1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Giao Tiếp Sư Phạm ( combo full slides )

109 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Giao Tiếp Sư Phạm
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 223,46 KB

Nội dung

Tỡnh huống sư phạm Định nghĩa Là những tỡnh huống nảy sinh trong quỏ trỡnh điều khiển hoạt động và quan hệ sư phạm buộc người GV phải giải quyết để đưa cỏc hoạt động và cỏc quan hệ đú tr

Trang 1

BÀI GIẢNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM

Trang 2

1 GIAO TIẾP SƯ PHẠM

Khái niệm về giao tiếp sư phạm

GTSP là GT có tính nghề nghiệp giữa GV với HS trong quá trình giảng dạy và giáo dục, có các

chức năng SP nhất định, tạo ra các tiếp xúc tâm

lý, xây dựng không khí tâm lý thuận lợi, cùng

các quá trình TL khác (chú ý, tư duy…) có thể tạo ra kết quả tối ưu của quan hệ thầy trò, trong nội bộ tập thể HS và trong hoạt động dạy cũng như hoạt động học

Trang 3

2 Nguyên tắc và phong cách GTSP Nguyên tắc GTSP:

Định nghĩa

Là những quan điểm chỉ đạo, định hướng cho hành vi, hành động tiếp xúc và là những yêu cầu cần được thực hiện để đảm bảo hiêu quả của quá trình GT

Trang 4

Phong cách giao tiếp sư phạm ĐỊnh nghĩa

- Là toàn bộ hệ thống những phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động tương đối ổn định, bền vững của GV trong quá trình GT

- Bao gồm 2 phần: Phần ổn định và phần

linh hoạt, cơ động

Trang 5

Các loại phong cách

- Phong cách dân chủ

- Phong cách độc đoán

- Phong cách tự do

Trang 6

3 Tình huống sư phạm

Định nghĩa

Là những tình huống nảy sinh trong quá trình điều khiển hoạt động và quan hệ sư phạm buộc người GV phải giải quyết để đưa các hoạt động và các quan hệ đó trở

về trạng thái ổn định, phát triển khớp nhịp nhằm hướng tới mục đích, yêu cầu, kế

hoạch đã được xác định của QTSP

Trang 7

hướng tới mục tiêu mong muốn (VD: tình

huống đổi GV chủ nhiệm hoặc giảng dạy….xử dụng Trò chơi và kỹ thuật 3x3)

- PPXLTH không hoàn toàn độc lập, tách biệt với

các PPDH và PPGD; Liệu pháp TL, XH… khác

Trang 9

Bước 2: Phân tích tổng hợp tìm nguyên nhân sâu xa, chủ yếu

- Loại bỏ các nguyên nhân thứ yếu, những duyên cớ bề ngoài che lấp bản chất sự việc

- Tìm ra nguyên nhân sâu xa, chủ yếu làm

cơ sở cho việc tìm biện pháp ứng xử

Trang 10

Bước 3: Tìm biện pháp ứng xử

- Biện pháp ứng xử tình thế

- Biện phăp ứng xử lâu dài, bền vững

Bước 4: Đánh giá kết quả

Trang 11

Tiêu chí xử lý tình huống sư

Trang 12

4 Cỏc Kỹ năng giao tiếp cơ bản

Khỏi niệm

Kỹ năng giao tiếp là năng lực vận dụng có

hiệu quả những tri thức về quá trình giao tiếp, về những yếu tố tham gia và tác động tới quá trình này cũng nh sử dụng có hiệu quả và phối hợp hài hoà các ph ơng tiện

giao tiếp để đạt đ ợc mục đích nhất định đ ã

đặt ra tr ớc đó.

Trang 13

Các kỹ năng giao tiếp

4.1 Kỹ năng tạo ấn t ợng ban đầu

4.1.1 ấn t ợng ban đầu là gì?

- ấn t ợng là gì?

+ Là hình ảnh Tâm lý tổng thể về các đặc điểm diện mạo, lời nói, cử chỉ, tác phong, ánh mắt, nụ c ời, thái độ của một cá nhân nào đó.

+ ấn t ợng đ ợc hình thành trên cơ sở nhận thức, cảm xúc, trực giác những rung cảm của cá nhân này đối với những

đặc điểm riêng hay một thông tin nào đó về cá nhân khác + Sau lần tiếp xúc đầu tiên với một đối t ợng nào đó, cá nhân

có một ấn t ợng nhất định về ng ời đó ấn t ợng này đ ợc gọi

là ấn t ợng ban đầu.

