T P ĐOÀN D T MAY VI T NAMẬ Ệ Ệ TR NG CAO Đ NG KINH T K THU T VINATEXƯỜ Ẳ Ế Ỹ Ậ TP HCM GIÁO TRÌNH MÔN H C/MÔ ĐUN Ọ CƠ S VĂN HÓA VI T NAMỞ Ệ NGÀNH/NGH Ề TI NGẾ ANH, TI NG NH T, TI NG HÀNẾ Ậ Ế TRÌNH Đ 12[.]
TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM - GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM NGÀNH/NGHỀ: TIẾNG ANH, TIẾNG NHẬT, TIẾNG HÀN TRÌNH ĐỘ: 12/12 Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ……………………… LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào t ạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn Cơ sở văn hóa biên soạn để phục vụ cho công tác giảng dạy học tập giảng viên, học sinh, sinh viên chuyên ngành Tiếng anh, Tiếng Hàn, Tiếng Nhật Cấu trúc giáo trình gồm chương: Chương 1: Dẫn luận Chương 2: Văn hóa với tự nhiên, xã hội cá nhân Chương 3: Biến đổi văn hóa Chương 4: Cơ cấu hệ thống văn hóa Chương 5: Tiếp biến văn hóa Việt Nam Chương 7: Sáu vùng văn hóa Việt Nam Chương 8: Danh nhân văn hóa Việt Nam Trong q trình biên soạn, có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, nhóm tác gi ả mong nhận ý kiến đóng góp quý đọc giả để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Tp HCM, ngày……tháng……năm 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Contents Chương 1: Dẫn luận 15 Khái niệm văn hóa 15 1.2 Phân biệt văn hóa với văn hiến, văn vật, văn minh 17 Đặc trưng chức văn hóa 18 Chương 2: Văn hóa với tự nhiên, xã hội cá nhân .20 Văn hóa tự nhiên .20 Văn hóa xã hội 27 Văn hóa cá nhân .28 Văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây 31 Chương 3: Biến đổi văn hóa 34 Tính truyền thống 36 Tính biến đổi .39 Tính kế thừa 39 Tiếp xúc - giao lưu tiếp biến văn hóa 41 Chương 4: Cơ cấu hệ thống văn hóa .47 Văn hóa nhận thức (về giới, người) 47 Văn hóa vật chất (sản xuất vật chất đời sống vật chất) .48 Chương 5: Tiếp cận văn hóa Việt Nam 58 Điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam .58 Điều kiện tự nhiên – kinh tế 60 Điều kiện chủ thể 61 Điều kiện lịch sử xã hội .61 Chương 6: Diễn trình văn hóa Việt Nam 65 Giai đoạn hình thành tảng 65 Văn hóa Việt Nam thời Bắc thuộc 75 Chương 7: Sáu vùng văn hóa Việt Nam 82 Khái niệm vùng văn hóa .82 Các vùng văn hóa Việt Nam 82 Chương 8: Danh nhân văn hóa việt Nam 87 Suốt kháng chiến chống Minh, Nguyễn Trãi tỏ rõ ơng nhà trị kiệt xuất có tầm tư tuởng cao thời đại Đánh giặc đương nhiên phải dùng tới vũ dũng Nhưng đối lập với kẻ hữu dũng nhưng vơ mưu, vơ trí, vơ nhân, Nguyễn Trãi, với tầm vóc nhà tư tưởng, nhà chiến lược quân sự, vị quân sư Lê Lợi, cống hiến đặt móng tinh thần, tư tưởng cho kháng chiến 89 Khoan dung độ lượng: Mở lượng khoan hồng quân địch thất bại, giữ tình hịa hiếu lâu dài hai nước tư tưởng quân chủ đạo Nguyễn Trãi 89 Nghệ thuật quân - Đánh vào lòng người 90 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học: SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Mã môn học: MH 07 Thời gian thực môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành/ tập: giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: Vị trí: Mơn học phân bố vào học kỳ năm thứ nhất, dành cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh Tính chất: Là môn học kiến thức sở, thuộc môn học bổ trợ hiểu biết vãn hóa nói chung vãn hóa Việt Nam nói riêng II Mục tiêu mơn học: kiến thức: Phát biểu khái niệm vãn hóa, văn vật, văn hiến văn minh, nguồn gốc, đặc trưng - thuộc tính bản, chức văn hóa ừong đời sống xã hội lồi người; Phân biệt nhận diện vãn hóa sản phẩm riêng người, khác với tập tính, thói quen lồi vật khơng sản xuất cơng cụ lao động; Nhận diện phân biệt tượng, hoạt động, hành vi ứng xử tổ chức văn hóa đời sống cá nhân đời sống cộng đồng c xã h ội loài người; Vận dụng phương pháp phân tích, so sánh liên ngành để lý giải tượng văn hóa tương đồng khác biệt, thống đa dạng sắc văn hóa cộng đồng dân tộc giới nói chung Việt Nam nói riêng kỹ năng: Có kỹ giải thích diễn trình vãn hóa Việt Nam từ khởi thủy ngày nay, sáu vùng văn hóa Việt Nam thời kỳ đương đại lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện nhân cách cá nhân thơng qua mơ hình nhân cách - danh nhân vãn hóa Việt Nam thời đại (Nguyễn Trãi, Lê Q Đơn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh - Nguyễn Ái Quốc), hiểu truyền thống văn hóa dân tộc tự hào v ề n ền văn hóa Vi ệt Nam giàu truyền thống dựng nước giữ nước, đa dạng, đa sắc màu, đậm đà sắc dân tộc hòa nhập vào văn hóa khu vực giới III Nội dung môn học TT Tên chương, mục Thời gian (giờ) Tổng Lý thuyết Thực hành/thực tập/thí nghiệm/thảo luận Kiểm tra Chương 1: Dẫn luận 3 Chương 2: Văn hóa với tự nhiên, xã hội cá nhân 3 Chương 3: Biến đồi vãn hóa 3 Chương 4: Cơ cấu hệ thống văn hóa 3 Kiểm tra Chương 5: Tiếp cận văn hóa Việt Nam 4 Chương 6: Diễn trình văn hóa Việt Nam 4 Chương 7: Sáu vùng văn hóa Việt Nam 4 Chương 8: Danh nhân văn hóa Việt Nam 4 M Kiểm tra 10 30 28 2 Nội dung chi tiêt: Chương 1: Dần luận Thời gian: Mục tiêu: - Khái quát định nghĩa khái niệm tương cận văn hóa; - Trình bày rõ đặc trưng thuộc tính chức văn hóa; - Rèn luyện phương pháp học tư nghiêm túc tiếp thu kiến th ức chuyên môn việc tự học qua tài liệu tham khảo bổ trợ liên ngành giáo viên cung cấp Nội dung chương: 2.1 Khái niệm văn hóa 2.1.1 Những định nghĩa văn hóa 2.1.2 2.2 Phân biệt văn hóa với văn hiến, văn vật, văn minh Đặc trưng chức văn hóa 2.2.1 Đặc trưng 2.2.2 Chức 2.3 Nhiệm vụ mơn học Chương 2: Văn hóa vói tự nhiên, xã hội cá nhân Thời gian: Mục tiêu: Phân tích lý giải mối liên hệ thực tiễn tương hỗ văn hóa với tự nhiên, xã hội cá nhân; Giải thích cách hình thành xây dựng mơ hình nhân cách cá nhân thời đại yếu tố tương tác lẫn nhau: (1) đặc điểm thể trạng, (2) chất môi trường vật chất, (3) VH hữu, (4) trải nghiệm lịch sử cá nhân thuộc tư chất, đặc thù tâm sinh lý; Giải thích khác biệt VTI phương Đơng VH ph ương Tây; hai VH khác trước thời cận đại, sau giao l ưu, tác đ ộng nhau, tổng họp, hỗn dung, hội nhập tồn cầu; Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư nghiêm túc nhận nhiệm vụ chiến lược VH VN: (1) tạo lập môi trường đa VH, (2) phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế VH phương Đông VH phương Tây việc tạo lập văn hóa mới, (3) giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nội dung chương: 2.1 Văn hóa tự nhiên 2.1.1 Đối lập vãn hóa với tự nhiên 2.1.2 Mơi trường tự nhiên mơi trường văn hóa 2.1.3 Bản văn hóa 2.1.4 Thích nghi biến đổi tự nhiên 2.2 Vãn hóa xã hội 2.2.1 Khái niệm xã hội 2.2.2 Mối quan hệ vãn hóa xã hội 2.3 2.3.1 2.4 Vãn hóa cá nhân Sự hình thành nhân cách cá nhân Văn hóa phương Đơng vãn hóa phương Tây 2.4.1 Văn hóa phương Đơng 2.4.2 Văn hóa phương Tây Chương 3: Biến đổi văn hóa Mục tiêu: Thời gian: ~ Trình bày, giải thích vận dụng linh hoạt tượng biến đổi văn hóa nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan; Nghiệm diễn biến phức tạp vãn hóa mang lúc đặc trưng - thuộc tính ổn định, truyền thống, biển đổi kế thừa; Phân tích nguyên nhân trình tiếp xúc giao lưu - ti ếp bi ến văn hóa từ xưa đến văn hóa giới, bên cạnh tính chất th ống đa dạng nó; Giải thích điểm tương đồng khác biệt văn hóa nước vùng văn hóa nhiều nguyên nhân như: tiến hóa qua bậc thang giống văn hóa, cội nguồn văn hóa, khuếch tán t trung tâm văn hóa, thuộc vùng sinh thái văn hóa, mang tính đ ồng loại hình văn hóa ; - Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung chương: 2.1 Tính ổn định 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân tích 2.2 Tính truyền thống 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Phân tích 2.3 Tính biến đổi 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Phân tích 2.3.3 Tính kế thừaKhái niệm 2.3.4 2.4 Phân tích Tiếp xúc - giao lưu tiếp biến văn hóa 2.4.1 Ngun nhân 2.4.2 Phân tích 2.5 Lý thuyết so sánh văn hóa Chương 4: Cơ cấu hệ thống văn hóa Thời gian: Mục tiêu: Nhận diện giải thích khái niệm cấu hệ thống văn hóa như: văn hóa nhận thức, văn hóa vật chất, văn hóa xã hội, văn hóa giao tiếp, văn hóa tinh thần, văn hóa tâm linh, văn hóa tri thức, văn hóa nghệ thuật; Phân tích ý nghĩa hệ thống văn hóa gồm nhiều thành tố phức tạp chồng lấn lên song theo trật tự xếp đặt theo hệ thống lĩnh vực / phạm trù riêng; Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung chương: Văn hóa nhận thức (về giới, người) 2.1 2.1.2 Nhận thức cấu trúc không gian 2.1.1 Nhận thức vê vũ trụ 2.1.3 Nhận thức cấu trúc thời gian 2.1.4 Nhận thức người 2.1.5 Nhận thức người tự nhiên 2.1.6 Nhận thức người xã hội Văn hóa vật chất (sản xuất vật chất đời sống vật chất) 2.2 2.2.1 Văn hóa sản xuất vật chất 2.2.2 Văn hóa đời sống vật chất 2.2.3 Văn hóa đời sống vật chất 2.2.3.1 Ẩm thực 2.2.3.2 Phục sức 2.2.3.3 Cư trú 2.2.3.4 Giao thơng Văn hóa xã hội 2.3 2.3.1 Văn hóa tổ chức xã hội 2.3.2 Văn hóa giao tiếp xã hội Văn hóa tinh thần 2.4 2.4.1 Văn hóa tâm linh 2.4.2 Văn hóa tri thức 2.4.3 Văn hóa nghệ thuật Kiểm tra 1Thời gian: Chương 5: Tiếp cận văn hóa Việt NamThời gian: Mục tiêu: Phân tích khái niệm tiếp cận văn hóa từ nhiều góc độ điều kiện làm sản sinh / hình thành nên văn hóa địa mang tính đặc thù riêng so với vãn hóa tồn nhân lo ại / m ẫu s ố chung c văn hóa lồi người; Phân tích nhận diện vị trí địa - lịch sử, địa - xã h ội, đ ịa - kinh tế, địa - trị vãn hóa VN nằm hai khu vực văn hóa Đơng Nam Á vãn hóa Đơng Á - văn hóa VN gọi văn hóa lề; - Chỉ văn hóa VN địa thuộc tầng văn hóa ... vãn hóa 3 Chương 4: Cơ cấu hệ thống văn hóa 3 Kiểm tra Chương 5: Tiếp cận văn hóa Việt Nam 4 Chương 6: Diễn trình văn hóa Việt Nam 4 Chương 7: Sáu vùng văn hóa Việt Nam 4 Chương 8: Danh nhân văn. .. Chương 7: Sáu vùng văn hóa Việt Nam Chương 8: Danh nhân văn hóa Việt Nam Chương 1: Dẫn luận Khái niệm văn hóa 1.1 Những định nghĩa văn hóa Văn hóa có nhiều nghĩa Trong Tiếng Việt, văn hóa dùng theo... văn hóa nhận thức, văn hóa vật chất, văn hóa xã hội, văn hóa giao tiếp, văn hóa tinh thần, văn hóa tâm linh, văn hóa tri thức, văn hóa nghệ thuật; Phân tích ý nghĩa hệ thống văn hóa gồm nhiều thành