Một số giải pháp nâng ao năng lự ạnh tranh ủa công ty ổ phần xây dựng năng lượng

84 5 0
Một số giải pháp nâng ao năng lự ạnh tranh ủa công ty ổ phần xây dựng năng lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Năng Lượng và những yêu cầu ngày càng cao của xã hội thì cần phải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và công trình, đồng thời

Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề - Lý nghiên cứu đề tài : Trong thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt nay, doanh nghiệp phải khơng ngừng tự hồn thiện tìm hướng riêng tồn phát triển Với ngành nghề kinh doanh công ty cổ phần xây dựng Năng Lượng yêu cầu ngày cao xã hội cần phải khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cơng trình, đồng thời có biện pháp hạ thấp chi phí để nâng cao lực cạnh tranh công ty Cơ chế kinh tế thị trường làm cho kinh tế Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ, từ tạo điều kiện cho ngành xây dựng phát triển Thực tế nay, thị trường ngành xây dựng tăng trưởng mạnh, thu hút đầu tư nước gia tăng kéo theo phát triển sở hạ tầng, xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp; giao thơng, thủy lợi, san lấp mặt bằng… Đây hội lớn cho ngành, đặc biệt công ty cổ phần xây dựng Năng Lượng Với mục tiêu mở rộng thị trường toàn thành phố Hà Nội tỉnh lân cận, công ty đối mặt với nhiều cạnh tranh gay gắt từ nhà thầu nước số nhà thầu nước Doanh thu công ty tăng trưởng tỷ lệ lợi nhuận/ doanh thu có dấu hiệu giảm có nguy không thực mục tiêu đề Làm để giữ vững vị cạnh tranh, hoàn thành mục tiêu đề vấn đề cấp thiết mà công ty phải giải Đây lý nghiên cứu đề tài học viên Xác định vấn đề nghiên cứu Bài tốn cạnh tranh vấn đề sống cịn doanh nghiệp ngành xây dựng nói chung doanh nghiệp xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp nói riêng Hạn chế lực hiệu cạnh tranh nguyên nhân làm giảm thị phần công ty Lời giải hữu hiệu cho toán nâng cao lực cạnh tranh cho cơng ty Để giúp lãnh đạo có nhìn xác tình hình cạnh tranh, thực trạng doanh nghiệp mình, giải pháp có từ đưa chiến lược hoạt động hiệu cho công ty, vấn đề đặt cho đề tài là: “ Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần xây dựng Năng Lượng” Học viên: Bùi Tiến Cƣờng 1706413407709982964ed-b820-4cf1-b999-96cba9dd6e7a 17064134077091df28ec8-5299-4842-b7d0-f9c35c06afca Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Kết nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn cao, cấp thiết phục vụ trực tiếp cho cơng ty Ngồi giúp nhận diện thực trạng doanh nghiệp ngành xây dựng dân dụng, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động thị trường nước Để giải vấn đề nghiên cứu trên, luận văn nhằm trả lời số câu hỏi như: - Những yếu tố định lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng dân dụng? - Năng lực chủ đạo, lực khác biệt cơng ty Năng Lượng gì? - Lợi cạnh tranh công ty Năng Lượng gì? Có bền vững khơng? - Tính cấp thiết phải đưa giải pháp cạnh tranh hữu hiệu khả ứng dụng công ty sao? - Làm để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp? Mục tiêu nghiên cứu Những mục tiêu nghiên cứu bao gồm: - Hệ thống hóa lượng hóa yếu tố định lực cạnh tranh lợi cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng dân dụng - Xác định lực chủ đạo, lực khác biệt giới cạnh tranh công ty cổ phần xây dựng Năng Lượng - Xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho công ty cổ phần xây dựng Năng Lượng Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn hoạt động cơng ty Năng Lượng lĩnh vực xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thơng, thủy lợi, thi cơng cơng trình hạ tầng, cơng trình văn hóa Nhóm khách hàng trọng tâm Ban quản lý dự án, UNND quận huyện Đề tài không sâu vào nghiên cứu việc thực thi đánh giá giải pháp đưa Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn gồm: - Phương pháp tổng hợp, kết hợp phương pháp thống kê, nghiên cứu tương quan, hệ thống hóa phân tích tổng hợp để rút chất vấn đề diễn trog thực tiễn ngành, công ty Học viên: Bùi Tiến Cƣờng Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội - Từ xây dựng ma trận SWOT, ma trận hình ảnh cạnh tranh nhằm xác định lực chủ đạo, lực khác biệt, lợi cạnh tranh công ty Năng Lượng - Và cuối quan nhất, đề tài đề xuất: “ Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho công ty cổ phần xây dựng Năng Lƣợng” Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Chƣơng 2: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng Năng Lượng Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng Năng Lượng Học viên: Bùi Tiến Cƣờng Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 CẠNH TRANH VÀ VAI TRÕ CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Hiện nay, có nhiều khái niệm khác cạnh tranh lĩnh vực kinh tế xã hội Một khó khăn khơng có thống rộng rãi định nghĩa khái niệm Lý thuật ngữ sử dụng để đánh giá cho tất doanh nghiệp, ngành, quốc gia khu vực liên quốc gia Nhưng mục tiêu đặt khác phụ thuộc vào góc độ xem xét quốc gia hay doanh nghiệp Trong doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu tồn tìm kiếm lợi nhuận sở cạnh tranh môi trường quốc gia hay quốc tế quốc gia mục tiêu nâng cao mức sống vật chất phúc lợi cho nhân dân Ở đây, thuật ngữ cạnh tranh tiếp cận góc độ lĩnh vực kinh tế, dạng cụ thể cạnh tranh Từ lâu, khái niệm cạnh tranh học giả kinh tế trường phái kinh tế khác quan tâm Các nhà kinh tế học trường phái tư sản cổ điển cho rằng: Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên phần xứng đáng so với khả Theo Từ điển kinh doanh Anh xuất năm 1992, cạnh tranh xem ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía Theo định nghĩa Uỷ ban cạnh tranh cơng nghiệp Hoa Kỳ quy mô quốc gia, cạnh tranh hiểu mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự cơng sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế nhân dân nước Ở Việt Nam, đề cập đến cạnh tranh, số nhà khoa học cho rằng: cạnh tranh vấn đề giành lợi giá hàng hoá, dịch vụ (mua bán) đường, phương thức để giành lấy lợi cao cho chủ thể kinh tế Từ điển Bách khoa Việt Nam [4, tập 1] định nghĩa: Cạnh tranh kinh doanh hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị Học viên: Bùi Tiến Cƣờng Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội trường, bị chi phối quan hệ cung - cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi Quan niệm xác định rõ chủ thể cạnh tranh chủ thể kinh tế mục đích họ nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Giáo trình Kinh tế học trị Mác-Lênin [1] nêu định nghĩa: Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất - kinh doanh với nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất - kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh Như vậy, hiểu theo nghĩa chung cạnh tranh kinh doanh hiểu chạy đua hay ganh đua gay gắt, liệt chủ thể tham gia kinh doanh thị trường để giành giật điều kiện kinh doanh thuận lợi nhằm đem lại cho nhiều lợi ích Kinh doanh kinh tế vận hành theo chế thị trường, doanh nghiệp bắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải không ngừng phát triển để giành ưu tương đối so với đối thủ Nếu lợi nhuận động lực thúc đẩy doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành hoạt động cách có hiệu cao nhằm thu lợi nhuận tối đa Kết cạnh tranh loại bỏ doanh nghiệp yếu thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu Ở Việt Nam, với chuyển đổi kinh tế, cạnh tranh thừa nhận quy luật kinh tế khách quan coi nguyên tắc tổ chức điều hành kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò cạnh tranh kinh tế : 1.1.2.1 Vai trò cạnh tranh doanh nghiệp: Cạnh tranh quy luật khách quan kinh tế thị trường Bởi vậy, doanh nghiệp tham gia vào kinh tế thị trường phải đối mặt với cạnh tranh phải nâng cao lực cạnh tranh cách tạo lợi cạnh tranh vượt trội so với đối thủ là: Nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm, giảm giá, nâng cao hiệu công tác quản lý nguồn nhân lực Do đó, cạnh Học viên: Bùi Tiến Cƣờng Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội tranh kích thích doanh nghiệp động hơn, mạnh mẽ làm ăn có hiệu Mặt khác, doanh nghiệp có lợi cạnh tranh vượt trội so với đối thủ điều kiện cạnh tranh khốc liệt đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển lâu dài ổn định 1.1.2.2 Vai trò cạnh tranh người tiêu dùng Cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp theo đuổi chiến lược khác nhau, sử dụng hiệu nguồn lực, áp dụng công nghệ đứng vững thị trường, thu lợi nhuận cao, điều làm cho người tiêu dùng hưởng nhiều điều kiện thuận lợi như: Sự đa dạng chủng loại mặt hàng, sản phẩm có chất lượng tốt mà giá lại rẻ hơn, dịch vụ ngày thuận tiện, 1.1.2.3 Vai trò cạnh tranh kinh tế Cạnh tranh động lực làm cho kinh tế tăng trưởng phát triển cạnh tranh loại bỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu đồng thời khẳng định tồn phát triển doanh nghiệp kinh doanh hiệu Cạnh tranh thúc đẩy phát triển bình đẳng thành phần kinh tế kinh tế thị trường, góp phần xố bỏ độc quyền, bất bình đẳng kinh doanh Mặt khác, cạnh tranh thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật, phân công lao động xã hội ngày sâu rộng, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày tốt Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng sống cộng đồng xã hội 1.1.3 Các hình thức cạnh tranh chủ yếu Cạnh tranh phân loại theo hình thức sau: 1.1.3.1 Căn theo tính chất mức độ cạnh tranh: - Cạnh tranh hồn hảo: Là hình thức cạnh tranh mà người bán người mua khơng có ảnh hưởng lên giá thị trường, giá thị trường quan hệ cung cầu thị trường định Các sản phẩm bán có tính chất đồng cao Điều kiện tham gia hay rút lui khỏi thị trường dễ dàng Hình thức cạnh tranh hồn hảo khó tìm thấy - Cạnh tranh khơng hồn hảo: Cạnh tranh khơng hồn hảo hình thức cạnh tranh chiếm ưu ngành sản xuất, mà doanh nghiệp có đủ sức mạnh lực chi phối giá sản phẩm thị trường Cạnh tranh khơng hồn hảo có hai loại: Độc quyền nhóm cạnh tranh mang Học viên: Bùi Tiến Cƣờng Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội tính độc quyền + Độc quyền nhóm: Tồn ngành sản xuất mà có người sản xuất, người nhận thức giá sản phẩm khơng phụ thuộc vào hoạt động mà phụ thuộc vào hoạt động kẻ cạnh tranh quan trọng ngành + Cạnh tranh mang tính độc quyền: Là hình thức cạnh tranh mà doanh nghiệp cạnh tranh với việc bán sản phẩm phân biệt (đã làm cho khác sản phẩm doanh nghiệp khác), sản phẩm thay cho mức độ cao khơng phải thay hồn hảo Người bán thu hút khách hàng cách hữu hiệu quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ hậu mãi, Loại hình cạnh tranh phổ biến 1.1.3.2 Căn vào chủ thể tham gia thị trường - Cạnh tranh người bán với người mua: Là cạnh tranh diễn theo “luật” mua rẻ - bán đắt Người mua muốn mua rẻ, ngược lại, người bán ln có tham vọng bán đắt Sự cạnh tranh thực trình “mặc cả” cuối giá hình thành hành động bán, mua thực - Cạnh tranh người mua với nhau: Là cạnh tranh sở quy luật cung cầu Khi loại hàng hố, dịch vụ mà mức cung cấp nhỏ nhu cầu tiêu dùng cạnh tranh trở nên liệt giá hàng hố, dịch vụ tăng Kết cuối người bán thu lợi nhuận cao, người mua phải thêm số tiền Đây cạnh tranh mà người mua tự làm hại - Cạnh tranh người bán với nhau: Là cạnh tranh vũ đài thị trường, đồng thời cạnh tranh khốc liệt nhất, có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp Tất Doanh nghiệp muốn giành giật lấy lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần đối thủ Kết để đánh giá doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỉ lệ thị phần Cùng với tăng lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tượng tự nhiên, thế, bước vào kinh doanh bắt buộc phải chấp nhận Thực tế cho thấy, sản xuất hàng hoá phát triển, số người bán tăng lên cạnh tranh liệt Trong trình ấy, mặt sản xuất hàng hoá với Học viên: Bùi Tiến Cƣờng Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội qui luật cạnh tranh gạt khỏi thị trường doanh nghiệp khơng có chiến lược cạnh tranh thích hợp Nhưng mặt khác, lại mở đường cho doanh nghiệp nắm “vũ khí” cạnh tranh thị trường dám chấp nhận “luật chơi” phát triển 1.1.3.3 Căn theo phạm vi lãnh thổ - Cạnh tranh nước - Cạnh tranh quốc tế Trong bối cảnh hội nhập ngày cạnh tranh quốc tế ngày trở nên gay gắt, cạnh tranh quốc tế đòi hỏi chủ thể phải tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế, thông lệ quốc tế 1.1.3.4 Căn theo phạm vi ngành kinh tế - Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại hàng hố dịch vụ Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp thơn tính Những doanh nghiệp chiến thắng mở rộng phạm vi hoạt động thị trường; doanh nghiệp thua phải thu hẹp kinh doanh, chí bị phá sản - Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp, hay đồng minh doanh nghiệp ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn Trong trình cạnh tranh này, doanh nghiệp say mê với ngành đầu tư có lợi nhuận nên chuyển vốn từ ngành lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận Sự điều chuyển tự nhiên theo tiếng gọi lợi nhuận sau thời gian định, vơ hình chung hình thành nên phân phối vốn hợp lý ngành sản xuất, để kết cuối là, doanh nghiệp đầu tư ngành khác với số vốn thu lợi nhuận nhau, tức hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất ngành 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Thuật ngữ “Năng lực cạnh tranh” dù sử dụng rộng rãi chưa có khái niệm rõ ràng cách thức đo lường lực cạnh tranh cấp độ quốc gia lẫn cấp ngành Chủ đề bàn luận nhiều nước phát triển phát triển tầm quan trọng phát triển kinh tế Học viên: Bùi Tiến Cƣờng Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội giới ngày mở cửa hội nhập Mặc dù nhà kinh tế thống với tầm quan trọng, lại có nhận thức khác khái niệm Năng lực cạnh tranh Theo định nghĩa Đại từ điển Tiếng Việt[2, tr.1172] lực (1) điều kiện đủ vốn có để làm việc đó; (2) khả đủ để thực tốt công việc lực cạnh tranh “Khả giành thắng lợi cạnh tranh hàng hoá loại thị trường tiêu thụ” Theo Từ điển Thuật ngữ sách thương mại “Năng lực cạnh tranh lực doanh nghiệp ngành chí quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác nước khác đánh bại lực kinh tế” Có nhiều cách hiểu khác thuật ngữ lực cạnh tranh cấp độ áp dụng khác Khái niệm lực cạnh tranh hiểu theo ba cấp độ, lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp, cấp ngành hay cấp quốc gia Bên cạnh đó, có quan điểm phân tích lực cạnh tranh quốc gia sở lợi cạnh tranh ngành Quan điểm thể rõ nhiều cơng trình Porter, Porter (1990) Porter cho rằng, doanh nghiệp chủ thể cạnh tranh thị trường giới Chính vậy, nói lợi cạnh tranh quốc gia nói đặc trưng quốc gia với tư cách môi trường hoạt động cho phép doanh nghiệp quốc gia thành cơng thị trường giới Năng lực cạnh tranh quốc gia đề cập báo cáo hàng năm WEF, lực cạnh tranh định nghĩa lực kinh tế việc đạt trì mức tăng trưởng cao Trong cách tiếp cận Porter, có số suất có nghĩa cho khái niệm tính cạnh tranh quốc gia yếu tố định việc nâng cao mức sống quốc gia dài hạn Ngược lại với khái niệm lực cạnh tranh mang tính tổng quát áp dụng cấp quốc gia nói trên, quan điểm tân cổ điển dựa lý thuyết thương mại truyền thống xem xét lợi cạnh tranh hay tính cạnh tranh đối với, sản phẩm (đồng nhất) thông qua lợi so sánh chi phí sản xuất suất Theo Westgren (1991), lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp lực trì lợi nhuận thị phần thị trường nước Định nghĩa xem quán với mục tiêu kinh doanh, đồng thời phù hợp với mục tiêu sách kinh tế sách thương mại phủ Học viên: Bùi Tiến Cƣờng Viện Kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ QTKD Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Tuy nhiên, phạm vi giới hạn đề tài nghiên cứu, tác giả sâu nghiên cứu lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp Có nhiều quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp quan niệm cho “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả tạo dựng, trì, sử dụng sáng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng (so với đối thủ cạnh tranh) đạt mục tiêu doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước quốc tế” có lẽ phù hợp Xuất phát điểm lực cạnh tranh lợi cạnh tranh - nghĩa khả sản xuất cung cấp sản phẩm tốt đối thủ Tuy nhiên khơng phải doanh nghiệp đối thủ lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh trước hết phải yếu tố thành công bản, gắn liền với nhu cầu khách hàng, đồng thời điểm mạnh doanh nghiệp ln so sánh với đối thủ Vì điều sống doanh nghiệp phải hiểu rõ lợi cạnh tranh gì, bắt nguồn từ đâu làm để trì phát triển lợi cạnh tranh 1.2.2 Lợi cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.2.1 Khái niệm Lợi cạnh tranh (LTCT) yếu tố lực, nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng để tiến hành hoạt động kinh doanh cách có kết có hiệu so với đối thủ cạnh tranh Để có lợi cạnh tranh doanh nghiệp cần phải có chi phí đơn vị sản phẩm thấp (LTCT chi phí) cho sản phẩm khác biệt với sản phẩm đối thủ cạnh tranh khía cạnh để đặt giá cao so với đối thủ (LTCT khác biệt sản phẩm) làm đồng thời hai cách Lợi chi phí (được gọi lợi cạnh tranh bên trong) dựa tính ưu việt doanh nghiệp việc làm chủ chi phí sản xuất Nó tạo nên giá trị cho người sản xuất cách tạo cho doanh nghiệp giá thành thấp so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu Lợi phân biệt hố sản phẩm (LTCT bên ngồi) dựa chiến lược phân biệt sản phẩm, hình thành nên giá trị cho người mua, cách giảm chi phí sử dụng cách tăng khả sử dụng Lợi tạo cho doanh nghiệp Học viên: Bùi Tiến Cƣờng 10 Viện Kinh tế quản lý

Ngày đăng: 28/01/2024, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan