Việc xuất hiện thêm các khu kinh tế mới, các doanh nghiệp kinhdoanh ở mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực làm cho nhu cầu sử dụng dịchvụ Bu chính - Viễn thông tăng mạnh, đặc biệt là khả
Trang 1mục lục
Lời nói đầu 3
Phần I:Những lý luận chung về thị trờng và chiến lợc phát triển thị trờng 5
I.Những lý luận chung về thị trờng 5
1 Khái niệm về thị trờng, phân đoạn thị trờng 5
1.1 Khái niêm thị trờng 5
1.2 Các loại thị trờng 6
2 Vai trò, chức năng của thị trờng trong hoạt động sản xuất kinh doanh 8
2.1 Chức năng của thị trờng 8
2.2 Vai trò của thị trờng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .8 3 Các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng 10
3.1 Các nhân tố khách quan 10
3.2 Các nhân tố chủ quan 12
II Lý thuyết chung về chu kỳ sống của thị trờng và chiến l-ợc phát triển thị trờng của Tổng công ty Bu chính -Viễn thông Việt Nam [VNPT] 14
1 Lý thuyết chung về chu kỳ sống của thị trờng 14
1.1 Giai đoạn hình thành thị trờng 14
1.2 Giai đoạn thị trờng phát triển 15
1.3 Giai đoạn thị trờng bão hoà 16
1.4 Giai đoạn suy thoái của thị trờng 16
2 Chiến lợc phát triển thị trờng 17
2.1 Mở rộng thị trờng, con đờng phát triển tất yếu của doanh nghiệp 17
2.1.1 Vai trò của việc mở rộng thị trờng 17
2.1.2 Các hình thức phát triển mở rộng thị trờng 18
I Thị trờng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam 24
1 Khái quát về thị trờng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam 24
1.1 Dịch vụ thông tin di động (MobilePhone) 24
1.2.Lịch sử ra đời và phát triển của mạng điện thoại di động tại Việt Nam 25
2.Đặc điểm của dịch vụ điện thoại di động 25
3 Đặc điểm của thị trờng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam 28
3.1 Cung dịch vụ điện thoại di động 28
3.2.Cầu dịch vụ điện thoại di động ở Việt Nam 32
3.3 Tơng quan cung-cầu trên thị trờng dịch vụ điện thoại di động 38
II Thực trạng kinh doanh dịch vụ điện thoại di động của Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] 39
1 Tổng quan về Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] 39
1.1 Lịch sử hình thành 39
1.2 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] .39
2 Thực trạng kinh doanh dịch vụ điện thoại di động của Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] 42
2.1 Những kết quả đạt đợc 42
2.2 Những tồn tại cần khắc phục 46
III Các hoạt động Marketing nhằm mở rộng thị trờng dịch vụ điện thoại di động của Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] trong thời gian qua 47
1 Hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trờng 47
2 Hoạt động chăm sóc khách hàng 49
3 Chiến lớc Marketing - Mix 50
3.1 Chiến lợc giá 50
3.2 Chính sách sản phẩm 51
3.3 Chính sách phân phối 52
3.4 Chính sách quảng cáo, khuyếch trơng 52
PHần III 55
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị Trờng dịch vụ điện thoại di động ở Tổng công ty Bu chính - Viễn thông việt Nam [VNPT] 56
Trang 2I Xu hớng phát triển thị trờng dịch vụ Bu chính - Viễn thông của
Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] 56
1 Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] trên con đờng phát triển và hội nhập 56
1.1 Cơ hội của Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] 59
1.2 Thách thức của Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] 60
2 Xu hớng phát triển thị trờng dịch vụ điện thoại di động 63
II Các giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trờng dịch vụ điện thoại di động 65
1 Các giải pháp Marketing 65
1.1 Hoạt động nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trờng 65
1.2 Chính sách Marketing - Mix 68
2 Các giải pháp hỗ trợ 72
2.1 Chính sách giá cớc 72
2.2 Chính sách đầu t 73
2.3 Đầu t nâng cấp mở rộng mạng lới 73
2.3 Chính sách khoa học công nghệ 74
2.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 74
2.5 Các chính sách khác 75
Kết luận 76
Tài liệu tham khảo 77
Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua đã phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trởng khá cao, đời sống vật chất tinh thần của ngời dân ngày càng
đợc nâng lên Việc xuất hiện thêm các khu kinh tế mới, các doanh nghiệp kinh doanh ở mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực làm cho nhu cầu sử dụng dịch
vụ Bu chính - Viễn thông tăng mạnh, đặc biệt là khả năng thanh toán của xã hội cho các dịch vụ đó ngày một tăng.
Ngay từ khi xuất hiện trên thị trờng Việt Nam, điện thoại di động với nhiều u điểm, tiện lợi đã nhanh chóng đợc khách hàng ủng hộ mạnh mẽ Mặt khác, trên con đờng phát triển và hội nhập theo xu hớng tự do hoá, toàn cầu hoá ở mọi phơng diện là thời cơ để các doanh nghiệp khác tham gia vào thị tr-ờng cung cấp điện thoại di động sẽ làm thay đổi cục diện thị trtr-ờng.
Sẽ là quá chủ quan nếu Tổng công ty Bu chính -Viễn thông Việt Nam ỷ vào thế "độc quyền tự nhiên" của mình mà không đầu t nghiên cứu để nắm bắt
và hiểu rõ thực trạng thị trờng dịch vụ điện thoại di động để từ đó có các kế hoạch và các quyết định kinh doanh phù hợp nhằm tăng khả năng cạnh tranh
và đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày một tốt hơn Mặt khác, khi sản phẩm mang những nét tơng đồng thì hoạt động Marketing với các công cụ của
nó sẽ phát huy hiệu quả.
Với mục đích vận dụng những kiến thức đã đợc các thầy, cô truyền đạt
để hiểu biết thêm về thị trờng dịch vụ điện thoại di động và tìm biện pháp đa dịch vụ điện thoại di động vào cuộc sống của moị ngời dân, em đã chọn đề
tài: "Thực trạng và một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trờng
dịch vụ điện thoại di động trong nớc của Tổng công ty Bu chính -Viễn
Trang 3thông Việt Nam - VNPT" cho luận văn tốt nghiệp của mình với ba phần
Qua bài viết này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo Thạc sĩ Vũ Minh Đức và Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Quang, chị Đặng Minh Quỳnh cùng các cô chú, anh chị phòng Nghiên cứu tổng hợp- Viện Kinh Tế Bu Điện, những ngời đã tận tình hớng dẫn, tạo điều kiện cho em hoàn thành bài viết này.
Với những kiến thức lý thuyết còn hạn chế, kinh nghiêm thực tế còn non trẻ, bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong
có đợc sự phê bình và những ý kiến đóng góp quý giá của các thầy, cô cũng
nh các cô chú, anh chị trong Viện để giúp em có thể viết tốt hơn trong những lần sau.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 06 năm 2001
Trang 4Phần I Những lý luận chung về thị trờng và chiến lợc
phát triển thị trờng
I Lý luận chung về thị trờng
1 Khái niệm về thị trờng, phân đoạn thị trờng
1.1 Khái niệm thị trờng
Thị trờng là một phần tất yếu của sản xuất hàng hoá và của quá trình táisản xuất xã hội Hàng hoá đợc sản xuất không phải với mục đích để tiêu dùngcho chính ngời sản xuất ra nó, mà còn đợc đem ra mua bán trao đổi trên thị tr-ờng
Thị trờng theo nghĩa hẹp đợc hiểu là một nơi chốn, địa điểm cụ thể, tại
đó diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ giữa những ngời mua
và ngời bán ở mỗi lĩnh vực, góc độ khác nhau các nhà kinh tế học đã đa ra rấtnhiều khái niệm về thị trờng Nhng có thể nói rằng: "Thị trờng là một phạmtrù khách quan, nó ra đời và phát triển cùng với sản xuất và lu thông hàng hoá
Nó đạt tới quy mô đặc biệt rộng rãi do kết quả của sự tan rã nền kinh tế tựnhiên và do sự phân công xã hội ngày càng cao". (1)
Theo C.Mac "Thị trờng là tổng số nhu cầu về một loại hàng hoá, là nơithực hiện giá trị của hàng hoá và nh vậy nó là nơi diễn ra các hoạt động muabán, trao đổi hàng hoá" Hay nói cách khác: "Thị trờng là tổng hoà những mốiquan hệ về cung cầu hàng hoá" (2)
Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, khái niệm về thị trờngcũng ngày càng phong phú, đa dạng và hoàn thiện hơn Samuelson vàD.Norohaus cho rằng: "Thị trờng là một quá trình mà qua đó ngời mua và ng-
ời bán bán một thứ hàng tác động qua lại nhau để xác định giá cả và số lợnghàng hoá". (3)
Còn theo cuốn "Kinh tế thị trờng” thì "Thị trờng là nơi diễn ra sự trao
đổi hàng hoá và dịch vụ giữa ngời có hàng hoá và ngời cần có hàng hoá” Mộtkhái niệm về thị trờng khác cũng rất phổ biến dới giác độ của Marketing: "Thịtrờng bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu haymong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãnnhu cầu và mong muốn đó". (4)
(1)Doanh nghiệp với thị trờng - Đặng Xuân Xuyến - NXB Hải Phòng, năm 1996
(2)(2) CacMax - Ph.Ăngghen - Nhà xuất bản sự thật, năm 1987
(3) Kinh tế học - Samuelson và D Norohaus, NXB Hà Nội – Viện Quan hệ Quốc Tế, năm 1989
(4) Quản trị Marketing - Philip Kotler - Nhà xuất bản thống kê năm 1998
Thị trờng Bu chính - Viễn thông và cụ thể là thị trờng dịch vụ điện thoại
di động cũng có những đặc điểm nh thị trờng hàng hoá nói chung, tức là nó
đ-ợc vận hành theo cơ chế thị trờng thông qua sự tác động của những quy luậtkinh tế cơ bản nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quyluật lu thông tiền tệ nhằm giải quyết ba vấn đề cơ bản của xã hội là sản xuất ranhững sản phẩm dịch vụ gì? Sản xuất đợc tiến hành theo cách thức nào, sảnphẩm đợc phân phối ra sao? Trên thị trờng, ngời bán (cung cấp các sản phẩmdịch vụ) hay các nhà sản xuất phải tuân theo t tởng chủ đạo là phải sản xuất vàbán những thứ mà thị trờng, hay ngời tiêu dùng (ngời mua) cần chứ khôngphải bán những thứ mà mình có
Nh vậy, tuỳ từng góc độ nhìn nhận khác nhau, khái niệm thị trờng vẫnkhông nằm ngoài phạm trù trao đổi hàng hoá, và sự trao đổi này đợc tổ chức
Trang 5thị tr ờng đ ợc phục vụ
theo các quy luật kinh tế và lu thông hàng hoá Thị trờng là môi trờng kinhdoanh của doanh nghiệp, sự tồn tại của các doanh nghiệp phụ thuộc rất lớnvào khả năng thích ứng và khai thác thị trờng Nếu doanh nghiệp thích ứngnhanh và khai thác tốt thị trờng thì doanh nghiệp sẽ phát triển nhanh, thế lựccủa nó trên thị trờng ngày càng lớn Ngợc lại, nếu doanh nghiêp không thíchứng với thị trờng, không biết khai thác thị trờng thì con đờng kinh doanh củadoanh nghiệp sẽ nhanh chóng thất bại và dễ dàng tiến tới phá sản
Hầu hết các doanh nghiệp đều cha hài lòng với mức tiêu thụ hiện tại cũng
nh miếng bánh thị phần mà mình đang chiếm giữ Họ có thể cố gắng thu hútmột tỷ lệ phần trăm ngời mua đông hơn từ thị trờng đợc phục vụ của mìnhhoặc hạ thấp tiêu chuẩn đối với những ngời mua tiềm ẩn Họ có thể mở rộngthị trờng hiện có bằng cách mở rộng hệ thống phân phối, hạ giá và mở rộngthị trờng tiềm ẩn bằng quảng cáo
1.2 Các loại thị trờng
Những ngời làm Marketing thờng nói đến các thị tròng tiềm ẩn, thị trờnghiện có, thị trờng tiêu chuẩn và thị trờng đợc phục vụ để dựa vào đó doanhnghiệp có định hớng hay chiến lợc mở rộng thị trờng
Thị trờng tiềm ẩn: là tập hợp những khách hàng tự công nhận có đủ mức độquan tâm đến một mặt hàng nhất định của thị trờng
Thị trờng hiện có: là tập hợp những khách hàng có quan tâm, có thu nhập
và có khả năng tiếp cận một sản phẩm của thị trờng
Thị trờng đủ tiêu chuẩn: là thị trờng hiện có nhng có đủ tiêu chuẩn để cóthể tiêu thụ và sử dụng sản phẩm cụ thể
Thị trờng đợc phục vụ (thị trờng mục tiêu): là thị trờng đủ tiêu chuẩn màcông ty quyết định chọn để đạt đợc mục tiêu của mình
Thị trờng đã xâm nhập là tập những ngời tiêu dùng đã mua sản phẩm đó
Để có thể thấy đợc tiềm năng mở rộng thị trờng của các doanh nghiệp ta cóthể tham khảo sơ đồ dới đây:
Biểu đồ 1: Các mức của định nghĩa thị trờng
(Tất cả những số trên đều là những số giả định) Nguồn: Trang 280, Quản trị Marketing - Philip Kotler; NXB Thống kê, năm 1998
Với những con số giả định, cột bên trái thể hiện tỷ lệ của thị trờng tiềm
ẩn, tất cả những ngời có quan tâm, trên tổng số dân ở đây là 10%
Cột bên phải thể hiện thành phần chi tiết của thị trờng tiềm ẩn
Trang 6Thị trờng hiện có, những ngời có quan tâm, thu nhập và khả năng tiếpcận là 40% của thị trờng tiềm ẩn.
Thị trờng đủ tiêu chuẩn hiện có, những ngời có thể đáp ứng nhu cầu vềluật pháp là 20% của thị trờng tiềm ẩn (hay 50% thị trờng hiện có)
Công ty tập trung nỗ lực của mình vào 10% của thị trờng tiềm ẩn (hay50% của thị trờng đủ tiêu chuẩn hiện có) Cuối cùng công ty và các đối thủcạnh tranh đã xâm nhập đợc 5% thị trờng tiềm ẩn (hay 50% thị trờng đợc phụcvụ)
Thị trờng dịch vụ điện thoại di động trong những năm gần đây của Tổngcông ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] không ngừng tăng lên về sốlợng cũng nh chất lợng Song với hơn 80 triệu dân với 432.317 thuê bao di
động vào cuối năm 2000 đã cho thấy, thị trờng mà Tổng công ty đang phục vụ
là quá nhỏ bé so với tổng thị trờng
Vậy Tổng công ty phải làm gì để tăng quy mô thị tr ờng hiện tại trong xuthế cạnh tranh toàn cầu?
2 Vai trò, chức năng của thị trờng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1 Chức năng của thị trờng
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào dù là doanh nghiệp công nghiệp, doanhnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hay doanh nghiệp thơng mại thì trong quátrình sản xuất kinh doanh, quá trình vận động sản phẩm xã hội từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu dùng thì thị trờng cũng phải thực hiện đầy đủ 4 chức năng quantrọng của mình Đó là: chức năng điều tiết, chức năng thừa nhận, chức năngthực hiện, chức năng thông tin
Trong nền kinh tế thị trờng hầu hết các hàng hoá sản xuất ra đều để trao
đổi trên thị trờng, do vậy mọi hành vi mua bán, trao đổi nếu nhìn bề ngoài làcông việc tất yếu, đơng nhiên xảy ra nhng thực chất không hoàn toàn nh vậy.Việc hàng hoá bán đợc có nghĩa là hàng hoá đó đã đợc thị trờng chấp nhận
Nh vậy, thị trờng đã thực hiện chức năng thừa nhận của mình Chính nhờ chứcnăng này doanh nghiệp sẽ định hớng cho mình con đờng kinh doanh thích hợpnhất
Bên cạnh đó, thị trờng còn có chức năng thực hiện Thị trờng chính là nơidiễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi các loại hàng hoá dịch vụ và nh vậychỉ có ở đây giá trị hàng hoá mới đợc thực hiện
Thị trờng cũng có chức năng điều tiết, kích thích nền sản xuất xã hội.Chức năng này thể hiện ở chỗ nghiên cứu nắm bắt nhu cầu để doanh nghiệptăng đầu t, cải tiến sản phẩm, hoặc chủ động di chuyển các yếu tố sản xuất từngành này sang ngành khác nhằm thu đợc lợi nhuận cao Đồng thời bằng cáchnày doanh nghiệp dần có đợc vị thế trên thơng trờng, tăng sức cạnh tranh Ngoài các chức năng trên, thị trờng còn có chức năng thông tin Đây làmột trong những chức năng quan trọng của thị trờng Những thông tin mà thịtrờng cung cấp cho ngời mua và ngời bán là những thông tin quan trọng, nógiúp cho doanh nghiệp tìm ra lời giải đáp cho những câu hỏi về thị trờng mụctiêu, dung lợng, tình hình cạnh tranh
Trang 7Thị tr ờng các yếu tố sản xuất (thị tr ờng đầu vào)
Doanh nghiệp sản xuất
Thị tr ờng sản phẩm (Thị tr ờng đầu ra)
2.2 Vai trò của thị trờng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Từ những chức năng trên thị trờng có vai trò quan trọng đối với mỗidoanh nghiệp
Thứ nhất , thị trờng là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, quá trình sản xuất kinh doanhdiễn ra không ngừng theo chu kỳ: mua nguyên liệu vật t, thiết bị máy móc trênthị trờng đầu vào, tiến hành sản xuất sản phẩm sau đó bán ra trên thị trờng đầu
ra
Sơ đồ 1: Sơ đồ sản xuất kinh doanh
Tiền Tiền
Hàng Sản phẩm
Nói đến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là nói đến thị trờng, ở đây cómối quan hệ hữu cơ Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm để bán, muốn bán đ-
ợc thì tất yếu doanh nghiệp phải tiếp cận với thị trờng Thị trờng càng lớn thìlợng hàng hoá tiêu thụ đợc ngày càng nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phát triển Ngợc lại,nếu thị trờng ngày càng eo hẹp, đòi hỏi khắt khe đối với sản phẩm của doanhnghiệp thì sản phẩm tiêu thụ sẽ ít đi hoặc ứ đọng, làm cho khả năng quay vòngvốn kém đi, sản xuất bị ngừng trệ Trong cơ chế kinh tế thị trờng, thị trờng cóvai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do vậy,mỗi doanh nghiệp phải tìm chỗ đứng của mình trên thị trờng, giữ vững và pháttriển thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh trên thơng trờng
Thứ hai, thị trờng phản ánh thế và lực của doanh nghiệp trong cạnh
tranh Thị trờng của doanh nghiệp càng lớn thì càng chứng tỏ doanh nghiệplàm ăn ngày càng phát đạt, khả năng thu hút khách hàng mạnh, lợng sản phẩmtiêu thụ lớn làm cho sản xuất phát triển, có đợc vị thế trên thị trờng
Thị trờng rộng giúp cho việc tiêu thụ dễ dàng, nhanh chóng tăng doanhthu và lợi nhuận tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu t hiện đại hoá sản xuất,
đa dạng hoá sản phẩm, tăng thêm khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng.Thị trờng rộng còn cho doanh nghiệp điều kiện kéo dài chu kỳ sống của sảnphẩm, giảm bớt rủi ro do khách quan mang lại
Thứ ba, thị trờng có tác dụng định hớng kinh doanh cho các doanh
nghiệp, bởi vì nói đến thị trờng là nói đến cung - cầu, giá cả hàng hoá Nghiêncứu các yếu tố cấu thành trên của thị trờng giúp cho ban lãnh đạo doanhnghiệp có cơ sở để lập kế hoạch kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất
Thứ t, thị trờng thúc đẩy việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản
xuất kinh doanh Sản xuất ngày càng phát triển sự chuyên môn hoá ngày càngcao thì quá trình mua bán diễn ra ngày càng nhanh hơn, năng suất lao độngngày càng tăng, góp phần làm giảm chi phí, giảm giá thành tạo điều kiện chodoanh nghiệp vơn lên chiếm lĩnh thị trờng
Nói tóm lại, thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng thì thị tr-
Trang 8ờng luôn là trung tâm, là mục tiêu sản xuất kinh doanh, điều tiết và truyền tảicác hoạt dộng sản xuất kinh doanh Do đó, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu,nghiên cứu thị trờng cùng các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng
3 Các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng
Thị trờng là một phạm trù kinh tế phức tạp, các yếu tố ảnh hởng tới thị ờng cũng rất phong phú và phức tạp
tr-Thị trờng của doanh nghiệp bao gồm rất nhiều yếu tố ảnh hởng, có những yếu
tố bản thân doanh nghiệp có thể biết và điều chỉnh đợc nh: Đổi mới, cải tiếncông nghệ hiện tại, các chính sách phát triển nguồn nhân lực, khả năng quản
lý cũng nh tài chính…NhNhng có những yếu tố mà doanh nghiệp không thểkiểm soát, lờng trớc đợc nh: sự ra nhập ngành của đối thủ cạnh tranh hay mộtchính sách, điều lệ của Chính phủ gây bất lợi cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Từ đó ta có thể chia các yếu tố ảnh hởng tới thị trờngcủa doanh nghiệp làm 2 loại là: các yếu tố bên trong và bên ngoài Trớc hết taxét về các yếu tố bên ngoài
3.1 Các yếu tố bên ngoài
Các yếu tố khách quan ảnh hởng tới thị trờng là các yếu tố không thểkiểm soát đợc, thị trờng của doanh nghiệp nào cũng chịu ảnh hởng của cácyếu tố bên ngoài thuộc môi trờng kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp phải điềukhiển và đáp ứng các yếu tố đó Trớc hết phải kể đến cung cầu hàng hoá trênthị trờng
* Cung cầu hàng hoá trên thị trờng
Cung cầu hàng hoá trên thị trờng có ảnh hởng quan trọng đến giá cảhàng hoá Không những thế đối với mỗi doanh nghiệp, cung cầu hàng hoá trênthị trờng còn ảnh hởng lớn đến thị trờng của doanh nghiệp Nếu cung cầuhàng hoá trên thị trờng tăng thì thị trờng của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hởng theochiều hớng tiêu cực và ngợc lại, nếu cung giảm thì hàng hoá của doanh nghiệp
sẽ đợc đánh giá cao hơn, có lợi hơn Mặt khác, nếu cầu hàng hoá trên thị trờngcủa doanh nghiệp tăng lên thì quy mô của thị trờng sẽ tăng lên, nếu ngợc lại sẽ
ảnh hởng tiêu cực đến thị trờng của doanh nghiệp
* Giá cả trên thị trờng
Giá cả trên thị trờng có ảnh hởng lớn đến thị trờng của doanh nghiệpkhi giá cả trên thị trờng tăng mà doanh nghiệp vẫn giữ nguyên mức giá cũ thìthị trờng của doanh nghiệp sẽ phát triển, ngợc lại, nếu giá cả trên thị trờnggiảm mà doanh nghiệp vẫn giữ nguyên mức giá cũ thì thị phần của doanhnghiệp có thể bị co hẹp lại
Giá cả hàng hoá trên thị trờng phụ thuộc vào cung cầu hàng hoá trên thị trờng,mức độ cạnh tranh và sự điều tiết của Nhà nớc
* Các đối thủ cạnh tranh
Là các doanh nghiệp có mặt hàng giống nh mặt hàng của doanh nghiệpmình hoặc có các mặt hàng thay thế cho các sản phẩm của doanh nghiệp Nếucác đối thủ cạnh tranh lớn mạnh hơn so với doanh nghiệp thì thị trờng củadoanh nghiệp sẽ bị co hẹp lại Ngợc lại, nếu vị thế của doanh nghiệp đợc
Trang 9khẳng định tốt hơn đối thủ cạnh tranh thì thị trờng của doanh nghiệp sẽ pháttriển vững mạnh.
Khi nền kinh tế rơi vào thời kỳ khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát và thuế khoátăng thì bất kỳ ngời tiêu dùng nào cũng phải đắn đo suy nghĩ khi ra quyết
định mua sắm và tình trạng ngợc lại khi mà nền kinh tế trở lại thời kỳ phụchồi và tăng trởng Việc mua bán tấp nập trở lại làm cho nhịp và chu kỳ kinhdoanh trở nên phồn thịnh
Ngày nay, ngời tiêu dùng cần nhiều loại sản phẩm cho phép tiết kiệmthời gian và hình thức, bao bì, mẫu mã trở thành yếu tố quan trọng để thu hútngời mua Việc tiêu dùng mang tính vật chất không còn đóng vai trò quantrọng Việc thoả mãn các giá trị văn hoá tinh thần sẽ đòi hỏi phải đợc đầu t vớicơ cấu và tỷ trọng lớn hơn trong những u tiên về chi tiêu Ngời tiêu dùng muasắm hàng hoá không chỉ để "ăn no mặc ấm" mà họ tiêu dùng hàng hoá dịch vụcòn để thể hiện tính tình, phong cách sống của mình
Tất cả các công cụ, chính sách của Đảng, Nhà nớc đều có liên quan đếnkhuyến khích hay hạn chế sản xuất và tiêu dùng, do vậy các doanh nghiệpphải hiểu rõ và tuân thủ khi tham gia vào thị trờng và khi ra các quyết định sảnxuất kinh doanh
Môi trờng luật pháp, chính trị ổn định thì dễ dàng làm cho thị trờng ổn
định và công việc kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi Ngoài ra,các yếu tố văn hoá- xã hội cũng có ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng củadoanh nghiệp
* Yếu tố văn hoá- xã hội
Đây là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi mua sắm củangời tiêu dùng Đó là cơ cấu dân số và xu hớng vận động của thu nhập, thịhiếu, lối sống và các giá trị văn hoá khác
Bên cạnh các yếu tố bên ngoài, để hiểu thêm về các yếu tố ảnh hởng đếnthị trờng, doanh nghiệp không thể bỏ qua các yếu tố bên trong của doanhnghiệp
Trang 10Nói chung, trình độ khoa học - công nghệ mạng lới Bu chính -Viễnthông Việt Nam mới ở mức tiên tiến trung bình so với thế giới và có sự khácbiệt khá rõ giữa Bu chính và Viễn thông.
3.2.2 Yếu tố con ngời
Con ngời luôn là yếu tố quan trọng và cần đợc quan tâm nhiều nhất ởmọi thời kỳ phát triển của doanh nghiệp Đây là yếu tố liên quan trực tiếp đếnchất lợng các quyết định sản xuất kinh doanh và do đó ảnh hởng đến sự thànhbại trong kinh doanh và cạnh tranh trên thị trờng của doanh nghiệp
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, đội ngũ cán bộ công nhân viên củangành bu điện đã đợc tăng cờng thêm nhiều ngời có năng lực, trình độ và tduy đổi mới phù hợp với cơ chế mới Tuy nhiên, cho đến nay đội ngũ cán bộchuyên sâu về công nghệ hiện đại còn thiếu, công tác đào tạo bồi dỡng cán bộcha đáp ứng đợc với sự phát triển nhanh chóng của sản xuất kinh doanh vàquản lý
3.2.3 Yếu tố tài chính
Tài chính là một trong nhiều yếu tố chủ quan ảnh hởng theo hớng cùngchiều tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Tiềm lực và tình hình tàichính lành mạnh sẽ tạo cho doanh nghiệp một điều kiện tốt để tăng sức cạnhtranh trên thị trờng
Những năm qua, để thực hiện kế hoạch tăng tốc, ngoài những đờng lối,chính sách phát triển u tiên của Đảng và Nhà nớc, Bu điện Việt Nam cũng đãtìm đợc cho mình hớng đi đúng đắn trong việc huy động vốn Những hìnhthức hợp đồng hợp tác kinh doanh với các đối tác nớc ngoài, các biện pháp,các hình thức nhằm thu hút vốn đầu t cả từ bên ngoài và từ chính cán bộ côngnhân viên trong ngành đã tạo nguồn vốn để phát triển mạng lới Bu chính -Viễn thông Nhng hiện nay, vốn vay nớc ngoài vẫn còn chiếm tỷ trọng caotrong tổng số vốn huy động, thiết bị công nghệ mới chủ yếu là nhập khẩu, do
Trang 11vậy có ảnh hởng tới mức độ phát triển và hiện đại hoá mạng lới và mức độcung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp.
3.2.4 Trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh
Vấn đề tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh có liên quan trực tiếp tớihiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Việc bố trí khoa học, hợp lý các yếu tốsản xuất (nguyên vật liệu, nhân sự, tài chính…Nh) sẽ giúp doanh nghiệp khaithác tối đa tiềm năng, nội lực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng khảnăng đáp ứng nhu cầu khách hàng
Ngành bu điện mà đại diện hiện nay là Tổng công ty Bu chính - Viễnthông Việt Nam là một trong số ít ngành đợc quản lý mạng lới trải đều trongcả nớc với hệ thống bu cục hoặc đại lý bu điện, đờng truyền dẫn, tổng đài bốtrí khá hợp lý, đảm bảo phục vụ nhu cầu sử dụng dịch vụ Bu chính - Viễnthông cho mọi đối tợng Tuy nhiên, mới chỉ tập trung ở những khu vực thànhthị, khu đông dân c hay vùng kinh tế phát triển, năng lực mạng lới cha đợckhai thác hết nhất là tại các vùng sâu, vùng xa kinh tế cha phát triển, nhu cầu
sử dụng các dịch vụ Bu chính - Viễn thông ít, trong khi đầu t cho phát triểnmạng lới lại rất tốn kém Do vậy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chacao, cha tận dụng hết nội lực để thoả mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng
II Lý thuyết chung về chu kỳ sống của thị trờng và chiến lợc phát triển thị trờng của Tổng công ty Bu chính -Viễn thông Việt Nam [VNPT]
Sự ra đời của nền kinh tế thị trờng, tự do cạnh tranh, thơng mại hoá thaythế cho nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã khiến cho “thị trờng” trởthành đối tợng nghiên cứu và mức độ phát triển của thị trờng hiện tại ảnh hởngtrực tiếp tới các doanh nghiệp hoạt động trên thị trờng
1 Lý thuyết chung về chu kỳ sống của thị trờng
Trong khi chu kỳ sống của sản phẩm tập trung vào những gì đang xảy
ra đối với một sản phẩm hay nhãn hiệu cụ thể (chứ không phải là điều đangxảy ra đối với toàn bộ thị trờng, nó cho ta bức tranh về sản phẩm chứ khôngphải về thị trờng), thì chu kỳ thị trờng phản ánh mức độ phát triển của thị tr-ờng theo thời gian đợc chia làm 4 giai đoạn nh chu kỳ sống của sản phẩm, tức
là cũng có giai đoạn hình thành, phát triển, bão hoà và suy thoái Trong mỗigiai đoạn, thị trờng có một lợng cầu nhất định và đòi hỏi một lợng cung tơngứng, vì vậy số nhà sản xuất có mặt trên thị trờng cũng biến động theo các giai
đoạn của chu kỳ thị trờng
1.1 Giai đoạn hình thành thị trờng
Trớc khi thị trờng đợc vật chất hoá, nó đã tồn tại nh một thị trờng tiềmtàng gồm những ngời có cùng một nhu cầu hay mong muốn một cái gì đó chatồn tại
Đặc điểm của giai đoạn này là cầu thấp Vì mới hình thành thị tr ờng,nhu cầu có khả năng thanh toán còn hạn chế, số lợng khách hàng lại tập trung
Trang 12vào những nhóm nhất định Vì vậy, số lợng các nhà sản xuất và cung ứng còn
ít, cạnh tranh hầu nh không có Trong giai đoạn này những công ty nhỏ rấtthích hợp với chiến lợc một góc thị trờng vì công ty nhỏ thờng không có đủ tàinguyên để chiếm lĩnh thị trờng đại chúng Những công ty lớn hơn sẽ xâmnhập và đánh bại hoàn toàn công ty nhỏ đó Tốt nhất là phát triển một sảnphẩm chuyên dụng và chiếm lĩnh một góc thị trờng nào không thu hút các đốithủ cạnh tranh trong một thời gian dài Các công ty thờng sử dụng chiến lợcmarketing tập trung vào phân phối, quảng cáo và xúc tiến hỗn hợp, thiết lậptừng bớc mối quan hệ giữa công ty và khách hàng
Có thể nói, đầu t cho giai đoạn hình thành thị trờng là hoạt động đầu tkhôn ngoan nhng rất tốn kém và là chiến lợc kinh doanh của những công tylớn có năng lực đánh giá thị trờng trung, dài hạn và khả năng tài chính dồidào Bên cạnh những yếu tố có thể nhận dạng và đánh giá, môi trờng kinhdoanh luôn tồn tại những bất ngờ, vì vậy các công ty phải xây dựng những cơ
sở cần thiết trên thị trờng tiềm năng để khi thị trờng chuyển sang giai đoạntăng trởng có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của thị trờng
1.2 Giai đoạn thị trờng phát triển
Giai đoạn thị trờng phát triển là giai đoạn nhiều doanh nghiệp mong
đợi Đặc điểm của giai đoạn này là cầu tăng cao, cầu có thể tăng lên từ từthậm chí tăng lên một cách đột ngột Đứng trớc sự tăng lên của cầu thị trờngcác doanh nghiệp phải nhanh chóng quyết định có tiếp tục đầu t hay không
Trong giai đoạn này cạnh tranh trở nên ngày càng gay gắt, mỗi doanhnghiệp sẽ tìm cho mình một vị trí phù hợp với khả năng, do đó có doanhnghiệp trở thành ngời dẫn đầu thị trờng hoặc là kẻ thách thức ngời dẫn đầu,còn những doanh nghiệp khác là kẻ theo sau hay núp bóng
Những ngời dẫn đầu thị trờng nắm giữ thị phần lớn nhất, sử dụng sứcmạnh theo quy mô để cạnh tranh, lấn lớt các đối thủ trong giai đoạn này.Trong khi đó những doanh nghiệp khác thì tìm kiếm những hạn chế của ngờidẫn đầu, tận dụng lợi thế của ngời đi sau tìm ra những khúc thị trờng nhỏ hơn
để phát huy u thế của sản xuất nhỏ, hoặc tìm kiếm những khúc thị trờng tiềmnăng lấp lỗ hổng thị trờng và hoàn thiện hơn nữa các đặc tính của sản phẩmtheo nhu cầu của khách hàng chính là một cách thức để các doanh nghiệp đisau tồn tại và có cơ hội cạnh tranh với ngời dẫn đầu thị trờng
Trong xu hớng quốc tế hoá và hội nhập hoá toàn cầu hiện nay, các tập
đoàn lớn có xu hớng chủ động liên doanh, liên kết Đặc biệt trong những lĩnhvực có sự cạnh tranh gay gắt nh: ngành hàng không dân dụng, ngân hàng tàichính, công nghiệp chế tạo ô tô, nhất là ngành dịch vụ Bu chính -Viễnthông Thực chất, đây là cách thức chủ động nhằm đối phó với tình hình mớikhi mà hoạt động cạnh tranh trong các ngành ngày càng trở nên gay gắt và thịtrờng bớc vào thời kỳ thịnh vợng hay ổn định
1.3 Giai đoạn thị trờng bão hoà
Trang 13Khi thị trờng bớc vào giai đoạn ổn định thì cạnh tranh giữa các doanhnghiệp vô cùng quyết liệt Mỗi công ty xâm nhập đều theo đuổi một vị trí nào
đó, hoặc là kế bên một đối thủ cạnh tranh hoặc là ở một khúc thị trờng cha bịchiếm Ngời dẫn đầu thị trờng lúc này sẽ tận dụng sức mạnh vốn có về quy mô
và nguồn vốn, triển khai chiến lợc bao trùm thị trờng, giảm giá theo quy mô,tìm cách giành lại thị phần hoặc lôi kéo khách hàng của các doanh nghiệpkhác
Giai đoạn thị trờng bão hoà thờng là giai đoạn cạnh tranh đi vào các hoạt
động nhằm nâng cao tính năng của sản phẩm và kèm theo sản phẩm là cácdịch vụ bổ sung Thậm chí đây còn là giai đoạn suy thoái, là sự rút lui ra khỏingành của các doanh nghiệp, sức cạnh tranh yếu
1.4 Giai đoạn suy thoái của thị trờng
Cuối cùng thì mức cầu của thị trờng đối với sản phẩm hiện có sẽ bắt đầusuy giảm Sự suy giảm này có thể do nguyên nhân khách quan hay chủ quanmang lại Các nguyên nhân khách quan thờng gặp nh khủng hoảng kinh tế,suy thoái kinh tế trong khu vực, chính sách thắt lng buộc bụng của Chính phủhay sự ra đời của các sản phẩm cạnh tranh mới
Ví dụ nh ngành sản xuất máy đánh chữ hay bảng tính thô sơ Do có sựtiến bộ của khoa học công nghệ mà những ngành này hầu nh đã mất hẳn, thaythế vào đó là những chiếc máy vi tính đa năng hay những chiếc máy tính điện
tử cầm tay tiện lợi
Ngoài những nguyên nhân khách quan, suy thoái của thị trờng còn xuấtphất từ chỗ sản phẩm không đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng và đặcbiệt quan trọng là những nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng
Đặc điểm của thị trờng trong giai đoạn này là cầu giảm sút, các doanhnghiệp rút lui dần Chỉ có những nhà cung cấp có khả năng cải tiến, đổi mớisản phẩm, tạo ra một nhu cầu mới về sản phẩm mới có thể tiếp tục tồn tại trênthị trờng Nói cách khác, đây là những doanh nghiệp có khả năng giải quyếttốt nhất những nguyên nhân chủ quan gây ra sự suy thoái về sản phẩm Trongtrờng hợp này thực chất là các doanh nghiệp đã có sự cải tiến sản phẩm cũnhằm mục đích mở rộng thị trờng khi thị trờng đã có xu hớng thu hẹp Nh vậy,tồn tại mối quan hệ giữa thị trờng và sản phẩm, giữa chu kỳ thị trờng và chu
kỳ sản phẩm
Chẳng hạn nh nhà kinh doanh có thể sáng tạo ra thuốc xịt miệng tốt hơnthuốc đánh răng dẫn đến sự biến mất của công nghệ cũ và chu kỳ sống củacông nghệ mới sẽ bắt đầu
Thị trờng điện thoại di động ở Việt Nam tuy còn non trẻ, song nhữngnăm gần đây đã phát triển rất mạnh mẽ và vô cùng sôi động Trong tơng laikhông xa, sự ra đời của mạng điện thoại di động thế hệ thứ 3 sử dụng côngnghệ CDMA (IS 2000-IX), cùng sự tham gia của các công ty cung cấp dịch vụ
điện thoại di động mới sẽ đe dọa chiếc bánh thị phần của Tổng công ty Buchính -Viễn thông Việt Nam [VNPT] Do vậy, ngoài việc duy trì, phục vụ tốtnhững khách hàng hiện tại của mình, Tổng công ty không thể bỏ qua mục tiêuphát triển thị trờng
Trang 142 Chiến lợc phát triển thị trờng
2.1 Mở rộng thị trờng, con đờng phát triển tất yếu của doanh nghiệp
2.1.1 Vai trò của việc mở rộng thị trờng
Nền kinh tế sản xuất hiện đại với xu thế cạnh tranh trên phạm vi toàn cầucùng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật khiến cho các doanh nghiệp gặpnhiều khó khăn trong việc nắm bắt, thích nghi với các trào lu của thời đại Bất
cứ một doanh nghiệp nào dù là đang ở trên đỉnh cao của sự thành đạt cũng cóthể bị bỏ lại phía sau nếu không kịp thời nắm bắt thông tin về thị trờng Mặtkhác phạm vi cạnh tranh có tính chất toàn cầu lại tạo cơ hội cho bất kỳ doanhnghiệp nào cho dù họ đang ở bên bờ vực của sự phá sản để vơn lên chiếm lĩnhthị trờng, hay lấp những lỗ hổng thị trờng mà mình có khả năng che lấp đợc.Thực tế cho thấy, một doanh nghiệp muốn thành công thì không chỉgiành đợc một phần thị trờng, mà hơn thế nữa nó phải vơn lên nằm trongnhóm các doanh nghiệp dẫn đầu thị trờng trong lĩnh vực mà nó tham gia.Muốn vậy, thị trờng của doanh nghiệp phải đợc mở rộng hơn nữa để có thểkhẳng định đợc chỗ đứng của mình vì: “Thà chắc chắn trên một quả bí ngôcòn hơn đứng nhón chân trên một tấm thảm nhung”
Vậy mở rông thị trờng là gì?
Theo cách hiểu chung thì mở rộng thị trờng là việc doanh nghiệp sửdụng mọi nỗ lực, cố gắng và các lợi thế trong môi trờng kinh doanh nhằm tăngdoanh số bán, tăng lợng khách hàng trên thị trờng hiện tại và bành trớng racác thị trờng mới
“Liên tục - liên tục phát triển” là mục tiêu của mọi doanh nghiệp muốntồn tại trong cơ chế thị trờng, trong nền kinh tế mà cạnh tranh đợc coi là “linhhồn của thị trờng” thì việc khai thác thị trờng theo chiều sâu của thị trờng hiện
có và mở rộng thị trờng theo chiều rộng là nhiệm vụ thờng xuyên, liên tục củamọi doanh nghiệp
Phát triển mở rộng thị trờng sẽ giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêuthụ sản phẩm, khai thác triệt để mọi tiềm năng của thị trờng, nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận và khẳng định vị thế của mình trênthơng trờng
Có hai con đờng khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờnghoặc là các đối thủ phải đuổi theo họ hoặc họ phải đuổi theo các đối thủ cạnhtranh với mình Vị thế trớc sau trong cạnh tranh có tầm quan trọng quyết địnhvì việc đánh mất vị thế cạnh tranh có thể phải trả giá đắt bởi doanh nghiệp cóthể bị đánh bật ra khỏi thơng trờng
Nói chung, vơn lên dẫn đầu thị trờng là ớc vọng là mục tiêu của mỗidoanh nghiệp, là công việc vô cùng khó khăn, nhng để bảo vệ đợc vị trí đẫn
đầu còn khó khăn hơn nhiều Doanh nghiệp cần nắm bắt nhu cầu thị trờng để
có những biện pháp, chiến lợc phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp
2.1.2 Các hình thức phát triển mở rộng thị trờng
Trang 15Để tăng doanh số bán sản phẩm, các doanh nghiệp thờng đặt ra các mụctiêu là bán sản phẩm mới hay hiện có, bán trên thị trờng mới hay thị trờngtruyền thống dựa trên ma trận chiến lợc của Igo Ansoff.(5)
Trang 16Bảng 1 : Ma trận chiến lợcvào cặp sản phẩm / thị trờng của Igo Ansoff
Sản phẩm
Thị trờng hiện tại Chiến lợc xâm nhậpthị trờng Chiến lợc phát triển sảnphẩmThị trờng mới Chiến lợc phát triển
thị trờng Chiến lợc đa dạng hoá
a, Chiến lợc thâm nhập sâu vào thị trờng
Chiến lợc này thực chất là chiến lợc phát triển thị trờng dựa vào việc liêntục cung ứng những sản phẩm hiện có cho thị trờng hiện tại với những nỗ lựcMarketing mạnh mẽ hơn Đây là sự cố gắng cho việc sử dụng ngày càng caonhững sản phẩm hiện có trên thị trờng hiện tại và là chiến lợc căn bản nhất củadoanh nghiệp vì nó liên kết mọi tiềm năng của sản phẩm cũng nh thị trờng.Việc kết hợp này không những cho phép khai thác hết thị trờng mà còn là cơ
sở quan trọng để tạo nên nhu cầu mới và thay đổi cơ cấu nhu cầu theo hớngtạo lợi thế cho doanh nghiệp (thoả mãn tối đa nhu cầu cũ - tạo nhu cầu mới)
Sự thay đổi nhu cầu và cơ cấu nhu cầu sản phẩm bao giờ cũng có mốiliên hệ mật thiết với thu nhập của ngời tiêu dùng cuối cùng, đặc biệt là thunhập thực tế Do vậy, việc chiếm lĩnh thị trờng tiềm năng bằng những sảnphẩm hiện tại phải sử dụng một trong các biện pháp sau:
Thứ nhất là: Mở rộng các đơn vị bán hàng, tăng sức mua sản phẩm hoặc
là bằng cách tăng tần suất mua hàng hay tăng khối lợng mua hoặc là cả hai.Cũng có thể tăng cờng hệ thống phân phối, đặc biệt là nâng cao chất lợng củacác thành viên bán hàng, tăng cờng quảng cáo và các biện pháp khuyến mại
(5) Quản trị Marketing - Philip Kotler - Nhà xuất bản thống kê năm 1998
Cần phải có đợc những khách hàng mới bằng sản phẩm hiện tại thôngqua một loạt các biện pháp lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh bằngcác chính sách Marketing
Khi đó phải chú ý đến việc tạo ra các yếu tố tiện lợi hơn so với các đốithủ cạnh tranh, cải tiến sản phẩm cho phù hợp với loại hình sản suất kinhdoanh của doanh nghiệp, đây là biện pháp cần thiết nhng rất khó khăn
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể mua lại công ty cạnh tranh nhằm khai tháckhách hàng của hãng cạnh tranh và tăng tiềm lực, vị thế trên thị trờng
Thứ hai là: Cố gắng thu hút những khách hàng cha sử dụng sản phẩm
trên thị trờng hiện tại để khai thác đợc toàn bộ thị trờng
Ưu điểm của chiến lợc này là mức độ rủi ro thơng mại và tài chính rấtthấp do không cần thiết phải thay đổi sản phẩm và đã có những hiểu biết nhất
định về thị trờng Tuy nhiên, chiến lợc này có thể thất bại khi thị trờng đang ởgiai đoạn “bão hoà giảm sút” thì rất khó tăng khối lợng bán
Trang 17Chiến lợc này phù hợp với những doanh nghiệp có thị trờng hiện tại tơng
đối ổn định, sản phẩm đang ở những pha đầu của chu kỳ sống, khả năng tiêuthụ cao
Sản phẩm đợc giữ nguyên thờng là chiến lợc an toàn nhất, nó không đòihỏi chi phí nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu phát triển sản phẩm Tuy nhiênchiến lợc này thiếu tính linh hoạt, gặp nhiều hạn chế trớc các đối thủ cạnhtranh
ở các cấp bộ phận chức năng, bộ phận Marketing có vai trò hàng đầutrong việc hậu thuẫn cho chiến lợc thâm nhập thị trờng Nhiệm vụ chủ yếu của
bộ phận này là tìm hiểu kỹ lỡng nhu cầu và mong muốn của ngời tiêu dùng,
động cơ thái độ sở thích cũng nh hành vi của họ đối với sản phẩm của doanhnghiệp và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh khác Trên cơ sở đó, bộ phậnMarketing sẽ xác định các giải pháp Marketing cho phép doanh nghiệp thựchiện chiến lợc thâm nhập sâu vào thị trờng
Bộ phận tài chính và sản xuất cần phải chuẩn bị vốn và năng lực sản xuấtthật tốt để hỗ trợ cho bộ phận Marketing
b, Chiến lợc phát triển sản phẩm
Đó là việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới để cung cấp cho thị ờng hiện tại Chiến lợc này có thể là: phát triển chủng loại sản phẩm, pháttriển một sản phẩm riêng biệt, sản phẩm mới
tr- Phát triển chủng loại sản phẩm: là phát triển cơ cấu mặt hàng (lên phíatrên hoặc xuống phía dới, hay phát triển cả hai hớng) hoặc bổ sung cơ cấumặt hàng
Phát triển một sản phẩm riêng biệt bằng cách cải tiến những tính năng củasản phẩm, cải tiến chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng của sản phẩm
