Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
g an aN D oc H D D H i a D c o aN a g n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG g an aN D oc H D THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam (nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Nam Trung bộ) - Mã số: B2018.DNA.09 - Chủ nhiệm đề tài: TS Lâm Bá Hoà - Tổ chức chủ trì: Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 2018 - 2019 Mục tiêu: - Làm rõ sở khoa học thực tiễn mối quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam (nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Nam Trung Bộ); - Đề xuất giải pháp giải mối quan hệ văn hóa pháp luật Việt Nam Tính sáng tạo: - Đề tài góp phần làm rõ mối quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn, ảnh hưởng tích cực tiêu cực quan hệ tình – lý đối văn hoá pháp luật Việt Nam - Kết nghiên cứu đề tài, tài liệu góp phần nghiên cứu triết học văn hóa, văn hóa pháp luật, sở khoa học để quan quản lý nhà nước xây dựng giải pháp nhằm thực có hiệu tác động tiêu cực quan hệ tình – lý đối văn hoá pháp luật Việt Nam Kết nghiên cứu: - Bản thuyết minh đề tài, đề cương nghiên cứu - Báo cáo tổng hợp số liệu điều tra - 05 chuyên đề nghiên cứu - Báo cáo tổng kết đề tài Sản phẩm: - 03 báo đăng tạp chí chuyên ngành nước (trong danh mục HĐCDGSNN) g an aN D oc H D INFORMATION ON RESEARCH RESULTS g an aN D oc H D General information: Project title: The relationship between Emotion and Reason in legal culture of Vietnamese (Case study from the South Central provinces) Code number: B2018.DNA.09 Coordinator: Dr Lam Ba Hoa Implementing institution: The University of Danang Duration: from 2018 to 2019 Objective(s): - Clarify the scientific and practical basis on the relationship between Emotion and Reason in legal culture of Vietnamese (Case study from the South Central provinces) - Propose the solutions to resolve this relationship in legal culture of Vietnamese Creativeness and innovativeness: - The research contributes to clarify the relation between Emotion and Reason in legal culture of Vietnamese in terms of theory and practice, pointing out the positive and negative effects of the emotion-reason relationship on the legal culture of Vietnamese today - The research results are not only documents contributing to the study of cultural philosophy and legal culture, but also the scientific basis for state management agencies to formulate solutions in order to implement effectively the negative effects of the emotion-reason relationship on the legal culture of Vietnamese Research results: - The research proposals, the research outline - The summary report of the data - 05 research topics - The final report Products: - 03 articles published in specialized scientific journals in Vietnam (in the list of the State Council for Professor Title) g an aN D oc H D + Lam Ba Hoa, Relationship between Emotion and Reason in Vietnamese culture, Journal of Philosophy, No (328), p.44 - 50, 2018 + Lam Ba Hoa, Vietnamese Family Culture, Vietnam Journal of Social Sciences, No 01 - 2019, p.89 - 96, 2019 + Lam Ba Hoa, Le Nguyen Tinh, Village convention in legal awareness education in Vietnam today, Journal of Scientific Information Political Theory, No 12 (61), p.98 - 103, year 2019 + Lam Ba Hoa, The moral and ethical doctrine of Confucianism: Its impact on Vietnamese culture, Journal of Philosophy, No (345), pp.59 - 67, 2020 - 01 monograph Emotion and Reason in Vietnamese legal culture (One approach): Legal and ethical situations in legal activities in Vietnam, Hong Duc Publishing House, 2020 (Publication Decision No 1033 / QDPublishing House on July 2020 by Director of Hong Duc Publishing House, ISBN index: 978-604-302-122-6) - 01 master defended the master's thesis successfully - A proposal for the solution to resolve the relationship between Emotion and Reason in legal culture of Vietnamese Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results: - Submit a research summary to the Ministry of Education and Training, and relevant agencies (listed in the application address) - Publish the research results in specialized scientific journals in Vietnam and print the monograph g an aN D oc H D PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu tìm biểu quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Nam Trung Bộ để qua thấy tác động tích cực tiêu cực quan hệ đến đời sống pháp luật địa phương việc làm phức tạp đòi hỏi nhiều cơng sức, việc làm có ý nghĩa thực tiễn quan trọng để góp phần cụ thể hóa hiệu: “Sống, làm việc theo Hiến pháp Pháp luật” Nghiên cứu văn hóa pháp luật Việt Nam chủ đề nước ta Tuy nhiên, việc truy tìm biểu quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam (nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Nam Trung Bộ) lại cơng việc cịn quan tâm Việc nghiên cứu quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam khơng góp phần khẳng định nét độc đáo, tạo nên khác biệt văn hóa pháp luật nước ta, mà cho thấy, vừa mạnh, vừa hệ lụy tạo nên rào cản công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ nhận thức đây, chúng tơi chọn vấn đề Quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam (nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Nam Trung Bộ) làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Mục tiêu - Làm rõ sở khoa học thực tiễn mối quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam(nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Nam Trung Bộ); - Đề xuất giải pháp giải mối quan hệ văn hóa pháp luật Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam (nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Nam Trung Bộ) Phạm vi nghiên cứu Khái quát sở hình thành quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam; Quan hệ biện chứng văn hóa pháp luật; g an aN D oc H D biểu quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam (nghiên cứu khảo sát địa bàn 07 tỉnh thành phố trực thuộc Trung khu vực Nam Trung Bộ, phương diện lý luận (qua hương ước lệ làng số địa phương) thực tiễn thông qua điều tra, khảo sát vấn thực tế) Cách tiếp cận Xuất phát từ thực tiễn đời sống văn hóa pháp luật tỉnh Nam Trung Bộ, nhóm tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ phương diện triết học kết hợp với khoa học liên ngành văn hóa học, dân tộc học, luật học, sử học, Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phù hợp để đạt mục tiêu nghiên cứu, cụ thể hóa sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu liệu thứ cấp - Phương pháp nghiên cứu định tính - Phương pháp nghiên cứu định lượng - Ngoài phương pháp nêu trên, đề tài cịn sử dụng phương pháp mơ tả, phương pháp phân tích, tổng hợp, v.v Tổn quan tình hình nghiên cứu 7.1 Những nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 7.1.1 Những nghiên cứu từ góc độ khác mối quan hệ tình - lý Việt Nam 7.1.2 Những nghiên cứu tình - lý văn hóa Việt Nam 7.1.3 Những nghiên cứu tình - lý văn hóa pháp luật Việt Nam 7.2 Những nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài Chương QUAN HỆ TÌNH – LÝ TRONG VĂN HĨA PHÁP LUẬT: CƠ SỞ LÝ LUẬN g an aN D oc H D 1.1 Khái lược văn hoá văn hố Việt Nam 1.1.1 Định nghĩa văn hóa Trên sở định nghĩa văn hóa tiêu biểu nhà nghiên cứu, nhận thấy rằng, văn hóa nói chung, có văn hóa Việt Nam tượng khách quan, tổng hồ tất khía cạnh đời sống chi phối mạnh mẽ đến hình thành thói quen, lối sống, phong tục, tập quán, cách tư ứng xử người Việt xưa Bởi vậy, việc chọn lọc định nghĩa tiêu biểu để làm sở tham chiếu cho việc tình, lý văn hóa văn hố pháp luật Việt Nam vấn đề cần thiết 1.1.2 Vài nét khái quát văn hóa Việt Nam Việt Nam gồm 54 dân tộc chung sống lãnh thổ, dân tộc sắc thái riêng, văn hóa Việt Nam thống đa dạng với giá trị sắc bật như: lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình – làng xã – Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống… 1.2 Một số vấn đề lý luận văn hoá pháp luật 1.2.1 Định nghĩa văn hóa pháp luật Tùy vào hướng tiếp cận khách nhau, mối ngành khoa học có cách định nghĩa khác văn hóa pháp luật Chúng tơi cho rằng, văn hóa pháp luật (văn hóa pháp luật người Việt Nam) hiểu thái độ thói quen ứng xử cá nhân cộng đồng pháp luật, tổng thể hành vi thể thói quen ứng xử người môi trường điều chỉnh pháp luật, thực hóa lực tinh thần ý thức người hoạt động pháp luật 1.2.2 Những đặc trưng văn hóa pháp luật Việt Nam Thứ nhất, văn hóa pháp luật mang tính dân tộc g an aN D oc H D Thứ hai, văn hóa pháp luật mang tính hệ thống Thứ ba, văn hóa pháp luật mang tính giá trị Thứ tư, văn hóa pháp luật mang tính lịch sử 1.3 Vấn đề quan hệ tình - lý văn hóa văn hố pháp luật Việt Nam 1.3.1 Quan niệm tình – lý văn hóa văn hố pháp luật Việt Nam 1.3.1.1 Quan niệm tình – lý văn hố Việt Nam - Khi xem xét tình - lý hai loại nhân sinh quan: + Tình hiểu thương cảm, cảm thơng, cảm xúc, góc nhìn, việc đề cao tình cảm, đề cao giá trị gia đình, họ tộc, đề cao giá trị đạo đức, giá trị cộng đồng trách nhiệm cộng đồng Là việc coi trọng đức tài việc đánh giá, dùng người, trọng mối quan hệ tình cảm cá nhân khế ước xã hội + Lý hiểu lẽ phải, đề cao quy luật khách quan, đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, đề cao bình đẳng cá nhân, tơn trọng quyền riêng tư, đề cao lý trí tư lơgíc, v.v - Khi xem xét tình – lý từ giác độ khn mẫu thói quen ứng xử: + Tình hiểu tâm lý đề cao tư kinh nghiệm, hướng tới chủ nghĩa bình quân, lối hành xử gia trưởng, thiển cận, thiếu hụt khả quan sát, tinh thần phê phán, cục bộ, vị, địa phương, thiếu tính kỷ luật tính đốn Mặt khác, tình cịn hiểu xu hướng tâm lý đặt nặng tình cảm, tinh thần lạc quan, giàu lịng thương người, tình nghĩa thủy chung sẵn có tinh thần cưu mang, đùm bọc chia sẻ lẫn + Lý hiểu tâm lý đề cao óc sáng tạo, sáng suốt, có tinh thần phê phán nhận định, mang tinh thần kiên quyết, công minh rõ ràng, minh bạch suy nghĩ hành động 1.3.1.2 Quan niệm tình – lý văn hố pháp luật Việt Nam Tình văn hố pháp luật mặt hiểu tiêu chuẩn, nguyên tắc ứng xử quy định hành vi, quan hệ người xã hội, dư luận xã hội thừa nhận, tôn trọng tự giác chấp hành pháp luật mà không cần đến sức mạnh cưỡng chế Mặt khác tình tâm lý coi trọng giá trị đạo đức chuẩn g an aN D oc H D mực pháp luật, thói quen ứng xử trọng mối quan hệ cá nhân, đặt nặng tình cảm cá nhân nguyên tắc pháp luật Lý văn hoá pháp luật mặt hiểu cách xử chọn lọc, kiểm nghiệm qua thời gian trở thành khuôn mẫu cho hành vi, thẩm thấu vào ý thức pháp luật người, biểu không tư tưởng, quan điểm pháp luật, mà thể thái độ thành viên xã hội kỷ cương, pháp luật; lý văn hố pháp luật hiều quy tắc xử sự, quy tắc điều chỉnh hành vị, “khuôn mẫu”, “mực thước” xác định cách tương đối rõ ràng, cụ thể, chừng mực giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để chủ thể xử cách tự khuôn khổ cho phép Mặt khác, lý tâm lý coi trọng giá trị, chuẩn mực pháp luật giá trị, tập quán đạo đức 1.3.2 Cơ sở hình thành quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam 1.3.2.1 Ảnh hưởng yếu tố văn hóa địa - Một là, tính chất cộng đồng làng xã Việt Nam truyền thống - Hai là, tính chất tự trị - tự quản làng xã Việt Nam truyền thống - Ba là, tâm lý thái độ sống “ngại thưa kiện”, “tránh thưa kiện” 1.3.2.2 Ảnh hưởng từ yếu tố văn hóa ngoại lai - Ảnh hưởng từ Nho giáo - Ảnh hưởng Phật giáo - Ảnh hưởng từ luồng văn hố khác Tiểu kết Chương Trong dịng chảy văn hóa dân tộc, thấy đặc điểm bật người Việt Nam thường thiên tình cảm, nặng nghĩa tình, thường nhạy cảm giải vấn đề có liên quan tới tình cảm Vì vậy, cần thiết phải làm rõ nội hàm ngoại diên khái niệm tình lý văn hóa Việt Nam nói chung, văn hố pháp luật Việt Nam nói riền, có hiểu chữ tình chữ lý, mối tương quan tình - lý văn hóa pháp luật Việt Nam cách đầy đủ, sâu sắc tồn diện Khi nghiên cứu văn hóa nhiều học giả cho rằng, đặc điểm tư người Việt văn hoá pháp luật thường thiên tình lý, có người cịn cho người Việt Nam tình đến bất tuân pháp g an aN D oc H D luật Điều dễ hiểu, đâu nhận thấy quan hệ tình - lý song hành với Tuy nhiên, sai lầm tuyệt đối hóa khẳng định người Việt Nam nặng tình lý, ngược lại Vì xét tình huống, khơng gian, thời gian cụ thể đời sống người, thấy quan hệ tình - lý văn hóa pháp luật Việt Nam ln có biến đổi, thích ứng để phù hợp với hoàn cảnh định Chương VĂN HĨA PHÁP LUẬT VIỆT NAM, QUAN HỆ TÌNH – LÝ TRONG TRONG VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Văn hóa pháp luật Việt Nam: nét đặc thù 2.1.1 Ý thức pháp luật 2.1.2 Hành vi ứng xử với pháp luật lối sống theo pháp luật 2.1.3 Hệ thống thiết chế thực thi pháp luật 2.2 Quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam lịch sử - Quan hệ tình – lý luật tục, hương ước, lệ làng Việt Nam truyền thống - Quan hệ tình – lý tập tục xem “những “thông lệ pháp lý”, “cương lĩnh nếp sống”, công cụ để điều hòa quan hệ xã hội, tri thức dân gian quản lý cộng đồng - Quan hệ tình – lý hệ thống hương ước, lệ làng văn hóa Việt Nam 2.3 Quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam - Quan hệ tình - lý văn hố pháp luật tiếp cận từ nguồn thông tin đăng tải phương tiện truyền thông - Quan hệ tình - lý văn hố pháp luật tiếp cận từ việc phân tích nguồn số liệu qua khảo sát điều tra từ thực tiễn tỉnh Nam Trung Bộ - Quan hệ tình - lý văn hố pháp luật tiếp cận từ việc phân tích nguồn số liệu qua vấn chuyên gia - Nghiên cứu trình hình thành phát triển văn hóa pháp luật Việt Nam, thấy gắn liền với quan hệ phép vua lệ làng, bên tình bên lý, hai mặt thể chế trị pháp lý g an aN D oc H D lưỡng tính, thống mặt đối lập luật pháp quốc gia quyền tự quản cộng đồng Tiểu kết Chương Nghiên cứu quan hệ tình - lý văn hóa pháp luật Việt Nam nhận thấy rằng, tồn phát triển xã hội dựa sở trật tự, ổn định, hình thành nên nhờ hệ thống phong phú quy phạm, quy tắc điều chỉnh xã hội bao gồm: pháp luật, đạo đức, phong tục, tập quán, quy phạm tôn giáo, v.v…Vì vậy, chúng tơi cho rằng, hệ thống pháp luật Việt Nam xưa hình thành tảng văn hóa dân tộc, chúng ln có mối quan hệ chặt chẽ với Nghiên cứu quan hệ tình - lý văn hóa pháp luật Việt Nam góp phần hạn chế sai lầm tương tự như: tuyệt đối hóa vai trị pháp luật xem nhẹ vai trị giá trị văn hóa truyền thống lưu giữ hương ước, lệ làng, tập tục hay luật tục Qua nghiên cứu này, thấy mối quan hệ khăng khít pháp luật giá trị văn hóa truyền thống biểu quan hệ tình - lý văn hóa pháp luật Việt Nam thơng qua quan hệ phép vua lệ làng Đây hai mặt thể chế trị pháp lý “lưỡng tính” phản ảnh mối quan hệ biện chứng thống đấu tranh mặt đối lập là: làng xã với Nhà nước, tục lệ luật pháp, luật pháp quốc gia quyền tự quản cộng đồng sở Những mâu thuẫn nêu nguồn gốc, động lực góp phần làm cân phát triển mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội đơn vị làng xã quốc gia Chương TÌNH – LÝ TRONG VĂN HĨA PHÁP LUẬT VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ) 3.1 Quan hệ tình – lý văn hóa truyền thống Nam Trung Bộ - Quan hệ tình – lý văn hóa truyền thống Nam Trung Bộ biểu qua tồn song song bên “luật nước” với bên “lệ làng” đời sống văn hoá người nơi g an aN D oc H D - Quan hệ tình – lý văn hóa truyền thống Nam Trung Bộ biểu việc hương ước lệ làng không “luật pháp làng” – tiêu chuẩn đạo đức Quan hệ tình – lý văn hóa truyền thống Nam Trung Bộ biểu việc hương ước lệ làng xem quy chế tự quản cộng đồng làng xã 3.2 Quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật tỉnh Nam Trung Bộ 3.2.1 Trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật người dân Tình trạng hiểu biết pháp luật biểu hạn chế văn hoá pháp luật nay, chí xét từ thái độ hành vi ứng xử với pháp luật vấn đề đáng báo động Khơng người dân chưa có thói quen giải tranh chấp mâu thuẫn pháp luật, tâm lý e ngại tịa, có thái độ thiếu thiện cảm với người đại diện, người thực thi pháp luật xảy nhiều nơi 3.2.2 Thái độ, tình cảm, niềm tin đắn người dân pháp luật Lối ứng xử trọng tình nhẹ lý trở thành nguyên tắc chi phối, điều tiết mối quan hệ, khiến cho việc xử người thường chủ quan, tùy tiện, nặng cảm tính nên thiếu tính nguyên tắc Chính mối quan hệ thể tính ràng buộc, tin tưởng chồng chéo cách bền chặt, nên lòng tin xem thước đo nhiều mối mối quan hệ hàng ngày Những mặt tồn yếu tố tâm lý thói quen mang tính truyền thống làm cho yếu tố lạc hậu văn hoá pháp luật nước ta chậm cải thiện 3.2.3 Chất lượng hệ thống văn quy phạm pháp luật - Trong tiến trình phát triển hội nhập sâu rộng với giới Việt Nam, hệ thống pháp luật nói riêng, văn hố pháp luật nói chung chưa đáp ứng so với thực tiễn sinh động, chí nhiều loại văn quy phạm pháp luật trình độ hiểu biết pháp luật nhiều người nhiều cấp, nhiều ngành không theo kịp với nhu cầu phát triển xã hội g an aN D oc H D - Nhìn nhận triều hướng ngược lại Các chủ thể có thẩm quyền ban hành loại văn quy phạm pháp luật bước dần tiến tới việc tuân thủ cách triệt để quy định pháp luật hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp, từ góp phần vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu hay tính thực thi pháp luật với tư cách công cụ điều chỉnh hành vi cá nhân tổ chức 3.2.4 Sự nghiêm minh hoạt động áp dụng, thực thi pháp luật Hoạt động áp dụng pháp luật thực nghiêm minh, pháp luật góp phần thiết lập trật tự cần thiết đề quan hệ quản lý hành tồn phát triển theo định hướng tích cực, đảm bảo lợi ích cảu Nhà nước, người dân tồn xã hội Đây giá trị tốt đẹp mà văn hoá pháp luật quốc gia mong muốn hướng đến 3.3 Những vấn đề đặt Một là, công tác lý luận cần có nghiên cứu mang tính chun ngành liên ngành ảnh hưởng giá trị văn hóa truyền thống văn hoá pháp luật Việt Nam nay, có quan hệ tình - lý Hai là, nghiên cứu quan hệ tình - lý văn hóa pháp luật Việt Nam đặt vấn đề là, cần phải nhận thức rõ vai trị, tính chất hai mặt nhân tố văn hóa truyền thống đến lĩnh vực văn hoá cụ thể - văn hoá pháp luật Ba là, nghiên cứu quan hệ tình - lý văn hóa pháp luật Việt Nam thấy rằng, mối quan hệ tạo nên sức mạnh cố kết cộng đồng, đấu tranh chống ngoại xâm, thống nước nhà nhờ việc xem trọng tình nghĩa, khoan dung, đề cao giá trị đạo đức, nhân văn, tính nhân đạo trở thành sắc văn hoá dân tộc Bốn là, nghiên cứu quan hệ tình - lý văn hóa pháp luật Việt Nam giúp thấy gắn bó chặt chẽ giá trị văn hóa truyền thống mang sắc riêng sản xuất lúa nước với quy phạm pháp luật đại Năm là, nghiên cứu quan hệ tình - lý văn hóa pháp luật Việt Nam đặt vấn đề là, làm để đại hóa đời g an aN D oc H D sống văn hóa pháp luật Việt Nam bối cảnh chúng hội nhập sâu rộng với giới Sáu là, nghiên cứu ảnh hưởng tình - lý văn hóa pháp luật Việt Nam đặt vấn đề là, giải pháp góp phần hạn chế đến mức tối đa tác động tiêu cực từ tư tưởng cục địa phương, chủ nghĩa tơng tộc dịng họ, v.v yếu tố tạo nên sức ì lớn theo tính hướng nội, khép kín, coi thường bất tuân pháp luật theo kiểu “phép vua thua lệ làng” Tiểu kết Chương Qua phân tích nêu cho thấy tầm quan trọng việc tìm biểu quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật để nhằm khắc phục hạn chế phát huy yếu tố tích cực việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nói chung, phù hợp với chuẩn mực luật pháp quốc tế Nghiên cứu quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam chúng tơi nhận thấy rằng, tồn phát triển xã hội dựa sở trật tự, ổn định, hình thành nên nhờ hệ thống phong phú quy phạm, quy tắc điều chỉnh xã hội bao gồm: pháp luật, đạo đức, phong tục, tập quán, quy phạm tôn giáo, v.v… Vì vậy, chúng tơi cho rằng, hệ thống pháp luật Việt Nam xưa hình thành tảng văn hóa dân tộc, chúng ln có mối quan hệ chặt chẽ với Nghiên cứu quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam góp phần hạn chế sai lầm tương tự như: tuyệt đối hóa vai trò pháp luật xem nhẹ vai trò giá trị văn hóa truyền thống lưu giữ hương ước, lệ làng, tập tục hay luật tục Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ TÌNH – LÝ TRONG VĂN HĨA PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nhóm giải pháp pháp luật 10 g an aN D oc H D Một là, nâng cao chất lượng tính đồng hệ thống pháp luật nước ta, đồng thời đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật đời sống xã hội Hai là, xây dựng pháp luật cần phải thống quan điểm rằng, hệ thống pháp luật nước ta hệ thống pháp luật tiến bộ, phù hợp với xu phát triển giới, đồng thời phải phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp dân tộc, phù hợp với giá trị đạo đức, với tâm lý, lối sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Ba là, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức công dân hướng tới giá trị cộng đồng, hạn chế tính tự phát, tư hữu lối sống tiểu nông Bốn là, xây dựng ý thức, lối sống văn hoá pháp luật đạo đức 4.2 Nhóm giải pháp văn hóa Một là, giữ gìn giá trị truyền thống phải gắn liền với việc liên tục đổi mới, loại bỏ rào cản mà quan hệ tình - lý mang lại cho văn hố pháp luật, qua tạo mơi trường thuận lợi để phát huy giá trị tích cực mà quan hệ tình – lý mang lại cho văn hố pháp luật Hai là, tiếp tục xây dựng văn hoá tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, có quan hệ tình – lý văn hố nói chung văn hố pháp luật nói riêng Ba là, thay đổi tư tiểu nông tùy tiện, chủ quan, cảm tính Bốn là, thay đổi thói quen ứng xử văn hóa làng Năm là, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để bổ sung, bù đắp thiếu hụt văn hóa truyền thống 4.3 Nhóm giải pháp cơng tác quản lý Một là, tiếp tục thực cải cách hành nhà nước, đổi đại hoá pháp luật theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền nhằm hạn chế yếu tố tiêu cực phát huy nhân tố tích cực mà quan hệ tình – lý mang lại Hai là, cần phải tiến hành đồng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn chặt với việc phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đồng thời không ngừng đổi 11 g an aN D oc H D nâng cao hiệu lực pháp luật để từ làm chuyển biến thái độ cách ứng xử người với văn hóa pháp luật Ba là, thực biện pháp cụ thể cấp bách có tính chất hành để hạn chế đến mức thấp việc mang văn hóa làng xã vào hoạt động kinh tế - xã hội nói chung, cơng tác hành nói riêng Bốn là, nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng việc xây dựng người mới, lối sống mới, văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tiểu kết Chương Để phát huy yếu tố tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực quan hệ tình – lý văn hố pháp luật Việt Nam nay, chúng tơi cho rằng, cần phải có nhận thức thấu đáo tồn diện quan hệ tình - lý văn hóa nói chung, văn hố pháp luật nói riêng, quan nhằm giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời phải liên tục đổi mới, mở rộng giao lưu tiếp biến giá trị văn hóa tiên tiến nhân loại, có loại bỏ rào cản thái độ cách ứng xử người dựa quan hệ tình - lý Nghiên cứu ảnh hưởng quan hệ tình - lý văn hóa pháp luật Việt Nam giúp nhận thức rõ mặt tích cực, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống mang sắc dân tộc, vừa giúp thấy vị trí, vai trị giá trị văn hóa làng xã việc định hướng cách ứng xử cá nhân theo khuôn mẫu chuẩn mực chung, điều chỉnh mối quan hệ xã hội nhằm nâng cao ý thức pháp luật người dân để tạo nên ổn định trật tự cho xã hội, tránh thái độ cực đoan, kỳ thị câu thành ngữ “phép vua phải thua lệ làng” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kế luận Thứ nhất, khẳng định rằng, mối quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam (nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Nam Trung Bộ) lớp trầm tích có nhiều gam màu tạo nên nét sắc đời sống văn hoá người Việt khu vực có 12 g an aN D oc H D điều kiện tự nhiên khắc nghiệt bậc Việt Nam, phương thức sống nặng tình cảm, thiên tình cảm, thường nhạy cảm giải vấn đề có liên quan tới tình cảm Từ nội dung trình bày đề tài nghiên cứu, chúng tơi bước đầu số vấn đề lý luận văn hoá văn hoá pháp luật Việt Nam qua nêu lên nét khái lược định nghĩa văn hoá pháp luật, đặc trưng, biểu văn hoá pháp luật Việt Nam ảnh hưởng yếu tố văn hoá truyền thống đến văn hoá pháp luật khu vực Nam Trung Bộ Thứ hai, nghiên cứu mối quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam, chúng tơi bước đầu khái quát nội dung hình thành quan hệ tình – lý văn hoá Việt Nam để làm sở cho việc đưa quan niệm tình – lý văn hố pháp luật Việt Nam biểu mối quan hệ văn hoá pháp luật phương diện lý luận thực tiễn sống Thứ ba, nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống dòng chảy lịch sử dân tộc, mà cụ thể mối quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam góp phần hạn chế sai lầm như: tuyệt đối hóa vai trò pháp luật xem nhẹ vai trò giá trị văn hóa truyền thống lưu giữ hương ước, lệ làng, tập tục hay luật tục, xem cơng cụ, thiết chế xã hội với pháp luật nhà nước điều chỉnh hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội, cấp sở nông thôn Qua nghiên cứu này, lần cho rằng, pháp luật phương tiện, cơng cụ quan trọng để trì, bảo vệ trật tự xã hội, chắn khơng phải cơng cụ vạn giải vấn đề tất người chấp nhận Điều cho thấy, tương tác qua lại pháp luật giá trị văn hóa truyền thống, có quan hệ tình – lý tạo điều kiện cho văn hóa nói chung, văn hóa pháp luật Việt Nam nói riêng có phát triển tương đối đa dạng, mang tính đặc thù chứa đựng nhiều màu sắc Thứ tư, nghiên cứu mối quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam nay, nhận thức rằng, q trình hình thành phát triển văn hóa pháp luật nước ta, gắn chặt mối quan hệ quan hệ phép vua lệ làng, hay tương quan tình – 13 g an aN D oc H D lý hai mặt thể chế trị pháp lý lưỡng tính phản ảnh mối quan hệ biện chứng thống đấu tranh mặt đối lập Cụ thể là: làng xã với Nhà nước, tục lệ luật pháp, luật pháp quốc gia quyền tự quản cộng đồng dân cư sở Những mâu thuẫn nêu nguồn gốc, động lực góp phần làm cân phát triển mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội đơn vị làng xã, góp phần vào ổn định phát triển chung đất nước Thứ năm, nghiên cứu mối quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam nay, giúp nhận thức rõ vai trị tính chất hai mặt nhân tố văn hóa truyền thống việc định hình văn hoá pháp luật tiên tiến mang đậm dấu ấn văn hoá Việt Nam Bên cạnh điểm nhấn tính tích cực là, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống mang sắc dân tộc, thấy vị trí, vai trị giá trị văn hóa làng xã việc định hướng cách ứng xử cá nhân theo khuôn mẫu chuẩn mực chung, điều chỉnh mối quan hệ xã hội nhằm nâng cao tinh thần thượng tôn pháp luật người dân để tạo nên ổn định trật tự cho xã hội Mặt khác, nhận biết để hạn chế tác động tiêu cực mà quan hệ tình – lý văn hóa truyền thống nói chung, văn hố pháp luật nói riêng mang lại như: tư tưởng cục địa phương, chủ nghĩa gia tộc, dòng họ, sống co cụm, khép kín, hướng nội, đặt chủ quan lên khách quan, đặt tình lên lý giải công việc, coi thường bất tuân pháp luật theo kiểu “phép vua phải lua lệ làng” Nghiên cứu quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam khơng có ý nghĩa lý luận mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Bởi nghiên cứu vấn đề góp phần cụ thể hóa câu hiệu “Sống, làm việc theo Hiến pháp Pháp luật”, góp phần đưa pháp luật tiến gần hóa thân vào sống, nhằm hướng tới xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Kiến nghị Đối với cơ quan quản lý nhà nước Trung ương (như Quốc hội, Chính phủ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao) 14 g an aN D oc H D Thứ nhất, quản lý đất nước pháp luật đặt yêu cầu khách quan Thứ hai, xây triển khai luật cần phải tính đến đa dạng, phức tạp nghịch lý nơng thơn, có khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng Thứ ba, quan xây dựng bảo vệ pháp luật cần phải xác định rõ đối tượng điều chỉnh pháp luật, có khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng Thứ ba, ý đến vai trò hương ước, lệ làng việc điều chỉnh quan hệ xã hội nông thôn Đối với quan quản lý nhà nước địa phương Nam Trung Bộ Thứ nhất, cần nghiêm túc triển khai thực quy định Chính phủ xây dựng hương ước lệ làng Thứ hai, cần đẩy mạnh việc phổ biến tuyên truyền, giáo dục pháp luật cộng đồng dân cư Thứ ba, cần có giải pháp cụ thể để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ yếu tố văn hoá truyền thống trình phát triển Thứ tư, cần hạn chế việc xem trọng tình nghĩa, đề cao tình nghĩa cách thái q, cơng tác hành Đối với quan, tổ chức nghiên cứu văn hoá văn hoá pháp luật từ Trung ương đến địa phương Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu chuyên ngành liên ngành để có nhìn tồn diện ảnh hưởng văn hố truyền thống Thứ hai, cần có nhiều nghiên cứu chuyên sâu ảnh hưởng giá trị văn hoá truyền thống văn hoá pháp luật Thứ ba, cần có nhiều nghiên cứu văn hố nói chung, văn hố pháp luật nói riêng khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, đặc biệt lại nơi hình thành phát triển nhiều văn hóa lâu đời Chăm Pa cổ 15 ... cứu từ thực tiễn tỉnh Nam Trung Bộ); - Đề xuất giải pháp giải mối quan hệ văn hóa pháp luật Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam (nghiên. .. pháp luật Việt Nam (nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Nam Trung Bộ) làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Mục tiêu - Làm rõ sở khoa học thực tiễn mối quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam( nghiên. .. quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam (nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Nam Trung Bộ) lại cơng việc cịn quan tâm Việc nghiên cứu quan hệ tình – lý văn hóa pháp luật Việt Nam khơng góp phần