(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)

67 5 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)(Khóa luận tốt nghiệp) Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914 1977)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ DANH NHÂN HUỲNH VĂN NGHỆ (1914-1977) Sinh viên thực : Lương Kim Uyên Lớp : D17LS01 Khoá : 2017-2021 Ngành : Sư phạm Lịch sử Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Tiến Bình Dương, tháng 11/2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo công trình nghiên cứu thân, hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Tiến Các nội dung báo cáo trung thực, khách quan dựa kết nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, so sánh đánh giá từ thực tiễn Những tài liệu tham khảo đảm bảo cơng bố, thống thân trích dẫn theo quy cách hướng dẫn trình bày báo cáo tốt nghiệm theo quy định nhà trường Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Bình Dương, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Lương Kim Uyên ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Văn Tiến người tận tình giúp đỡ em suốt trình thực báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sư phạm, đặc biệt thầy cô môn tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập trường Đại học Thủ Dầu Một Đồng thời em cảm ơn thầy cô làm việc Thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một thầy làm việc Thư viện tỉnh Bình Dương hướng dẫn em tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo Cuối xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè…đã động viên hỗ trợ việc thực báo cáo iii DANH MỤC VIẾT TẮT LLVT: Lực lượng vũ trang CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông iv MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU i PHẦN NỘI DUNG: vi CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ DANH NHÂN HUỲNH VĂN NGHỆ TỪ NHỎ ĐẾN TRƯỚC KHI THAM GIA CÁCH MẠNG vi 1.1 VÀI NÉT VỀ HUỲNH VĂN NGHỆ LÚC NHỎ VÀ GIA ĐÌNH vi 1.1.1 Huỳnh Văn Nghệ lúc nhỏ vi 1.1.2 Vài nét gia đình vii 1.2 QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ TÌM ĐẾN VỚI CÁCH MẠNG viii 1.2.1 Quá trình học tập viii 1.2.2 Quá trình giác ngộ cách mạng hình thành đường cứu nước ix CHƯƠNG 2: HUỲNH VĂN NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ TỔ QUỐC xv 2.1 TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP xv 2.1.1 Quá trình hoạt động cách mạng xv 2.1.2 Một số trận chiến tiêu biểu xxi 2.1.2.1 Các trận đánh đường sắt xxi 2.1.2.2 Trận La Ngà (1-3-1948) xxiii 2.1.3 Hoạt động văn học xxvii 2.2 TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ xxx 2.2.1 Quá trình hoạt động miền Bắc xxx 2.2.2 Quá trình hoạt động miền Nam xxx 2.2.3 Hoạt động văn học xxx 2.3 SAU KHI ĐẤT NƯỚC ĐƯỢC GIẢI PHÓNG xxxi CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA HUỲNH VĂN NGHỆ TRONG SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG DÂN TỘC xxxiii 3.1 ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG xxxiii 3.1.1 Thống lực lượng vũ trang Biên Hoà kháng chiến chống Pháp miền Đông Nam Bộ xxxiii 3.1.2 Trong việc xây dựng chiến khu Đ xxxvii 3.1.3 Phát động phong trào đánh tháp canh địch chiến thuật đặc công xxxix 3.2 ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN xlii 3.3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HOÁ LIÊN QUAN ĐẾN DANH NHÂN HUỲNH VĂN NGHỆ xlviii ĐÁNH GIÁ CHUNG Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO lv PHỤ LỤC HÌNH ẢNH lvii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông Nam Bộ vùng đất có vị trí huyết mạch nối liền miền Nam với miền Trung miền Bắc Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ vùng Đông Nam Bộ bao gồm địa phương Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Dương, Long An, Bình Phước Thành phố Hồ Chí Minh ngày phát huy tầm quan trọng vị trí chiến lược để tạo nên trận chiến oai hùng với sản sinh người anh hùng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Trong số người anh hùng đó, bật Huỳnh Văn Nghệ người miền đất Tân Uyên – Biên Hoà xưa Huỳnh Văn Nghệ xuất thân gia đình nghèo giàu truyền thống yêu nước Từ nhỏ Huỳnh Văn Nghệ nghe câu chuyện lịch sử qua lời kể mẹ, học quê lên thành phố mang theo hồi bão tình u q hương, đất nước mong muốn góp phần cơng sức vào nghiệp kháng chiến bảo vệ Tổ quốc Từ cịn trẻ ơng nhiều nơi sống, làm việc hoạt động nhiều nơi khác khắp nước Mặc dù vậy, ông nhớ q hương thân u Ơng tham gia cách mạng từ năm 1932 phong trào Đông Dương Đại hội Sở Hoả xa Sài Gịn kết nạp vào Đảng Cộng sản Đơng Dương Khi hoạt động bị lộ ơng tìm đường sang Thái Lan làm chủ tờ báo Hồn cố hương kêu gọi đồng bào hướng Tổ quốc, ủng hộ cách mạng Cách mạng tháng Tám bùng nổ, Huỳnh Văn Nghệ người trực tiếp huy cướp quyền tỉnh lỵ Biên Hồ Ơng người có cơng đầu việc xây dựng đội lấy tên Giải phóng qn Biên Hồ, Chi đội 10, Trung đồn 310 Cùng với đóng góp vơ quan trọng ơng việc xây dựng nên chiến khu Đ oai hùng lịch sử lãnh đạo nhiều trận đánh lớn như, Trảng Bom, Bình Chánh, La Ngà Cuộc đời nghiệp Huỳnh Văn Nghệ để lại dấu i ấn lịch sử chiến trường miền Đông Nam Bộ đặc biệt ngày kháng chiến chống thực dân Pháp Huỳnh Văn Nghệ không người huy quân tài năng, giỏi giang, kiên cường mà nhà thơ chiến sĩ với sáng tác để đánh thức đồng bào nhớ mối hận nước, sáng tác mang đồng cảm với nỗi đau nhân dân Ngoài sáng tác ông câu chuyện kể chiến trường, đồng đội hay đơn giản câu thơ thể nỗi lòng chiến sĩ mong nhớ quê nhà Với mong muốn tìm hiểu rõ đời vị danh nhân đồng thời hiểu đóng góp to lớn ơng nghiệp kháng chiến bảo vệ Tổ quốc chọn đề tài “Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914-1977)” Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ, nghiên cứu muốn góp phần hiểu rõ đời danh nhân Huỳnh Văn Nghệ mối quan hệ nhân thân trình tham gia cách mạng Cùng với đóng góp mà Huỳnh Văn Nghệ để lại nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ hoạt động xã hội, trị Bên cạnh tìm hiểu q trình tham gia vào cách mạng cịn có đóng góp ông mặt văn học với thành tựu tiêu biểu giá trị văn hóa phát huy ngày từ đưa đánh giá chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có cơng trình nghiên cứu viết danh nhân Huỳnh Văn Nghệ có tác phẩm đề cập nhiều đến danh nhân Huỳnh Văn Nghệ tác phẩm ông: Tác giả Bùi Quang Huy (2010), Huỳnh Văn Nghệ giấc mơ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Trong tác phẩm tác giả tổng hợp thông tin Huỳnh Văn Nghệ thông qua câu chuyện kể từ lúc nhỏ đến hết đời ii giá trị mà Huỳnh Văn Nghệ để lại Tác giả Bùi Quang Huy không viết câu chuyện Huỳnh Văn Nghệ mà tổng hợp viết từ tác giả khác Đó câu chuyện người làm việc với Huỳnh Văn Nghệ Phần mở đầu tác giả Bùi Quang Huy bảng niên biểu tóm tắt q trình cơng tác Huỳnh Văn Nghệ, có ghi báo cáo thành tích kháng chiến Huỳnh Văn Nghệ tự viết vào ngày 23-9-1956 Hai phần đầu tác phẩm viết tác giả Bùi Quang Huy viết Huỳnh Văn Nghệ từ lúc nhỏ đến ông tham gia kháng chiến chiến khu Đ Ở phần chủ yếu tổng hợp viết tác giả khác như: Trần Văn Giàu (Giáo sư, Nguyên Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ) với viết Những người bạn miền Đơng, Hồng Văn Bổn với viết Nhớ anh Huỳnh Văn Nghệ Nhà thơ chiến sĩ, Nguyễn Văn Chương (Thiếu tướng, Tư lệnh Quân khu 7) với viết Người huy quân tài ba chiến trường miền Đơng Nam Bộ…và cịn nhiều viết từ tác giả khác với kính trọng biết ơn đến Huỳnh Văn Nghệ Phần cuối tổng hợp thơ Huỳnh Văn Nghệ nghiệp sáng tác ơng Sở Văn hố Thơng tin – Thể thao Đồng Nai (1998), Thơ văn Huỳnh Văn Nghệ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Trong tác phẩm tổng hợp thơ Huỳnh Văn Nghệ nghiệp kháng chiến làm thơ ông Tác phẩm viết từ lời văn Huỳnh Văn Nghệ lời kể từ chuyện đời thường ông Tác phẩm gồm bốn chương kể khoảng thời gian Huỳnh Văn Nghệ trải qua Cùng với kể nhân vật có ảnh hưởng đến Huỳnh Văn Nghệ khoảng thời gian ơng bắt đầu tìm đến hoạt động cách mạng Phần sau truyện thơ, truyện ngắn ông viết như: Trận mãng xà, Chùa Ông Mõ, Mất đồn Mỹ Lộc, Anh Chín Quỳ,… phần cuối tổng hợp số thơ ông viết qua giai đoạn như: Mộng làm thơ, Chiến Khu Đ chống bão, Bà mẹ Việt Nam,…Qua tác phẩm người đọc hiểu iii câu chuyện kể đời thường Huỳnh Văn Nghệ hoàn cảnh đời tác phẩm thơ ơng Ngồi tác phẩm cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác sách Lịch sử Chiến khu Đ, Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai,…hay viết Huỳnh Văn Nghệ, Nhà thơ – Chiến sĩ, Chiến khu Đ oanh hùng lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm quân dân Bình Dương,…và báo khác có đề cập thơng tin liên quan đến danh nhân Huỳnh Văn Nghệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đối với đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914-1977) đóng góp giá trị ông để lại ngày Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Bài viết tập trung nghiên cứu nơi danh nhân Huỳnh Văn Nghệ sống công tác giai đoạn Về thời gian: Trong năm Huỳnh Văn Nghệ sinh sống công tác (1914-1977) Bài nghiên cứu liên hệ đến khoảng thời gian sau để nêu lên đóng góp ơng Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phối hợp phương pháp: Phương pháp lịch sử: sử dụng phương pháp nghiên cứu giúp làm rõ trình sinh sống, công tác danh nhân Huỳnh Văn Nghệ thông qua tài liệu lịch sử viết ông Thông qua việc phân tích nguồn tài liệu lý thuyết tìm nhân vật phương pháp giúp phân tích tài liệu từ thừa kế, bổ sung phát triển iv Bình Nguyên Lộc, Lý Văn Sâm, Lương Văn Lựu…mới có được” [10, 424-425] Về sau gia đình gia đình nhà văn tìm xuất thêm tập hồi ký Quê hương rừng thẳm sơng dài Những ngày sóng gió Huỳnh Văn Nghệ Có thể khẳng định mảng lớn đời Huỳnh Văn Nghệ gắn chặt vào Chiến khu Đ việc xây dựng, chiến đấu hay làm thơ hầu hết liên quan đến nơi Cho đến Huỳnh Văn Nghệ sáng tác ơng lưu lại lịng người bạn bè, đồng chí hệ trẻ ngày đặc biệt hai câu thơ: “Gởi lại bạn vần thơ cát Và qua bến lên đường” Mặc dù ông “qua bến lên đường” khơng phải đường lãng quên, mà đường tri ân, tri nghĩa người sống ngày hôm Năm 1988, nhà xuất Tổng hợp Sông Bé xuất tập thơ Bên bờ sông xanh Huỳnh Văn Nghệ, gồm 31 thơ truyện kể Năm 1998, nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai xuất tập Thơ văn Huỳnh Văn Nghệ, gồm 43 thơ, truyện kể hồi kí Huỳnh Văn Nghệ nhà thơ, nhà văn có vị trí riêng lòng quê hương, đất nước nhân dân Với đóng góp to lớn Huỳnh Văn Nghệ cho văn học Việt Nam năm 2007, Huỳnh Văn Nghệ vinh dự tặng Giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật Nhằm khẳng định thành tựu hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật ơng tình Bình Dương định lấy tên ông để đặt tên cho giải thưởng văn học nghệ thuật tỉnh: Giải thường văn học nghệ thuật Huỳnh Văn Nghệ xlvii 3.3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HOÁ LIÊN QUAN ĐẾN DANH NHÂN HUỲNH VĂN NGHỆ Ngày 5-7-1977 Huỳnh Văn Nghệ qua đời bệnh viện Thống Nhất, linh cữu ông đưa an táng vùng đất Tân Uyên Tuy ông đẩ đóng góp ơng cho đất nước nói chung cho miền Đơng gian lao nói riêng ln ghi nhớ Nhằm ghi nhận công lao ông, ngày 17-42010, Huỳnh Văn Nghệ truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đóng góp ơng thời kỳ kháng chiến chống Pháp văn học nghệ thuật vô to lớn Đó danh hiệu vơ xứng đáng với cơng lao, đóng góp ơng cho nghiệp cách mạng nhân dân miền Đông Nam Bộ Nhắc Huỳnh Văn Nghệ người ta hay gọi ông nhà thơ – chiến sĩ “thi tướng”, có nghĩa ơng người văn võ song tồn, vừa người sâu sắc, vừa người lỗi lạc Đầu năm 2007, tỉnh Bình Dương phối hợp với tỉnh Đồng Nai Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học Huỳnh Văn Nghệ - Cuộc đời nghiệp Nhà Lưu niệm Huỳnh Văn Nghệ, thuộc xã Thường Tân, Tân Uyên, Bình Dương Trong suốt đời mình, Huỳnh Văn Nghệ ln sống khiêm tốn lịng u thương bao la Ơng ln đề cao sức mạnh toàn dân nhằm giúp cho hệ trẻ hiểu cần phải rèn luyện từ đức tính tốt đẹp ông Để tưởng nhớ công lao ông , số tỉnh thành thuộc miền Đông Nam Bộ lấy tên ông đặt cho tên đường như: Quận Tân Bình – Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa – Đồng Nai, Thành phố Thủ Dầu Một – Bình Dương Tỉnh Bình Dương định thành lập Giải thưởng văn học nghệ thuật Huỳnh Văn Nghệ Di sản văn hóa tài sản vơ q giá đất nước chất liệu để gắn kết cộng đồng dân tộc sở để sáng tạo nên giá trị tinh thần giao lưu văn hóa Di sản văn hóa tồn dạng vật thể phi vật thể xlviii Đó chứng có ý nghĩa quan trọng giúp cho người hiểu truyền thống lịch sử và, cội nguồn dân tộc đặc trưng văn hóa đất nước Việc giữu gìn, tơn tạo di sản văn hóa việc làm vơ cần thiết Huỳnh Văn Nghệ xem người đất Đồng Nai người đất Bình Dương Khu lưu niệm ông tọa lạc xã Thường Tân, huyện Tân Uyên,tỉnh Bình Dương nên năm qua năm tới tỉnh Đồng Nai Bình Dưỡng cần phối hợp công tác bảo tồn phát huy giá trị vật chất tinh thần Thi tướng nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương Đồng thời, cần khai thác giá trị phục vụ chiến lược phát triển ngành du lịch góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương tỉnh Đồng Nai Khu lưu niệm danh nhân Huỳnh Văn Nghệ xã Thường Tân, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương nơi phản ánh đời nghiệp kháng chiến ông năm kháng chiến chống ngoại xâm, Huỳnh Văn Nghệ có nhiều đóng góp việc xây dựng, tổ chức, đẩy mạnh phong trào địa phương nên việc tu bổ, tôn tạo khu di tích năm việc làm cần thiết Nơi nơi giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, địa đỏ giáo dục truyền thống sinh hoạt văn hóa cho hệ trẻ Hằng năm nơi thường diễn buổi lễ sinh hoạt cán niên địa phương nhân ngày Thi tướng Đây hoạt động tích cực cần thiết trì sau Nơi lưu nệm Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ thực tế không Nhà nước, quyền quan tâm, đầu tư bảo quản mà nhân dân địa phương, dòng họ chăm sóc Tuy nhiên cần có quản lý, bảo hộ Nhà nước hướng dẫn nghiệp vụ để việc bảo tồn phát huy giá trị di tích đạt cách hiệu quả, tối đa Việc bảo tồn di sản văn hóa trình phát triển việc khó khăn phức tạp địi hỏi phải có phối hợp liên ngành, vận dụng biện pháp khoa học để lựa chọn phương án thích hợp để vừa đảm bải giữ nguyên di sản gốc, hạn chế tối xlix đa thay vừa phải bảo vệ di tích chịu tác động khó lường từ khí hậu, mơi trường hay yếu tố khác thách thức khơng nhỏ Ngồi việc bảo tồn giá trị di tích vật thể việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa phi vật thể việc vô cần thiết Theo đó, câu chuyện, văn thơ, tác phẩm văn chương Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ giúp cho hiểu rõ đời nghiệp ông Xác định rõ giá trị văn hóa phi vật thể gắn với di tích danh nhân giúp định hướng đắn việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy Cần phát động thi tìm hiểu đời nghiệp Thi tướng đoàn thể, cấp học tổ chức sưu tầm vật, tài liệu sẵn có nhằm khơi dậy trách nhiệm, ý thức toàn xã hội việc bảo tồn di sản Để tri ân tưởng nhớ tới Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ năm cấp quyền, ngành văn hóa địa phương với gia đình, dịng tộc Thi tướng tổ chức lễ giỗ Đây dịp để hệ trẻ ôn lại truyền thống đấu tranh anh dũng đau thương mát hệ cha ông hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Từ giúp khơi dậy tình u q hương đất nước lòng biết ơn sâu sắc lòng hệ trẻ hôm mai sau Năm 2005, hãng phim TFS (Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh) sản xuất phim tài liệu tập: Thi tướng rừng xanh Năm 2006, Nhà nước truy tặng Huỳnh Văn Nghệ huân chương Độc lập hạng Nhất Năm 2010, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam kí Quyết định số 222/QĐ-CTN truy tặng Huỳnh Văn Nghệ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân có thành tích xuất sắc thời kì kháng chiến chống Pháp xâm lược Tên Huỳnh Văn Nghệ đặt cho trường THPT huyện Tân Uyên (Bình Dương), hai trường THCS Đồng Nai (huyện Trảng Bom huyện Vĩnh Cữu) đặt tên Giải thưởng văn học – nghệ thuật tỉnh Bình Dương l Cuộc đời ông hãng phim TFS dựng thành phim truyền hình dài 37 tập phim mang tên “Vó ngựa trời Nam”, nghệ sĩ ưu tú Lê Cung Bắc làm đạo diễn diễn viên Huỳnh Đông thủ vai Phim dàn dựng từ năm 2007 cơng chiếu vào tháng 3-2010 Ngồi ra, nhân vật Huỳnh Văn Nghệ (Tám Nghệ) xuất số phim khác như: Dưới cờ đại nghĩa (do diễn viên Lê Văn Dũng thủ vai), Độc nhãn tướng quân Nguyễn Bình (do diễn viên Võ Hiệp thủ vai) li ĐÁNH GIÁ CHUNG Miền Đơng Nam Bộ nơi có vị trí huyết mạch nối liền miền, nơi có địa hình thuận lợi cho việc trấn giữ phát triển chiến tranh du kích Suốt chiều dài lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, vùng đất Biên Hịa Đơng Nam Bộ nói chúng địa bàn diễn nhiều trận chiến ác liệt ta với giặc ngoại xâm Sự ác liệt chiến tranh mang tới cho người dân lực lượng cách mạng nơi nhiều khó khăn thiếu thốn lương thực, thực phẩm lực lượng Huỳnh Văn Nghệ (1914-1977) người xứ Đồng Nai, sinh bên bờ hữu ngạn sông Đồng Nai, làng Tân Tịch, tổng Chánh Mỹ Hạ, tỉnh Biên Hòa cũ Tên tuổi nghiệp Huỳnh Văn Nghệ gắn liền với quê hương Ông sinh vào năm Biên Hòa rộ lên tiếng súng chống kẻ thù Từ nhỏ Huỳnh Văn Nghệ sống gia đình nghèo lại nề nếp, giàu lòng yêu nước nên Huỳnh Văn Nghệ tiếp thu giáo dục tốt đẹp, tinh thần cách mạng từ gia đình ơng Tình yêu quê hương đất nước ông từ lâu nhen nhóm từ đức tính nghĩa khí người cha giỏi võ nghệ, sống lam lũ khơng chịu làm lính cho giặc cho giặc, bao dung, tình yêu người mẹ nghèo với mình, câu chuyện mẹ kể nhóm nghĩa quân nhân vật yêu nước trước Tình yêu quê hương đất nước không hun đúc từ gia đình mà cịn từ lĩnh, tinh thần cảm, gan anh em gia đình cịn người bạn bè Huỳnh Văn Nghệ lớn lên, chiến đấu cơng tác vùng đất “gian lao mà anh dũng này” luyện ông trở thành người ưu tú q hương miền Đơng Nam Bộ Với ý chí chiến đấu chống giặc ngoại xâm tinh thần nghĩa khí ơng cha truyền lại, Huỳnh Văn Nghệ sống đời quê hương đất nước, độc lập tự dân tộc lii Ông miêu tả bốn từ: đánh giặc - làm thơ Tận dụng địa hiểm trở quê hương, ông đồng đội, người yêu nước vùng Đông Nam Bộ biến khu rừng Đất Cuốc – Lạc An thành Chiến khu Đ kiên cường, bất khuất Bằng chiến công chiến trường, Huỳnh Văn Nghệ với đồng bào đồng chí miền Đơng làm lịch sử hào hùng cho q hương Ngồi vị tướng tài chiến trường, Huỳnh Văn Nghệ người chép sử chiến khu Đ, miền Đơng Nam Bộ Thêm vào đó, ơng cịn nhà thơ lớn khu vực Nam Bộ Thơ ông tiếng lòng người miền Nam chiến đấu anh dũng mang nỗi nhớ quê nhà, khát vọng tương lai độc lập hùng ca quê hương, đất nước Cuộc đời nghiệp danh nhân Huỳnh Văn Nghệ trải qua hai kháng chiến trường kỳ dân tộc Có lẽ năm kháng chiến chống Pháp, gắn bó với Chiến khu Đ rạng rỡ Ông nhà thơ – chiến sĩ với trái tim thiết tha yêu thương sinh mạng người, lịng căm thù giặc sâu sắc Ơng với người đồng bào, đồng chí chiến đấu mặt trận chống giặc, gom góp tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng nơi quê nhà Tân Uyên Về sau xây dựng kháng chiến liên tỉnh Thủ Biên kháng chiến Khu 7, tham gia xây dựng Chiến khu Đ Ơng tham gia lãnh đạo tỉnh Biên Hịa, Bộ Tư lệnh Khu xây dựng lực lượng vũ trang với ba thứ quân: chủ lực, địa phương dân quân du kích Huỳnh Văn Nghệ huy đội chiến đấu chống giặc Pháp nhiều mặt trận chiến trường miền Đông Nam Bộ Từ thực tiễn chiến tranh, ông với đồng chí nghiên cứu sáng tạo nên nhiều chiến thuật tác chiến, gây nhiều thành tích vẻ vang Cuộc đời Huỳnh Văn Nghệ khắc họa lòng người dân Nam Bộ hình ảnh “Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ” Ông với đất mẹ ngày 5-3-1977, hình ảnh ơng ln in dấu ấn trái tim người dân miền Đông Sự ông không liii phải dấu chấm hết mà thể xác, tâm hồn trái tim ơng ln cịn với nhân dân Tuy ông đi, di sản mà ông để lại cho hệ sau nhiều chiến thuật tác chiến như: kĩ thuật đánh tháp canh, kĩ thuật đánh du kích… Bên cạnh chiến thuật, nghệ thuật quân ông đồng đội tiếp thu nghiên cứu qua chiến, ơng có đóng góp to lớn mặt trận quản lý dân Ông người phát triển đưa hình thức ba thứ quân: chủ lực, địa phương dân quân du kích phát mạnh khu vực Nam Bộ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược Ơng cịn nhắc tới nhiều lĩnh vực thơ ca Rất nhiều tác phẩm nghệ thuật ông nhà nước vinh danh tri ân như: tập thơ Chiến khu xanh, Rừng thẳm sông dài… hàng loạt tập thơ khác lưu truyền lại cho đời sau đời, nghiệp học ông đúc kết đời nghiệp Huỳnh Văn Nghệ Bên cạnh đó, Huỳnh Văn Nghệ nhà nước, tỉnh thành nơi ông sinh sống công tác tri ân như: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, tỉnh thành Bình Dương, Đồng Nai đặt tên đường tên ông liv TÀI LIỆU THAM KHẢO *Nguồn sách, viết, báo khoa học: Ban đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hoà – Đồng Nai (1998), Biên Hoà – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai Bài dự thi tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa tỉnh Đồng Nai năm 2014 (2014), Huỳnh Văn Nghệ người tạc hình bóng vào bia lịng nhân dân, Đồng Nai Bộ tư lệnh quân khu – Tỉnh uỷ Sông Bé – Tỉnh uỷ Đồng Nai (1997), Lịch sử chiến khu Đ, Nxb Đồng Nai Chiến sĩ (1998), Trận phục kích La Ngà, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Cơ Long (2013), Những trận đánh lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Đảng uỷ - Bộ huy quân tỉnh Đồng Nai, Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai (1945-1995), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Nguyên Hùng (2002), Thi tướng chiến khu xanh, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Nguyên Hùng (2005), Chiến khu Đ tôi, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Đảng miền Đông Nam Bộ (2003), Lịch sử Đảng miền Đông Nam Bộ lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Quang Huy (2010), Huỳnh Văn Nghệ giấc mơ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 11 Huỳnh Văn Nghệ (2014), Thơ Đồng Nai, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội lv 12 Sở văn hố thơng tin – Thể thao Đồng Nai (1998), Thơ văn Huỳnh Văn Nghệ, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 13 Lê Đức Tứ (1992), Lịch sử huyện Tân Uyên – Tập (1939-1975), Nxb Tổng hợp Sông Bé 14 Văn Thị Thùy Trang (2012), “Chiến khu Đ oai hùng lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm quân dân Bình Dương”, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương 15 Văn Thị Thùy Trang (2012), “Di tích miếu bà Đất Cuốc: nơi lưu giữ văn hóa truyền thống chiến khu Đ oai hùng!”, Hội Khoa học lịch sử Bình Dương *Nguồn internet, youtube: 16 Văn Nguyễn, 1-11-2020, < http://www.htv.com.vn/thi-tuong-huynhvan-nghe-voi-troi-nam-thuong-nho-dat-thang-long-phan-1 > 17 Văn Nguyễn, 2-11-2020, < http://www.htv.com.vn/thi-tuong-huynhvan-nghe-voi-troi-nam-thuong-nho-dat-thang-long-phan-2 > 18 Trịnh Hoàng (2013), “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Huỳnh Văn Nghệ: Một thi tướng tài ba”, http://www.thuvienbinhduong.org.vn/?ArticleId=a544d5bc-6274-4400-bfaa0eeb44843bae&fbclid=IwAR3VVKZ69eUnN8Bndh9VL_6HyKGEcffRvSmwN QU-UEqWh1AMYk4ZDsFNBQg, Thư viện Tỉnh Bình Dương, xem ngày 11/11/2020 lúc 10:00 19 Vũ Đức Vinh (2017), Người phụ nữ thơ Huỳnh Văn Nghệ, http://www.baodongnai.com.vn/vanhoa/201703/nguoi-phu-nu-trong-tho-huynhvan-nghe-2789904/index.htm, Báo Đồng Nai, xem ngày 11/11/2020 lúc 11:00 20 < http://us.tvnet.gov.vn/video/146880/286576/chi-doi-10-va-thi-tuonghuynh-van-nghe > lvi PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Từ trái sang: Các ông Huỳnh Văn Nghệ, Lê Duẩn, Nguyễn Bình, Dương Quốc Chính Chiến khu Đ (Nguồn: http://www.thuvienbinhduong.org.vn/?ArticleId=a544d5bc-62744400-bfaa0eeb44843bae&fbclid=IwAR3VVKZ69eUnN8Bndh9VL_6HyKGEcffRvSmwN QU-UEqWh1AMYk4ZDsFNBQg ) lvii Hình 2: Huỳnh Văn Nghệ Chiến khu Đ (Nguồn: http://www.baodongnai.com.vn/vanhoa/201703/nguoi-phu-nutrong-tho-huynh-van-nghe-2789904/index.htm ) lviii Hình 3: Huỳnh Văn Nghệ vợ (bà Đoàn Thị Nhạn) (Nguồn:http://ubmttq.hochiminhcity.gov.vn/TinTuc/thongtinkhac/Lists/Posts/Po st.aspx?CategoryId=3&ItemID=1248&PublishedDate=2010-04-18T09:40:00Z ) Hình 4: Nhà tưởng niệm nằm khn viên vườn nhà cũ Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ (Nguồn: http://atahome.vn/blog/tham-nha-luu-niem-thi-tuong-huynh-van-nghe1743.html) lix Hình 5: Phù điêu Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ Cơng viên Vườn tượng danh nhân văn hóa Văn miếu Trấn Biên (Nguồn: http://www.baodongnai.com.vn/vanhoa/202002/ky-niem-43-nam-ngaymat-cua-thi-tuong-huynh-van-nghe-2987312/ ) lx Hình 6: Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ (Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) (Nguồn: https://hanalink.vn/truong-thpt-huynh-van-nghe-fWQGG.htm) Hình 7: Con đường đặt tên Huỳnh Văn Nghệ góc giao đường Huỳnh Văn Nghệ với đường DT746 (Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) (Nguồn: http://atahome.vn/blog/tham-nha-luu-niem-thi-tuong-huynh-van-nghe1743.html) lxi ... danh nhân đồng thời hiểu đóng góp to lớn ơng nghiệp kháng chiến bảo vệ Tổ quốc chọn đề tài ? ?Lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914- 1977)? ?? Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu lịch sử danh. .. cứu chủ yếu lịch sử danh nhân Huỳnh Văn Nghệ (1914- 1977) đóng góp giá trị ông để lại ngày Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Bài viết tập trung nghiên cứu nơi danh nhân Huỳnh Văn Nghệ sống công... nhân vật, kiện lịch sử cụ thể danh nhân Huỳnh Văn Nghệ Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ DANH NHÂN HUỲNH VĂN NGHỆ TỪ NHỎ ĐẾN TRƯỚC KHI THAM GIA CÁCH MẠNG CHƯƠNG 2: HUỲNH VĂN NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP

Ngày đăng: 15/12/2022, 18:04