Phát triển sản phẩm mới: Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn,
từ việc hình thành ý tởng sản phẩm mới đến việc tung sản phẩm ra thị ờng
Chiến lợc phát triển sản phẩm đợc áp dụng khi: nhu cầu thị trờng thay
đổi, cạnh tranh trên thị trờng trở nên gay gắt, cạnh tranh bằng kỹ thuật và chấtlợng sản phẩm ngày càng mạnh Đồng thời doanh nghiệp có những khả nănglớn về đầu t thiết bị để sản xuất sản phẩm cải tiến và sản phẩm mới nhằm duytrì doanh số bán hàng trên những thị trờng hiện tại và củng cố vị thế của sảnphẩm cũng nh của doanh nghiệp trên thơng trờng
Chiến lợc này có u điểm là nâng cao khả năng thoả mãn nhu cầu đặc biệt
là nhu cầu mới của khách hàng, tăng sự khác biệt hoá so với các đối thủ cạnhtranh Tuy nhiên, chiến lợc này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một khả năng tolớn về nghiên cứu và phát triển, điều mà không phải công ty nào cũng có thể
có Mặt khác nó đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí lớn để đổi mới sảnphẩm, kỹ thuật công nghệ, nghiên cứu thiết kế thử sản phẩm và thơng mại hoásản phẩm Đồng thời nó còn chứa đựng những yếu tố mạo hiểm, rủi ro khidoanh nghiệp không đánh giá đợc xu hớng phát triển của công nghệ và khảnăng cạnh tranh của mình so với các đối thủ khác Vì vậy, điều quan trọng làdoanh nghiệp phải đảm bảo mối quan hệ giữa mức độ đổi mới và phát triểnsản phẩm với khả năng sinh lời của nó
Trang 18Trong chiến lợc này doanh nghiệp cần phải: cải tiến đặc tính tiêu dùngcủa sản phẩm, chất lợng và tính thích dụng của sản phẩm đối với các kháchhàng cũng nh phân tích cơ cấu sản phẩm, chủng loại và khả năng đa dạng hoásản phẩm Đồng thời doanh nghiệp phải đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển
để tạo những công dụng mới của sản phẩm, tạo ra những lợi thế cạnh tranhcho khách hàng công nghiệp khi họ sử dụng sản phẩm và thoả mãn tốt hơnnhu cầu của ngời tiêu dùng cuối cùng
Các cấp bộ phận chức năng, tuỳ theo phơng thức phát triển sản phẩm
đ-ợc lựa chọn, vai trò của các bộ phận trở nên đồng đều hơn do yêu cầu thay đổisản phẩm hoặc cơ cấu chủng loại sản phẩm Bộ phận Marketing giữ vai tròliên kết giữa những thay đổi tình hình thị trờng và khả năng sản xuất, nghiêncứu và phát triển, tài chính của doanh nghiệp
c, Chiến lợc phát triển thị trờng
Đây là chiến lợc đa sản phẩm hiện tại sang thị trờng mới với những cốgắng thơng mại nhiều hơn trên các vùng hoặc đoạn thị trờng mới Đó là việcthay đổi thị trờng hiện có của doanh nghiệp
Để thực hiện chiến lợc này các doanh nghiệp thờng sử dụng 3 biện phápsau:
Thứ nhất là tìm kiếm các vùng thị trờng mới hay phát triển về mặt đại lý
các hoạt động của doanh nghiệp
Thứ hai là tấn công vào các đoạn thị trờng mới, tức là tìm kiếm khách
hàng mới trên thị trờng hiện tại
Thứ ba là tìm ra các giá trị sử dụng mới của sản phẩm, có thể là tạo ra
công dụng mới cho sản phẩm
Chiến lợc này thờng đợc áp dụng khi: Sản phẩm hiện có đã bão hoà trên thị ờng hiện tại, doanh nghiệp muốn kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm hoặc khidoanh nghiệp muốn có sự tăng trởng về thị phần nhng phải đảm bảo rằngnhững sản phẩm hiện có có thể đợc tiêu thụ khá chắc chắn trên thị trờng mới
tr-Ưu điểm của chiến lợc này là:
Đảm bảo cho doanh nghiệp tiếp tục khai thác và lợi dụng những u thế về
kỹ thuật và công nghệ đã phát triển sang những thị trờng mới có trình độ côngnghệ lạc hậu hơn Doanh nghiệp không nhất thiết phải có những đổi mới vàcải tiến sản phẩm Hơn nữa nó có thể tăng mức độ bao phủ thị trờng bằngnhững sản phẩm cũ mà không đòi hỏi chi phí bổ sung đáng kể gắn liền với sảnphẩm Tuy nhiên việc thực hiện chiến lợc này cũng đòi hỏi một khoản chi phíkhá lớn cho việc nghiên cứu thị trờng, vận chuyển, chi phí quảng cáo, chi phíxây dựng và mở rộng mạng lới phân phối, trên các vùng hay đoạn thị trờngmới Mặt khác, chiến lợc này cũng có những bất lợi, mạo hiểm khi đánh giákhông đúng về môi trờng khoa học kỹ thuật mới của doanh nghiệp trên thị tr-ờng này
Để chiến lợc này đạt đợc những kết quả nhất định doanh nghiệp cần phải:Tạo d luận, uy tín và thói quen đối với các khách hàng tại khu vực thị trờngmới cũng nh việc tìm kiếm các biện pháp để đa d luận tốt và thói quên tiêudùng từ thị trờng hiện tại vào thị trờng mới Tổ chức phát triển tại các khu vựcthị trờng phụ cận, cũng nh chiếm lĩnh các khu vực giao thoa của thị trờng và
Trang 19tiếp tục mở ra ngoài khu vực thị trờng đó Đồng thời có những biện pháp thâmnhập vào các khu vực thị trờng phụ thêm
Các cấp bộ phân chức năng căn cứ vào phơng thức phát triển sản phẩm
đ-ợc lựa chọn mà có kế hoạch hỗ trợ cho bộ phận Marketing sao cho có hiệu quảnhất
d, Chiến lợc đa dạng hoá kinh doanh
Đây là chiến lợc phát triển và cung cấp những sản phẩm mới cho thị ờng mới
Chiến lợc này thờng đợc áp dụng khi: doanh nghiệp có những u thế lớn về
đổi mới kỹ thuật công nghệ để phát triển sản phẩm, đồng thời có khả năngtrong việc tiếp cận và thâm nhập thị trờng mới Cũng nh việc phát triển sảnphẩm mới trên thị trờng hiện có trở nên khó khăn hơn do cạnh tranh hoặc donhững thay đổi từ phía khách hàng mà doanh nghiệp muốn mở rộng cơ cấusản xuất hợp lý
Đây là chiến lợc cho phép doanh nghiệp có thể đạt tới những khoản lợinhuận rất lớn nhng mức độ mạo hiểm rủi ro cao vì doanh nghiệp phải bỏ ranhững khoản chi phí lớn cho việc nghiên cứu phát triển thị trờng lúc đầu đếnviệc thơng mại hoá sản phẩm trên thị trờng mới này
Để thực hiện chiến lợc này có hiệu quả doanh nghiệp cần phải tăng cờngquảng cáo và củng cố hệ thống kênh phân phối hiện tại, phải năng động chuẩn
bị tốt các điều kiện về vốn, công nghệ và nhân lực tận dụng mọi cơ hội đểchớp lấy thời cơ thâm nhập thị trờng
Dễ dàng thấy, hình thức phát triển mở rộng thị trờng nào cũng có những
-u nhợc điểm nhất định T-uỳ th-uộc vào mục tiê-u kinh doanh, khả năng và lĩnhvực kinh doanh của doanh nghiệp mà thực hiện những chiến lợc tơng ứng.Trên thực tế, các doanh nghiệp không áp dụng một cách cứng nhắc đối với bất
kỳ chiến lợc nào, các doanh nghiệp thờng kết hợp đan xen các chiến lợc nàysao cho hoạt động sản suất kinh doanh có hiệu quả nhất
Trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ điện thoại di động ở Việt Nam cũngvậy, việc phát triển mở rộng thị trờng không chỉ nhằm tăng doanh thu lợinhuận mà nó còn nhằm nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của ngời dân, tạo
điều kiện cho các ngành kinh doanh khác phát triển, cũng nh phát huy thếmạnh của ngành kinh tế mũi nhọn đa đất nớc ta hội nhập cùng nền kinh tế thếgiới
Ngành kinh doanh dịch vụ điện thoại di động mang những đặc thù riêngnên chiến lợc phát triển thị trờng phải linh hoạt để thích ứng với từng thời kỳ,từng đặc trng của nó
Trong phần hai sẽ phân tích sâu sắc hơn về thị trờng dịch vụ điện thoại di
động ở Việt Nam và một số biện pháp mở rộng thị trờng của Tổng công ty Buchính - Viễn thông Việt Nam [VNPT] trong thời gian qua
Trang 20Phần IIThị trờng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam Thựctrạng và các biện pháp Marketing mở rộng thị trờngtrong thời gian qua ở Tổng công ty Bu chính-Viễn
thông việt Nam [VNPT]
I Thị trờng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam
1 Khái quát về thị trờng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam
1.1 Dịch vụ thông tin di động (MobilePhone)
Máy điện thoại di động là một máy thu phát vô tuyến điện, loại nhỏ, gọnnhẹ có thể bỏ túi áo, sách tay, để trên ô tô đợc
Dịch vụ thông tin di động là dịch vụ thông tin vô tuyến (không dây) rấttiện lợi cho khách hàng sử dụng, khách hàng vẫn thông tin bình thờng vớimáy điện thoại cố định, điện thoại di động trong nớc và quốc tế khi đi lại ở bất
cứ nơi nào trong phạm vi phủ sóng của hệ thống phát vô tuyến điện (trạm phátVTĐ)
Cách quay số điện thoại di động tơng tự nh với điện thoại cố định, thôngthờng chỉ khác ở mã gọi
Muốn sử dụng đợc điện thoại di động, ngời sử dụng phải có Sim Card(thẻ nhận dạng thuê bao) Sim Card đợc lập trình riêng cho mỗi thuê bao (sốMSI SDN riêng), tạo tính năng bảo mật, an toàn cao cho thuê bao Sim Cardkhông gắn liền với một máy điện thoại nào cố định, có thể dùng Sim Card vớibất cứ loại máy điện thoại di động GMS nào có cùng kích thớc Sim Card Nhvậy, một thuê bao điện thoại di động là một Sim Card Mọi việc liên quan đếncuộc gọi, tính cớc đều tính cho Sim Card (hay số MSI SDN)
Hiện nay, Bu điện đang triển khai mạng dịch vụ thông tin di động kỹthuật số với công nghệ tiên tiến của thế giới (GSM) mức độ bảo mật cao.Khách hàng thuộc mạng GSM này vẫn liên lạc bình thờng với các máy điệnthoại thuê bao cố định hoặc máy điện thoại di động trong nớc hoặc quốc tế.Máy điện thoại di động GMS đợc sử dụng trong hệ thống thông tin di
động toàn cầu Hầu hết các loại máy hiện có đều có thể dùng để nhận, truyềnFax, nhận và gửi các tin ngắn (SMS), kết nối với mạng máy tính để truyền sốliệu
1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của mạng điện thoại di động tại Việt Nam
Thông tin di động đợc thâm nhập và phát triển ở nớc ta từ năm 1991trên khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam là khu vực trung tâm Sài Gòn - Gia
Định
Với hệ thống điện thoại di động AMPS - 4000, một số ngời Việt Namlần đầu tiên bắt đầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động nh một phơng tiệnthông tin dân dụng giao tiếp giữa các thuê bao điện thoại qua trung tâm khaithác Callink hoặc qua mạng cố định
Trang 21Tiếp đến vào năm 1995, hệ thống GMS của MobiPhone đợc hình thànhbằng vốn của Comvik (Thuỵ Điển) theo hình thức BCC do VMS quản lý điềuhành, phủ sóng tại các khu vực chính của Việt Nam.
Để bắt kịp với sự phát triển của công nghệ thông tin, ngày 16/04/1996công ty thông tin di động (VMS) đợc thành lập bằng vốn đầu t của ngành vớinhiệm vụ xây dựng, khai thác mạng thông tin di động toàn quốc đầu tiên tạiViệt Nam với công nghệ GMS - công nghệ thông tin di động kỹ thuật số tiêntiến nhất hiện nay Đến hết năm 1994 mạng này đã có hơn 8000 thuê bao, chủyếu tập trung ở khu vực miền Bắc Trong những năm sau đó, sự phát triểnnhanh chóng của mạng MobiPhone đã làm bùng nổ thị trờng thông tin di động(hiện nay mạng này đang có khoảng 200.000 thuê bao, trên phạm vi phủ sóng61/61 tỉnh, thành phố trên toàn quốc).(6)
Sự ra đời của ngành dịch vụ điện thoại di động là một sự kiện quantrọng trong việc đa dạng hoá và hiện đại hoá ngành Bu chính - Viễn thôngViệt Nam, đã đáp ứng đợc những mong mỏi của khách hàng về nhu cầu dịch
vụ thông tin liên lạc hiện đại, tiện dụng và đa dạng
Trong những năm qua, Tổng công ty đã đạt đợc những kết quả đángkhích lệ trong lĩnh vực dịch vụ điện thoại di động Tuy nhiên, nhu cầu vềthông tin di động còn rất lớn, việc cạnh tranh với các mạng thông tin khácngày càng cao, sản phẩm dịch vụ điện thoại di động mới ở những giai đoạn
đầu của chu kỳ sống Do vậy, việc làm sao để tăng nhanh phát triển thuê baodịch vụ điện thoại di động, mở rộng thị trờng dịch vụ luôn là u tiên số một củaTổng công ty
(6) Tạp chí bu chính - Viễn thông, tháng 6 năm 2000
2 Đặc điểm của dịch vụ điện thoại di động
Là một loại hình dịch vụ nên thị trờng dịch vụ điện thoại di động mangnhững nét của thị trờng dịch vụ nói chung và thị trờng dịch vụ viễn thông nóiriêng Đó là:
Cái chủ yếu của Marketing cần cho dịch vụ lúc này là làm cho nó chuyển
từ vô hình thành hữu hình hoặc thể hiện đợc lợi ích của việc sử dụng dịch vụ
Trang 22Tính không xác định - Inconsistency
Chất lợng của dịch vụ thờng không xác định đợc một cách thật chính xáctại một thời điểm nhất định bởi chúng phần nào bị phụ thuộc vào ngời cungcấp Chất lợng của dịch vụ khác nhau do con ngời có những khả năng khácnhau, do phụ thuộc vào thời gian, địa điểm, hoàn cảnh công việc của họ từngày này sang ngày khác mà việc cung cấp dịch vụ có thể cho chất lợngkhông giống nhau
Dịch vụ điện thoại di động cũng vậy, nó đợc phân phối rộng khắp, không
có biên giới trên một quốc gia hay trên mọi quốc gia khác ở đâu có con ngời
có hoạt động trao đổi thông tin là ở đó có thị trờng dịch vụ điện thoại di động Tính không xác định trong dịch vụ dẫn đến Marketing dịch vụ có nhiềuvấn đề cần giải quyết hơn là Marketing sản phẩm vật chất Một sản phẩm nhất
định sẽ tìm ra những phơng thức, chuyền sản xuất cho chất lợng cao và ổn
định Một dịch vụ liên quan đến quan hệ khách hàng ở một bu cục chẳng hạn,chỉ có thể giảm tính chất không xác định thông qua tiêu chuẩn hoá trang thiết
bị và đào tạo con ngời, nhng không thể cố định chất lợng của nó trong mộtthời gian nhất định
Tính không tách rời - Inseparability
Đó là tính khó phân chia dịch vụ đang ở giai đoạn nào từ ngời đa radịch vụ hoặc quá trình sắp đặt, thực hiện cho đến khi dịch vụ xuất hiện Vớidịch vụ, ngời ta khó có thể xác định đợc rõ nó nằm tại đâu trong 4 khâu: sảnxuất - trao đổi - phân phối - tiêu dùng
Do đó, quá trình tiêu thụ dịch vụ điện thoại di động trùng với quá trìnhtạo ra chúng Nó diễn ra với sự tham gia trực tiếp của ngời tiêu dùng (kháchhàng) với ngời phục vụ hay cung cấp dịch vụ (nhân viên bu điện), hoặc vớikhách hàng khác
Ngời ta không thể tổ chức một chuyến tham quan, du lịch nếu không cókhách hàng, hay không thể có một cuộc điện thoại khi không ai có nhu cầugọi và nghe (trao đổi thông tin qua điện thoại)
Trang 23Ngoài những đặc điểm chung nhất nêu trên, dịch vụ điện thoại di độngcòn có những đặc điểm riêng chủ yếu xuất phát từ quá trình chuyển đổi nềnkinh tế theo đờng lối của Đảng và Chính phủ.
Trong thời kỳ bao cấp, hầu hết các dịch vụ Bu chính - Viễn thông doTổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] cung cấp với số lợngcác loại hình dịch vụ còn hạn chế, chủ yếu là những dịch vụ truyền thống trêncơ sở khai thác các tính năng chính của mạng lới Trên thị trờng, quan hệmua-bán mang nhiều nét của hình thái thị trờng độc quyền hạn chế (có sự điềutiết của Nhà nớc), ngời mua rất ít ảnh hởng đến ngời bán Các chỉ tiêu chủ yếu
đợc giao theo kế hoạch, giá cớc các dịch vụ Bu chính - Viễn thông đều doNhà Nớc quy định, quản lý và ban hành Chính vì vậy, khó có điều kiệnkhuyến khích ngành Bu điện nói chung và dịch vụ điện thoại di động pháttriển hay tự tìm thị trờng cho mình Giá trị tổng sản phẩm của ngành chiếmcha đến 0,1% trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc Việc cung cấp các dịch
vụ Bu chính - Viễn thông chỉ dựa trên năng lực hạn chế của ngành Bu điệnchứ cha thực sự xuất phát từ nhu cầu, đòi hỏi của thị trờng
Sau năm 1990, nhận thức rõ tầm quan trọng của ngành Bu điện, từ Đạihội Đảng lần thứ VI-VII đã xác định phải phát triển ngành Bu chính-Viễnthông hiện đại, đi trớc một bớc để tạo điều kiện phát triển cho các ngành kinh
tế khác Cùng với sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêubao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, ngành Bu điện ViệtNam đợc tổ chức lại theo hớng tách riêng hoạt động sản xuất kinh doanh khỏihoạt động quản lý Nhà nớc Tổng cục Bu điện thực hiện chức năng quản lýNhà nớc trong lĩnh vực Bu chính- Viễn thông Các doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh theo sự hớng dẫn của Nhà nớc thông qua các chính sáchquản lý vĩ mô, và vừa có chức năng kinh doanh các dịch vụ Bu chính- Viễnthông, vùa có chức năng phục vụ thông tin liên lạc cho sự chỉ đạo, quản lý,
điều hành của các cơ quan Đảng và Nhà nớc
Hơn nữa, trên con đờng phát triển và hội nhập, theo xu hớng tự do hoá,toàn cầu hoá ở mọi phơng diện Mấy năm gần đây, Việt Nam đã và đang thamgia tích cực vào các hoạt động của các tổ chức ASEAN, WTO, APEC và mởrộng quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới
Tham gia vào các tổ chức quốc tế có nghĩa là Việt Nam sẽ phải thựchiện theo những nguyên tắc, thoả thuận đã ký kết với các tổ chức đó, đặc biệtkhi thực hiện việc mở cửa thị trờng Bên cạnh đó, những bớc đột phá của khoahọc kỹ thuật và công nghệ thông tin những năm cuối thế kỷ XX khiến cácdoanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực Bu chính- Viễn thông phải có sự nhìnnhận mới về thị trờng, có những chính sách đầu t hợp lý, bắt kịp với công nghệhiện đại và phải thay đổi phơng thức phục vụ để giữ vững và mở rộng thị trờngtrong nớc và quốc tế, tăng khả năng cạnh tranh và thoả mãn nhu cầu kháchhàng
Trang 243 Đặc điểm của thị trờng dịch vụ điện thoại di động Việt Nam
3.1 Cung dịch vụ điện thoại di động
Theo cách định nghĩa chung nhất của các nhà kinh tế: Cung là khối lợng hànghoá và dịch vụ mà các chủ doanh nghiệp mang bán trên thị trờng với giá cảnhất định
ở đây cung không phải là một lợng cụ thể và luôn cố định, mà là sự môtả toàn diện về số lợng hàng ngời bán muốn bán ở một và tất cả các mức giákhác nhau có thể chấp nhận đợc.Tuỳ theo mức giá bán hàng hoá trên thị trờng,tuỳ theo những yếu tố ảnh hởng đang diễn ra và tuỳ thuộc vào ý định của nhàcung cấp mà lợng cung hàng hoá trên thị trờng sẽ không giống nhau
Tuy nhiên, đối với dịch vụ điện thoại di động thì không hẳn thế Bởi vìyếu tố giá ở đây không đơn thuần do ngời bán hoặc thị trờng quyết định màcòn có sự quản lý điều tiết của Nhà nớc
Cớc thuê bao điện thoại từ trớc tới nay, đều do Nhà nớc độc quyền quản
lý và định mức cớc chuẩn bình quân Việc cụ thể hoá các mức cớc thuê bao
điện thoại (theo các nấc dung lợng mạng và kỹ thuật tiếp thông) đợc phân cấpcho ngành Bu điện sau khi đã có sự trao đổi thống nhất với cơ quan Nhà nớcquản lý về giá (trớc đây là uỷ ban vật giá Nhà nớc nay là ban vật giá Chínhphủ) Cớc thông tin di động do Tổng cục bu điện - cơ quan quản lý Nhà nớc
về bu điện quản lý và ban hành trên cơ sở phơng án trình của Tổng công ty Buchính-Viễn thông Việt Nam [VNPT]
Với nét đặc thù này cộng thêm đặc điểm của dịch vụ là khó có thể dự trữ,
lu kho đợc nên vấn đề cung cấp dịch vụ điện thoại nói chung và điện thoại di
động nói chung trên thị trờng Việt Nam có sự khác biệt
Các nhà cung cấp chỉ có thể chuẩn bị về trang thiết bị, cơ sở vật chất vànhững yếu tố khác góp phần tạo ra dịch vụ chứ không thể dự trữ sẵn một dịch
vụ đầy đủ trong kho để khi để khi cần có thể tung ra thị trờng Theo đó cungdịch vụ đợc hiểu là lợng dịch vụ điện thoại (bao gồm cả dung lợng thuê bao vàkhả năng đáp ứng truyền tải lợng thông tin đàm thoại) mà nhà cung cấp cókhả năng cung cấp ở mỗi giai đoạn phát triển
Cho đến nay, việc cung cấp dịch vụ điện thoại di động hầu nh vẫn chỉ doTổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] thực hiện Mặc dù năm
1998 Tổng cục Bu điện đã cấp phép thêm cho Công ty điện tử viễn thông quân
đội (Vietel) và Công ty cổ phần dịch vụ Bu chính - Viễn thông Sài Gòn (SPT)
đợc cung cấp dịch vụ Internet và 4 loại dịch vụ cơ bản gồm: điện thoại mạchvòng vô tuyến nội hạt (WLL), trung kế vô tuyến, nhắn tin, di động và dịch vụ
đờng dài trong nớc và quốc tế Song thị trờng dịch vụ điện thoại di động đãthực sự sôi động trong sự cạnh tranh giữa mạng MobiFone thuộc VMS vàmạng VinaFone thuộc GPC của Tổng công ty
Trang 25Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, hai “đại gia” này không cần phải cạnhtranh với nhau, điều này không chỉ bởi VMS và GPC đều là thành viên củaVNPT, mà do thị trờng điện thoại di động ở nớc ta còn đang tăng trởng rấtnhanh.
Ví dụ: dự kiến năm 2000 đạt 600.000 thuê bao, nhng chỉ đến ngày18/10/2000 đã đạt 622.205 thuê bao, tăng 175% so với cùng kỳ năm trớc.Trên thực tế Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] để cho haicông ty này hoạt động độc lập, nhng thực chất chỉ là sự độc lập tơng đối nêncha thể nói là đã có các hoạt động cạnh tranh thực sự bình đẳng Các công tymới chỉ cạnh tranh về quà khuyến mại, dịch vụ hậu mãi là chủ yếu vì giá cớc
nh nhau do Tổng công ty Bu chính-Viễn thông việt Nam [VNPT] quy địnhchung
Vietel mặc dù có giấy phép nhng đến nay vẫn cha triển khai dịch vụ này.Với tiềm lực tài chính hiện giờ, Vietel và Saigon Postel (SPT) không thể đầu txây dựng mạng lới hạ tầng viễn thông hoàn hảo để kinh doanh cạnh tranh vớiVMS và GPC của Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] Tuy vậy, SPT đang tiến vào thị trờng di động với công nghệ mới - côngnghệ CDMA cho phép truyền dữ liệu với tốc độ cao và hình ảnh mầu khi nóichuyện Ngày 10/10/2000 Saigon Postel đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh(BCC) với SLD Telecom (Hàn Quốc) về công nghệ CDMA Việc cạnh tranhgiữa 4 mạng điện thoại di động VinaFone, MobiFone, Callink và SPT sẽ làmcho thị trờng dịch vụ điện thoại di động sôi động hơn và tất nhiên khách hàng
sẽ là những ngời đợc lợi
Điều này có nghĩa là trong tơng lai không xa, lợng cung trên thị trờngdịch vụ điện thoại di động sẽ tăng và có khả năng tăng nhanh hơn mức tăngcủa nhu cầu Vì vậy có thể nói rằng, hiện tại Tổng công ty Bu chính-Viễnthông Việt Nam [VNPT] vẫn còn vị thế “độc quyền tơng đối” trên thị trờngdịch vụ điện thoại di động và cần tận dụng u thế này để mở rộng thị trờng mộtcách nhanh chóng, khai thác những vùng có nhu cầu tiềm năng để tối đa hoáhiệu quả kinh doanh mạng lới của mình
Có thể thấy trong thời gian qua, Tổng công ty Bu chính-Viễn thông ViệtNam [VNPT] đã không ngừng nâng cấp và mở rộng dung lợng mạng nhằmcung cấp và phục vụ tốt hơn những nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao và đa dạngcủa thị trờng Năm 1990 dung lợng tổng đài lắp đặt mới chỉ có khoảng200.000 thuê bao thì đến cuối năm 1995 tổng dung lợng tổng đài trên toànquốc đã có 1.007.448 số với 100% số huyện, thị xã có tổng đài kỹ thuật số.Các mạng đờng trục, mạng truyền dẫn liên tỉnh, nội tỉnh cũng đều đợc đầu txây dựng và phát triển đồng bộ trong cả nớc đảm bảo thông tin thông suốttrong mọi tình huống Mạng thông tin nông thôn đã có những đề án phù hợpvới điều kiện địa lý cũng nh kinh tế xã hội của từng vùng Mạng viễn thôngquốc tế đợc mở rộng với 8 trạm thông tin vệ tinh và 2972 kênh quốc tế, tăng54% so với năm 1994 Với số lợng kênh thông tin này, Việt Nam đã liên lạctrực tiếp với gần 30 nớc và liên lạc quá giang với hơn 200 nớc trên thế giới
Trang 26Nhìn chung, tất cả các hoạt động đầu t, nâng cấp mở rộng mạng lới cũngkhông nằm ngoài mục đích tăng khả năng cung cấp dịch vụ điện thoại trên thịtrờng, cố gắng đa điện thoại di động trở nên quen thuộc và cần thiết trong đờisống hàng ngày của ngời dân.
Tuy nhiên, vấn đề cung dịch vụ điện thoại di động trên thị trờng củaTổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam [VNPT] không phải là không cókhó khăn bởi có nhiều nhân tố ảnh hởng tới lợng cung của Tổng công ty nh:
Các chính sách phát triển vĩ mô của nhà nớc về phát triển cơ sở hạtầng, quy hoạch đô thị
Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệthông tin trong nớc cũng nh trên thế giới
Khả năng về vốn đầu t cho việc phát triển mạng đờng trục, nâng cấptổng đài của Tổng công ty cũng nh các đơn vị thành viên
Vấn đề hợp tác liên doanh đầu t của nớc ngoài vào lĩnh vực viễnthông
Khả năng tham gia vào thị trờng viễn thông của các doanh nghiệpngoài Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT]
Khả năng xuất hiện các dịch vụ có khả năng thay thế cho dịch vụ điệnthoại di động
Quy định về cớc giá điện thoại của Chính phủ
Với những nỗ lực của mình, thời gian qua lợng cung dịch vụ điện thoại di
động của Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] đã dần bắt kịpvới sự phát triển nhanh và rộng khắp của nhu cầu sử dụng dịch vụ ở mọi khuvực thị trờng, thoả mãn ngày một tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng
3.1 Cầu dịch vụ điện thoại di động ở Việt Nam
Các nhà kinh tế học đã định nghĩa: Cầu là hình thức biểu hiện của nhucầu về hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng đợc đảm bảo bằng khối lợng tiền tệvới giá cả nhất định Nói cách khác, cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán.Cầu hàng hoá phụ thuộc vào giá cả hàng hoá Nói chung, giữa giá cả và
số lợng hàng hoá đa ra thị trờng để thoả mãn nhu cầu có quan hệ tỷ lệ nghịch.Nếu số lợng sản phẩm đa ra thị trờng ngày càng tăng thì giá sản phẩm, hànghoá đó ngày càng giảm xuống Giảm giá khách quan là do thị trờng nhngnguyên nhân chủ quan là tính hiệu quả gia tăng theo kinh nghiệm và quy mô
từ phía doanh nghiệp
Cầu hàng hoá cũng phụ thuộc vào nhu cầu mua sắm Nếu nhu cầu muasắm lớn thì có khả năng tăng cầu và ngợc lại Vì nhu cầu của các chủ thể kinh
tế và cờng độ nhu cầu khác nhau, nên mỗi chủ thể cần sắp xếp nhu cầu theo
Trang 27các thứ tự u tiên sao cho với thu nhập vừa đủ có thể thoả mãn nhu cầu cao nhất
và hiệu quả nhất Vì có nhiều nhu cầu cần thoả mãn, đôi khi các doanh nghiệpphải lựa chọn hoặc hy sinh một vài lợi ích, lựa chọn những sản phẩm giá thấp,chất lợng không cao để thoả mãn các nhu cầu khác
Đối với dịch vụ điện thoại di động, giá cớc có sự quản lý chặt chẽ củaNhà nớc và là yếu tố tơng đối tĩnh trong một khoảng thời gian xác định, không
dễ thay đổi lên xuống ngay theo những biến động của thị trờng Vì vậy, cầudịch vụ điện thoại di động đợc hiểu là tổng số thuê bao và tổng lợng thông tintrao đổi (thể hiện qua tổng sản lợng phút đàm thoại) mà ngời tiêu dùng muốn
sử dụng ở mỗi mức giá có thể đặt ra
3.2.1 Quy mô thị trờng đợc mở rộng với nhiều loại dịch vụ hơn
Cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam gần đâycũng phát triển với tốc độ nhanh chóng, đời sống vật chất tinh thần của ngờidân ngày càng đợc nâng lên
Quy mô thị trờng đợc mở rộng đến các vùng sâu, vùng xa và đến mọitầng lớp dân c Trớc đây mạng lới thông tin Bu chính - Viễn thông với cácdịch vụ truyền thống tập trung ở những thành phố lớn, khu trung tâm kinh tếchính trị, văn hoá xã hội của đất nớc, nhằm phục vụ sự chỉ đạo, quản lý, điềuhành của cơ quan Đảng và chính quyền các cấp Hiện nay, mạng lới đã đợctrải rộng trên khắp đất nớc, đặc biệt tới tận các xã, phờng, tới các huyện miềnnúi, biên giới hải đảo Các dịch vụ Bu chính - Viễn thông trên thị trờng khôngchỉ dừng ở dịch vụ truyền thống, nhiều dịch vụ mới, dịch vụ gia tăng giá trịnhất là các dịch vụ sử dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại ra đời đáp ứng nhucầu đồi hỏi ngày càng cao của mọi đối tợng với chất lợng và phơng thức phục
vụ đợc hoàn thiện hơn Do vậy mức độ chên lệch trong sử dụng dịch vụ giữacác vùng, giữa các thành phần không cách biệt nh ở các giai đoạn trớc
3.2.2 Cơ cấu khách hàng trên thị trờng có sự thay đổi
Trớc những năm 1990, khi kinh tế còn kếm phát triển, thu nhập của dân
c thấp thì đối tợng sử dụng chủ yếu là các cơ quan thuộc khối hành chính sựnghiệp, các đơn vị quốc doanh (chiếm từ 80 - 85%) sau khi chuyển đổi cơ chếnần kinh tế tăng trởng với tốc độ cao ở nhiều ngành nghề và thành phần kinh
tế, đời sống xã hội đợc cải thiện thì nhu cầu sử dụng dịch vụ Bu chính - Viễnthông cũng gia tăng ở các đối tợng Tỷ lệ khác hàng sử dụng dịch vụ Bu chính
- Viễn thông ở các cơ quan hành chính sự nghiệp chỉ chiếm từ 10 - 15%, cònlại đa số là cá nhân và các doanh nghiệp kinh doanh
3.2.3 Yếu tố cạnh tranh xuất hiện ngày càng rõ nét
Từ khi Nhà nớc cấp giấy phép cho các doanh nghiệp khác ngoài Tổngcông ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam đợc kinh doanh trong lĩnh vực Buchính - Viễn thông nh công ty Cổ phần dịch vụ Bu chính - Viễn thông Saigon
Trang 28(Saigon Postel), Công ty điện tử Viễn thông Quân đội (Vietel) và một sốdoanh nghiệp khác đã và sẽ tiếp tục làm thay đổi cục diện thị trờng Quyền lựctrên thị trờng bị chia xẻ cho các nhà cung cấp Khách hàng đã có ảnh hởngmạnh đối với nhà cung cấp, họ có quyền lựa chọn những loại hình dịch vụ cóchất lợng tốt nhất và lựa chọ doanh nghiệp cung cấp để thoả mãn ối đa nhucầu của mình Song do đặc thù về cơ chế quản lý, đặc biệt là về gía cớc cácdịch vụ Bu chính - Viễn thông mà phng thức cạnh tranh chủ yều hiện nay làthông qua chất lợng dịch vụ, thái độ phục vụ và các hoạt động hỗ trợ bánhàng
Trong những năm qua, dịch vụ điện thoại di động tuy có mức tăng trởngnhanh nhng cha đủ để đẩy tốc độ phát triển chung nếu xét trên toàn bộ thị tr-ờng dịch vụ điện thoại Thêm và đó, đối tợng sử dụng dịch vụ điện thoại di
động thời gian tới sẽ là tầng lớp bậc trung trong xã hội Sự thay đổi này củanhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động đã khiến cho các nhà cung ứngphải quan tâm nghiên cứu để có thể đa ra những giải pháp thích hợp
Muốn làm đợc điều đó, vấn đề đầu tiên các nhà cung ứng cần nắm bắt làcác yếu tố ảnh hởng đến cầu tiêu dùng dịch vụ điện thoại
Các yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến nhu cầu của ngời tiêu dùng là:
Thu nhập của ngời tiêu dùng
Trong khi mong muốn của con ngời là không có giới hạn thì khả năngchi trả cho các mong muốn đó lại rất hạn chế Vì vậy, ngời tiêu dùng phải lựachọ u tiên trang trải cho những nhu cầu sinh hoạt thiết yếu trớc Khi thu nhậptăng thêm thì nhu cầu đối với đa số hàng hoá cũng tăng thêm không những về
số lợng mà còn tăng về chất lợng
Với dịch vụ điện thoại nói chung, dịch vụ điện thoại di động nói riêng,yếu tố thu nhập có tác động khá rõ rệt tới nhu cầu sử dụng dịch vụ Khi đờisống đợc nâng lên, thu nhập cao hơn thì ngoài những nhu cầu thiết yếu đảmbảo đời sống hàng ngày về ăn, ở, mặc, ngời tiêu dùng đã chi thêm một khoảncho nhu cầu thông tin liên lạc, thể hiện ở số máy điện thoại, mật độ điện thoạikhông ngừng tăng qua các năm Điều này đợc thể hiện rõ trong bảng sau:
Bảng 2: Thống kê thu nhập và nhu cầu sử dụng dịch vụ điện
thoại giai đoạn 1995 - 2000
Trang 29Nguồn: Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê Báo cáo tổng kết ngành Bu điện
Giá cả dịch vụ
Yếu tố giá luôn đợc ngời tiêu dùng quan tâm, cân nhắc khi có ý định muamột loại hàng hoá nào đó Có thể nói đây là yếu tố quan trọng nhất có ảnh h-ởng tới cầu vì nó tác động rất lớn lên tâm lý ngời tiêu dùng và quyết định muahàng của họ
Giá cớc hoà mạng dịch vụ điện thoại di động do Tổng cục Bu điện thốngnhất trên toàn quốc
Trang 302 Cớc thuê bao thống nhất không
phân biệt đối tợng sử dụng
Cớc nội vùng cộng với cớc Viễn thông quốc tế
- Vùng 1: Bao gồm các tỉnh từ miền Bắc đến Quảng Bình
- Vùng 3: Gồm Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc
Nền kinh tế Việt Nam càng phát triển thì nhu cầu về các dịch vụ Buchính- Viễn thông ngày càng tăng nhng có sự khác biệt giữa các khu vực ởnhững vùng kinh tế trọng điểm, thu nhập bình quân đầu ngời cao hoặc với cácdoanh nghiệp, cá nhân kinh doanh buôn bán thì nhu cầu sử dụng dịch vụ điệnthoại di động và xu hớng chi tiêu nhiều hơn Ngợc lại, ở những vùng kinh tếchậm phát triển, thu nhập bình quân đầu ngời thấp thì điện thoại di động quả
là một thứ hàng xa xỉ và tốn kém không cần thiết
Ngoài ra, do đặc thù ở Việt Nam, tỷ lệ dân số sống ở vùng nông thôn vớimức thu nhập trung bình và thấp còn khá cao, tỷ trọng quỹ mua sắm của ngờidân ở nông thôn cha đến một nửa so với thành thị Do vậy, việc xây dựngchính sách phát triển Bu chính - Viễn thông nói chung và điện thoại di độngnói riêng ở nông thôn là rất có ý nghĩa vì đây là một thị trờng có tiềm năng lớncha đợc khai thác
Bảng 4: Tỷ trọng quỹ mua sắm của dân c
Trang 31Năm 1997 1998 1999 2000
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam
Thị hiếu, thói quen tiêu dùng
Điện thoại di động đang ngày càng quen thuộc với tầng lớp khá giả, kinhdoanh buôn bán ở các tỉnh, thành phố lớn Nó không chỉ đem lại cho kháchhàng sự thuận tiện, lợi ích mà còn cả vấn đề tâm lý, sự sang trọng khi sử dụng
điện thoại di động
Nắm bắt đợc thế mạnh này, điện thoại di động trả tiền trớc Vinacard vàMobicard đợc thiết kế để đem lại nhiều tiện lợi hơn cho khách hàng đặc biệt làcác bạn trẻ, các khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di độngtrong thời gian ngắn và không thích các thủ tục thuê bao phức tạp cũng nh cáccơ quan muốn kiểm soát cớc phí các cuộc gọi của nhân viên
Các dịch vụ có khả năng thay thế và bổ trợ cho dịch vụ điện thoại di
động
Sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin và tính đa dạng trong tiêudùng đã đa tới việc xuất hiện một số loại dịch vụ mới cùng có thể thoả mãnnhu cầu sử dụng dich vụ điện thoại để trao đổi thông tin Chẳng hạn, trongnhững năm tới đây tại các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, thành phố HồChí Minh, Vũng Tàu nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động sẽ có xu h-ớng tăng nhiều hơn so với dịch vụ điện thoại cố định Đối với những ngời th-ờng xuyên phải đi lại, di chuyển họ muốn có những thông tin liên lạc, trao đổinhanh và kịp thời nhng lại không đủ tiền chi trả cho việc sử dụng dịch vụ điệnthoại di động, họ có thể dùng một máy nhắn tin và một thẻ điện thoại để thaythế cho một máy điện thoại di động (1Paging + Card phone = 1 Mobilephone)
Ngoài ra, nhiều dịch vụ mới đây phát triển nhất nhanh chóng nh:Internet, E-mail, truyền số liệu mà sự hoạt động của hầu hết các thuê bao
đều phải thông qua máy điện thoại, làm tăng lu lợng sử dụng dịch vụ điệnthoại
Dù sao cũng không thể phủ nhận đợc sự tiện lợi của dịch vụ điện thoại di
động và tốc độ tăng trởng cao trong tơng lai không xa
Yếu tố thời gian
Nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động ở mỗi giai đoạn, thời điểm làkhác nhau Trong một năm vào những tháng cao điểm nh các dịp Lễ, Tết, kếtthúc vụ làm ăn (thờng từ tháng 11 năm trớc đến tháng 2 năm sau) lu lợng
điện thoại tăng lên đáng kể Tổng công ty có thể tận dụng thời điểm có nhucầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động cao để đề ra các biện pháp, chiến lợc
mở rộng thị trờng có hiệu quả nhất
3.3 Tơng quan cung-cầu trên thị trờng dịch vụ điện thoại di động
Trên thị trờng có thể xảy ra các trờng hợp cung lớn hơn cầu, cung nhỏhơn cầu và lý tởng nhất là cân bằng đợc cung và cầu
Hiện nay, có thể nói Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam[VNPT] đang ở thế độc quyền tự nhiên song Tổng công ty cần phải nắm bắtnhững biến động của nhu cầu thị trờng để có kế hoạch cung cấp phù hợp
Trang 32Để thoả mãn nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động ngày càng caocả về số lợng và chất lợng, Tổng công ty đã không ngừng mở rộng mạng lới,
đầu t nâng cấp các tổng đài, chuyển từ hệ Analog sang hệ Digital để tăng khảnăng cung cấp và tăng chất lợng phục vụ, phát triển nhiều dịch vụ gia tăng giátrị mới nhằm mục đích thu hút khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh
Qua nghiên cứu thị trờng cho thấy, đối tợng sử dụng các dịch vụ điệnthoại di động hiện nay chủ yếu là các chủ doanh nghiệp của Nhà nớc cũng
nh t nhân, các thơng nhân hay những ngời làm ăn buôn bán thờng xuyên phải
đi lại Họ thờng là những ngời có thu nhập cao hoặc rất cao, điện thoại di động
sẽ là một công cụ đắc lực đem lại thành công trong hoạt động kinh doanhbuôn bán của họ Song tỷ lệ những ngời có mức thu nhập cao nh vậy khôngnhiều, có lẽ đây cũng là lý do khiến cho tốc độ tăng trởng của dịch vụ điệnthoại di động gần đây chậm lại trong khi dịch vụ điện thoại di động mới ởthời kỳ đầu của chu kỳ sống
Trong thời gian tới, nếu có đợc mức giá cả hợp lý phù hợp với mức thunhập trung bình của đại đa số dân c thì chắc chắn cầu về dịch vụ điện thoại di
động sẽ tạo bớc tăng trởng đột phá trong ngành Bu điện Việt Nam
II Thực trạng kinh doanh dịch vụ điện thoại di động của Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT]
1 Tổng quan về Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT]
1.1 Lịch sử hình thành
Trớc năm 1990, Tổng cục bu điện là cơ quan quản lý cả về mặt quản lýNhà nớc và quản lý hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh Ngành Bu điệnViệt Nam chỉ thực sự có đợc những bớc đột phá sau khi chính sách "Đổi mới"
ra đời, với việc phân cách chức năng quản lý Nhà nớc về Bu điện (do Tổngcục Bu điện thực hiện) với chức năng quản lý kinh doanh dịch vụ bu điện (doTổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT]) đảm trách
Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] là một doanhnghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 249/TTg
ngày 29/4/1995 của Thủ tớng chính phủ theo mô hình thí điểm tập đoàn kinh
tế mạnh có tên giao dịch quốc tế là:
Việt Nam Post and Telecommunication Corporation - VNPT
Trụ sở chính tại: Số 1, khu A, Nam Thành Công, quận Đống Đa-Hà Nội.Tổng công ty Bu chính-Viễn thông Việt Nam [VNPT] đợc Nhà nớc giaovốn và thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Kinh doanh và phục vụ về Bu chính- Viễn thông theo qui hoạch, kếhoạch và chính sách phát triển của Nhà nớc
- Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc, phục
vụ công ích, quốc phòng, an ninh, ngoại giao
- Sản xuất công nghiệp Bu chính- Viễn thông, xuất nhập khẩu, cung ứngvật t, thiết bị Bu chính- Viễn thông
- T vấn về các lĩnh vực Bu chính- Viễn thông
- Tiến hành các hoạt động kinh doanh và các nhiệm vụ khác do Nhà nớcgiao