1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Hoàn Thiện Hệ Thống Kênh Phân Phối Thịt Bò Vàng Nội Địa Tại Thừa Thiên Huế.pdf

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI THỊT BÒ VÀNG NỘI ĐỊA TẠI THỪA THIÊN HUẾ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS TS: Nguyễn Thị Minh Hòa Đỗ Thị Thùy Nhiên Lớp: K49 - A Marketing Niên khóa: 2015 -2019 Huế, 2019 Khóa luậ n tố t nghiệ p GVHD: PGS TS: Nguyễ n Thị Minh Hịa LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Minh Hịa, người tận tình hướng dẫn em trình làm báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh Tế Huế tận tình truyền đạt kiến thức cho em năm em học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn cô/ chú, anh/chị nhiệt tình giúp em để e thu thập số liệu cung cấp thơng tin cần thiết để hồn thành đề tài Cảm ơn người gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm thực tế nên nội dung đề tài tránh thiếu sót, kính mong đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Cuối em kính chúc q thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Một lần em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Đỗ Thị Thùy Nhiên - Lớ p: K49A - Marketing Khóa luậ n tố t nghiệ p GVHD: PGS TS: Nguyễ n Thị Minh Hòa MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .3 2.1Mục tiêu tổng quát 2.2Mục tiêu cụ thể 3.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .3 3.1Đối tượng nghiên cứu 3.2Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1Phương pháp thu thập thông tin a)Thu thập thông tin thứ cấp b)Thu thập số liệu sơ cấp .4 4.2Phương pháp chọn mẫu 4.3Phương pháp phân tích xử lý số liệu .5 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KÊNH PHÂN PHỐI 1.Cơ sở lý luận .6 1.1Những vấn đề hệ thống kênh phân phối 1.1.1Khái niệm hệ thống kênh phân phối 1.1.2Vai trò hệ thống kênh phân phối .7 1.1.3Chức hệ thống kênh phân phối .9 1.1.4Các loại kênh phân phối 12 1.1.5Các dòng chảy kênh .15 1.2Tổ chức thiết kế kênh phân phối 17 1.2.1Khái niệm thiết kế kênh phân phối 17 1.2.2Mơ hình thiết kế kênh 18 1.3Kích thích thành viên kênh 23 1.4Đánh giá thành viên kênh 24 1.5Tổ chức hoạt động kênh: .25 SVTH: Đỗ Thị Thùy Nhiên - Lớ p: K49A - Marketing Khóa luậ n tố t nghiệ p GVHD: PGS TS: Nguyễ n Thị Minh Hòa 1.5.1Hoạt động kênh .25 1.6Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hệ thống kênh phân phối 26 1.6.1Các yếu tố môi trường vĩ mô .26 1.6.2Các yếu tố môi trường vi mô .29 2.Thực tiễn vấn đề nghiên cứu 30 2.1Tổng quan ngành thịt Việt Nam .30 2.1.1Khái qt thực trạng chăn ni bị Việt Nam 31 2.1.2Thực trạng chăn ni bị Huế .32 2.1Tình hình Thành phố Huế 34 2.1.1Điều kiện tự nhiên 34 2.1.1.1Vị trí địa lý 34 2.1.1.2Khí hậu .34 2.1.1.3Văn hóa .34 2.1.2Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.1.2.1Kinh tế 35 2.1.2.2Xã hội 36 2.2Tình hình chăn ni Huế .37 2.3Cấu trúc kênh phân phối thịt bò Vàng Huế 42 2.4 Mối quan hệ tác nhân tham gia vào kênh phân phối .43 2.4.1Mối quan hệ hộ giết mổ nhà hàng 44 2.4.2Mối quan hệ hộ giết mổ cửa hàng thực phẩm phân phối trung gian 44 2.4.3Mối quan hệ hộ giết mổ hộ bán lẻ 45 2.5Chi phí thu nhập tác nhân tham gia vào hệ thống kênh phân phối thịt bò Thừa Thiên Huế 45 2.5.1Hộ giết mổ .45 2.5.2Hộ bán lẻ: .56 2.6 So sánh lợi kinh doanh kênh phân phối 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI Ở HUẾ 64 3.1Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hệ thống kênh phân phối thịt bò Vàng nội địa Huế .64 SVTH: Đỗ Thị Thùy Nhiên - Lớ p: K49A - Marketing Khóa luậ n tố t nghiệ p GVHD: PGS TS: Nguyễ n Thị Minh Hòa 3.1.1Điểm mạnh 64 3.1.2Điểm yếu 64 3.1.3Cơ hội 65 3.1.4Thách thức .66 3.2Giải pháp 66 3.2.1Giải pháp kênh thông tin 67 3.2.2Giải pháp thúc đẩy mối quan hệ, liên kết tác nhân tham gia vào kênh phân phối .70 3.2.3Giải pháp cho kênh phân phối .71 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 A.KẾT LUẬN .73 B.KIẾN NGHỊ .74 1.Đối với nhà nước: .74 2.Đối với quan ban ngành địa phương .74 3.Đối với tác nhân tham gia vào kênh phân phối 75 3.1Đối với hộ giết mổ 75 3.2Đối với hộ bán lẻ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC 79 SVTH: Đỗ Thị Thùy Nhiên - Lớ p: K49A - Marketing Khóa luậ n tố t nghiệ p GVHD: PGS TS: Nguyễ n Thị Minh Hòa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TP : Thành phố LN : Lợi nhuận LNB : Lợi nhuận biên LNBQ : Lợi nhuận bình quân BQ : Bình quân NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TTH : Thừa Thiên Huế GTT : Giá thị trường NTD : Người tiêu dùng TCTK : Tổng cục thống kê ATTP : An toàn thực phẩm SVTH: Đỗ Thị Thùy Nhiên - Lớ p: K49A - Marketing Khóa luậ n tố t nghiệ p GVHD: PGS TS: Nguyễ n Thị Minh Hòa DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Các thành viên hệ thống kênh phân phối 10 Sơ đồ 2: Các loại bán buôn 11 Sơ đồ 3: Kênh phân phối trực tiếp .12 Sơ đồ 4: Kênh phân phối cấp 13 Sơ đồ 5: Kênh phân phối cấp 13 Sơ đồ 6: Kênh phân phối cấp 13 Sơ đồ 7: Kênh phân phối hỗn hợp 15 Sơ đồ 8: Dịng chảy kênh Marketing phân phối hàng tiêu dùng 15 Sơ đồ 9: Số lượng bò Huế giai đoạn 2010 - 2017 39 Sơ đồ 10: Sản lượng thịt bò xuất chuồng giai đoạn 2010 - 2017 Huế .39 Sơ đồ 11: Sơ đồ kênh phân phối thịt bò Vàng Huế 43 Sơ đồ 12: Sơ đồ dự kiến tỉ lệ tác nhân kênh phân phối thịt bò 62 SVTH: Đỗ Thị Thùy Nhiên - Lớ p: K49A - Marketing Khóa luậ n tố t nghiệ p GVHD: PGS TS: Nguyễ n Thị Minh Hòa DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn kênh phân phối 23 Bảng 2: Tổng số lượng bò số tỉnh miền Trung năm 2017 37 Bảng 3: Số lượng sản lượng bò xuất chuồng Huế giai đoạn 2010-2017 38 Bảng 4: Số lượng bò phân theo huyện/ thị xã/ thành phố thuộc tỉnh TTH 40 Bảng 5: Sản lượng thịt bò xuất chuồng phân theo huyện/ thị xã/ thành phố thuộc tỉnh TTH 41 Bảng 6: Khối lượng bò .47 Bảng 7: Chi phí mà hộ giết mổ phải trả bò 48 Bảng 8: Khối lượng thịt loại từ bò 50 Bảng 9: Tỉ lệ thịt bò/ bò ban đầu 51 Bảng 10: Giá bán trung bình thịt loại 52 Bảng 11: Giá thịt bò (giá vốn) .53 Bảng 12: Kết doanh thu, lợi nhuận bình quân hộ giết mổ Thừa Thiên Huế .54 Bảng 13: Kết kinh doanh hộ giết mổ Huế 55 Bảng 14: Chi phí lợi nhuận biên bình quân/ kg hộ bán lẻ thịt bò 56 Bảng 15: Kết kinh doanh hộ bán lẻ Huế .57 Bảng 16: Chi phí phát sinh khối lượng bán cửa hàng thực phẩm 58 Bảng 17: Kết kinh doanh cửa hàng thực phẩm 59 Bảng 18: Giá bán dự kiến mở thêm cửa hàng phân phối trực tiếp 61 Bảng 19: Chi phí gia tăng mở thêm cửa hàng phân phối trực tiếp 62 Bảng 20: Dự đoán LNBQ hộ giết mổ theo kênh phân phối trực tiếp với giá bán >5% GTT 63 SVTH: Đỗ Thị Thùy Nhiên - Lớ p: K49A - Marketing Khóa luậ n tố t nghiệ p GVHD: PGS TS: Nguyễ n Thị Minh Hòa PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Ngành chăn ni Việt Nam phận quan trọng cấu thành nông nghiệp nhân tố quan trọng kinh tế nước ta Chăn nuôi có lịch sử từ lâu đời đóng góp lớn vào cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống cho nhân dân từ bao năm qua Hiện nay, theo xu kinh tế chuyển đổi, chăn nuôi Việt Nam có bước đạt số kết định Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm thiết yếu cho người dân, việc tiêu thụ thịt, cá, trứng, rau thành phần bữa ăn người Việt (trong thịt heo, bò thịt gà chiếm tỷ trọng cao) Đây ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Chăn nuôi Việt Nam sinh kế gần 10 triệu người 50% quy mô nông hộ quy mô nhỏ Ngồi việc thực tốt vai trị sản xuất nội địa, số ý kiến cho ngành chăn nuôi Việt Nam cịn đóng góp tích cực vào mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc Phát triển chăn nuôi bền vững mục tiêu mà nhà nước ta trọng để đến phát triển kinh tế bền vững giúp nông dân Việt Nam có sống ổn định tốt đẹp Chúng ta có thị trường rộng lớn có nhiều hội phát triển, đưa doanh nghiệp nước vươn xa giới Từ nâng vị kinh tế nước nhà trường quốc tế Nhưng song song với hội phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Cạnh tranh diễn ngày gay gắt hơn, với nhiều đối thủ kinh tế vững mạnh công nghệ tiên tiến, bình diện rộng hơn, sâu Chúng ta cần biết khó khăn gặp phải biết lợi để vận dụng uyển chuyển nhằm giúp đất nước ngày phát triển Bị vật ni gắn liền với người nông dân Việt Nam, vật chủ lực để ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển Tuy nhiên, chăn ni bị chưa có sách đầu tư phát triển hợp lý Với đề tài xin nghiên cứu lĩnh vực nhỏ ngành chăn nuôi Việt Nam Ngành chăn nuôi nước ta phát triển chậm chạp, đặc biệt chăn ni trâu, bị cạnh tranh khốc liệt thị trường nên ngày gay go việc tìm kiếm đầu cho nông dân SVTH: Đỗ Thị Thùy Nhiên - Lớ p: K49A - Marketing Khóa luậ n tố t nghiệ p GVHD: PGS TS: Nguyễ n Thị Minh Hòa Trên thị trường nước ta nay, hội nhập kinh tế nên thị trường thịt bò đa dạng nguồn gốc xuất sứ Lượng thịt bò tiêu thụ chủ yếu bò Úc, bò Mỹ lượng lớn bò nhập từ Thái Lan (cả đường ngạch tiểu ngạch) luồng lách qua nhiều đường vào tiêu thụ nước ta Bò nhập từ Thái Lan, giá thịt bò rẻ (chỉ khoảng 1/3 so với thịt bò nội địa), trọng lượng lại lớn (thường gấp 3-4 lần so với bò nước ta), cho miếng thịt bắt mắt nên mang lại lợi nhuận cao so với bò thịt nội địa Từ lị mổ thường lựa chọn bị nhập Thái Lan thay thịt bị Vàng nội địa Nên thương lái mua nơng dân hơn, gây nhiều khó khăn việc giải đầu cho nơng dân Bên cạnh sản phẩm từ bò Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu, chưa có sách kênh phân phối, hay sách giá xúc tiến phù hợp Nên chưa có chỗ đứng thị trường, gây khó khăn cho người tiêu dùng tìm kiếm sản phẩm bị thịt Việt Nam Vì nhiều lý nguồn lực thời gian có hạn nên đề tài xin nghiên cứu giải pháp để “Hồn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bị Vàng nội địa Thừa Thiên Huế” Tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm ưa thích giúp giải đầu cho nơng dân Bị vàng phương Nam hay gọi bò vàng giống bò u da lơng vàng tìm thấy Nam Trung Quốc, Việt Nam Đài Loan Philippines Chúng hậu duệ giống bò lai Bos taurus Bos indicus Chúng có tên gọi bị Vàng phần lớn chúng có sắc lơng màu vàng Đây giống bò gốc làm để phái sinh nhiều giống bò khác Trung Quốc, Việt Nam (bò vàng Việt Nam), Philippines Nhìn chung, giống bị vàng phương Nam có tầm vóc nhỏ, chúng giống bị có khả thích nghi cao, chống chịu bệnh tật thường dùng để phục vụ cho việc lấy sức kéo, chuyên chở chính, số giống phái sinh lai tạo lai với bị Sindhi đỏ nhằm mục đích hướng thịt chẳng hạn Việt Nam (phong trào Sind hóa đàn bị, Nâu hóa đàn bị) SVTH: Đỗ Thị Thùy Nhiên - Lớ p: K49A - Marketing

Ngày đăng: 27/01/2024, 17:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN