Tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD). TSCĐ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm và góp phần tạo nên cơ sở vật chất, trang thiết bị của công ty Với một doanh nghiệp thì TSCĐ thể hiện năng lực phát triển, trình độ công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển của công ty. TSCĐ là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế đất nước nói chung. Ở góc độ kế toán thì việc phản ánh đầy đủ, tính khấu hao và quản lý chặt chẽ TSCĐ là một tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp tiền hành SXKD có hiệu quả, nó khẳng định vai trò vị trí của doanh nghiệp trước nền kinh tế hiện nay. Lịch sử phát triển của xã hội con người đã chứng minh rằng sản xuất là cơ sở để cho tất cả các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển. Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của tư liệu sản xuất, nó giữ vai trò là tư liệu lao động chủ yếu tham gia một cách trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh. TSCĐ được coi là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân và chúng chính là nền tảng để thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao động xã hội. Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội loài người đòi hỏi các cuộc cách mạng công nghiệp phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa, tự động hóa quá trình sản xuất. Vấn đề quan trọng nhất là sáng tạo cải tiến các công cụ sản xuất để phù hợp với quá trình sản xuất. Đứng trước thực tế trên, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường đều phải không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề đó, các doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long nói riêng nhận thức được TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc hình thành và phát triển của công ty. Muốn đạt được năng suất cao nhất cho mỗi TSCĐ công ty phải biết phát huy hết công suất của mỗi TSCĐ, lắp ráp và sửa chữa các tài sản để đưa vào sản xuất một cách hiệu quả và nhanh nhất. Để thực hiện đúng và tốt nhất các công việc đó công tác kế toàn TSCĐ đóng một vai trò then chốt. Kế toán TSCĐ không những góp phần nâng cao chất lượng quản lý nói chung và hiệu quả sử dụng TS nói riêng mà còn có ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng sản xuất. Từ những ý nghĩa trên, em quyết định lựa chọn để tài “Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long” cho đề tài chuyên đề của mình. Nội dung của chuyên đề gồm có 3 chương: Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long. Chương 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long. Chương 3: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long. Trong quá trình hoàn thành chuyên đề mặc dù em đã rất cố gắng song do kiến thức hiểu biết về kế toán có hạn, thực tế đi sâu tìm hiểu các phần hành không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Giảng viên. Th.S Nguyễn Thị Mỹ để báo cáo được hoàn hiện hơn đồng thời giúp em củng cố kiến thức cả trên lý thuyết và thực tế. Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long 12
Sơ đồ 2.2: Quy trình hạch toán tăng, giảm TSCĐHH 13
Bảng 1.1: Phân loại TSCĐHH theo hình thái biểu hiện………4
Bảng 1.2: Phân loại TSCĐHH theo bộ phận sử dụng……… 5
Bảng 1.3 : Mã hóa TSCĐHH tại Công ty 5
Bảng 2.1:Bảng tính Khấu hao TSCĐ tăng tháng 11 2 máy photocopy TOSHIBA-E 206……….40
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp Quyết toán chi phí công trình sửa chữa TSCĐ… 46
Bảng 3.1: Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành 56
Bảng 3.2: Phân loại tài sản cố định theo hình thức biểu hiện 56
Biểu 1.1: Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ……… 8
Biểu 2.1: Quyết định phê duyệt mua máy photocopy……….15
Biểu 2.2: Biên bản giao nhận máy photocopy TOSHIBA-E 206………16
Biểu 2.3: Hóa đơn GTGT (mua máy photocopy TOSHIBA-E 206)……… 18
Biểu 2.4: Thẻ TSCĐ số 34……… 19
Biểu 2.5: Biên bản họp xử lý xe Hyundai 0.5 tấn……… 21
Biểu 2.6: Quyết định thanh lý xe Hyundai 0.5 Tấn……….22
Biểu 2.7: Biên bản thanh lý xe Hyundai 0.5 Tấn………23
Biểu 2.8: Hóa đơn GTGT (thanh lý xe Hyundai 0.5 tấn)……… 25
Biểu 2.9: Thẻ TSCĐ số 9 (hủy thẻ khi bán xe năm 2011)……… 26
Biểu 2.10: Sổ TSCĐ………28
Biểu 2.11: Bảng kê tăng TSCĐ……… 29
Biểu 2.12: Bảng kê giảm TSCĐ……… 30
Biểu 2.13: Chứng từ ghi sổ……… 35
Biểu 2.14: Chứng từ ghi sổ……… 36
Biểu 2.15: Sổ cái TK 211 quý IV năm 2011……… 37
Biểu 2.16: Chứng từ ghi sổ……… 42
Biểu 2.17: Sổ cái TK 214 quý IV năm 2011……… 43
Biểu 2.18: Tờ trình xin phê duyệt dự toán sửa chữa TSCĐ………45
Biểu 2.19: Chứng từ ghi sổ……… 48
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 3Tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹthuật của hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) TSCĐ giữ vai trò đặc biệtquan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm và góp phần tạo nên cơ sởvật chất, trang thiết bị của công ty
Với một doanh nghiệp thì TSCĐ thể hiện năng lực phát triển, trình độcông nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trongviệc phát triển của công ty TSCĐ là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức laođộng của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế đất nước nói chung Ởgóc độ kế toán thì việc phản ánh đầy đủ, tính khấu hao và quản lý chặt chẽTSCĐ là một tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp tiền hành SXKD có hiệuquả, nó khẳng định vai trò vị trí của doanh nghiệp trước nền kinh tế hiện nay
Lịch sử phát triển của xã hội con người đã chứng minh rằng sản xuất là cơ
sở để cho tất cả các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển Trong đó TSCĐ làmột phần cơ bản của tư liệu sản xuất, nó giữ vai trò là tư liệu lao động chủ yếutham gia một cách trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ được coi làmột bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân vàchúng chính là nền tảng để thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao
Trang 4sản xuất và xây dựng Thăng Long nói riêng nhận thức được TSCĐ có ý nghĩa hếtsức quan trọng đối với việc hình thành và phát triển của công ty Muốn đạt đượcnăng suất cao nhất cho mỗi TSCĐ công ty phải biết phát huy hết công suất củamỗi TSCĐ, lắp ráp và sửa chữa các tài sản để đưa vào sản xuất một cách hiệu quả
và nhanh nhất Để thực hiện đúng và tốt nhất các công việc đó công tác kế toànTSCĐ đóng một vai trò then chốt Kế toán TSCĐ không những góp phần nângcao chất lượng quản lý nói chung và hiệu quả sử dụng TS nói riêng mà còn có
ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng sản xuất Từ những ý nghĩa trên, em
quyết định lựa chọn để tài “Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long” cho đề tài
chuyên đề của mình
Nội dung của chuyên đề gồm có 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tạicông ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long
Chương 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại công tyTNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công tyTNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long
Trong quá trình hoàn thành chuyên đề mặc dù em đã rất cố gắng song dokiến thức hiểu biết về kế toán có hạn, thực tế đi sâu tìm hiểu các phần hànhkhông tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của Giảng viên Th.S Nguyễn Thị Mỹ để báo cáo được hoàn hiệnhơn đồng thời giúp em củng cố kiến thức cả trên lý thuyết và thực tế
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 5VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG 1.1 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long.
1.1.1 Đặc điểm sử dụng tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long.
Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long là một công ty hoạtđộng trong lĩnh vực tư vấn thiết kế và xây dựng công trình nên TSCĐHHtrong công ty chủ yếu là nhà cửa, máy móc, trang thiết bị và các TSCĐHHkhác Ngoài ra còn có một số máy phục vụ cho công tác kiểm định, nghiệmthu công tình Hệ thống TSCĐHH này luôn được công ty đổi mới và cập nhậttheo khoa học kỹ thuật mới nhất để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty một cách tốt nhất
1.1.2 Phân loại tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH sản xuất
và xây dựng Thăng Long.
Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long thực hiện việc phânloại TSCĐHH theo một cách thức hợp lý và phù hợp với đặc điểm tổ chức,sản xuất kinh doanh của Công ty Việc phân loại TSCĐHH giúp cho Công tythực hiện tốt việc quản lý tài sản về nguyên giá, giá trị hao mòn, xác định tỷ lệkhấu hao của từng tài sản và phân bổ chi phí khấu hao cho từng bộ phận sửdụng thích hợp Tài sản của Công ty chủ yếu được hình thành từ nguồn vốn tựcó
Hiện nay Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long phân loạiTSCĐHH theo hình thái biểu hiện và bộ phận sử dụng Các cách phân loạinày giúp cho kế toán TSCĐ dễ dàng hơn trong việc theo dõi và quản lý
Trang 6công nhân viên,nhà ăn, nhà kho, mặt bằng, và các vật kiến trúc khác như hàngrào, hệ thống điện, hệ thống công nghệ, bể nước nhà vệ sinh …
- Máy móc thiết bị: Máy cắt sắt, máy trộn, máy khoan, máy dầm bê tông,máy phát điện, trạm biến áp, máy điều hoà, máy móc dụng cụ thiết bị thínghiệm, đo lường…
- Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Ôtô, xe chuyên dụng chở bê tông, xetải …
- Thiết bị văn phòng: Máy tính, máy in và các thiết bị khác…
Bảng 1.1: Phân loại TSCĐHH theo hình thái biểu hiện
1.1.2.2: Phân loại TSCĐHH theo bộ phận sử dụng:
Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long có nhiều phòng bankhác nhau cũng như các khu làm việc khác nhau nên việc phân loại theo bộphận sử dụng được công ty áp dụng để theo dõi và quản lý các TSCĐ mộtcách tốt nhất
Bảng 1.2: Phân loại TSCĐHH theo bộ phận sử dụng
Đơn vị tính: 1000VNĐ
STT Bộ phận sử dụng Nguyên giá Giá trị hao Giá trị còn
Trang 7Công ty có số lượng TSCĐHH khá lớn, do đó, để tiện cho việc quản lý
và theo dõi TSCĐHH, Mỗi thiết bị máy móc hay công cụ làm việc đều có các
số hiệu riêng Cụ thể việc mã hóa TSCĐHH được thể hiện như sau:
Bảng 1.3 : Mã hóa TSCĐHH tại Công ty
TSCĐHH của Công ty chủ yếu được hình thành do đầu tư mua sắm mới,
do điều chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác TSCĐ tăng do sửa chữanâng cấp TSCĐ, TSCĐ tăng do đánh giá lại, TSCĐ tăng do xây dựng cơ bảnhoàn thành bàn giao Trong năm 2011 công ty TNHH sản xuất và xây dựngThăng Long có mua mới một số thiết bị như sau:
Trang 8Khi hoàn tất quá trình mua sắm, Công ty giao quyền quản lý, sử dụng tàisản cho bộ phận hành chính Và bộ phận hành chính phải tuân thủ theo sựđiều động về tài sản của Công ty khi Công ty có nhu cầu.
1.2.2 Tình hình giảm TSCĐHH tại Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long.
TSCĐHH của Công ty giảm chủ yếu là do bán thanh lý TSCĐ Quý IVnăm 2011, Công ty có tiến hành thanh lý một số thiết bị như sau:
- Máy móc thiết bị :máy ép, nhồi cọc và một số TSCĐ khác
- Phương tiện vận tải: Xe hyundai 0.5 tấn
không còn nhu cầu sử dụng, lạc hậu kỹ thuật, sử dụng không có hiệu quảhoặc tài sản hư hỏng không thể phục hồi.Những TSCĐ này của Công ty khithanh lý có giá trị thu hồi không đáng kể nên Công ty không tổ chức đấu thầu
Trang 9- Danh mục các tài sản thanh lý
- Biên bản định giá tài sản thanh lý
Ban giám đốc công ty mở một cuộc họp để thông qua việc thanh lý cácTSCD nói trên.Trong cuộc họp, trưởng phòng Tài vụ báo cáo và thông quadanh mục các tài sản thanh lý về nguyên giá, khấu hao và giá trị còn lại Cácthành viên tham dự đóng góp ý kiến Sau đó Ban giám đốc thống nhất và lập
ra “Biên bản định giá tài sản thanh lý” có lấy chữ ký của chủ trì cuộc họp vàcác thành viên dự họp Sau đó, phòng Tổ chức – hành chính căn cứ vào nộidung thống nhất trên để tiến hành thanh lý và thu hồi theo quy định của côngty
Trang 10Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng
Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị
Trưởng phòng kế toán (Ký, họ tên)
Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2011
Giám đốc (Ký, họ tên)
Trang 111.3 Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long.
Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long là một công ty hạchtoán theo hình thức tập trung, mọi nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sảnxuất đều được tập hợp lại tại phòng kế toán của Công ty Do đó, mọi nghiệp
vụ liên quan đến TSCĐ của Công ty đều được hạch toán tại phòng kế toán củaCông ty
Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm pháp lý về số vốn và TSCĐcủa công ty Để phát huy hết năng lực, tính chủ động của từng phòng ban.Giám đốc Công ty giao một phần vốn, tài sản của Công ty cho từng bộ phậnriêng sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh Các phòng ban phải lậpdanh sách các TSCĐ được cấp và sử dụng một cách có hiệu quả Sau khi có
sự phê duyệt của Giám đốc công ty, các máy móc thiết bị theo danh sách đãlập sẽ được mua về và giao cho các phòng ban sử dụng và quản lý
Phòng kế hoạch – kỹ thuật quản lý danh mục thiết bị của Công ty đã giaocho các đơn vị quản lý Phòng kế hoạch đánh giá xác nhận mức độ và chi phícho việc lắp đặt và vận hành của TSCĐ Cán bộ giám sát phòng Kế hoạch –
kỹ thuật phải mở sổ theo dõi tình hình lắp đặt và sử dụng TSCĐ của Công ty.Hàng quý báo cáo về tình hình sử dụng TSCĐ cho Ban Giám đốc
Các TSCĐ của Công ty phải được quản lý chặt chẽ, sử dụng trên cơ sởbảo toàn, phát triển và mang lại hiệu quả cao nhất cho Công ty Các tổ chức,
cá nhân được giao quản lý TS phải hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu để xảy ratình trạng tổn thất tài sản như mất, hư hỏng làm giảm giá trị sử dụng.Nếu xảy
ra phải chịu bồi thường theo quy định của công ty Mức độ bồi thường do bangiám đốc Công ty quy định theo nguyên tắc: tập thể, đơn vị cá nhân được giao
Trang 12có trách nhiệm đền bù 100% giá trị trước khi làm mất hay hư hỏng Đền bù từtài sản cá nhân hay quỹ của phòng ban được giao TS.
Các phòng ban có nhu cầu về đổi mới, sửa chữa TSCĐ, hay thanh lýTSCĐ thì sẽ lập Biên bản đề nghị gửi lên ban giám đốc Công ty để xem xét
và ra quyết định
Vào quý IV của năm trước hoặc quý I năm sau, các cán bộ công ty cótrách nhiệm lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa, mua mới TSCĐ cho phòngban mình chuyển về cho phòng Kế hoạch – kỹ thuật tổng hợp và trình bangiám đốc phê duyệt Nếu kế hoạch được phê duyệt thì các phòng ban phốihợp với phòng Kế hoạch – kỹ thuật để tiến hành việc kiểm tra, bảo dưỡng vàsửa chữa và mua mới các thiết bị đã được phê duyệt
Nửa năm một lần Công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ, nếu trường hợp pháthiện thừa, thiếu TSCĐ thì Công ty sẽ đưa ra các biện pháp xử lý nhằm tránhthất thoát tài sản TSCĐ và tái đầu tư TSCĐ khác cho công ty
Trang 13CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT
VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG 2.1 Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long
2.1.1 Thủ tục, chứng từ
Khi có Công ty có nhu cầu mua bán TSCĐ mới để đưa vào sử dụng,Công ty giao cho các cá nhân hay tổ chức mua TSCĐ Khi mua về Công ty sẽlập hội đồng giao nhận TSCĐ bao gồm đại diện bên giao, bên nhận để lập
“Biên bản giao nhận TSCĐ” Sau đó, phòng kế toán TSCĐ sẽ lập một hồ sơriêng cho từng TSCĐ
Các chứng từ sử dụng để hạch toán TSCĐ tại Công ty TNHH sản xuất vàxây dựng Thăng long gồm có:
- Hợp đồng mua bán (Hợp đồng kinh tế)
- Hoá đơn giá trị gia tăng
- Phiếu chi (uỷ nhiệm chi), Phiếu thu
- Biên bản giao nhận
- Biên bản thanh lý hợp đồng
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Bảng tổng hợp trích và phân bổ khấu hao TSCĐ
Quy trình lập và luân chuyển chứng từ tăng, giảm TSCĐ tại công ty
Trang 14Sơ đồ 2.1: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ tăng, giảm
TSCĐHH tại công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long
(1): Sau khi các cá nhân tổ chức đưa ra các ý kiến mua bán, sửa chữa,
thanh lý các TSCĐ lên Ban giám đốc công ty Ban giám đốc sẽ đưa ra quyết
định tăng giảm TSCĐ, quyết định thành lập hội đồng thanh lý TSCĐ …
(2): Hội đồng giao nhận, thanh lý TSCĐ lập các biên bản giao nhận
TSCĐ, lập các chứng từ sổ sách liên quan khác Hội đồng mua bán thanh lý
TSCĐ thực hiện các nhiệm vụ được giao đã được ghi trong quyết định mua
bán, sửa chữa, thanh lý TSCĐ của ban giám đốc
(3): Nhân viên kế toán TSCĐ sẽ lập thẻ hay ghi giảm TSCĐ Kế toán
TSCĐ tiến hành ghi sổ, bảo quản và lưu trữ chứng từ theo quy định của công
ty
2.1.2 Quy trình ghi sổ
- Với nghiệp vụ tăng tài sản cố định:
Kế toán căn cứ vào chứng từ, hoá đơn giá trị gia tăng do bên bán tài sản
cố định lập, biên bản bàn giao tài sản cố định Kế toán sẽ dựa vào đó để tiến
hành ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp
Ban giám đốc
Công ty
Hội đồng giao nhận, thanh lý TSCĐ
Kế toán TSCĐ
Giao nhận, thanh lý TSCĐ, lập các chứng từ
liên quan
- Lập (ghi giảm) thẻ TSCĐ
- Lập các bảng tính, tiến hành ghi sổ TSCĐ
- Bảo quản, lưu trữ chừng từ
Quyết định tăng,
giảm TSCĐ
Trang 15- Với các nghiệp vụ giảm tài sản cố định:
Kế toán căn cứ vào công văn xin thanh lý, kèm bảng kê danh mục tài sản
cố định xin thanh lý và biên bản thanh lý nhượng bán tài sản cố định Kế toán
sẽ dựa vào chứng từ trên để tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp.Quy trình hạch toán tăng giảm TSCĐHH tại công ty TNHH sản xuất vàxây dựng Thăng long được thể hiện ở sơ đồ dưới
Sơ đồ 2.2: Quy trình hạch toán tăng, giảm TSCĐHH
Thẻ TSCĐ
Chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ
Phiếu phân tích tài khoản
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngàyGhi vào cuối thángGhi chú:
Trang 16Ví dụ:
Ngày 24/10/2011, công ty mua 2 máy photocopy TOSHIBA-E 206 củacông ty cổ phần thương mại và dịch vụ Khai Trí để trang bị cho Phòng hànhchính Giá hoá đơn: 33.000.000 đồng / chiếc (bao gồm cả VAT 10%) thanhtoán bằng chuyển khoản chi phí vận chuyển của lô hàng này là 200.000 đồngtrả ngay bằng tiền mặt tài sản được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển
Đối với việc tăng TSCĐ của công ty như trên Kế toán viên sẽ lập thẻTSCĐ cho 2 máu photocopy như sau:
Trang 17Biểu 2.1: Quyết định phê duyệt mua máy photocopy
VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG v/v Phê duyệt mua 2 máy photocopy trang bị cho Phòng hành chính
- Căn cứ Phiếu đề nghị mua TSCĐ của Phòng hành chính
- Căn cứ vào quyết định số 5/XD-QĐ-KT của Ban giám đốc phê chuẩn việcđầu tư TSCĐ mới trong năm
- Căn cứ Kết quả chào giá do Phòng tài chính kế toán thực hiện
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Nay phê duyệt mua 2 máy photocopy trang bị cho Phòng Kinh doanh
- Máy photocopy TOSHIBA-E 206 với số lượng 2 chiếc
- Đơn giá mua: 33.000.000 đồng/ chiếc (giá đã bao gồm VAT)
- Thành tiền: 66.000.000 đồng
- Chi phí vận chuyển: 200.000 đồng
(Bằng chữ: Sáu mươi sáu triệu đồng chắn)
Điều 2: Phòng Tài chính kế toán có trách nhiệm thi hành quyết định này kể
Trang 18Biểu 2.2: Biên bản giao nhận máy photocopy TOSHIBA-E 206
Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất và xây dựng
- Bên giao: Ông Phùng Tuấn Minh – Nhân viên Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Khai Trí
- Bên nhận: Ông Nguyễn Sinh Hùng – Phòng Tài chính kế toán Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long Ông Nguyễn Chí Trung – Phòng hành chính
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Phòng hành chính – 165 Đường Phạm Văn Đồng
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
Trang 19Nămsảnxuất
Nămđưavàosửdụng
Côngsuất,diệntíchthiếtkế
Tính nguyên giá
Giá mua CP vậnchuyển
CPchạythử
… Nguyên giáTSCĐ
Tài liệuKTkèmtheo
1
TOSHIBA-E 206
TS A
E206-TrungQuốc
E206-TrungQuốc
2011 1.6K
Trang 20Biểu 2.3: Hóa đơn GTGT (mua máy photocopy TOSHIBA-E 206)
HÓA ĐƠN GTGT
(Liên 2: Giao kháchhàng)Ngày 24 tháng 10 năm 2011
N00070087
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Khai Trí
Địa chỉ: Thanh Xuân - Hà Nội
Tài khoản: 000294004 tại Ngân hàng Vietcombank
Hình thức thanh toán: chuyển khoản
STT Tên hàng hóa, dịchvụ Đơn vị tính Số
Tổng cộng tiền thanh toán 66.000.000
Bằng chữ: Sáu mươi sáu triệu đồng chẵn
Trang 21dựng Thăng Long
Địa chỉ: 165 Đường Phạm Văn Đồng
(Ban hành theo QĐ số 15/2011/QĐ-BTC)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số 34Ngày 24 tháng 10 năm 2011 lập thẻCăn cứ vào Biên bản bàn giao TSCĐ số 01/BG ngày 30 tháng 10 năm 2011Tên, mã hiệu, quy cách(cấp hạng) TSCĐ: TOSHIBA-E 206
Nước sản xuất (xây dựng): Trung Quốc Năm sản xuất: 2010
Bộ phận quản lý, sử dụng: Hành chính Năm đưa vào sử dụng: 2011Công suất (diện tíchthiết kế):………chĐình chỉ sử dụng TSCĐ ngày… tháng……năm…
Lý do đình chỉ: ……….SH
Trang 22lên Ban giám đốc Hội đồng xử lý TSCĐ sẽ họp để đánh giá TSCĐ và lập
“Biên bản họp xử lý TSCĐ” Từ đó, Giám đốc sẽ ra quyết định thanh lýTSCĐ
Đối với việc giảm TSCĐ như trên, kế toán viên sẽ lập thẻ thanh lýTSCĐ cho xe tải Hyundai 0.5 tấn như sau:
Biểu 2.5: Biên bản họp xử lý xe Hyundai 0.5 tấn
Trang 23và xây dựng Thăng Long
-Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-BIÊN BẢN HỌP XỬ LÝ TSCĐ
Hôm nay, ngày 29 tháng 4 năm 2011, tại Phòng kỹ thuật
I/ Thành phần hội đồng xử lý TSCĐ của Công ty gồm:
1- Đ/c Nguyễn Văn Dũng - Giám đốc công ty
2- Đ/c Trần Thị Hảo – Kế toán trưởng
3- Đ/c Nguyễn Quốc Cường – Phòng kỹ thuật
II/ Hội đồng xem xét đánh giá xử lý tài sản
(K,họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Trang 24VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG V/v thanh lý xe Hyundai 0.5 tấn
- Căn cứ biên bản họp hội đồng xử lý TSCĐ của công ty ngày 29 tháng 4 năm 2009
- Xét đề nghị của Phòng kỹ thuật