Trang 14

4.1.2 Tại sao cần phải tạo ấn t ợng ban đầu tốt

đẹp khi thuyết trình?

- Cửa ngõ của quá trình giao tiếp: Làm cho quá

trình giao tiếp ngay từ đầu diễn ra thuận lợi hay khó khăn

- H ớng dẫn viên của quá trình giao tiếp: Chỉ

đạo, định h ớng trong suốt quá trình giao tiếp

Trang 15

- Sau khi có ấn tượng ban đầu, cá nhân thường thu thập thông tin mới để củng cố, tăng cường

sự đánh giá ban đầu Do vậy những thông tin mâu thuẫn với ấn tượng ban đầu thường không được tiếp nhận.

+ Thứ nhất là do cơ chế hoạt động của hiệu ứng hào quang – khi cá nhân có ấn tượng tốt và đánh giá tốt về ai đó thì những đặc điểm tiêu cực của họ bị lu mờ

+ Thứ hai là do hiệu ứng liên tục làm cho cá nhân một khi đã nhìn thấy một lần một hành vi nào đó của đối tượng thì lần sau cũng có xu hướng nhìn thấy hành vi đó ở họ.

Trang 16

4.1.3 Cấu trúc

- Thành phần cảm tính: trang phục, cử chỉ, điệu bộ…

- Thành phần lôgic: Tính cách, ngôn ngữ…

- Thành phần cảm xúc.

Trang 17

4.1.4 Sự hình thành ấn tượng ban đầu

Sự hình thành ấn tượng ban đầu được giải thích bằng lý thuyết “đặc điểm trung tâm” và “nhân cách ngầm ẩn”.

+ Thuyết đặc điểm trung tâm:

• Do Asch Solomom- nhà tâm lý học Mỹ đề xướng.

• Theo ông, có những đặc điểm có ý nghĩa quyết định trong việc gây ấn tượng Những đặc điểm này được gọi là đặc điểm trung tâm

• Hai cá nhân với những tính cách giống nhau và chỉ khác nhau về một đặc điểm tâm lý trung tâm sẽ gây

ấn tượng khác nhau hoàn toàn.

Trang 18

+ Thuyết nhân cách ngầm ẩn:

• Được Tagiuri và B.Brurer kiểm chứng trên thực nghiệm

• Các ông cho rằng, khi tri giác một người, cá nhân trường quy chiếu các nét tính cách quan sát được với các sơ đồ tính cách đã được định sẵn trong đầu nhờ trải nghiệm

• Do vậy, chỉ dựa trên một số nét tính cách của đối tượng nhờ quy chiếu, cá nhân đã tạo được những hình ảnh của họ

• Hình ảnh này không trùng với hiện thực, mang tính chủ quan và bị cơ chế liên tưởng chi phối

• Thông thường hình ảnh mà cá nhân xây dựng về cá nhân khác mang tính chủ quan, thiếu chính xác do lượng thông tin có thể chưa đầy đủ, chưa có tính xác thực

Trang 19

+ Ngoài ra, tâm thế cùng với ba hiệu ứng tri giác khác:

Hiệu ứng tích cực: Cá nhân thường xuất phát từ xu

hướng của bản thân để đánh giá người khác là tích cực hay tiêu cực.

Hiệu ứng ban đầu: Thứ tự của thông tin mà cá nhân thu

được trong tri giác có tác dụng rất lớn đến tri giác, đến việc đánh giá và xây dựng hình ảnh của đối tượng giao tiếp Tuy nhiên hiệu ứng này chỉ đúng khi cá nhân tri giác người lạ Còn khi tri giác người quen thì thông tin thu nhận được cuối cùng có ý nghĩa hơn.

Hiệu ứng bối cảnh: Một đặc điểm tích cực trong bối cảnh

tiêu cực sẽ làm ấn tượng về đội tích cực của đặc điểm cao hơn thực tế, ngược lại, một đặc điểm tiêu cực trong bối cảnh tích cực sẽ làm ấn tượng về độ tích cực của bối cảnh giảm xuống so với thực tế.

3 hiệu ứng trên cũng ảnh hưởng tới việc hình thành ấn

tượng ban đầu Tác động của chúng nhiều khi mạnh đến mức làm sai lệch độ chính xác của ấn tượng.

Trang 20

1.5 Làm thế nào để gây được ấn tượng ban đầu?

Nên:

- Bình tĩnh, tự nhiên, tự tin.

- Có thông tin chính xác về đối tượng giao tiếp.

- Nhiệt tình, cởi mở, chân thành.

- Khéo léo biểu hiện thần sắc.

- Nhớ và thường xuyên nhắc đến tên của đối tượng giao tiếp (tên gọi là thứ âm thanh hay nhất của mỗi người).

Trang 21

- Trang phục đẹp, lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Nước hoa, đồ trang sức phù hợp với tính cách, đặc trưng.

- Khéo léo sử dụng kết hợp ngôn ngữ và cử chỉ, điệu bộ.

- Nghe trước, nói và hành động sau

- Giữ bản sắc riêng của mình.

Không nên:

- Quá khoa trương sự nhiệt tình, sự hiểu biết của mình.

- Ngắt lời đối tượng khi họ đang giới thiệu về mình.

- Dạy khôn đối tượng khi họ có điều gì sơ suất.

Trang 22

“Con người mất 3 năm học nói nhưng phải mất cả cuộc đời để lắng nghe” (Ngạn ngữ Nga)

“Tạo hoá cho chúng ta một cái lưỡi, nhưng đến hai cái tai, vì thế chúng ta phải lắng nghe gấp hai lần nói” ( Epictetus – Hy Lạp)

“Lắng nghe không phải là bản năng mà là nghệ thuật,

kỹ năng cần phải rèn luyện lâu dài Lắng nghe chính

là một trong những kỹ năng quan trọng đầu tiên cần phải học để giúp quá trình giao tiếp đạt hiệu quả tối

ưu, song lại ít người biết được điều đó Trong giao tiếp với nhau chúng ta thường tranh nhau thể hiện

mà thật ít người tranh nhau để lắng nghe”.

Trang 23

4.2- KỸ NĂNG LẮNG NGHE

4.2.1 Khái niệm

Có nhiều cách hiểu khác nhau về lắng nghe:

- “Lắng nghe là sự tập trung sức nghe để thu nhận âm thanh”.

- “Lắng nghe là sự thẻ hiện sự chú ý để hiểu những gì mà chúng ta nghe thấy” (Từ điển tiếng Việt – Hoàng Phê).

- “Lắng nghe là một hoạt động tâm lý tích cực có sự tham gia của ý thức, đòi hỏi người nghe tập trung chú ý cao

độ để tiếp nhận và hiểu được ý nghĩa của thông tin”.

Tóm lại, có thể hiểu: “Kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp

là sự vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của bản thân vào hành vi quan sát, sự chú ý cao độ và thể hiện thái

độ tôn trọng với đối tượng giao tiếp, nhằm hiểu biết vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ của họ, đồng thời giúp đối tượng giao tiếp nhận biết họ đang được quan tâm và chia sẻ”.

Trang 24

4.2.2 Vai trò của kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp

“Nói là gieo, nghe là gặt”

“Nói là bạc, im lặng là vàng, lắng nghe là kim cương”

- Giúp hai bên tiếp nhận được nội dung giao tiếp và hiểu thông tin chính xác để tương tác có hiệu quả

- Tạo dựng niềm tin và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trên

cơ sở hiểu - cảm thông và chia sẻ

- Thể hiện sự tôn trọng đối tượng giao tiếp và chính bản thân mình

- Thể hiện sự nghiêm túc, chân thành và cầu thị trong giao tiếp

- Từ kỹ năng lắng nghe giúp cá nhân nâng cao khả năng nắm bắt thông tin, đánh giá và giải quyết vấn đề đa chiều và chính xác hơn

Trang 25

4.2.3 Biểu hiện của kỹ năng lắng nghe

- Im lặng nhiều hơn nói.

- Không làm việc khác trong khi nghe

- Nghe mọi thông tin liên quan đến nội dung giao tiếp từ: sự kiện, con người, cảm xúc, suy nghĩ, hành vi, cử chỉ phi ngôn ngữ.

c Hành vi thể hiện sự tôn trọng đối tượng giao tiếp

- Chấp nhận đối tượng về mọi mặt, không có hành vi phê phán, coi thường, phản bác, ngắt lời

- Đặt mình vào vị trí của đối tượng.

- Có những phản hồi phù hợp (VD như gật đầu, khích lệ, khen ngợi ).

Trang 26

4.2.4 Làm thế nào để lắng nghe tốt/hiệu quả

- Muốn lắng nghe hiệu quả trước hết cần phải biết lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực được thể hiện ở các khía cạnh:

+ Lắng nghe một cách chân thành, chăm chú, gợi mở (bằng cả con người mình từ đôi tai, ánh mắt và trái tim).+ Phản ánh lại nội dung của người nói

+ Phản ánh lại cảm xúc của người nói

- Để được kỹ năng lắng nghe tốt cần tuân theo các bước sau:

+ Tập trung chú ý: Tập trung có nghĩa là trong một thời điểm chỉ làm một việc, tập trung lắng nghe cũng là biểu hiện tôn trọng người nói, giúp người nói có thêm sự tin tưởng để giao tiếp một cách cởi mở hơn

Trang 27

+ Tham dự (đáp lại một cách chân thành): Tham dự trong lắng nghe được biểu hiện bằng sự chý ý của đôi mắt, những cái gật đầu của người nghe Về ngôn từ là những tự đệm như:

dạ, vâng ạ, thế ạ, thật không?.à thế à

+ Diễn đạt lại những điều vừa được chia sẻ: Tức là cần hiểu chính xác thông điệp của người gửi qua quá trình giao tiếp, muốn vậy cần có sự phản hồi lại về thông tin hoặc cảm xúc như: Tôi hiểu như thế này có đúng không? Hoặc ý anh là thế này ?

+ Ghi nhớ: Để ghi nhớ thông điệp của quá trình giao tiếp cần phải biết chọn lọc những thông điệp chính mà người nói muốn truyền tải Cách tốt nhất để không quên đi những thông tin cơ bản cần chuẩn bị một cuốn sổ và một cây bút Đó là những công cụ quan trọng nhất ghi nhớ những thông tin quan trọng của một cuộc giao tiếp.

+ Trao đổi: Giao tiếp là một quá trình tương tác hai chiều giữa người gửi và người nhận Sau khi nhận thông điệp, người nhận giải mã thông điệp bước tiếp theo cần có sự hồi đáp với người gửi.

Trang 28

4.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ năng lắng nghe

a) Những yếu tố chủ quan:

- Thái độ lắng nghe chưa tốt

+ Không có nhu cầu nghe những thông tin mà người nói trình bày, những nội dung đó đã biết hoặc hiểu sâu sắc

về những nội dung đó nên có thái độ coi thường người nói Nhiều người nghe lại chỉ chú ý phát hiện ra lỗi của người cùng giao tiếp để phản ứng, thể hiện mình là người giỏi hơn

VD: Điếc hơn người điếc là không muốn nghe

+ Thái độ đối với người nói cũng là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng nghe Nếu có tình cảm đối với người nói

sẽ có thái độ hào hứng, nhiệt tình khi tiếp thu những nội dung họ chuyển tải, và ngược lại có thái độ lơ là, thiếu tập trung trong quá trình lắng nghe, thậm chí còn phá bĩnh làm ảnh hưởng đến người khác

Trang 29

+ Không chuẩn bị (không có tâm thế lắng nghe): Để nói một điều gì ta chuẩn bị rất kỹ tất cả các phương án Nhưng rất ít khi ta chuẩn bị lắng nghe Khi không có tâm thế, chúng ta không thể huy động được những yếu tố tâm lý cần thiết vào quá trình tiếp thu thông tin.

- Có vấn đề về thính giác

- Nhiễu tâm lý: Nhiều hiện tượng tâm lý khác cùng xuất hiện trong quá trình lắng nghe (lo lắng, bất an, vui mừng, phấn chấn hoặc đang bận tâm đến một vấn đề gì đó)

- Võ đoán, ngộ nhận Người nghe thường đánh giá những điều người nói theo suy nghĩ chủ quan của mình hoặc hiểu không chính xác những nội dung đó

- Cách thức lắng nghe cũng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả nghe: Những người nghe tập trung, nghe tổng thể

sẽ tiếp thu một cách chính xác những thông tin người nói truyền đạt hơn những người nghe chọn lọc hoặc giả

vờ nghe Có những người rất lười lắng nghe

Trang 30

b) Những yếu tố khách quan

- Quá nhiều thông điệp: Trong một lúc người nói cung cấp rất nhiều thông tin cũng là một trở ngại cho quá trình lắng nghe Lúc này người nghe phải rất căng thẳng để lĩnh hội thông tin, chính

sự căng thẳng đó làm ảnh hưởng đến hiệu quả lắng nghe Người nghe cảm thấy mệt mỏi, quá tải khi nghe.

- Nhiễu vật lý: Những yếu tố bên ngoài môi trường, địa điểm diễn ra cuộc giao tiếp: Nhiệt

độ, tiếng ồn, thiếu các phương tiện hỗ trợ (loa đài…), phòng ốc (quá chật hoặc quá rộng)….

Trang 31

KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC

Trang 32

4.3 KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP

4.3.1 Định nghĩa

- Là kỹ năng giao tiếp mà ở đó các chủ thể giao tiếp thể hiện được khả năng làm chủ cảm xúc của mình, biết điều khiển, điều chỉnh các cảm xúc của bản thân cho phù hợp với đối tượng giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp.

- Cảm xúc của con người tồn tại dưới hai dạng

cơ bản là cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực Do vậy, việc kiểm soát cảm xúc của bản thân bao gồm việc điều khiển, điều chỉnh cả cảm xúc tích cực và tiêu cực.

Trang 33

- Tuy nhiên, do việc thể hiện cũng như điều chỉnh các cảm xúc tích cực đơn giản hơn so với việc điều chỉnh các cảm xúc tiêu cực Vì thế, khi đề cập đến việc kiểm soát cảm xúc, chúng ta thường nhấn mạnh đến khía cạnh kiểm soát các trạng thái xúc cảm tiêu cực, đặc biệt là sự tức giận.

Trang 34

- Khi xuất hiện những xúc cảm tiêu cực, ở con người thường có hai khuynh hướng:

Trang 35

Trên thực tế, việc không thể hiện xúc cảm tiêu cực không hề làm cho nó bị mất đi mà chỉ dồn nó vào vô thức, nếu gặp hoàn cảnh tương tự, xúc cảm tiêu cực đó sẽ trở lại và làm ảnh hưởng không tốt đến cá nhân mang xúc cảm đó cũng như mối quan hệ giữa họ với người kia Vì vậy, việc kìm nén các cảm xúc tiêu cực dễ làm con người trở nên trầm cảm, bi quan Các nhà tâm lý học vẫn khuyến khích mọi người nên thể hiện các suy nghĩ và xúc cảm tiêu cực của mình một cách phù hợp, miễn là không làm xúc phạm hay tổn thương người khác.

Trang 36

- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân

có liên quan chặt chẽ với các kỹ năng giao tiếp khác, đặc biệt là kỹ năng lắng nghe, vì việc lắng nghe tích cực sẽ giúp các chủ thể giao tiếp hiểu sự việc thấu đáo và khách quan hơn, từ đó giải toả được sự bực tức.

Trang 37

4.3.2 Ý nghĩa của việc kiểm soát cảm xúc của bản thân

+ Kiểm soát được cảm xúc giúp con người kiểm soát được hành động, tránh nói hoặc làm những việc gây tổn thương cho chính mình và người khác.

+ Giúp con người có khả năng xử lý các tình huống một cách điềm tĩnh, không bị lôi cuốn một cách thụ động theo tình huống giao tiếp.

Trang 38

+ Trong nhiều tình huống giao tiếp, kiểm soát cảm xúc có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành, duy trì hay chấm dứt mối quan hệ giữa các chủ thể giao tiếp.

+ Giúp con người cải thiện được chất lượng sức khoẻ, đặc biệt là sức khoẻ tinh thần của họ cho dù họ đang phải đối mặt với nhiều áp lực từ cuộc sống.

Trang 39

4.3.3 Biểu hiện của kỹ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân

Một người có kỹ năng kiểm soát cảm xúc tốt là người:

- Luôn vị tha và rộng lượng khi đánh giá người khác.

- Thường không đưa ra những quyết định ngẫu hứng, bất cẩn mà luôn suy nghĩ trước khi hành động.

- Luôn có khả năng theo dõi được biểu hiện và mức độ các cảm xúc của mình trong quá trình giao tiếp, trên cơ sở đó, biết:

Trang 40

+ Bộc lộ cảm xúc của mình với đối tượng giao tiếp bằng lời nói, hành vi, cử chỉ phù hợp.

+ Chế ngự các cảm xúc tiêu cực của bản thân.

Nói cách khác, một người có kỹ năng kiểm soát cảm xúc là người luôn chủ động trong quá trình giao tiếp.

Ngày đăng: 28/01/2024, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w