhập vào xác người khác) 2.3.2 Biểu Thờ cúng tổ tiên: Khi chết vía hồn lìa khỏi xác mà Xác linh hồn cịn tồn phù hộ độ trì cho cháu từ có tục thờ cúng tổ tiên Nghĩa hẹp: Là thờ cúng cha, mẹ, ông, bà, tổ tiên (những người chết ) huyết thống, người có cơng sinh thành ni dưỡng cháu Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Nghĩa rộng: không phạm vi huyết thống từ gia đình đến họ tộc mà người cịn mở rộng tổ tiên làng xã đất nước Nguồn gốc thờ cúng tổ tiên: Là đặc trưng thời kì lịch sử chế độ thị tộc phụ quyền Gắn với tồn linh hồn người sau Coi tổ tiên động vật, thực vật, vật đến việc thừa nhận tổ tiên đích thực người sản phẩm kết hợp yếu tố ý thức linh hồn bất tử, tổ tiên Tôn Ten, tổ tiên người ý nghĩa che chở cho gia đình Biểu thờ cúng tổ tiên: Mang sắc thái riêng so với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Hán, ăn sâu vào tâm linh người Việt Có tính lịch sử, sức sống lâu bền, mang tính phổ quát Thờ cúng tổ tiên Việt Nam thể cấp độ: gia đình, làng xã quốc gia Thờ vua - thần vừa mang tính huyết thống vừa mang tính xã hội Ý nghĩa thờ cúng tổ tiên: vừa đáp ứng nhu cầu tâm linh, vừa thể đạo lý làm người Trong gia đình, ngồi thờ tổ tiên, người Việt Nam cịn thờ Thổ Cơng - dạng mẹ đất Là vị thần coi gia cư, định đoạt phúc họa cho gia đình Sống đâu Thổ Cơng đó: "đất có Thổ Cơng, sơng có Hà Bá" Mối quan hệ Thổ Cơng ơng bà tổ tiên gia đình thú vị: Thổ Công định đoạt phúc họa cho nhà nên vị thần quan trọng nhất, ông bà sinh thành gia đình nên tơn kính Để khơng làm lịng ai, người Việt xếp cho ông, bà tổ tiên ngự bàn thờ tôn kính gian giữa, Thổ Cơng gian bên trái Trong phạm vi thơn xã quan trọng thờ Thành Hồng, ngơi làng Thành Hồng vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng Khơng làng khơng có Thành Hồng Cái lệ làng quan trọng đến mức vua Lê Thánh Tơng sai triều đình sưu tầm biên soạn thần tích Thành Hồng làng để vua ban sắc phong trần Đó thể thiên thần, nhiên thần hay nhân thần có người có cơng lập làng xã người chết bất đắc kỳ tử Có ý nghĩa: công cụ tinh thần biểu quyền uy tối thượng nhà vua Là loại tín ngưỡng đặc sắc nhất, phản ánh rõ đời sống thực cộng đồng làng, xã Là sưu tập văn hóa thể chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc nên cần khuyến khích yếu tố tích cực, định hướng vào việc bồi dưỡng tình cảm sáng, lành mạnh người Tín ngưỡng thờ quốc tổ quốc mẫu: mảnh đất Phong Châu (Phú Thọ) có đền thờ vua hùng núi Hy Cương đền thờ Âu Cơ Trong nhà thờ gia tiên, làng thờ Thành Hồng, nước người Việt Nam thờ vua tổ- vua Hùng Người Việt Nam cịn có tín ngưỡng Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 đặc biệt thờ cúng Tứ bất tử: Thánh Gióng, Tản Viên, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Như vậy, tục thờ Tứ giá trị văn hóa tinh thần đẹp dân tộc ta, đặc trưng lọc suốt chiều dài lịch sử biểu trưng cho sức mạnh cộng đồng, để làm ruộng đánh giặc, cho khát vọng xây dựng sống vật chất phồn vinh tinh thần hạnh phúc CHƯƠNG 3: TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN NHẬT BẢN 3.1.Thờ nhân thần 3.1.1 Thờ cúng Tổ tiên (際_sai) dùng để toàn nghi thức thờ cúng tổ tiên người Nhật Trong nhà người Nhật thơng thường có gian Butsudan, người Nhật cịn đặt bàn thờ để thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ, người khuất có quan hệ huyết thống Gia đình cử tang cho người vòng 49 ngày sau người chết xem với linh hồn tổ tiên khác Từ người ta làm lễ giỗ hàng năm lần giỗ thứ 33 kết thúc Những thời điểm thờ cúng Tổ tiên: Ngày giỗ: làm nhà chùa Ngày Tết: đêm giao thừa người ta chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn Lễ hội Obon: Khoảng thời gian từ 13-15/7 âm lịch Ngoài ra: viếng mộ lãm lễ cúng linh hồn Tổ tiên vào ngày Xuân phân 21/3 Thu phân 23/9 Bàn thờ Butsudan (Bàn thờ Phật tư gia) Thờ Phật, ông bà Khám nhỏ có cửa mở đóng Sơn màu đen chạy chỉ, hoa văn nhũ vàng Giữa: tranh tượng Phật Bên cạnh: vị thờ tổ tiên để tên thụy, pháp danh chén cơm nén, chén cắm đôi đũa Cúng: bánh trai rau, trừ cá thịt Không dùng miệng thổi tắt nến mà dùng tay hay quạt tay 3.1.2 Thất Phúc Thần Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Thất Phúc Thần (七福神- Shichifukujin): Là bảy vị thần may mắn thần thoại văn hóa dân gian Nhật Bản Mỗi vị thần mang ý nghĩa khác Thất Phúc Thần cho xuất sau thời Chiến quốc (bắt đầu từ kỷ 15 đến kỷ 16) để thể mong ước thái bình dân chúng Theo người Nhật, vị thần tiên xuống trần vào đêm giao thừa lại ngày đầu năm Người ta thường mô tả Thất phúc thần thuyền chất đầy châu báu gọi "Takarabune" (Bảo thuyền) Thất Phúc Thần ghé thăm khu làng vào dịp Tết đến phát quà cho người xứng đáng Trẻ nhận lì xì có trang trí hình thuyền Takarabune Vì thế, để đem lại điều tốt lành, người lớn thường tặng cho trẻ em tranh vẽ phong bao lì xì có hình bảy vị thần ngồi thuyền.Thất Phúc Thần bao gồm nam thần nữ thần Trong đó: + Daikokuten (大黒天 ): thân thần Ấn Độ Mahakala Đây vị thần giàu có, đại diện cho nông nghiệp vụ mùa bội thu Daikokuten vị thần đứng đầu Thất Phúc Thần Tay phải mang theo búa giàu có, ban điều ước Trên vai mang túi báu vật lớn Thần Daikokuten có nước da ngăm đen, thường đứng ngồi hai bao gạo + Thần Hotei (布袋): thân Phật Di Lặc, ông ln mang bên túi to, nên gọi Bố Đại Ông vị thần tài sản, vận mệnh gia đình, hịa bình n ổn, bất lão trường thọ + Juroujin (寿老人): vị thần xuất với râu tóc trắng, tay chống trượng, tay ôm trái đào Đây vị thần mang lại trường thọ + Fukurokuju ( 福 禄 寿 ): tên vị thần ghép từ "fuku" - hạnh phúc, "roku" - giàu có "ju" - trường thọ Thần Fukurokuju vị thần trí tuệ, hạnh phúc, phú quý trường thọ + Bishamonten (毘沙門天): thần Bishamon du nhập từ văn hóa Ấn Độ, thần chiến tranh tượng trưng cho nghĩa Ông mặc áo giáp, tay cầm vũ khí tháp thu nhỏ Đây tháp cải mà ông ban phát cho người + Benzaiten (弁才天/弁財天 ): vị nữ thần Thất Phúc Thần Bà thân thần Ấn Độ Saraswati, đại diện cho tri thức, nghệ thuật sắc đẹp Thần Benzaiten thường gắn liền với biển thường mô tả với dáng vẻ cưỡi rồng biển Trong số truyền thuyết, bà kết hôn với rồng biển, cứu lấy đảo 10 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Enoshima Bà thường mang theo đàn biwa bên rắn trắng xem sứ giả bà + Ebisu (恵比須/恵比寿 ): vị thần đặc biệt Thất Phúc Thần nhận yêu mến nhiều người Nhật Bản vị thần địa Thần Ebisu đầu lòng vị thần khai sinh Nhật Bản: Izanagi Izanami Thần Ebisu vốn thần bảo hộ biển ngư dân thờ phụng Sau đó, thần Ebisu trở thành vị thần thương nghiệp phù hộ buôn bán Người dân cúng bái thần Ebisu với mong muốn làm ăn phát đạt Thần Ebisu có khuôn mặt hiền hậu, nụ cười rạng rỡ, tay phải cầm cần câu, tay trái ôm cá Tai 3.2 Thờ tự nhiên thần 3.2.1 Nữ Thần Amaterasu Nữ thần Amaterasu vị thần thần thoại Nhật Bản, vị thần quan trọng Thần đạo Amaterasu không coi vị thần mặt trời, mà vị thần vũ trụ Tên gọi Amaterasu có nguồn gốc từ cụm từ amateru, mang ý nghĩa "toả sáng thiên đường." Ý nghĩa toàn tên gọi nữ thần này, Amaterasu-omikami, "vị kami (thần) vĩ đại uy nghi toả sáng thiên đường" Theo Kojiki Nihon Shoki thần thoại Nhật Bản, Thiên hoàng Nhật Bản coi hậu duệ trực tiếp Amaterasu Bà sinh từ mắt trái Izanagi ông tẩy uế dịng sơng kế tục trở thành chủ nhân Cao Thiên Nguyên (Takamagahara) Nữ thần Amaterasu coi người phụ nữ, người mẹ đại diện cho sinh sơi, nảy nở, hình tượng lịng bao dung, nhân hậu Có lẽ mà dân tộc Nhật chọn hình tượng người phụ nữ để tôn thờ Người Nhật cổ coi trọng hình tượng người phụ nữ họ muốn có người mẹ che chở, bao bọc bảo vệ cho họ vượt qua khó khăn, nhọc nhằn sống 3.2.2 Thần Fujin Raijin Raijin vị thần sấm sét cịn Fujin thần gió Kết hợp nhau, họ coi vị thần bão tố thời tiết Raijin Fujin thường tìm thấy trước lối vào ngơi đền nhiệm vụ họ bảo vệ lối vào đền thờ, người tới thờ phụng phải bước qua ánh mắt nghiêm ngặt họ trước vào Ba ngón tay Raijin bàn tay đại diện cho khứ, tương lai Trong bốn ngón tay Fujin đại diện cho bốn hướng hồng y (Đông, Tây, Nam, Bắc) 3.3 Thờ sinh vật 11 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Tengu (天狗, "Thiên cẩu") loại sinh vật huyền thoại tìm thấy tín ngưỡng dân gian Nhật Bản coi loại thần Thần đạo (kami) yokai (yêu quái) Inugami (犬神 – Khuyển thần) loại shikigami (thần hộ mệnh – thức thần), thường có nguồn gốc từ chó, thường hay mang theo thù hận bảo vệ cho Inugami-mochi, “người chủ Inugami” Inugami mạnh tồn cách độc lập, biến thành “chủ nhân” chúng chí điều khiển người 3.4 Tín ngưỡng phồn thực Nhật Bản đất nước lễ hội mn màu mn sắc điển hình lễ hội rước “của quý” thép Nhật Bản nhằm tôn vinh sức mạnh phận sinh sản nam Lễ hội bắt nguồn truyền thuyết dân gian bị quỷ ám.Ngày Chủ nhật tháng năm ngày diễn lễ hội phồn thực Shinto Nhật Bản, gọi Kanamara Matsuri hay “Lễ hội dương vật thép” Trải qua thời gian, lễ hội không mờ nhạt mà ngày thu hút đơng người tham gia, có khơng du khách nước ngồi Lễ hội Hodare thành phố Nagaoka, tỉnh Niigata, xem lễ hội lớn tôn vinh 'của quý' đàn ông đất nước Nhật Bản thu hút hàng nghìn người tới tham dự Những người tham dự lễ hội tin ngồi lên hay chạm vào dương vật khổng lồ giúp họ thuận lợi sinh nở, có nhân hạnh phúc Lễ hội Hodare thành phố Nagaoka, tỉnh Niigata, xem lễ hội lớn tôn vinh “của quý” đàn ông đất nước Nhật Bản thu hút hàng nghìn người tới tham dự Lễ hội diễn hàng năm vào chủ nhật thứ hai tháng ba, phụ nữ kết vịng 12 tháng trước diện lên người kimono truyền thống, ngồi dương vật khổng lồ gỗ, để rước qua phố Người tham dự lễ hội tin mơ hình khổng lồ giúp họ gặp thuận lợi việc sinh nở, có nhân hạnh phúc gặp nhiều may mắn Vì thế, khơng người cố nhồi để chạm vào Nhiều người thắc mắc người Nhật lại tôn vinh “của quý thép” Theo truyền thuyết, vào thời kỳ Edo (1603-1867), có quỷ nhọn phải lịng gái xinh đẹp Nhưng khơng đáp lại tình cảm mà định kết người đàn ông khác Con quỷ giận giữ chui vào phận sinh dục cô gái dùng nhọn cắn đứt “của quý” rể đêm tân hôn Khi cô gái tái hôn, quỷ ghen tức tiếp tục cắn đứt người chồng thứ hai Thương cảm cho cô gái, dân làng bày mưu lừa quỷ Một người thợ 12 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 rèn chế “của quý” thép để cô gái đưa vào người Con quỷ bị gãy hết cắn phải vật nên phải rời khỏi thể gái Sau đó, truyền thuyết tưởng nhớ cách đưa “của quý” thép vào đền Kanayama, nơi thờ Kanayama Hikonokami Kanayama Himenokami - hai vị thần sinh nở sức khỏe bụng Đền Kanayama sau trở thành nơi cô gái mại dâm đến cầu nguyện để mong bảo vệ khỏi bệnh lây truyền qua đường tình dục Ngày nay, nhiều cặp vợ chồng đến để cầu khấn đường Lễ hội phồn thực Shinto, hay gọi lễ hội Kanamra Matsuri hay lễ hội “rước dương vật thép” người Nhật Bản, tổ chức vào mùa xuân Lễ hội truyền thống có từ năm 1969 tổ chức thường niên vào chủ nhật tháng ngơi đền Kanayama thành phố Kawasaki, phía nam thủ đô Tokyo 3.5 Lễ chùa đầu năm Hatsumode Cũng giống Việt Nam, đầu năm Nhật Bản người thường lễ chùa Hatsumode Đây lễ truyền thống văn hóa lâu đời người Nhật lưu giữ, phát huy ngày Lễ chùa mang nghi thức linh thiêng, cầu cho năm bình an gặp nhiều may mắn tín ngưỡng người Nhật Trong lễ người thường tạ ơn năm bình an may mắn đến với cầu mong năm gặp nhiều thuận lợi, may mắn, an lành đạt mong cầu Lễ chùa Hatsumode Nhật Bản mang ý nghĩa đơn văn hóa tín ngưỡng dân gian, tâm linh ban phước lành thần linh, đấng tối cao dành cho với gia đình, người thân, bạn bè Mọi người thường cầu nguyện điều bình an năm 3.6 Nghi lễ cầu mùa màng bội thu Nhật Bản Một nét đẹp bỏ qua nói tín ngưỡng dân gian Nhật Bản - nghi lễ cầu mùa màng bội thu Ngày nay, khoảng 4% người Nhật làm việc lĩnh vực nông nghiệp Nhưng thời phong kiến, số lên đến 85% Gần nửa sản lượng lúa dù mùa bội thu hay thất bát phải đóng tiền thuê đất hàng năm, gọi "nengu" Vì vậy, họ tâm đến thành lao động Thậm chí với nhiều người, vấn đề sống 3.6.1 Lễ hội cấy lúa Mibu - tỉnh Hiroshima Lương thực Nhật “gạo" Vì có nhiều cánh đồng trồng lúa khắp nơi miền Nhật Bản Các bạn biết không, vào đầu mùa Hè, người ta thường dẫn nước vào ruộng thực việc “trồng lúa", song 13 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 song đó, có nơi tổ chức lễ hội vui nhộn nhảy múa hát mừng vào ngày mùa Người ta gọi hoạt động hát hò, nhảy múa lúc trồng lúa “dengaku" (điền lạc), tùy vùng mà có nội dung khác Những nơi tiếng gọi “lễ hội trồng lúa" thu hút nhiều khách tham quan tới, lễ hội trồng lúa biết đến nhiều phải nói lễ hội làng Mibu, th ̣c thị trấn Kitahiroshima tỉnh Hiroshima đăng ký “Tài sản văn hóa phi vật thể UNESCO", điểm đến du khách nước năm Quang cảnh lễ hội: trước hết tiết mục nhảy em học sinh tiểu học địa phương tên Hanagasa, em đội chiến mũ tên Kasa có trang trí hoa Tiếp tiết mục diễu hành bị điểm thêm bơng hoa thật đẹp từ khu thương mại vào cánh đồng lúa Tại cánh đồng này, gái trẻ hóa trang thành “Saotome" (thiếu nữ làm ruộng) cấy lúa theo nhịp trống điệu hát Những quang cảnh bắt mắt hấp dẫn tới mức khiến cho người vùng lân cận từ xưa đến tò mò đến xem 3.6.2 Lễ hội Zuiki Matsuri Lễ hội Zuiki Kyoto tổ chức từ năm 947 đền Kitano Tenmangu Lễ hội diễn từ ngày 1-15/10 đền Kitano Lễ hội thể lòng biết ơn đến vụ mùa bội thu mùa thu đến Lễ hội nghi thức dâng loại rau quả, thực phẩm trước vị thần Lễ diễu hành thường bắt đầu với tiếng kèn (từ đền) đội ngũ kiệu dần bước ra; 350 tu sĩ giáo dân diễu hành quanh khu vực đền thờ Vào lúc bắt đầu vào ngày cuối buổi lễ, bé gái học sinh tiểu học vùng biểu diễn điệu nhảy gọi Yaotome Mai CHƯƠNG 4: SO SÁNH TÍN NGƯỠNG VĂN HĨA DÂN GIAN VIỆT NAM - NHẬT BẢN 4.1 Điểm tương đồng hai quốc gia Việt - Nhật Cả Nhật Bản Việt Nam nằm văn hóa phương Đơng nên mang điều bí ẩn, đặc biệt văn hố cổ truyền mang đậm sắc dân tộc Chính lẽ mà tư người Nhật Bản người Việt Nam thời sơ khai có nét giống Điểm xuất phát giống kinh tế nơng nghiệp Thời xa xưa, người nông dân thường phải sống phụ thuộc vào thiên nhiên để mong có vụ mùa bội thu nên người nông dân Nhật Bản lẫn người nông dân Việt Nam nhận thức rõ rằng, họ phải đấu tranh với thiên nhiên, mà phải biết chung sống hài hồ, biết tơn trọng thiên nhiên 14 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Giống tín ngưỡng dân gian người Việt, Nhật Bản xuất phát từ quần