1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp Văn Học) Từ Chỉ Đồ Dùng Trong Gia Đình Và Công Cụ Nông Nghiệp Trong Ca Dao Nam Bộ

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH VÀ CƠNG CỤ NƠNG NGHIỆP TRONG CA DAO NAM BỘ LÊ THỊ YẾN NHI Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH VÀ CƠNG CỤ NƠNG NGHIỆP TRONG CA DAO NAM BỘ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY LÊ THỊ YẾN NHI Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Thủy, trường Đại học Cần Thơ, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu Vũ Thúy Kiều tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô Khoa Khoa học bản, Thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản, Thư viện Thành phố Cần Thơ, Trung tâm học liệu Đại học Cần Thơ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Tác giả luận văn LÊ THỊ YẾN NHI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực LÊ THỊ YẾN NHI MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ, CA DAO VÀ CA DAO NAM BỘ 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Từ tiếng việt 1.1.1.1 Khái niệm từ 1.1.1.2 Đặc điểm ngữ âm 1.1.1.3 Đặc điểm ngữ pháp 1.1.2 Đặc điểm từ 1.1.2.1 Đặc điểm cấu tạo từ 1.1.2.2 Các kiểu từ xét mặt cấu tạo 1.1.3 Ý nghĩa từ 15 1.1.3.1 Ý nghĩa biểu vật, biểu niệm biểu thái từ 16 1.1.3.2 Hiện tượng nhiều nghĩa chuyển nghĩa từ 17 1.2 CA DAO NAM BỘ 20 1.2.1 Khái niệm ca dao ca dao Nam 20 1.2.1.1 Ca dao 20 1.2.1.2 Ca dao Nam Bộ 21 1.2.2 Đặc điểm 21 1.2.2.1 Nội dung 21 1.2.2.2 Hình thức 22 1.2.2.3 Phân loại 24 i CHƯƠNG TỪ CHỈ CÔNG CỤ NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỒ DÙNG TRONG GIA TRONG CA DAO NAM BỘ 2.1 Thống kê 30 2.1.1 Từ công cụ nông nghiệp 30 2.1.2 Từ đồ dùng gia đình 30 2.2 Khảo sát giá trị ngữ nghĩa 31 2.2.1 Những từ công cụ nông nghiệp 32 2.2.1.1 Những từ dụng cụ đánh bắt 32 2.2.1.2 Những từ công cụ nông nghiệp 36 2.2.2 Những từ đồ dùng gia đình 37 2.2.2.1 Đồ dùng sử dụng cho việc nghỉ ngơi 37 2.2.2.2 Những từ đồ dùng sử dụng cho việc ăn uống 42 2.2.2.3 Những từ đồ dùng sử dụng cho việc chứa đựng 45 2.2.2.4 Những từ loại đồ dùng khác 46 2.3 Nhận xét 50 PHẦN KẾT LUẬN 52 Tài liệu tham khảo 53 ii PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ca dao loại văn học truyền miệng, tồn từ lâu đời có sức ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần người Việt Ca dao lời ru mẹ, vè trẻ nhỏ Ca dao vào lời thơ cách tự nhiên thơ Hồ xuân Hương Ca dao Bắc có câu: “Quả cau nho nhỏ, vỏ vân vân” thơ bà lại có câu “quả cau nho nhỏ miếng trầu hơi” Mỗi vùng miền khác ca dao có nét riêng, tất góp phần hình thành nên văn hóa chung dân tộc Được sinh lớn lên vùng đất Nam bộ, đổi tự hào thuộc miền đất sơng nước có ca dao Nam Ca dao Nam phản ánh nét văn hóa lịch sử vùng đất này, chứa đựng tình cảm người nơi thơng qua hình ảnh gần gũi đỗi bình dị Mỗi hình ảnh gợi lên ca dao ln gắn với tình cảm chân thành, mộc mạc thể tình người, tình yêu thiên nhiên gắn kết người với thiên nhiên Những hình ảnh vào ca dao Nam hình ảnh lấy từ sống nhân dân, vật, đồ vật sống sinh hoạt lao động như: xuồng, mái chèo, ghe, chiếu… hình ảnh gắn bó với bao hệ người nên vào ca dao cách nhẹ nhàng mà tinh tế Về ca dao Nam có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu, đề tài “Từ đồ dùng gia đình cơng cụ nơng nghiệp” chưa có cơng trình nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài hội để cố mở rộng thêm kiến thức ca dao ngôn ngữ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng vấn đề quan tâm nghiên cứu từ lâu Sau cơng trình tiêu biểu: Cơng trình nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Tục ngữ ca dao dân ca việt nam công trình nghiên cứu tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam nói chung Ở Ca dao đề cập đến phương diện nội dung, hình thức Trong nêu số nội dung ca dao như: tình cảm, tinh thần lao động sản xuất, tinh thần nhân đạo, chia ca dao làm chủ đề chính: ca dao mối quan hệ thiên nhiên mối quan hệ xã hội Về hình thức nghệ thuật ca dao bật cách sử dụng hình ảnh liên tưởng biểu trưng, hình ảnh đáng ý cò bống Những đặc điểm nghiên cứu văn hóa chung dân tộc Theo trình tự định bước đầu nêu đặc điểm ca dao, phản ánh văn hóa ca dao Cơng trình nghiên cứu Hồng Tiến Tựu Bình giảng ca dao chủ yếu tập trung vào việc bình giảng Ơng đưa điểm quan trọng việc bình giảng văn học nói chung ca dao nói riêng qua khẳng định vai trị việc bình giảng Cơng trình cịn nét chung riêng ca dao yếu tố quan trọng việc bình giảng như: từ, lời, ý, làm bật nét đặc thù ca dao Trong phạm vi ca dao Nam không kể đến cơng trình nghiên cứu Ca dao dân ca Nam Bảo Định Giang, coi cơng trình tiên phong cho mảng ca dao Nam Cơng trình tác giả khai thác ca dao Nam dựa lịch sử, địa lí, qua nêu lên tính cách người Nam Về lịch sử nói vùng đất khai thác muộn so với khác vùng khác đất nước kéo theo hình thành văn hóa, đời sống, đời ca dao muộn “có thể nói ca dao - dân ca trữ tình Nam phận sáng tác trẻ dân tộc Sự hình thành phát triển vùng đất gắn liền với lịch sử khai khẩn vùng đất Nam người Việt.” [4, tr.34] Về địa lí khu vực có nhiều hệ thống sơng ngịi hình thành nên văn hóa sơng nước có lượng sản vật vơ dồi phong phú như: cá, tôm,… hoang vu nên nhiều nguy hiểm như: sấu, cọp, điều góp phần chi phối ca dao tính cách người Nam Nội dung ca dao Nam ngồi đặc điểm chung cịn có khác biệt bật quan điểm tình yêu cách bày tỏ tình cảm người Nam bộ, qua làm bật tính cách họ Tất người có tính thẳng thắng, chất phác, phóng khống tinh thần hiệp nghĩa Ca dao Nam biểu sắc thái địa phương, mà trước hết rõ mặt ngôn từ phương tiện để thể nét văn hóa vùng đất Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nêu lên tranh khái quát vùng đất người Nam Trong phạm vi cịn có cơng trình nghiên cứu Văn học dân gian Đồng sông Cửu long Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ biên soạn, cơng trình nêu số mẫu chuyện địa danh Nam như: Cao Lãnh, Rạch Giá,… Những loại đặc sản như: bưởi, thơm, bánh tét, bánh rau râm,… Và sưu tầm ca dao thuộc khu vực Đồng sông cửu long Nghiên cứu cụ thể ca dao văn hóa Nam có cơng trình nghiên cứu Cảm nhận ca dao Nam Trần Văn Nam Cơng trình tiến hành nghiên cứu văn hóa vùng đất Bên cạnh hình ảnh đặc trưng ca dao Nam hình ảnh người vợ khổ cực, hình ảnh Bần Mù u, hay địa danh tiếng vùng đất Cần Thơ Và đề cập đến biểu trưng văn hóa ca dao Nam bộ, đưa đặc tính biểu trưng Trong sở để hình thành biểu trưng, tác giả cho hình ảnh từ giới tự nhiên giới vật thể nhân tạo vào ca dao với số lần định thông qua biện pháp ẩn dụ tu từ trở thành biểu trưng ca dao Từ nêu lên nhận định q trình biểu trưng hóa nghệ thuật q trình “ liên tưởng so sánh biểu đạt biểu đạt.” [6, tr.178] Cơng trình nêu lên vấn đề đáng quan tâm vấn đề biểu trưng ca dao, sở hình thành, điểm tính biểu trưng Cơng trình Biểu trưng ca dao Nam Trần văn Nam nghiên cứu biểu trưng ca dao Nam bộ, đưa ý kiến biểu trưng biểu trưng ca dao Nam Phân loại biểu trưng theo đặc điểm ngôn ngữ tượng trưng Biểu trưng chia làm hai nhóm: biểu trưng có tính chất phổ biến biểu trưng có tính chất ngẫu nhiên Trong xu hướng lựa chọn biểu đạt ca dao Nam biểu trưng có tính chất phổ biến chiếm ưu Cơ sở hình thành biểu trưng ấn tượng riêng người dân Nam giới bên ngoài, đặc thù đối tượng biểu trưng Từ mối quan hệ tính biểu trưng văn hóa Nam Vấn đề ngôn ngữ học tri nhận phận ngôn ngữ học đời khoảng 20 đến 30 năm trở lại Có cơng trình sau: Cơng trình Ngơn ngữ học tri nhận Từ điển Trần Văn Cơ Ở đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhân, trọng tâm cách người nhìn nhận giới mà ngơn ngữ phương tiện trung tâm Tư tưởng ngơn ngữ học tri nhận khẳng định nguyên tắc “Dĩ nhân vi trung” tức người trung tâm tất tượng văn hóa ngơn ngữ Đưa yếu tố tri nhận Ý niệm yếu tố đơn vị nhỏ tri nhận, ẩn dụ tri nhận sở để cấu thành ý niệm Cơng trình nghiên cứu nêu đơn vị bản, yếu tố đặc trưng tư tưởng chủ đạo ngôn ngữ học tri nhận Tiếp theo Một số vấn đề ngôn ngữ học tiếng Việt Lý Tồn Thắng nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ Trong ngôn ngữ học tri nhận đề cập đến phương diện ngữ pháp Áp dụng nguyên tắc ngữ pháp tri nhận để nghiên cứu tiếng Việt, cách thức tri nhận giới người Việt Đề cập đến nội dung quan trọng tri nhận chiếu xạ ẩn dụ tình cảm, yếu tố để tạo nên ý niệm tri nhận MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm khám phá nét độc đáo ca dao Nam thấy giá trị ca dao nói chung ca dao Nam nói riêng Nam có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, điều kiện tự nhiên có đặc thù, theo đồ dùng, dụng cụ Nam khơng hồn tồn giống với Bắc bộ, từ đồ dùng, dụng cụ gia đình khác biệt Tất vào ca dao Nam Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, người nghiên cứu có hội hệ thống hóa trường từ vựng đồ dùng - dụng cụ Nam bộ, đồng thời nghiên cứu giá trị ngữ nghĩa chúng ca dao, hiểu nhận thức người Nam giới đồ vật ca dao Nghiên cứu đề tài giúp mở rộng hiểu biết Văn học dân gian Nam bộ, từ vựng địa phương Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thực đề tài người nghiên cứu tiến hành làm việc với ca dao Nam cần nắm rõ đặc điểm ca dao nói chung ca dao Nam nói riêng, cần biết nét văn hóa, lịch sử, địa lí, người vùng đất Cụ

Ngày đăng: 27/01/2024, 16:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN