1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận học phần giao tiếp sư phạm

12 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN GIAO TIẾP SƯ PHẠM Họ và tên học viên TỐNG MAI TRÂM Ngày sinh 23/11/1988 GVHD TS NGUYỄN TH[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN GIAO TIẾP SƯ PHẠM Họ tên học viên: TỐNG MAI TRÂM Ngày sinh: 23/11/1988 GVHD: TS NGUYỄN THỊ NGỌC Lớp: NVSP KHĨA 81 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC Đề tài: Anh/Chị chọn ba nhóm kỹ giao tiếp sư phạm thực yêu cầu sau: 1/ Phân tích nội dung kỹ 2/ Nêu cách vận dụng kỹ để giải tình huống: “Sinh viên thường xuyên học trễ môn Anh/Chị dạy” BÀI LÀM Giới thiệu chủ đề: Trong trình học tập trang bị kiến thức nghiệp vụ sư phạm, người Thầy, người Cô tương lai đào tạo hoàn thiện nhiều kiến thức kỹ cần thiết, hữu ích nhằm đảm bảo lực phẩm chất chuẩn mực cần có người làm công tác giảng dạy Bởi người Thầy thành công người truyền cảm hứng đến người học, giúp người học tiến hơn, phát triển ngày qua cơng tác giảng dạy tạo nên giá trị kép việc hoàn thiện kiến thức học thuật góp phần định hình nên tính cách người học Để đạt mục tiêu trên, người dạy học cần trang bị kỹ giao tiếp sư phạm tốt Một kỹ quan trọng có tính vận dụng cao kỹ giao tiếp sư phạm kỹ điều khiển trình giao tiếp sư phạm Kỹ điều khiển trình giao tiếp kết tổng hợp kỹ định vị kỹ định hướng trình giao tiếp Hiệu trình giao tiếp phụ thuộc phần lớn vào kỹ điều khiển giao tiếp Việc phân tích, tìm hiểu kỹ giao tiếp sư phạm nói chung kỹ điều khiển q trình giao tiếp sư phạm nói riêng phần giúp hiểu rõ chất tính vận dụng thiết thực kỹ cơng tác giáo dục đào tạo Ngồi ra, mở rộng vận dụng hiểu biết kỹ điều khiển trình giao tiếp vào thực tiễn công việc sống hàng ngày nhờ vào việc tự kiểm soát, điều chỉnh tình cảm thân đồng thời hiểu rõ người xung quanh đồng nghiệp, khách hàng mà có hội tiếp xúc ngày Phân tích nội dung kỹ điều khiển giao tiếp vận dụng kỹ vào giải tình “Sinh viên thường xuyên học trễ” 2.1 Phân tích nội dung kỹ điều khiển giao tiếp + Kỹ điều khiển trình giao tiếp: Là khả biết thu hút đối tượng, tìm đề tài giao tiếp, trì xác định nguyện vọng, hứng thú đối tượng giao tiếp, biết làm chủ trạng thái xúc cảm thân, biết sử dụng phối hợp phương tiện giao tiếp Kỹ điều khiển trình giao tiếp khả trì phát triển, kết thúc trình giao tiếp cách hợp lý, hiệu cao Bao gồm: - Kỹ điều khiển đối tượng giao tiếp - Kỹ điều khiển thân - Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp Kỹ điều khiển trình giao tiếp kết tổng hợp kỹ định vị kỹ định hướng trình giao tiếp Hiệu trình giao tiếp phụ thuộc phần lớn vào kỹ điều khiển giao tiếp + Kỹ điều khiển đối tượng giao tiếp: Là khả biết thu hút đối tượng giao tiếp, tìm đề tài giao tiếp, biết “Ám thị” “Thơi miên” đối tượng giao tiếp, biết thúc đẩy kìm hãm tốc độ giao tiếp cần thiết, biết kết thúc giao tiếp lúc Khi hoàn cảnh thay đổi, biết thay đổi thành phần, nội dung giao tiếp cho phù hợp, biết tạo xúc cảm tích cực cho đối tượng giao tiếp, nắm tâm lý đối tượng, hướng đối tượng theo chủ đề giao tiếp Ví dụ: Sinh viên A không hứng thú với môn Triết học, chí A cịn có nhận định ban đầu mơn Triết là mơn phụ lớp đại cương Tuy nhiên A đến lớp lý để “tám chuyện” với bạn Lúc này, giảng viên cần có phương pháp giảng dạy hay, ấn tượng thu hút lớp nói chung sinh viên A nói riêng từ tiết học Kết sau thời gian đến lớp học đặn, sinh viên A dần quên ban đầu thân A khơng thích việc học môn Triết, giảng viên thiết kế giảng hay phù hợp từ điều khiển sinh A từ việc khơng có hứng thú với mơn học sang tâm ngày học ngày vui, A chăm học hơn, tiếp thu kiến thức hiệu đạt tiến đáng kể môn học + Kỹ điều khiển thân chủ thể giao tiếp: Là khả làm chủ trạng thái xúc cảm thân, biết tự kiềm chế, che giấu tâm trạng, biết tạo hứng thú xúc cảm tích cực để điều khiển diễn biến tâm trạng thân, biết dùng phương pháp, thủ thuật giao tiếp cho phù hợp với hoàn cảnh đối tượng giao tiếp để đạt mục đích đặt Ví dụ: Giảng viên đến lớp giảng với tâm trạng vui tiết học trôi qua sinh động vui vẻ thú vị  Sinh viên tiếp thu với tâm hăng hái vui vẻ  Phụ huynh vui thấy học hành hứng thú phụ huynh lan tỏa tâm trạng tích cực thân vào mơi trường làm việc công tác  Hiệu suất làm việc cao  Cơng ty phát triển góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Nhận tầm quan trọng tâm trạng việc giảng dạy, giảng viên điều tiết điều khiển thân để xây dựng nên xúc cảm tích cực cách giảng viên cần mở lịng chấp nhận mặt thiếu sót yếu sinh viên từ giảng viên bớt kỳ vọng nhiều sinh viên Kết tâm trạng giảng viên không bị thất vọng, khó chịu bực tình sinh viên phạm sai lầm thiếu sót mặt kiến thức kỹ Giảng viên cần chấp nhận thực tế sinh viên đường hoàn thiện hạn chế để tiến ngày nên việc sinh viên trả lời sai không đưa câu trả lời giảng viên hỏi điều bình thường + Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp: Là khả lựa chọn từ đắt, thích hợp, cách đặt câu ngắn gọn, dễ hiểu với giọng nói diễn cảm đồng thời biết biểu nét mặt, cử chỉ, điệu bộ… cho phù hợp với nội dung lời nói - Phương tiện Ngơn ngữ: lời nói chữ viết - Phương tiện Phi ngôn ngữ như: * Ngôn ngữ thể * Trang phục trang điểm * Thời gian, không gian * Quà tặng * Vị xã hội Ví dụ: Giao tiếp giảng viên sinh viên lớp học diễn khác tương ứng với không gian giao tiếp khác Trong phạm vi nhà trường, giảng viên nhận sinh viên vơ lễ với lao cơng, giảng viên nhắc nhở em sinh viên Tuy nhiên xe buýt, giảng viên nhận sinh viên khơng biết nhường ghế cho người già lớn tuổi lúc giảng viên dùng vị người Thầy để lệnh yêu cầu sinh viên nhường ghế Giảng viên ghi nhận việc cần thiết vào trường giảng viên nhắc nhở riêng em sinh viên sau 2.2 Vận dụng kỹ điều khiển trình giao tiếp vào giải tình “Sinh viên thường xuyên học trễ” Bằng cách trao đổi riêng trực tiếp với sinh viên việc thường xuyên trễ tiết học, với kinh nghiệm lĩnh nghiệp vụ sư phạm giảng viên quan sát, phân tích thái độ sinh viên từ nắm bắt lý thật vấn đề sinh viên thường xuyên trễ Cụ thể, giảng viên phân loại lý việc thường xuyên trễ sinh viên phát sinh theo ba trường hợp sau tương ứng với trường hợp, giảng viên có cách vận dụng kỹ điều khiển trình giao tiếp để giải cho trường hợp khác nhau: + Trường hợp 1: Lý việc trễ sinh viên xuất phát từ phía thân sinh viên (lý chủ quan): sinh viên có tính cách lười học, khơng có thái độ cố gắng cầu tiến việc học sinh viên thể thái độ không cầu thị, không xem trọng môn học + Trường hợp 2: Lý việc trễ sinh viên xuất phát từ phía giảng viên giảng dạy học đó: giảng viên chưa có phương pháp dạy tạo hứng thú, thu hút sinh viên đến lớp sớm + Trường hợp 3: Lý việc trễ sinh viên xuất phát từ hoàn cảnh, điều kiện khách quan (lý khách quan): lý phát sinh từ mơi trường sống, hồn cảnh sống sinh viên Chẳng hạn nơi sinh viên xa trường học sinh viên học phương tiện xe buýt qua nhiều trạm nhiều chuyến hồn cảnh gia đình sinh viên phải đảm nhận lo toan nhiều cơng việc gia đình trước đến lớp sinh viên có ca làm thêm diễn cận đến lớp Chúng ta phân tích cách vận dụng kỹ điều khiển trình giao tiếp để giải trường hợp sau: + Trường hợp 1: Lý việc trễ sinh viên xuất phát từ phía thân sinh viên (lý chủ quan) Qua tiếp xúc riêng, trao đổi trực tiếp quan sát thái độ sinh viên, giảng viên nhận sinh viên thường xuyên trễ thân người sinh viên có tính cách lười học, không cố gắng việc học sinh viên có thái độ khơng cầu thị, khơng xem trọng mơn học Lúc này, giảng viên có xúc cảm không vui trước thái độ em sinh viên khơng thiện chí chịu nhìn nhận lỗi sửa sai thân Tuy nhiên giảng viên cố gắng vận dụng kỹ điều khiển thân để làm chủ cảm xúc đồng thời giảng viên thể cảm thông với em sinh viên lời nói khuyến khích động viên sau: “Thật vui em cố gắng dành thời gian tham gia tiết học thay lựa chọn việc nhà ngủ ngày Các tiết học sau, cô tin em phát huy cố gắng bẳng cách đến lớp thay lựa chọn việc nằm ngủ nướng thêm xíu” (giảng viên vận dụng kỹ điều khiển đối tượng giao tiếp kết hợp với kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp lời nói cảm thơng, động viên để tạo xúc cảm tích cực cho sinh viên) Sau xác định lý sinh viên đến trễ, giảng viên nhận biết tâm lý lười học sinh viên nên tiết học hôm sau giảng viên phổ biến phương án khuyến khích cộng điểm cho sinh viên học (giảng viên vận dụng kỹ điều khiển đối tượng giao tiếp nhằm thúc đẩy em sinh viên trễ có động lực học sớm để cộng điểm) đồng thời giảng viên thay đổi chữ viết bảng với cách thức viết chữ nhỏ cho sinh viên chủ động tập trung ngồi bàn phía để ghi chép tốt (giảng viên vận dụng kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp chữ viết để em sinh viên trễ cố gắng học sớm có chỗ ngồi phía để nhìn rõ chữ viết bảng) + Trường hợp 2: Lý việc trễ sinh viên xuất phát từ phía thân giảng viên Qua tiếp xúc riêng, trao đổi trực tiếp quan sát thái độ sinh viên, giảng viên nhận sinh viên thường xuyên trễ thân giảng viên chưa có phương pháp giảng dạy tạo hứng thú, thu hút tạo cho sinh viên có động lực đến lớp sớm Lúc này, giảng viên có xúc cảm khơng vui nhận thân chưa làm tốt việc giảng dạy Tuy nhiên giảng viên cố gắng vận dụng kỹ điều khiển thân để làm chủ cảm xúc đồng thời giảng viên thể cảm thơng với em sinh viên lời nói khuyến khích động viên sau: “Thật vui em cố gắng dành thời gian tham gia tiết học cô Các tiết học sau, cô tin em phát huy cố gắng bẳng cách đến lớp hơn” (giảng viên vận dụng kỹ điều khiển đối tượng giao tiếp kết hợp với kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp lời nói cảm thơng, động viên để tạo xúc cảm tích cực cho sinh viên) Sau xác định lý sinh viên đến trễ, người giảng viên nhận thân cần phải thay đổi phương pháp giảng dạy nhằm thu hút sinh viên hăng hái đến lớp học sớm Trước đây, giảng viên giảng với giọng đều theo cách thức truyền tải kiến thức chiều giáo viên đọc slide giảng người học bên ngồi ghi chép thụ động nên khiến cho sinh viên nhàm chán không hứng thú với tiết học Hiểu rõ chất chất kỹ điều khiển trình giao tiếp, giảng viên vận dụng quy luật vào trình giảng dạy cách giảng viên thay đổi linh hoạt nhiều phương pháp giảng dạy khác tiết học giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy chủ động cách trình chiếu slide giảng, lồng ghép nội dung học vào tình ví dụ thực tế đồng thời xen kẽ việc trao đổi thảo luận tương tác hai chiều người dạy người học, bên cạnh giảng viên kết hợp với cách dạy tạo cho người học tâm học tập chủ động, người học cần hoạt động nhiều tiết học ví dụ chia nhóm thảo luận sau người học thuyết trình chia sẻ kiến thức với giảng viên lớp… Chính nhờ việc giảng viên linh hoạt thay đổi phương pháp giảng dạy