Tính cấp thiết của đề tài luận văn Đảm bảo và nâng cao chất lợng hàng hoá và dịch vụ là một trong những yêu cầu quan trọng, ngày càng nghiêm ngặt của quản lý nhà nớc về phát triển kinh
Trang 1
LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Mét sè gi¶i ph¸p x©y dùng
hÖ thèng qu¶n lý chÊt lîng s¶n phÈm theo tiªu chuÈn ISO 9001: 2000 ë C«ng ty In
C«ng ®oµn ViÖt Nam
Trang 2Mục lục
Trang
Từ viết tắt 4
Danh mục hình và bảng 5
Lời mở đầu 7
Chơng 1: Tổng quan 10
Chơng 2: Sự phát triển một số phơng thức quản lý chất lợng 2.1 Kiểm tra chất lợng 13
2.2 Kiểm soát chất lợng 15
2.2.1 Sự ra đời của kiểm soát chất lợng 15
2.2.2 Các nội dung của kiểm soát chất lợng 16
2.3 Đảm bảo chất lợng 19
2.4 Kiểm soát chất lợng toàn diện 21
2.4.1 Sự ra đời của kiểm soát chất lợng toàn diện 21
2.4.2 Đặc điểm chung của kiểm soát chất lợng toàn diện 22
2.5 Quản lý chất lợng toàn diện 22
Chơng 3 : ai trò và quản lý chất lợng V
3.1 Chất lợng 24
3.1.1 Khái niệm 24
3.1.2 Đặc điểm chất lợng 25
3.1.3 Yêu cầu chất lợng 27
3.2 ai trò chất lợng V 28
3.2.1 Chất lợng trong môi trờng cạnh tranh toàn cầu 28
3.2.2 Tình trạng chất lợng ở các nớc đang phát triển 29
3.2.3 Một số nhận thức sai lầm về chất lợng 31
3.3 Quản lý chất lợng 34
Trang 33.3.1 hái niệmK 34
3.3.2 Các nguyên tắc quản lý chất lợng 36
3.4 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm in 43
Chơng 4 Khảo sát, đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý :
chất lợng ở Công ty in công đoàn việt nam 4.1 Khảo sát hiện trạng hệ thống quản lý chất lợng 45
4.1.1 Các nguồn lực phục vụ kinh doanh 45
4.1.1.1 Nguồn nhân lực 45
4.1.1.2 Thiết bị công nghệ 49
4.1.1.3 Kho tàng và mặt bằng sản xuất 53
4.1.2 Hiện trạng hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm 53
4.1.2.1 Quá trình kinh doanh của phòng kế hoạch sản xuất 57
Q 4.1.2.2 uá trình kinh doanh của phân xởng chế bản 59
4.1.2.3 Quá trình kinh doanh của phân xởng máy in 66
Q 4.1.2.4 uá trình kinh doanh củaphân xởng gia công sau in 68
4.1.3 Hiện trạng hệ thống quản lý môi trờng 68
4.2 Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất lợng 69
4.3 Xây dựng một số tiêu chuẩn công việc 70
4.3.1 Phơng pháp xây dựng 70
4.3.2 áp dụng xây dựng định mức thời gian lên khuôn in 72
4.3.3 áp dụng xây dựng tỉ lệ bù hao giấy cho phân
xởng in và gia công sau in 73
4.3.4 xây dựng lu đồ cải tiến chất lợng bản bình và tiêu chuẩn độ chính xác chồng mầu 75
Chơng 5 Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý :
chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Trang 45.1 Lựa chọn hệ thống quản lý chất lợng 80
5.2 Thiết lập hệ thống tài liệu qms ISO 9001: 2000 83
5.2.1 Vai trò hệ thống tài liệu QMS 83
5.2.2 Các tài liệu chủ yếu của qms 84
5.3 Đánh giá nội bộ qms trong tổ chức 87
5.3.1 ột số các kiểu đánh giá 87 M 5.3.2.Một số hình thức đánh giá 88
5.4 áp dụng công cụ thống kê để kiểm soát nội bộ 90
5.5 Đào tạo nguồn nhân lực 93
5.6 Bố trí thiết bị sản xuất khi rời ra khu công nghiệp 93
Kết luận 95
Tài liệu tham khảo 97
Trang 5Từ viết tắt
1 ISO ( International Organization for Standardization): Tổ chức quốc tế
về tiêu chuẩn hoá
2 QC (Quanlity Control): Kiểm soát chất lợng
3 SPC ( Statistical Process Control): Kiểm soát quá trình bằng thống kê
4 TBT ( Technical Barrierrs to Trade): Rào cản kỹ thuật thơng mại
5 TQM ( Total Quality Management): Quản lý chất lợng đồng bộ
6 WTO ( World Trade Organization): Tổ chức thơng mại thế giới
7 QMS (Quality Management System): Hệ thống quản lý chất lợng
8 TQC (Total Quality Control): Kiểm soát chất lợng toàn diện
9 SQC (Statistical Quanlity Control): Kiểm soát chất lợng bằng thốngkê
10 PCDA (Plan- Do Check Action): Kế hoạch Thực hiện Kiểm tra - - - - Phòng ngừa
Trang 6Danh mục hình và bảng
Danh mục nội dung trang
Hình 3.1 Các yếu tố của chất lợng tổng hợp 26
Hình 3.2 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm 36
Hình 4.1 Mặt bằng đặt máy in (tầng 1) 54
Hình 4.2 Mặt bằng đặt bố trí thiết bị gia công sau in (tầng 2) 55
Hình 4.3 Lu đồ quá trình kinh doanh chính ở Công ty In Công đoàn Việt Nam 56
Hình 4.4 Lu đồ công việc phòng kế hoạch sản xuất 57
Hình 4.5 Lu đồ tổng qui trình phân xởng chế bản 59
Hình 4.6 Lu đồ công việc phòng vi tính 60
Hình 4.7 Lu đồ công việc phòng bình bản 62
Hình 4.8 Lu đồ công việc phòng phơi bản 65
Hình 4.9 Lu đồ công việc phân xởng máy in 67
Hình 4.10 Lu đồ tổng quát phân xởng gia công sau in 68
Hình 4.11 Biểu đồ kiểm soát X 71
Hình 4.12 Khoảng thời gian lên khuôn in 72
Hình 4.13 Biểu đồ kiểm soát X sau mỗi thời điểm ra quyết định cải tiến 73
Hình 4.14 Lu đồ cải tiến chất lợng bản bình 75
Hình 4.15 Biểu đồ Pareto các dạng khuyết tật bản bình 76
Hình 4.16 Sơ đồ nhân quả các yếu tố ảnh hởng đến độ chính xác chồng mầu 77
Trang 7Hình 4.17 Sơ đồ nhân quả các nguyên nhân chính
ảnh hởng đến độ chính xác chồng 78
Hình 4.18 Lu đồ hoạt động khuyết tật chồng mầu nháy 78
Hình 4.19 Biểu đồ kiểm soát X lúc khảo sát 79
Hình 4.20 Biểu đồ kiểm soát X sau khi áp dụng các biện pháp phòng ngừa 79
Hình 5.1 So sánh phạm vi áp dụng của ISO 9001/2/3 80
Hình 5.2 Sơ đồ bố trí thiết bị theo “dòng nớc chảy“
93 Bảng 4.1 Nhân lực phòng kế hoạch sản xuất 45
Bảng 4.2 Nhân lực phòng tổ chức kế toán 46
Bảng 4.3 Nhân lực phân xởng chế bản 46
Bảng 4.4 Nhân lực phân xởng máy in cuộn 47
Bảng 4.5 Nhân lực phân xởng máy in tờ rời 47
Bảng 4.6 Nhân lực phân xởng gia công sau in 48
Bảng 4.7 Nhân lực phân xởng cơ điện 48
Bảng 4.8 Nhân lực tổ kho vận 49
Bảng 4.9 Thiết bị máy phân xởng chế bản 50
Bảng 4.10 Thiết bị máy phân xởng máy in cuộn 50
Bảng 4.11 Thiết bị máy phân xởng máy in tờ rời 51
Bảng 4.12 Thiết bị máy phân xởng gia công sau in 52
Bảng 4.13 Số lợng các dạng khuyết tật bản bình 63
Bảng 4.14 Đo thời gian lên khuôn in 72
Bảng 4.15 Các dạng khuyết tật bản bình 75
Bảng 5.1 Sự khác nhau giữa ba tiêu chuẩn của ISO 9000 81
Trang 8Lời Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Đảm bảo và nâng cao chất lợng hàng hoá và dịch vụ là một trong những yêu cầu quan trọng, ngày càng nghiêm ngặt của quản lý nhà nớc về phát triển kinh tế xã hội nói chung và của hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng, chất lợng là một yếu tố cơ bản để giành thắng lợi trên thơng trờng, đặc biệt hàng xuất khẩu
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến nay, chuyển sang nền kinh tế thị trờng thực hiện các bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc, nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội Đời sống của nhân dân đợc cải thiện Trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh đã có tiến bộ rõ rệt, hàng hoá phong phú đa dạng Tuy nhiên, phần lớn chất lợng hàng hoá và dịch vụ cha theo kịp nhu cầu của thị trờng Để đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm có sự tiêu chuẩn hoá cao các doanh nghiệp cần áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng phù hợp với hệ thống tổ chức của mình
Các doanh nghiệp in Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật phát triển của thị trờng, sản phẩm in gắn liền và phục vụ mọi ngành nghề kinh tế, góp phần tăng sức hấp dẫn và cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ Theo mục
Trang 9tiêu và định hớng đến năm 2010 của báo cáo tại hội nghị ngành in toàn quốc năm 2002 – 2005:
Xây dựng ngành in Việt Nam trở thành một ngành công nghiệp hiện
đại, đạt trình độ của khu vực Đông Nam , đủ năng lực đáp ứng ámọi nhu cầu về in của đất nớc, đồng thời chuẩn bị các điều kiện cần thiết để in gia công xuất khẩu cho các nớc trong khu vực và thế giới [1, tr 15]
Các doanh nghiệp in Việt Nam trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới cần nhận thức đợc vì sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp và lợi ích của khách hàng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm là yêu cầu cần thiết và cấp bách Tuy vậy, vấn đề quản trị chất lợng cha đợc quan tâm
đầy đủ, cha có chiến lợc định hớng rõ ràng Để đi sâu nghiên cứu, phân tích hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm ở doanh nghiệp in, tôi chọn Công
ty In Công đoàn Việt Nam nơi tôi đang công tác, với đề tài “ Một số giải pháp
xây dựng hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:
2000 ở Công ty In Công đoàn Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu của mình
2 mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng của mô hình quản lý chất lợng sản phẩm ở Công ty In Công đoàn Việt Nam, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm theo hớng
hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm ISO 9001:2000
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu mô hình quản lý chất lợng sản phẩm ở Công ty In Công đoàn Việt Nam Luận văn sử dụng số liệu thống kê từ tháng (1/3 15/9- năm 200 ) của các công đoạn sản xuất chính.6
4 phơng pháp nghiên cứu
Trang 10Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp hệ thống, thống kê, mô hình hoá, phơng pháp phân tích, tổng hợp và so sánh
5 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn có những đóng góp chủ yếu sau:
Hệ thống hoá vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chất luợng
Phân tích, đánh giá thực trạng phơng pháp quản trị chất lợng ở Công ty In Công đoàn Việt Nam
Đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm
Trang 11Chơng 1
Tổng quan
Những công ty thành công trên thơng trờng là những công ty đã nhận thức đợc và giải quyết thành công bài toán chất lợng Họ đã đáp ứng thoả mãn nhu cầu khách hàng trong và ngoài nớc Sự phát triển của khoa học, công nghệ đã cho phép các nhà sản xuất nhạy bén có khả năng đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng, tạo ra lợi thế cạnh tranh Các nhà sản xuất
cố gắng tận dụng lợi thế riêng của mình trong xã hội mang tính toàn cầu hoá, công nghiệp hiện đại để cung cấp sản phẩm có chất lợng cao
Nhật Bản và Đức là những quốc gia bại trận trong đại chiến thế giới thứ hai nhng họ đã trở thành những đối thủ cạnh tranh đầy sức mạnh Một trong những yếu tố đem lại sự thành công là cả hai đều quan tâm và giải quyết thành công bài toán chất lợng, vận dụng có sáng tạo các t tởng và hệ thống quản
lý chất lợng Cả hai quốc gia có hệ thống giáo dục tốt, có hệ thống dạy nghề rộng khắp và đào tạo tại chỗ, và có quan điểm riêng trong điều hành quản lý công việc
Trong hệ thống quản lý chất lợng của Nhật Bản, chiến lợc Kaizen là phơng pháp quan trọng nhất trong quản lý, là chìa khoá của sự thành công
Trang 12trong cạnh tranh Kaizen có nghĩa là cải tiến liên tục, huy động tất cả mọi ngời, từ ngời lãnh đạo cao nhất đến công nhân tham gia vào quá trình cải tiến Kaizen là mấu chốt của sự khác biệt giữa cách quản lý của các nhà doanh nghiệp Nhật và phơng Tây, Kaizen của Nhật Bản và t duy định hớng về quá trình là đối lập với t duy cải tiến của phơng Tây hớng về kết quả Kaizen khuyến khích và thừa nhận nỗ lực của con ngời trong quá trình làm việc để thực hiện cải tiến, trong khi cách thức quản lý của phơng Tây là đánh giá công lao thành tích của con ngời dựa trên kết quả, không xét đến những
nỗ lực đóng góp nên kết quả đó
Các nớc phát triển xây dựng đợc lĩnh vực lý luận về nền tảng quản lý chất lợng cho riêng mình nhằm nâng cao và ổn định chất lợng sản phẩm trong môi trờng cạnh tranh toàn cầu Trong đó, hệ thống quản lý chất lợng chất lợng theo ISO 9000 đang đợc nhiều công ty thuộc mọi loại hình trên thế giới áp dụng Việt Nam, trong những năm gần đây các doanh nghiệp đã ở nhận thức đợc chất lợng sản phẩm là yếu tố quyết định sự thành công trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO Các giải thởng hàng năm nh (Sao vàng đất Việt ) nhằm tôn vinh, phát triển và quảng bá thơng hiệu hàng hoá Thơng hiệu mạnh là tài sản của công ty cũng nh của quốc gia
Các sản phẩm in nh tem, hớng dẫn sử dụng, catalog là một bộ phận cấu thành gắn liền với mọi sản phẩm thuộc mọi ngành nghề Do đó, các doanh nghiệp in Việt Nam trong những năm gần đây đã đầu t đổi mới công nghệ thiết bị và phơng thức quản lý chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
Trong luận án tiến sỹ của tác giả Bùi Doãn Nề với đề tài “một số biện
pháp quản trị theo quá trình nhằm đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp in Việt Nam”, tác giả đã có những khảo sát và
Trang 13đánh giá về hệ thống quản trị ở một số các doanh nghiệp in hiện nay Đã phân tích những trở ngại trong việc áp dụng phơng pháp quản trị theo mục tiêu cũng nh những thuận lợi và khuyến khích việc áp dụng phơng pháp quản trị theo quá trình Việc áp dụng phơng pháp quản trị theo quá trình lấy hành
động phòng ngừa (ngăn ngừa các sai sót có thể) làm chủ đạo Tuy nhiên, để phòng ngừa đợc các sai sót phải có sự phân tích sâu vào các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, đây là mặt hạn chế của luận án
Vì vậy, n ội dung luận văn này sẽ đi sâu vào phân tích các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đa ra biện pháp kiềm chế phòng ngừa các sai sót nhằm duy trì ổn định quá trình theo thời gian dài
Trang 14Chơng 2
sự phát triển một số phơng thức quản lý chất lợng
2.1 KIểM TRA CHấT LƯợNG
Sự tiến bộ của kỹ thuật bắt nguồn từ cuộc Cách mạng Công nghiệp ở nửa cuối thế kỷ 18, đặc trng của cuộc cách mạng này là sự phân công lao
động đã làm tăng năng suất lao động lên hàng trăm lần, giảm giá thành, tạo
điều kiện tăng sức mua Việc phân công lao động cũng làm đơn giản hoá các thao tác của từng cá nhân, tạo thêm công ăn việc làm cho các công nhân không đợc huấn luyện Công việc làm nhiều cũng có nghĩa là tăng sức mua, kết quả của sự tác động dây chuyền này là thúc đẩy sự phát triển của xã hội và nền công nghiệp Đây là ý nghĩa cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp Việc tăng năng suất vũ bão trong cuộc cách mạng công nghiệp và hiệu quả của nó đã ăn sâu vào mọi khía cạnh đời sống xã hội Các nhà chuyên môn gọi
sự kiện này là cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất
Việc đơn giản hoá các thao tác do sự phân công lao động đã dẫn tới quá trình cơ khí hoá hế tạo ra các công cụ lao động thay thế hiệu quả, C và tiến tới
động cơ hoá, sử dụng năng lợng để thay thế cho lực của đôi tay Cơ khí hoá
và động cơ hoá đợc kết hợp trong các máy đợc dần dần cải tiến từ các dụng
Trang 15cụ cắt gọt đơn giản đến điều khiển bằng số, sử dụng máy tính có chơng trình Sự phát triển này đã nâng cao vợt bậc sức lao động Tự động hoá, dù
là bán tự động hay tự động hoá hoàn toàn, đều giải phóng công nhân khỏi việc túc trực thờng xuyên bên máy móc Có thể nói một cách không quá rằng không có hiện tợng xã hội nào không bị ảnh hởng bởi sự phân công lao
động, cơ khí hoá và tự động hóa Các nhà chuyên môn gọi sự kiện này là cuộc
Cách mạng Quản lý Công nghiệp lần thứ hai
Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng lợi ích của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai này chỉ ở trong phạm vi cải tiến các thao tác trong sản xuất, nó cha động đến cải tiến quá trình ở đây, cần phân biệt quá trình là một dãy các sự kiện nhờ đó vật liệu biến đổi thành sản phẩm, còn thao tác là công việc
do ngời hay máy móc tác động lên vật liệu
Do bản chất của sản xuất công nghiệp, các yêu cầu về tính đổi lẫn, tơng thích và tính thống nhất hóa giữa các chi tiết, bộ phận trở thành một yếu
tố quan trọng, đóng góp cho chuyên môn hóa, hợp tác hoá, nâng cao năng suất
và chất lợng Tiêu chuẩn hoá đ ng vai trò hết sức quan trọng Ngoài yếu tố ótiêu chuẩn hoá này, tính ổn định của chất lợng cũng ngày càng trở thành mối quan tâm cơ bản
Một phơng pháp phổ biến nhất để đảm bảo chất lợng sản phẩm phù hợp với qui định là bằng cách kiểm tra các sản phẩm và các chi tiết bộ phận nhằm sàng lọc và loại ra bất cứ chi tiết nào không đảm bảo tiêu chuẩn hay qui cách kỹ thuật Trên thực tế trong thời kỳ này, các chức năng kiểm tra và sản xuất đã đợc tách riêng, các nhân viên kiểm tra đợc chỉ định và đào tạo, với mục tiêu là nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm xuất xởng phù hợp qui định Nh vậy, kiểm tra chất lợng là hình thức quản lý chất lợng sớm nhất
Theo định nghĩa: “ Kiểm tra chất lợng là hoạt động nh đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tợng và so sánh kết quả
Trang 16với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính” 7[ ,tr 27] Nh vậy kiểm tra chỉ là sự phân loại sản phẩm đã đợc chế tạo, một cách xử lý
“ chuyện đã rồi ” Tức là chất lợng không đợc tạo dựng lên qua kiểm tra Ngoài ra, để đảm bảo chất lợng sản phẩm phù h p qui định một cách hiệu ợquả bằng các kiểm tra sàng lọc 100% sản phẩm, cần phải thoả mãn những
điều kiện sau:
Công việc kiểm tra phải đợc tiến hành một cách đáng tin cậy và không
có sự sai sót
Chi phí cho sự kiểm tra phải ít hơn phí tổn do sản xuất ra sản phẩm khuyết tật và những thiệt hại ảnh hởng đến lòng tin của khách hàng
Quá trình kiểm tra không ảnh hởng đến chất lợng
Ngoài ra, sản phẩm phù hợp qui định cũng cha chắc đã thoả mãn nhu cầu thị trờng, nếu nh các qui định không phản ánh đúng nhu cầu
Vào những năm 1920 ngời ta đã bắt đầu chú trọng đến việc đảm bảo
ổn định chất lợng trong quá trình trớc đó, hơn là đợi đến khâu cuối cùng mới tiến hành sàng lọc 100% sản phẩm Việc khắc phục những điểm sai sót ngay trong quá trình chế tạo đã đợc sử dụng một cách rộng rãi, khái niệm kiểm soát chất lợng ra đời (Quanlity Control - QC)
2.2 kiểm soát chất lợng
2.2.1 Sự ra đời của kiểm soát chất lợng
Khi thấy việc khắc phục những điểm sai sót ngay trong quá trình chế tạo là điều quan trọng, ngời ta đã lập các tiêu chuẩn chất lợng, qui định kĩ thuật và các hớng dẫn thao tác để hy vọng đem lại sự ổn định cho chất lợng sản phẩm Tuy nhiên, các nhà quản lý nhận thấy rằng, ngay cả khi mọi yếu tố trên có đầy đủ và đã đợc tiêu chuẩn hoá cao độ, vẫn còn rất nhiều các yếu tố vợt ra ngoài sự kiểm soát của con ngời, chẳng hạn nh yếu tố thời tiết, điều
Trang 17kiện môi trờng Các yếu tố này ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, gây nên sự biến động về chất lợng mà trên thực tế không thể loại bỏ đợc Vì lý
do này, các chỉ tiêu chất lợng của sản phẩm đợc sản xuất thực sự không bao giờ đồng nhất, mà luôn phân tán quanh giá trị mục tiêu Lý thuyết biểu đồ kiểm soát của Shewhart đợc coi là mốc ra đời của hệ thống kiểm soát chất lợng hiện đại vì hai nguyên nhân sau:
Thứ nhất, lý thuyết này ghi chép việc phân tán dữ liệu và sử dụng chúng
để kiểm soát các quá trình bằng cách áp dụng ớc lợng thống kê
Thứ hai, lý thuyết chứng tỏ việc áp dụng hình thức kiểm soát trong quá trình sản xuất có lợi ích kinh tế hơn là tập t ung vào việc kiểm tra Vr iệc
đa một quá trình đặt dới sự kiểm soát và duy trì đợc trạng thái này
sẽ có thuận lợi sau:
- Giảm chi phí kiểm tra
2.2.2 các nội dung của kiểm soát chất lợng
Định nghĩa: “ Kiểm soát chất lợng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp đợc sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lợng ”.[7, tr 30]
Để kiểm soát chất lợng, công ty phải kiểm soát đợc mọi yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lợng Trong thời kỳ mới ra đời, việc
Trang 18kiểm soát này nhằm chủ yếu vào quá trình sản xuất Xét cho cùng, kiểm soát quá trình sản xuất là kiểm soát các yếu tố sau đây:
Kiểm soát con ngời: Là yếu tố trớc tiên trong quản trị chất
lợng Mọi ngời từ lãnh đạo đến nhân viên phải đợc đào tạo đầy đủ
để có thể sử dụng đợc các phơng pháp thao tác, các qui trình theo thiết kế Mỗi cá nhân phải hiểu rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của bản thân mình về quản trịchất lợng trong doanh nghiệp, có đầy đủ các tài liệu, các bản hớng dẫn thực hiện công việc cần thiết, đợc đảm bảo phơng tiện và điều kiện làm việc đạt chất lợng nh các mục tiêu đã đợc xây dựng
Kiểm soát quá trình và triển khai các mục tiêu: Những câu hỏi
chủ yếu cần đợc giải đáp thờng là; ác mục tiêu đợc xây dựng có phùchợp yếu tố khách quan, chủ quan để thể hiện đợc chiến lợc kinh doanh xuyên suốt quá trình phát triển của doanh nghiệp hay cha? Đợc cấp trên chấp nhận nh thế nào? Mục tiêu của doanh nghiệp cũng nh sự định hớng cần đợc trình bày theo một trình tự gồm các giai
đoạn, các bớc đi từ đầu cho đến khi thực hiện đợc mục tiêu dài hạn, mục tiêu chiến lợc Đồng thời doanh nghiệp cũng phải điều chỉnh việc triển khai thực hiện một cách nhạy bén khi điều kiện khách quan thay đổi
Kiểm soát đầu vào: Là điều kiện quan trọng để đảm bảo chất lợng
Điều này đòi hỏi ngời sản xuất phải chọn nhà cung ứng có xuất xứ rõ ràng,
có khả năng đáp ứng phù h p với dây chuyền sản xuất, với hoạt động kinh ợdoanh của doanh nghiệp Quá trình giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán, vận chuyển phải đợc thực hiện theo đúng qui trình, đáp ứng đầy đủ và kịp thời Ngời cung ứng cũng phải có đầy đủ bằng chứng khách quan để chứng
tỏ khả năng đảm bảo chất lợng của mình một cách ổn định theo đúng thiết kế
Trang 19Kiểm soát thiết bị trong sản xuất và thử nghiệm: Là nội dung
đợc thực hiện thờng xuyên suốt quá trình sản xuất, các thiết bị dùng trong sản xuất đợc kiểm định và tiêu chuẩn hóa phù hợp mục đích sử dụng Chúng phải ổn định về kỹ thuật, đợc bảo dỡng định kỳ và không gây ô nhiễm môi trờng
Đo lờng kết quả và so sánh các mục tiêu đề ra: Trên cơ sở mục tiêu
đã định, các kết quả đo lờng phải phản ánh khách quan, chính xác về từng loại công việc, đúng thời điểm, mang tính so sánh và có đủ điều kiện phân tích Báo cáo kiểm soát phải đợc trình bày rõ ràng và dễ hiểu, việc điều chỉnh mục tiêu (nếu có) phải dựa trên những phân tích cụ thể, nêu rõ đợc những u, nhợc điểm về triển khai mục tiêu Mặt khác, các kết quả đo lờng phải cho phép dự kiến đợc xu thế biến động của việc thực hiện mục tiêu
Phân tích nguyên nhân gây ra trục trặc: Tiếp theo việc thu thập thông
tin qua các phép đo, ngời ta xem xét những nguyên nhân gây lỗi, đánh giá mức độ ảnh hởng của chúng tới tình hình chất lợng, từ đó xác định đâu là những nguyên nhân cơ bản, đâu là nguyên nhân trực tiếp.“Trung tâm của công việc phân tích là mức độ và những nguyên nhân có thể kiểm soát đã nhận biết
đợc so sánh với những nguyên nhân không có thể kiểm soát ”[5, tr98]
Xác định và triển khai hành động phù hợp: Bớc này đòi hỏi phải
xác định rõ hành động của quản trị thuộc trách nhiệm của ngời quản trị ở cấp nào để nhanh chóng có hành động can thiệp thích hợp nhằm thực hiện mục tiêu đã định ban đầu Từ đó, các nhà quản trị quyết định xem hành động gì cần đợc thực hiện tại từng bộ phận hay toàn cục để có thể nhanh chóng sửa chữa khuyết tật (theo thứ tự u tiên do doanh nghiệp xác định) hoặc cần
đợc điều chỉnh từng bớc trong một thời gian xác định nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định trớc Điều cần tránh là điều chỉnh quá trình chậm để
Trang 20khuyết tật kéo dài hoặc đợc triển khai một cách quá vội vã làm rối loạn hệ thống quản trị
Đánh giá: Đánh giá và đánh giá lại chất lợng công việc cần đợc tiến hành một cách thờng xuyên, hoặc định kỳ (hàng quý, 6 tháng, 1 năm, một chu kỳ sản phẩm ) để có những kết luận kịp thời theo yêu cầu đánh giá Cả những hành động cũng nh các phơng pháp, phơng tiện kiểm soát, đánh giá cũng phải đợc không ngừng hoàn thiện, cải tiến để các thông tin chính xác hơn, đợc thu nhập và xử lý kịp thời cho phép kiểm soát chất lợng tốt nhất
Kiểm soát môi trờng: Môi trờng là yếu tố khách quan luôn tác động vào quá trình sản xuất nh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sánh
2.3 đảm bảo chất lợng
Các yêu cầu của khách hàng thờng đợc thể hiện dới dạng các quy
định kỹ thuật hay tiêu chuẩn cho sản phẩm Tuy nhiên, bản thân các quy định này không đảm bảo các yêu cầu của khách hàng nếu nh chúng không phản
ánh đúng nhu cầu của khách hàng, trong hệ thống cung cấp và hỗ trợ cho sản phẩm của doanh nghiệp có những sai sót Bởi vậy, bên cạnh các tiêu chuẩn về sản phẩm cần xây dựng các tiêu chuẩn, hớng dẫn về cách thức tiến hành và cơ cấu thực hiện các hoạt động liên quan đến chất lợng sản phẩm
Nói chung, khách hàng đến với ngời cung cấp để xây dựng hợp đồng mua bán là dựa trên hai yếu tố: giá cả và sự tín nhiệm đối với ngời cung cấp
Sự tín nhiệm hay niềm tin có đợc từ nhiều yếu tố năng l: ( ực cung cấp sản phẩm đúng thời hạn và có chất lợng thoả mãn nhu cầu đã thoả thuận, sự ổn
định về tài chính, xã hội ) Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể khẳng định
đợc sản phẩm làm ra sẽ đáp ứng đợc mọi yêu cầu khách hàng đề ra?
Trong thời kỳ dài nửa đầu thế kỷ 20, ngời mua hàng sau khi ký kết hợp
đồng xong, chỉ còn cách phó mặc cho nhà sản xuất tự lo liệu, cho đến khi nhận hàng Họ không thể biết đợc những gì sẽ diễn ra tại cơ sở của ngời cung cấp
Trang 21Khách hàng đã có một số giải pháp nh cử giám định viên đến cơ sở sản xuất
để kiểm tra một số khâu quan trọng trong quá trình sản xuất nhng điều đó vẫn không đủ, vì còn rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm Khái niệm đảm bảo chất lợng là “ mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống
và đợc khẳng định nếu cần, để đem lại lòng tin thoả đáng rằng sản phẩm thoả mãn các yêu cầu đã định đối với chất lợng ”.[7, tr 33]
Để có thể đảm bảo chất lợng theo nghĩa trên, ngời cung cấp phải:
Có một mục tiêu, chính sách phù hợp hớng về thoả mãn nhu cầu của khách hàng
Xây dựng một cơ cấu tổ chức hợp lý tạo điều kiện cho chức năng chất lợng có một vị trí trong công ty
Có sự phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng trong các bộ phận để
có thể phối hợp mục tiêu đã đặt ra
Xác định đợc các quá trình có ảnh hởng đến chất lợng
Có hệ thống luật điều hành rõ ràng, đúng đắn, có hiệu lực để kiểm soát đợc quá trình
Có đủ nguồn lực để thực hiện công việc đã đặt ra
Và một điều quan trọng nữa là phải làm thế nào để chứng tỏ cho khách hàng biết là hoạt động trên đang tồn tại và hoạt động có hiệu lực tại công ty Nói theo ngôn ngữ hiện nay, công ty phải xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lợng có hiệu lực và hiệu quả, đồng thời làm thế nào để chứng tỏ cho khách hàng biết điều đó Đó chính là nội dung cơ bản của hoạt động đảm bảo chất lợng
Quan điểm đảm bảo chất lợng đợc áp dụng đầu tiên trong những ngành công nghiệp đòi hỏi độ tin cậy cao sau đó phát triển rộng sang các
Trang 22ngành sản xuất bình thờng, và ngày nay bao gồm cả các lĩnh vực cung cấp dịch vụ nh tài chính, ngân hàng
Những năm gần đây, để có một chuẩn mực chung đợc quốc tế chấp nhận, Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế ISO đã xây dựng và ban hành bộ tiêu chuẩn ISO 9000 để giúp cho các nhà cung cấp có đợc một mô hình chung về
đảm bảo chất lợng, đồng thời cũng là một chuẩn mực chung để dựa vào đó khách hàng hay một tổ chức trung gian tiến hành xem xét đánh giá Có thể nói chỉ đến khi ra đời bộ tiêu chuẩn này, thì mới có cơ sở tạo ra “ niềm tin khách quan ” đối với chất lợng sản phẩm
Qua phân tích sự phát triển một số phơng thức quản trị chất lợng sản phẩm nêu trên vấn đề chất lợng sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của các công ty cũng nh của quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế Chất lợng tốt tạo lên thơng hiệu mạnh
2.4 kiểm soát chất lợng toàn diện
2.4.1 sự ra đời của kiểm soát chất lợng toàn diện
Sau khi lý luận và các kỹ thuật QC đợc ngời Mỹ đa vào Nhật Bản, chỉ riêng các phơng pháp thống kê đã đạt đợc những kết quả kỳ diệu trong việc xác định và loại bỏ các nguyên nhân gây biến động các quá trình sản xuất, chỉ rõ mối quan hệ nhân quả giữa điều kiện sản xuất và chất lợng sản phẩm, cải thiện hiệu quả và độ chuẩn xác hoạt động kiểm tra bằng cách đa vào áp dụng kiểm tra lấy mẫu thay cho việc kiểm tra 100% Vào cuối những năm 1940 các kỹ thuật kiểm soát chất lợng thống kê (SQC) chỉ đợc áp dụng rất hạn chế một số khu vực sản xuất và kiểm nghiệm Việc áp dụng các kỹ thuật SQC trong những khu vực khá chật hẹp đó chắc chắn có những tác dụng
Tuy nhiên, để đạt đợc những mục tiêu chính của quản lý chất lợng là thoả mãn ngời tiêu dùng Đòi hỏi không chỉ áp dụng các biện này vào các quá trình xảy ra trớc quá trình sản xuất và kiểm tra, nh khảo sát thị trờng,
Trang 23nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển, thiết kế và mua hàng, mà còn phải áp dụng cho các quy trình xảy ra sau đó nh óng gói, lu kho, vận chuyển, phân đphối, dịch vụ sau khi bán hàng Ví dụ: điều mà chúng ta đều biết là các sản phẩm tốt đã qua kiểm tra cuối cùng đôi khi bị phá huỷ hoặc h hỏng trong khi lu kho hoặc vận chuyển dẫn đến những khiếu nại của khách hàng
2.4.2 đặc điểm chung của kiểm soát chất lợng toàn diện
Thuật ngữ Kiểm soát chất lợng toàn diện (TQC) do Armand V
Feigenbaum đa ra ông định nghĩa nh sau:
Kiểm soát chất lợng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hoá các nỗ lục phát triển chất lợng, duy trì chất lợng
và cải tiến chất lợng của các nhóm khác nhau vào trong một
tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thoả mãn hoàn toàn khách hàng.[7, tr35]
Kiểm soát chất lợng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả, huy
động nỗ lực của mọi đơn vị trong công ty vào các quá trình có liên quan đến duy trì và cải tiến chất lợng điều này sẽ giúp tiết kiệm tối
đa trong sản xuất, dịch vụ đồng thời thoả mãn nhu cầu khách hàng
Hệ thống đảm bảo chất lợng mà ta vừa đề cập ở mục 2.3 cũng mới chỉ tập trung vào cách thức đem lại lòng tin, chủ yếu là cho khách hàng, cha đề cập có hệ thống và định hớng đến việc giải quyết các vấn đề quản lý nội bộ và cải tiến chất lợng
2.5 quản lý chất lợng toàn diện
Trong những năm gần đây, sự ra đời của nhiều kỹ thuật quản
lý mới đã góp phần nâng cao hoạt động quản lý chất lợng nh hệ thống
“vừa đúng lúc, sản xuất không kho” là cơ sở cho lý thuyết Quản lý chất
Trang 24lợng toàn diện (TQM) Quản lý chất lợng toàn diện đợc nảy sinh từ các
nớc phơng tây đợc áp dụng trớc hết trong ngành sản xuất xe hơi của Mỹ Giữa những năm 1980 một số công ty Mỹ nh (Ford, Xerox, Florida Power & Light ) bắt đầu áp dụng các chơng trình cải tiến liên tục
mà nay đợc gọi là Quản lý chất lợng toàn diện
TQMđợc định nghĩa nh sau:
Một phơng pháp quản lý của một tổ chức, định hớng vào chất lợng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty đó và của xã hội 7[ , tr 40]
Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lợng sản phẩm và thoả mãn nhu cầu khách hàng ở mức tốt nhất cho phép Chữ “toàn diện” ở đây có nghĩa là:
Huy động toàn diện các nhân viên
Lập kế hoạch chất lợng và kiểm soát từ khâu thiết kế tới mỗi giai đoạn sản xuất
Chất lợng cả các dịch vụ đối với khách hàng
Khách hàng bao gồm cả khách hàng nội bộ của công ty
Về thực chất TQC,TQM chỉ là những tên gọi khác nhau của một hình thái quản lý chất lợng, mang sắc thái khác nhau tuỳ theo đặc điểm của từng quốc gia, cách thức triển khai Trong những năm gần đây, xu thế chung của các nhà quản lý chất lợng trên thế giới là dùng thuật ngữ TQM
Trang 25Chơng 3
3 1 chất lợng
3.1.1 khái niệm
chất lợng là một khái niệm quen thuộc với loài ngời ngay từ thời kỳ
cổ đại Tuy nhiên, chất lợng cũng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi
Chúng ta thờng nghe nói từ “chất lợng cao” thực ra ai cũng đều mong muốn sản phẩm mà họ sử dụng có chất lợng cao, cho nên chất lợng cao hay thấp tuỳ thuộc vào điều kiện sống, mà điều kiện sống thì thay đổi theo từng thời gian Mọi ngời đều nói tới chất lợng nhng đó là cái mà chúng ta nghe thấy nhng không nhìn thấy Trong quá trình phát triển, từ “chất lợng” còn
đợc gép với nhiều từ khác để tạo thành nhiều từ ghép nh: kiểm tra chất lợng, kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng, quản lý chất lợng Điều này không minh họa rõ hơn từ chất lợng mà còn làm chúng ta lẫn lộn hơn
Tuỳ theo đối tợng sử dụng, từ “chất lợng” có ý nghĩa khác nhau Ngời sản xuất coi chất lợng là điều họ phải làm để đáp ứng các qui định và yêu cầu do khách hàng đặt ra, để đợc khách hàng chấp nhận Chất lợng
đợc so sánh với chất lợng của đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chi phí, giá cả Chất lợng là mục tiêu động không thể định nghĩa đợc, nếu cố định nghĩa chúng ta sẽ nhận đợc điều không đúng với chất lợng Chất lợng là
Trang 26một khái niệm đẹp đẽ, chất lợng là sống động, chất lợng là mục tiêu bí ẩn, mang tính cá nhân, nội bộ của mỗi con ngời sáng tạo Do con ngời và nền văn hoá trên thế giới khác nhau, nên cách hiểu về chất lợng cũng khác nhau
Nói nh vậy chất lợng không phải là một khái niệm quá trừu tợng
đến mức ngời ta không thể đi đến một cách diễn giải tơng đối thống nhất, mặc dù đó là sự thống nhất luôn luôn động Tổ chức Quốc tế và Tiêu chuẩn hoá ISO đã đa ra định nghĩa đợc đông đảo các quốc gia chấp nhận, trong tiêu chuẩn thuật ngữ ISO 8402 “Chất lợng là toàn bộ các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn các nhu cầu đã công bố hay còn tiềm ẩn” [7, tr 15]
3.1.2 đặc điểm chất lợng
Từ định nghĩa trên ta rút ra một số kết luận sau:
* Chất lợng đợc đo bởi sự thoả mãn nhu cầu Nếu sản phẩm vì một
lý do nào đó mà không đáp ứng đợc nhu cầu, không đợc thị trờng chấp nhận thì đợc coi là có chất lợng kém, cho dù trình độ công nghệ để tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại Đây là một một kết luận then chốt
và là cơ sở để các nhà quản lý định ra chính sách, chiến lợc kinh doanh của mình
* Do chất lợng đợc đo bởi sự thoả mãn của nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến động nên chất lợng cũng biến động theo thời gian, không gian,
điều kiện sử dụng Vì vậy, phải xem xét lại yêu cầu chất lợng
* Khi đánh giá chất lợng của một đối tợng, ta phải xét và chỉ xét đến mọi đặc tính của đối tợng có liên quan đến sự thoả mãn nhu cầu cụ thể Trong từng hợp đồng hay đã đợc định chế, ví dụ trong lĩnh vực an toàn, thì thờng các nhu cầu đã qui định, trong các tình huống khác, các nhu cầu tiềm
ẩn cần đợc tìm ra và xác định
Trang 27* Chất lợng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hoá ta vẫn hiểu hàng ngày Chất lợng đợc áp dụng cho mọi thực thể, đó có thể là sản phẩm, một hoạt động, một quá trình, một doanh nghiệp hay một con ngời
* Cần phân biệt chất lợng và cấp chất lợng Cấp chất lợng là phẩm cấp hay thứ hạng định cho các đối tợng có cùng chức năng sử dụng nhng khác nhau về yêu cầu chất lợng Ví dụ: Khách sạn một sao, hai sao là cấp chất lợng của khách sạn Cấp chất lợng phản ánh sự khác biệt đã định trớc hoặc
đã đợc thừa nhận trong các yêu chất lợng Một đối tợng ở cấp cao cũng có thể có chất lợng không đáp ứng yêu cầu (đã định ra cho đối tợng đó) và ngợc lại
Khái niệm chất lợng trên đây đợc gọi là chất lợng theo nghĩa hẹp
Rõ ràng khi nói đến chất lợng chúng ta không thể bỏ qua yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán Đó là những yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm mà họ định mua thoả mãn nhu cầu của họ Ngoài ra vấn đề giao hàng đúng lúc đúng thời điểm cũng là yếu tố vô cùng quan trọng trong sản xuất hiện đại, nhất là khi các phơng pháp sản xuất “vừa đúng lúc” (Just in - - time) “không kho” (Non – stock - production) đang đợc thịnh hành Để thỏa mãn nhu cầu cũng còn quan tâm đến yếu tố khác nh thái độ của ngời làm các dịch vụ tiếp xúc với khách hàng, từ ngời thờng trực, tiếp tân đến trực điện thoại và cảnh quan môi trờng làm việc của công ty Từ những phân tích trên, ngời ta đã hình thành khái niệm chất lợng tổng hợp (total quanlity) đợc mô tả theo hình 3 1
Trang 283.1.3 Yêu cầu chất lợng
Để thực hiện và đánh giá xem xét các nhu cầu thờng đợc thể hiện thành một tập hợp các yêu cầu định lợng hay định tính đối với các đặc tính của đối tợng đợc xét Các yêu cầu này đợc gọi là yêu cầu chất lợng
Điều cốt yếu là các yêu cầu chất lợng phải phản ánh đầy đủ nhu cầu đã hoặc cha công bố của khách hàng và các yêu cầu xã hội Khách hàng có thể
là ngời đứng ra trong một hợp đồng mua hàng cụ thể nhng cũng có thể là thị trờng hay khách hàng nội bộ Các yêu cầu xã hội là những điều bắt buộc qui định trong pháp luật, trong các chế định
Căn cứ vào các yêu cầu chất lợng đã xác định, các nhà thiết kế sẽ xây dựng nên các yêu cầu kỹ thuật cho sản phẩm bao gồm các bộ phận, chi tiết của sản phẩm đó sao cho sản phẩm cuối cùng sẽ có tính năng thoả mãn các yêu cầu chất lợng đã định Bởi vậy các yêu cầu chất lợng còn gọi là các yêu cầu tính năng, qui định tính năng Qui định tính năng liên quan đến nhu cầu còn qui định kỹ thuật đợc dùng để đánh giá sự phù hợp của việc chế tạo sản phẩm Nếu qui định kỹ thuật không phản ánh đầy đủ các qui định tính năng
Thoả mãn nhu cầu
Giá cả
Dịch vụ
Hình 3.1 Các yếu tố của chất lợng tổng hợp
Con ngời
Trang 29thì một sản phẩm phù hợp với qui định vẫn có thể không thoả mãn nhu cầu, và
là nguồn gốc gây nên nhiều vấn đề về chất lợng
Các qui định có thể phân thành:
Qui định cho từng đơn vị sản phẩm : Với các qui định định lợng, thờng thể hiện dới giá trị danh định và dung sai, hay các giới hạn cho phép
Qui định cho lô: Qui định này áp dụng để đánh giá một lô sản phẩm Khi đó để xem xét sự phù hợp, nếu qui định kỹ thuật có thể đo đợc (định lợng) ngời ta xét giá trị của các đặc trng phân bố nh giá trị trung bình, độ lệch tiêu chuẩn Để đánh giá lô sản phẩm có thể sử dụng mức khuyết tật chấp nhận
3.2 vai trò chất lợng
3.2.1 chất lợng trong môi trờng cạnh tranh toàn cầu
Chất lợng là một yếu tố then chốt trong cuộc cạnh tranh để công ty tồn tại và phát triển Khách hàng ngày càng đòi hỏi cao về chất lợng và đảm bảo chất lợng chính vì thế các công ty cần phải đa chất lợng vào nội dung quản
lý Ngày nay, hầu hết các khách hàng, đặc biệt là các công ty lớn đều mong mỏi ngời cung cấp những sản phẩm có chất lợng thỏa mãn và vợt sự mong muốn của họ Các chính sách bảo hành hay sẵn sàng đổi lại sản phẩm không
đạt yêu cầu từng đợc coi là chuẩn mực, nay cũng không đáp ứng yêu cầu vì
điều kiện này chỉ có nghĩa là chất lợng không ổn định Sản phẩm vẫn cha có
sự đảm bảo về chất lợng, mới chỉ có đợc sự đảm bảo sẽ đợc sửa chữa nếu
có vấn đề xảy ra
Nếu nh những năm trớc đây, các quốc gia còn dựa vào các hàng rào thuế quan, hàng rào kỹ thuật để bảo vệ nền sản xuất trong nớc thì ngày nay trong bối cảnh quốc tế hóa mạnh mẽ của thời đại hậu công nghiệp, với sự ra
Trang 30đời của Tổ chức Thơng mại Quốc tế (WTO) và thỏa ớc về Hàng rào Kỹ thuật với Thơng mại (TBT), mọi nguồn lực và sản phẩm ngày càng tự do vợt biên giới quốc gia
Sự phát triển mang tính toàn cầu có đặc trng bởi các đặc điểm sau:
Hình thành thị trờng tự do cấp khu vực và quốc tế
Hệ thống thông tin đồng thời và rộng khắp
Các công ty và các nhà quản lý năng động hơn
Sự bão hoà của nhiều thị trờng chủ yếu
Đòi hỏi chất lợng cao trong khi sự suy thoái kinh tế là phổ biến
sự mang tính toàn cầu
Hiện nay, các nguồn lực tự nhiên không còn là chìa khoá để đem lại sự phồn vinh Thông tin, kiến thức, khối lợng đông đảo nhân viên có kỹ năng, nền văn hoá công nghiệp mới là những nguồn lực thực sự đem lại sự cạnh tranh Con ngời càng đợc thông tin đầy đủ hơn sẽ càng biết rõ hơn những gì
đang diễn ra trên thế giới và muốn vơn tới những gì làm cho cuộc sống con ngời dễ chịu, tiện nghi hơn Nhiều quốc gia không có nguồn tài nguyên dồi dào đã bù đắp lại bằng lực lợng lao động có trình độ cao, đào tạo huấn luyện
kỹ càng Lịch sử hiện đại đã chứng minh một quốc gia không có lợi về tài
Trang 31nguyên có thể trở thành quốc gia hàng đầu về chất lợng và quản lý chất lợng
3.2.2 tình trạng chất lợng ở các nớc đang phát triển
Đối với các nớc đang phát triển, chất lợng vừa là một bài toán vừa là một cơ hội Là một cơ hội, vì ngời tiêu dùng ngày nay trên mọi quốc gia ngày càng quan tâm đến chất lợng hàng hóa và dịch vụ mà họ mua Hệ thống thông tin lại mang tính chất toàn cầu nên các công ty có điều kiện thuận lợi trong việc học hỏi kinh nghiệm, rút ngắn quãng đờng đi mà ngời đi trớc đã trải qua Là một bài toán, vì các công ty trong các quốc gia phát triển đã tiến rất xa trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ có chất lợng tốt Lấp đợc khoảng cách là một công việc khó khăn vì nó đòi hỏi công ty phải thay đổi cách suy nghĩ, cung cách quản lý đã hình thành lâu đời
Nhận thức của ngời tiêu dùng về chất lợng sản phẩm tại các quốc gia
đang phát triển cũng cha đầy đủ, việc chọn lựa hàng hóa để mua thờng chủ yếu dựa trên việc xem xét giá cả Các tổ chức ngời tiêu dùng cha có ảnh hởng mạnh mẽ để hớng ngời tiêu dùng yêu cầu hàng hoá phải phù hợp tiêu chuẩn Trong tình hình này, nhiều nhà sản xuất, đặc biệt các doanh nghiệp vừa
và nhỏ có xu hớng sử dụng nguyên vật liệu rẻ tiền với chất lợng thấp
Sau đại chiến thế giới lần thứ hai, hầu hết các quốc gia độc lập đều áp dụng chính sách tự lực Để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, các xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc đợc thành lập để sản xuất sản phẩm công nghiệp lẫn hàng tiêu dùng Để bảo vệ nền công nghiệp non trẻ, hầu hết các chính phủ áp dụng chính sách bảo hộ, hạn chế nhập khẩu và lập hàng rào thuế quan cao Xét về lâu dài, sự thiếu cạnh tranh quốc tế đã đóng góp cho sự tự mãn, kém hiệu quả và ảnh hởng đến việc xây dựng, phát triển nền văn hoá chất lợng
Một đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, là sự thành công của các hoạt động tác nghiệp quan trọng lại phụ thuộc vào kỹ năng, kiến thức của
Trang 32một số ít ngời Những kỹ năng này thờng không đợc chia sẻ, và không đủ những ngời có kiến thức để theo dõi, giám sát mọi hoạt động vào mọi thời
điểm để kiểm soát những biến động hỗn tạp về chất lợng sản phẩm Các doanh nghiệp này lại thiếu một nề nếp quản lý công nghiệp, không có hệ thống sản xuất tiêu chuẩn hóa Ngay cả những công ty lớn, có sự tham gia của các công ty đa quốc gia đợc cung cấp các qui định, các bản vẽ, hớng dẫn thao tác, kiểm tra cũng không tuân thủ chặt chẽ các qui định này
Các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn khác nh thiếu phơng tiện thông tin, năng lợng, vận tải, lại bị yêu cầu về số lợng thúc bách Tất cả những yếu tố trên đã góp phần làm cho chất lợng sản phẩm kể cả sản phẩm xuất khẩu không đáp ứng nhu cầu thị trờng Do chất lợng hàng nội địa thấp, nên hàng nhập khẩu đợc đánh giá cao, đặc biệt là những ngời có thu nhập cao Ngoài ra, các chiến dịch quảng cáo tốn kém của các công ty đa quốc gia góp phần vào sự tin tởng quá mức vào hàng nhập khẩu
Các nhà kinh doanh công nghiệp cũng bị ảnh hởng bởi quan niệm này, nguyên vật liệu và chi tiết nhập khẩu từ bên ngoài đợc coi là có chất lợng tốt, việc kiểm tra mang tính chiếu lệ Lợi dụng điều đó, và lợi dụng thiếu phơng tiện kiểm tra thử nghiệm thích hợp và hệ thống qui định nhập khẩu không hoàn thiện, một số doanh nghiệp nớc ngoài đã trút vào các quốc gia
đang phát triển hàng hóa và nguyên vật liệu có chất lợng thấp Các nguyên vật liệu này sử dụng để sản xuất sẽ ảnh hởng xấu đến chất lợng thành phẩm
Tình trạng của các quốc gia đang phát triển còn bị tệ hại hơn do thiếu vốn, nguồn nguyên vật liệu không ổn định, cộng với khó khăn khi thơng thuyết để trả lại nguyên vật liệu không đạt, lại bị chèn ép về giá cả Tất cả những yếu tố trên khiến cho họ trở thành những miếng mồi cho những doanh nghiệp kém đạo đức kinh doanh nớc ngoài
Trang 33Trong tình hình toàn cầu hoá thị trờng hôm nay, các quốc gia đang phát triển đã có biện pháp để cải thiện tình hình trong đó có sự chấp nhận về cạnh tranh Tuy nhiên, có nhiều yếu tố quan trọng khác liên quan tới bản thân các doanh nghiệp, trong đó có yếu tố công cụ quản lý và quan điểm lợi ích trớc mắt và lâu dài
3.2.3 một số nhận thức sai lầm về chất lợng
Trở ngại lớn nhất để nâng cao chất lợng trong các ngành công nghiệp thuộc các nớc đang phát triển là nhận thức cha đầy đủ của ngời sản xuất về lợi ích do chất lợng đem lại Chất lợng đợc xem là mục tiêu mong muốn mang tính xã hội, còn sự đóng góp của yếu tố chất lợng vào lợi nhuận của công ty đợc xem là không đáng kể Nói cách khác, chất lợng cha trở thành mục tiêu chiến lợc của công ty Điều này là kết quả của một số nhận thức sai lầm chủ yếu sau đây:
Sai lầm 1: Chất lợng cao đòi hỏi chi phí lớn
Đây là quan niệm sai lầm phổ biến nhất Nếu cách nhìn mới về cơ chế tạo dựng nên chất lợng và vào các quá trình sản xuât sẽ cho thấy chất lợng cao hơn đòi hỏi chi phí lớn hơn Điều quan trọng là phải hiểu chất lợng đợc tạo dựng nh thế nào trong các quá trình sản xuất hiện đại
Trớc hết, chất lợng đợc hình thành trong giai đoạn thiết kế, dựa trên nhu cầu thị trờng, sau đó các kết quả thiết kế đợc chuyển thành sản phẩm thực sự thông qua các quá trình sản xuất Việc đầu t vào giai đoạn nghiên cứu và triển khai sẽ đem lại những cải tiến đáng kể về chất lợng sản phẩm Tơng tự, việc cải tiến các quá trình sản xuất sẽ giảm đáng kể tổng chi phí sản xuất sản phẩm, điều này đã đợc chứng minh trong sản xuất hiện đại ở các quốc gia công nghiệp Các sản phẩm là hàng điện tử, hàng dân dụng là một ví
Trang 34dụ Trong mấy thập kỷ qua, chất lợng sản phẩm ngày càng cao trong khi chi
phí sản xuất ngày càng giảm
Sai lầm 2: Nhấn mạnh vào chất lợng sẽ làm giảm năng suất
Quan điểm này là di sản của thời kỳ mà kiểm tra chất lợng sản
phẩm cuối cùng đợc coi là biện pháp duy nhất của kiểm soát chất lợng
Trong tình trạng nh vậy, yêu cầu kiểm tra gay gắt sẽ dẫn tới bác bỏ một
số lợng lớn sản phẩm Ngày nay, kiểm soát chất lợng chủ yếu là phòng
ngừa trong giai đoạn thiết kế và chế tạo Phơng châm là làm đúng ngay
từ đầu, việc nâng cao chất lợng và sản lợng là bổ sung cho nhau Vả lại,
ngày nay năng suất không chỉ là số lợng mà là giá trị gia tăng khách hàng
nhận đợc Bởi vậy, các cải tiến về chất lợng nói chung sẽ đem lại năng
suất cao hơn Ví dụ cải tiến quản lý chất lợng thiết kế sẽ giúp kết quả thiết
kế đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng và thích hợp với năng lực sản xuất
của công ty, và công ty có thể chế tạo sản phẩm nhờ quá trình sản xuất
tiết kiệm nhất
Sai lầm 3: Qui lỗi về chất lợng kém cho ngời lao động
Các nhà sản xuất trong các nớc đang phát triển thờng qui lỗi chất
lợng kém là do ý thức, tập quán làm việc kém của công nhân Những sai
hỏng xét cho cùng là lỗi của ngời quản lý Ngời công nhân chỉ chịu trách
nhiệm về sai lỗi nếu sau khi lãnh đạo đã:
- Đào tạo, lý giải kỹ cho ngời thao tác về sử dụng thiết bị
- Hớng dẫn chi tiết về điều gì phải làm;
- Cung cấp cho họ phơng tiện để kiểm tra, đánh giá kết quả công việc;
- Cung cấp phơng tiện điều chỉnh quá trình, thiết bị nếu thấy kết quả không đáp ứng yêu cầu
Trang 35ở các nớc đang phát triển ngời lao động thờng thiếu những điều kiện làm việc cần thiết nh đã nói ở trên Điều tốt nhất là thay cho trách cứ ngời nọ ngời kia, các công ty cần xem xét điểm yếu trong các hệ thống quản lý của mình
Sai lầm 4: Cải tiến chất lợng đòi hỏi đầu t lớn
Đây cũng là một quan niệm phổ biến Trên thực tế không phải nh vậy, nhà xởng máy móc chỉ là một phần Bản thân chúng không đủ đảm bảo chất lợng cao Nhiều công ty có trang thiết bị không kém những công ty Châu Âu hay Bắc Mỹ nhng chất lợng vẫn thấp
Trong hầu hết mọi trờng hợp, chất lợng đợc cải tiến đáng kể nhờ tạo ra nhận thức trong cán bộ công nhân về đáp ứng yêu cầu khách hàng, nhờ tiêu chuẩn hoá các quá trình, nhờ đào tạo, củng cố kỷ luật lao
động, kỹ thuật Điều này không đòi hỏi đầu t lớn, mà chỉ cần có nề nếp quản lý tốt, sự quyết tâm và cam kết đốivới chất lợng trong hàng ngũ lãnh đạo
Sai lầm 5 C : hất lợng đợc đảm bảo do kiểm tra chặt chẽ
Đầu thế kỷ 20, kiểm tra là hình thức kiểm soát chất lợng chính thức đầu tiên, khi đó hầu hết các nhà sản xuất tin tởng rằng chất lợng
có thể đợc cải tiến do kiểm tra chặt chẽ Theo bản chất, kiểm tra chỉ có thể phân loại sản phẩm không phù hợp qui định Bản thân hoạt động kiểm tra không thể cải tiến đợc chất lợng sản phẩm Nói cách khác, chất lợng không đợc tạo dựng nên qua kiểm tra Ngoài ra, các khuyết tật
đợc phát hiện tại xởng sản xuất là có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến những thiếu sót trong các quá trình thiết kế, chuẩn bị sản xuất, cung ứng Trên thực tế các hoạt động kiểm tra chất lợng lại chỉ đợc thực hiện tại xởng sản xuất
Trang 36Cũng nên lu ý rằng, kiểm tra chất lợng không phải là một công việc của riêng phòng kiểm tra Để có hiệu quả, phải kiểm soát công việc của một
đơn vị, của ngời cung cấp và cũng cần có sự tham gia của khách hàng, đặc biệt là phản hồi thông tin về sản phẩm mà họ nhận đợc
Nói tóm lại, các nớc đang phát triển đang đứng trớc những thách thức lớn Để có thể vợt qua những thách thức này, cần có những chuyển biến mạnh về quan niệm, nhận thức, xây dựng chiến lợc và phơng pháp quản lý tiên tiến, hoà nhập với các thông lệ quốc tế, đồng thời phù hợp với từng dân tộc, bớc vào cuộc cạnh tranh toàn cầu
3.3 Quản lý chất lợng
3.3.1 khái niệm
Chất lợng không tự sinh ra, chất lợng không phải là một kết quả ngẫu nhiên, nó là kết quả của sự tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt đợc chất lợng có hiệu quả mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lợng đợc gọi là quản lý chất lợng Phải có hiểu biết và kinh nghiệm đúng
đắn về quản lý chất lợng mới giải quyết tốt bài toán chất lợng
Quản lý chất lợng đã đợc áp dụng trong mọi nghành công nghiệp, không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình công ty, qui mô lớn đến qui mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trờng quốc tế hay không Quản lý chất lợng cho công ty làm đúng những việc phải làm Nếu công ty muốn cạnh tranh trên thị trờng quốc tế phải tìm hiểu và áp dụng các khái niệm và phơng pháp quản lý chất lợng có hiệu quả
Một số thuật ngữ liên quan đến quản lý chất lợng do ISO đa ra
Quản lý chất lợng: Hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm đề ra các chính sách, mục tiêu và trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện
Trang 37pháp nh hoạch định chất lợng, kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng
Chính sách chất lợng: Toàn bộ ý đồ và định hớng về chất lợng do lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp chính thức công bố
Hoạch định chất lợng: Các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu và yêu cầu đối với chất lợng và để thực hiện các yếu tố của hệ thống chất lợng
Kiểm soát chất lợng: Các kỹ thuật và hoạt động tác nghiệp đợc sử dụng để thực hiện các yêu cầu chất lợng
Đảm bảo chất lợng: Mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống trong
hệ thống chất lợng, và đợc khẳng định nếu cần, để đem lại lòng tin thoả
đáng rằng thực thể thoả mãn các yêu cầu đối với chất lợng
Để hoạt động quản lý doanh nghiệp có hiệu quả, đáp ứng đợc chính sách do doanh nghiệp đề ra ta xem xét chất lợng chịu tác động những yếu tố
nào Minh hoạ chu trình của chất lợng từ lúc nghiên cứu để tạo ra cho đến
khi kết thúc việc sử dụng sản phẩm
Trang 38Qua nghiên cứu chu trình chất lợng chúng ta thấy rất nhiều yếu tố tác
động đến chất lợng Muốn giải bài toán chất lợng, ta không thể giải quyết từng yếu tố một cách riêng lẻ mà phải xem xét toàn bộ các yếu tố tác động
đến chất lợng một cách hệ thống và đồng bộ, phối hợp hài hoà các yếu tố này Nói chung để thoả mãn yêu cầu và hệ thống đồng bộ, hoạt động quản lý chất lợng phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau
3.3.2 các nguyên tắc quản lý chất lợng
Nguyên tắc 1: Định hớng bởi khách hàng
Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tơng lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vợt cao hơn sự mong đợi của họ
Chất lợng sản phẩm và dịch vụ do khách hàng xem xét quyết định Các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm và dịch vụ mang lại giá trị cho khách hàng
và làm cho khách hàng thoả mãn, a chuộng, phải là trọng tâm của hệ thống
Chu trình chất lợng
Marketing và nghiên cứu thị trờng Thiết kế và
Kiểm tra xác nhận
Đóng gói, lu kho
Bán, phân phối
Xử lý cuối chu kỳ sử
Hình 3.2 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm
Trang 39quản lý Giá trị, sự thoả mãn và a chuộng của khách hàng có thể chịu tác
động của nhiều yếu tố trong suốt quá trình mua hàng, sử dụng và dịch vụ sau khi bán Những yếu tố này bao gồm cả mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng của họ, tạo dựng nên niềm tin tởng và sự gắn bó, a chuộng của khách hàng đối với doanh nghiệp
Chất lợng định hớng bởi khách hàng là một yếu tố chiến lợc, dẫn tới khả năng chiếm lĩnh thị trờng, duy trì và thu hút khách hàng Nó đòi hỏi phải luôn nhạy cảm với khách hàng mới, những yêu cầu thị trờng và đánh giá những yếu tố dẫn tới sự thoả mãn của khách hàng Nó cũng đòi hỏi
ý thức phát triển công nghệ, khả năng đáp ứng mau lẹ và linh hoạt các yêu cầu của thị trờng, giảm sai lỗi, khuyết tật và những khiếu nại của khách hàng
Theo nguyên tắc này, doanh nghiệ cần có các hành động sau:p
Hiểu nhu cầu và mong đợi của khách hàng đối với việc giao hàng, giá cả, độ tin cậy
Thông tin những nhu cầu mong đợi này trong toàn doanh nghiệp
Đo lờng sự thoả mãn của khách hàng và có hành động cải tiến các kết quả
Nghiên cứu các nhu cầu của cộng đồng và quản lý các mối quan
hệ của khách hàng với cộng đồng
Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo
Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích, đờng lối và môi trờng nội bộ trong doanh nghiệp Họ hoàn toàn lôi cuốn mọi ngời trong việc đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp Hoạt động chất lợng sẽ không
có hiệu quả nếu không có sự cam kết triệt để của lãnh đạo
Lãnh đạo của doanh nghiệp phải có tầm nhìn cao, xây dựng những giá trị rõ ràng, cụ thể và định hớng vào khách hàng Để củng cố những
Trang 40mục tiêu này cần có sự cam kết và tham gia của từng cá nhân lãnh đạo với t cách một thành viên của doanh nghiệp Lãnh đạo phải chỉ đạo và tham gia xây dựng các chiến lợc, hệ thống và các biện pháp huy động sự tham gia
và tính sáng tạo của mỗi nhân viên để xây dựng, nâng cao năng lực của doanh nghiệp và đạt kết quả tốt nhất có thể Qua việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động nh lập kế hoạch, xem xét đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, ghi nhận những kết quả đạt đợc của nhân viên, ngời lãnh đạo có vai trò củng cố giá trị và khuyến khích sự sáng tạo, đi đầu ở mọi cấp trong toàn
bộ doanh nghiệp
Để thực hiện nguyên tắc này, lãnh đạo của doanh nghiệp phải:
Hiểu biết và phản ứng nhanh với những thay đổi bên trong và môi trờng bên ngoài
Nghiên cứu nhu cầu tất cả những ngời cùng chung quyền lợi, bao gồm khách hàng, chủ sở hữu, nhân viên, ngời cung cấp và cộng đồng
Trình bày viễn cảnh rõ ràng về tơng lai của doanh nghiệp
Nêu rõ vai trò, vị trí của việc tạo ra giá trị ở tất cả các cấp của doanh nghiệp
Xây dựng lòng tin, sự tín nhiệm, loại bỏ sự sợ hãi trong mọi thành viên
Trao quyền cho mọi ngời bằng cách tạo cho họ sự chủ động hành động theo trách nhiệm và đồng thời phải chịu trách nhiệm
Gây cảm hứng, cổ vũ và thừa nhận sự đóng góp của mọi ngời
Thúc đẩy quan hệ cởi mở và thành thực
Giáo dục, đào tạo và huấn luyện mọi ngời
Thiết lập các mục tiêu kích thích và thực hiện chiến lợc chính sách để đạt đợc những mục tiêu này