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Thành lập hội đồng thanh lý TSCĐ, bao gồm:
- Chủ tịch: Ông Nguyễn Văn Dũng – Giám đốc Công ty
- Ủy viên: Bà Trần Thị Hảo – Kế toán trưởng
- Ủy viên: Ông Nguyễn Quốc Cường – Phòng kỹ thuật
Điều 2: Nhiệm vụ của Hội đồng:
- Xem xét đánh giá để bán thanh lý xe Hyundai 0.5 Tấn theo biên bản
xử lý TSCĐ
- Hội đồng thanh lý sẽ thông báo cho CBCNV và người ngoài công tyđược biết để tham gia mua theo phương thức đấu thầu
Điều 3: Các ông có tên trên và các phòng ban, cửa hàng có trách nhiệm
thi hành quyết định này
Nơi nhận
- Như điều 3
- Lưu VP
Giám đốc công ty(Ký tên, đóng dấu)
Biểu 2.7: Biên bản thanh lý xe Hyundai 0.5 Tấn
Trang 25Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày 29 tháng 4 năm 2011
Số 03 Căn cứ quyết định số 24 ngày 29 tháng 4 năm 2011 của Giám đốc Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long về việc thanh lý TSCĐ
I/ Hội đồng thanh lý TSCĐ gồm:
- Chủ tịch: Ông Nguyễn Văn Dũng – Giám đốc Công ty
- Ủy viên: Bà Trần Thị Hảo – Kế toán trưởng
- Ủy viên: Ông Nguyễn Quốc Cường – Phòng kỹ thuật
II/ Tiến hành thanh lý TSCĐ
III/ Kết luận của Hội đồng thanh lý
- Xe đã hư hỏng nhiều, nếu cho sửa chữa sẽ tốn rất nhiều chi phí và thời gian
- Phương thức: bán thanh lý
- Giá sàn: 30.000.000 đồng
- Người được tham gia mua: CBCNV và mọi người ngoài công ty
Các thành viên hội đồng Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 2011Giám đốc
(ký tên)
IV/ Kết quả thanh lý
chi phí thanh lý: chi phí tổ chức đấu thầu: 1.000.000 đồng
Trang 27HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA
TĂNG
Liên 3: Nội bộ
Ngày 29 tháng 4 năm 2011
N00087999
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long
Địa chỉ: 165 Đường Phạm Văn Đồng
Viết bằng chữ: Ba mươi ba triệu đồng chắn
Trang 28Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất và
xây dựng Thăng Long
Địa chỉ: 165 Đường Phạm Văn Đồng
Mẫu số S23-DN
(Ban hành theo QĐ số TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995)
1141-THẺ TSCĐ
Số 9Ngày 5 tháng 1 năm 1999 lập thẻCăn cứ vào Biên bản bàn giao TSCĐ số 04/BG ngày 3 tháng 1 năm 1999
Tên, mã hiệu, quy cách(cấp hạng) TSCĐ: Hyundai 0.5 tấn
Nước sản xuất (xây dựng): Trung Quốc Năm sản xuất: 1996
Bộ phận quản lý, sử dụng: Kỹ thuật Năm đưa vào sử dụng: 1999SH
Trang 29A B C 1 2 3 4
Xe Hyundai
05 tấn
120.000.000 1999
200020012002200320042005200620072008200920102011
7.333.3338.000.0008.000.0008.000.0008.000.0008.000.0008.000.0008.000.0008.000.0008.000.0008.000.0008.000.0003.333.333
7.333.33315.333.33323.333.33331.333.33339.333.33347.333.33355.333.33363.333.33371.333.33388.333.33396.333.333104.333.333107.666.666Ghi giảm TSCĐ chứng từ số:… ngày 29 tháng 4 năm 2011
Trang 30Năm 2012
SốT
Tg sử dụng
Đơn vị quản lý
TG KH Nguyên giá
(VND)
HMLK 2012 (VND)
GTCL đến 1/1/2011
KH Tháng 1
KH Tháng 2
… KH Tháng
12
KH năm 2012
Trang 31Cuối quý, Kế toán viên lập bảng kê tăng TSCĐ và bảng kê giảm TSCĐtheo dõi các trường hợp tăng giảm TSCĐ trong quý Căn cứ lập bảng này làdựa trên số liệu trên Sổ TSCĐ.
Biểu 2.11: Bảng kê tăng TSCĐ
Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Thăng Long
Thành tiền(đồng)
Đvị sửdụng