khác nên sinh viên cảm thấy ngày đến lớp ngày vui lớp nói chung em sinh viên thường xuyên trễ nói riêng hăng hái hứng thú đến sớm để tham gia tiết học (giảng viên vận dụng kỹ điều khiển đối tượng giao tiếp kết hợp với kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp lời nói, ngơn ngữ giảng sinh động có tiết tấu kế để thu hút sinh viên hứng thú hăng hái tham gia tiết học giờ) Bên cạnh đó, giảng viên áp dụng phương án khuyến khích cộng điểm cho sinh viên học (giảng viên vận dụng kỹ điều khiển đối tượng giao tiếp nhằm thúc đẩy em sinh viên trễ có động lực học sớm để cộng điểm) + Trường hợp 3: Lý việc trễ sinh viên xuất phát từ hoàn cảnh, điều kiện khách quan (lý khách quan): Qua trao đổi với sinh viên, giảng viên nhận việc em sinh viên thường xuyên trễ lý khách quan phát sinh từ môi trường sống, hoàn cảnh sống sinh viên, thân em sinh viên hồn tồn khơng mong muốn học trễ Chẳng hạn nơi sinh viên xa trường học sinh viên học phương tiện xe buýt qua nhiều trạm nhiều chuyến hồn cảnh gia đình sinh viên phải đảm nhận lo toan nhiều cơng việc gia đình trước đến lớp sinh viên có ca làm thêm diễn cận đến lớp Lúc này, giảng viên cần quan tâm lắng nghe thể cảm thơng với em sinh viên lời nói khuyến khích động viên sau: “Thật vui em cố gắng dành thời gian tham gia tiết học Cơ q em hồn cảnh gia đình khó khăn em nỗ lực xếp thời gian để không nghỉ tiết học Em cố gắng nhiều rồi” (giảng viên vận dụng kỹ điều khiển đối tượng giao tiếp kết hợp với kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp lời nói cảm thơng, động viên để tạo xúc cảm tích cực cho sinh viên, với hồn cảnh khó khăn, thân sinh viên có lẽ khơng mong muốn buồn việc thường xuyên đến lớp trễ lúc em sinh viên cần lời động viên thông cảm từ thầy từ sinh viên tiếp thêm động lực để cố gắng việc học giờ) Kết luận Vai trò giáo dục nhân cách nhà trường Albert Einstein khẳng định sau: “ Nhà trường phải ln ln có chủ trương tạo cho học trị cá tính cân đối không nên biến chúng thành nhà chuyên môn” Việc giáo dục đào tạo nhà trường không trọng đến việc tạo người giỏi nghề nghiệp mà phải hoàn thiện nhân 10 cách Muốn thực mục tiêu địi hỏi giảng viên học sinh sinh viên phải nổ lực thực nhiệm vụ Trong giao tiếp sư phạm đóng vai trò quan trọng Giao tiếp sư phạm tiếp xúc giáo viên học sinh nhằm truyền đạt lĩnh hội tri thức khoa học, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện người học Giao tiếp sư phạm điều kiện đảm bảo hoạt động sư phạm, khơng có giao tiếp sư phạm khơng đạt mục đích giáo dục Qua việc phân tích vận dụng kỹ điều khiển trình giao tiếp sư phạm để giải tình “sinh viên thường xuyến học trễ”, rút học thiết thực cho thân vận dụng sống nói chung q trình dạy học nói riêng Hiểu rõ chất kỹ giao tiếp sư phạm giúp xây dựng phương pháp giảng dạy biên soạn giáo án phù hợp nhằm đạt hiệu cao q trình cơng tác giảng dạy 11 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Giao tiếp sư phạm, Nguyễn Văn Lũy-Lê Quang Sơn(Chủ biên) Website tham khảo https://sites.google.com/site/psychologyandlifeskills/bi-ging-tm-l-hc-1/ giao-tiep-su-pham-1 (truy cập 9:00 AM ngày 20/12/2022) https://tailieu.vn/doc/vai-tro-cua-giao-tiep-su-pham-trong-nha-truong515450.html#:~:text=Giao%20ti%E1%BA%BFp%20s%C6%B0%20ph %E1%BA%A1m%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20kh%C3%A2u %20quan%20tr%E1%BB%8Dng%20trong,n%E1%BB%99i%20dung %20c%C6%A1%20b%E1%BA%A3n%20c%E1%BB%A7a (truy cập 3: 00PM ngày 21/12/2022) 12

Ngày đăng: 25/03/2023, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w