Khoá luận tốt nghiệp lịch sử và văn hóa việt nam qua bộ truyện tranh thần đồng đất việt

138 6 0
Khoá luận tốt nghiệp lịch sử và văn hóa việt nam qua bộ truyện tranh thần đồng đất việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI LịCH Sử VÀ VĂN HÓA VIệTNAM QUA Bộ TRUYệN TRANH THầN ĐồNG ĐấT VIệT Giảng viên hướng dẫn: TS HÀ THANH VÂN Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ THU THẢO Lớp: D11NV01 Khóa: 2011-2015 Hệ: Chính quy Bình Dương, tháng…/ năm 2015 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận với đề tài “Lịch sử văn hóa Việt Nam qua truyện tranh Thần đồng đất Việt” em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Hà Thanh Vân, người tận tình hướng dẫn em suốt trình tìm hiểu viết Bên cạnh đó, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện tốt để em hồn thành báo cáo Ln ln bên cạnh động viên, khích lệ tinh thần cho em người thân gia đình bạn bè Chính vậy, lời cảm ơn chân thành, sâu sắc xin gửi đến người Xin chân thành cảm ơn! GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên (ký tên) Huỳnh Thị Thu Thảo GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề: Mục tiêu nghiên cứu: 10 Phương pháp nghiên cứu: 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 11 PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN VÀ BỘ TRUYỆN TRANH THẦN ĐỒNG ĐẤT VIỆT 13 1.1 Lịch sử văn hóa Việt Nam thời phong kiến 13 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Việt Nam 13 1.1.2 Đặc điểm chế độ phong kiến Việt Nam 16 1.1.3 Xã hội văn hóa Việt Nam thời vua Lê Thánh Tông 22 1.1.3.1 Xã hội Việt Nam thời vua Lê Thánh Tông 23 1.1.3.2 Nền văn hóa Việt Nam thời vua Lê Thánh Tơng 28 1.2 Những vấn đề chung truyện tranh 32 1.2.1 Khái niệm “truyện tranh” 32 1.2.2 Sơ lược lịch sử hình thành truyện tranh 34 1.2.2.1 Lịch sử truyện tranh giới 34 GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 1.2.2.2 Lịch sử truyện tranh Việt Nam 35 1.2.3 Nội dung truyện tranh 39 1.2.4 Nhân vật truyện tranh 41 1.3 Đôi nét truyện tranh Thần đồng đất Việt 43 1.3.1 Tác giả 43 1.3.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty Phan Thị 43 1.3.1.2 Những ấn phẩm truyện tranh tiêu biểu 46 1.3.2 Nội dung truyện Thần đồng đất Việt 46 1.3.2.1 Bối cảnh xây dựng truyện 47 1.3.2.2 Hệ thống nhân vật 49 1.3.2.3 Ý nghĩa truyện tranh Thần đồng đất việt 51 Tiểu kết 53 CHƯƠNG 2: THẦN ĐỒNG ĐẤT VIỆT- BỨC TRANH LỊCH SỬ VIỆT NAM CHÂN THỰC VÀ SINH ĐỘNG 54 2.1 Toàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam góc nhìn văn học 54 2.1.1 Hồn cảnh lịch sử 55 2.1.2 Kinh tế 61 2.1.3 Chính trị 70 2.1.4 Giáo dục 73 GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 2.2 Người Việt Nam mối quan hệ với cộng đồng, quê hương đất nước 78 2.2.1 Con người Việt Nam tương quan với đất nước 78 2.2.1.1 Con người dũng cảm phi thường trước an nguy đất nước 78 2.2.1.2 Sự gắn bó, thủy chung với quê hương xứ sở 81 2.2.2 Con người Việt Nam lao động, sản xuất 83 2.2.1.1Đức tính cần cù, chịu khó cơng việc 83 2.2.1.2 Tính cộng đồng từ quan hệ sản xuất đến tình nghĩa xóm làng 86 Tiếu kết 88 CHƯƠNG 3: THẦN ĐỒNG ĐẤT VIỆT– SỰ TỰ HÀO VỀ NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 90 3.1 Văn hóa Việt Nam nhìn từ khía cạnh tổ chức đời sống tập thể 90 3.1.1 Dấu ấn nông thôn Việt Nam, đặc trưng truyền thống văn hóa nơng nghiệp 90 3.1.2 “Làng nước” Việt Nam với truyền thống văn hóa trọng văn 93 3.2 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân lĩnh vực xã hội 97 3.2.1 Tín ngưỡng 97 3.2.2 Phong tục 103 3.2.2.1 Khái niệm 103 3.2.2.2 Phong tục hôn nhân 104 GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 3.2.2.3 Phong tục tang ma 106 3.2.2.4 Phong tục lễ tết 109 3.2.3 Lễ hội truyền thống 116 3.2.3.1 Lễ hội mùa xuân 116 3.2.3.2 Tết Trung thu 120 3.2.3.3 Lễ hội múa rối nước 121 3.2.3.4 Trò chơi dân gian 123 Tiểu kết 127 PHẦN BA: KẾT LUẬN 128 Tài liệu tham khảo 131 GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, quốc gia, dân tộc có q trình hình thành phát triển riêng, mà diện mạo đất nước hồn tồn khác biệt Trong đó, giá trị lịch sử văn hóa yếu tố làm nên đặc trưng dân tộc Văn học phận lịch sử, văn hoá nên văn học chịu ảnh hưởng chi phối trực tiếp từ mơi trường văn hố thời đại truyền thống văn hoá dân tộc Đồng thời thể tâm lí lịch sử, văn hố cộng đồng, thời đại Do đó, q trình nghiên cứu lịch sử văn hóa văn học hành trình khám phá đường trở với cội nguồn văn hoá dân tộc Hơn nữa, cịn đường tìm kiếm đến giá trị chân, thiện, mỹ sống để giúp người ngày hoàn thiện Trong xu hội nhập giới, văn hóa nước người Việt tìm hiểu tiếp nhận cách tường tận, rõ ràng Nhưng bên cạnh việc tìm hiểu để giao lưu làm phong phú văn hóa nước số người lại hiểu sai, làm sai dẫn đến tình trạng "sính ngoại", hiểu văn hóa nước ngồi nước Từ thực trạng đó, tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc chuyển tải qua tác phẩm văn học không để khẳng định tự hào nét đẹp, tinh hoa, giá trị văn hóa lâu đời người Việt mà thể lòng yêu nước hệ trẻ đất nước Là độc giả yêu thích truyện tranh, đặc biệt thể loại truyện tranh lịch sử văn hóa dân tộc, thân tơi đọc nhiều truyện tranh Việt Nam giới, số để lại ấn tượng cho tơi truyện tranh Thần đồng đất Việt Bộ truyện sáng tạo độc đáo lạ nội dung lẫn hình thức cách GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo thể Chính mà có sức hút kì lạ, khiến người ta phải say mê dõi theo nhân vật chi tiết truyện Thứ nhất, nhìn từ mặt chung thị trường truyện tranh Việt Nam thấy Thần đồng đất Việt truyện tranh đặc sắc thành công cơng ty Phan Thị nói riêng truyện tranh Việt Nam nói chung Bộ truyện chuyển tải thành cơng thơng điệp với khơng bạn đọc nhỏ tuổi mà đến với tất u thích lịch sử, văn hóa dân tộc Thần đồng đất Việt làm nên bước đột phá mạnh mẽ vào thị trường truyện tranh Việt Nam, tạo thay đổi lớn bối cảnh đại đa số bạn trẻ thật mù mờ lịch sử, văn hóa dân tộc, hiệu việc khơi gợi tò mò hiểu biết lớp trẻ ngày lịch sử văn hóa Việt dần bị lãng quên Thứ hai, để chuyển tải kho tàng văn hóa lịch sử đồ sộ dân tộc vào truyện chuyện không dễ, Thần đồng đất Việt bước đầu làm điều Chính mà hướng vào đối tượng độc giả từ 7-15 tuổi, thực tế, truyện thu hút lượng lớn độc giả độ tuổi, từ em bé thiếu nhi cụ già lớn tuổi yêu thích say mê tìm đọc Thần đồng đất Việt Đây thành cơng mà có lẽ chưa có ấn phẩm truyện tranh Việt đạt “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, câu nói Thân Nhân Trung ngày lời định hướng đắn nghiệp giáo dục đào tạo hệ trẻ Bởi vậy, nhận thức phương pháp giáo dục người từ lúc nhỏ thông qua ấn phẩm phù hợp điều quan trọng cần thiết Để em nhỏ tiếp xúc với truyện tranh không với mục đích giải trí mà cịn khởi đầu cho việc giúp em làm quen sớm với văn học, nghệ thuật Vì vậy, việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm truyện tranh hay bên cạnh ý nghĩa trân trọng giá trị tác GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo phẩm, cịn hành động góp phần thúc đẩy nhận thức người cách giáo dục giá trị nhân văn gần gũi với em Với tất lí trên, người viết định lựa chọn truyện Thần đồng đất Việt để nghiên cứu với đề tài là: “Lịch sử văn hóa Việt Nam qua truyện tranh Thần đồng đất Việt” Trong trình tìm hiểu, người viết sâu vào phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện, góp phần vào khẳng định giá trị truyện đóng góp tác giả Mong kết nghiên cứu luận văn giúp ích phần cho quan tâm, tìm hiểu lịch sử văn hóa người Việt truyện tranh Việt Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu truyện tranh Việt Nam So với nước có cơng nghiệp truyện tranh phát triển lâu đời bậc giới Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc…thì cơng nghiệp truyện tranh Việt Nam cịn non trẻ Về nội dung lẫn hình thức thể hiện, nhìn chung người đọc chưa tìm thấy nét đặc trưng riêng, mẻ, hấp dẫn mang tính khám phá, tìm tịi thân truyện Chính mà truyện tranh Việt trở nên bị áp đảo loại truyện ngoại quốc Và tình hình nghiên cứu truyện tranh Việt trở nên khơng khả quan không đủ sức thu hút chuyên gia Thực tế có cơng trình thật chất lượng nghiên cứu truyện tranh Việt Những báo, nhận định truyện tranh có dừng lại mơ tả, nhìn nhận cách ngắn gọn khơng chun sâu Nhưng nhìn chung, tình hình nghiên cứu truyện tranh Việt Nam năm trở lại bước đầu có khởi sắc với số viết mang tính khoa học, chuyên sâu Cụ thể kể đến số cơng trình như: Trang http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2011/7/262693/ báo Sài Gịn giải phóng, chun mục Văn hóa văn nghệ đăng ngày 15/7/2011 có viết mang tên Truyện tranh Việt GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 117 3.2.3.3 Lễ hội múa rối nước Nếu lễ hội chọi trâu mang đến khơng khí náo nhiệt, sơi lễ hội múa rối nước lại đậm chất dân tộc Nói đến múa rối dân tộc có, múa rối nước có Việt Nam Nghệ thuật múa rối nước đời kết tinh từ tìm tịi, sáng tạo liên tưởng cha ơng ta trước sống bình dị, gắn liền với nghề nông nghiệp trồng lúa nước đồng Bắc Bộ Theo nhiều nguồn tư liệu khác nhau, múa rối nước đời vào triều đại nhà Lý (1010 - 1225) Theo thời gian, nghệ thuật múa rối nước truyền từ đời sang đời khác, trở thành thú chơi tao nhã nhân dân ta dịp lễ hội Và đến nay, múa rối nước trở thành loại hình nghệ thuật truyền thống dân gian, cần gìn giữ, bảo tồn phát huy Trong tập 82 Nghệ nhân học lóm, từ lễ hội múa rối nước làng Phan Thị, người đọc có hội hiểu nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc Đầu tiên sân khấu biểu diễn So với múa rối thông thường, múa rối nước mang nhiều đặc điểm khác như: dùng mặt nước làm sân khấu; buồng rối nước hay cịn gọi thủy đình với cấu trúc cân đối, tượng trưng cho mái đình vùng nơng thơn Việt Nam sân khấu biểu diễn trò rối nước Riêng rối, để làm “chú rối” phải trải qua nhiều cơng đoạn, địi hỏi tỉ mẩn, khéo léo người nghệ nhân Chính nên trước buổi biểu diễn làng Phan Thị, việc rối gây hoang mang, lo lắng cho người Nhưng đặc biệt, thành công hay thất bại rối nước phụ thuộc phần nhiều vào kỹ xảo điều khiển rối người nghệ sĩ Tay nghề điều khiển rối tạo cử động, hành động linh hoạt nhiều vẻ rối Sau che, nghệ sĩ trình diễn múa rối nước phải đứng suốt nước lạnh ngang hông để điều GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 118 khiển rối hệ thống dây bố trí bên ngồi nước Vậy nên, không dễ dàng để kiếm người thay bác Sáu Xị bác bị gãy tay Việc nhóm Tí thay bác sáu biểu diễn thành công trường hợp hy hữu Thông thường, mở đầu cho buổi biểu diễn múa rối nước xuất Tễu với thân hình trịn trĩnh, mặc áo nẹp khuy không cài, vẻ mặt hỏm hỉnh làm nhiệm vụ dẫn dắt, mở đầu câu truyện Trong diễn “Lam Sơn khởi nghĩa”, Tễu mở câu chào dễ thương “Tễu tơi xin kính chào người!” nhận tràng pháo tay ủng hộ nhiệt tình khán giả Sau lời chào Tễu, tiết mục múa rối bắt đầu, khán giả dẫn dắt vào giới tưởng tượng phong phú Những rối rực rỡ sắc màu, nét mặt vui tươi, trình diễn động tác linh hoạt mặt nước, kết hợp với yếu tố âm đặc sắc làm nên nghệ thuật múa rối độc đáo vùng đồng Bắc Bộ, trở thành nét sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu người dân dịp lễ hội từ đời sang đời khác Ngoài ra, yếu tố khơng thể thiếu chương trình biểu diễn múa rối nước âm Trước đây, biểu diễn múa rối nước thường sân khấu trời ao hồ, nên rối nước cần âm mạnh để giữ tiết tấu khuấy động khơng khí buổi diễn Các nhạc, gõ dân tộc thường sử dụng múa rối nước trống cái, não bạt, mõ, pháo, tù ốc Âm nhạc rối nước mang tính hoạt náo hội hè, có tác dụng mạnh người diễn lẫn người xem Có thể nói, múa rối nước loại hình nghệ thuật đặc sắc mang đậm sắc dân tộc, bao đời qua gắn bó chặt chẽ với tập tục, lễ hội vùng Bắc Múa rối nước gần gũi với đời sống thường nhật người dân, góp phần không nhỏ việc truyền bá kiến thức sản xuất, giáo dục tinh thần yêu nước, đạo đức, lẽ sống cho tầng lớp xã hội, xứng đáng nghệ thuật độc đáo có khơng hai giới GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 119 3.2.3.4 Trò chơi dân gian Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống Tuổi thơ với câu hát đồng dao ngân vang, ngào trị chơi dân gian vui tươi, hóm hỉnh có lẽ trở thành phần máu thịt, kí ức khó quên đời người Với mong muốn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, câu chuyện, Thần đồng đất Việt đan xen trò chơi, câu hát dân gian vui tươi, làm sống dậy tuổi thơ tươi đẹp làng quê Việt Nam, kí ức mà đọc vào ao ước lần trẻ lại để sống, nhớ Câu chuyện lũ trẻ chơi đánh khăng gây họa cho dân làng Phan Thị hẳn để lại cho bạn đọc ấn tượng khó qn Vậy đánh khăng chơi nào? Đội chơi bố trí sao? Chắc hẳn nhiều bạn thắc mắc Cùng tìm hiểu trị đánh khăng để hiểu rõ trò chơi thú vị GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 120 Đánh khăng (hay đánh miền Nam), gọi chơi khăng trò chơi dân gian Việt Nam Đây trị chơi tập thể ngồi trời chủ yếu dành cho bé trai thấy nhiều nơi khắp lãnh thổ Việt Nam Dụng cụ đánh khăng đơn giản, khăng gồm hai thứ con, có nơi gọi gà mẹ gà Cái gỗ hình trụ có kích thước trọng lượng phù hợp với người chơi Những dụng cụ thường làm từ loại gỗ không nhẹ để bay xa, khơng q nặng dễ gây nguy hiểm chơi Đây trò chơi tập thể nên sân chơi thường bãi trống, đường có mặt tương đối phẳng Sân chơi hình chữ nhật, kích thước linh hoạt diện tích tùy thuộc số lượng người chơi để có mật độ hợp lý Trường hợp sân chơi có khơng gian q rộng kẻ hai vạch biên dọc từ lị đến cuối sân để giới hạn chiều rộng Những chỗ chơi có biên dọc sẵn có đường đi, sân dài vừa phải thuận tiện cho đánh khăng Chính điều nên đám bạn Tí rủ bãi đất trống, nơi có “Thánh đá” để chơi cho thoải mái Và cuối cùng, háo thắng đám bạn trẻ mà gây vụ việc Thánh đá, khiến cho làng phải phạm vào tội qn khơng có tài trí ứng đối kịp thời Tí Trở lại với trò chơi đánh khăng, trò chơi dành cho hai người trở lên Có thể chơi theo thể thức người thi đấu vịng trịn tính điểm chia thành hai đội chơi có số lượng người tính điểm đồng đội cách cộng điểm thành viên Để xác định người chơi đội chơi quyền đánh trước, người tham gia thường thực kỹ thuật khấc, người chơi có số lần khấc nhiều quyền đánh trước Nếu chơi đồng đội đội cử đại diện để khấc Một cách xác định quyền đánh trước khác thay thực kỹ thuật khấc thực kỹ thuật mắm, người đánh bay xa có quyền đánh trước GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 121 Về thể thức ghi điểm, người chơi đến lượt thực kỹ thuật cầy, mắm gà để ghi điểm tích lũy Kết thúc trị chơi, đội ghi điểm nhiều chiến thắng Đó đơi nét trị đánh khăng, trị chơi dân gian khơng rèn luyện sức khỏe mà giáo dục cho trẻ em tính đồn kết tinh thần đồng đội Tuy có chút mạo hiểm cẩn thận người chơi đảm bảo tính giải trí an tồn Nếu trị đánh khăng hấp dẫn người thích khám phá, chinh phục kĩ thuật khó mang chút thách thức mạo hiểm, trị đá dế lại thu hút người chơi náo nhiệt, tính thách đấu cao Đối với trị đá dế, có lẽ không đứa trẻ mà đến trị chơi hấp dẫn Vậy nên khơng có lí mà bạn đọc lại khơng thích thú với tập truyện Dê đực có chửa Bởi lẽ tập truyện này, trò đá dế lần gợi lại cho kí ức tuổi thơ thật đẹp bên cánh đồng, với trò chơi dân dã, thú vị Ở làng quê, vào thời điểm đầu mùa hè, mà nghe tiếng dế râm ran khắp đám ruộng, xóm làng, bọn trai xúm xít trỏ dế to, cánh cứng, nâng niu chúng đồ chơi quý giá Những dế chăm sóc kĩ trước đưa trận đấu Đến ngày thi đấu, bạn nhỏ người ôm hộp đựng dế chiến đến nơi Bắt đầu vào trận, cậu chủ nắm lưng dế lên dùng sợi tóc quấn vào người quay vài vịng để kích thích cho dế hăng Hai võ sĩ dế thả vào lồng, chúng xù cánh giương hàm ranh sắc bén hai gọng kìm lao vào Trong trận đấu không cân sức, dế yếu bị đối thủ mạnh cắn rách cánh, đứt râu hay tệ đầu Sau trận đấu, định có bên bị tổn thương Vậy nên dế chết bị đem cho gà ăn Khơng có đánh khăng, đá dế, bạn đọc làm quen với trò chơi dân gian khác vơ hấp dẫn Đó trị đá bóng bưởi vơ náo nhiệt với nhóm GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 122 Tí, Sửu, Dần, Mẹo Pháp sư gọi bưởi Rồi sau trị nặn tượng Voi đất biết đi, trò chơi dân dã lại chứa đựng học trí tuệ kết hợp sáng tạo người Hay cịn thi thố sức khỏe trò đấu vật Vô địch chọi trâu Tất làm sống dậy kí ức tuổi thơ tuyệt đẹp, kỉ niệm đáng nhớ đời người 3.3 Tiểu kết Song song với lịch sử hình thành phát triển dân tộc, văn hóa di sản vơ quý báu để người tự hào nét riêng độc đáo dân tộc Thần đồng đất Việt với mong muốn đem văn hóa Việt đến với bạn đọc Việt, cố gắng chọn lọc đưa yếu tố văn hóa đặc sắc dân tộc vào trang truyện Người đọc cảm nhận điều thơng qua tập truyện, với ấn tượng nội dung đặc sắc hài hước, dí dỏm thơng qua việc xây dựng thành cơng tình gây cười từ nhân vật Tí, Sửu, Dần, Mẹo Đó dấu ấn riêng mà truyện mang đến cho độc giả Với kiến thức văn hóa Việt từ truyện, thiết nghĩ nhiều, để người đọc trau dồi thêm điều bổ ích văn hóa dân tộc mở rộng vốn hiểu biết mình, để từ tự hào với người vốn hiểu biết với văn hóa dân tộc Đó khơng học hỏi, khám phá mà cịn thể tinh thần dân tộc đáng quý GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 123 KẾT LUẬN Người xưa có câu nói hay với đại ý sau: Nếu ta nói ta yêu, ta tin người đó, ta lại khơng thật hiểu họ ta phỉ báng họ Cũng vậy, người Việt Nam, ta nói ta yêu tổ quốc, yêu quê hương lại không thật hiểu cội nguồn lích sử, văn hóa dân tộc lời nói hoa mĩ, sáo rỗng? Chẳng phải ta tự phỉ báng làm xấu hình ảnh đất nước với trang sử hào hùng văn hóa đậm đà sắc giới công nhận hay sao? Là công dân yêu nước, điều bạn cần phải có lịng tự hào dân tộc Và lịng tự hào, tự tơn chẳng đâu xa mà bồi dưỡng từ tìm hiểu bạn dân tộc Có thể Thần đồng đất Việt đem đến cho bạn đọc cách đầy đủ chiến công hiển hách suốt hàng ngàn năm dựng nước giữ nước cha ông trang truyện ngắn, nỗ lực mình, tác giả đưa trang sử oanh liệt vào trang viết Đó chiến khơng cân sức ta qn Ngun Mơng tình ngàn cân treo sợi tóc thời Trần, chiến thắng vẻ vang từ lịng dũng cảm, kiên cường chiến đấu quân dân ta, với đề cao trí tuệ Việt với kế hoạch “vườn khơng nhà trống” Hay tích trạng Lương Thế Vinh, Lê Quý đôn, Nguyễn Hiền… lồng ghép cách thông minh đảm bảo thật lịch sử Và cịn nhiều lí thú trang sử vẻ vang, hào hùng dân tộc tập truyện mà Thần đồng đất Việt mong muốn gửi đến độc giả Gắn liền với lịch sử câu chuyện hấp dẫn văn hóa Trong tập truyện, với xử lí linh hoạt, sáng tạo mình, tác giả xen kẽ yếu tố văn hóa vào yếu tố lịch sử tình tiết câu chuyện Tất làm nên câu chuyện sinh động hấp dẫn, chứa đựng kiến thức thú vị mà Thần đồng đất Việt, khơng thể hấp dẫn GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 124 bạn đọc đến Hình ảnh Tết Nguyên Đán cổ truyền với câu đối, tranh dân gian, mâm ngũ quả, bánh chưng… hay câu chuyện tình li kì đầy éo le Huyền Trân công chúa đức vua xứ Chăm pa khơng thể phai nhịa người đọc gấp trang sách lại Đó khơng thơng minh cách chọn lựa chi tiết mà tài năng, sáng tạo tác giả truyện Kết tinh tất làm nên Thần đồng đất Việt với đầy đủ yếu tố truyện tranh Việt đặc sắc mà truyện làm Nếu Đơrêmon xun biên giới Việt Nam quốc gia khác để tồn suốt thời gian dài sáng tạo giá trị dân tộc mà chứa đựng, thiết nghĩ Thần đồng đất Việt vươn cao xa Sẽ không thị trường truyện tranh nước, mà thị trường truyện tranh quốc tế, cịn mang tâm huyết, tài lẫn sáng tạo, Thần đồng đất Việt đại sứ truyền thông cho lịch sử văn hóa Việt Nam đến với bạn bè quốc tế Với mà Thần đồng đất Việt mang lại cho truyện tranh Việt Nam độc giả khắp nơi, chứng tỏ giá trị tác phẩm văn học xã hội Chính vậy, Thần đồng đất Việt xứng đáng người anh truyện tranh lịch sử Việt, mà truyện thành công với việc chuyển tải lịch sử, văn hóa Việt… vào truyện tranh Việc nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam qua truyện tranh Thần đồng đất Việt mong góp phần nhỏ vào vấn đề bàn truyện tranh Việt với điều làm chưa làm Thông qua đề tài nghiên cứu này, người viết hi vọng đem đến nhìn bao quát, đa chiều giá trị Thần đồng đất Việt việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Qua đó, độc giả có nhìn sâu sắc đóng góp GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 125 Phan thị truyện tranh Việt, đặc biệt thể loại truyện tranh viết lịch sử, văn hóa Bên cạnh đó, người đọc cảm nhận giá trị trường tồn lịch sử, văn hóa dân tộc, điều thú vị mà tìm hiểu cảm nhận hấp dẫn Bạn đọc hẳn thêm yêu quý tự hào đất nước GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 126 Tài liệu tham khảo Tài liệu sách Công ty Phan Thị, Lê Linh (2002), Thần