Trang 6 cũa giÌm Ẽộc cẬng ty, chÞu trÌch nhiệm trợc cẬng ty vẾ phÌp luật về mồi mặt cũahoỈt ẼẬng sản xuất kinh doanh.2.1.3 ưặc Ẽiểm ngẾnh nghề kinh doanh cũa xÝ nghiệp xẪy dỳng phÝa B¾c
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
Phần 1: tổng quan chung về công ty xây dựng lũng lô .5 2.1 Thông tin giao dịch và quá trình hình thành của công ty 5
2.1.1 Thông tin giao dịch của công ty 5
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 5
2.1.3 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của xí nghiệp xây dựng phía Bắc - Công ty xây dựng Lũng Lô 6
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất- kinh doanh của Xí nghiệp Xây dựng Phía Bắc- Công ty Xây dựng Lũng Lô 7
2.3 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Xí nghiệp Xây dựng phía Bắc-Công ty Xây dựng Lũng Lô 10
2.3.1 Tình hình Tài sản- Nguồn vốn của xí nghiệp qua 3 năm gần đây 10 2.3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh 12
PHầN 2: HạCH TOáN NGHIệP Vụ Kế TOáN ở Xí NGHIệP XÂY DựNG PHíA BắC-CÔNG TY XÂY DựNG LũNG LÔ 14
1 Những vấn đề chung về hạch toán kế toán 14
1.1- Hình thức kế toán vận dụng tại Xí nghiệp Xây dựng phía Bắc- Công ty Xây dựng Lũng Lô 14
1.2- Tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp 14
1.3- Tổ chức hạch toán kế toán tại Xí nghiệp xây dựng phía Bắc-Công ty xây dựng Lũng Lô 16
1.4- Quan hệ của phũng kế toỏn trong bộ mỏy quản lý tại Xớ nghiệp xõy dựng phớa Bắc-Cụng ty xõy dựng Lũng Lụ 18
2 Cỏc phần hành hạch toỏn kế toỏn doanh nghiệp 19
2.1- Kế toỏn quản trị 19
2.2- Kế toỏn tài chớnh 21
2.2.1- Hạch toỏn kế toỏn TSCĐ 21
Trang 22.2.1.1- Đặc điểm và nhiệm vụ của TSCĐ 21
2.2.1.2 Phân loại, đánh giá TSCĐ 22
2.2.1.3 Nội dung kế toán TSCĐ: 27
2.2.1.4.Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ 32
2.2.2- Hạch toỏn kế toỏn nguyờn vật liệu và cụng cụ dụng cụ: 37
2.2.3- Hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: 40
2.2.3.1 ý nghĩa 40
2.2.3.2 Nhiệm vụ 40
2.2.3.3 Cỏc hỡnh thức trả lương 40
2.2.3.4Hạch toỏn chi tiết và tổng hợp tiền lương: 41
2.2.4- Hạch toỏn kế toỏn chi phớ sản xuất kinh doanh và tớnh giỏ thành sản phẩm 43
2.2.4.1-Khỏi niệm và phõn loại chi phớ sản xuất kinh doanh: 43
2.2.4.2- Giá thành sản phẩm 46
2.2.5- Hạch toỏn kế toỏn thành phẩm và tiờu thụ thành phẩm: 48
2.2.6- Kế toán xác định kết quả họat động kinh doanh của Công ty xõy dựng Lũng Lụ 50
2.2.6.1-Hệ thống báo cáo kế toán sử dụng 51
Trang 3L ỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đõy, cùng với sự đổi mới kinh tế, hệ thống cơ sở
hạ tầng của nước ta có nhiều sự phát triển đáng kể, việc xây mới, hiện đại hóacác cơ sở hạ tầng diễn ra ở khắp mọi nơi, bộ mặt của đất nước được đổi mớitừng ngày Điều đó không chỉ cho thấy được những cơ hội phát triển hơn nữacho ngành xây dựng cơ bản, mà song song với nó sẽ là số vốn đầu tư ngày càngtăng, tính cạnh tranh ngày càng mạnh giữa các doanh nghiệp trong ngành xâydựng cơ bản
Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp trong ngành xây lắp thương mại sẽ làlàm sao giảm chi phí, hạ thấp giá thành nhằm tăng tính cạnh tranh cho doanhnghiệp Đồng thời phải làm sao quản lý vốn một cách có hiệu quả, giảm thiểutriệt để tình trạng thất thoát, lãng phí vốn trong kinh doanh xây lắp phải trải quarất nhiều khâu (thiết kế lập dự án, thi công, nghiệm thu…) thời gian lại kéo dài
Cũng nh các doanh nghiệp khác chi phí sản xuất và tính giá thành là thớc
đo trình độ công nghệ sản xuất và trình độ quản lý sản xuất của doanh nghiệpkinh doanh xây lắp dới góc độ quản lý kinh tế vĩ mô, hoạch toán đúng chi phísản xuất và giá thành sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn đúng đắn vềthực trạng, khả năng của mình Thông qua những thông tin về chi phí sản xuấttính đúng giá thành sản phẩm, do kế toán cung cấp, ngời quản lý doanh nghiệpnắm đợc chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của từng loại hoạt động, từngloại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ cũng nh kết quả của toàn bộ hoạt động cản xuấtkinh doanh, để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và
dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn, tình hình thựchiện kế hoạch giá thành sản phẩm Từ đó tìm cách cải tiến đổi mới công nghệsản xuất, tổ chức quản lý khoa học, hiệu quả nhằm tiết kiêm chi phí không cầnthiết, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh trên thị trờng Chính vì thếhạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vốn là phần hành cơ bảncủa công tác kế toán, lại có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp xây lắpnói riêng và xã hội nói chung
Trang 4Trong những năm qua, lãnh đạo Công ty xây dựng Lũng Lô luôn quan tâm
đến công tác hạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm để có những chỉ đạo,
điều chỉnh kịp thời và phù hợp với với chế độ kế toán hiện hành
Trang 5Phần 1 tổng quan chung về công ty xây dựng lũng lô
2.1 Thông tin giao dịch và quá trình hình thành của công ty
2.1.1 Thông tin giao dịch của công ty
Lũng Lô, chịu sự quản lý trực tiếp của công ty
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Tiền thân của công ty xây dựng Lũng Lô là công ty xây dựng công trìnhngầm Lũng Lô đợc thành lập vào ngày 16/11/1989 theo quyết định 294/QĐ-QP
Bộ Quốc Phòng
Ngày 17/4/1996 Bộ Quốc Phòng có quyết định 466QĐ-QP thành lập công tyxây dựng Lũng Lô với cơ cấu gồm 7 xí nghiệp, ba chi nhánh tại miền Bắc, miềnTrung, miền Nam Công ty đợc cấp giấy phép hành nghề và có đăng ký kinh doanh
Xí nghiệp xây dựng phía Bắc là đơn vị thành viên của công ty, hạch toán độclập,đợc ký kết các hợp đồng kinh tế, chủ động thực hiện các hoạt động sản xuấtkinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức nhân sự theo phân cấp hoặc ủy quyền
Trang 6của giám đốc công ty, chịu trách nhiệm trớc công ty và pháp luật về mọi mặt củahoạt đông sản xuất kinh doanh.
2.1.3 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của xí nghiệp xây dựng phía Bắc Công ty xây dựng Lũng Lô
Hình thức sở hữu vốn: Sở hữu vồn Nhà nớc
Lĩnh vực kinh doanh: Xây dựng
Ngành nghề kinh doanh: Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đơn
vị kinh tế trực thuộc Doanh nghiệp Nhà nớc số 0116000411 do sở Kế hoạch và
Đầu t TP Hà nNội cấp ngày 29 tháng 11 năm 2004:
- Thi công xây lắp các công trình công nghiêp, dân dụng, giao thông, thuỷlợi, công trình ngầm, sân bay, cảng biển;
- Duy tu, tôn tạo, sửa chữa, nâng cấp các công trình bảo tồn bảo tàng và ditích lịch sử;
- Thi công xây lắp công trình đờng dây và trạm biến áp đến 35KV;
- Khảo sát, dò tìm xử lý bom mìn, vật nổ;
- Xây lắp đờng cáp quang ( Các công trình bu điện, viễn thông);
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
Trang 7Ban kỹ thuật
Ban kế hoạch tổng hơp
đốc
Hỡnh 1.1: Sơ đồ Bộ máy quản lý xí nghiệp xây dựng phía Bắc
Công ty xây dựng Lũng Lô
* Giám đốc Xí nghiệp: Là ngời đại diện cho Xí nghiệp và là ngời điều
hành cao nhất của Xí nghiệp Chịu trách nhiệm trớc Pháp luật, Công ty vàBTLCB về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ đợc giao
+ Chức trách, nhiệm vụ Giám đốc Xí nghiệp:
Có trách nhiệm quán triệt và tổ chức thực hiện nghiêm túc Quy chế SXKD,các quy chế chuyên ngành của Công ty ban hành, tuân thủ pháp luật Nhà nớc vàcác Quy định của Bộ Quốc Phòng, Bộ t lệnh Công binh
Tăng cờng công tác chỉ huy, quản lý, điều hành của Xí nghiệp đối với cáccông trờng (duy trì chất lợng báo cáo, quy trình quản lý, chế đội giao bàn )
* Các Phó Giám đốc Xí nghiệp
Trang 8 Các Phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành Xí nghiệp theo phân công hoặc
uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và Pháp luật về cácnhiệm vụ đợc phân công và uỷ quyền thực hiện
* Bí th Chi bộ
Chủ trì về công tác Đảng, công tác Chính trị và trực tiếp chỉ đạo, thực hiệnCTĐ, CTCT trong Xí nghiệp, đặt dới sự lãnh đạo của Chi bộ, Đảng uỷ (Thờngvụ) Công ty Giúp Giám đốc quản lý và xây dựng Xí nghiệp vững mạnh toàndiện, hoàn thành tốt nhiệm vụ SXKD và các nhiệm vụ khác đợc giao
* Chức năng, nhiệm vụ Ban kế hoạch , kỹ thuật
Tham mu giúp Ban Giám đốc Xí nghiệp quản lý mọi mặt hoạt động SXKDtrong toàn Xí nghiệp Thực hiện theo đúng chức năng nhiệm vụ đợc giao, đảmbảo đúng Quy định của Pháp luật, quy chế của Bộ Quốc phòng và BTL Côngbinh, các quy định của Công ty, Xí nghiệp
Tham mu cho Ban Giám đốc Xí nghiệp quản lý, chỉ đạo và kiểm tra việc tuânthủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩnchất lợng sản phẩm nội bộ trong hoạt động SXKD của Xí nghiệp
* Chức năng, nhiệm vụ của Ban tài chính - Kế toán
Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của Xí nghiệp đảm bảo đúngquy chế, quy định của Xí nghiệp, Công ty, Quân đội và Pháp luật Nhà nớc
Lập kế hoạch chi tiêu tài chính, kế hoạch huy động vốn phục vụ công tácSXKD của Xí nghiệp Đánh giá, dự báo tình hình tài chính, từ đó tham mu giúpBan giám đốc Xí nghiệp quản lý điều hành và sử dụng vốn có hiệu quả, đúngmục đích theo quy định của Công ty Kiểm tra giám sát các khoản thu, chi tàichính; các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán công nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụngtài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạmpháp luật về tài chính, kế toán
Trang 9
* Chực nẨng, nhiệm vừ cũa Ban Bom mỨn
Tham mu giụp Ban GiÌm Ẽộc XÝ nghiệp quản lý mồi mặt trong cẬng tÌc tỨmkiếm việc lẾm, thi cẬng rẾ phÌ bom mỨn trong XÝ nghiệp Thỳc hiện theo Ẽụngchực nẨng nhiệm vừ Ẽùc giao, Ẽảm bảo Ẽụng Quy ẼÞnh cũa PhÌp luật, quy chếcũa Bờ Quộc phòng vẾ BTL CẬng binh, cÌc quy ẼÞnh cũa CẬng ty, XÝ nghiệp
* Chực nẨng, nhiệm vừ cũa cÌc Ẽời thi cẬng
CÌc Ẽời sản xuất lẾ ẼÈn vÞ sản xuất trỳc tiếp trỳc thuờc XÝ nghiệp
Sộ lùng Ẽời cũa XÝ nghiệp do GiÌm Ẽộc CẬng ty quyết ẼÞnh theo Ẽề nghÞ cũaGiÌm Ẽộc XÝ nghiệp vẾ CÈ quan CẬng ty
CÌn bờ quản lý sản xuất ỡ cÌc Ẽời do GiÌm Ẽộc CẬng ty ký quyết ẼÞnh thẾnhlập, bỗ nhiệm, b·i nhiệm (ười trỡng, ười phọ, Kế toÌn)
_ười trỡng, ười phọ, Kế toÌn phải hoỈt Ẽờng theo Ẽụng chực nẨng, nhiệm vừ,
Ẽụng quy chế cũa XÝ nghiệp, CẬng ty vẾ PhÌp luật NhẾ nợc về trÌch nhiệm Ẽùcgiao
* ười thi cẬng xẪy l¾p
_Khi nhận Ẽùc nhiệm vừ hoặc nhận khoÌn mờt dỳ Ìn phải tỗ chực nhận tẾiliệu hổ sÈ thiết kế, phội hùp vợi Ban kế hoỈch, Ban ký thuật xẪy dỳng biện phÌp
tỗ chực thi cẬng Ẽảm bảo chất lùng vẾ hiệu quả kinh tế
* ười thi cẬng bom mỨn
ưảm bảo an toẾn tuyệt Ẽội về ngởi, trang thiết bÞ trong quÌ trỨnh thi cẬng
ưảm bảo thi cẬng cẬng trỨnh Ẽụng tiến Ẽờ, yàu cầu chất lùng; Quy trỨnh kýthuật cũa Bờ Quộc phòng; PhÈng Ìn ký thuật thi cẬng Ẽùc GiÌm Ẽộc phà duyệt
Sau khi kết thục cẬng trỨnh, lập bÌo cÌo tỗng hùp toẾn bờ khội lùng thỳc tếhoẾn thẾnh, ca xe, ca mÌy, nhẪn cẬng, kinh phÝ trỨnh GiÌm Ẽộc XÝ nghiệp phàduyệt
Mội quan hệ giứa cÌc phòng ban, bờ phận trong xÝ nghiệp
CÌn bờ, cẬng nhẪn viàn trong toẾn XÝ nghiệp phải chÞu sỳ quản lý chungcũa Ban giÌm Ẽộc XÝ nghiệp vẾ chÞu sỳ quản lý trỳc tiếp cũa Trỡng ban, ười tr-ỡng theo phẪn cấp quản lý
Khi GiÌm Ẽộc XÝ nghiệp Ẽi v¾ng, GiÌm Ẽộc sé uỹ quyền cho 01 Ẽổng chÝPhọ GiÌm Ẽộc, trỡng ban (hoặc cÌn bờ trong XÝ nghiệp) thay mặt GiÌm Ẽộc
Trang 10điều hành Cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp phải thực hiện chỉ thị, mệnhlệnh của ngời đợc uỷ quyền Hết thời gian đợc uỷ quyền ngời đợc uỷ quyền phải
có trách nhiệm báo cáo kết quả với Giám đốc Xí nghiệp
_Cán bộ, CNV trong Xí nghiệp phải thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ đợcgiao, đồng thời có trách nhiệm hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ nhau hoàn thành tốtnhiệm vụ chung của Xí nghiệp
2.3 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Xí nghiệp Xây dựng phía Bắc-Công ty Xây dựng Lũng Lô
Trong 3 năm gần đây,tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt
đ-ợc những hiệu quả kinh doanh nhất định Tuy nhiên, do sự biến động của nềnkinh tế thị trờng, môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt giữa các doanh nghiệp, tìnhhình hoạt động của công ty gặp không ít khó khăn thử thách
2.3.1 Tình hình Tài sản- Nguồn vốn của xí nghiệp qua 3 năm gần đây
Biểu 1: Tình hình tài sản - nguồn vốn qua ba năm
(Đơn vị: triệu đồng)
So sánh 2009/2008 2010/2009
- Vốn CSH 50.000 60.000 75.000 20 10.000 25 15.000
Trang 11Nhận xét:
* Tài sản: Tổng tài sản của doanh nghiệp nhìn chung là tăng qua ba nămtrong doanh nghiệp thì TSNH chiếm nhiều hơn TSDH, Để tìm hiểu ta đi phântích các chỉ tiêu sau:
- TSLĐ và đầu t ngắn hạn năm 2009 so với 2008 tăng lên một lợng về tơng
đối là 20% tơng ứng với một lợng tuyệt đối là 10.000 triệu đồng Năm 2010 so với
2009 giảm đi một lợng về tơng đối là 10% tuyệt đối giảm đi 6 triệu đồng Lý do
có sự tăng chỉ tiêu này trong năm 2009 là do tăng hàng tồn kho
- TSCĐ và đầu t dài hạn năm 2009 so với 2008 tăng một lợng về tơng đối
là 25%, tơng ứng về tuyệt đối là 8.000 triệu đồng Năm 2010 so với 2009 tănglên một lợng về tơng đối là 40%, về tuyệt đối tăng là 16.000 triệu đồng Lý do có
dự tăng đó là do TSCĐ và chi phí cơ bản tăng
* Về nguồn vốn
- Nợ phải trả: Năm 2009 so với 2008 tăng lên một l ợng về tơng đối là 25%tơng ứng với 8.000 triệu đồng Năm 2010 so với 2009 chỉ tiêu này đã giảm đimột lợng về tơng đối là 12.5%.tơng ứng với 5.000 triệu đồng Nh vậy năm 2010
xí nghiệp đã bớt đi đợc một khoản nợ khá lớn, nguyên nhân dẫn đến có sự giảmnày là do xí nghiệp đã giảm một lợng về nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
- Vốn CSH: Năm 2009 so với 2008 tăng lên một lợng về tơng đối là 20% tơngứng với 10.000 triệu đồng Năm 2010 so với 2009 tăng lên một lợng là 25% tơngứng với một lợng là 15.000 triệu đồng Lý do đó là có sự gia tăng về vốn của cácsáng lập viên trong xí nghiệp
Trang 122.3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh
Biểu 2: Bảng tình hình sản xuất qua ba năm gần đây của Xí nghiệp xây
dựng phía Bắc
( Đơn vị: triệu đồng)
So sánh 2009/2008 2010/2009
59 triệu đồng Năm 2010 so với 2009 cũng tăng lên một lợng về tơng đối là 3%tơng ứng với 30 triệu đồng
Nh vậy xí nghiệp đã có những định hớng cụ thể và đã đạt đợc những tốc độ
tăng trởng tơng đối cao Điều này cho thấy các nhà quản trị đã có những chiến
l-ợc kinh doanh phù hợp với đà phát triển của xí nghiệp Ngoài ra các nhà quản trị
Trang 13cần phát huy những chiến lợc này và tìm ra những chiến lợc khác để đa xínghiệp ngày càng phát triển trong những năm tiếp theo.
Trang 14PHầN 2 HạCH TOáN NGHIệP Vụ Kế TOáN ở Xí NGHIệP XÂY DựNG PHíA BắC-CÔNG TY XÂY DựNG LũNG LÔ
1 Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
1.1- Hình thức kế toán vận dụng tại Xí nghiệp Xây dựng phía Bắc- Công ty Xây dựng Lũng Lô
a Kỳ kế toán và đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
- Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N)
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : Đồng Việt Nam
b Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
- Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quết định số
15/2006QĐ - BTC ngày 20/03/2006 do Bộ Tài chính ban hành; các Chuẩn mực
kế toán và các văn bản hớng dẫn thực hiện kèm theo
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên
- Phơng pháp khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng
1.2- Tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp
Nhiệm vụ của phũng tài chính kế toán:
* Cơ cấu bộ máy của phòng Tài chính - Kế toán là hướng dẫn và kiểm traviệc thực hiện thu thập xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện chế độhạch toán v à quản lý t i chính theo à định quy định của Bộ t i chính à Đồng thờiphòng kế toán cũng cung cấp thông tin về tình hình t i chínhà của công ty mộtcách đầy đủ,chính xác v à kịp thời.Từ đú tham mưu cho giám đốc để đề ra cácbiện pháp, các quy định phù hợp với đường lối phát triển của công ty Dựa trênquy mô sản xuất,đặc điểm tổ chức quản lý của công ty cùng mức độ chuyên mônhóa và trình độ của ban, phòng kế toán được phân chia thành các phần hành nhưsau:
Trang 15Kế toán tr ởng(kiêm KT tổng hợp)
Kế toán N/hàng, thanh toỏn nội bộKế toán
Thuế, công nợ bên ngoài Kế toánThu hồi
vốn
Kế toánThanh toán, vốn, TS Thủ quỹ
Các nhân viên kinh tế
ở các đội xây dựng
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp xây dựng phía Bắc
+ Kế toán trởng, kiêm kế toán tổng hợp: Tổ chức điều hành mọi công việccủa phòng ké toán chịu trách nhiệm đợc giám đốc xí nghiệp, cơ quan quản lýnhà nớc và pháp luật về thông tin kế toán cung cấp, tiếp nhận các chứng từ kếtoán chi tiết, lập báo cáo tài chính quý, năm
+ Kế toán thuế, công nợ bên ngoài; Kê khai các loại thuế (thuế GTGT, thuếthu nhập doanh nghiệp) quyết toán thuế, mở sổ chi tiêu tiền vay theo từng khoảnmục
+ Kế toán thanh toán nội bộ, tiếp nhận chứng từ từ các công trình gửi về ghivào sổ chi tiết, thực hiện định khoản trên tờ kê sau đó chuyển chứng từ cho kếtoán tổng hợp
+ Kế toán thu hồi vốn; Căn cứ vào khối lợng quyết toán công trình giá trị Athanh toán vào cuối quý xác nhận nợ với Bên A lập kế hoạch thu hồi vốn
Trang 16+ KÕ to¸n thanh to¸n, vËt t tµi s¶n, më sæ s¸ch theo dâi tiÒn mÆt, tµi s¶n cña
Hệ thống TK được sử dụng trong Công ty: Xuất phát từ đặc điểm tổ chứcsản xuất kinh doanh hệ thống TK của công ty bao gồm hầu hết các TK theoquyết định số 1141/TC-QĐ-CĐKT và các TK sửa đổi bổ sung các thông tưhướng dẫn Nhưng do điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh,công ty không sửdụng một số TK như: `TK 113,121,128,129,131…
Về hệ thống chứng từ sử dụng trong cụng ty: Hiện nay công ty đó đăng ký
sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ tài chính phát hành Danh mục chứng từ kếtoán bao gồm:
Chứng từ lao động tiền lương gồm: Bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởngBHXH, phiếu xác nhận khối lượng công việc hoàn thành, hợp đồng giaokhoán
Hàng tồn kho: Phiếu nhập kho,phiếu xuất kho, bảng thống kờ nhập ,bảngthống kờ xuất, thẻ kho
Chứng từ bán hàng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấythanh toán tạm ứng…
Trang 17Sổ Nhật ký
đặc biệt
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ:
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
Chứng từ TSCĐ: Biờn bản thanh lý nhượng bỏn TSCĐ, thẻ TSCĐ, biờnbản đỏnh giỏ lại TSCĐ…
Túm lại, Cụng ty đú thực hiện đỳng chế độ kế toỏn do Bộ tài chớnhban hành về chứng từ Cỏc chứng từ kế toỏn được ghi chộp đầy đủ, kịp thời vàđỳng đắn tỡnh hỡnh thực tế phỏt sinh Dựa vào cỏc chứng từ kế toỏn từng phầnhành ghi chộp vào cỏc sổ sỏch kế toỏn liờn quan, đảm bảo cung cấp kịp thời cỏcthụng tin kế toỏn cho ban giỏm đốc trong cụng ty
Hiện nay, xớ nghiệp xõy dựng phớa Bắc-Cụng ty xõy dựng Lũng Lụ đang
ỏp dụng hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung Đặc điểm của hỡnh thức kế toỏn Nhật
ký chung là cỏc hoạt động kinh tế tài chớnh đú được phản ỏnh ở chứng từ gốc sẽđược ghi vào Nhật ký chung.Cuối thỏng tổng hợp số liệu ở Nhật ký chung để ghivào sổ cỏi cỏc TK Cụng ty tổ chức hệ thống sổ sỏch theo nguyờn tắc tập hợp và
hệ thống cỏc nghiệp vụ phỏt sinh theo nguyờn tắc đối ứng TK
Hỡnh 1.2 .Sơ đồ hình thức ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung của công ty
Trang 18Như vậy có thể thấy xí nghiệp xây dựng phía Bắc-Công ty xây dựng Lũng
Lụ là một doanh nghiệp có quy mô với hình thức ghi sổ Nhật ký chung và ápdụng kế toán máy Ưu điểm của hình thức này là số lượng sổ sách sử dụngkhông nhiều nên dễ dàng sử dụng phần mềm kế toán Tuy nhiên bên cạnh đóhình thức này vẫn còn có nhược điểm tính kiểm soát chặt chẽ không cao
1.4- Quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy quản lý tại Xí nghiệp xây dựng phía Bắc-Công ty xây dựng Lũng Lô.
Thông tin kế toán là rất cần thiết cho nhà quản trị đề ra các chiến lược vàquyết định kinh doanh Do đó nếu thông tin kế toán sai lệch sẽ dẫn đến cácquyết định của nhà quản trị không phù hợp, doanh nghiệp cú thể rơi vào tìnhtrạng khó khăn Do vậy, một bộ máy kế toán mạnh, sổ sách kế toán rõ ràng,phân tích thấu đáo sẽ giúp cho người điều hành đưa ra các quyết định kinhdoanh đạt hiệu quả Mặt khác sổ sách rõ ràng thì việc quyết toán về thuế đối với
cơ quan chức năng sẽ mau lẹ, giúp tiết kiệm thời gian, tạo điều kiện tốt cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh
2 Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp
2.1- Kế toán quản trị
Là lĩnh vực chuyên môn của ngành kế toán nhằm nắm bắt các vấn đề vềthực trạng, đặc biệt thực trạng tài chính của doanh nghiệp; qua đó phục vụ côngtác quản trị nội bộ và ra quyết định quản trị Thông tin của kế toán quản trị đặcbiệt quan trọng trong quá trình vận hành của doanh nghiệp, đồng thời phục vụviệc kiểm soát, đánh giá doanh nghiệp đó
Bản chất của thông tin trong kế toán quản trị là thông tin quản lý, khôngphải thông tin tài chính đơn thuần Trước khi tập hợp thông tin kế toán quản trịphải biết rõ mục đích của thông tin đó
Trang 19Vai trò trách nhiệm truyền thống của kế toán quản trị đang được mở rộng baohàm cả các nhu cầu đối với quá trình ra quyết địnhchiến lược kinh doanh Cán bộ kếtoán quản trị ngày nay không còn đơn thuần làm công việc đo, đếm Các kỹ năng tàichính của người làm kế toán quản trị có được từ kinh nghiệm và đào tạo đã được sửdụng rộng rãi trong nhiều hoạt động của doanh nghiệp Người làm kế toán quản trịngày nay cần phải hiểu được các lĩnh vực chức năng khác như marketing, tài chính,quản trị hòa quyện với các quyết định của kế toán thế nào.
Những tiến bộ trong hàng chục năm qua đã làm cho những nhà kế toán quản trị có thể trở thành một phần trong đội ngũ các nhà quản lý làm gia tăng giá trị của tổ chức
Nội dung công việc của kế toán quản trị
H¹ch to¸n chi phÝ
Nội dung chính là xác định chi phí chứ không phải là hạch toán thật chínhxác vì các số liệu chỉ phục vụ mục tiêu nội bộ, không có tính pháp lý Các thôngtin chi phí này được phép sử dụng linh hoạt hơn thông thường
Kiểm soát và lập kế hoạch
Kết hợp nhịp nhàng quy trình lập kế hoạch, đánh giá với các mục tiêu chiếnlược của doanh nghiệp
Đánh giá hiệu quả
Công việc này lại cần chú trọng tới các hiệu quả phi tài chính dựa trên các
dữ liệu tài chính
=> Đánh giá về công tác quản trị tạ công ty
a) Về cơ cấu bộ máy quản lý:
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chứcnăng là phù hợp với đặc điểm và quy mô của công ty Như vậy mọi công việcđều được thực hiện theo tuần tự và được giám sát chặt chẽ từ trên xuống dưới.Các quyết định chỉ đạo của tổng giám đốc sẽ nhanh chóng chuyển tới đối tượngthực hiện, ngược lại các thông tin báo cáo thực hiện cũng được phản hồi lại một
Trang 20cách nhanh chóng để ban tổng giám đốc kiểm tra, điều chỉnh kịp thời giúpnhững người chịu trách nhiệm thực hiện hoàn thành tốt công việc và kế hoạchcủa công ty cũng được triển khai tốt Tổng giám đốc có thể chỉ đạo và nắm bắtđược, bao quát được toàn bộ các vấn đề của công ty qua các phó giám đốc vàcác bộ phận tài chính-kế toán của công ty qua kế toán trưëng
Với mụ hình tổ chức này các phòng, các bộ phận được quyết định rõ ràng
về chức năng, nhiệm vụ, ít xảy ra chồng chéo trong công việc ít gây ra lãng phí
và đạt hiệu quả cao
b) Về phát triển thị trường:
Hiện nay, công ty đã có phòng kinh doanh, tuy nhiên với số lượng ít thì hẳnlao động tì kiếm thị trường và đối tác có phần hạn chế Thêm vào đó công tychưa có nhiều hoạt đông phát triển thị trường trong nước, quản lý các đại lýtrược thuộc Qua bảng phân bổ doanh thu, ta nhận thấy doanh thu từ thị trườngtrong nước mới chỉ chiems 3% trong tổng doanh thu năm 2009, con số này vẫncòn khiêm tốn so với tiềm năng phát triển thị trường trong nước cũng như trongđịa bàn thành phố Hà Nội
2.2- Kế toán tài chính
2.2.1- Hạch toán kế toán TSCĐ
2.2.1.1- Đặc điểm và nhiệm vụ của TSCĐ
a) Đặc điểm:
_ Tham gia trực tiếp, gián tiếp vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh
_ TSCĐ hữu hình khi tham gia vào sản xuất kinh doanh mặc dù bị hao mòn
về giá trị song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ
_ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của chúng được chuyển dịch từng phần vào giá thành của sản phẩm làm
ra dưới hình thức khấu hao
b) Nhiệm vụ:
- Nhận và cập nhật chứng từ về TSCĐ, kiểm tra xác nhận TSCĐ khi nhập
Trang 21- Lập biên bản bàn giao và bàn giao tài sản cho đơn vị (bộ phận) công ty.
- Lập và giao biên bản bàn giao trách nhiệm sử dụng tài sản
- Tập hợp chi phí XDCB, chi phí sửa TSCĐ, chi phí sửa chữa nhà xưởng,lập quyết toán XDCB, chi phí sửa chữa hoàn thành
- Cập nhật tăng giảm TSCĐ, lập danh sách tăng giảmTSCĐ từng tháng, năm
- Xác định thời gian khấu hao TSCĐ (theo khung qui định nhà nước), tínhkhấu hao TSCĐ, chuyển số liệu khấu hao tháng cho từng bộ phận để hạch toán
- Lập biên bản thanh lý TSCĐ
- Lập thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, Hồ sơ TSCĐ
- Lập danh mục hồ sơ, tài liệu tài sản, sắp xếp và lưu hồ sơ TSCĐ
- Kiểm kờ TSCĐ 6 tháng hoặc cuối năm
- Cung cấp số liệu và tài liệu liên quan về TSCĐ khi có yêu cầu của phòng
kế toán
Trang 222.2.1.2 Phân loại, đánh giá TSCĐ.
* Phân loại TSCĐ.
TSCĐ trong các Doanh nghiệp rất đa dạng cả về số lợng cũng nh chủngloại và đợc hình thành từ nhiêu nguồn khác nhau Do đó, chúng đợc sử dụng chonhiều mục đích và có đặc điểm khác nhau Để thuận tiện cho việc quản lý, hạchtoán cần thiết phải phân loại TSCĐ
a Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện.
Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc chia thành hai loại lớn là TSCĐ hữuhình và TSCĐ vô hình
-TSCĐ hữu hình: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số BTC) TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do Doanhnghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh: Nhà cửa, vậtkiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải…
03(149/2001/QĐ TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có vật hình thái chất cụ thể nhngxác định đợc gía trị và do Doanh nghiệp nắm giữ sử dụng trong sản xuất kinhdoanh cụ thể là: Chi phí thành lập Doanh nghiệp, quyền sử dụng đất, bằng phátminh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển…
b.Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.
Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của Doanh nghiệp đợc chia thành hai loạilớn là TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài
-TSCĐ tự có: Là TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm, đợc hình thành từ nguồnvốn ngân sách cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹcủa Doanh nghiệp và các TSCĐ đợc biếu tặng đây là những TSCĐ của chínhDoanh nghiệp đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán của Doanh nghiệp
-TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất
định theo hợp đông đã ký kết Tùy theo hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê đợcchia thành:
+TSCĐ thuê tài chính: Là các TSCĐ đi thuê nhng Doanh nghiệp có quyềnkiểm soát và sử dụng lâu dài theo các điều khoản của hợp đông thuê TSCĐ thuêtài chính phải thõa mãn một trong bốn điều kiện sau:
Trang 23.Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê đợc chuyển quyền
sở hữu tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo sự thỏa thuận của hai bên
.Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua tài sảnthuê với giá thấp hơn gía thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại
.Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất bằng 75% thời hạn hữu dụng của tàisản thuê
.Số tiền thuê loại tài sản theo hợp đồng thuê ít nhất phải tơng đơng với gíacủa tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký kết
+ TSCĐ thuê hoạt động: Là TSCĐ thuê không thõa mãn bất cứ điều khoảnnào của hợp đồng thuê tài chính Bên đi thuê chỉ đợc phép quản lý, sử dụng trongthời hạn hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc hợp đồng
c.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
-TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn vốn do ngân sách cấp
-TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn vốn vay
- TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn vốn tự bổ sung
d Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng.
Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc chia thành ba loại:
-TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là TSCĐ do Doanh nghiệp sửdụng vào mục đích sản xuất kinh doanh
-TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng: Lànhững TSCĐ Doanh nghiệp dùng cho mục đích trên
-TSCĐ bảo quản hộ, giũ hộ cất giữ hộ Nhà nớc: Là những TSCĐ Doanhnghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc của Nhà nớc theo quy định củacơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
Trên đây là một số tiêu thức phân loại TSCĐ cơ bản nhằm tăng cờng hơnnữa công tác quản lý TSCĐ tốt hơn mà thôi
* Đánh giá TSCĐ.
Đánh giá TSCĐ là biểu hiện gía trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắcnhất định Đánh gía TSCĐ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, tính khấuhao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong Doanh nghiệp
Trang 24Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng,TSCĐ đợc đánh gía theo nguyên gía và gía trị còn lại.
a Đánh giỏ theo nguyên giỏ TSCĐ.
Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí bình thờng và hợp lý mà Doanhnghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ đó, đa TSCĐ vào vị trí sẳn sàng sử dụng
Nguyên gía TSCĐ trong từng trờng hợp cụ thể đợc xác định nh sau:
-Đối với loại TSCĐ mua sắm:
Nguyên gía loại TSCĐ mua sắm là toàn bộ chi phí từ khi mua đến khi đợc
đa vào sử dụng gồm: Giá mua theo hóa đơn mua hàng(đã trừ các khoản chiếtkhấu, giảm giá), lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ, thuế nhập khẩu, thuế trớc bạ(nếucó), chi phí vận chuyển bóc dở, chi phí lắp đặt chạy thử(nếu có), các chi phí kháctrớc khi đem TSCĐ vào sử dụng Trong đó, nếu Doanh nghiệp nộp thuế giá trịgia tăng theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua là giá cha có thuế giá trị gia tăng.Nếu Doanh nghiệp mua TSCĐ nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếphoặc không thuộc đối tợng chịu thuế, nộp thuế giá trị gia tăng thì giá mua là tổnggiá thanh toán bao gồm cả thuế gía trị gia tăng
-Đối với loại TSCĐ đầu t xây dựng chế tạo mới (cả tự làm và thuê ngoài).Nguyên giá TSCĐ mới bao gồm gía thành thực tế sản phẩm xây lắp và các chiphí lắp đặt chạy thử, lãi tiền vay của các khoản vay dùng đầu t vào TSCĐ, lệ phí,phí(nếu có)…
-TSCĐ loại đợc cấp, điều chuyển đến
Nguyên gía TSCĐ loại này bao gồm: Giá trị còn lại trên sổ kế toán củaTSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển… hay giá trị theo đánh giá thực tếcủa hội đồng liên doanh và chi phí tân trang, sữachửa, chi phí vận chuyển lắp đặtchạy thử, lệ phí…mà bên nhận TSCĐ phải chi ra
Đối với nguyên giá TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạchtoán phụ thuộc trong Doanh nghiệp thì nguyên gía là số ghi sổ của TSCĐ đó baogồm: nguyên giá ban đầu, số khấu hao lũy kế, gía trị còn lại trên sổ kế toán
-TSCĐ nhận tham gia góp vốn liên doanh
Nguyên giá TSCĐ là giá trị thõa thuận của các bên liên doanh và các chiphí hợp lý khác
Trang 25-TSCĐ đợc cho,biếu, tặng.
Nguyên giá TSCĐ là giá trị thực tế của hội đồng giao nhận đợc xác địnhtrên cơ sở giá thị trờng của các TSCĐ tơng đơng
-Đối với TSCĐ thuê tài chính
Nguyên giá đợc xác định tùy thuộc vào hợp đồng thuê, phơng thức thuê vàcác chi phí phục vụ cho quá trình đa vào sử dụng TSCĐ
-Đối với nguyên gía TSCĐ vô hình
TSCĐ vô hình bao gồm chi phí về đất sử dụng,chi phí thành lập Doanhnghiệp, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí bằng phát minh sáng chế, bảnquyền tác giả… và có thể đánh giá nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ chi phíthực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới TSCĐ vô hình và các chi phí này nhằmphục vụ trực tiếp hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp
Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh gía tổng quát năng lựcsản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô của Doanh nghiệp.Nguyên giá là cơ sở tính khấu hao, theo dỏi tình hình thu hồi vốn đầu t và xác
định hiệu quả sử dụng TSCĐ
Kế toán TSCĐ phải quán triệt tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá.Nguyên giá của từng đối tợng TSCĐ trên sổ và báo cáo kế toán chỉ đợc xác địnhmột lần khi tăng TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của TSCĐ ởDoanh nghiệp, loại trừ trờng hợp sau:
+ Đánh giá lại TSCĐ
+ Xây dựng trang bị thêm cho TSCĐ
+ Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian sử dụng TSCĐ.+ Tháo dỡ bớt một số bộ phận làm giảm giá trị TSCĐ
b Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị của nó bị hao mòn dần và đợc tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Do đó, giá trị của TSCĐ sẽ bị giảmdần theo thời gian sử dụng Vì vậy, yêu cầu quản lý và sử dụng là xác định giá trịcòn lại của TSCĐ từ đó có thể đánh giá đợc năng lực sản xuất thực của TSCĐtrong Doanh nghiệp
Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định nh sau:
Trang 26Giá trị còn lại TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao lũy kế TSCĐ.Trong đó, nguyên giá TSCĐ là gia trị TSCĐ ghi sổ ban đầu Số khấu haolũy kế là phần gía trị của TSCĐ đã khấu và đợc tính toán bổ sung vào chi phí sảnxuất kinh doanh Tuy nhiên, giá trị còn lại của TSCĐ có thể thay đổi khi Doanhnghiệp thực hiện đánh giá lại TSCĐ việc điều chỉnh giá trị còn lại đợc xác địnhtheo công thức:
Giá trị còn lại TSCĐ sau khi đánh giá lại =giá trị còn lại của TSCĐ sau khi
đánh giá lại x giá trị đánh giá lại TSCĐ
Hay giá trị còn lại của TSCĐ = giá trị đánh giá lại – khấu hao lũy kế
2.2.1.3 Nội dung kế toán TSCĐ:
+ Hoạch toán chi tiết TSCĐ
TSCĐ trong Doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau và cách bảoquản khấu hao, sử dụng cũng khác nhau Tuy TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳsản xuất nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng Bởivậy kế toán chi tiết TSCĐ phải phản ánh đợc tình hình tăng giảm, hao mòn củatừng TSCĐ trong toàn doanh nghiệp Đây là căn cứ quan trọng để Doanh nghiệpcải tiến kỹ thuật, sử dụng, phân bổ chính xác số khấu hao nâng cao chất lợngquản lý s dụng
Nội dung của hạch toán chi tiết TSCĐ là:
+ Xác định đối tợng ghi tài TSCĐ và đánh số hiệu TSCĐ
+ Tổ chức kế toán chi tiết tại nơi sử dụng và bảo quản TSCĐ
Đánh số TSCĐ là việc quy định cho mỗi TSCĐ một hiện tợng ứng với mộtnguyên tắc nhất đinh Việc đánh số TSCĐ đợc tiến hành theo từng đối tợngTSCĐ Mỗi đối tợng TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải có
số hiệu riêng số hiệu của mỗi đối tợng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thờigian sử dụng hay bảo quản tại đơn vị
Mỗi Doanh nghiệp có cách đánh số riêng phù hợp với điều kiện cụ thể củaDoanh nghiệp Có thể đánh số hiệu TSCĐ bằng chử số la mã, ki hiệu tài sản cấp
1, 2, chử cái làm ký hiệu nhóm … tuy nhiên cần phải đảm bảo yêu cầu số hiệucủa TSCĐ phải thể hiện đợc, loại, nhóm và đối tợng ghi TSCĐ riêng biệt
b Kế toán chi tiết TSCĐ:
Trang 27Kế toán chi tiết TSCĐ đợc tiến hành dựa vào các chứng từ tăng giảmTSCĐ, khấu hao TSCĐ và các chứng từ góc có liên quan để ghi vào thẻ, sổTSCĐ Thẻ TSCĐ dùng để theo dỏi chi tiết từng TSCĐ của từng đơn vị thẻ TSCĐ
do kế toán tài sản cố định lập cho từng đối tựơng ghi TSCĐ của doanh nghiệp.Trong quá trình sử dụng thẻ TSCĐ đợc lu tại phòng kế toán và đăng ký tạo sổ vàTSCĐ
Căn cứ để kế toán lập thẻ tài sản cố định là:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Biên bản giao nhân sửa chữa TSCĐ lớn hình thành
+ Biên bản đánh giá lại, bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ …
Tại bộ phận kế toán Doanh nghiệp, kế toán chi tiết TSCĐ sử dụng thẻTSCĐ, sổ đăng ký thẻ, sổ TSCĐ toàn Doanh nghiệp để theo dõi tình hình tăng,giảm, hao mòn TSCĐ
Các bớc tiến hành hạch toán chi tiết TSCĐ gồm:
+ Đánh số TSCĐ
+ Lập thẻ và vào sổ chi tiết TSCĐ theo từng đối tợng
+ Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình.
Ngoài kế toán chi tiết TSCĐ, để đảm bảo sự đồng bộ trong công tác kếtoán giúp cho việc hạch toán chung toàn Doanh nghiệp thì kế toán phải phản ánhkịp thời, chặt chẻ chính xác sự biến động về giá trị TSCĐ trên sổ kế toán bằngviệc hạch toán tổng hợp Kế toán sử dụng tài khoản sau:
Tài khoản 211: Tài sản cố định hữu hình
Tài khoản 212: Tài sản cố định thuê tài chính
Tài khoản 213: Tài sản cố định vô hình
Tài khoản 214: Hao mòn tài sản cô định
Ngoài ra, để phản ánh sự biến động và trich khấu hao TSCĐ ngời ta cònquy định sử dụng các tài khoản có liên quan nh: Tài khoản 111, 112, 214, 331,
341, 342, 411