1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống quản lý hất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001 2000 và phân phối sản phẩm sách giáo khoa tại nhà xuất bản giáo dục

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Do đú, đẩy mạnh hoạt động xuất bản phõn phối sỏch giỏo khoa - với chất lượng và hiệu quả cao là điều kiện quan trọng nhất để thực hiện chương trỡnh đổi mới giỏo dục, thực hiện mục tiờu c

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 : 2000 VÀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM SÁCH GIÁO KHOA TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC NGÀNH : CƠNG NGHỆ HỐ HỌC 3898 TRẦN HỒNG QUANG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS TRẦN VĂN THẮNG HÀ NỘI 2008 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051113818041000000 Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Mở đầu Chơng 1: Tổng quan Chơng 2: Hoạt động xuất phát hành sách giáo 24 khoa Việt Nam kinh tế thị trờng 2.1 Đặc điểm, vai trò phân loại sách giáo khoa 25 2.2 Mối quan hệ hoạt động xuất phát hành sách 28 giáo khoa kinh tế thị trờng 2.2.1 Xuất sách giáo khoa 28 2.2.2 Phát hành sách giáo khoa 35 2.2.3 Sự gắn bó hữu xuất phát hành sách 40 2.3 Những yếu tố ảnh hởng tới cung - cầu sách giáo khoa 42 Chơng 3: Quản lý chất lợng sách giáo khoa theo tiêu 51 chuẩn ISO 9001:2000 Nhà xuất Giáo dục 3.1 Đặt vấn đề 51 3.2 Đặc điểm ngành xuất phát hành sách giáo khoa 53 tác động tới nội dung hệ thống quản lý chất lợng 3.3 Đánh giá trạng hệ thống quản lý chất lợng Nhà 55 xuất Giáo dục 3.3.1 Hiện trạng hệ thống quản lý chất lợng Nhà xuất 55 Giáo dục 3.3.2 Mô hình tổ chức quản lý xuất phát hành sách giáo khoa 55 3.3.3 Quá trình hoạt động xuất sách giáo khoa 3.3.3.1 Quy trình hoàn thiện thảo đảm bảo chất 57 57 lợng đầu vào A Quy trình biên tập tiêu chuẩn hóa chất lợng 59 nội dung hình thức sách giáo khoa B Chuẩn hóa quy trình giao nhận thảo chế 3.3.3.2 Tổ chức in in 3.3.4 Hệ thống phát hành phân phối sách giáo khoa 3.4 Một số quan điểm hệ thống quản lý chất lợng B 62 64 73 76 3.4.1 Kh¸i niƯm vỊ chất lợng 76 3.4.2 Khái niệm hệ thống quản lý chất lợng 76 3.4.3 Yêu cầu hệ thống quản lý chất lợng 77 3.4.4 Quá trình hệ thống quản lý chất lợng 77 3.4.5 Các nguyên tắc quản lý chất lợng 78 3.4.6 Mô hình hệ thống quản lý chất lợng dựa trình 78 B B B 3.5 Mét sè gi¶i pháp xây dựng hệ thống quản lý chất lợng 80 theo tiªu chuÈn ISO 9001 : 2000 3.5.1 Lùa chän hệ thống quản lý chất lợng 3.5.2 Những thuận lợi Nhà xuất việc áp dụng hệ B 80 84 B thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 3.5.3 Những khó khăn Nhà xuất việc áp dụng B 86 B trì hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Chơng 4: Xây dựng mô hình phân phối sách giáo khoa 88 Nhà xuất Giáo dục đảm bảo tính hợp lý kinh tế 4.1 Dự báo nhu cầu sách giáo khoa toàn hệ thống xuất đến khâu phân phối 88 4.1.1 Căn để xác định nhu cầu sách giáo khoa - Căn theo số lợng học sinh - Căn theo số lợng phát hành sách giáo khoa thực tế năm trớc - Căn theo tình hình trị, kinh tế, xà hội vùng - Căn theo nhu cầu dự báo tơng lai - Căn theo nhu cầu quản lý chất lợng theo tiêu chn ISO 4.1.2 HƯ thèng tỉ chøc dù b¸o s¸ch giáo khoa Nhà xuất Giáo dục 4.2 Lập kế hoạch phát hành phơng án phân phối vận chuyển sách giáo khoa tỉnh đảm bảo kinh tế 89 89 90 4.2.1 Đặt vấn đề 4.2.2 Mô hình toán 4.2.3 Một số định nghĩa 4.2.4 Điều kiện để toán có phơng án 4.2.5 Xây dựng phơng án xuất phát 4.2.6 Thuật toán 4.2.7 Trờng hợp không cân 4.2.8 Chơng trình vận tải ba số không hạn chế khả thông qua để giải vận chuyển sách giáo khoa tỉnh 4.3 Tính toán chi phí phân phối sách giáo khoa thực 96 97 99 100 100 101 102 103 92 92 92 92 92 109 Nhà xuất Giáo dục 4.3.1 Chi phí vận chuyển sách từ nhà in đến kho Nhà xuất Giáo dục 4.3.2 Chi phí vận chuyển sách từ kho nhà Nhà xuất Giáo dục đến tỉnh 4.4 So sánh lợi ích phơng án phân phối cũ 109 Kết luận 111 112 114 Tài liệu tham khảo phụ lục 109 110 Danh mục bảng Bảng 2.1 Số sách giáo khoa tổng số xuất phẩm 31 nớc từ năm 2003 - 2007 (tính theo phần %) Bảng 2.2 Số lợng sách tham khảo từ năm 2002 2007 31 Bảng 2.3 Số lợng tranh ảnh đồ từ năm 2002 2007 32 Bảng 2.4 Số lợng sản phẩm nghe nhìn từ năm 2002 2007 32 Bảng 3.1 Sách giáo khoa xuất từ năm 2002 2007 61 Bảng 3.2 Sản lợng in sách giáo khoa ba miền 64 Bắc, Trung, Nam năm 2007 Bảng 3.3 Sản lợng in sách giáo khoa Công ty Cổ phần in 65 Nhà xuất Giáo dục năm 2007 Bảng 3.4 Định mức công việc biên tập viên 69 Bảng 3.5 Một số hệ thống quản lý chất lợng 77 Bảng 4.1 Số lợng học sinh phổ thông qua năm 90 Bảng 4.2 Số trờng có th viện, tủ sách giáo khoa 92 Bảng 4.3 Chi tiết xuất sách cho Công ty sách Thiết bị trờng 94 học 29 tỉnh phía Bắc từ 01/9/2006 đến 31/12/2007 Bảng 4.4 Lợng sách phân phối từ nhà in đến tỉnh 108 Bảng 4.5 Loại sách phân phối từ nhà in đến tỉnh 108 Danh mục hình Nội dung Danh mục Trang Hình 1.1 Số lợng đề tài năm 2005, 2006, 2007 18 Hình 1.2 Số in đề tài năm 2005, 2006, 2007 19 Hình 2.1 Mối quan hệ cung cầu sách giáo khoa 43 Hình 2.2 Sơ đồ mối quan hệ yếu tố đầu vào đầu 48 xuất Hình 3.1 Mô hình Công ty mẹ - Công ty Nhà xuất Giáo 56 dục Hình 3.2 Quy trình hoàn thiện thảo 58 Hình 3.3 Quy trình biên tập thảo 60 Hình 3.4 Quy trình giao nhận thảo chế 63 Hình 3.5 Quy trình phát hành sách 74 Hình 3.6 Sơ đồ theo nguyên tắc dòng nớc chảy 78 Hình 3.7 Mô hình hệ thống quản lý chất lợng dựa 79 trình Hình 3.8 So sánh phạm vi áp dung ISO 9001/2/3 Hình 4.1 Giao diện phần mềm toán vận tải số 80 104 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có bước chuyển biến sâu sắc tác động mạnh mẽ tới toàn đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Nằm bối cảnh chung đó, sản xuất, lưu thơng xuất phẩm (sách, tạp chí, báo, tư liệu…) nhu cầu văn hóa, tinh thần, phương tiện nâng cao trình độ dân trí cho người, lứa tuổi, điều kiện sống khác xã hội Trong sách giáo khoa vật phẩm đại diện cho văn minh nhân loại Nội dung sách giáo khoa nhân loại thừa nhận định hình lâu dài theo khơng gian thời gian Sách giáo khoa có cấp độ khác nhau: bậc tiểu học, trung học, đại học, bậc đào tạo trung cấp, dạy nghề Trong trình giáo dục, với vai trò truyền thụ kiến thức người thày, sách giáo khoa phương tiện thiết yếu người học Do đó, đẩy mạnh hoạt động xuất - phân phối sách giáo khoa với chất lượng hiệu cao điều kiện quan trọng để thực chương trình đổi giáo dục, thực mục tiêu chiến lược người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao chất lượng hiệu phân phối sách giáo khoa không trách nhiệm hệ thống doanh nghiệp Trung ương, địa phương, mà nhiệm vụ cấp quản lý Nhà nước lĩnh vực Đây mối quan tâm toàn xã hội, nhu cầu cấp thiết nhiều gia đình có em học Chính ta cần giải vấn đề để đảm bảo chất lượng sách giáo khoa theo tiêu chuẩn chất lượng ISO lập kế hoạch phân phối sách giáo khoa tới tỉnh thành đảm bảo tính hợp lý hiệu kinh tế cao Luận văn giới hạn sách giáo khoa song nội dung rộng lớn, có quan hệ đến nhiều lĩnh vực: kinh tế, xã hội, nói lên tồn quy trình sản xuất từ xuất - in - phát hành (phân phối - trao đổi) Luận văn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sách giáo khoa xây dựng mơ hình phân phối sách giáo khoa đảm bảo tính kinh tế nhất, góp phần làm rõ đặc trưng sách giáo khoa, đồng thời luận văn nêu bật điều kiện để kinh doanh, nhu cầu thị trường, phương thức hoạt động kinh doanh Nhà xuất Giáo dục, dự đoán nhu cầu sách giáo khoa, mơ hình tổ chức phân phối sách giáo khoa năm tới đạt hiệu cao Trên sở đó, nêu lên vấn đề cịn tồn - vấn đề cần giải để hoàn thiện hoạt động phân phối chất lượng sách theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 Đề tài thực sở sử dụng số phương pháp điều tra thống kê, lý thuyết hệ thống, kết hợp khảo sát thực tế Nhà xuất Giáo dục vài năm gần Trên sở đưa phương án lựa chọn có tính tối ưu, nhanh chóng, kịp thời với điều kiện liên quan tới tiềm doanh nghiệp, điều kiện thị trường, hoàn cảnh tự nhiên xã hội CHƯƠNG TỔNG QUAN Với đời phát triển văn minh nhân loại, người sáng tạo phương tiện để lưu truyền tri thức thành văn hóa Từ thời cổ đại, nước Ai Cập, Hy Lạp, Trung Quốc, Ấn Độ… phát triển sớm Nhiều phát kiến khoa học, triết học sáng tác văn học ghi chép lại thành sách Các loại sách ban đầu loại vỏ mềm nhẹ, viết mặt xếp thành cuộn mảnh đất nung, thẻ tre ghi chữ lên, hình thức khởi thủy sách Kỹ thuật làm giấy kỹ thuật in chưa phát triển nên sách sản xuất tài sản cha truyền nối lưu truyền cách đọc để nghe Hoạt động xuất thời kỳ chưa hình thành rõ rệt, mầm mống ban đầu, tác giả vừa người làm thảo vừa người truyền bá Thời kỳ Trung cổ, nước phương Tây, nhà thờ chúa phong kiến nắm độc quyền viết sách xuất Người ta thành lập xưởng chép sách, tu sĩ phụ trách từ việc chép, sửa chữa, ráp nối mảnh da đến việc đóng sách để phục vụ yêu cầu giáo hội Ở nước phương Đông, giai cấp thống trị đặt chức quan sử dụng nhà sư việc chép sách Kinh Thời kỳ hoạt động xuất có quy củ hơn, bước đầu có phân công người viết, người chép, người kiểm tra người trình bày Thời kỳ cận đại, phát triển sản xuất xã hội phát triển văn hóa thời kỳ phục hưng Đặc biệt phát minh nghề làm giấy in khắc gỗ xuất Trung Quốc lan truyền sang nước Châu Á Châu Âu, tạo điều kiện cho hoạt động xuất phát triển nhanh chóng giữ vị trí xứng đáng đời sống xã hội Đến kỷ XV công nghệ in chữ đúc đời, thúc đẩy hoạt động xuất tiến lên bước đáng kể Sau chiến tranh giới lần thứ hai, với đời hệ thống xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa có khác rõ rệt mục đích phương thức hoạt động Ở nước xã hội chủ nghĩa khơng có xuất tư nhân, tất nhà xuất Đảng tổ chức trực tiếp nắm giữ Xuất phẩm không coi mặt hàng kinh doanh, việc tiêu thụ thực theo kế hoạch tập trung, thống từ xuống Còn phương Tây xuất tư nhân phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy trình xuất phát triển theo, lúc xuất phẩm coi mặt hàng kinh doanh đem lại lợi nhuận thơng qua hình thức tiêu thụ xuất phẩm tới tay người đọc xã hội Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ tin học bùng nổ thông tin, hoạt động xuất bước vào thời kỳ Các khâu trình xuất tự động hóa theo chương trình Chế in laze, chế in phim, in bản… trở thành thông dụng nước ta Nhiều loại giấy in đặc biệt có chất lượng cao sử dụng để in sách, sách loại nhỏ, sách ghi đĩa từ, sách điện tử trở nên phổ biến tiện dụng cho văn hóa đọc người Ngành xuất trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật đại, góp phần đáng kể vào phát triển chung nhân loại Trên giới có hai xu hướng sử dụng sách: sách truyền thống sách điện tử Sách in truyền thống tương lai trở thành biểu tượng xa xỉ, dần vị trí việc phổ biến kiến thức thơng tin Ngành xuất tồn cầu có xu hướng thống môi trường kinh

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w