(Khóa Luận Tốt Nghiệp Văn Học) Văn Hóa Tinh Thần Trong Ca Dao Nam Bộ

79 0 0
(Khóa Luận Tốt Nghiệp Văn Học) Văn Hóa Tinh Thần Trong Ca Dao Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

12345679  12345671 6 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN H  I VĂN HÓA TINH THẦN TRONG CA DAO NAM BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC THÁI THỊ HỒNG NHUNG Hậu Giang – 2014 12345679  12345671 6 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN H  I KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VĂN HÓA TINH THẦN TRONG CA DAO NAM BỘ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TRẦN VĂN NAM THÁI THỊ HỒNG NHUNG MSSV: 1056010074 Lớp: Đại học Ngữ Văn Khóa: Hậu Giang – 2014 LỜI CẢM TẠ HÖI Bốn năm học tập giảng đường đại học khoảng thời gian giúp người viết tích lũy nhiều kiến thức quý báu chuyên ngành, kinh nghiệm sống hành trang vững cho người viết bước vào đời Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, người viết nhận giúp đỡ nhiều từ gia đình, thầy cô bạn bè Nhân dịp người viết xin trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc đến: * Thầy Trần Văn Nam, người tận tình hướng dẫn, cung cấp tư liệu, giúp đỡ động viên người viết suốt trình làm luận văn * Quý thầy cô Khoa Khoa Học Cơ Bản Trường Đại học Võ Trường Toản tạo điều kiện để giúp người viết hoàn thành luận văn * Thư viện Trường Đại học Võ Trường Toản, Thư viện thành phố Cần Thơ cung cấp cho người viết nhiều tài liệu quý giá cần thiết cho luận văn * Cùng gia đình, bạn bè ln ủng hộ, giúp đỡ động viên tinh thần để người viết hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực Thái Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN HƯI Tơi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực Thái Thị Hồng Nhung MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Giới hạn vấn đề Phương pháp phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 CA DAO VÀ CA DAO NAM BỘ 1.1.1 Khái quát ca dao 1.1.2 Phân loại ca dao 10 1.1.2.1 Ca dao tình yêu quê hương đất nước 10 1.1.2.2 Ca dao tình u đơi lứa 11 1.1.2.3 Ca dao tình cảm gia đình 12 1.1.2.4 Ca dao mối quan hệ xã hội khác 13 1.1.3 Khái quát ca dao Nam Bộ 14 1.2 VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA NAM BỘ 18 1.2.1 Khái quát văn hóa 18 1.2.2 Khái quát văn hóa Nam Bộ 23 CHƯƠNG PHONG TỤC, TẬP QUÁN TRONG CA DAO NAM BỘ 29 2.1 LỄ HỘI VÀ LỄ TẾT 29 2.1.1 Lễ hội 29 2.1.2 Lễ tết 32 2.2 PHONG TỤC HÔN NHÂN VÀ TANG MA 36 2.2.1 Phong tục hôn nhân 36 2.2.2 Phong tục tang ma 42 2.3 MỘT SỐ TẬP QUÁN KHÁC 44 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO TRONG CA DAO NAM BỘ 51 3.1 TÍN NGƯỠNG 51 3.1.1 Thờ Trời 51 3.1.2 Thờ tổ tiên 55 3.1.3 Thờ thần Thành Hoàng nhân vật lịch sử 58 3.2 TÔN GIÁO 61 3.2.1 Phật giáo 61 3.2.2 Nho giáo 64 3.2.3 Thiên Chúa giáo 68 Kết luận 70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học phận quan trọng tách rời văn hóa, việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa quan tâm ý nhiều người Ngay từ kỷ XX, nhà nghiên cứu tên tuổi lĩnh vực văn học văn hóa như: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Vũ Ngọc Khánh… cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu văn học dân gian đồ sộ Họ góp phần làm nên diện mạo văn hóa Việt Nam cung cấp thêm nhiều liệu quan trọng cho việc nghiên cứu tìm hiểu văn học dân gian Nam Bộ mảnh đất phì nhiêu, người Việt bắt đầu khai hoang vào đầu kỷ XVII cách khoảng 300 năm tuổi Đó vùng đất trải dài từ Đồng Nai tận mũi Cà Mau, thuộc lưu vực hai sông Đồng Nai Cửu Long Nam Bộ phải chịu nhiều biến cố lịch sử dân tộc nơi cộng cư sinh sống nhiều tộc người như: Kinh, Hoa, Khmer, Chăm, Stiêng… Văn học dân gian phận văn học Việt Nam Đặc biệt, ca dao phần phong phú gắn liền quần chúng nhân dân sáng tác, nuôi dưỡng Ca dao không gương phản chiếu tất phương diện đời sống xã hội mà cịn tiếng nói tâm tình sống sinh hoạt thường ngày, qua nhằm gửi gắm kinh nghiệm nhân dân đối nhân xử Tìm đến với ca dao tìm đến với cội nguồn dân tộc, tìm đến với tinh hoa văn hóa người đời trước truyền lại cho cháu đời sau, qua ta thấy cách thể độc đáo sâu sắc tâm hồn người Việt Nam qua bao hệ Khi đến với ca dao Nam Bộ ta khám phá thêm nhiều nét văn hóa mới, đặc biệt văn hóa tinh thần người dân Nam Bộ thể qua ca dao Lí khiến người viết chọn vấn đề “Văn hóa tinh thần ca dao Nam Bộ” để nghiên cứu, thân người viết muốn tìm hiểu sâu mối quan hệ văn học dân gian với văn hóa vùng miền cụ thể văn hóa vùng đất Nam Bộ khía cạnh tinh thần với thể loại ca dao Thứ hai người viết muốn biết rõ thêm nét văn hóa tinh thần người dân Nam Bộ thể ca dao đặc sắc hay nào, để từ có nhìn văn hóa tinh thần ca dao nói chung ca dao Nam Bộ nói riêng Thứ ba người viết muốn thông qua việc nghiên cứu vấn đề này, mở rộng thêm vốn kiến thức vùng đất nơi mà sinh lớn lên Hơn nữa, việc nghiên cứu giúp cho người viết đúc kết thêm nhiều kiến thức khoa học góp phần hỗ trợ cho công tác học tập làm việc sau Lịch sử vấn đề Trước nay, văn học dân gian đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển văn học dân tộc, nghĩa sáng tác dân gian sở tảng vững cốt lõi văn học thành văn, văn học viết,… Việc nghiên cứu văn học dân gian nhiều thập kỷ qua không ngừng tiến hành phát triển Đặc biệt việc nghiên cứu ca dao Nam Bộ, đề tài quen thuộc gần gũi Nhắc đến Nam Bộ nhắc đến mảnh đất thân thương giàu nghĩa tình, tràn đầy lịng thân nơi ươm mầm cho hạt giống ca dao phát triển mạnh mẽ Lịch sử nghiên cứu ca dao Nam Bộ chia thành ba giai đoạn: từ đầu đến năm 1954, từ năm 1954 đến năm 1975 từ năm 1975 Giai đoạn đầu: Đây xem giai đoạn khởi đầu cho việc sưu tầm giá trị văn hóa nói chung ca dao Nam Bộ nói riêng Nó chưa thật sâu vào việc khai thác nhiều khía cạnh, góc độ vấn đề chưa bao quát nội dung ca dao giai đoạn Lí đặt việc sưu tầm tự phát, theo ý thích mang tính chất địa phương Khơng thế, điều kiện lại giao lưu văn hóa vùng cịn gặp nhiều khó khăn chưa trọng nên cơng trình nghiên cứu giai đoạn mang tính chất tư liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau này, chưa có phá đậm nét Giai đoạn thứ hai: Ta thấy khởi sắc cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian Nam Bộ, thay đổi chất lẫn lượng Đáng quan tâm rộng hơn, đa dạng khái quát phạm vi nghiên cứu Một cơng trình đáng ý Ba trăm năm Văn học dân gian lục tỉnh, tập Nguyễn Văn Hầu (năm 2004 nhà xuất Trẻ tái lại với tên Diện mạo Văn học dân

Ngày đăng: 27/01/2024, 16:58