đồng đất Việt (từ tập đến tập 22), NXB Trẻ Công ty Phan Thị, Lê Linh (2003), Thần đồng đất Việt (từ tập 23 đến tập 47), NXB Trẻ Công ty Phan Thị, Lê Linh (2004), Thần đồng đất Việt (từ tập 48 đến tập 67), NXB Trẻ Công ty Phan Thị (2005), Thần đồng đất Việt (từ tập 68 đến 78), NXB Văn hóa Sài Gịn Công ty Phan Thị (2006), Thần đồng đất Việt (từ tập 79 đến 86), NXB Văn hóa Sài Gịn Công ty Phan Thị (2007), Thần đồng đất Việt (từ tập 87 đến 99), NXB Văn hóa Sài Gịn Công ty Phan Thị (2008), Thần đồng đất Việt (từ tập 100 đến 111), NXB Văn hóa Sài Gịn Công ty Phan Thị (2009), Thần đồng đất Việt (từ tập 112 đến tập 120), NXB Văn hóa Sài Gịn Công ty Phan Thị (2010), Thần đồng đất Việt (từ tập 121 đến 129), NXB Văn hóa Sài Gịn 10 Công ty Phan Thị (2011), Thần đồng đất Việt (từ tập 130 đến tập 141), NXB Thời Đại GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 127 11 Công ty Phan Thị (2012), Thần đồng đất Việt (từ tập 142 đến tập 154), NXB Thời Đại 12 Công ty Phan Thị (2013), Thần đồng đất Việt (từ tập 155 đến tập 166), NXB ĐHSP TP HCM 13 Công ty Phan Thị (2014), Thần đồng đất Việt (từ tập 167 đến tập 172), NXB Dân Trí 14 Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, NXB ĐHTH TP HCM 15 Chương Thâu (2013), Truyện tranh lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 16 Đinh Xuân Dũng (2012), Mấy vấn đề sáng tạo văn học, nghệ thuật Việt Nam nay, Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ương 17 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 18 Lại Văn Hùng, Bùi Duy Tân (2007), Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Nam (1999), Văn hóa nghệ thuật kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Như Ý, Chu Huy (2011), Từ điển văn hóa, phong tục cổ truyền Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Văn Nam (2010), Lịch sử Việt Nam, NXB Thời Đại 22 Nhóm Trí Thức Việt tuyển chọn (2014), Những Trạng nguyên đặc biệt lịch sử Việt Nam, NXB Thời Đại 23 Nhóm Trí Thức Việt biên soạn (2014), Quan hệ bang giao sứ thần tiêu biểu lịch sử Việt Nam, NXB Thời Đại GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 128 24 Phạm Xanh (2014), Khám phá lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 25 Phan Lạc Tuyên (1993), Lịch sử bang giao Việt Nam – Đông Nam Á, NXB Viện Đại học Mở TP HCM 26 Phan Ngọc (2013), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa-Thơng tin 27 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TPHCM 28 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 29 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, NXB Văn Hóa 30 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB KHXH 31 Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, NXB KHXH Tài liệu tạp chí 32 Chu Mạnh Cường, Một thống truyện tranh giới buổi sơ khai, Tạp chí 4.A.M, số 18, 2006 33 Duy Ngọc, Manga với lịch sử văn học, Tạp chí 4.A.M, số 19, 2006 34 Hotwart, Manga - nhìn từ hai phía, Tạp chí 4.A.M, số 17, 2006 35 Phạm Đức Dương, Tiếp xúc, giao lưu phát triển văn hóa – quan hệ văn hóa Việt Nam giới, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, tr 1-23, 1994 36 Trần Quốc Vượng, Suy nghĩ đôi điều văn hóa Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 12-18, 1980 37 Võ Chí Nhân, Triết lý sống manga, Tạp chí 4.A.M, số 19, 2006 GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 129 38 Võ Chí Nhân, Văn hóa đọc manga, Tạp chí 4.A.M, số 17, 2006 Danh mục website tham khảo: 39 http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2011/7/262693/,truy cập vào lúc 20h30 ngày 25/10/2014 40 htt://mythuatvietnam.edu.vn/index.php/bai-viet-nckh/67-truyn-tranh-vit-namnhin-t-kinh-nghim-manga-nht-bn, truy cập lúc 20h45 ngày 25/10/2014 41 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=come_content&view =article&id=2764%3Acac-c-trng-ca-truyn-tranh-nht-bn-trong-tng-quan-vitruyn-tranh-ong-a&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-sosanh&Intemid=108&lang=vi, truy cập vào lúc 14h ngày 27/10/2014 42 http://vnca.cand.com.vn/vi-VN/diendan/2010/7/59292, truy cập vào lúc 14h30 ngày 27/10/2014 43 http://www.nguoiduatin.vn/nha-ngon-ngu-nha-van-len-tieng-van-nan-truyentranh-a16539.html,truy cập vào lúc 14h35 ngày 27/10/2014 44 http://phanthi.vn/45/phan-thi-la-ai/PHAN-THI-TRUYEN-TRANH-VIET-VACHUYEN-KE-MUOI-NAM-.html, truy cập vào lúc 14h47 ngày 27/10/2014 45 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/than-dong-dat-viethuong-di-moi-cua-tranh-truyen-vn-1877881.html, truy cập vào lúc 15h 03 ngày 27/10/2014 46 http://mobi.vietbao.vn/Van-hoa/Ba-Phan-Thi-My-Hanh-Giam-doc-Cong-tyPhan-Thi-Tu-Than-dong-dat-Viet-xuat-hien-rat-nhieu-cay-conhi/45123301/181/, truy cập vào lúc 8h ngày 30/10/2014 GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 130 47 http://chuyentrang.tuoitre.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=121770&ChannelI D=10, truy cập vào lúc 8h18 ngày 30/10/2014 48 http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2012/5/288459/, truy cập vào lúc 9h ngày 30/10/2014 49 http://motthegioi.vn/van-hoa-giai-tri/van-hoa/than-dong-dat-viet-khien-bao-chitrung-quoc-mat-binh-tinh-7363.html, truy cập vào lúc 9h12 ngày 30/10/2014 50 http://www.tienphong.vn/van-nghe/kham-pha-lich-su-hoang-sa-qua-truyentranh-720066.tpo, truy cập vào lúc 9h30 ngày 30/10/2014 51 http://thoiviet.vn/van-hoa/hoang-sa-truong-sa-trong-truyen-than-dong-dat-vietc15a375904.html, truy cập vào lúc 9h43 ngày 30/10/2014 52 https://rabbitlaulinh.wordpress.com/, truy cập vào lúc 22h5 ngày 12/5/2015 53 http://ttntt.free.fr/archive/DoManhTriPhaplenh.html, truy cập vào lúc 9h8 phút ngày 13/5/2015 54 http://www.ohdear.vn/?name=tintuc&file=newsdetail&id=7781, truy cập vào lúc 9h15 phút ngày 15/5/2015 GVHD: TS Hà Thanh Vân SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo 131 Ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn đề tài (Ký, ghi rõ họ tên) Hà Thanh Vân GVHD: TS Hà Thanh Vân Ngày tháng năm 2015 Giáo viên phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) Trần Duy Khương SVTH: Huỳnh Thị Thu Thảo ... tượng nghiên cứu Lịch sử văn hóa Việt Nam qua truyện tranh Thần đồng đất Việt 5.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung tìm hiểu Lịch sử văn hóa Việt Nam qua truyện tranh Thần đồng đất Việt với tác giả... Hệ thống truyện Thần đồng đất Việt bao gồm loạt tập truyện: Thần đồng Đất Việt, Thần đồng Đất Việt Khoa Học, Thần đồng Đất Việt Mỹ Thuật, Thần đồng Đất Việt Toán học, Thần đồng Đất Việt Hoàng... với truyện tranh liên quan Thần đồng Đất Việt Khoa Học, Thần đồng Đất Việt Mỹ thuật Thần đồng Đất Việt Tốn Học ,Thần Đồng Đất Việt Hồng Sa-Trường Sa ,Thần đồng đất Việt công ty Phan Thị coi truyện

Ngày đăng: 25/12/2022, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan