1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp Văn Học) Từ Xưng Hô Trong Tác Phẩm Tắt Đèn Của Ngô Tất Tố

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ XƯNG HÔ TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN CỦA NGÔ TẤT TỐ NGUYỄN THỊ KIM LUYẾN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ XƯNG HÔ TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN CỦA NGÔ TẤT TỐ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths BÙI THỊ TÂM NGUYỄN THỊ KIM LUYẾN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN  Tôi cảm thấy háo hức bắt đầu viết lời mà tơi ấp ủ lịng từ trước đến giờ, lời cảm ơn đến người giúp tơi có ngày hôm Trước tiên cảm ơn cha mẹ người sinh cho sống tốt đẹp Những giọt mồ hôi trời chưa nắng gắt, giá lạnh mưa bảo mong cho đủ đầy, thành công Tôi xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô người cung cấp cho kiến thức lẽ sống đời suốt khoảng thời gian học tập vừa qua Để hoàn thành luận văn này, hết, xin gởi lời cảm ơn đền cô Bùi Thị Tâm người tận tình dạy tơi thời gian qua, giúp cho tơi có kiến thức vững “Con cảm ơn cơ” Bên cạnh đó, tơi xin gởi lời cảm ơn đến cô Vũ Thúy Kiều người không nhắc đến, cô tạo điều kiện tốt cho tơi bạn hồn thành tốt khóa học Ngồi ra, tơi cảm ơn tất bạn bè bên năm đại học Có lẽ khoảnh khắc vui buồn bên bạn kỉ niệm đẹp sau Cảm xúc thể hết qua trang giấy Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người ln bên tơi cho tơi có ngày hôm Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Luyến i LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Luyến ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT 10 1.1 Khái niệm từ từ xưng hô tiếng Việt 10 1.1.1 Khái niệm từ 10 1.1.2 Khái niệm từ xưng hô 10 1.2 Phân loại từ xưng hô tiếng Việt 11 1.2.1 Các cách phân loại từ xưng hô 11 1.2.2 Các loại từ xưng hô 14 1.3 Đặc điểm từ xưng hô tiếng Việt 24 1.3.1 Tính biểu cảm cao, tính cộng đồng hóa cao 25 1.3.2 Tính tơn ti trật tự theo nguyên tắc truyền thống văn hóa dân tộc 25 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN 28 2.1 Những nét tác giả tác phẩm 28 2.1.1 Tác giả 28 2.1.2 Tác phẩm 28 2.2 Khảo sát từ xưng hô tác phẩm Tắt đèn 29 2.2.1 Từ xưng hô dùng gia tộc 30 2.2.2 Từ xưng hô dùng xã hội 35 2.2.3 Từ xưng hơ dùng tình cảm vợ chồng chị Dậu 40 2.3 Đặc điểm từ xưng hô Bắc 40 2.3.1 Về phong tục, lễ nghi Bắc 40 2.3.2 Về tính biểu cảm người 42 iii CHƯƠNG : HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ XƯNG HƠ 43 3.1 Từ xưng hơ thể chất nhân vật 43 3.1.1 Bản chất độc ác, lạnh lùng tàn nhẫn giai cấp thống trị 43 3.1.2 Bản chất nhẫn nhịn, chịu đựng phản kháng người nông dân… 44 3.2 Từ xưng hô thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật 46 3.2.1 Niềm vui mừng, hạnh phúc 46 3.2.2 Nỗi đau nỗi buồn 47 3.2.3 Sự yêu thương, lo lắng cảm thông… 48 3.3 Từ xưng hô thể nét đẹp văn hóa người Bắc 49 3.3.1 Nét đẹp văn hóa lịch sự, nhã nhặn 49 3.3.2 Nét đẹp văn hóa tơn trọng vị người giao tiếp 50 3.4 Từ xưng hô thể thái độ tác giả 52 3.4.1 Sự yêu thương cảm thông người nông dân 52 3.4.2 Sự căm phẫn, lên án xã hội 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam, không kể đến nhà văn Ngơ Tất Tố Ơng vừa nhà nho, vừa nhà báo kì cựu nước ta vào năm 20 kỷ XX Ngô Tất Tố chuyên viết tác phẩm, báo để vạch trần chuyện “chướng tai gai mắt”, bất công ngang trái xã hội cũ Trước Cách mạng tháng Tám tác phẩm Ngơ Tất Tố như: Phê bình “Nho giáo”, Trần Trọng Kim (1938), Mặc Tử (1942), Lão Tử (1942), Lều chõng (1939), truyện Trong rừng nho, … có ý nghĩa chống lại phong trào Phục cổ Bên cạnh đó, tạp chí ơng cịn sử dụng loại văn tiểu phẩm, loại văn châm biếm, phù hợp với yêu cầu kịp thời, gọn nhẹ, súc tích thể loại văn học chiến đấu báo chí ngày Văn tiểu phẩm chứng nhân trung thành thời đại: Phong trào Đông Dương đại hội với chiến rầm rộ đón “lao động đại sứ” Gô – đa thành phố Bắc Kì, đình cơng khổng lồ “lao động Đông Dương”, từ “phu phen thuyền thợ” “mấy nghìn phu xe Hà Nội” để địi tăng lương, lên án “chính sách độc tài Híc – le”, “thủ đoạn chuyên chế Muýt – xô – li – ni” thói “tàn bạo bọn quân phiệt Nhật Bản” Ở Ngô Tất Tố, người viết cịn nhận thấy ơng nhà văn có khiếu viết nông thôn Qua tiểu thuyết phóng sự: Tắt đèn, Tập án đình, Việc làng Qua tác phẩm Ngô Tất Tố, người viết thấy nhà văn có thái độ phủ định mạnh mẽ mặt xã hội Phong kiến, tố cáo hủ tục đồi bại đè ép đời sống người nông dân, phê phán ý thức hệ nho giáo, đặt vấn đề gấp rút giải phóng người nơng dân khỏi chế độ thực dân phong kiến Điều này, chứng minh qua tác phẩm Tắt đèn Tác phẩm Tắt đèn cáo trạng đanh thép, kết án bọn áp thống trị, bóc lột nông dân đến tận xương tủy Tác giả vạch trần thực trạng đen tối, ngột ngạt sống nông thôn Bắc lúc Với nghệ thuật vào chiều sâu tinh túy chất, đặc biệt phương ngôn nghệ thuật đặc trưng đúc nén lại gây nên vụ nổ lớn, vang xa, vang rộng Ngay từ phổ thông, người viết học tác phẩm cách khái quát người viết cảm nhận phần tài Ngô Tất Tố giá trị tác phẩm Tắt đèn Điều này, giúp cho người viết có ý định tìm hiểu sâu nhà văn Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn Sinh lớn lên vùng đất Nam bộ, giao tiếp lớp từ ngữ mang đậm chất Nam bộ, học tác phẩm Tắt đèn, người viết tiếp xúc với khía cạnh khác từ ngữ, lớp từ ngữ Bắc cảm nhận nét riêng lớp từ ngữ này, đặc biệt lớp từ xưng hô Lớp từ xưng hô Bắc bộ, giúp cho người viết thấy phong phú từ ngữ tiếng Việt, văn hóa người Bắc chất người Bắc Vì lý trên, người viết định chọn đề tài Từ xưng hô tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố làm đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp cho Lịch sử vấn đề Ngơ Tất Tố nhà văn lớn có nhiều cơng trình Trong đó, có tiểu thuyết phóng viết nơng thơn như: Tắt đèn, Lều chõng, Việt làng, Tập án đình… Đây tác phẩm có giá trị tiên phong gây dựng móng văn học thực nước nhà Có thể nói, Ngơ Tất Tố bút viết văn tài thành danh nước ta kỷ XX Vì vậy, nghiên cứu giá trị tác phẩm nhà văn Ngô Tất Tố, tìm hiểu nhà văn Ngơ Tất Tố có nhiều cơng trình, tác giả, viết ông tác phẩm ông Dưới đây, viết nhà nghiên cứu tác phẩm Tắt đèn Phan Cự Đệ với viết Tắt đèn Ngô Tất Tố “Tắt đèn” tác phẩm lời bình, Tuấn Thanh, Vũ Nguyên, Nxb Văn học, Năm 2007 Đã nhận định tác phẩm Tắt đèn sau: “Ngô Tất Tố nhà văn có nhiều thuận lợi để viết nông thôn: vốn Nho học vững hiểu biết sâu sắc nông thôn nơng dân Việt Nam” [21,tr.139] Phan Cự Đệ cịn ca ngợi ngịi bút Ngơ Tất Tố giá trị tác phẩm Tắt đèn “Ngô Tất Tố tố cáo cảnh khổ điển hình “thiếu thuế vợ, thiếu nợ con” nông dân thời thuộc Pháp…Cuốn tiểu thuyết này, lên án máy thống trị nông thôn: quan lại, nghị viên, địa chủ, cường hào gian ác dâm dục” [21,tr.141] Tác giả nêu lên nét đặc sắc nghệ thuật “Nghệ thuật “Tắt đèn” thứ nghệ thuật vào chiều sâu, vào tinh túy chất “Tắt đèn” học văn học dân gian, đặc biệt tục ngữ phương ngôn nghệ thuật tập trung cô đúc, nén lại gây nên vụ nổ lớn, có vang xa rộng khơng gian” [21,tr.145] Và: “Bằng nghệ thuật lồng tiếng hình ảnh, chắn ngơn ngữ điện ảnh có ưu ngơn ngữ văn học.” [21,tr.143] Nguyễn Đăng Mạnh, “Tắt đèn” tác phẩm lời bình nhận định: “Ngay đời Tắt đèn nhận tác phẩm có giá trị” [21,tr.150] Nguyễn Đăng Mạnh ca ngợi tầm quan sát Ngô Tất Tố viết người nông dân ca ngợi tinh thần dân tộc Ngô Tất Tố “ Ngơ Tất Tố nhìn thấy chất người lao động, làm bật lên chị Dậu tính cách điển hình người nơng dân lao động, người phụ nữ Việt Nam Với nhân vật đó, Ngơ Tất Tố tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc với hình ảnh sáng ngời Tấm, Cúc Hoa, Ngọc Lan, Hạnh Nguyên, Thúy Kiều, Nguyệt Nga v,v…Ở ta thấy nhà văn sâu vào quần chúng nhân dân định tìm thấy dân tộc mình” [21,tr.159] Nhà phê bình cịn nhận định: “Ngơ Tất Tố thạo ngơn ngữ nơng thơn Có lẽ khơng nhà văn đương thời am hiểu mặt sinh hoạt nơng thơn gọi vật, việc tên nông thôn ơng” [21,tr.162] Nhìn chung, Phan Cự Đệ Nguyễn Đăng Mạnh có nhìn khái quát giá trị tác phẩm Tắt đèn nội dung lẫn nghệ thuật Tuy nhiên người viết nhận thấy ơng chưa có nhận xét riêng cho lớp từ xưng hô, việc dùng từ tác phẩm Tắt đèn Vì vậy, đề tài người viết đề tài mẻ Trong Những đóng góp Ngô Tất Tố “Tắt đèn”, Phong Lê nêu: “So với nhiều nhà văn thực khác, Ngô Tất Tố chưa bao quát mặt mặt đời sống, phần đóng góp sâu sắc độc đáo Ngô Tất Tố chỗ nhà văn khám phá vẻ đẹp bên đáng quý người nghèo xã hội vơ tối tăm” [21,tr.165] Ơng cịn khẳng định: “Vẻ đẹp người phụ nữ “Tắt đèn” trước hết vẻ đẹp tình yêu thương, ý thức đấu tranh dứt khốt người nơng dân xã hội cũ Nhưng “Tắt đèn” khơng ý khía cạnh khác, dù nhỏ độc đáo Ngô Tất Tố khơng có ý định hướng người đọc quan tâm đến nhan sắc nhân vật khuynh hướng nhà văn lãng mạn Tự lực văn đoàn” [21,tr.167,168] Hà Minh Đức, Tắt đèn cho rằng: “Giá trị tác phẩm “Tắt đèn” nội dung tư tưởng, tinh thần nhân đạo thấm đượm qua trang sách, mà hình thức nghệ thuật.” [21,tr.197] “Tác giả miêu tả, soi gọi nhân vật từ nhiều góc độ khác nhau, mối quan hệ với làng xóm láng giềng, quan hệ với bọn thống trị… Chính mối quan hệ tương tác đó, tính cách chị Dậu trở nên thân mật sinh động Trong quan hệ chồng chị Dậu người vợ, người mẹ giàu tình yêu thương, chung thủy; quan hệ đời sống xã hội, chị Dậu người phụ nữ đảm đang, trung hậu, giàu đức hy sinh; quan hệ với bọn thống trị chị Dậu lên người giàu lòng tự trọng, sáng đầy tính quật cường.” [21,tr.198] Những ý kiến nhà phê bình Phong Lê Hà Minh Đức ý kiến sắc sảo Tuy nhiên, ý kiến tập trung đóng góp vào riêng nhà văn vẻ đẹp người phụ nữ nông thôn Bắc Bộ thời phong kiến Các nhà phê bình chưa sâu vào khai thác việc sử dụng từ ngữ lớp từ xưng hô tác phẩm Tắt đèn Từ đó, người viết nhận thấy lớp từ xưng hơ tác phẩm Tắt đèn chưa nhà nghiên cứu quan tâm Trong viết Lời giới thiệu truyện “Tắt đèn”, Nguyễn Tuân có khẳng định: “Sáng tác Ngô Tất Tố, trội “Tắt đèn” Và tiểu thuyết “Tắt đèn”, trội lại chương XIII Lời sắc sảo, ý súc tích, cách diễn đạt linh hoạt mà bố cục lại chặt Lời nói nhân vật cách Ngơ Tất Tố khiến lời cho nhân vật, hệt kịch nói” [21,tr.178] Phú Hương với viết “Tắt đèn” – Tiểu thuyết Ngô Tất Tố cho rằng: “Kể hết câu nói có giá trị, câu đủ lột trần tâm lý hạng người sau lũy tre xanh Ngô Tất Tố khéo làm cho người đọc trông thấy cảnh đau khổ bất bình xảy trước lối văn rõ rệt, giản dị, linh hoạt Ông làm cho ta hồi hộp, căm tức, thương hại, có lúc sung sướng người đàn bà bị nỗi áp liều mạng.” [21,tr.205] Bên cạnh đó, Phú Hương cịn đưa số khuyết điểm Ngô Tất Tố nghệ thuật tác phẩm Tắt đèn: “Ông Tố nhà nho qua địa hạt tiểu thuyết lần đầu Vì thế, ơng chưa khỏi di tích hán học Chuyện ơng kể theo lối Á Đông theo lối Tây Âu, làm sức tưởng tượng người đọc… Rõ rệt chương muốn kể chuyện tác giả thường trí cảnh vật quanh trước sâu vào chuyện Lối kể kinh điển thơ thất ngơn bát cú, vẻ linh động câu chuyện mà đồng thời khơng khêu gợi

Ngày đăng: 27/01/2024, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN