1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tại tỉnh đồng nai

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VŨ VĂN KHANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TẠI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh, 6/2022 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VŨ VĂN KHANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TẠI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 8340403 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THU HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, 6/2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn “Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đồng Nai” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Lê Thu Hương - Khoa Quản lý xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Các nội dung nghiên cứu kết Luận văn trung thực, chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu sử dụng Luận văn tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác có trích dẫn nguồn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Văn Khanh LỜI CẢM ƠN Trong trình làm đề tài luận văn này, xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Lê Thu Hương - Khoa Quản lý xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội luôn động viên, hướng dẫn tơi nhiệt tình, cung cấp tài liệu để tơi có động lực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, đồng chí Nguyễn Văn Hậu - Phó phịng Quản lý Văn hóa, Thể thao Du lịch đồng chí Lý Hồng Phong - Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cung cấp số liệu, văn hỗ trợ tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn DANH MỤC VIẾT TẮT TT Từ, cụm từ viết tắt Viết tắt An ninh trật tự, An tồn xã hội ANTT, ATXH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cơ sở vật chất - kỹ thuật CSVC-KT Hoạt động du lịch HĐDL Kết cấu hạ tầng KCHT Kinh tế - xã hội KT-XH Quản lý nhà nước QLNN Ủy ban nhân dân UBND Ủy ban thường vụ UBTV 10 Văn hóa, Thể thao Du lịch VH,TT&DL DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng khách doanh thu du lịch Đồng Nai giai đoạn 2015-2020 46 Bảng 2.2 Thống kê hoạt động kiểm tra, quản lý, xử lý vi phạm hoạt động du lịch tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015 - 2020 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Số lượng khách du lịch Đồng Nai giai đoạn 2015 - 2020 45 Hình 2.1 Số lượng khách tham quan khách có lưu trú Đồng Nai giai đoạn 2015 - 2020……………………………………………………………………… 45 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các công trình nghiên cứu du lịch nước ngồi 2.1.1 Các nghiên cứu khái niệm, ý nghĩa tác động hoạt động du lịch 2.1.2 Quản lý nhà nước du lịch 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 2.2.1 Về quan niệm, ý nghĩa tác động hoạt động du lịch 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu QLNN du lịch 10 2.2.3 Các cơng trình nghiên cứu du lịch quản lý nhà nước du lịch Đồng Nai 13 2.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu trước khoảng trống nghiên cứu15 2.3.1 Kết đạt 15 2.3.2 Hạn chế 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 3.1 Mục đích nghiên cứu 15 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 4.1 Đối tượng nghiên cứu 16 4.2 Phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 18 Bố cục luận văn 18 Kế hoạch thực luận văn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 19 1.1 Các vấn đề Du lịch 19 1.1.1 Các khái niệm 19 1.1.2 Đặc điểm vai trò du lịch 22 1.2 Quản lý nhà nước du lịch 25 1.2.1 Các khái niệm 25 1.2.2 Vai trò Quản lý nhà nước du lịch 28 1.2.3 Đặc điểm quản lý nhà nước du lịch 29 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước du lịch 31 - Đối với hoạt động kinh doanh 34 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước du lịch 36 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 36 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TẠI ĐỒNG NAI 39 2.1 Tiềm phát triển du lịch Đồng Nai 39 2.1.1 Vị trí địa lý 39 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 39 2.1.2 Tài nguyên văn hóa 40 2.1.4 Sự phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa 41 2.1.5 Nguồn lao động 41 2.1.6 Khoa học - Công nghệ 42 2.1.7 Tình hình an ninh - trật tự 42 2.1.8 Tình hình giới tác động đến du lịch Đồng Nai 42 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch Đồng Nai 42 2.2.1 Tình hình phát triển loại hình du lịch 42 2.2.2 Tình hình khách du lịch doanh thu từ du lịch 43 2.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 45 2.2.4 Lao động ngành du lịch 46 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Đồng Nai 46 2.3.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, sách, quy hoạch ngành du lịch, văn pháp luật du lịch 46 2.3.2 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật du lịch 47 2.3.3 Quản lý, đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch 47 2.3.4 Kiểm tra, quản lý, xử lý vi phạm hoạt động du lịch 47 2.3.5 Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 49 2.3.6 Cấp phép hoạt động du lịch 49 2.3.7 Xây dựng máy quản lý nhà nước du lịch phối hợp quản lý nhà nước du lịch sở, ngành, địa phương 50 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước du lịch tỉnh Đồng Nai 50 2.4.1 Kết đạt 50 2.4.2 Nguyên nhân đạt 51 2.4.3 Tồn tại, hạn chế 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 55 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TẠI TỈNH ĐỒNG NAI 56 3.1 Quan điểm Tỉnh ủy Đồng Nai du lịch phát triển du lịch 56 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch tỉnh Đồng Nai 57 3.2.1 Giải pháp xây dựng tổ chức thực chiến lược, sách, quy hoạch ngành du lịch, văn pháp luật du lịch 57 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật du lịch 58 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho phát triển du lịch 59 3.2.4 Giải pháp kiểm tra, quản lý việc phát triển loại hình du lịch, dịch vụ du lịch 59 3.2.5 Đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 60 3.2.6 Hoàn thiện xây dựng máy quản lý nhà nước du lịch phối hợp quản lý nhà nước du lịch sở, ngành, địa phương 60 3.2.7 Giải pháp nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 73 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, ngành Du lịch có nhiều đóng góp vào phát triển kinh tế nhiều quốc gia khu vực, phát triển ngành du lịch cịn tạo cơng ăn việc làm, quảng bá hình ảnh đất nước, người quốc gia giới Ngồi ra, du lịch cịn góp phần gắn kết văn hóa địa phương, dân tộc quốc gia quốc gia với nhau; Du lịch góp phần thu hẹp chênh lệnh giàu nghèo, trình độ dân trí thơng qua sách, dự án phát triển du lịch vùng, miền Tuy nhiên, bên cạnh phát triển du lịch cần có giải pháp tối ưu để hạn chế tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến mơi trường xã hội Chính vậy, quản lý nhà nước (QLNN) du lịch đóng vai trị vơ quan trọng Đây hình thức mà Nhà nước thông qua công cụ quản lý định nhằm tác động tích cực vào hoạt động du lịch, tạo dựng môi trường pháp lý lành mạnh, giúp ngành Du lịch phát triển theo định hướng hiệu Quản lý nhà nước du lịch giúp quốc gia dự báo tình hình, xây dựng chế, sách, hoạch định chiến lược có hành động cụ thể để phát triển du lịch Quản lý nhà nước du lịch cịn góp phần khơi dậy tiềm năng, lợi đất nước phát triển du lịch, giúp ngành du lịch phát triển hài hòa với phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa tạo dựng mối quan hệ lợi ích hài hịa cộng đồng dân cư - nhà đầu tư - nhà nước hướng đến ngành du lịch phát triển bền vững Quản lý nhà nước du lịch tốt góp phần quan trọng việc nâng cao vị đất nước cộng đồng quốc tế, vấn đề bảo tồn di sản thiên nhiên, văn hóa giới cơng nhận quốc gia Thời gian qua, du lịch Việt Nam đánh giá phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh kỳ vọng xã hội Sản phẩm du lịch chưa thực hấp dẫn, khả cạnh tranh chưa cao; chất lượng dịch vụ du lịch chưa đáp ứng yêu cầu… Có nhiều nguyên nhân đưa ra, song chủ yếu cấp, ngành chưa thực coi du lịch ngành kinh tế tổng hợp, liên ngành, liên vùng, xã hội hóa hội nhập quốc tế cao; thiếu sách quốc KẾT LUẬN Đồng Nai tỉnh nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh có lĩnh vực cơng nghiệp phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế xếp vào tỉnh đứng đầu nước Bên cạnh đó, cấu tạo địa chất, địa hình tự nhiên trình phát triển lịch sử - văn hóa tạo cho Đồng Nai tiềm phát triển du lịch gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Đồng thời, Đồng Nai có hệ thống giao thông thuận lợi với nhiều tuyến giao thông huyết mạch đặc biệt nhiều dự án đầu tư sở hạ tầng với quy mô lớn đã, thực địa bàn tỉnh Đồng Nai góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển nói chung du lịch nói riêng năm Công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Đồng Nai có nhiều thành tựu quan trọng Kết cấu hạ tầng, đặc biệt tuyến giao thông kết nối khu du lịch quan tâm đầu tư, công tác cải cách hành chính, cơng tác quy hoạch, mời gọi đầu tư, sách đồng hành doanh nghiệp, tăng cường cơng tác quảng bá xúc tiến du lịch, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, liên kết, hợp tác phát triển du lịch với địa phương vùng Đông Nam bộ, đồng thời trọng đến công tác quản lý Nhà nước, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho du khách nhằm huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch Tuy nhiên, phát triển du lịch quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đồng Nai nhiều hạn chế, bất cập, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi Đồng Nai phát triển du lịch Tiềm phát triển du lịch sinh thái chưa đầu tư tầm để tạo điểm nhấn thương hiệu du lịch tỉnh Các dịch vụ vui chơi giải trí có khu, điểm du lịch cải tạo, nâng cấp nhìn chung sản phẩm, dịch vụ chưa thật phong phú tính hấp dẫn chưa cao Nhiều quy định cịn chồng chéo, đó, ảnh hưởng đến việc thực thủ tục đầu tư doanh nghiệp Để phát triển du lịch bền vững, thời gian tới Đồng Nai phải tập trung giải tốt vấn đề, là: Phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn, gắn với kiểm sốt nhiễm mơi trường, khai thác du lịch mà không phá vỡ sinh thái, 63 cảnh quan tự nhiên; đảm bảo an ninh trật tự, an tồn cho du khách; khơng gây nhiễm môi trường khu du lịch khu vực lân cận; đa dạng sản phẩm du lịch; quan tâm đến lợi ích cộng đồng, tạo điều kiện cho người dân địa phương có đời sống kinh tế phát triển; phát triển phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, đồng kết cấu hạ tầng du lịch, điều góp phần đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch mối quan hệ với ngành kinh tế khác việc sử dụng có hiệu tài nguyên, đảm bảo môi trường; phát triển du lịch đồng thời gắn với đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh 64 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG Rà soát, bổ sung, sửa đổi Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Tài nguyên Môi trường, Luật Xây dựng theo hướng thống nhất, tránh chồng chéo Các thông tư hướng dẫn cần hướng dẫn chi tiết, cụ thể để địa phương dễ thực hiện, tránh sai phạm đáng tiếc tương lai Kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, quan, đơn vị liên quan tiếp tục quan tâm đầu tư, nâng cấp cơng trình giao thơng hạn chế kiến nghị đẩy nhanh tiến độ hồn thành dự án giao thơng, dự án trọng điểm quốc gia Trung ương quản lý địa bàn tỉnh, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch tỉnh Đồng Nai nói riêng; đặc biệt cơng trình giao thông như: cao tốc Bến Lức - Long Thành, cao tốc Dầu Giây - Liên Khương, cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, Cảng hàng không quốc tế Long Thành… ĐỐI VỚI UBND TỈNH ĐỒNG NAI Quan tâm phát triển loại hình du lịch sinh thái xây dựng loại hình du lịch thành thương hiệu du lịch Đồng Nai Tập trung điều kiện tháo gỡ khó khăn, vướng mắc dự án: Thác Mai - Bàu nước nóng, tuyến du lịch đường sông, hồ Trị An, hồ Đa Tôn, Công viên Safari Vĩnh Cửu Ưu tiên trùng tu, tôn tạo di tích có khả kết nối du lịch; lựa chọn di tích văn hóa lịch sử, hệ thống chùa có khả khai thác gắn kết du lịch như: Thiền viện Thường Chiếu, Chùa Ông, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, mộ cự thạch Hàng Gòn, địa đạo Nhơn Trạch, nhà lao Tân Hiệp… để xây dựng phát triển tuyến du lịch tâm linh, văn hóa lịch sử Đồng thời, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân phát triển dịch vụ phục vụ khách du lịch khu di tích Các quan quản lý nhà nước quan tâm ủng hộ, đồng hành tạo điều kiện thuận lợi để Hiệp hội Du lịch phát triển mạnh, phát huy vai trò Hội để nâng cao chất lượng sản phẩm, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, quảng bá, xúc tiến du lịch, mở rộng thị trường du lịch, liên kết chương trình du lịch bảo vệ hợp pháp quyền lợi, đáng doanh nghiệp du lịch; tuyên truyền, phổ 65 biến sách, pháp luật Nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch cho hội viên Có phân cơng rõ ràng sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố Biên Hòa, Long Khánh công tác hỗ trợ phát triển du lịch theo chức năng, nhiệm vụ Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ sở, ban, ngành UBND huyện, thành phố 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hoàng Tuấn Anh (2007), “Du lịch Việt Nam - Thành tựu phát triển”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 133 Trần Xuân Ảnh (2007), "Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch", Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132 Bộ Chính trị (2017), Nghị số 08-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bộ Nội vụ (2005), Thông tư số 48/2005/TT-BNV ngày 29 tháng năm 2005 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân QLNN du lịch địa phương Chính phủ (2016), Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Vũ Đức Cường (2016), Phát triển du lịch cộng đồng khu vực Vườn Quốc gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ du lịch, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG Hà Nội Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Bộ VHTTDL (2014), Báo cáo chuyên đề “Du lịch Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển” Trần Tiến Dũng (2007), “Phát triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Minh Đức (2007), “QLNN hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 67 11 Trần Thị Hịa (2016) “Hồn thiện nội dung QLNN phát triển du lịch bền vững thành phố Đà Nẵng”, Bài báo Hội thảo Khoa học quốc tế “Phát triển du lịch bền vững khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam, Đà Nẵng” 12 Lê Thu Hương (2015), Nhập môn du lịch, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Trùng Khánh (2012), “Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm số nước Đông Á gợi ý sách cho Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 14 Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình Tổng quan du lịch phát triển bền vững, Khoa Du Lịch, Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 15 Phạm Trung Lương (chủ nhiệm) (2008), “Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung bộ”, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội 16 Trần Thị Xuân Mai (2019), “Quản lý nhà nước du lịch Đông sông Cửu Long”, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành quốc gia 17 Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững sau gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 115 18 Nguyễn Duy Mậu (2011), “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 19 Lê Văn Minh (chủ nhiệm) (2006), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch” Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội 20 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Nai (2009), “Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ “Du lịch Đồng Nai phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2015 định hướng đến năm 2025” Đề tài nghiên cứu, đề xuất giải pháp chung cho phát triển du lịch bền vững Đồng Nai 21 Nguyễn Hoài Nhân - Lâm Hải (2020), Đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Đồng Nai góc độ liên kết vùng nội vùng, đăng 68 Tapchicongthuong.vn, tháng 10/2020 đề xuất giải pháp thực sách liên kết vùng ngành du lịch Đồng Nai 22 Mai Văn Nhơn (2010), Quản lý nhà nước du lịch tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu tổ chức máy quản lý du lịch tỉnh Đồng Nai 23 Hoàng Thị Thúy Nga (2012), Phát triển du lịch Đồng Nai, trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ ngành địa lý, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Đồng Nai giai đoạn 2005 - 2010 đề giải pháp chung để phát triển du lịch Đồng Nai 24 Nguyễn Quốc Nghi (2018), “Giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn phát triển du lịch ĐBSCL” Hội thảo “Phát triển du lịch ĐBSCL” ngày 25 tháng năm 2018 Hiệp hội Du lịch ĐBSCL tổ chức thành phố Cần Thơ 25 Cao Thị Nguyệt (2014), “Phát triển du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững”, Luận văn Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 26 Trần Đăng Ninh, Đánh thức tiềm du lịch Đồng Nai, Tạp chí khoa học Đại học Đồng Nai, số 02, 2016 Đề giải pháp tổng thể phát triển du lịch Đồng Nai 27 Vũ Khoan (2005), “Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2010”, Tạp chí Du lịch, số 11 28 Hồ Đức Phước (2009), “Hoàn thiện QLNN sở hạ tầng đô thị du lịch Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 29 Quỹ Châu Á (2012), “Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng”, Viện nghiên cứu Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam 30 Trịnh Đăng Thanh (2004), “QLNN pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 31 Trịnh Đăng Thanh (2004), “Một số suy nghĩ công tác quản lý nhà nước ngành du lịch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 98 69 32 Trương Điện Thắng (2001), “QLNN du lịch”, htpp://www.baodanang.vn, [Truy cập ngày 05/11/2021] 33 Đỗ Cẩm Thơ (chủ nhiệm) (2007), “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 35 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 36 Thủ tướng Chính phủ (2015), Chỉ thị số 14 CT/TTg ngày 02 tháng năm 2015 việc “Tăng cường hiệu lực QLNN, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch” 37 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 17/2018/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2018 “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Du lịch trực thuộc Bộ VHTTDL” 38 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2016), Báo cáo số liệu thống kê Tổng Cục Du lịch Việt Nam năm 2016 39 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2017), Báo cáo số liệu thống kê Tổng Cục Du lịch Việt Nam năm 2017 40 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2018), Báo cáo số liệu thống kê Tổng Cục Du lịch Việt Nam năm 2018 41 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2019), Báo cáo số liệu thống kê Tổng Cục Du lịch Việt Nam năm 2019 42 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2020), Báo cáo số liệu thống kê Tổng Cục Du lịch Việt Nam năm 2016 43 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2021), Báo cáo số liệu thống kê Tổng Cục Du lịch Việt Nam năm 2021 70 44 Nguyễn Tấn Trung (2012), Khai thác tiềm du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành du lịch trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp.Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu loại hình du lịch sinh thái giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai 45 Trần Nguyễn Tuyên (2005), “Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 114 46 Nguyễn Hoàng Tứ (2016), “Quản lý nhà nước địa phương phát triển du lịch bền vững số tỉnh Miền Trung Việt Nam” 47 Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch (2014), Báo cáo chuyên đề “Du lịch Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển”, Hà Nội 48 Đỗ Văn Xê, Lê Hồng Ân (2009), “Giải pháp phát triển du lịch Tiền Giang”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 49 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch II.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 50 Bramwell B (2010), “Participative planning and governance for sustainable tourism”, Tourism Recreation Research 51 Bramwell B & Bernard Lane (2011), “Critical research on the governance of tourism and sustainability”, Journal of Sustainable Tourism 52 Coles, Tim & C Michael Hall (2011), “Rights and regulation of travel and tourism mobility”, Journal of Policy Research in Tourism, Leisure and Events 53 Martin Oppermann & Kye - Sung chon (1997), “Tourism in Developing Countries”, International Thomson Business Press Ltd 54 Michel Picard and Robert E Wood (1997), “Tourism, Ethnicity, and the State in Asian and Pacific Societies”, University of Hawai‘i Press, United States of America 55 Jafar Jafari & cgt (2000), “Encyclopedia of Tourism”, New York 56 Phutsady Phanyasith (2016), “QLNN pháp luật hoạt động du lịch nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 71 57 Raoul V Bianchi (2003), “Place and power in tourism development: tracing the complex articulations of community and locality”, Centre for Leisure and Tourism Studies (United Kingdom) 58 S.Medlik (1991), “Managing Tourism”, Butterworth - Heinemann Ltd 59 Stephen J.Page & Don Getz (1997), “The Business of Rural Tourism International Perspectives”, International Thomson Business Press Ltd 60 William Theobald (1994), Cơng trình “Global Tourism - The next decade”, Butterworth - Heinemann Ltd 72 PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục văn quản lý nhà nước du lịch Đồng Nai Stt Số văn Trích yếu Kế hoạch số Thực Kế hoạch số 118-KH/TU ngày 07/7/2017 10294/KH-UBND Tỉnh ủy thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 09/10/2017 ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Kế hoạch số Phát triển du lịch Đồng Nai năm 2018 1374/KH-UBND ngày 06/02/2018 Kế hoạch số Kế hoạch thực Đề án “Ứng dụng công nghệ 5440/KH-UBND thông tin lĩnh vực du lịch giai đoạn 2018 ngày 16/5/2019 2020, định hướng đến năm 2025” địa bàn tỉnh Đồng Nai Quyết định số ban hành quy định quản lý hoạt động du lịch 06/QĐ-UBND ngày địa bàn tỉnh Đồng Nai 31/01/2019 Kế hoạch số Thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 8040/KH-UBND đến năm 2030 địa bàn tỉnh Đồng Nai ngày 13/7/2020 Kế hoạch số Phát triển du lịch Đồng Nai năm 2020 3113/KH-UBND Kế hoạch số Phát triển du lịch Đồng Nai năm 2021 3578/KH-UBND ngày 07/4/2021 Kế hoạch số Công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự 3578/KH-UBND an toàn xã hội lĩnh vực du lịch tình ngày 07/4/2021 hình Kế hoạch số Triển khai chương trình phối hợp xây dựng đời 9004/KH-UBND sống văn hóa, phát triển du lịch nơng thơn, giữ ngày 30/7/2021 gìn phát huy giá trị văn hóa Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021 - 2025 địa bàn tỉnh Đồng Nai 73 Phụ lục Kết điều tra xã hội học chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp QLNN du lịch Đồng Nai Trong trình khảo sát ý kiến chuyên gia, nhà quản lý doanh nghiệp ngành du lịch, sau Hội đồng cho ý kiến, tác giả tiếp tục thực khảo sát gửi 100 phiếu khảo sát liên quan đề tài: “Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đồng Nai”; thu 100 phiếu NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ông, bà cho biết quan điểm thân nội dung quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai Stt Nội dung QLNN du lịch tỉnh Đồng Nai Tiêu chí đánh giá Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tế Đồng Nai Việc tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch UBND tỉnh duyệt Công tác xây dựng, tổ chức thực nghiêm tổ chức thực túc, nhanh chóng, kịp thời quy hoạch, kế hoạch, sách Cơ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp tuân thủ tốt quy phát triển du lịch định, định hướng quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch Phương pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch phù hợp với điều kiện địa phương Việc xây dựng, ban hành văn Việc xây dựng, ban pháp luật du lịch đảm bảo hành tổ chức quy định Pháp luật, phù hợp thực văn thực tế tỉnh pháp luật du Các văn pháp luật du lịch lịch ban hành đầy đủ, cơng khai, Quan điểm Ơng/Bà Đồng ý Không đồng ý 75 25 56 43 99 52 Ý kiến khác 1 48 100 100 minh bạch 74 Việc xây dựng, ban hành văn pháp luật du lịch có tính răn đe cao 84 16 84 16 Tổ chức máy Số lượng cán bộ, công chức quản quản lý nhà nước lý nhà nước du lịch tỉnh du lịch tỉnh đảm bảo số lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch tỉnh 74 26 Việc tổ chức máy, bố trí số lượng cán bộ, công chức quản lý nhà nước du lịch đạt hiệu lực, hiệu 50 50 Có phối hợp tốt, hiệu cao sở, ngành quản lý nhà nước du lịch 67 33 Tuyên truyền, phổ Việc tuyên truyền, phổ biến giáo biến giáo dục pháp dục pháp luật du lịch luật du lịch quan quản lý nhà