Do đó tăng cường đầu tư cho hoạt động sảnxuất nông nghiệp ở Hà Tây là công việc rất cần thiết trong quá trình cơng nghiệphố, hiện đại hố của tỉnh.Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động đầu tư
Luận văn tốt nghiệp Bộ môn kinh tế đầu t Mục lục Lời mở đầu Chương i: sở lý luận đầu tư đầu tư nông nghiệp I Bản chất vai trò đầu tư kinh tế Khái niệm phân loại đầu tư 1.1 Khái niệm đầu tư 1.2 Phân loại hoạt động đầu tư Bản chất hoạt động đầu tư 10 2.1 Đầu tư tài (đầu tư tài sản tài chính) 10 2.2 Đầu tư thương mại 10 2.3 Đầu tư tài sản vật chất lao động 11 Vai trò đầu tư phát triển kinh tế 11 3.1 Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu kinh tế 11 3.2 Đầu tư có tác động hai mặt đến ổn định phát triển kinh tế 12 3.3 Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế 13 3.4 Đầu tư có tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế 14 3.5 Đầu tư với việc tăng cường khả khoa học công nghệ đất nước 14 II hoạt động đầu tư trình phát triển ngành nơng nghiệp Việt Nam 15 Vị trí ngành nông nghiệp kinh tế 15 1.1 Khái quát nông nghiệp 15 1.2 Đặc điểm ngành nông nghiệp 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển ngành nơng nghiệp 18 1.4 Vai trị ngành nơng nghiệp 19 Vai trị đầu tư phát triển ngành nông nghiệp 21 2.1 Đặc điểm hoạt động đầu tư nông nghiệp 21 2.2 Các hình thức đầu tư nơng nghiệp 23 Ln văn tốt nghiệp Bộ môn kinh tế đầu t 2.3 Các lĩnh vực đầu tư nông nghiệp 24 2.4 Vai trị đầu tư phát triển ngành nơng nghiệp 25 Đầu tư với trình phát triển xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam 26 Thực trạng đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây giai đoạn (1996- 2000) 33 Chương ii: I Đánh giá nguồn lực phát triển nơng nghiệp tỉnh Hà Tây 33 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 33 1.1 Vị trí địa lý 33 1.2 Điều kiện tự nhiên 33 Những lợi thách thức 38 2.1 Những lợi 38 2.2 Những thách thức 39 Tổng quan hoạt động đầu tư phát triển tỉnh Hà Tây giai đoạn (1996- 2000) 40 Hoạt động thu chi ngân sách tỉnh Hà Tây giai đoạn (1996- 2000) 40 Tổng quan vốn đầu tư địa bàn tỉnh Hà Tây giai đoạn (1996-2000) 43 Cơ cấu vốn đầu tư từ ngân sách Hà Tây theo ngành kinh tế (1996-2000) 44 III 46 II Tình hình đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây giai đoạn (1996- 2000) Những để lập kế hoạch đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây 46 1.1 Thực trạng cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây 46 1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển nông nghiệp Hà Tây (1996-2000) 49 Thực trạng đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây thời gian qua (1996- 2000) 51 2.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư 51 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực 61 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư theo lãnh thổ 64 Những kết đạt đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây giai đoạn (1996- 2000) 3.1 Kết đầu tư hệ thống thuỷ lợi 66 66 Luận văn tốt nghiệp Bộ môn kinh tế đầu t 3.2 Kết đầu tư sản xuất nông nghiệp 68 3.3 Đánh giá kết hoạt động đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây thời gian qua 75 Phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây thời gian tới I Phương hướng đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây thời gian tới Chương iii: Phương hướng phát triển ngành nông nghiệp Hà Tây (2001- 2005) 1.1 Phương hướng phát triển chung toàn kinh tế tỉnh Hà Tây giai đoạn (2001- 2005) 80 80 80 80 1.2 Phương hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây (20012005) 81 Phương hướng đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây giai đoạn (2001-2005) 84 II Những Giải pháp chủ yếu số kiến nghị nâng cao hiệu đầu tư phát triển ngành nông nghiệp Hà Tây thời gian tới 86 Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu đầu tư phát triển ngành nông nghiệp Hà Tây 86 1.1 Giải pháp vĩ mô Nhà nước 86 1.2 Những giải pháp vi mô từ sở 91 Một số kiến nghị hoạt động đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây 96 98 Kết luận danh mục Tài liệu tham kho 100 Luận văn tốt nghiệp Bộ môn kinh tế đầu t Li m u H Tõy l mt tỉnh thuộc đồng châu thổ Sông Hồng, nằm cửa ngõ phía tây tây nam thủ Hà Nội, giáp ranh với tam giác kinh tế miền Bắc, Hà Nội- Hải Phịng- Quảng Ninh Địa bàn tỉnh có nhiều tuyến đường giao thơng thuỷ, quan trọng qua Mặt khác tỉnh có nguồn tài nguyên, thiên nhiên phong phú, đa dạng chủng loại nhiều trữ lượng Như vậy, thấy Hà Tây tỉnh giàu tiềm có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Hiện nay, Hà Tây tỉnh sản xuất nông nghiệp chủ yếu, nên phát triển ngành nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, đặc biệt giai đoạn từ đến năm 2005 Trong cấu kinh tế tỉnh Hà Tây, ngành nông nghiệp tạo 43% GDP tồn tỉnh, dân số hoạt động khu vực nơng nghiệp nơng thơn chiếm khoảng 92% dân số tồn tỉnh, sản xuất nơng nghiệp năm qua có tiến đáng kể, sản lượng lương thực không ngừng tăng lên từ 747 ngàn năm 1995 lên 1.027 ngàn năm 2000, tốc độ tăng bình quân 7,1%/ năm Ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây cung cấp lương thực, thực phẩm cho người dân mà cịn ngành cung cấp ngun liệu cho ngành kinh tế khác, đồng thời thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn cho ngành kinh tế, có tác động lớn đến trình phát triển kinh tế- xã hội chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Do tăng cường đầu tư cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Hà Tây công việc cần thiết q trình cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây thời gian qua quan trọng, để từ đề phương hướng, sách giải pháp cụ thể hoạt động đầu tư phát triển ngành nông nghiệp thời gian tới, góp phần thúc đẩy trình phát triển ngành nơng nghiệp nói riêng tồn kinh tế tỉnh Hà Tây nói chung Đây lý em lựa chọn đề tài: T " hực trạng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây" Đề tài bao gồm lời mở đầu kết luận vi phn ni dung chớnh nh sau: Luận văn tốt nghiệp Chng i: Bộ môn kinh tế đầu t Cơ sở lý luận đầu tư đầu tư nông nghiệp Chương ii: Thực trạng đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây giai đoạn (1996- 2000) Chương iii: Phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Hà Tây thời gian tới Để hoàn thành đề tài em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s: Trần Mai Hương cô thuộc phòng Hợp tác- Kinh tế đối ngoại phòng Phát triển Kinh tế Ngành thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Tây tận tình giúp đỡ em hoàn thành viết Do hạn chế mặt thời gian trình độ kiến thức có hạn nên q trình phân tích đánh giá đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn đọc để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Luận văn tốt nghiệp Bộ môn kinh tế đầu t Chương i sở lý luận đầu tư đầu tư nơng nghiệp Bản chất vai trị đầu tư kinh tế Khái niệm phân loại đầu tư: 1.1 Khái niệm đầu tư: 1.1.1 Khái niệm đầu tư: Có thể khái niệm đầu tư với nhiều cách khác tuỳ theo khía cạnh hoạt động - Theo khía cạnh tài chính: Đầu tư chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư nhận chuỗi dịng thu nhằm hồn vốn sinh lời - Theo khía cạnh tiêu dùng: Đầu tư hạn chế tiêu dùng để thu mức tiêu dùng nhiều tương lai Tuy nhiên đưa khái niệm chung đầu tư sau: Đầu tư bỏ vốn (chi tiêu vốn) với nguồn lực khác để tiến hành hoạt động (hoặc tham gia, khai thác sử dụng tài sản) nhằm thu kết có lợi tương lai Trong lĩnh vực sản xuất nói chung lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng hoạt động kinh tế gắn liền với việc sử dụng tiền vốn nguồn tài nguyên nhằm đem lại lợi ích xã hội định Các hoạt động tiến hành khoảng thời gian vùng không gian xác định Hoạt động kinh tế với việc sử dụng tiền vốn nguồn tài nguyên thời gian tương đối dài nhằm đem lại lợi ích kinh tế xã hội định gọi hoạt động đầu tư Quá trình sử dụng tiền vốn hoạt động đầu tư nói chung q trình chuyển hố vốn tiền thành vốn vật (như chuyển thành máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, giống ) biểu hình thức tài sản vơ hình như: sức lao động, cơng nghệ, bí cơng nghệ, quyền sở hu cụng ngh Luận văn tốt nghiệp Bộ môn kinh tế đầu t to hoc tng cường, trì yếu tố, điều kiện hoạt động kinh tế Nếu xét phạm vi kinh tế quốc dân, vùng kinh tế hay địa phương hoạt động đầu tư lĩnh vực hoạt động nhằm tạo đổi mới, trì hoạt động sở vật chất kỹ thuật thuộc ngành kinh tế quốc dân với mục đích khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước, vùng kinh tế hay địa phương Khi đứng giác độ doanh nghiệp hoạt động đầu tư phận hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra, trì tăng cường yếu tố, điều kiện sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Các hình thức biểu vốn đầu tư: - Dưới dạng tiền tệ: Vốn định nghĩa khoản tích luỹ xã hội, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác đưa sử dụng trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xã hội - Dưới hình thái vật chất: Vốn bao gồm loại máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơng trình hạ tầng, loại nhiên liệu, nguyên liệu, sản phẩm trung gian, thành phẩm - Dưới dạng vốn vơ hình: Bên cạnh vốn tồn dạng tiền tệ vật chất cịn có loại vốn vơ phát minh sáng chế, quyền sở hữu công nghệ khơng tồn dạng vất chất có giá trị kinh tế yếu tố đầu vào cần thiết cho trình đầu tư phát triển Vốn yếu tố đầu vào thân lại kết đầu hoạt động kinh tế Trong trình phát triển kinh tế, vốn luôn vận động chuyển hố hình thái vật chất chuyển hố từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ 1.2 Phõn loi hot ng u t: Luận văn tốt nghiệp Bộ môn kinh tế đầu t Hot ng đầu tư phân loại theo nhiều tiêu thức khác tiêu thức phân loại đáp ứng yêu cầu quản lý nghiên cứu kinh tế thực hoạt động đầu tư - Theo chất đối tượng đầu tư: Bao gồm: Đầu tư cho đối tượng vật chất (đầu tư tài sản vật chất, nhà xưởng, máy móc thiết bị ), đầu tư cho đối tượng tài (đầu tư tài sản tài mua cổ phiếu, trái phiếu chứng khoán khác) đầu tư cho đối tượng phi vật chất (đầu tư tài sản trí tuệ, đầu tư cho nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, y tế ) Trong đầu tư đối tượng vật chất điều kiện tiên làm tăng tiềm lực kinh tế, đầu tư tài điều kiện quan trọng để thu hút nguồn vốn cho đầu tư vật chất, đầu tư phi vật chất điều kiện tất yếu để đảm báo cho đầu tư đối tượng vật chất thuận lợi - Theo tác nhân tham gia đầu tư kinh tế: Bao gồm: Đầu tư Nhà nước, đầu tư doanh nghiệp đầu tư chủ thể riêng lẻ Đầu tư Nhà nước loại hình đầu tư Nhà nước bỏ vốn tiến hành đầu tư chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng, đầu tư cho việc chuyển dịch cấu kinh tế (cơ cấu vùng lãnh thổ, cấu ngành kinh tế ), đầu tư cho giáo dục, y tế Đầu tư doanh nghiệp loại đầu tư doanh nghiệp bỏ tiền để tiến hành sản xuất kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, chế biến hàng xuất , hoạt động lĩnh vực mục đích chủ yếu mang lại lợi nhuận cao Đầu tư chủ thể riêng lẻ cá nhân, nhóm dân cư tiến hành đầu tư với mục đích riêng mình, tổng nguồn vốn lĩnh vực lớn, nhiên dàn trải nhiều mang tính thời vụ không ổn định - Theo nguồn vốn đầu tư: Bao gồm vốn huy động nước (vốn tích luỹ từ ngân sách, doanh nghiệp, tiền tiết kiệm dân cư) vốn huy động từ nước (vốn đầu tư gián tiếp, vốn đầu tư trực tiếp) Luận văn tốt nghiệp Bộ môn kinh tế đầu t Phân loại cho ta thấy khả huy động vốn từ nguồn vai trò nguồn phát triển kinh tế xã hội ngành, địa phương toàn kinh tế - Theo quan hệ kinh tế chủ đầu tư: Bao gồm hai loại đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư mà chủ đầu tư trực tiếp bỏ vốn, tham gia quản lý, trực tiếp điều hành trình đầu tư vận hành kết đầu tư Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư người bỏ vốn khơng trực tiếp tham gia điều hành quản lý trình đầu tư trình vận hành kết đầu tư - Theo cấu vốn đầu tư: Bao gồm đầu tư theo ngành, đầu tư theo địa phương vùng lãnh thổ đầu tư theo thành phần kinh tế Phân loại theo hình thức có ý nghĩa quan trọng trình phát triển nước, bước góp phần đẩy lùi việc cân đối ngành, vùng thành phần kinh tế Mặt khác việc phân loại phản ánh tình hình đầu tư vùng, ngành kinh tế - Căn vào thời gian: Bao gồm đầu tư ngắn hạn, đầu tư trung hạn đầu tư dài hạn Việc thực theo ba hình thức đầu tư cần phải nắm rõ tình hình thực tế ngành, vùng thành phần kinh tế để đưa chiến lược đầu tư cho phù hợp - Theo nội dung kinh tế phân chia thành: + Đầu tư xây dựng bản: Nhằm tạo hay tăng cường tài sản cố định thông qua xây dựng mới, cải tạo tài sản cố định + Đầu tư vào tài sản lưu động: Như tiến hành mua nguyên vật liệu, thiết bị yếu tố khác để bảo đảm cho trình đầu tư hoạt động liên tục + Đầu tư vào lực lượng lao động: Tiến hành đào tạo lao động để nâng cao chất lượng lao động - Theo hình thức đầu tư phân chia thành: + Đầu tư nhằm tạo cơng trình cho kinh tế + Đầu tư chiều sâu nhằm cải tạo, nâng cấp, sửa chữa cơng trình xây dựng để tăng cường cơng suất cho cơng trình, đổi máy móc thit b Luận văn tốt nghiệp Bộ môn kinh tế đầu t + u t m rng cỏc cụng trình có Bản chất hoạt động đầu tư: Từ khái niệm cách phân loại đây, xuất phát từ lợi ích hoạt động đầu tư đem lại phân biệt loại đầu tư sau: 2.1 Đầu tư tài (đầu tư tài sản tài chính): Là loại đầu tư người có tiền bỏ cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ) lãi suất phụ thuộc vào kết sản suất kinh doanh công ty phát hành Đầu tư tài sản tài khơng tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét tới quan hệ quốc tế lĩnh vực này) mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, cá nhân đầu tư Với hoạt động hình thức đầu tư tài chính, vốn đầu tư lưu chuyển dễ dàng cần rút cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượng trái phiếu, cổ phiếu cho người khác) Điều khuyến khích người có tiền bỏ để đầu tư Để giảm độ rủi ro họ đầu tư vào nhiều nơi, nơi tiền Đây nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển 2.2 Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư người có tiền bỏ tiền để mua hàng hoá sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu tư không tạo sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương) mà làm tăng tài sản tài người đầu tư trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá người bán với người đầu tư người đầu tư với khách hàng họ Tuy nhiên, đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy q trình lưu thơng cải vật chất đầu tư phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xã hội nói chung 2.3 Đầu tư tài sản vật chất sức lao động: Là loại đầu tư người có tiền bỏ để tiến hành hoạt động đầu tư nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản suất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa vật kiến trúc, kết cấu hạ tầng mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường