Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn 10 Chương 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm liên quan 12 1.1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước văn hóa quản lý lễ hội 19 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước lễ hội 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 1.2.1 Tổng quan xã Eatam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 36 1.2.2 Tổng quan Lễ hội VHDG Việt Bắc xã Eatam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 38 1.2.3 Các giá trị Lễ hội VHDG Việt Bắc xã Eatam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 42 Tiểu kết 46 Chương 47 CƠNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI VĂN HĨA DÂN GIAN VIỆT BẮC 47 TẠI XÃ EATAM, HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK 47 2.1 Thực trạng công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc 47 2.1.1 Xây dựng tổ chức máy quản lý lễ hội 47 2.1.2 Ban hành đạo thực văn quản lý nhà nước lễ hội 52 2.1.3 Chỉ đạo tổ chức lễ hội 54 2.1.4 Công tác tuyên truyền, quảng bá cho lễ hội 56 2.1.5 Quản lý nguồn lực phục vụ cho lễ hội 58 2.1.6 Công tác đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm 64 2.1.7 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động lễ hội 67 2.2 Đánh giá chung 69 2.2.1 Những mặt làm nguyên nhân 69 2.2.2 Những mặt chưa làm nguyên nhân 72 Tiểu kết 78 Chương 79 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ 79 LỄ HỘI VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT BẮC 79 TẠI XÃ EATAM, HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK 79 3.1 Những xu hướng biến đổi công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc thời gian tới 79 3.2 Các giải pháp 81 3.2.1 Kiện toàn máy tổ chức, quản lý lễ hội 81 3.2.2 Giải pháp chế, sách 83 3.2.3 Nâng cao hoạt động tổ chức lễ hội 84 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá lễ hội 86 3.2.5 Nâng cao vai trò nguồn lực sở vật chất phục vụ cho tổ chức, quản lý lễ hội 90 3.2.6 Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm lễ hội 96 3.2.7 Tăng cường tra, giám sát hoạt động lễ hội 99 3.2.8 Nâng cao vai trò cộng đồng tổ chức, quản lý lễ hội 101 Tiểu kết 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC Ban tổ chức NĐ Nghị định NXB Nhà xuất QĐ Quyết định TTVHTT&DL Trung tâm Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa – Thơng tin VHDG Văn hóa dân gian QLNN Quản lý Nhà nước MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội tượng sinh hoạt văn hóa cổ truyền tiêu biểu nhiều tộc người nước ta nhiều nước khác giới Lễ hội phản chiếu chân thực đời sống văn hóa tinh thần tộc người Lễ hội đời, tồn gắn với trình phát triển nhiều tộc người nói chung văn hóa xã hội người Việt nói riêng Lễ hội dịp để người giao lưu, gặp gỡ, nơi kết nối cộng đồng, nơi người thể truyền thống uống nước nhớ nguồn Lễ hội phận quan trọng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam loại hình có tính chất tổng hợp chứa đựng tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán, diễn xướng dân gian văn nghệ dân gian Nghiên cứu lễ hội truyền thống phương diện lý luận lẫn thực tiễn góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Là tỉnh nằm trung tâm vùng văn hóa Tây Nguyên, Đắk Lắk vùng đất cộng cư nhiều tộc người sinh sống như: Ê đê, Ba na, M’nông, Gia rai, Tày, Nùng… Do đó, vùng đất có nhiều lễ hội văn hóa với nhiều sắc thái riêng vô đặc sắc như: Lễ hội cồng chiêng, Lễ hội đâm trâu, Lễ hội đua voi…và gần có thêm lễ hội VHDG Việt Bắc dân tộc vùng núi phía Bắc sinh sống địa bàn xã Eatam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk tổ chức từ năm 2009 đến Là huyện miền núi thuộc khu vực Tây Nguyên, xã Eatam có số người dân tộc phía Bắc sinh sống đơng (chiếm 98% số dân, dân tộc Tày – Nùng chiếm 84,4%), đồng bào dân tộc vùng núi phía Bắc đến sinh sống mang theo văn hóa, nếp sống, phong tục, tập qn làm đa dạng thêm đời sống văn hóa địa phương Nhằm làm phong phú đời sống tinh thần người dân, giúp họ sớm hòa nhập vào vùng đất ln hướng cội nguồn, mong muốn giữ gìn, phát huy bẳn sắc văn hóa dân tộc thiết nghĩ cần nên thường xuyên tổ chức lễ hội văn hóa, hoạt động giao lưu cộng đồng cho người dân Hiểu tâm tư, nguyện vọng u cầu cấp thiết lãnh đạo quyền xã Eatam mạnh dạn đứng tổ chức Lễ hội VHDG Việt Bắc với nhiều hoạt động văn hóa phong phú, thu hút quan tâm đông đảo bà Thông qua nghi lễ hoạt động vui chơi lễ hội người dân địa phương có dịp giao lưu, học tập, trao đổi kinh tế thể nét đẹp văn hóa dân tộc với dân tộc anh em khác Trải qua 10 năm tổ chức, Lễ hội VHDG Việt Bắc xã Eatam, huyện Kông Năng, tỉnh Đắk Lắk mang lại ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất, tinh thần người dân sinh sống địa bàn xã, khu vực lân cận nhân dân địa phương khác Ban đầu lễ hội tổ chức dựa nhu cầu vui xuân, giao lưu, học tập trao đổi kinh nghiệm sản xuất, nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa vật chất, tinh thần người dân địa phương; tuyên truyền, giáo dục để người dân biết gìn giữ, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc Tuy nhiên, với điều kiện kinh tế địa phương ngày phát triển, đời sống sinh hoạt nhân dân ngày nâng cao dẫn tới nhu cầu sinh hoạt giao lưu văn hóa người dân địa phương diễn mạnh mẽ Do đó, để đáp ứng kịp thời nhu cầu, ước muốn người dân nên công tác tổ chức, quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc có nhiều thay đổi ngày hoàn thiện Bên cạnh mặt làm nhiều hạn chế cần khắc phục để nâng cao ý nghĩa vai trò lễ hội đời sống Với mong muốn giúp cho công tác tổ chức, quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc ngày tốt hoàn thiện hơn, thực theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước; lễ hội tổ chức hàng năm ln làm hài lịng du khách thập phương, vừa bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa mà lễ hội mang lại Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: Nâng cao hiệu cơng tác quản lý Lễ hội văn hóa dân gian Việt Bắc xã Eatam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chun ngành Quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Dựa sở lý luận đánh giá thực trạng, mục đích luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn, tác giả phải thực số nhiệm vụ cụ thể: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung quản lý lễ hội, lễ hội dân gian, văn quản lý lễ hội làm sở khoa học công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc xã Eatam - Điền dã, nghiên cứu tìm hiểu quy trình tổ chức, diễn biến Lễ hội VHDG Việt Bắc xã Eatam - Khảo sát thực tế, tìm hiểu thực trạng công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc xã Eatam - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc xã Eatam thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong trình thực hiện, tác giả luận văn tiếp cận với số cơng trình, viết báo - tạp chí có đề cập đến lễ hội dân gian nói chung dân tộc Tày – Nùng nói riêng Trong đáng ý cơng trình, viết tiêu biểu sau: Năm 1994, Hội thảo khoa học Lễ hội truyền thống xã hội đại Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia tổ chức quy tụ nhiều nghiên cứu nhiều tác giả ý nghĩa, giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại Trong viết mình, tác giả Đinh Gia Khánh nhận xét mặt tích cực tiêu cực bùng phát trở lại lễ hội truyền thống Đồng thời, tác giả nêu số quan điểm phổ biến đánh giá trở lại lễ hội[35] Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh cơng trình Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam (Nxb.Văn hóa –Thơng tin, Hà Nội, 2004) cho lễ hội tượng văn hóa bất biến mà có thay đổi qua thời gian Sự biến đổi tiếp tục lễ hội hài hịa khơng gian thời gian định Thừa nhận trường tồn lễ hội cổ truyền, nhà nghiên cứu không quan niệm lễ hội luyến tiếc khứ, để lưu giữ, huyền thoại cô lập người Lễ hội tồn để người quay tìm huyền bí với cảm giác bồng bềnh, ngây ngất nhằm mục đích ly sống Trong lễ hội có tưởng tượng diện thần linh, bí tích, khơng phải để công khoa học, ngược chiều với xã hội xã hội hậu công nghiệp[39] Tác giả Lê Hồng Lý với sách “Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng” Tác giả xem xét lễ hội truyền thống từ mối quan hệ với kinh tế vận hành theo chế thị trường Đây cách nhìn Việt Nam, vận dụng vào trường hợp nghiên cứu “Lễ hội VHDG Việt Bắc”, xem xét biến đổi lễ hội xã hội phát triển kinh tế, đời sống kinh tế người dân nâng cao có đóng góp cho tổ chức, quản lý lễ hội [43] Tác giả Nguyễn Chí Bền với sách “Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố” Cuốn sách có nội dung 08 chương: Chương Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu lễ hội cổ truyền; chương Chủ thể lễ hội cổ truyền người Việt; chương Cấu trúc lễ hội cổ truyền người Việt; chương Nhân vật phụng thờ lễ hội cổ truyền người Việt; chương Các thành tố hữu lễ hội cổ truyền người Việt; chương Các thành tố tàng ẩn hữu không gian thiêng; chương Quan hệ thành tố cấu trúc lễ hội cổ truyền người Việt; chương Từ nghiên cứu cấu trúc đến bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội cổ truyền xã hội đương đại[19] Trong giới thiệu “lễ hội VHDG Việt Bắc” tác giả vận dụng phần phương pháp cấu trúc thành tố theo quan điểm tác giả Nguyễn Chí Bền nêu sách “Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố” để vận dụng thực đề tài Năm 2004, tác giả Nguyễn Thu Linh Phan Văn Tú thực đề tài khoa học cấp Bộ Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp Đề tài đánh giá tương đối đầy đủ thực trạng lễ hội truyền thống Việt Nam đưa số giải pháp để phát triển nâng cao giá trị lễ hội Giáo dục hệ biết hiểu lịch sử - văn hóa dân tộc địa phương qua trải nghiệm hội hè, trị chơi, trị diễn dân gian có giá trị tìm lại mơi trường phục sinh tơn tạo củng cố phát triển tạo hội việc làm thu nhập cho khơng lao động, góp phần bảo vệ di sản - văn hóa dân gian có hội trở thành hàng hóa có giá trị xã hội đại Các tác giả nhấn mạnh lễ hội trở thành sản phẩm du lịch, thúc đẩy kinh tế nhiều địa phương[42] Cùng quan tâm quản lý lễ hội, tác giả Bùi Hồi Sơn cơng bố cơng trình Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, tác giả khái quát hệ thống văn Nhà nước ta quản lý lễ hội, đánh giá ưu, nhược điểm công tác quản lý lễ hội, đưa số giải pháp tăng cường quản lý lễ hội từ góc độ quản lý di sản văn hóa phi vật thể [53] Tác giả Nguyễn Ngọc Thanh viết Tạp Trí Dân Tộc Số 4- 2005 có tổng hợp nhận xét sau: Lễ hội dân tộc Tày – Nùng có nhiều điểm tương đồng so với lễ hội dân tộc khác cư trú đất nước Việt Nam Đó mơi trường góp phần quan trọng tạo nên điểm cộng mệnh cộng cảm sức mạnh cộng đồng Bởi lẽ, Lễ hội truyền thống hai dân tộc Tày - Nùng nảy sinh tảng nông nghiệp lúa nước Tuy nhiên, tượng văn hóa tinh thần khác, lễ hội dân tộc thường chịu tác động trực tiếp điều kiện, lịch sử xã hội, kinh tế, địa lý Do vậy, bên cạnh nét chung lễ hội dân tộc cịn có nhiều nét riêng mang đậm sắc văn hóa dân tộc mình[56] Tác giả Minh Hòa viết trang điện tử Cao Bằng Online , ngày 14/10/2018 có viết : Người Tày - Nùng có nhiều tết quanh năm lễ hội mang đặc trưng sản xuất nông nghiệp lúa nước như: Tết Nguyên đán, Tết đắp nọi (có nghĩa Nguyên đán nhỏ, dành cho bận việc nước, việc quân chưa hưởng Tết Nguyên đán; có ý tiễn tháng Giêng qua, bước vào vụ mới); Tết Thanh minh (ngày mùng tháng ba âm lịch năm); Tết Đoan ngọ (ngày mùng tháng năm âm lịch); Tết Khoăn vài (vía trâu, tổ chức ngày mùng tháng Sáu âm lịch Tết thu vía, trả cơng cho trâu, bị trẻ em mục đồng chăn thả coi sóc trâu, bị sau vụ mùa cày cấy vất vả bề hoàn thành); Tết Rằm tháng bảy (Tết Trung nguyên), Tết Trung thu; Tết mừng cơm (Tết Trùng cửu, tổ chức vào ngày tháng Chín âm lịch); Tết Trùng thập (ngày 10 tháng mười âm lịch, tổ chức sau hoàn tất mùa gặt, người ta làm bánh dày để ăn, có ý nghĩa rửa trả cơng nhíp cắt lúa); Tết Đơng chí, vào ngày Đơng chí năm, người Tày làm bánh trơi, cịn gọi phù nng (cng phù) Về Lễ hội, người Tày - Nùng có lễ hội: Lễ mừng thọ, lễ hội Lồng Tồng (còn gọi lễ hội xuống đồng) để cầu cúng thần Nông - vị thần cai quản ruộng đồng, vườn tược, gia súc, làng cho cối xanh tươi, mùa màng bội thu, gia súc sinh sôi, người no ấm, làng yên lành; Lễ hội Nàng Hai dân tộc Tày - Nùng bắt đầu vào tháng Giêng kéo dài đến trung tuần tháng Ba[83] Tác giả Bích Hạnh viết trên trang dulich9.com, ngày 16/07/2019 có viết: Những lễ hội đặc sắc Tây Nguyên – Thời gian địa điểm giới thiệu khái quát lễ hội lớn đồng bào dân tộc nơi Lễ hội cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng….; Lễ hội đua voi Buôn Đôn; Lễ mừng cơm mới; Lễ tạ ơn cha mẹ Điểm qua số cơng trình nghiên cứu sách nêu tác giả nhận định lễ hội vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bình diện chung lý luận, mơ tả q trình chuẩn bị, diễn biến lễ hội, tìm hiểu làm rõ giá trị đa dạng loại hình nhiều cơng trình cơng bố Những vấn đề quản lý lễ hội số tác giả quan tâm để thực trạng chung cơng tác quản lý qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước, góp phần bảo tồn giá trị lễ hội bối cảnh Qua thực tế tiếp cận, nghiên cứu Lễ hội VHDG Việt Bắc xã Eatam tác giả luận văn nhận thấy công tác quản lý lễ hội chưa đề cập cách cụ thể Vì thế, qua đề tài nghiên cứu Lễ hội VHDG Việt Bắc tác giả mong muốn hệ thống lại cách khoa học, yêu cầu công tác quản lý lễ hội thời đại Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu công bố nêu tập trung nghiên cứu lễ hội truyền thống người Việt lễ hội dân tộc Tày - Nùng nói chung nước, chưa có cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý “Lễ hội VHDG Việt Bắc” xã Eatam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Do vậy, đề tài Nâng cao hiệu công tác quản lý Lễ hội văn hóa dân gian Việt Bắc xã Eatam, huyện Krơng Năng, tỉnh Đắk Lắk tác giả nghiên cứu không trùng lắp với cơng trình nghiên cứu cơng bố trước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc xã EaTam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu Lễ hội VHDG Việt Bắc tổ chức xã Eatam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk - Về thời gian: Nghiên cứu công tác quản lý lễ hội từ năm 2009 đến chủ yếu công tác quản lý lễ hội năm 2018, 2019 để tập trung tìm hiểu, phân tích so sánh làm rõ nội dung nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Lễ hội VHDG Việt Bắc Xã Eatam, Huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk diễn nào? - Công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc Xã Eatam, Huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk thực sao? - Cần có giải pháp để nâng cao cơng tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc xã Eatam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Lễ hội VHDG Việt Bắc tổ chức với quy mô cấp xã đông đảo người dân địa phương hưởng ứng, tham gia Với mục đích ban đầu lễ hội nhằm xây dựng không gian sinh hoạt, giao lưu chung cho người dân địa phương dịp lễ tết Tuy nhiên, lễ hội có nhiều nét biến đổi Trải qua 10 năm tổ chức, Lễ hội VHDG Việt Bắc nhận quan tâm cấp quyền địa phương, đồng bào dân tộc địa bàn xã ngày 103 việc phân công thực đến luyện tập, BTC lễ hội phải thảo luận người đại diện cho cộng đồng dân cư điều tạo gắn kết cộng đồng lòng tự hào người dân qua góp phần vào sức mạnh tinh thần để lễ hội sống lòng cộng đồng Thứ ba, nâng cao vai trò người dân địa phương đóng góp, thụ hưởng lễ hội Cần khuyến khích tham gia nhân dân vật chất sức sáng tạo văn hóa, văn nghệ quần chúng vào hoạt động lễ hội, nâng cao trình độ hiểu biết nhân vân lễ hội, mục đích cuối việc tổ chức lễ hội để phục vụ nhân dân, nhân dân, nhân dân thực sáng tạo Lễ hội loại hình dễ xã hội hóa Mục đích xã hội hóa lễ hội nhằm động viên sức người, sức của tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội Thực tế cho thấy lễ hội, kinh phí phần lớn nhân dân đóng góp khách thập phương tự nguyện ủng hộ hình thức cơng đức Cần coi trọng xã hội hóa hoạt động lễ hội; đồng thời làm tốt công tác tư tưởng để cấp quyền nhân dân nhận thức đắn, đầy đủ việc xã hội hóa hoạt động văn hóa; nêu cao vai trò tự chủ nhân dân, tạo khơng khí cởi mở, dân chủ lễ hội Việc tổ chức lễ hội phải phù hợp với yêu cầu khả thực tế địa phương; khai thác nguồn lực từ tổ chức, cá nhân, đóng góp cho việc giữ gìn di sản văn hóa vật thể phi vật thể liên quan đến lễ hội; tạo điều kiện cho nhà đầu tư địa phương đầu tư tơn tạo di tích tham gia hoạt động tổ chức, quản lý lễ hội 104 Tiểu kết Qua khảo sát, nghiên cứu thực tế công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc tác giả nhận thấy quan tâm quyền, quan quản lý đặc biệt Ban tổ chức lễ hội giúp cho công tác quản lý lễ hội đạt thành tựu, kết qủa đáng ghi nhận như: việc xây dựng mơ hình quản lý phù hợp kết hợp nhà nước cộng đồng, cộng đồng giữ vai trò chủ thể, việc quản lý sử dụng nguồn thu từ nguồn xã hội hóa để đầu tư cơng trình cơng cộng phục vụ cho lễ hội phù hợp với tâm tư nguyện vọng quần chúng nhân dân Bên cạnh kết đạt nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan cịn có mặt hạn chế định như: Công tác kiểm tra, giám sát việc kêu gọi đầu tư vào địa phương việc kiểm tra nhà đầu tư, cơng trình tư nhân đầu tư cịn chưa thực thường xun, đơi bng lỏng bị nhà đầu tư lợi dụng làm ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường, không gian tổ chức lễ hội; Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý văn hóa địa phương vừa thừa vừa thiếu; Cơng tác an ninh trật tự cịn thiếu lực lượng tuần tra bên ngồi khn viên lễ hội cịn gặp khó khăn việc xử lý đối tượng mua bán, chèo kéo khách; Chưa xây dựng phương án nhằm trì phát triển bền vững lễ hội với định hướng lâu dài; Việc nghiên cứu, ban hành văn quy phạm pháp luật, cụ thể hóa quy định địa phương yếu… Để giải hạn chế nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc thiết nghĩ cần phải có định hướng mang tính đột phá chiến lược nữa; đồng thời cấp, ngành chức cần có giải pháp cụ thể, kịp thời mặt công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc tác giả trình bày: Giải pháp kiện toàn máy tổ chức, quản lý lễ hội; Giải pháp chế, sách; Giải pháp nâng cao hoạt động tổ chức lễ hội; Giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá cho lễ hội; Giải pháp nâng cao hiệu nguồn lực sở vật chất phục vụ cho lễ hội; Nâng cao chất lượng 105 hoạt động dịch vụ, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an tồn vệ sinh thực phẩm; Tăng cường cơng tác tra, giám sát hoạt động nâng cao vai trò cộng đồng tổ chức, quản lý lễ hội Với giải pháp có phần mang tính chủ quan tác giả trình nghiên cứu thực tế, tác giả mong muốn góp phần làm cho việc quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc ngày tốt hơn, giúp cho lễ hội ngày phát triển nhiều người biết tới 106 KẾT LUẬN Lễ hội hoạt động văn hóa trội đời sống tinh thần nhân dân Hoạt động lễ hội hoạt động hướng tới cộng đồng, phục vụ cộng đồng Hoạt động diễn với hình thức cấp độ khác nhau, nhằm thỏa mãn phục vụ lợi ích đa dạng trước mắt lâu dài tầng lớp xã hội, thõa mãn nhu cầu cá nhân tập thể môi trường, không gian mà họ sinh sống Các hoạt động lễ hội tổ chức dịp để người dân vui chơi sau ngày tháng lao động vất vả, dịp để người thể lịng tưởng nhớ tơn kính tổ tiên, ông bà, với bậc tiền bối có cơng với nước Đây dịp để người dân thể lòng yêu quê hương, đất nước, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, sức mạnh cộng đồng gắn kết keo sơn dân tộc ta Đây giá trị vô chúng ta, hệ sau phải cố gắng giữ gìn vun đắp Tuy nhiên, lễ hội tượng văn hóa, xã hội nào, chịu tác động bối cành kinh tế - xã hội đương thời phải tự thích ứng biến đổi Từ đặt cho công tác QLNN hoạt động lễ hội cho gữ gìn phát huy giá trị Chân - Thiện - Mỹ vốn có xã hội, đồng thời loại bỏ quan niệm, hủ tục lạc hậu, thay vào tư tưởng mới, tiến hơn, cao đẹp giữ “Hồn” cao quý mà lễ hội vốn có Xã Eatam xã vùng sâu vùng xa huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk, nơi có nhiều dân tộc anh em sinh sống, phần đông bà dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc vào định cư xây dựng kinh tế từ đầu thập kỷ 90, kỷ XIX Trong trình sinh tồn, lao động sản xuất, họ sáng tạo nhiều giá trị văn hóa vật chất tinh thần như: Cảnh quan làng xóm, đặc điểm người, kinh tế, văn hóa xã hội, đặc biệt nét văn hóa thể qua phong tục tập quán truyền thống địa phương Theo thời gian, họ biết lưu giữ vốn di sản văn hóa, đặc biệt di sản phi vật thể dân tộc Kho tàng di sản bao gồm: nghi lễ, phong tục điển hình lễ hội mang đậm sắc văn hóa dân tộc Được tổ chức từ năm 2009 đến Lễ hội VHDG Việt Bắc hoạt động 107 văn hóa truyền thống, thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn ăn nhớ kẻ trồng cây” đồng bào dân tộc vùng núi phía Bắc làm ăn, sinh sống địa bàn xã Eatam Lễ hội diễn từ ngày 13 đến 15 tháng âm lịch thu hút đông bà tham gia; lễ hội phục dựng nhiều nghi lễ dân gian dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc gắn liền với sinh hoạt cư dân nơng nghiệp; lễ hội có trị chơi dân gian, hình thức diễn xướng dân gian đặc sắc Nguồn thu từ dịch vụ kinh doanh,trao đổi hàng hóa mua bán mặt hàng đặc sản địa phương giúp cho đời sống người dân nâng cao, kinh tế xã nhà ngày phát triển Qua nghiên cứu đề tài cách khách quan, tổng quát lý giải vấn đề đặt luận văn, tác giả đúc kết số vấn đề sau: Lễ hội VHDG Việt Bắc tổ chức ngày quy mơ hơn, có tác động tới nhiều tầng lớp nhân dân không địa phương mà cịn thu hút đơng du khách vùng lân cận tham gia Sau nhiều năm tổ chức lễ hội thực trở thành tài sản tinh thần vô giá, nơi để đông đảo bà xã Eatam vùng lân cận tập trung giao lưu, học tập chia sẻ kinh nghiệm sản xuất nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, đoàn kết cộng đồng Đồng thời, thông qua hoạt động tuyên truyền lễ hội giúp người dân nâng cao ý thức lòng tự hào truyền thống dân tộc, giúp gìn giữ phát huy giá trị lễ hội truyền thống bên cạnh mục tiêu phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc Trên sở trình bày quan điểm, khái niệm, phân tích giá trị lễ hội, vấn nhà quản lý, ban tổ chức lễ hội, người dân để thấy thành tựu hạn chế hoạt động lễ hội qua giúp tác giả có nhìn khách quan, tồn diện thực trạng công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc xã Eatam Công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc đạt nhiều thành tựu đáng trân trọng: Bộ máy quản lý hình thành, tổ chức theo quy định pháp luật hành; Mơ hình quản lý lễ hội có kết hợp vai trò cộng đồng với hỗ trợ Nhà nước mơ hình hiệu áp dụng Lễ hội VHDG Việt Bắc Công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 108 ý triển khai với nhiều nội dung, BTC tập trung vào công tác tuyên truyền, nghiên cứu, sưu tầm để phục dựng lại lễ nghi truyền thống đặc sắc mở rộng quảng bá để lễ hội trở thành tiềm lớn phát triển kinh tế du lịch địa phương Việc áp dụng mơ hình quản lý lễ hội phù hợp với phân cấp rõ ràng quản lý, hoạt động quản lý lễ hội triển khai đồng bộ, đem lại hiệu cao nên lễ hội giữ sắc, tổ chức theo hướng gọn nhẹ, trang nghiêm tiết kiệm Bên cạnh thành tựu đạt thực tế cơng tác tổ chức, quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc nhiều bất cập cần có hướng giải cụ thể: Lực lượng làm cơng tác quản lý hoạt động tín ngưỡng cịn ít, chưa tập huấn nâng cao trình độ chun mơn; Một số hạng mục di tích địa bàn xuống cấp cần trùng tu tôn tạo; Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực nội quy, quy chế lễ hội, gìn giữ tơn nghiêm nơi thờ tự, công tác vệ sinh môi trường… chưa thực thường xuyên đồng bộ; Các trị chơi dân gian đặc sắc khơng tổ chức có tổ chức ít, thay vào mơn thể thao đại, có nơi cịn để diễn trị chơi mang tính thương mại Từ việc nghiên cứu tìm chiểu thực trạng công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc thời gian qua tác giả thấy cần nâng cao hiệu công tác quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc để lễ hội thực điểm đến văn hóa cho du khách thập phương ngày phát huy giá trị Tác giả đề xuất số giải pháp mà tác giả trình bày luận văn nhằm giúp cho lễ hội ngày thu hút du khách, phát huy tối đa giá trị văn hóa vốn có đồng thời góp phần vào phát triển kinh tế, văn hóa lễ hội địa phương thời gian tới như: - Kiện toàn máy tổ chức, quản lý lễ hội - Giải pháp chế, sách - Nâng cao hoạt động tổ chức lễ hội - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá lễ hội - Nâng cao vai trò nguồn lực sở vật chất phục vụ cho tổ chức, quản lý lễ hội 109 - Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường an toàn thực phẩm lễ hội - Tăng cường tra, giám sát hoạt động lễ hội - Nâng cao vai trò cộng đồng tổ chức, quản lý lễ hội Những giải pháp nêu kết rút nghiên cứu thực trạng quản lý Lễ hội VHDG Việt Bắc Do vậy, trình nghiên cứu, khảo sát thực tế lễ hội tài liệu nghiên cứu, trao đổi, để nhà khoa học, nhà quản lý, cá nhân tham khảo cần thiết./ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển (tái 1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Toan Ánh (1992) , Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh Ban chấp hành Trung ương Đảng (1998), Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12/01/1998 việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2009), Kết luận số 51 –KL/TW ngày 12/05/2009 thực nếp sống văn minhh việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội Ban Bí Thư TW Đảng (2015), Chỉ thị số 41 – CT/TW ngày 05/02/2015 việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội, Hà Nội Ban Bí thư TW Đảng (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 24/03/2015 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 – 2030, Hà Nội Báo cáo kiểm điểm nhiệm kỳ thực nghị đại hội đảng xã Eatam lần thứ VIII , nhiệm kỳ 2015-2020 Báo cáo tổng kết “Lễ hội văn hóa dân gian Việt Bắc” năm 2018, xã Eatam Báo cáo tổng kết “Lễ hội văn hóa dân gian Việt Bắc” năm 2019, xã Eatam 10 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1989), Quy chế mở hội truyền thống ban hành kèm theo định số 54/VHQH ngày 04/10/1989, Hà Nội 11 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1988), Chỉ thị 27-CT/TW ngày 21/1/1988 việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội 12 Bộ Văn hóa – Thơng tin (2001), Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/08/2001 việc ban hành định quy chế tổ chức lễ hội 13 Bộ Văn hóa – Thơng tin (2004), Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 14 Bộ Văn hóa, Thể thao&Du lịch, Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 111 43/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 6/6/2008 việc hướng dẫn chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, thể thao&Du lịch cấp tỉnh, Phịng Văn hóa Thơng tin cấp Huyện 15 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Về thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội theo Quyết định số: 1502/QĐ-BVHTTDL ngày 27/4/2010 thực kết luận số 51-KL/TW ngày 22/7/2005 Bộ trị(khóa X)về tiếp tục thực chi thị số: 27-CT/TW ngày 12/01/1998 Bộ trị( khóa VIII) 16 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Về tăng cường công tác quản lý tổ chức hoạt động lễ hội năm 2014 theo công văn số 4449/BVHTTDL ngày 5/12/2013, Hà Nội 17 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2015), Về quy định tổ chức lễ hội kèm theo thông tư số 15/2015/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2015 18 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2015), Về việc ban hành tiêu chí thang điểm đánh giá thực công tác quản lý tổ chức lễ hội dân gian kèm theo định số: 486/QĐ-BVHTTDL ngày 12/02/2015 19 Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố, Nxb KhXH, Hà Nội 20 Nguyễn Chí Bền, Trần Lâm Biền, Bùi Khởi Giang (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Phương Châm, “Thực hành lễ hội dân gian Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (số 12 – 2017), tr 53 22 Trường Chinh ( 1943 ), Đề cương văn hóa Việt Nam 23 Đồn Văn Chúc (1998), Xã hội học văn hóa,Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 24 Chính phủ (2010), Quy định tổ chức hoạt động quản lý lễ hội, Nghị định số 45/2010/NĐ – CP ngày 21/4/2010, Hà Nội 25 Chính phủ (2010), Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010, Hà Nội 112 26 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Trung ương khóa VIII 28 Phan Hồng Giang – Bùi Hoài Sơn( 2014), đồng chủ biên, Quản lý vă hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Giáo trình trung cấp lý luận trị - hành (2017), vấn đề Quản lý hành nhà nước, Nxb Lý luận trị, Hà nội 30 Cao Đức Hải (2011), Quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thu Hiền, phát huy vai trò quản lý nhà nước tổ chức lễ hội, www.nhandan.org.vn, truy cập ngày 20.05.2019 32 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2011),Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Học viện Hành Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Trần Minh Hương (chủ biên) (2006), Luật hành chính, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1994), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Khánh (1995), Từ vựng thuật ngữ Folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Khánh (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb.Văn hóa –Thông tin, Hà Nội 40 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt (Lễ hội trị chơi dân gian), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 113 41 Trần Thị Thanhh Liêm (2007), Hán Việt Từ điển đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (chủ nhiệm đề tài) (2004), Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 43 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb VHTT Viện Văn hóa, Hà Nội 44 Mai Hữu Luân (2003), Quản lý hành nhà nước, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 46 Luật tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13, ngày 19/6/2015 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Truy cập ngày 10/6/2019 47 Hoàng Thanh Minh (2010), Văn hóa lễ hội Việt Nam, Tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Hồng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 49 Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 Thủ tướng Chính phủ quy định quản lý tổ chức lễ hội 50 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị, Hà Nội 51 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 32/2009/QH12, (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa ngày 18/06/2009 52 Phạm Thị Thanh Quy (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền nay, Nxb Lao động, Hà Nội 53 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 54 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học,Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam 114 55 Trần Hữu Sơn, Giải pháp quản lý lễ hội nay, http://thegioidisan.vn , truy cập ngày 20/05/2019 56 Nguyễn Ngọc Thanh (2005 ) Tạp Trí Dân Tộc Số 57 Bùi Quang Thanh ( 2012), “Một số vấn đề tổ chức, quản lý lễ hội truyền thống”, Tạp chí di sản số 58 Huỳnh Quốc Thắng(2003), Lễ hội dân gian Nam Bộ, Nxb Văn Hóa-Thơng tin, Hà nội 59 Bùi Thiết (2000), Từ điển Hội lễ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 60 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Ngô Đức Thịnh (2001), “Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 3), tr.7-8 62 Đinh Thị Minh Tuyết (2011), Giáo dục ý thức bảo tồn lễ hội truyền thống ổ Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ quản lý, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam – 01/2011 63 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg ngày 28/03/1998 Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Hà Nội 64 Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 09/2000/CT-TTg ngày 20/04/2004 tiến hành kiểm tra hoạt động dịch vụ văn hóa kinh doanh văn hóa phẩm, Hà Nội 65 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định sô 308/2005/QĐ-TTg Ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội số, Hà Nội 66 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy định xử phạt hành hoạt động văn hóa theo Nghị định số 56/2006/NĐ-CP, Hà Nội 67 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6-5-2009 68 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quy định xử phạt hành hoạt động văn 115 hóa kèm theo Nghị định số: 103/2009/NĐ-CP ngày 12/07/2010, Hà Nội 69 Thủ tướng Chính phủ (2015), Công điện số 229/CĐ-TTg ngày 12/02/2015 tăng cường công tác quản lý tổ chức lễ hội, Hà Nội 70 Thủ tướng Chính phủ (2018), Nghị định số 110/2018/NĐ-CP, Quy định quản lý tổ chức lễ hội, ngày 29 tháng năm 2018 71 UBND tỉnh Đắk Lắk (1994 ) , Chỉ thị Số 08/CT-UB ngày 21-4-1994 "Về bảo tồn văn hóa cồng chiêng" 72 UBND tỉnh Đắk Lắk (1998), Chỉ thị số 16/CT-UB ngày 12-5-1998 "Về tăng cường bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh 73 UBND tỉnh Đắk Lắk ( 1998 ), Quyết định số 2575/QĐ-UB ngày 02-11-1998 ban hành "Quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội" Các văn góp phần tích cực vào việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc tỉnh 74 UBND tỉnh Đắk Lắk (2003 ), Chỉ thị số 05/2003/CT-UB ngày 24/4/2003 tăng cường công tác bảo vệ di sản văn hóa Đắk Lắk 75 UBND tỉnh Đắk Lắk (2006), Chỉ thị số 25/2006/CT-UBND ngày 18/12/2006 việc bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa dân tộc Đắk Lắk 76 UBND tỉnh Đắk Lắk (2010), Chỉ thị 07/CT-UBND Ngày 31/12/2010 tăng cường công tác dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 77 UBND tỉnh Đắk Lắk (2012), Chỉ thị 06/2012/CT/UBND ngày 28/12/2012 việc bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa dân tộc Đắk Lắk thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 78 UBND tỉnh Đắk Lắk (2016), Quyết định Số 29/2016/QĐ-UBND ban hành ngày 11/07/2016 thực hiên nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 79 UBND tỉnh Đắk Lắk (2017), Kế hoạch số 48/ KH – SVHTT&DL ngày 22/8/2017 Về tuyên truyền cải cách hành 2018 thực xã hội hóa hoạt động Văn hóa Thể thao Du lịch 80 UNESCO (1982), Tuyên bố sách văn hóa, Mehico 81 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 116 82 Trần Quốc Vượng (2001), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 83 http://baocaobang.vn/Non-nuoc-Cao-Bang/Net-van-hoa-truyen-thong-cua-dantoc-Tay-Nung-Cao-Bang/66980.bcb/ Truy cập ngày 10/06/2019 84 https://daklak.gov.vn/van-ban-chi-dao-dieu-hanh Truy cập ngày 10/06/2019 85 http://www.krongnang.daklak.gov.vn/ Truy cập ngày 10/06/2019 86 Cơ sở liệu Quốc Gia văn pháp luật, http://vbpl.vn/pages/vbpqtimkiem.aspx?type=0&s=1&SearchIn=VBPQFulltext &Keyword=v%C4%83n%20h%C3%B3a%20,%20l%E1%BB%85%20h%E1% BB%99i , truy cập ngày 10/06/2019 87 http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-de-su-kien/29732/mot-so-van-de-dat-ra-trongquan-ly-le-hoi-hien-nay Truy cập 11/11/2019 88 https://tailieu.vn/doc/cong-tac-quan-ly-va-to-chuc-le-hoi-nam-2015-qua-ketqua-thanh-tra-kiem-tra-2062705.html Truy cập 11/11/2019 89 http://www.krongnang.daklak.gov.vn/tin-tuc/le-hoi Truy cập 12/02/2019 90 http://www.krongnang.daklak.gov.vn/bai-viet/ke-hoach-to-chucle-hoi-dan-gianvan-hoa-viet-bac-tai-xa-ea-tam-nam-2019-1336 Truy cập ngày 12/02/2019 91 http://www.krongnang.daklak.gov.vn/bai-viet/le-hoi-dan-gian-van-hoa-viet-bactai-xa-eatam-lan-thu-x-nam-2019-1345 , Truy cập 23/02/2019 92 http://www.krongnang.daklak.gov.vn/bai-viet/chuong-trinh-le-hoi-dan-gian-vanhoa-viet-bac-lan-thu-vii-xuan-binh-than-nam-2016-672 Truy cập 23/02/2019 117 PHỤ LỤC