nước tổ chức thực thường xuyên, liên tục 88 12 Việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật du lịch tổ chức với nhiều nội dung phù hợp với đối tượng khác hoạt động du lịch 19 81 Việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật du lịch đạt hiệu mong muốn 17 83 Các văn pháp luật du lịch áp dụng lâu dài, ổn định Ý kiến bổ sung: Ý kiến bổ sung: Ý kiến bổ sung: Việc bảo tồn, tôn Thường xuyên tổ chức khảo sát, tạo tài nguyên nhân đề xuất bảo tồn, tôn tạo tài nguyên văn bảo vệ tài nhân văn bảo vệ tài nguyên môi 19 75 nguyên môi trường trường phát triển du lịch phát triển du lịch Có giải pháp bảo tồn, tơn tạo tài nguyên nhân văn bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển du lịch Kinh phí dành cho việc khảo sát, bảo tồn, tôn tạo tài nguyên nhân văn bố trí hợp lý, kịp thời 100 98 Ý kiến bổ sung: Quảng bá, xúc tiến Có kế hoạch quảng bá, xúc tiến du du lịch lịch tỉnh 100 Áp dụng nhiều kênh thơng tin, nhiều hình thức quảng bá, xúc tiến du lịch 89 11 Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch hiệu 92 Có liên kết thường xuyên, hiệu tỉnh, thành khác doanh nghiệp để quảng bá, xúc tiến du lịch 95 Ý kiến bổ sung: chưa hiệu Quản lý nguồn nhân lực ứng dụng khoa học, công nghệ phát triển du lịch Có quy định rõ ràng quản lý nguồn nhân lực 97 Số lượng chất lượng nguồn lao động trực tiếp ngành du lịch ngày tăng 88 11 Có định hướng rõ ràng việc ứng dụng khoa học, công nghệ, áp dụng du lịch thông minh để phát triển du lịch 100 Việc ứng dụng khoa học, công nghệ, áp dụng du lịch thông minh để phát triển du lịch mang lại hiệu định 98 Ý kiến bổ sung: Thực Thường xuyên tổ chức đợt tra, kiểm tra, xử lý tra, kiểm tra theo kế hoạch 99 76 vi phạm hoạt Tổ chức tra, kiểm tra theo động du lịch đơn thư tố cáo, khiếu nại kịp thời 99 Nội dung tra, kiểm tra toàn diện; nhiều đối tượng tra, kiểm tra 79 20 Các vi phạm hoạt động du lịch xử lý kịp thời, có tính răn đe cao 98 1 1 Ý kiến bổ sung: Từ đánh giá 08 nội dung quản lý nhà nước trên, Ơng/Bà vui lịng đề xuất vài giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai thời gian tới? Các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp thống cao đề số giải pháp trọng tâm sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng phát triển du lịch đến cán đảng viên, cơng chức viên chức, đồn viên, hội viên nhân dân - Xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phát triển ngành du lịch - Tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi đầu tư, xây dựng án du lịch; đa dạng hóa sản phẩm du lịch, dịch vụ, sản phẩm du lịch đặc thù - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, nhân viên, người lao động người dân tham gia vào chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh kiến thức, kỹ nghề du lịch Bổ sung chuyên ngành du lịch liên kết mở khóa du lịch trường đại học, cao đẳng, đào tạo nghề tỉnh; tăng cường chương trình đào tạo ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, văn hóa ứng xử nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ khách quốc tế - Phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh, tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin, chuyển đổi số để quảng bá hình ảnh, văn hóa, người Đồng Nai; ứng dụng cơng nghệ số để kết nối nhằm hổ trợ tăng trải nghiệm cho khách du lịch, phát triển theo hướng du lịch thơng minh; Khuyến khích sử dụng cơng nghệ xanh, sạch, lượng tái tạo hoạt động kinh doanh du lịch 77 ... nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý nhà nước du lịch nói chung giải pháp nâng cao hiệu quản lý. .. động du lịch 49 2.3.7 Xây dựng máy quản lý nhà nước du lịch phối hợp quản lý nhà nước du lịch sở, ngành, địa phương 50 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước du lịch tỉnh Đồng Nai. .. nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Đồng Nai chương 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TẠI ĐỒNG NAI 2.1 Tiềm phát triển du lịch Đồng Nai 2.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Đồng Nai tỉnh thuộc vùng

Ngày đăng: 31/10/2022, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w