chúng nhân Đều muốn gửi gắm ước nguyện mong muốn có điều may mắn vụ mùa bội thu, tưởng nhớ đến ông bà , tổ tiên Điểm giống cuối người Nhật lẫn người Việt coi người phụ nữ, người mẹ đại diện cho sinh sôi, nảy nở Không vậy, hai cộng đồng người coi người mẹ hình tượng lịng bao dung, nhân hậu Có thể nói tín ngưỡng mang nét văn hóa riêng biệt chịu ảnh hưởng truyền thống dân tộc, góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa đa dạng, phong phú sắc dân tộc Niềm tin tín ngưỡng ẩn giới quan, ý thức hệ, tác động đến cách nhìn nhận xã hội, giới, đến định mà người đưa hàng ngày Người dân Việt Nam tạo dấu ấn đậm nét đời sống kinh tế, trị, xã hội từ hoạt động tín ngưỡng 4.2 Điểm khác biệt hai quốc gia Việt - Nhật 4.2.1 Thờ cúng Tổ tiên Trong việc thờ cúng tổ tiên mục đích để tưởng nhớ linh hồn người khuất có vài điểm khác biệt Xét hình thức bên ngồi cách bố trí bàn thờ hai nước có khác nhau: Riêng với người Nhật, bàn thờ có thẻ gỗ, khắc tên pháp danh người Chứ không giống người Việt để di ảnh người khuất, không dùng tên ngày mà tên sư thầy đặt cho họ Ngoài ngày giỗ người Nhật kiêng sát sinh khơng cúng đồ sống Cịn Việt Nam hầu hết mâm cỗ cúng ông bà tổ tiên, giỗ chạp, cưới hỏi… thiếu gà? Bởi người Việt Nam quan niệm gà tượng trưng điều lành, dự báo tương lai, gắn bó với nơng nghiệp lúa nước 4.2.2 Hình tượng Nữ thần Hai hình tượng nữ thần Mặt trời Amaterasu Mẫu Liễu Hạnh xuất thân người nhà trời, Mẫu Liễu Hạnh lại có tính cách khác hẳn với nữ thần Amaterasu Nếu nữ thần Amaterasu có thật uy nghiêm, trang trọng Mẫu Liễu Hạnh lại thật gần gũi thân thiện Hình tượng Mẫu Liễu Hạnh người Việt nói lên khát vọng sống tự do, hạnh phúc, muốn giải thoát người, đặc biệt người phụ nữ, khỏi kìm kẹp chế độ phong kiến hủ lậu, hà khắc 15 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 4.2.3 Niềm tin tín ngưỡng Sử sách Nhật Bản nói xã hội quan tâm đến nghi lễ tôn giáo cổ xưa coi thứ phiếm thần vơ tri, song khơng thể thiếu yếu tố tốt đẹp Đó thứ tín ngưỡng dựa quan niệm mơ hồ chưa định hình vũ trụ, coi vũ trụ gồm vô số phận có tri giác Một thờ cúng thiên nhiên mà động lực tán thưởng sợ sệt bị coi thứ linh luận thiếu có tính chất bái vật nhiều tốt đẹp dễ chịu Trong đời sống người Nhật ngày tìm thấy gốc gác từ tình cảm xa xưa đó, tình cảm vốn làm cho tổ tiên xa xưa họ coi thần thành thứ mạnh mẽ đáng kính sợ mặt trời mặt trăng giông bão hay thứ có ích lợi giếng, nồi, mà cịn thứ dịu dàng dễ mến tảng đá dòng suối, cỏ hoa Việc thờ cúng thứ có phần tương ứng với tình cảm tế nhị đẹp thiên nhiên, điều vốn đặc tính đáng mến người Nhật Ở Việt Nam, tín ngưỡng đa phần phản ánh rõ nông nghiệp lúa nước, mang tính chất dân dã; người Việt thờ cúng vị anh hùng có cơng với nước, người khơng vua ban cho chức tước có cơng với nhân dân, hay người coi ơng tổ nghề thủ cơng tơn thờ Những tín ngưỡng nghi lễ thờ cúng vị thần, vật linh thiêng thiên nhiên (mặt trời, mặt trăng, gió, sấm, sét, núi, sông, đá, cây…) hồn người chết Ở Việt Nam dừng lại mức độ tín ngưỡng dân gian với Nhật Bản nâng lên trở thành tôn giáo Sự khác hai dân tộc lý giải từ khác biệt điều kiện tự nhiên quốc gia trình phát triển lịch sử Trong người Việt Nam vị trí có nhiều thuận lợi nông nghiệp, nơi giao thoa nhiều văn minh, nơi gặp nhiều đường thông thương giới, Việt Nam phải đối mặt với hiểm nguy, thách thức từ bên ngồi khơng thể lường trước xảy với mình, với trình hàng ngàn năm sống mối đe dọa bị nước, bị ngoại xâm, người Việt có cảnh giác định mới, từ phía ngồi mang tới, đồng thời thiếu tính tốn, nhìn xa hoạch tốn Ngược lại, người Nhật vị trí cách biệt, khứ không để ý tới nên họ phải chủ động học hỏi điều lạ từ nơi khác, đồng thời sống vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, người Nhật hình thành cho thói quen lo xa dự trữ thực phẩm cho lúc mùa, mùa đông tới 16 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Cũng hoàn cảnh đặc biệt riêng quốc gia mà người dân Việt Nam Nhật Bản lại hình thành tâm lý dân tộc khác riêng biệt Người Việt Nam có tâm lý phức cảm dân tộc Sống môi trường bị thay đổi cảm giác bị đe dọa từ lực bên ngoài, sức ép từ cường quốc lớn phía Trung Quốc, qua hàng ngàn năm chịu ảnh hưởng văn hóa nguy bị xâm lược từ quốc gia này, người Việt Nam sợ bị coi thường muốn chứng tỏ khơng phải nước chịu ảnh hưởng, giống Trung Quốc mà thân có nét riêng biệt dân tộc Trong đó, ngược lại người Nhật Bản khứ ln bị bỏ rơi nên họ có tinh thần vị chủng cao độ, dù người Nhật đâu người dân tộc họ quan tâm đến 4.2.4 Kết luận Có thể nói, điểm khác biệt làm nên nét độc đáo tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nhật Bản Những điểm khác biệt cịn cho thấy đặc điểm văn hoá truyền thống dân tộc Sự so sánh không nhằm đánh giá giá trị hình thức tín ngưỡng, cao hay thấp, mà nhằm nét đẹp truyền thống mơi dân tộc Mỗi quốc gia có văn hóa riêng lại đường - bảo tồn phát triển sắc dân tộc vốn có nhằm hướng người tới điều tốt đẹp nhất, hướng tới hoàn thiện 17 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) ... sinh tiểu học vùng biểu diễn điệu nhảy gọi Yaotome Mai CHƯƠNG 4: SO SÁNH TÍN NGƯỠNG VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM - NHẬT BẢN 4.1 Điểm tương đồng hai quốc gia Việt - Nhật Cả Nhật Bản Việt Nam nằm văn. .. SO SÁNH TÍN NGƯỠNG VĂN HĨA DÂN GIAN VIỆT NAM - NHẬT BẢN 14 4.1 Điểm tương đồng hai quốc gia Việt Nam - Nhật Bản 14 4.2 Điểm khác biệt hai quốc gia Việt Nam - Nhật Bản ... đồng Tín ngưỡng hiểu tôn giáo Điểm khác biệt tín ngưỡng tơn giáo chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều tơn giáo; tín ngưỡng có tổ chức khơng chặt chẽ tơn giáo Khi nói đến tín ngưỡng