(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Lịch Sử Và Văn Hóa Việt Nam Qua Bộ Truyện Tranh Thần Đồng Đất Việt.pdf

138 2 0
(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Lịch Sử Và Văn Hóa Việt Nam Qua Bộ Truyện Tranh Thần Đồng Đất Việt.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI LịCH Sử VÀ VĂN HÓA VIệTNAM QUA Bộ TRUYệN TRANH THầN ĐồNG ĐấT VIệT Giảng viên hướng dẫn: TS HÀ THANH VÂN Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ THU THẢO Lớp: D11NV01 Khóa: 2011-2015 Hệ: Chính quy Bình Dương, tháng…/ năm 2015 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận với đề tài “Lịch sử văn hóa Việt Nam qua truyện tranh Thần đồng đất Việt” em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Hà Thanh Vân, người tận tình hướng dẫn em suốt trình tìm hiểu viết Bên cạnh đó, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện tốt để em hồn thành báo cáo Ln ln bên cạnh động viên, khích lệ tinh thần cho em người thân gia đình bạn bè Chính vậy, lời cảm ơn chân thành, sâu sắc xin gửi đến người Xin chân thành cảm ơn! GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên (ký tên) Huỳnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề: Mục tiêu nghiên cứu: 10 Phương pháp nghiên cứu: 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 11 PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN VÀ BỘ TRUYỆN TRANH THẦN ĐỒNG ĐẤT VIỆT 13 1.1 Lịch sử văn hóa Việt Nam thời phong kiến 13 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Việt Nam 13 1.1.2 Đặc điểm chế độ phong kiến Việt Nam 16 1.1.3 Xã hội văn hóa Việt Nam thời vua Lê Thánh Tông 22 1.1.3.1 Xã hội Việt Nam thời vua Lê Thánh Tông 23 1.1.3.2 Nền văn hóa Việt Nam thời vua Lê Thánh Tơng 28 1.2 Những vấn đề chung truyện tranh 32 1.2.1 Khái niệm “truyện tranh” 32 1.2.2 Sơ lược lịch sử hình thành truyện tranh 34 1.2.2.1 Lịch sử truyện tranh giới 34 GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 1.2.2.2 Lịch sử truyện tranh Việt Nam 35 1.2.3 Nội dung truyện tranh 39 1.2.4 Nhân vật truyện tranh 41 1.3 Đôi nét truyện tranh Thần đồng đất Việt 43 1.3.1 Tác giả 43 1.3.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty Phan Thị 43 1.3.1.2 Những ấn phẩm truyện tranh tiêu biểu 46 1.3.2 Nội dung truyện Thần đồng đất Việt 46 1.3.2.1 Bối cảnh xây dựng truyện 47 1.3.2.2 Hệ thống nhân vật 49 1.3.2.3 Ý nghĩa truyện tranh Thần đồng đất việt 51 Tiểu kết 53 CHƯƠNG 2: THẦN ĐỒNG ĐẤT VIỆT- BỨC TRANH LỊCH SỬ VIỆT NAM CHÂN THỰC VÀ SINH ĐỘNG 54 2.1 Toàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam góc nhìn văn học 54 2.1.1 Hồn cảnh lịch sử 55 2.1.2 Kinh tế 61 2.1.3 Chính trị 70 2.1.4 Giáo dục 73 GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 2.2 Người Việt Nam mối quan hệ với cộng đồng, quê hương đất nước 78 2.2.1 Con người Việt Nam tương quan với đất nước 78 2.2.1.1 Con người dũng cảm phi thường trước an nguy đất nước 78 2.2.1.2 Sự gắn bó, thủy chung với quê hương xứ sở 81 2.2.2 Con người Việt Nam lao động, sản xuất 83 2.2.1.1Đức tính cần cù, chịu khó cơng việc 83 2.2.1.2 Tính cộng đồng từ quan hệ sản xuất đến tình nghĩa xóm làng 86 Tiếu kết 88 CHƯƠNG 3: THẦN ĐỒNG ĐẤT VIỆT– SỰ TỰ HÀO VỀ NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 90 3.1 Văn hóa Việt Nam nhìn từ khía cạnh tổ chức đời sống tập thể 90 3.1.1 Dấu ấn nông thôn Việt Nam, đặc trưng truyền thống văn hóa nơng nghiệp 90 3.1.2 “Làng nước” Việt Nam với truyền thống văn hóa trọng văn 93 3.2 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân lĩnh vực xã hội 97 3.2.1 Tín ngưỡng 97 3.2.2 Phong tục 103 3.2.2.1 Khái niệm 103 3.2.2.2 Phong tục hôn nhân 104 GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 3.2.2.3 Phong tục tang ma 106 3.2.2.4 Phong tục lễ tết 109 3.2.3 Lễ hội truyền thống 116 3.2.3.1 Lễ hội mùa xuân 116 3.2.3.2 Tết Trung thu 120 3.2.3.3 Lễ hội múa rối nước 121 3.2.3.4 Trò chơi dân gian 123 Tiểu kết 127 PHẦN BA: KẾT LUẬN 128 Tài liệu tham khảo 131 GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, quốc gia, dân tộc có q trình hình thành phát triển riêng, mà diện mạo đất nước hồn tồn khác biệt Trong đó, giá trị lịch sử văn hóa yếu tố làm nên đặc trưng dân tộc Văn học phận lịch sử, văn hoá nên văn học chịu ảnh hưởng chi phối trực tiếp từ mơi trường văn hố thời đại truyền thống văn hoá dân tộc Đồng thời thể tâm lí lịch sử, văn hố cộng đồng, thời đại Do đó, q trình nghiên cứu lịch sử văn hóa văn học hành trình khám phá đường trở với cội nguồn văn hoá dân tộc Hơn nữa, cịn đường tìm kiếm đến giá trị chân, thiện, mỹ sống để giúp người ngày hoàn thiện Trong xu hội nhập giới, văn hóa nước người Việt tìm hiểu tiếp nhận cách tường tận, rõ ràng Nhưng bên cạnh việc tìm hiểu để giao lưu làm phong phú văn hóa nước số người lại hiểu sai, làm sai dẫn đến tình trạng "sính ngoại", hiểu văn hóa nước ngồi nước Từ thực trạng đó, tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc chuyển tải qua tác phẩm văn học không để khẳng định tự hào nét đẹp, tinh hoa, giá trị văn hóa lâu đời người Việt mà thể lòng yêu nước hệ trẻ đất nước Là độc giả yêu thích truyện tranh, đặc biệt thể loại truyện tranh lịch sử văn hóa dân tộc, thân tơi đọc nhiều truyện tranh Việt Nam giới, số để lại ấn tượng cho tơi truyện tranh Thần đồng đất Việt Bộ truyện sáng tạo độc đáo lạ nội dung lẫn hình thức cách GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo thể Chính mà có sức hút kì lạ, khiến người ta phải say mê dõi theo nhân vật chi tiết truyện Thứ nhất, nhìn từ mặt chung thị trường truyện tranh Việt Nam thấy Thần đồng đất Việt truyện tranh đặc sắc thành công cơng ty Phan Thị nói riêng truyện tranh Việt Nam nói chung Bộ truyện chuyển tải thành cơng thơng điệp với khơng bạn đọc nhỏ tuổi mà đến với tất u thích lịch sử, văn hóa dân tộc Thần đồng đất Việt làm nên bước đột phá mạnh mẽ vào thị trường truyện tranh Việt Nam, tạo thay đổi lớn bối cảnh đại đa số bạn trẻ thật mù mờ lịch sử, văn hóa dân tộc, hiệu việc khơi gợi tò mò hiểu biết lớp trẻ ngày lịch sử văn hóa Việt dần bị lãng quên Thứ hai, để chuyển tải kho tàng văn hóa lịch sử đồ sộ dân tộc vào truyện chuyện không dễ, Thần đồng đất Việt bước đầu làm điều Chính mà hướng vào đối tượng độc giả từ 7-15 tuổi, thực tế, truyện thu hút lượng lớn độc giả độ tuổi, từ em bé thiếu nhi cụ già lớn tuổi yêu thích say mê tìm đọc Thần đồng đất Việt Đây thành cơng mà có lẽ chưa có ấn phẩm truyện tranh Việt đạt “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, câu nói Thân Nhân Trung ngày lời định hướng đắn nghiệp giáo dục đào tạo hệ trẻ Bởi vậy, nhận thức phương pháp giáo dục người từ lúc nhỏ thông qua ấn phẩm phù hợp điều quan trọng cần thiết Để em nhỏ tiếp xúc với truyện tranh không với mục đích giải trí mà cịn khởi đầu cho việc giúp em làm quen sớm với văn học, nghệ thuật Vì vậy, việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm truyện tranh hay bên cạnh ý nghĩa trân trọng giá trị tác GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo phẩm, cịn hành động góp phần thúc đẩy nhận thức người cách giáo dục giá trị nhân văn gần gũi với em Với tất lí trên, người viết định lựa chọn truyện Thần đồng đất Việt để nghiên cứu với đề tài là: “Lịch sử văn hóa Việt Nam qua truyện tranh Thần đồng đất Việt” Trong trình tìm hiểu, người viết sâu vào phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện, góp phần vào khẳng định giá trị truyện đóng góp tác giả Mong kết nghiên cứu luận văn giúp ích phần cho quan tâm, tìm hiểu lịch sử văn hóa người Việt truyện tranh Việt Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu truyện tranh Việt Nam So với nước có cơng nghiệp truyện tranh phát triển lâu đời bậc giới Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc…thì cơng nghiệp truyện tranh Việt Nam cịn non trẻ Về nội dung lẫn hình thức thể hiện, nhìn chung người đọc chưa tìm thấy nét đặc trưng riêng, mẻ, hấp dẫn mang tính khám phá, tìm tịi thân truyện Chính mà truyện tranh Việt trở nên bị áp đảo loại truyện ngoại quốc Và tình hình nghiên cứu truyện tranh Việt trở nên khơng khả quan không đủ sức thu hút chuyên gia Thực tế có cơng trình thật chất lượng nghiên cứu truyện tranh Việt Những báo, nhận định truyện tranh có dừng lại mơ tả, nhìn nhận cách ngắn gọn khơng chun sâu Nhưng nhìn chung, tình hình nghiên cứu truyện tranh Việt Nam năm trở lại bước đầu có khởi sắc với số viết mang tính khoa học, chuyên sâu Cụ thể kể đến số cơng trình như: Trang http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2011/7/262693/ báo Sài Gịn giải phóng, chun mục Văn hóa văn nghệ đăng ngày 15/7/2011 có viết mang tên Truyện tranh Việt GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo

Ngày đăng: 27/01/2024, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan