Sự nhập môn công nghệ và thế giới việc làm nên là mối quan tâm chính trong cải tổ giáo dục và dân chủ hoá giáo dục”.Ngoài những kiến thức về khoa học tự nhiên và xã hội để giúp học sinh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
- NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
GS TSKH NGUYỄN MINH ĐƯỜNG
Hà Nội – Năm 2013
Trang 2L Ờ I CẢM ƠN
Tôi xin chân tr ng t lòng biọ ỏ ết ơn sâu sắ ậc t p th cán b , gi ng viên, công nhân ể ộ ảviên Viện Sư phạm k ỹ thuật trường Đạ ọi h c Bách Khoa Hà Nội đã nhiệt tình giảng
dạy và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa h ọc
Tôi xin chân thành cảm ơn GS-TSKH Nguyễn Minh Đường đã tận tình giúp đỡ, hướng d n tôi hoàn thành luẫ ận văn này
Trân tr ng cọ ảm ơn Ban Giám đốc, t p th CB, GV và HS trung tâm KTTH-HN ậ ểThạch thất đã tạo điều kiện và giúp đỡ, cung c p s li u, tài liấ ố ệ ệu, tham gia đóng góp
ý ki n tôi hoàn thành khóa h c và luế để ọ ận văn này
Dù đã có nhiều c g ng trong vi c th c hiố ắ ệ ự ện đề tài, nhưng do điều ki n nghiên ệ
c u và kh ứ ả năng còn hạn ch nên luế ận văn chắc ch n không tránh kh i nh ng thiắ ỏ ữ ếu sót Tôi rất mong đượ ự đóc s ng góp ý ki n c a quý th y cô ế ủ ầ và các đồng nghi p ệ
Hà nội, ngày tháng năm 2013
Tác gi ả
Nguy n Th H ng Nhung ễ ị ồ
Trang 3L ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan n ữh ng gì mà tôi vi t trong luế ận văn này là do sựtìm hiểu và nghiên c u c a b n thân Mứ ủ ả ọi kết qu nghiên cả ứu cũng như ý tưởng của các tác giảkhác đều được trích d n ngu n g c c th ẫ ồ ố ụ ể
Luận văn này cho đến nay chưa đượ ả ệ ại bất kỳ ột hộ ồc b o v t m i đ ng luận văn
thạc sĩ nào và chưa công bốtrên b t kì mấ ột phương tiện thông tin nào
Tôi xin ch u trách nhiị ệm về những gì tôi đã cam đoan ở trên đây
Hà nội, ngày tháng năm 2013
Tác gi ả
Nguy n Th H ng Nhung ễ ị ồ
Trang 4M Ụ C LỤ C
M Ở ĐẦU 6
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 6
1.1 Cơ sở khoa h c 6 ọ 1.2 Cơ sở ự th c ti n 7 ễ CHƯƠNG 1 CƠ SỞ: LÝ LU N QU N LÝ CHẬ Ả ẤT LƯỢNG D Y NPT 11 Ạ CHO H C SINH TRUNG H C T I CÁC TRUNG TÂM KTTH-Ọ Ọ Ạ HN 11
1.1 T ng quan v ổ ề hướng nghi p và d y ngh ph thông 11 ệ ạ ề ổ 1.1.1 Ở nước ngoài 11
1.1.2 Ở trong nước 14
1.2 M t s khái niộ ố ệm cơ bản 16
1.2.1 Qu n lý 16 ả 1.2.2 Chất lượng 19
1.2.3 Qu n lý chả ất lượng 20
1.2.4 Quản lí chất lượng đào tạo 20
1.2.5 Hướng nghi p 21 ệ 1.2.6 Ngh ph thông 24 ề ổ 1.2.7 D y ngh và d y ngh ph thông 24 ạ ề ạ ề ổ 1.3 Qu n lý chả ất lượng d y ngh ph thông t i trung tâm KTTH- ạ ề ổ ạ HN 26
1.3.1 Quản lý các yếu tố đầu vào 27
1.3.2 Quản lý quá trình dạy học 27
K T LUẾ ẬN CHƯƠNG 1 29
CHƯƠNG 2: TH C TR NG V CHỰ Ạ Ề ẤT LƯỢNG VÀ QU N LÝ CHẢ ẤT LƯỢNG D Y Ạ NGHỀ PH THÔNG CHO H C SINH TRUNG H C T I TRUNG TÂM KTTH Ổ Ọ Ọ Ạ –HN HUYỆN TH CH TH T - HÀ N I 30 Ạ Ấ Ộ 2.1 Sơ lược v l ch s phát tri n c a trung tâm 30 ề ị ử ể ủ 2.2 Cơ cấu bộ máy và chức năng hoạt động của Trung tâm 31
2.2.1 Cơ cấu bộ máy của Trung tâm: Cơ cấu bộ máy của Trung tâm như ở sơ đồ sau: 31
2.2.2 Chức năng, nhiệm v c a trung tâm: 31 ụ ủ 2.3 Các ngh ề đào tạo và quy mô đào tạo 31 2.4 Chất lượng d y NPT trung tâm KTTH-HN Th ch th - Hà n i 33 ạ ở ạ ất ộ 2.4.1 K t qu h c t p 33 ế ả ọ ậ 2.4.2 K t qu ế ả hướng nghiệp và tư vấn ch n ngh 34 ọ ề 2.5 Th c tr ng v qu n lý chự ạ ề ả ất lượng d y ngh ph thông trung tâm KTHNN Th ch ạ ề ổ ở ạ
Trang 52.5.1 Qu n lý các y u t u vào 36 ả ế ố đầ 2.5.2 Qu n lý vi c t ả ệ ổchức quá trình d y h c 40 ạ ọ 2.5.3 Quản lý việc đánh giá kết qu h c t p, cu i khóa c p ch ng ch ngh 42 ả ọ ậ ố ấ ứ ỉ ề
K T LUẾ ẬN CHƯƠNG 2 44
CHƯƠNG 3: MỘT S GI I PHÁP QU N LÝ NH M NÂNG CAO CHỐ Ả Ả Ằ ẤT LƯỢNG D Y NGH Ạ ỀPHỔ THÔNG CHO H C SINH T I 46 Ọ Ạ TRUNG TÂM KTTH HN HUY N TH CH TH T, HÀ N I 46 – Ệ Ạ Ấ Ộ 3.1 M t s nguyên tộ ố ắc để đề xu t các gi i pháp 46 ấ ả 3.1.1 Đảm bảo tính đồng b , h th ng 46 ộ ệ ố 3.1.2 Đảm b o tính th c ti n 47 ả ự ễ 3.1.3 Đảm b o tính kh thi và hi u qu 47 ả ả ệ ả 3.2 Các giải pháp đổi m i qu n lý chớ ả ất lượng d y ngh ph thông t i trung tâm KTTH ạ ề ổ ạ – HN huy n Th ch thệ ạ ất – Hà n i 48 ộ 3.2.1 Phát triển chương trình đào tạo NPT 48
3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 49
3.2.3 Tăng cường cơ sở ậ v t ch t, thi t b d y NPT 51 ấ ế ị ạ 3.2.4 Đổi m i qu n lý vi c t ch c quá trình d y h c NPT 52 ớ ả ệ ổ ứ ạ ọ 3.2.5 Qu n lý viả ệc đánh giá chất lượng đầu ra và tư vấn cho HS ch n ngh ho c tìm ọ ề ặ vi c làm 54 ệ 3.2.6 Tăng cường m i quan h h p tác gi a Trung tâm KTTH HN vố ệ ợ ữ – ới cơ sở ả s n xuất và trường ph thông 55 ổ 3.2.7 M i quan h gi a các gi i pháp 58 ố ệ ữ ả 3.3 Kh o sát và th nghi m gi i pháp 60 ả ử ệ ả 3.3.1 Khảo sát, thăm dò ý kiến v tính c n thi t và tính kh thi c a các gi i pháp 60 ề ầ ế ả ủ ả 3.3.2 Th nghi m gi i pháp 62 ử ệ ả K T LUẾ ẬN CHƯƠNG 3 70
K T LU N VÀ KI N NGH 71 Ế Ậ Ế Ị 1 K t lu n 71 ế ậ 2 Ki n ngh 72 ế ị TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
Phụ lục 1 76
Phụ ụ l c 2 79
Phụ ụ l c 3 80
Phụ ụ l c 4 82
PHỤ LỤC 5 85
Trang 6M CỤ L Ụ C BẢNG
B ng 2.1: B ng th ng kê s ng h c ngh t i trung tâm KTTH - ả ả ố ố lượ ọ ề ạ HN 32
B ng 2.2 : B ng s ng h c sinh h c ngh t i trung tâm 32 ả ả ố lượ ọ ọ ề ạBiểu đồ 2.1 Th ng kê s lư ng HS h c ngh t i trung tâm 33 ố ố ợ ọ ề ạ
B ng 2.5 : K t qu ả ế ả thi NPT Năm học 2012 2013 34 –
B ng 2.6 K t qu kh o sát v ả ế ả ả ề cơ sở ch n ngh c a HS 34 ọ ề ủBiểu đồ2.2 Miêu t ả cơ sở ch n ngh c a h c sinh 35 ọ ề ủ ọBảng 2.7: Mức độ cần thiết và tư vấn chọn nghề 35 Biểu đồ2.3 Mức độ tư vấn ch n ngh c a h c sinh 36 ọ ề ủ ọ
B ng 2.8 Th c trả ự ạng đội ngũ giáo viên Trung tâm KTTH –HN 38
B ng 2.9: S u v ả ốliệ ề đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ GV (trong 3 năm qua) 38
B ng 3.2 Ý ki n v tính c n thi t và kh thi c a gi i pháp 61ả ế ề ầ ế ả ủ ả
DANH MỤ C S Ơ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mô hình v qu n lý 18ề ả
Sơ đồ 1.2: Mô hình các chức năng quản lý [ 26, 35 ] 19
Sơ đồ: 1.3 Mô hình qu n lý chả ất lượng đào tạo: CIPO 28
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu, b máy c a trung tâm 31ộ ủ
Sơ đồ 3.1 M i quan h gi a trung tâm KTTH-ố ệ ữ HN, trường PT và CSSX 56
Trang 7đồng th i phù h p v i yêu c u c a xã h i, c a th trườ ợ ớ ầ ủ ộ ủ ị ờng lao động để ọ h có th ểphát tri n tể ới đỉnh cao trong ngh nghi p, c ng hiề ệ ố ến được nhi u cho xã hề ội cũng như tạ ập đượo l c cu c s ng t t đ p cho b n thân ộ ố ố ẹ ả
- Để làm được điều này, những người làm công tác hướng nghi p phệ ải hướng các em tìm hi u v gi i ngh nghi p Biể ề thế ớ ề ệ ết được các đặc điểm c a ngh , yêu ủ ề
c u c a m i ngh i vầ ủ ỗ ề đố ới người lao động đồng thời được h ngh ph thông ọ c ề ổ (NPT), để “thử ức” vớ s i ngh và ề qua đó chọ n ngh cho phù h p v ề ợ ới năng lự c và đặc điể m tâm sinh lý c a mình Như vậy, hướ ủ ng nghi p và d y NPT cho HSPT ệ ạ
có quan hệ ậ m t thiế ắt, g n bó ch t ch v i nhau ặ ẽ ớ
- Ngày nay, m c tiêu c a giáo d c ph ụ ủ ụ ổ thông (GDPT) cũng đã thay đổi ố B n tr ụ
c t c a giáo d c th k ộ ủ ụ ế ỷ 21 đã được UNESCO khuy n cáo là: Hế ọc để bi t ế(learning to know), học để làm người (learning to be), học để làm ( learning to do), và học để cùng nhau chung sống (learning to live together) Như vậy, HSPT không ch hỉ ọc để ế bi t, mà còn học để làm Để có th làm, c n ph i cho các em ể ầ ả HSPT h ọc NPT để có th ể vào đời lao độ ng khi chưa có điề u ki ện để ọ h c tiế p
V i lý do này, nhiớ ều nước trên th giế ới như Trung quốc, Hàn quốc, Đài loan, Australia đã đưa dạy ngh ề vào trường ph thông ổ Ở CHLB Đức, t t c ấ ảHSPT đều được h c ngh t i xí nghi p ọ ề ạ ệ
Trang 81.2 Cơ sở th c ti n ự ễ
D y ạ NPT đang là chủ trương của ngành giáo dục.Trung tâm ỹK thuật
t ng hổ ợp hướng nghi p và d y ngh (ệ ạ ề KTTH HN DN) Thạ- - ch th t- Hà nấ ội đã và đang tham gia dạy NPT cho HSPT, tuy nhiên d y NPT ạ chưa mang l i k t qu ạ ế ảnhư mong muốn Th c tr ng này do nhiự ạ ều lý do, nhưng lý do chủ ế y u là qu n lý ả
d y ạ NPT trên các m t t ặ ổ chứ ạ ọc d y h c ngh cho HSPT còn nhi u y u kém trên ề ề ếcác m l a chặt: ự ọn chương trình dạy ngh cho phù hề ợp, các điều ki n cệ ần đảm
bảo CLĐT chưa đảm b o yêu c u c n thi ả ầ ầ ết, chưa tạo được m i liên k t v i các ố ế ớtrường ph ng và các ổ thô cơ sở ả s n xuất trên địa bàn d y ngh ph thông cho để ạ ề ổ
b c ậ trung học tại trung tâm KTTH HN-
3.2 Đối tượng nghiên c uứ : Các bi n pháp qu n lý chệ ả ất lượng HN và d y ạNPT tại trung tâm KTTH-HN
4 N m v nghiên c u hiệ ụ ứ
4.1 Tổng quan cơ sở lý lu n v HN và d y NPT cho h c sinh ph thông ậ ề ạ ọ ổ
bậc trung học tại trung tâm KTTH HN Thạ- ch th t- ấ Hà Nội
4.2 Đánh giá c tr ng v thự ạ ề HN ạy , d NPT và qu n lý dả ạy NPT ạ t i trung tâmKTTH HN Thạ- ch th t- ấ Hà Nộ i
Trang 94.3 Đề xu t m t s n pháp qu n lý nh m nâng cao chấ ộ ố biệ ả ằ ất lượng dạy NPT cho h c sinh ph ọ ổ thông bậc trung học tại trung tâm KTTH HN Thạch thất –-
Hà Nội
5 Giả thuy t khoa h c ế ọ
Hiệu qu c a hoả ủ ạt động HN và d y NPT cho h c sinh b c h c ph thông t i ạ ọ ậ ọ ổ ạtrung tâm KTTH-HN Huyện Th ch th t có th ạ ấ ể được nâng cao n u c hi n mế thự ệ ột cách đồng b m t s bi n pháp qu n lý ( tộ ộ ố ệ ả ại chương 3, gồm 6 giải pháp đổi m i ớ
qu n lý chả ất lượng d y NPT t i trung tâm KTTH - HN Huy n Th ch Thạ ạ ệ ạ ất – Hà
- Góp ph n làm sáng t và phong phú thêm các khái ni m có liên quan ầ ỏ ệ
đến HN và d y NPT T ng quan ạ ổ được m t s vộ ố ấn đề ề cơ sở v lý lu n c a d y ậ ủ ạNPT và quản lý d y NPT ạ
- Đã vận dụng được mô hình qu n lý chả ất lượng CIPO vào qu n lý chả ất lượng đào tạo ngh ph thông Trung tâm KTTH-ề ổ ở HN
n i dung, t ộ ổ chức th c hi n ự ệ và điều kiện để thực hi n, t o thu n lệ ạ ậ ợi cho người
qu n lý hoả ạ ột đ ng GDNPT tri n khai các giể ải pháp này được dễ dàng thu n l ậ ợi
Trang 10- Xây d ng bự ản quy định đố ớ ọi v i h c sinh h c th c hành NPT Xây d ng ọ ự ựđược quy trình d y NPT c a Trung tâm Xây dạ ủ ựng được chu n ẩ và thang điểm đánh giá dạy th c hành NPT.Xây dự ựng được hợp đồng liên kết đào tạo gi a ữTTKT –HN với Trường PT th hiể ện cơ chế ộ, n i dung ph i h p giố ợ ữa trường ph ổthông và Trung tâm KTTH – HN trong vi c t ch c hoệ ổ ứ ạ ột đ ng d y NPT ạ
8 Phương pháp nghiên cứu
8.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý lu nậ
Luận văn sử ụng các phương pháp d phân tích, t ng h p ổ ợ , hệ thống hoá các tài liệu liên quan đến đề tài như các văn kiệ ủa Đảng, Nhà nướ ền c c v GD – ĐT nói chung và GDNPT nói riêng, m t s tác ph m Giáo d c h c, Tâm lý h c, liên ộ ố ẩ ụ ọ ọquan đến đề tài, các công trình nghiên c u khoa h c giáo dứ ọ ục đã công bố liên quan đến đề tài như các luận án, luận văn, báo cáo khoa học, các bài báo khoa
học để xây dựng cơ sởlý luận cho luận văn
8.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu th c ti n ự ễ
- Phương pháp quan sát
Phương pháp này được th hi n qua nghiên c u ti p c n, quan sát, theo ể ệ ứ ế ậdõi Nh ờ phương pháp này, người nghiên c u có th khứ ể ẳng định tương đối chính xác v mề ặt định tính th c tr ng qu n lý d y ự ạ ả ạ NPT trên địa bàn và ki m ch ng các ể ứ
giải pháp đã đề xu ất
- Phương pháp tổ ng k ế t kinh nghiệ m
Đi sâu vào tìm hiểu th c t t ch c hoự ế ổ ứ ạt động d y NPT t i Trung tâm ạ ạKTTH-HN Th ch th t là trung tâm l n có nhi u thành tích n i b t Tác gi ạ ấ ớ ề ổ ậ ả đã
chắ ọc để đưa vào hệ ốt l th ng gi i pháp chung cho các ả cơ sở có t ứổch c hoạt động
d y ạ NPT cho HSPT
- Phương pháp phỏ ng v n ấ
nghi p nói riêng và d y ngh ph ệ ạ ề ổ thông nói chung, cũng như phỏng v n hấ ọc sinh, ph huynh h c sinh nh m thu nh p nh ng thông tin c n thi cho viụ ọ ằ ậ ữ ầ ết ệc đánh giá thực trạng qu n lý d y NPT ả ạ
- Phương pháp thử nghi m ệ
Trang 11T ổchức th nghiử ệm ộ ố ảm t s gi i pháp qu n lý nhả ằm đổi mới phương pháp
d y NPT T vi c phân tích k t qu ạ ừ ệ ế ả thực nghiệm thông qua các đặc trưng của
m i s u, k t h p v i quan sát th c t ỗ ốliệ ế ợ ớ ự ế để xác định tính c n thi t và tính kh thi ầ ế ảcũng như tác động c a các gi i pháp n công tác qu n lý dủ ả đế ả ạy NPT cũng như đểminh chứng cho gi thuyả ết khoa học đã đề ra
Chương III: M t s gi i pháp qu n lý nh m nâng cao chộ ố ả ả ằ ất lượng d y ngh ạ ề
ph thông cho h c sinh trung h c t i trung tâm KTTH HN Th ch thổ ọ ọ ạ – ạ ất – Hà
N i ộ
Trang 12CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LU Ậ N QUẢ N LÝ CH Ấ T LƯ Ợ NG D Ạ Y NPT
CHO H Ọ C SINH TRUNG H Ọ C T Ạ I CÁC TRUNG TÂM KTTH- HN
1.1 T ng quan v ổ ề hướ ng nghiệp và ạ d y ngh ề phổ thông
1.1.1 Ở nước ngoài
Vào gi a th k 19, Pháp xu t hi n cuữ ế ỉ ở ấ ệ ốn sách “ Hướ ng nghi p ch n ệ ọ nghề” ộ N i dung cu n số ách đề ậ ớ ấn đề c p t i v phát triển đa dạng c a ngh do s ủ ề ựphát tri n công nghiể ệp Ngay khi đó, người ta đã nhận thấy tính đa dạng, phức
t p c a h ạ ủ ệ thống ngh nghiề ệp, tính chuyên môn hoá vượt lên h n so v i giai ẳ ớđoạn s n xu t công nghi p và th công nghi p, qả ấ ệ ủ ệ ua đó khẳng định tính c p thi t ấ ế
phải giúp đỡ thanh thi u niên hế ọc sinh đi vào “ Thế ớ gi i ngh nghi p ề ệ ” nh m s ằ ử
d ng hi u qu ụ ệ ả lao động tr ẻ tuổi Đến năm 1975, nước Pháp ti n hành c i cách ế ảgiáo dục đã đưa giáo d ục kĩ thuậ vào GDPT để đả t m b o s liên h giả ự ệ ữa trường
học và đời sống, để giúp h c sinh trung h c chu n b ọ ọ ẩ ị đi vào đào tạo và cuộc sống ngh nghi p ề ệ
Trong thời đại ngày nay, với một xã hội công nghiệp văn minh và hiện đại, để chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào cuộc sống xã hội cũng như để tiếp tục học lên, mục tiêu của giáo dục phổ thông ngày nay cũng đã được thay đổi Jacques Delors, chủ ị t ch U ban qu c t c l p v giáo d c cho th k XXI c a ỷ ố ế độ ậ ề ụ ế ỉ ủUNESCO đã khuyến cáo 4 tr c t c a giáo d c ph thông th k ụ ộ ủ ụ ổ ế ỷ 21: “ H ọc để
bi t (learning to know), h ế ọc để làm (learning to do), h ọc để làm ngườ i (learning
to be) và h ọc để chung s ống (learning to live together)”[28, 8] Như vậy, ngoài
2 mục tiêu của GDPT là học để hiểu nhiều biết rộng và học để trau dồi phẩm chất đạo đức để làm người, UNESCO còn khuyến cáo thêm 2 mục tiêu nữa là phải học một số kỹ năng lao động nghề nghiệp để biết "làm", để có khả năng tham gia vào cuộc sống lao động (learning to do) và học để cùng nhau chung sống, cùng nhau gìn giữ một môi trường thiên nhiên và xã hội, cùng nhau xây dựng và bảo vệ một mái nhà chung của nhân loại một cách bền vững
Trong bản Thông điệp chung của UNESCO và ILO năm 2001 cũng đã nêu lên khuyến nghị: "Sự nhập môn công nghệ và thế giới việc làm cần được coi
Trang 13là một bộ phận quan trọng trong giáo dục phổ thông Sự hiểu biết bản chất công nghệ của nền văn hoá hiện đại và những kỹ năng thực tiễn cần phải đưa vào giáo dục phổ thông Sự nhập môn công nghệ và thế giới việc làm nên là mối quan tâm chính trong cải tổ giáo dục và dân chủ hoá giáo dục”.
Ngoài những kiến thức về khoa học tự nhiên và xã hội để giúp học sinh
có thể nhận dạng và có những hiểu biết thông thường về thế giới tự nhiên và xã hội quanh mình, mỗi con người không thể không có những kiến thức và kỹ năng sống (life skills) cũng như những kiến thức và kỹ năng về kỹ thuật và công nghệ
để có thể làm chủ nhân của nhiều phương tiện kỹ thuật hiện đại trong cuộc sống
cá nhân, gia đình hàng ngày cũng như trong lao động và các hoạt động xã hội
Với những mục tiêu mới này, hầu hết các nước trên thế giới đã đưa vào chương trình chính khóa của giáo dục phổ thông những nội dung giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp với những mức độ khác nhau và những tên gọi khác nhau như công nghệ, kỹ thuật, kỹ năng cuộc sống, kinh tế gia đình, giáo dục lao động, dạy nghề
- Ở Thái Lan Mục tiêu của giáo dục phổ thông là “Cung cấp cho người : học những kiến thức văn hóa và nghề nghiệp thích ứng với lứa tuổi, nhu cầu, lợi ích và năng lực để người học có thể chọn được nghề phù hợp cho bản thân trong tương lai”
Với mục tiêu trên, trong chương trình sơ trung có 8 môn học thì có 2 môn
là “Giáo dục lao động” (Work education) bắt buộc với 2 tiết/ tuần và “Giáo dục nghề nghiệp” (Vocational education) tự chọn với 2tiết/ tuần
Trong chương trình cao trung của Thái Lan từ lớp 10 đến lớp 12 chỉ có 6 môn học bắt buộc, mỗi môn học 6 tiết/ tuần Trong đó có môn “Cơ sở của đào tạo nghề”, tự chọn với các phân môn: Công nghiệp, nông nghiệp, kinh tế gia đình, thương mại, thủ công và nghệ thuật Những môn học còn lại là môn tự chọn không bắt buộc
- Ở Hàn Quốc: Mục tiêu giáo dục trung học của Hàn Quốc là “phát triển
năng lực tư duy, năng lực học tập, tìm hiểu về khoa học, kỹ năng giải quyết vấn
Trang 14đề (problem solving) sự sáng tạo nghề nghiệp và nâng cao tinh thần dân tộc cũng như tính tập thể” Trong đó, giáo dục trung học có thêm mục tiêu chuyên biệt là
“phát triển thể lực cho học sinh, năng lực chọn nghề phù hợp với khả năng và tăng cường giáo dục công nghệ”
Để thực hiện mục tiêu này, trong chương trình sơ trung có các môn tự chọn bắt buộc là kinh tế gia đình, nông nghiệp, kỹ thuật, thương mại, đánh cá, bảo quản nhà cửa với thời lượng 4 6 tiết mỗi tuần Trong chương trình cao trung -cũng được chính thức đưa vào các phân môn tự chọn về nông nghiệp, công nghệ, thương mại, đánh cá, quản lý nhà cửa với thời lượng 8 tiết/ tuần
- Ở Nhật Bản: Viện nghiên c u giáo d c Nh t Bứ ụ ậ ản đã nghiên cứu vấn đề
bồi dưỡng tri thức và kĩ năng cơ bản c a nh ng ngành ngh c n thi t cho hủ ữ ề ầ ế ọc sinh ph thông.Theo tác gi , h c sinh trung h c phổ ả ọ ọ ải được: “ Bồi dưỡng tri thức
và kĩ năng cơ bản c a nh ng ngành ngh c n thi t trong xã hủ ữ ề ầ ế ội, có thái độ tôn trọng đố ới lao đội v ng và có kh ả năng lựa ch n ngh ọ ề tương lai phù hợp v i m i ớ ỗ
cá nhân” Trong 8 môn học bắt buộc của chương trình sơ trung có môn học kỹ nghệ và nội trợ gia đình với thời lượng 70 105 tiết.- Trong chương trình cao trung có các phân môn tự chọn về kinh tế gia đình, nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đánh cá
- Ở Úc: Trong chương trình sơ trung có 8 môn học bắt buộc trong đó môn
kỹ thuật với các phân môn về kỹ thuật, giáo dục về nghề, thương mại, thức ăn, dệt Trong chương trình cao trung được đưa vào các nội dung: dịch vụ, việc làm, tin học, kinh tế gia đình, kỹ thuật
- Ở Hoa Kỳ: Trong 10 môn học của chương trình cao trung được đưa vào
2 môn công nghệ và chuẩn bị nghề với mục đích tạo cho học sinh được những
cơ hội tốt nhất để có thể chọn được một chương trình học phù hợp với nhu cầu
và lợi ích của mình
- Malaysia: Ở Mục tiêu giáo dục trung học của Malaysia được xác định là
“bên cạnh sự phát triển phẩm chất người công dân là phát triển nhân lực” Do vậy, trong 9 năm phổ thông, học sinh, đặc biệt là những em có điều kiện kinh tế -
Trang 15học sinh phổ thông rời ghế nhà trường sau lớp 9, nhà trường chuẩn bị cho các
em một hình thức đào tạo nghề nào đó để có thể lao động sản xuất sau khi rời ghế nhà trường
s n Vi t Nam l n th ả ệ ầ ứ IX đã ghi rõ:“ Coi trọng công tác hướ ng nghi p và phân ệ luồ ng h c sinh trung h c, chu n b cho thanh niên, thi ọ ọ ẩ ị ếu niên đi vào lao độ ng ngh nghi p phù h p v i s ề ệ ợ ớ ự chuyể ịch cơ cấ n d u kinh t trong c ế ả nướ c và t ng ừ địa phương”
Quyế ịt đnh 126/CP ngày 27/4/1981 c a Th tư ng Chính ph v công tác ủ ủ ớ ủ ềhướng nghi p cho h c sinh ph thông và s d ng h c sinh các c p THCS và ệ ọ ổ ử ụ ọ ấTHPT ra trường Trong chiến lược phát tri n giáo d c 2001 ể ụ – 2010 được Th ủtướng Chính ph phê duy t t i Quyủ ệ ạ ết định 201/2001/QĐ - TTg ngày 28/12/2001
đã nêu rõ: “ Thự c hi n nguyên lý h ệ ọc đi đôi vớ i hành, giáo d c k t h p v i lao ụ ế ợ ớ
độ ng s n xu t, lý lu n g n li n v i th c ti n, giáo d ả ấ ậ ắ ề ớ ự ễ ục nhà trườ ng k t h p v i ế ợ ớ giáo d ục gia đình và giáo dụ c xã hộ ” i
Ở nước ta cũng đã có nhiều công trình nghiên c u v ứ ề hướng nghi p và ệ
d y NPT ạ Phạm T t Dong trong công trình khoa h c c a mình, ấ ọ ủ đã xác định c n: ầ
“Chú tr ng vi c hình thành nh ng ọ ệ ữ nănglự c ngh nghi p cho th h t ề ệ ế ệ trẻ để ự tìm
ra vi c làm ệ ” [10, 19], đồng thời: “ Tiế sau quá trình hướ p ng nghi p, d t khoát ệ ứ
ph i d y ngh cho h ả ạ ề ọc sinh đây sẽ m t nguyên t c r là ộ ắ ất cơ bả ” [11 n , 40] Đặng Danh Ánh đã phân tích những đặc điểm tâm lý hình thành k ỹ năng chế ạ t o
k ỹ thuậ ủt c a sinh viên và h c ngh ọ ề ởViệt Nam Theo đó, thay đổi cách đào tạo con ngườ ở trong nhà trười ng C n trang b cho h c sinh không ch t ng s các ầ ị ọ ỉ ổ ố
Trang 16ki n th c k ế ứ ỹ thuật và quy trình công ngh ệ nhất định mà còn hình thành có hiệu
qu ả phương diện phát triển tư duy kỹ thuật, tính độ ậc l p trí óc [1 ; 27] Nghiên
c u th c nghi m d y h c nêu vứ ự ệ ạ ọ ấn đề và các công trình v HN, d y NPT, s hình ề ạ ựthành và phát tri n h ng trung tâm KTTH HN t i Vi t Nam, tác gi khể ệthố – ạ ệ ả ẳng định “ Sự ế ợ k t h p gi a hoữ ạt động GDHN và DNPT chính là con đường có hi u ệ
qu nhả ất để đưa HS tiếp c n nhi u ngành ngh khác nhau, t ậ ề ề ừ đó nảy sinh s lự ựa chọn ngh các em m t cách t nhiên, thoề ở ộ ự ải mái trên cơ sở ự đánh giá bả t n thân mình và yêu cầ ủu c a ngh [1 ;24] ề
M i quan h gi a h c v n ph thông và h c v n ngh nghiố ệ ữ ọ ấ ổ ọ ấ ề ệp đã được Hoàng
Đức làm sáng tỏ: “ Trong cơ chế đổ i m i hi n nay v ớ ệ ấn đề chu n b ngh nghi p ẩ ị ề ệ
là m t yêu c u nóng b ng c a th c t xã h i ộ ầ ỏ ủ ự ế ộ ” Học v n ph thông và h c v n ấ ổ ọ ấngh nghi p có ph n giao thoa ngày càng rõ thề ệ ầ eo hướng mô đun hoá ở ứ m c ph ổthông Công trình nghiên c u c a Nguyứ ủ ễn Văn Hộ đề ậ c p vấn đề: “Thiế ậ t l p và phát tri n h ể ệ thống hướ ng nghi p cho h c sinh Vi t Nam ệ ọ ệ ” [15 ;12 ] Trong đó tác
gi xây d ng lu n ch ng cho h ả ự ậ ứ ệthống hướng nghi p và d y NPT ệ ạ trong điều ki n ệphát tri n kinh t - xã h i cể ế ộ ủa đất nước, đề xuất nh ng hình th c ữ ứ phố ợi h p giữa nhà trường, các cơ sở đào tạo nghề, cơ sở ả s n xuất hướng nghi p d y ngh , các ệ – ạ ề
lực lượng khác tham gia vào công tác HN và d y NPT cho h c sinh ph ạ ọ ổthông
Ở nước ta cũng đã có mộ ốt s luận văn và luận án nghiên c u v hư ng ứ ề ớnghi p và dệ ạy NPT như: Luận văn “Mộ ố ảt s gi i pháp t ổ chức nh m c ng c và ằ ủ ố
đẩy mạnh công tác hướng nghi p cho h c sinh trung h c ph thông thành ph ệ ọ ọ ổ ố
Hà Nội” của Tr n Mai Thu, n án ti n s ầ luậ ế ỹ “Tổ chức hoạt động giáo d c ngh ụ ề
ph thông g n v i kinh t - xã hổ ắ ớ ế ội ở vùng duyên h i Nam Trung b ả ộ”
Có th nói r ng, các công trình nghiên c u khoa h c khác nhau ể ằ ứ ọ ở trong nước và ngoài nước, những quan điểm, nh ng Ngh quy t, Ch th cữ ị ế ỉ ị ủa Đảng c a ủThủ ớ tư ng Chính ph , r t có giá tr v ủ ấ ị ề phương pháp luận và lý luận đố ới v i vi c ệthực hiện luận án này Qua đó tác gi ảcó thể rút ra nh ng nhữ ận xét sau đây:
- Các công trình khoa h c khác nhau v ọ ề lĩnh vực HN và d y NPT trong ạ ởnước và ngoài nước đều quan tâm đến hoạt động d y hạ ọc lao động, chu n b ẩ ịngh nghi p cho h c sinh ph ề ệ ọ ổ thông dưới các hình th c và cách g i khác nhau, ứ ọ
Trang 17mà th c ch t c a vự ấ ủ ấn đề là quan tâm t i hoớ ạt động d y h c NPT và hoạ ọ ạt động
HN, nh m chu n b ằ ẩ ị cho đa phần h c sinh trung h c, sau khi t t nghi p d dàng ọ ọ ố ệ ễhoà nhập với cu c sộ ống lao động ngh nghi p trong n n kinh t xã h i c a mề ệ ề ế – ộ ủ ỗi
quốc gia
- Các công trình nghiên c u trên t p trung quan tâm t i vứ ậ ớ ấn đề đổ i mới
nội dung, phương pháp, sử ụ d ng tối ưu cơ sở ậ v t chất – kĩ thuật phụ ục v cho hoạt
động d y NPT và HN cho h c sinh ph thông M c dù v y, cạ ọ ổ ặ ậ hưa có công trình nào nghiên c u v qu n lý d y NPT trung tâm KTTH-ứ ề ả ạ ở HN Thạch Thất Hà Nội
1.2 M ộ t số khái ni ệm cơ bả n
1.2.1 Quản lý
Quản lý là nhân tố cơ bản, quyết định sự tồn tại, phát triển hay diệt vong của một tổ chức Trên tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội đều có hoạt động quản lý, như quản lý kinh tế, quản lý giáo dục, quản lý văn hoá Tuy mỗi lĩnh vực đều có những nét đặc thù riêng song chúng đều có những điểm chung nhất về bản chất của hoạt động quản lý Hoạt động quản lý luôn luôn góp phần quyết định nâng cao chất lượng, hiệu quả của từng tổ chức, từng con người trong một hệ thống nhất định Quản lý là một nhân tố tất yếu của sự phát triển
Nó vừa là hệ quả, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội
Nó là một hiện tượng xã hội xuất hiện từ rất sớm, C.Mác đã viết: "Bất cứ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân Sự chỉ đạo đó phải là những chức năng chung, tức là những chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động chung của cơ thể sản xuất với những vận động các nhân của những khí quan độc lập hợp thành cơ thể sản xuất đó Một nhạc sĩ độc tấu thì tự điều khiển lấy mình, nhưng một dàn nhạc thì cần phải
có một nhạc trưởng"
Hoạt động của con người ngày càng đa dạng, phức tạp nên quản lý cũng đa dạng, phức tạp và phong phú Chính sự đa dạng, phức tạp và phong phú đó cho nên có rất nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm quản lý Dưới đây là một số quan niệm chủ yếu:
Trang 18Theo Afanaxev: "Quản lý con người có nghĩa là tác động đến anh ta, sao cho hành vi, công việc và hoạt động của anh ta đáp ứng những yêu cầu của xã hội, tập thể, để những cái đó có lợi cho cả tập thể và cá nhân, thúc đẩy sự tiến bộ của cả xã hội lẫn cá nhân" [ 31; 27]
Harold koontz, Cyril Odonnell và Hei Weihrich cho rằng: "Quản lý là hoạt động đảm bảo sự phối hợp giữa nỗ lực cá nhân nhằm đảm bảo mục tiêu quản lý trong điều kiện chi phí thời gian, công sức, tài lực, vật lực ít nhất mà đạt được kết quả cao nhất" [32 ; 33]
Frederch Wiliam Taylor (Mỹ), Henry Fayol (Pháp), Max Webber (Đức) khẳng định: Quản lý là khoa học đồng thời là một nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển xã hội
Theo tác giả Nguyễn Bá Dương: "Hoạt động quản lý là sự tác động qua lại một cách tích cực giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý qua con đường tổ chức, là sự tác động điều khiển, điều chỉnh tâm lý và hành động của các đối tượng quản lý, lãnh đạo cùng hướng vào hoàn thành những mục tiêu nhất định của tập thể và xã hội" [12; 55 ]
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý là những tác động có định hướng,
có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định" [ 25 ] ; 5
Tác giả Đỗ Trọng Toàn: "Quản lý là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện biến động của môi trường" [ 29 ; 6 ]
Như vậy, có nhiều khái niệm về quản lý, tuy nhiên, cơ thể hiểu “quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý bằng một hệ thống công cụ quản lý như luật lệ, các chính sách, các quy định, bằng những phương pháp phù hợp để đạt được mục tiêu đề ra của tổ chức”.
Trang 19Mô hình quản lý được thể hiện như ở Sơ đồ 1.1.
Sơ đồ 1: Mô hình về quản lý 1.
Nói tới quản lý là phải nói tới chức năng quản lý
* Chức năng quản lý: là tập hợp các nhiệm vụ mà chủ thể quản lý phải
thực hiện để đạt mục đích và mục tiêu quản lý Các nhà nghiên cứu về quản lý
đã đưa ra nhiều quan điểm về nội dung của các chức năng Song về cơ bản đều thống nhất có 4 chức năng quản lý: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá
-Kế hoạch hoá: Là khởi điểm của một quá trình quản lý Kế hoạch hoá là
quá trình vạch ra các mục tiêu và quy định phương thức đạt được mục tiêu
Có 3 nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạch hoá đó là:
+ Xác định (hình thành) mục tiêu đối với tổ chức
+ Xác định và đảm bảo các nguồn lực của tổ chức để đảm bảo đạt được các mục tiêu đã đề ra
+ Quyết định những hoạt động cần thiết, tối ưu để đạt được các mục tiêu đã
đề ra
+ Dự kiến tiến độ thực hiện các hoạt động Các hoạt động cần được sắp xếp theo thứ tự một cách lô gic, kết quả của hoạt động trước là tiền đề cho việc thực hiện hoạt động sau Mỗi hoạt động cần được dự kiến thời gian thực hiện để không ảnh hưởng đến nhau và phải cùng bảo đảm thời hạn cuối cùng của công
Môi trường quản lý
Công
cụ quản
Mục tiêu
Phương pháp quản lý
Chủ
thể
Trang 20Là quá trình
- Tổ chức thực hiện: bố trí, sử dụng nguồn lực: nhân lực, tài lực và vật lực một cách tối ưu để thực hiện kế hoạch đã được đề ra Đó là việc phân công trách nhiệm và hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên, các bộ phận trong tổ chức để thực hiện thành công các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức Thành tựu của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực sử dụng các nguồn lực một cách khoa học, hợp lý, hiệu quả của người quản lý, đây chính là một trong những nguyên nhân tạo nên sự thành công của tổ chức
- Chỉ đạ thực hiện o : là phương thức tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm điều khiển tổ chức vận hành theo đúng kế hoạch để đạt được mục đích, mục tiêu đề ra
- Kiểm tra, đánh giá: là hoạt động giám sát thường xuyên các hoạt động, đánh giá mức độ thực hiện và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới các mục tiêu của tổ chức Kiểm tra trong quá trình quản lý là quá trình xem xét thực tiễn để thực hiện các nhiệm vụ đánh giá thực trạng, khuyến khích các nhân tố tích cực, phát hiện những sai lệch và đưa ra những quyết định điều chỉnh khi cần thiết nhằm giúp các đối tượng hoàn thành nhiệm vụ góp phần đưa toàn
bộ hệ thống được quản lý đạt tới một trình độ cao hơn
Tóm lại: Quản lý có 4 chức năng là kế hoạch hoá, tổ chức thực hiện, chỉ
đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá để đạt mục tiêu đề ra Các chức năng quản lý được thể hiện qua sơ đồ 1.2
Sơ đồ 2: Mô hình các chức năng quản lý [ 26, 35 ] 1.
Trang 21các mục đích, mục tiêu đã đượ ềc đ ra vào thời điểm đó ; là s ự đáp ứng v i mục ớtiêu đã đặt ra và mục tiêu đó phải phù h p v i yêu c u phát tri n c a xã h i ợ ớ ầ ể ủ ộ 1.2.3 Quản lý chất lượng
Chất lượng là m t khái niộ ệm có ý nghĩa đối v i nhớ ững người hưởng l i tùy ợthuộc vào quan ni m c a nhệ ủ ững người đó tại m t thộ ời điểm nhất định và theo các mục đích, mục tiêu đã được đề ra vào thời điểm đó ; là s ự đáp ứng v i mớ ục tiêu đã đặt ra và m c tiêu đó ph i phù h p v i yêu c u phát tri n c a xã h i ụ ả ợ ớ ầ ể ủ ộ
Có nhiều định nghĩa và khái niệm về QLCL, có thể nêu ra một số định nghĩa và khái niệm dưới đây:
- ISO 9000:2000 định nghĩa “QLCL bao gồm các hoạt động phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng
- Theo TCVN 8402-1994: “QLCL là tập hợp các hoạt động của chức năng quản l chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách nhiệm, ý thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, ĐBCL, và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng”
Từ các khái niệm nêu trên có thể hiểu: Quản l chất lượng bao gồm các ý hoạt động phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức trong khuôn khổ hệ thống chất lượng.
Công tác QLCL bao gồm các hoạt động chính sau:
+ Xác định mục tiêu và định ra các tiêu chuẩn cần đạt được
+ Đối chiếu các tiêu chuẩn cần đạt với kết quả thực hiện
+ Cải tiến để có kết quả tốt hơn
1.2.4 Quản lí chất lượng đào tạo
Có nhiều quan niệm về QLCL đào tạo, có thể nêu ra một số quan niệm:
- Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 – 94 QLCL đào tạo là quá trình
tổ chức thực hiện có hệ thống các biện pháp quản l toàn bộ quá trình đào tạo ý nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao CLĐT đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động (từ khâu tìm hiểu thị trường lao động, thiết kế chương trình đào tạo đến công tác tuyển sinh, tổ chức đào tạo và kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo)
Trang 22- Quản lý chất lượng đào tạo được sử dụng để mô tả các phương pháp hoặc các quá trình tiến hành nhằm kiểm tra, đánh giá điều kiện ĐBCL đào tạotheo mục tiêu đã đặt ra và đáp ứng được yêucầu của thị trường lao động
- Quản l chất lượng đào tạo phải được thực hiện ở mọi khâu, mọi nơi, ý mọi lúc, từ đầu vào, quá trình dạy học và đầu ra cho tới nơi làm việc của HV tốt nghiệp
- Quản l chất lượng đào tạo thực chất là tạo ra cơ chế chịu trách nhiệm ý của nhà trường trước người cung cấp tài chính, người sử dụng dịch vụ và toàn bộ
xã hội
Từ các quan niệm về QLCL và CLĐT có thể đưa ra khái niệm:
Quản l chất lượng đào tạo là toàn bộ hoạt động có kế hoạch, có hệ ý thống của một CSĐT để định hướng và kiểm soát toàn bộ quá trình đào tạo (từ đầu vào, đến quá trình dạy học và đầu ra cho tới nơi làm việc của HV tốt nghiệp) nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao CLĐT theo mục tiêu đã đặt ra
và đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động
1.2.5 Hướng nghi p ệ
Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông có một ý nghĩa quan trọng trong đào tạo nhân lực
Trên bình diện cá nhân, hướng nghiệp là hệ thống những biện pháp dựa
trên cơ sở tâm lý học, sinh lý học, giáo dục học, xã hội học và nhiều khoa học khác để giúp cho học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu của xã hội, đồng thời thoả mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp với năng lực, sở trường và điều kiện tâm sinh lý cá nhân, cũng như điều kiện của gia đình để họ có thể phát triển tới đỉnh cao trong nghề nghiệp, cống hiến được nhiều cho xã hội cũng như tạo lập được cuộc sống tốt đẹp cho bản thân
Trên bình diện vĩ mô toàn xã hội, hướng nghiệp nhằm góp phần phân bố
hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, vốn quý của đất nước để phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, mang lại phồn vinh cho đất nước Do vậy, - hướng nghiệp có một ý nghĩa to lớn, một khởi đầu quan trọng cho quá trình phát triển nhân lực của một quốc gia
Trang 231.2.5.1 Cơ sở khoa học của hướng nghiệp cho học sinh phổ thông
+ Thế giới nghề nghiệp
Khi đang ngồi trên ghế nhà trường phổ thông, các em học sinh nhìn vào
xã hội rộng lớn, ngắm nhìn cuộc sống mênh mông và sôi động, hẳn không chỉ một lần suy tưởng, mơ ước về nghề nghiệp tương lai của mình, nhưng nghề nghiệp có hàng ngàn, quả là một thế giới bao la và có nhiều bí ẩn Thế giới nghề nghiệp này có hàng ngàn nghề và luôn luôn biến đổi tuỳ thuộc vào nhu cầu của thị trường lao động trong từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cũng như tiến
bộ kỹ thuật công nghệ được áp dụng ở mỗi nước
Tuy nhiên với góc độ hướng nghiệp, các nhà tâm lý học đã căn cứ vào đối
tượng lao động của nghề và phân chia thế giới nghề nghiệp thành 5 loại: Loại Người Người - là loại đối tượng hành nghề của người lao động cũng là người như nghề y, nghề giáo v.v Loại Người Nghệ thuật - như nghề nhạc, hoạ, điêu khắc v.v * Loại Người Tự nhiên - như nghề trồng trọt, chăn nuôi v.v Loại Người Kỹ thuật - như nghề điện, nghề cơ khí v.v Loại Người Tín hiệu - như nghề kế toán, tin học, mật mã, bưu chính viễn thông v.v Mỗi loại yêu cầu người lao động phải có những đặc điểm tâm sinh lý phù hợp
+ Th ế giới con người
Thế giới con người rất đa dạng Có sự khác biệt đáng kể giữa mỗi con người trên các mặt tâm sinh lý, sở thích nguyện vọng, sở trường và hoàn cảnh - sống Tuy nhiên, nhà tâm lý học Pavlov đã căn cứ vào khí chất mà chia thế giới con người thành 4 loại: Loại Flex, Loại xăng ganh, Loại Cô lê và loại Loại Mê lan cô li - Mỗi loại có những đặc điểm riêng khác nhau
Với một bức tranh rất đa dạng của thế giới nghề nghiệp và của thế giới con người như trên, không phải ai muốn chọn nghề gì cũng được, mà muốn phát
triển được trong nghề nghiệp, cần hướng nghiệp cho học sinh chọn nghề có những yêu cầu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý hoàn cảnh của bản thân mình, đồng thời phù hợp với nhu cầu của xã hội, của thị trường lao động Đó là cơ sở
khoa học của hướng nghiệp
Trang 241.2.5.2 Nội dung của hướng nghiệp
Với cơ sở khoa học của hướng nghiệp như trên, để làm tốt công tác hướng nghiệp, cần tiến hành các nội dung sau đây:
+ Giúp học sinh hiểu được “mình là ai”?
Xác định được những đặc điểm tâm sinh lý, năng lực, sở trường, nguyện vọng, hoàn cảnh sống của cá nhân và gia đình v.v Đây là cơ sở quan trọng để học sinh không mơ hồ, viển vông, cảm tính trong việc chọn nghề
+ Giúp học sinh tìm hiểu về thế giới nghề nghiệp
Thế giới nghề nghiệp rất đa dạng, có hàng ngàn nghề trong xã hội, và hàng trăm nghề đang được đào tạo Tuy nhiên qua kết quả của một số cuộc điều tra cho thấy đại bộ phận học sinh phổ thông biết được tên không quá 15 nghề Như vậy thì làm sao có thể chọn nghề đúng đắn được? Do vậy cần cung cấp chohọc sinh những thông tin cập nhật về thế giới nghề nghiệp:
* Danh mục các nghề của địa phương, của cả nước;
* Đặc điểm của các nghề, những yêu cầu của nghề đối với người lao động;
* Nhu cầu của thị trường lao động về các nghề khác nhau
+ Giúp học sinh tìm hiểu các cơ sở đào tạo ở địa phương và của cả nước
Biết được các cơ sở đào tạo ở địa phương và của cả nước, ngành nghề và trình
độ đào tạo của từng trường, các em có thể chọn được nơi học phù hợp
+ Tư vấn chọn nghề
Trên cơ sở các hiểu biết về cá nhân học sinh và về thế giới nghề nghiệp nêu trên, người làm công tác hướng nghiệp sẽ khuyên bảo học sinh chọn nghề cho phù hợp
+ Thử sức với nghề
Cho học sinh thử sức với nghề định chọn qua việc học môn công nghệ, học
Trang 25Như vậy, hướng nghiệp có quan hệ chặt chẽ với dạy NPT cho HSPT Hướng nghiệp là một công việc hết sức quan trọng, nhưng cũng rất phức tạp, khó khăn
và là một quá trình lâu dài đòi hỏi người làm công tác hướng nghiệp phải có hiểu biết về công tác này và phải có lòng kiên trì, lòng yêu học sinh thì mới đạt kết quả tốt đẹp
1.2.6 Ngh ph thông ề ổ
1.2.6.1 Ngh ề
Nghề được hiểu với 2 khái niệm dưới 2 góc độ khác nhau:
- Dưới góc độ lao động, nghề thường được gọi là nghề xã hội, là sự phân công lao động của xã hội cho mỗi người lao động để họ hành nghề kiếm sống và cống hiến cho xã hội
- Dưới góc độ đào tạo, nghề thường được gọi là nghề đào tạo, là những nghề mà người lao động cần phải được đào tạo theo một chương trình đào tạo với thời gian quy định để có được những năng lực cần thiết mới có thể tìm việc và hành nghề Nghề đào tạo là do các nhà quản lý giáo dục và các nhà giáo tự đề ra và được thiết kế theo các diện nghề (profile) rộng hẹp khác nhau
1.2.6.2 Ngh ph thông ề ổ
Hiểu theo nghĩa thông thường, ngh ph thông là nh ng ngh ph bi n, ề ổ ữ ề ổ ếthông dụng đang cần phát tri n ể ở địa phương, là những ngh ề có kĩ thuật tương đối đơn giản, quá trình d y ngh ạ ề không đòi hỏi ph i có trang thi t b ph c t p, có ả ế ị ứ ạthể đào tạ ớ ờo v i th i gian ng n, t i thi u là 70 ti t tắ ố ể ế ối đa đến 105 tiết để có th ể
d y h c cho HSPT Nguyên li u dùng cho vi c d y ngh d ki m, phù h p vạ ọ ệ ệ ạ ề ễ ế ợ ới điều ki n kinh t , kh ệ ế ả năng đầu tư của địa phương
1.2.7 D y ngh và d y ngh ph thông ạ ề ạ ề ổ
1.2.7.1 D ạ y nghề
D y ngh m t m t là hình thành các ki n th c và k ạ ề ộ ặ ế ứ ỹ năng và thái độ ngh ềnghi p cho HS, hay nói m t cách khác là hình thành ệ ộ năng lự c ngh nghi p ề ệ cho
HS Nói m t cách khác, d y ngh ph i k t h p ộ ạ ề ả ế ợ d y ch , ạ ữ d y ngh v i d ạ ề ớ ạy ngườ i
để ngườ ọi h c tr thành ng i công dân tở ườ ốt và người lao động gi i ỏ
Trang 26Mục đích của d y ngh ạ ề là đào tạo nhân lực cho đất nước Vì v y, mậ ục tiêu c a GD ngh nghiủ ề ệp đã được đề ậ ại điề c p t u 33 lu t giáo dậ ục 2005 như sau:
GD ngh nghi p nhề ệ ằm đào tạo người lao động có ki n thế ức, kĩ năng thực hành
cơ bản c a m t ngh , có kh ủ ộ ề ả năng làm việc độ ậc l p và có tính sáng t o ng d ng ạ ứ ụcông ngh vào công vi c D y ngh nhệ ệ ạ ề ằm đào tạo nhân lực kĩ thuật tr c tiự ếp trong sản xuất, dịch vụ, có năng lực thực hành tương ứng với trình độ đào tạo
T m c tiêu trên, chúng ta có th nh n ừ ụ ể ậ thấy đặc thù c a d y ngh là hoủ ạ ề ạt động
c a h c sinh luôn g n v i quá trình s n xu t, kinh doanh; và t l h c th c hành ủ ọ ắ ớ ả ấ ỉ ệ ọ ựcao hơn học lý thuy t (thế ực hành thường chi m t ế ừ 50% đến 70% thời gian đào
t o tùy theo t ng ngh ), nh m bạ ừ ề ằ ảo đảm cho người h c có tay ngh v ng vàng ọ ề ữtrước khi bước vào s n xu t ả ấ
1.2.7.1 D y ngh ph thông ạ ề ổ
a) M ụ c tiêu và nộ i dung c a d y NPT ủ ạ
M c tiêu c a d y NPT không hoàn toàn giụ ủ ạ ống như dạy ngh ề ở các trường
DN Dạy NPT cho HSPT nhằm đa mục tiêu:
- Giáo d c k ụ ỹ thuậ ổ t t ng h p (KTTH) cho HSPT ợ Mác đã viết, HSPT cần
biết được các quy trình công ngh ệphổ ế ủa đất nướ bi n c c và s d ng thành thử ụ ạo các công c ụ lao động đơn giản Để đạ t m c tiêu này, n i dung c a các NPT phụ ộ ủ ải mang tính KTTH, ngh c ề ụthể là để minh h a cho các k ọ ỹthuật chung N i dung ộcũng cầ quan tâm đến n vi c th c hi n các quy trình công ngh ph bi n cho các ệ ự ệ ệ ổ ếlĩnh vực s n xuả ất kinh doanh như công nghiệp, nông nghi p, d ch v ệ ị ụ cũng như chú trọng d y th c hành v i đạ ự ớ ầy đủ các công c lao đ ng c a ngh ụ ộ ủ ề
- Hướ ng nghi p cho HSPT ch ệ ọn đượ c ngh phù h p qua vi c th s c v i ề ợ ệ ử ứ ớ
m t s ộ ố NPT V i mớ ục đích này, các NPT dạy cho HSPT cần được chọn đủ các lĩnh v c công nghi p, nông nghi p và d ch v các em có th s c v i các ự ệ ệ ị ụ để ể thử ứ ớ
lo i nghạ ề khác nhau
- Chuẩ ị n b cho m t s ộ ố HSPT vào đời lao động khi chưa có điề u ki ện để
h c ti p ọ ế V i mớ ục đích này, các NPT đượ ực l a ch n là nh ng ngh g n v i s ọ ữ ề ắ ớ ựphát tri n kinh t -xã h i cể ế ộ ủa địa phương Những ngh ề mà địa phương đang cần phát tri n ể
Trang 27M t s tác gi ộ ố ả cũng đã minh họa cho đa mục tiêu này: Phạm T t Dong ấquan niệm: “ Ở THCS, h c sinh cọ ần được gi i ớ thiệu ngh và nh ng công ngh ề ữ ệ
m i nhớ ất đang được s d ng trong ngh M t khác, các em vử ụ ề ặ ẫn được h c ngh ọ ề
b i vì trong s các em này, không ít s ở ố ẽ đi vào trường d y ngh sau khi t t nghiạ ề ố ệp
b c hậ ọc này” Theo tác gi ảTrần Hồng Quân: “ Dạy ngh cho h c sinh ph thông ề ọ ổ
với tư cách là d y tri thạ ức, kĩ năng lao động, hướng nghiệp là chính” [26, 44] Nguyễn Sinh Huy và Nguyễn Văn Lê đã đề ậ ớ c p t i nhi m v d y ngh c a giáo ệ ụ ạ ề ủ
d c ph ụ ổ thông là: “ Bước đầu giúp học sinh có được năng lực tìm hi u v ngh ể ề ềnghi p, việ ệc làm, đó là những con người có tri thức văn hoá, khoa học, có kĩ năng nghề nghiệp, lao động t ch sáng t o và có k lu t, giàu lòng nhân ái, yêu ự ủ ạ ỉ ậnước, yêu ch ủ nghĩa xã hội” [18, 105, 106]
b) Phương pháp dạ y h c và t ch c quá trình d y NPT ọ ổ ứ ạ
Với đa mục tiêu như trên, phương pháp d y NPT ph i k t h p d y ngh ạ ả ế ợ ạ ề
v i giáo dớ ục hướng nghi p cho h c sinh D y NPT không ch d y lý thuy t mà ệ ọ ạ ỉ ạ ế
ph i d y thả ạ ực hành đủ ức để m HS không ch ỉ “học để ết” mà còn phải “học để bilàm”
Để th c hiự ện được đa mục tiêu như trên, việc th c hi n d y NPT các ự ệ ạ ởKTTH HN- -DN là m t viộ ệc khó khăn, cần có s liên l t v i các doanh nghi p và ự ế ớ ệcác trường PT trên địa bàn địa phương
1.3 Qu n lý ch ả ấ t lư ợ ng dạ y ngh ề phổ thông t i trung tâm KTTH- ạ HN
Hiện nay có nhi u mô hình qu n lý chề ả ất lượng giáo d cụ Mô hình đangđượ ử ục s d ng ph bi n là mô hình CIPO ổ ế
Với quan điểm: Chất lượng giáo dục không phải bỗng chốc đạt được mà phải là cả một quá trình, UNESCO đã đưa ra mô hình quản lý chất lượng giáo dục theo quá trình Với mô hình này, không chỉ quản lý chất lượng đầu ra là sản phẩm giáo dục mà phải quản lý chất lượng của tất cả các yếu tố của toàn bộ quá trình giáo dục từ đầu vào đến quá trình dạy học và đầu ra
Chúng ta đang sống trong một thời đại luôn có nhiều biến đổi Với sự phát triển nhanh chóng của KHCN cũng như bối cảnh chính trị, kinh tế xã hội -đang có nhiều biến động của mỗi quốc gia cũng như trong phạm vi toàn cầu,
Trang 28giáo dục mà đặc biệt là đào tạo, chịu sự tác động mạnh mẽ của môi trường bên trong và bên ngoài, mô hình quản lý chất lượng theo quá trình đã được phát triển
và UNESCO đã kiến nghị quản lý chất lượng giáo dục/đào tạo theo mô hình CIPO
V i mô hình CIPO [34 460], ngoài ớ việc quản lý quá trình từ quản lý Đầu vào (Input- I ), quá trình (Process - P) đến đầu ra (Output/Outcome - O), còn đề cập đến môi trường giáo dục, đến bối cảnh trong và ngoài nước (Context - C) là những yếu tố tác động rất nhiều đến chất lượng và hiệu quả giáo dục/đào tạo mà chúng ta không thể bỏ qua
1.3.1 Quản lý các y u t u vào ế ố đầ
Quản lý các y u t u vào bao g m: ế ố đầ ồ
- Qu n lý quá trình ả hướng nghi p và ệ tuyển sinh ;
- Qu n lý quá trình tuy n ch n, s dả ể ọ ử ụng, đào tạo và bồi dưỡng giáo viên;
- Qu n lý vi c phát triả ệ ển chương trình đào tạo;
- Qu n lý quá trình mua sả ắm, ây lắx p, b o qu n, s d ng và sả ả ử ụ ửa chữa cơ sở
vật chất, trang thi t b d y h ế ị ạ ọc
1.3.2 Quản lý quá trình dạy học
Quản lý quá trình dạy họcbao gồm:
- Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình và kế hoạch dạy học;
- Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy và ứng dụng CNTT trong dạy học 1.3.3 Quản lý các y u t ế ố đầu ra
Quản lý các y u t u ra bao g m: ế ố đầ ồ
- Qu n lý thi và xét c p ch ng ch t t nghi p; ả ấ ứ ỉ ố ệ
- Quản lý tư vấn cho HS ch n ngh ho c gi i thi u vi c làm cho HS t t ọ ề ặ ớ ệ ệ ốnghi p; ệ
- Qu n lý thông tin ph n hả ả ồi từ doanh nghi p, ph huynh HS; ệ ụ
- Qu n lý thông tin ph n hả ả ồi từ HS đã tố t nghi pệ
1.3.4 Quả ý ự ác đn l s t ng c a c c y u t á ế ố môi trưng (Quản l sự thích ý nghi ca nhà trưng với xã hi)
Trang 29Quả ý ự ác độn l s t ng c a c c y u t ủ á ế ố môi trường như điều ki kinh tếện -xã h ộicủa địa phương, Luật pháp (Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề, ), tiến bộ khoa học
và công nghệ, đối tác cạnh tranh, mối quan hệ với doanh nghiệp và trường PT, đầu tư của địa phương cho trung tâm, xã hội hóa giáo dục,
Dựa vào mô hình quản lý chất lượng giáo dục/đào tạo CIPO củaUNESCO, tổ chức SEAMEO VOCTECH đã đưa ra mô hình quản lý chất lượng - đào tạo ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp được thể hiện như ở hình 1.3
Sơ đồ : 1.3 Mô hình qu n lý ch ả ất lượng đào tạ o: CIPO
Đầu vào (Input- I)
- Quá trình dạy học
Đầu ra (Output/ Outcome-O)
- HS tốt nghiệp
- Chọn được nghề phù hợp để học tiếp hoặc tìm được việc làm
- Điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương
- Luật pháp (Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề , )
- Tiến bộ khoa học và công nghệ
- Đối tác cạnh tranh , .
- Mối quan hệ với doanh nghiệp và trường PT
- Đầu tư cho trung tâm,
Trang 30K Ế T LUẬN CHƯƠNG 1
Để ự th c hi n “d y ch , d y ngh , dệ ạ ữ ạ ề ạy người” cho HSPT dạy NPT có m t ộ
ý nghĩa quan tr ng trong ọ chương trình GDPT
Để nâng cao chất lượng d y NPT c n hiạ ầ ểu được tính chất đa mục tiêu c a ủ
d y NPT là: Giáo d c k ạ ụ ỹ thuậ ổt t ng hợp cho HSPT, hướng nghi p cho HSPT ệchọn được ngh phù h p qua vi c th s c v i m t s NPT và trang b cho các ề ợ ệ ử ứ ớ ộ ố ị
em m t s ki n th k ộ ố ế ức, ỹ năng lao động ngh nghi p c n thiề ệ ầ ết để chuẩ ịn b cho
m t s ộ ố HSPT vào đời lao động khi chưa có điều kiện để ọ h c ti p V i các mế ớ ục đích này, các NPT cần đượ ực l a ch n là nh ng ngh g n v i s phát tri n kinh ọ ữ ề ắ ớ ự ể
t -xã hế ội của địa phương Những ngh ề mà địa phương đang cần phát tri n ể
Để qu n lý chả ất lượng d y NPT các trung tâm ạ ở KTTH-HN, tác giả đã
v n d ng mô hình CIPO v i các n i dung: qu n lý các y u t ậ ụ ớ ộ ả ế ố đầu vào như: Quản
lý quá trình tuyển sinh; Quản lý quá trình tuyển chọn, sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng giáo viên; uản lý việc phát triển chương trình đào tạoQ ; Quản lý quá trình mua sắm, xây lắp, bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.Quản lý quá trình dạy học bao gồm: uản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung Qchương trình và kế hoạch dạy học; uản lý việc đổi mới phương pháp dạy vàQứng dụng CNTT trong dạy học Quản lý đầu ra bao gồm: uản lý thi và xét cấp Qchứng chỉ tốt nghiệp; uản lý tư vấn cho HS chọn nghề hoặc giới thiệu việc làm Qcho HS tốt nghiệp; uản lý thông tin phản hồi từ doanh nghiệp, phụ huynh HS; Q
Quản lý thông tin phản hồi từ HS đã tốt nghiệp Quản lý ự á ộ s t c đ ng c a củ ác yếu
t ố môi trường như điều kiện kinh tế xã hội của địa phương, Luật pháp (Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề, ), tiến bộ khoa học và công nghệ, đối tác cạnh tranh, mối quan hệ với doanh nghiệp và trường PT, đầu tư của địa phương cho trung tấm, xã hội hóa giáo dục,
Trang 31-CHƯƠNG 2 THỰ C TR NG V CH T LƯ NG VÀ QU N LÝ CH Ạ Ề Ấ Ợ Ả ẤT LƯỢ NG D Y Ạ NGH Ề PH THÔNG CHO H C SINH TRUNG H Ổ Ọ Ọ C T Ạ I TRUNG TÂM
KTTH – HN HUY N TH CH TH T - HÀ N I Ệ Ạ Ấ Ộ 2.1 Sơ lượ c v l ch s phát tri n c a trung tâm ề ị ử ể ủ
Trung tâm KTTH- HN Thạch Thất ra đời và đi vào hoạ ột đ ng t ừcuối năm
1987 Lúc đầu là Trung tâm đào tạo b i ồ dưỡng và d y ngh , g i t t là Trung tâm ạ ề ọ ắ
d y ngh Thành l p theo quyạ ề ậ ết định c a UBND Huy n Th ch Th t, hoủ ệ ạ ấ ạt động theo quy ch Trung tâm d y ngh , v chuyên môn thu c ban giáo d c chuyên ế ạ ề ề ộ ụnghi p Hà N ệ ội
- Năm 1993, Trung tâm đổi tên thành Trung tâm KTTH- HN-DN trực thuộc SởGiáo dục và Đào tạo Hà tây quản lý Năm 2000 đổi tên thành Trung tâm KTTH-
HN hoạ ột đ ng theo quy ch Trung tâm KTTH ế –HN
- T ng s cán b , giáo viên, nhân viên Trung tâm : 17 ổ ố ộ Trong đó, Lãnh đạo: 2; giáo viên: 10; nhân viên 4; kế toán 1 Đảng viên: 9 đồng chí (Lãnh đạo: 2, giáo viên: 6, kế toán: 1)
- Trình độ : 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên đạt chuẩn theo quy định, 01 cán
bộ quản lý đạt trình độ trên chuẩn
- Chi bộ lãnh đạo và ch o toàn di n hoỉ đạ ệ ạt động c a Trung tâm ủ
- Giám đốc kiêm Bí thư Chi bộ o hochỉ đạ ạt động chung và ki m tra công viể ệc
của phó giám đốc và t chuyên môn, tr c ti p kiổ ự ế ểm tra đến các l p h c nghớ ọ ề
M t khác ph i h p v i t ặ ố ợ ớ ổchức Công đoàn tổ chức các hoạt động thi đua, tổ chức
kiểm tra đánh giá , khen thưởng động viên cán b giáo viên ộ
- Phó giám đốc ph trách chuyên môn, ch o hoụ ỉ đạ ạt động chuyên môn c a t ủ ổtrự ếc ti p kiểm tra đánh giá hoạt động d y c a giáo viên, ki m tra vi c h c t p ạ ủ ể ệ ọ ậ
của học sinh các l p ngh ớ ề
Các t chuyên môn ch ng b ổ ủ độ ố trí, đ ềi u hành và ki m tra hoể ạt động d y h c cạ ọ ủa giáo viên, duy trì n n p hề ế ọc tậ ủa họp c c sinh các l p ngh ớ ề
Trang 322.2 Cơ cấu bộ máy và chức năng hoạt động của Trung tâm
2.2.1. Cơ cấu b máy ca Trung tâm: Cơ cấu bộ máy của Trung tâm như
ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu, bộ máy của trung tâm
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ , c a trung tâm:
- T ổ chức hoạt động giáo dục tư vấn ngh và d y ngh ph ề ạ ề ổ thông cho đối tượng h c sinh THCS và THPT ọ
- Tham mưu cho ngành và giúp các Trung tâm cấp huy n, ệ các trường ph ổthông về ho t đạ ộng tư vấn ngh và d y ngh ph ề ạ ề ổthông
- ng d ng KHKT vào s n xu t và d y ngh xã h Ứ ụ ả ấ ạ ề ội
2.3 Các ngh ề đào tạo và quy mô đào tạ o
Các ngh ề đào tạo chính: Điện dân d ng, Tin hụ ọc, Làm vườn
Phó giám đốc trung tâm
Phòng kế toán Phòng chuyên
môn Phòng hành chính
Giám đốc trung tâm
Phòng công đoàn
Tổ tin
Tổ điện
Các lớp học nghề
Trang 33STT Năm họ c S ố lượ ng họ c sinh h các ngh ọ c ề
Nghề ệ đi n dân d ng ụ Tin học Làm vườn
(l ngu ấ y ồn tư liệ ừ u t báo cáo t ng k ổ ế t qua các năm họ c 2010 - 2013)
Nhận xét : Số ợ lư ng ngh ề đào tạ ở o trung tâm còn quá ít, ch có 3 ngh chính ỉ ề Chủ ế ọ y u h c sinh ph ả ọ i h c ngh ề điệ n, ch ứ không đượ c ch ọ n theo s thích, ở
c công nghi p, nông nghi p, d ch v có th
ch ọ n ngh thích h p và th s ề ợ ử ứ c v ớ i các ngh mà mình mu n h c ề ố ọ
Quy mô đào tạo (3 năm trở ại đây) như ở ả l b ng 2.2 và biểu đồ 2.1
Khối lớp 8(THCS) Khối lớp 11(THPT)
2010 ÷ 2011 2.918 H c sinh ọ 1.973 H c sinh ọ 4.891
2011 ÷ 2012 2.914 H c sinh ọ 1.999 H c sinh ọ 4.913
2012 ÷ 2013 2.720 H c sinh ọ 2.025 H c sinh ọ 4.749
B ng 2.2 : B ng s ng h c sinh h c ngh t ả ả ố lượ ọ ọ ề ạ i trung tâm
(l ngu ấ y ồn tư liệ ừ u t báo cáo t ng k ổ ết qua các năm họ c 2010 -2013)
- Biểu đồ thố ng kê s ố lượng h c sinh h c ngh t i trung tâm KTHN Th ch ọ ọ ề ạ ạ
th t tấ ừ năm 2010 đến năm 2013
Trang 34Biểu đồ 2.1 Th ng kê s lư ng HS h c nghề ạ ố ố ợ ọ t i trung tâm
2.4 Ch ất lượ ng dạ y NPT trung tâm KTTH- ở HN Thạ ch th t - Hà n i ấ ộ
Trang 35Kết quả ọ ập NPT như ở ả h c t B ng 2.5.
THPT 2025 = 99,9% 780 = 38,48% 1231 = 60,73% 14 = 0,69% THCS 2720 = 100% 1282 = 46,94% 1330 48,7% = 108 = 3,95%
B ng 2.5 : K ả ế t quả thi NPT Năm họ c 2012 2013 – (l ngu ấ y ồn tư liệ ừ u t báo cáo t ng k ổ ết năm họ c 2012 - 2013)
2.4.2 K t qu ế ả hướng nghiệp và tư vấn ch n ngh ọ ề
Thông qua các giờ sinh hoạt hướng nghiệp và tư vấn chọn nghề , GV tiến hành cung cấp những thông tin cần thiết, kết hợp điểu tra nhu cầu về xu hướng chọn nghề, sự cần thiết của thông tin nghề đối với học sinh, cơ sở chọn nghề của học sinh Kết quả tổng hợp mức độ cần thiết qua các phiếu điều tra cho thấy học sinh có hứng thú thực sự, hoạt động GDHN rất cần thiết đối với học sinh, nếu các trường tiến hành đồng bộ, kịp thời cho học sinh thì tác dụng của hoạt động hướng nghiệp đối với việc định hướng phân luồng học sinh sẽ rất cao, bởi lẽ học sinh còn được tư vấn chọn nghề
Trang 36Biểu đồ 2.2 Miêu t ả cơ sở ch n ngh c a h c sinh ọ ề ủ ọ
Để thu đư c k t qu trên, tôi tiợ ế ả ến hành điều tra 267 h c sinh l p 12 ọ ớ
Của trường công l p (THPT Phùng Kh Khoan), h c ậ ắc ọ sinh chưa xác định rõ được cơ sở ủ c a vi c ch n ngh mà ph n l n theo s thích cá nhân ệ ọ ề ầ ớ ở Điều tra mức
độ cần thiết của tư vấn nghề đối với học sinh, tôi điều tra học sinh khối lớp 10
11 12 ở các trường THPT công lập (THPT Phùng kh c khoan), ắ trong huyện, kết quả thu được ở các khối khác nhau, khối 10 thể hiện còn chưa cần quan tâm, khối 11 và đặc biệt khối 12 các em quan tâm nhiều hơn
thân
Lí do khác
Trang 37C n ầ R ấ t cầ n Không c n ầ
Biểu đồ 2.3 M c đ tư v n ch n ngh c a h c sinh ứ ộ ấ ọ ề ủ ọ
2.5 Th c tr ng v ự ạ ề quả n lý ch ất lượ ng d y ngh ạ ề phổ thông trung tâm ở KTHNN Th ch th ạ ấ t – Hà nộ i
2.5.1 Qu n lý các yả ếu tố đầ u vào
2.5.1.1 Quả n lý h ng nghi p, ướ ệ tuyể n sinh
Giám đốc trung tâm giao cho b phộ ận tham mưu xây dựng k ho ch tuy n ế ạ ểsinh, bi n pháp th c hi n các ch ệ ự ệ ỉ tiêu được giao Tháng 8, m h i ngh ở ộ ị tuyển sinh để th ng nhố ất quan điểm, ch tiêu tuy n sinh theo t ng ngh i v i các ỉ ể ừ ề đố ớtrường ph thông, k ho ch d y ngh và viổ ế ạ ạ ề ệc đưa học sinh t i trung tâm h c ớ ọTrường ph ổ thông căn cứ vào kh ả năng nhu cầu c a trung tâm và nhu c u c a ủ ầ ủmình, có th b trí s p x p các ngh dể ố ắ ế ề ựa trên đặc điểm tâm lý – khuynh hướng, nguy n v ng c a h c sinh các l p hệ ọ ủ ọ ở ớ ọc văn hoá, tổchức thành các l p ngh gớ ề ửi đến trung tâm Cách làm này đòi hỏi trường ph thông ph i c cán b theo dõi, ổ ả ử ộ
ph i h p t t vố ợ ố ới trung tâm để qu n lý h c sinh, còn h c sinh cùng lúc tham gia ả ọ ọhai t p th khác nhau (ậ ể l p h ớ ọ c ở trườ ng, l p h c ngh ớ ọ ề), hai t p th có nhậ ể ững đặc điểm khác nhau nên h c sinh b b ng thọ ị ỡ ỡ ời gian đầu M t khác, có th xu t ặ ể đề ấ
Trang 38phương án phố ợi h p d y tạ ại trường ph ổ thông để ạo điề t u ki n cho h c sinh xa ệ ọ ởtheo h c thu n l ọ ậ ợi Hàng năm, trung tâm kế ợ ới các trườt h p v ng THCS và THPT trên địa bàn huy n t ch c thông tin tuyên truy n t i các hệ ổ ứ ề ớ ọc sinh để làm công tác hướng nghiệp và tư vấn ch n ngh phù h p v i kh ọ ề ợ ớ ả năng của h c siọ nh và đáp ứng được nhu c u c a th trưầ ủ ị ờng lao động
2.5.1.2 Quả n lý c hương trình đào tạ o
Chương trình NPT được B ộ GD&ĐT biên so n và ban hành Hi n nay, th c ạ ệ ự
hiện đổi mới chương trình giáo dục ph thông, t ổ ừ năm học 2007 2008, B – ộ đã chỉ đạ ắ o b t bu c d y ngh lộ ạ ề ở ớp 11, chương trình nghề ộ đã biên soạ B n 11 ngh ềthống nh t trong toàn quấ ốc Đố ới v i THCS, S giáo d c - ở ụ đào tạo Huy n ch o ệ ỉ đạ
d y 70 ti t ngh ph ông ạ ế ề ổ th Chương trình nghề nói chung còn b t c p, n ng v ấ ậ ặ ề lý thuyết, ph n thầ ực hành chưa tương xứng v i th i gian c n thiớ ờ ầ ết để rèn luy n tay ệngh Nề ội dung chưa phù hợp v i th c ti n, m i ch ớ ự ễ ớ ỉ chú ý đến tính ph bi n mà ổ ếchưa chú ý tới tính đặc thù của đối tượng h c sinh t ng vùng miọ ừ ền, địa phương,
ở ừng lĩnh vự ả t c s n xu t công nghi p, nông nghi p và d ch vấ ệ ệ ị ụ Chương trình dạy ngh ề chưa đảm b o yêu cả ầu đặt ra, còn tình tr ng c t xén gi ạ ắ ờ quy định ho c d y ặ ạchưa hết n i dung, ph bi n là c t xén gi thộ ổ ế ắ ờ ực hành, trong các chương trình ngh ề tính hướng nghi p còn m nh t, vì th h c sinh ch t p chung vào hệ ờ ạ ế ọ ỉ ậ ọc
nh ng ngh d h c, d thi và d ki m nguyên v t liữ ề ễ ọ ễ ễ ế ậ ệu như: điện dân d ng, tin ụ
học khó định hướng nh ng ngh ữ ề mà Nhà nước và địa phương đang cần phát triển Tài liệu hướng d n, sách giáo khoa và tài li u tham kh o còn thi u, nhi u ẫ ệ ả ế ềchương trình được đưa vào giảng dạy nhưng chưa có giáo trình Nội dung chương trình ảnh hưởng tới phương pháp giảng d y và hình th c t ch c d y ạ ứ ổ ứ ạ
học Phương pháp thường rất đơn giản và không gây được h ng thú h c t p cho ứ ọ ậ
học sinh
M ộ t số ậ nh n xét:
- Chương trình hiện hành n ng v lý thuy t, nh v ặ ề ế ẹ ề thực hành nên chưa đáp ứng được yêu c u HS th s c v i ngh và hình thành k ầ để ử ứ ớ ề ỹ năng nghề để có thHS ểvào đời lao động khi chưa có điều kiện để ọ h c ti pế ,nhưng chậm được c i ti n ả ế
Trang 39- S ố lượng ngh ề được đào tạ ở TT còn quá ít và chưa bao trùm được các lĩnh o
v c công nghi p, nông nghi p và d ch v có th ự ệ ệ ị ụ để HS ể chọn được ngh phù hề ợp
để ọ h c Tuy nhiên, TT ch a quan tâm đ n vi c m thêm ngh ư ế ệ ở ề để đào tạo
2.5.1.3 Qu n lý ả đội ngũ giáo viên
- Thực trạng đi ngũ Giáo viên ca Trung tâm
Thực trạng v s lư ng và tề ố ợ rình độ đội ngũ Trung tâm KTTH HN huy n Th– ệ ạch Thấ đượt c mô tả trong b ng 2.7 ả
TT Môn ngh ề S ố lượ ng Trình độ đội ngũ
của đơn vị
- Thự ạ c tr ng v ề đào tạ o, b i dư ồ ỡng đội ngũ GV
STT Năm học Bồ i dư ỡng thườ ng
xuyên
H ọ c tậ p nâng cao trình độ
Trang 40- Trung tâm đã quan tâm đến nhi m v phát ệ ụ triển đội ngũ giáo viên phù
h p v i chợ ớ ức năng điều ki n hi n nay ệ ệ
- Trung tâm đã quan tâm đến công tác đào tạo , bồi dưỡng nâng cao trình
độ ế ki n th c chuyên môn nghi p v m b o ch t lư ng và hi u qu ứ ệ ụ để đả ả ấ ợ ệ ả đào tạo
K ỹ năng tay nghề còn nhi u h n ch ề ạ ế
2.5.1.3 Quả n lý c ơ sở ậ v t chấ t, thi ế t bị ạy họ d c
Cơ sở ậ v t ch t thiấ - ế ị ạt b d y h c quyọ ết định r t nhi u t i s lư ng và chấ ề ớ ố ợ ất lượng
dạy NPT Các điều kiện cơ sở ậ v t chất – kĩ thuật bao gồm đất đai nhà xưởng,
d ng c , nguyên v t li u, các thi t b c n thi t cho gi ng d y, h c t p, th c t p ụ ụ ậ ệ ế ị ầ ế ả ạ ọ ậ ự ậ
đến các d ng c phòng cháy và b o h ụ ụ ả ộ lao động Theo điều tra cơ sở ậ v t ch t ấ
ph c v d y NPT các trung tâm KTTH ụ ụ ạ ở – HN và các trường ph thông trong ổhuy n, o y h u hệ ch thấ ầ ết các đơn vị chưa có phòng thực hành chuyên môn, thiết
b d y h c v a thi u v a l c h u Hi n tị ạ ọ ừ ế ừ ạ ậ ệ ại, cơ sở ậ v t ch t c a trung tâm KTTH ấ ủ –
HN Huy n có 1 khu nhà 3 t ng v i 14 phòng h c lý thuy t và th c hành, trong ệ ầ ớ ọ ế ự
đó có 2 phòng thực hành tin h c (50 máy), phòng thọ ực hành điện chung v i lý ớ
thuyết chưa có phòng riêng (Dạ y ngh hi ề ện đạ i tích h p lý thuy t v i th c ợ ế ớ ự hành, không có phòng h c lý thuy t riêng) ọ ế
M ộ t số ệ bi n pháp qu ản lý cơ sở ậ v t chấ t và thi ế t bị ạy học nhằ d m nâng cao hi u ệ
qu s d ả ử ụng cơ sở ậ v t ch ấ t và thiết bị ạ ọ ủ d y h c c a TT:
+ Phân c p qu n lý và giao trách nhiấ ả ệm tới từng nhóm ngh ề
+ Hàng năm tổ chức thi làm đồ dùng d y h c t làm, nhạ ọ ự ững đồ dùng nào đạt yêu c u s nghiầ ẽ ệm thu và đưa vào nguồn b sung thiổ ết bị