Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ khoa học Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Công ty In Công đoàn Việt Nam Ngành : công nghệ hoá học Th¸i b¸ viƯt Ngêi híng dÉn khoa häc : TS Bïi do·n nỊ Hµ néi 2006 -1- Mơc lơc Trang Từ viết tắt Danh mục hình bảng Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan 10 Chương 2: Sự phát triển số phương thức quản lý chÊt lỵng 2.1 KiĨm tra chÊt lỵng 13 2.2 KiĨm soát chất lượng 15 2.2.1 Sự đời kiểm soát chất lượng 15 2.2.2 Các nội dung kiểm soát chất lượng 16 2.3 Đảm bảo chất lượng 19 2.4 Kiểm soát chất lượng toàn diện 21 2.4.1 Sự đời kiểm soát chất lượng toàn diện 21 2.4.2 Đặc điểm chung kiểm soát chất lượng toàn diện 22 2.5 Quản lý chất lượng toàn diện 22 Chương : Vai trò quản lý chất lượng 3.1 Chất lượng 24 3.1.1 Khái niệm 24 3.1.2 Đặc điểm chất lượng 25 3.1.3 Yêu cầu chất lượng 27 3.2 Vai trò chất lượng 28 3.2.1 Chất lượng môi trường cạnh tranh toàn cầu 28 3.2.2 Tình trạng chất lượng nước phát triển 29 3.2.3 Một số nhận thức sai lầm chất lượng 31 3.3 Quản lý chất lượng 34 -23.3.1 Khái niệm 34 3.3.2 Các nguyên tắc quản lý chất lượng 36 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm in 43 Chương : Khảo sát, đánh giá trạng hệ thống quản lý chất lượng Công ty in công đoàn việt nam 4.1 Khảo sát trạng hệ thống quản lý chất lượng 4.1.1 Các nguồn lực phơc vơ kinh doanh 45 45 4.1.1.1 Ngn nh©n lùc 45 4.1.1.2 Thiết bị công nghệ 49 4.1.1.3 Kho tàng mặt sản xuất 53 4.1.2 Hiện trạng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm 53 4.1.2.1 Quá trình kinh doanh phòng kế hoạch sản xuất 57 4.1.2.2 Quá trình kinh doanh phân xưởng chế 59 4.1.2.3 Quá trình kinh doanh phân xưởng máy in 66 4.1.2.4 Quá trình kinh doanh củaphân xưởng gia công sau in 68 4.1.3 Hiện trạng hệ thống quản lý môi trường 68 4.2 Đánh giá trạng hệ thống quản lý chất lượng 69 4.3 Xây dựng số tiêu chuẩn công việc 70 4.3.1 Phương pháp xây dựng 70 4.3.2 áp dụng xây dựng định mức thời gian lên khuôn in 72 4.3.3 áp dụng xây dựng tỉ lệ bù hao giấy cho phân xưởng in gia công sau in 73 4.3.4 xây dựng lưu đồ cải tiến chất lượng bình tiêu chuẩn độ xác chồng mầu Chương 5: Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiªu chn ISO 9001:2000 75 -35.1 Lùa chän hƯ thống quản lý chất lượng 80 5.2 Thiết lập hệ thèng tµi liƯu qms ISO 9001: 2000 83 5.2.1 Vai trò hệ thống tài liệu QMS 83 5.2.2 Các tài liệu chủ yếu qms 84 5.3 Đánh giá nội bé qms tỉ chøc 87 5.3.1.Mét sè c¸c kiĨu đánh giá 87 5.3.2.Một số hình thức đánh giá 88 5.4 áp dụng công cụ thống kê để kiểm soát nội 90 5.5 Đào tạo nguồn nhân lực 93 5.6 Bố trí thiết bị sản xuất rời khu công nghiệp 93 Kết luận 95 Tài liệu tham khảo 97 -4- Từ viết tắt ISO ( International Organization for Standardization): Tỉ chøc qc tÕ vỊ tiªu chn hoá QC (Quanlity Control): Kiểm soát chất lượng SPC ( Statistical Process Control): Kiểm soát trình thống kê TBT ( Technical Barrierrs to Trade): Rào cản kỹ thuật thương mại TQM ( Total Quality Management): Quản lý chất lượng đồng WTO ( World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới QMS (Quality Management System): Hệ thống quản lý chất lượng TQC (Total Quality Control): Kiểm soát chất lượng toàn diện SQC (Statistical Quanlity Control): Kiểm soát chất lượng thốngkê 10 PCDA (Plan- Do- Check- Action): Kế hoạch- Thùc hiƯn- KiĨm tra Phßng ngõa -5- Danh mơc hình bảng Danh mục nội dung trang Hình 3.1 Các yếu tố chất lượng tổng hợp 26 Hình 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 36 Hình 4.1 Mặt đặt máy in (tầng 1) 54 Hình 4.2 Mặt đặt bố trí thiết bị gia công sau in (tầng 2) 55 Hình 4.3 Lưu đồ trình kinh doanh Công ty In Công đoàn Việt Nam 56 Hình 4.4 Lưu đồ công việc phòng kế hoạch sản xuất 57 Hình 4.5 Lưu đồ tổng qui trình phân xưởng chế 59 Hình 4.6 Lưu đồ công việc phòng vi tính 60 Hình 4.7 Lưu đồ công việc phòng bình 62 Hình 4.8 Lưu đồ công việc phòng phơi 65 Hình 4.9 Lưu đồ công việc phân xưởng máy in 67 Hình 4.10 Lưu đồ tổng quát phân xưởng gia công sau in 68 Hình 4.11 Biểu đồ kiểm soát X 71 Hình 4.12 Khoảng thời gian lên khuôn in 72 Hình 4.13 Biểu đồ kiểm soát X sau thời điểm định cải tiến 73 Hình 4.14 Lưu đồ cải tiến chất lượng bình 75 Hình 4.15 Biểu đồ Pareto dạng khuyết tật bình 76 Hình 4.16 Sơ đồ nhân yếu tố ảnh hưởng đến độ xác chồng mầu 77 -6Hình 4.17 Sơ đồ nhân nguyên nhân ảnh hưởng đến độ xác chồng 78 Hình 4.18 Lưu đồ hoạt động khuyết tật chồng mầu nháy 78 Hình 4.19 Biểu đồ kiểm soát X lúc khảo sát 79 Hình 4.20 Biểu đồ kiểm soát X sau áp dụng biện pháp phòng ngừa Hình 5.1 So sánh phạm vi áp dụng ISO 9001/2/3 Hình 5.2 93 79 80 Sơ đồ bố trí thiết bị theo dòng nước chảy Bảng 4.1 Nhân lực phòng kế hoạch sản xuất 45 Bảng 4.2 Nhân lực phòng tổ chức kế toán 46 Bảng 4.3 Nhân lực phân xưởng chế 46 Bảng 4.4 Nhân lực phân xưởng máy in cuộn 47 Bảng 4.5 Nhân lực phân xưởng máy in tờ rời 47 Bảng 4.6 Nhân lực phân xưởng gia công sau in 48 Bảng 4.7 Nhân lực phân xưởng điện 48 Bảng 4.8 Nhân lực tổ kho vận 49 Bảng 4.9 Thiết bị máy phân xưởng chế 50 Bảng 4.10 Thiết bị máy phân xưởng máy in cuộn 50 Bảng 4.11 Thiết bị máy phân xưởng máy in tờ rời 51 Bảng 4.12 Thiết bị máy phân xưởng gia công sau in 52 Bảng 4.13 Số lượng dạng khuyết tật bình 63 Bảng 4.14 Đo thời gian lên khuôn in 72 Bảng 4.15 Các dạng khuyết tật bình 75 Bảng 5.1 Sự khác ba tiªu chn cđa ISO 9000 81 -7- Lêi Më đầu Tính cấp thiết đề tài luận văn Đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ yêu cầu quan trọng, ngày nghiêm ngặt quản lý nhà nước phát triển kinh tế xà hội nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường, chất lượng yếu tố để giành thắng lợi thương trường, đặc biệt hàng xuất Thực đường lối đổi Đảng từ năm 1986 đến nay, chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng thùc hiƯn bước công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nước ta đà đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế xà hội Đời sống nhân dân cải thiện Trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh đà có tiến rõ rệt, hàng hoá phong phú đa dạng Tuy nhiên, phần lớn chất lượng hàng hoá dịch vụ chưa theo kịp nhu cầu thị trường Để đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm có tiêu chuẩn hoá cao doanh nghiệp cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với hệ thống tổ chức Các doanh nghiệp in Việt Nam không nằm quy luật phát triển thị trường, sản phẩm in gắn liền phục vụ ngành nghề kinh tế, góp phần tăng sức hấp dẫn cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ Theo mục -8tiêu định hướng đến năm 2010 báo cáo hội nghị ngành in toàn quốc năm 2002 2005: Xây dựng ngành in Việt Nam trở thành ngành công nghiệp đại, đạt trình độ khu vực Đông Nam á, đủ lực đáp ứng nhu cầu in đất nước, đồng thời chuẩn bị điều kiện cần thiết để in gia công xuất cho nước khu vực giới [1, tr 15] C¸c doanh nghiƯp in ViƯt Nam xu thÕ héi nhËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi cÇn nhận thức tồn tại, phát triển doanh nghiệp lợi ích khách hàng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm yêu cầu cần thiết cấp bách Tuy vậy, vấn đề quản trị chất lượng chưa quan tâm đầy đủ, chưa có chiến lược định hướng rõ ràng Để sâu nghiên cứu, phân tích hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp in, chọn Công ty In Công đoàn Việt Nam nơi công tác, với đề tài Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Công ty In Công đoàn Việt Nam làm đề tài nghiên cứu mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng mô hình quản lý chất lượng sản phẩm Công ty In Công đoàn Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm trì ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm ISO 9001:2000 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng sản phẩm Công ty In Công đoàn Việt Nam Luận văn sử dụng số liệu thống kê từ tháng (1/3-15/9 năm 2006) công đoạn sản xuất phương pháp nghiên cứu -9Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp hệ thống, thống kê, mô hình hoá, phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn có đóng góp chủ yếu sau: Hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý chất luợng Phân tích, đánh giá thực trạng phương pháp quản trị chất lượng Công ty In Công đoàn Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm trì ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm - 84 Thiết lập hệ thèng tµi liƯu QMS ISO 9001: 2000 tỉ chøc Đánh giá nội QMS tổ chức áp dụng công cụ thống kê để kiểm soát nội bé 5.2 ThiÕt lËp hƯ thèng tµi liƯu qms ISO 9001: 2000 Xây dựng tài liệu hệ thống chất lượng giai đoạn quan trọng Để giai đoạn đạt kết tốt cần có tham gia người công ty Khi phân tích xây dựng tài liệu cho trình kinh doanh cần phải tham khảo thận trọng công việc người Bằng cách hệ thống chất lượng phù hợp với phương thức hoạt động công ty phản ánh văn hoá công ty 5.2.1 vai trò Hệ thống tài liệu QMS Tạo quán hành động thực công việc, gia tăng tính ổn định vận hành QMS, đạt phù hợp với yêu cầu khách hàng cung ứng sản phẩm Là sở để tiến hành đánh giá nội bộ, đo hiệu lực QMS, đề biện pháp cải tiến Nếu xét thấy việc cải tiến có hiệu thực phải tiêu chuẩn hoá chúng thành qui định cụ thể điều giúp doanh nghiệp trì cải tiến đà đề Là đào tạo thích hợp cho thành viên, công cụ quan trọng để phát triển nguồn nhân lực Thông báo, cung cấp chứng khách quan vận hành QMS đến khách hàng bên quan tâm Từ đó, nâng cao uy tín, gia tăng lượng khách hàng trung thành thường xuyên, mở rộng thị phần phát triển bền vững - 85 5.2.2 Các tài liệu chủ yếu qms Sổ tay chất lượng: Là tài liệu cung cấp thông tin quán cho nội bên vỊ QMS cđa mét tỉ chøc Sỉ tay chÊt lỵng bao gồm nội dung sau: - Phạm vi áp dụng - Chính sách chất lượng - Mục tiêu chất lượng - Các trình, thứ tự tương tác chúng - Danh mục thủ tục qui trình QMS Các thủ tục qui trình: Là cách thức cụ thể để tiến hành hoạt động hay trình kinh doanh Các thủ tục qui trình hoạt động định hướng (thiết kế, kế hoạch, thực hiện) điều khoản QMS sau: - Trách nhiệm lÃnh đạo - Qu¶n lý ngn lùc - Thùc hiƯn s¶n phÈm - Đo lường phân tích cải tiến Số lượng, mức ®é chi tiÕt vỊ néi dung cđa c¸c thđ tơc qui trình tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức (qui mô, loại sản phẩm, nhận thức ) Các thủ tục qui trình hoạt động kiểm soát chất lượng bao gồm : - Kiểm soát tài liệu - Kiểm soát nội - Đánh giá nội - Kiểm soát sản phẩm không phù hợp - Hành động khắc phục - Hành động phòng ngừa - 86 Soạn thảo thủ tục - qui trình dựa trên: - Chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng kế hoạch chất lượng - Thứ tự tương tác trình QMS - Các chuẩn mực chất lượng sản phẩm tạo trình trước phải theo yêu cầu chất lượng đầu vào trình - Qui tắc W 1H Qui tắc 5W 1H trợ giúp soạn thảo thủ tục qui trình QMS WHAT Cái WHERE đâu Làm Việc làm Nên làm việc Còn việc khác làm Làm đâu Nên làm đâu Có thể làm việc đâu Còn nơi khác làm việc WHO- Ai WHY- Tại Tại làm việc Ai làm việc Ai đà hay làm Tại làm việc việc Ai khác làm Tại làm việc nơi việc Tại làm việc nh vËy WHEN– Khi nµo Lµm Nên làm Có thể làm Còn lúc làm việc HOW- Làm Làm việc Việc làm Việc nên làm Còn cách khác để làm việc Các hướng dẫn công việc: Là cách thực công việc (có thể qúa trình) cụ thể để tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng nội hay bên Để thực thủ tục qui trình có nhiều hướng dẫn công việc Soạn thảo hướng dẫn công việc thường dựa trên: - Sự mô tả công việc (mô tả nhiệm vụ cấu thành công việc) - Các yêu cầu chuyên môn công việc (kỹ cần có để thực công việc) - 87 - Các chuẩn chất lượng kết công việc thước đo đánh giá chất lượng công việc Các hồ sơ chất lượng: Là tài liệu cung cấp chứng khách quan hoạt động đà thực hay kết đạt - Hồ sơ chất lượng sử dụng để lập tài liệu việc xác định nguồn gốc, để cung cấp chứng kiểm tra xác nhận, hành động khắc phục phòng ngừa đà thực - Là sở quan trọng để đánh giá nội QMS đánh giá so sánh chủ yếu hồ sơ tài liệu, phân tích liệu thu - Mẫu hồ sơ thay đổi, cải tiến tuỳ theo yêu cầu kiểm soát lÃnh đạo thời đoạn khác Tóm lại: Việc thiết lập áp dụng hệ thống tài liệu QMS dựa bốn quy tắc sau: P (PLAN) - Viết cần phải làm (tài liệu) - Thiết lập sách chất lượng, mục tiêu, trình cần thiết, thủ tục quy trình, hướng dẫn công việc để tạo sản phẩm/ dịch vụ đáp ứng nhu cầu mong đợi khách hàng bên quan tâm D (DO) - Làm đà viết, hay thực tài liệu đà phê duyệt, ban hành - Viết lại đà làm theo yêu cầu (hồ sơ) C (CHECK) - Đo lường, theo dõi, phân tích trình sản phẩm so với sách, mục tiêu yêu cầu chất lượng sản phẩm đà hoạch định - 88 - Phân tích báo cáo kết quả, đề xuất cải tiến A (ACT) - Thiết kế hoạt động cải tiến để gia tăng hiệu lực hiệu QMS 5.3 ĐáNH GIá NộI Bộ Qms tổ chức Đánh giá chất lượng coi công cụ để xác nhận xem công ty có thực hoạt động theo cách thức mà họ lựa chọn hay không Theo cách thức này, đánh giá không đơn phát vấn đề mà tìm hiểu nguyên nhân chúng thi hành biện pháp khắc phục cần thiết cải tiến trình Đánh giá chất lượng tiến hành nhằm đánh giá hệ thống bới lông tìm vết để khiển trách cá nhân cụ thể Việc đánh giá hệ thống thực qua việc xem xét chi tiết, hoạt động cụ thể, điều quan sát thực tế đưa vào báo cáo đánh giá qua tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục 5.3.1 Một số kiểu đánh giá Đánh giá đầy đủ Việc đánh giá đầy đủ xác định mức độ mà hệ thống đà lập thành văn (đại diện Sổ tay chất lượng, thủ tục qui trình ) đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn áp dụng Công việc thường thể hình thức so sánh văn tài liệu hệ thống chất lượng với yêu cầu tiêu chuẩn đảm bảo điều khoản đề cập cách thích hợp Đây hội để làm rõ văn chưa rõ ràng, khó hiểu Cuộc đánh giá thường tiến hành trước tiên coi phần công việc chuẩn bị cho đánh giá chỗ - 89 Đánh giá tuân thủ Việc đánh giá tuân thủ nhằm mục đích xác nhận mức độ mà hệ thống chất lượng thông hiểu, thực tuân thủ lực lượng công nhân Điều có nghĩa tìm kiếm phù hợp với điều đà hoạch định việc thực điều hoạch định Đánh giá sản phẩm Không nên hiểu lầm việc đánh giá với việc kiểm tra sản phẩm Trong thực tế thuật ngữ thường bị hiểu lầm thành việc kiểm tra kỹ lưỡng sản phẩm lấy cách ngẫu nhiên từ dây chuyền sản xuất Đánh giá sản phẩm xem xét hệ thống mà từ sản phẩm cụ thể đời qua trình sản xuất Tương tự, việc đánh giá trình sử dụng để kiểm tra xem trình cụ thể có thực theo qui định hệ thống hay không Đánh giá sản phẩm phần đánh giá nội hữu ích cho hoạt động thiết kế, cho việc theo dõi việc đưa vào sản phẩm hay trình mới, cho việc điều tra vấn đề xảy có khả xảy 5.3.2 Một số hình thức đánh giá Đánh giá bên thứ hay đánh giá nội Kiểu đánh giá người công ty thực (nhưng phải đảm bảo độc lập đánh giá viên này) đánh giá viên từ quan bên Đây công cụ quản lý hữu hiệu điều quan trọng phải thực tốt Nếu thực cách đắn, kiểu đánh giá giúp huy động lực lượng lao động thuộc cấp tổ chức tạo dựng trì môi trường chất lượng thực thụ - 90 Mục đích đánh giá - Tự đánh giá tính phù hợp sản phẩm cung ứng đến khách hàng, hiệu lực trình hệ thống - Tự đề biện pháp phòng ngừa - Đào tạo, nâng cáo lòng tin khách hàng nội Đánh giá bên thứ hai người mua hàng, người sử dụng sản phẩm hay đại diện khách hàng Mục đích đánh giá - Đánh giá mức độ khả đáp ứng yêu cầu nhà cung ứng - Lựa chọn nhà cung ứng - Có sách phù hợp với nhà cung ứng uy tín tin cậy - Tạo lòng tin với khách hàng bên Đánh giá bên thứ ba thực tổ chức độc lập nhà cung ứng Thông thường, việc đánh giá thực quan chứng nhận đà công nhận (BVQI, SGS, TUV, LLOYDS ) Mục đích đánh giá - Minh chứng QMS nhà cung ứng vận hành kiểm soát phù hợp với tiêu chuẩn - Cấp giấy chứng nhận phù hợp với lĩnh vực mà tiêu chuẩn áp dụng qui định nhằm gia tăng lòng tin cậy khách hàng bên quan tâm 5.4 áp dụng công cụ thống kê để kiểm soát nội Kiểm soát trình đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động tự giác ghi chép đầy đủ, thường xuyên số liệu diễn vận hành hệ thống quản lý Số lượng xác, kịp thời giúp cho lÃnh đạo kiểm soát trình sản xuất Các trình kinh doanh cđa doanh nghiƯp In thêng triĨn khai liªn tơc, - 91 gối đầu nên chưa tuân thủ quy trình ghi chép, thống kê mai dần, ghi chép cách nhật, mang tính đối phó thường xảy doanh nghiệp in chưa áp dụng hệ thống quản lý chất luợng ISO 9000 Thực công việc thống kê nhằm theo dõi vận hành kết thực qui trình Sự chuyển biến doanh nghiệp trình nhỏ phải thể qua tiêu cụ thể tỉ lệ sản phẩm hỏng, phát nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới trình Có có sở định phù hợp để nâng cao hiệu lực hiệu QMS Công cụ đơn giản có ý nghĩa lớn loại biểu mẫu dễ hiểu, dễ ghi chép cung cấp đủ thông tin cần thiết Nội dung cần thống kê gắn liền với phiếu giao việc xác nhận cấp sở (phòng ban, phân xëng ) Sè liƯu thèng kª sÏ cho thÊy møc độ không phù hợp khâu sản xuất mức để nhà quản lý điều chỉnh sai lệch ngày thu hẹp Các công cụ thống kê sở để nhận diện chất, nguyên nhân biến động quản lý lượng hoá hiệu lực hoạt động khắc phục, phòng ngừa cải tiến Trong số công cụ thường áp dụng lưu đồ, sơ đồ nhân quả, biểu đồ Pareto, biểu đồ tần suất, biểu đồ phân tán phiếu kiểm tra theo dõi sản phẩm việc lựa chọn công cụ thống kê tuỳ thuộc vào qui trình sản xuất Xây dựng áp dụng lưu đồ hay biểu đồ theo trình Việc xây dựng áp dụng lưu đồ hay biểu đồ theo trình đà phân tích kỹ mục 4.1.2 ( trạng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm) Qui trình in diễn theo ba công đoạn liên tục: Chế bản, In, gia công hoàn thiện sản phẩm qui trình thường diễn theo trình tự ổn định, mô tả dạng biểu đồ Biểu đồ giúp thành viên tham gia hiểu rõ trình với tư cách phận hệ thống Xây dựng biểu đồ cụ thể hoá qui trình qui trình công ty - 92 Sư dơng hƯ thèng phiÕu kiĨm tra Trong thực tế sản xuất Công ty In Công đoàn xảy tình trạng việc ghi chép không cẩn thận ca đà dẫn tới in thừa số lượng, kẽm in phơi hỏng không phân loại chỗ để lẫn với kẽm in đạt chất lượng làm cho thợ máy in nhầm tài liệu, chưa xác định số lượng sản phẩm sai hỏng công đoạn gia công sau in Để khắc phục tình trạng cần phải có qui định, hệ thống phiếu kiểm tra theo dõi công việc trình sản xuất Hiện tại, phiếu kiểm tra Công ty In Công đoàn Việt Nam thiếu nhiều chưa sát với trình sản xuất phiếu kiểm tra bình bản, ký duyệt in, phiếu theo dõi phận phân loại tờ in, phiếu kiểm tra phân xưởng gia công sau in Khâu chế bản: Nội dung phiếu kiểm tra đề cập tới vấn đề morat nội dung, vị trí bát bình, maket bình, băng dính, mặt thuốc film, tram phơi, ốc chồng mầu nhiều vấn đề áp dụng thực tế Khâu in: Người duyệt in kiểm tra theo nội dung điều kiện yêu cầu chủ yếu phiếu kiểm tra kích thước thành phẩm, định lượng giấy, khổ giấy, vị trí tương quan, nội dung, tay kê, tần suất kiểm tra Tổ phân loại sản phẩm tờ in phải ghi chép số lượng xác tờ in hỏng, tờ in cã khut tËt nhng vÉn cã thĨ chÊp nhËn trªn đầu tài liệu Khâu hoàn thiện sản phẩm sau in: PhiÕu kiĨm tra theo dâi sè lỵng sai háng (các nguyên nhân sai hỏng) tỉ lệ sai hỏng cho phÐp Trong xu thÕ héi nhËp, bÊt kú s¶n phẩm phải chứng nhận, công nhận thừa nhận nên sản phẩm in hay hệ thống quản lý chất luợng Công ty In Công đoàn Việt Nam cần phải chứng nhận Việc xây dựng hệ thống chất lượng dựa ba giải pháp chủ yếu nêu Tuy nhiên, lÃnh đạo cần nhận thức nguời yếu tố định, chất luợng bắt đầu đào tạo kết thúc đào tạo - 93 5.5 Đào tạo nguồn nhân lực Để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng ISO rõ ràng cần phải có người am hiểu qui trình công nghệ sản xuất điều khoản yêu cầu ISO Do đó, phải tổ chức chương trình đào tạo mức độ khác cho cán lÃnh đạo công ty, thành viên ban đạo, đơn vị cán nhân viên Nội dung đào tạo bao gồm khái niệm hệ thống chất lượng tác động chúng đến hoạt động công ty, đến tác phong làm việc người Ngoài ra, tuỳ đối tượng cần có chương trình đào tạo cách viết sổ tay chất lượng, thủ tục điều hành, qui trình công nghệ, hướng dẫn thao tác, kiểm soát, thử nghiệm Những người thực công việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm phải có lực sở giáo dục, Tổ chức phải: - Xác định lực cần thiết người thực công việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Tiến hành đào tạo hay hành động khác đáp ứng nhu cầu - Đánh giá hiệu lực hiệu lực hành động thực - Đảm bảo người lao động nhận thức mối liên quan tầm quan trọng hoạt động họ họ đóng góp việc đạt mục tiêu chất lượng - Duy trì hồ sơ thích hợp giáo dục, đào tạo, kỹ kinh nghiệm chuyên môn 5.6 Bố trí thiết bị sản xuất rời khu công nghiệp Theo qui hoạch thành phố sở sản xuất khu dân cư phải chuyển khu công nghiệp có doanh nghiệp in Nằm xu cộng thêm nhu cầu mặt để phát triển sản xuất, lÃnh đạo công ty đà lập dự án thuê mặt khu công nghiệp nam Thăng Long với diện - 94 tích 25.000 m2 Việc thiết kế xây dựng nhà xưởng, bố trí thiết bị sản xuất phòng ban chức phải tính toán phù hợp từ đầu Với việc xây nhà xưởng phải tính tới tương lai đầu tư thêm thiết bị thiết bị phải liên hoàn tránh rời rạc Trên nguyên tắc dòng nước chảy sản phẩm đầu trình đầu vào trình nên bố trí thiết bị sản xuất tránh bị quẩn Nên việc mặt bố trí thiết bị sản xuất hợp lý điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO Tạo môi trường cảnh quan xung quanh phân xưởng dần tích hợp hệ thống quản lý môi trường ISO 14001: 1996 Những hệ thống quản lý giấy thông hành đưa sản phẩm tới thị trường nước giới - 95 - kết luận Luận văn đà hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu vấn đề chất luợng hệ thống quản lý chất luợng Nêu lên tầm quan trọng chất lượng sản phẩm xu hội nhËp kinh tÕ thÕ giíi, ph©n tÝch mét sè nhËn thức sai lầm chất lượng, thấy cần thiết vai trò quản lý chất lượng Vận dụng phương pháp thống kê phân tích thực trạng nguồn lực phục vụ sản xuất thiết bị, điều kiện mặt sản xuất, nhân lực Công ty In Công đoàn Việt nam đưa kiến nghị cần thiết Trong luận văn thống kê lấy số liệu liên quan đến số công việc diễn trình sản xuất phân tích xây dựng biểu đồ theo dõi để có sở so sánh mức độ ổn định chất lượng sản phẩm tiến tới xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật định mức hoá công việc Đồng thời tập trung phân tích trình kinh doanh công ty bước công việc cần kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm in để có biện pháp phòng ngừa, khắc phục Trên sở đưa giải pháp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 Lợi ích việc áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9001 công ty là: - Sản phẩm có chất lượng ổn định bị loại bỏ - Công ty tiết kiệm nhiều chi phí Toàn trình sản xuất kiểm soát từ đầu đến cuối Đáp ứng tiến độ - Kiểm soát người cung ứng nên cải tiến chất lượng nguyên vật liệu, bán thành phẩm đầu vào - 96 - Thuận lợi nhận hợp đồng từ khách hàng có hệ thống chất lượng đà chứng nhận - Có lợi cạnh tranh xt khÈu v× cã thĨ sư dơng ISO 9001 marketing Để áp dụng thành công ISO 9001: 2000 doanh nghiệp Công ty In Công đoàn ban lÃnh đạo công ty phải tin tưởng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc áp dụng ISO 9001 đem lại lợi Ých cho viƯc kinh doanh g¾n liỊn víi sù tån phát triển doanh nghiệp - 97 Danh mục tài liệu tham khảo A Tiếng việt Bộ Văn hoá - Thông tin, Báo cáo tổng kết hoạt động in ( 2002 - 2005), hội nghị ngành in toàn quốc (2005) Nguyễn Quốc Cừ (1998), Quản lý chất lượng sản phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Bá Cứu (1997), Quản lý chất lượng toàn diệnTQM, Tổng cục đo lường chất lượng, Hà Nội John Soarkland, Quản lý chất lượng đồng (1994), NXB Thống kê, Hà Nội Bùi DoÃn Nề (2002), Một số biện pháp quản trị theo trình nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp in Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tập thể tác giả (1994), Hướng dẫn thực hành nhóm chất lượng, NXB Thế giới, Hà Nội Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường Chất lượng (1999), Quản lý chất lượng (Những vấn đề bản), Hà Nội Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường Chất lượng (Trung tâm III),(1998), Kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm, TP Hồ Chí Minh Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường Chất lượng,(1998), Hệ thống quản lý môi trường - Qui định híng dÉn sư dơng, TCVNISO14001: 1998 10 Tỉng cơc Tiªu chuẩn - Đo lường Chất lượng,(1998), Hệ thống quản lý chất lượng Các yêu cầu (TCVN ISO 9001: 2000), Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội - 98 11 Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường Chất lượng,(1998), Hệ thống quản lý chất lượng Cơ sở từ vựng (TCVN ISO 9001: 2000), Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội 12 Chu Thế Tuyên (1998), Công nghệ in ốp xét, NXB Van hoá- Thông tin, Hà Nội 13 Hoàng Mạnh Tuấn (1996), Đổi quản lý chất lượng sản phẩm thời kỳ đổi mới, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Trung tâm Chất lượng quốc tế IQC (2002), Tài liệu đào tạo chuyên gia đánh giá nội (IA) hệ thống quản lý chất lượng, Tp Hồ Chí Minh B – TiÕng Anh 15 International Trade Centre, UNCTAD/ WTO (1996), ISO 9000 Quanlity Management System – Guidelines for Enterprises in Developing Countries, Second Edition, Geneva 16 International Trade Centre, UNCTAD/ WTO (1991), Export Quanlity Control Special Edition, ITC 17 ISO 9000: 2000 (2000), Quanlity Management System – Fundamentals and Vocabulary, Third Edition, Genneva 18 J.L.Hradesky (1995), Total Quanlity Management Handbook, Mc Graw Hill Inc ... hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp in, chọn Công ty In Công đoàn Việt Nam nơi công tác, với đề tài Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn. .. lượng bình tiêu chuẩn độ xác chồng mầu Chương 5: Một số giải pháp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 75 -35.1 Lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng 80 5.2... tay nghề có hệ thống quản lý chất lượng tốt - 46 - Chương Khảo sát, đánh giá trạng hệ thống quản lý chất lượng công ty in công đoàn việt nam 4.1 khảo sát trạng hệ thống quản lý chất lượng 4.1.1