Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI XUÂN DƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM KĨ THUẬT TỔNG HỢP - HƢỚNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Thị Hằng Thái Nguyên - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Bùi Xuân Dƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giảng dạy quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Sở phòng ban Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Ninh, lãnh đạo Trung tâm KTTH-HN tỉnh, trung tâm Giáo dục thường xuyên, ban giám hiệu, giáo viên, em học sinh phụ huynh HS trường trung học phổ thông thành phố Bắc Ninh, huyện Quế Võ, huyện Tiên Du, huyện Lương Tài tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phùng Thị Hằng, người Thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình triển khai hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi hạn chế định Kính mong góp ý thầy, giáo bạn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Bùi Xuân Dƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận HĐGDHN quản lý Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 5.2 Đánh giá thực trạng HĐGDHN quản lý Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Trung tâm KTTH-HN tỉnh Bắc Ninh 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý HĐGDHN Trung tâm KTTH - HN tỉnh Bắc Ninh 5.4 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƢỚNG NGHIỆP CẤP TỈNH 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Hoạt động GDHN TVHN Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.2 Hoạt động GDHN TVHN số nước 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Giáo dục hướng nghiệp 15 1.2.4 Quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp 18 1.3 Một số vấn đề HĐGDHN quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT Trung tâm HTTH - Hướng nghiệp 18 1.3.1 Hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT 18 1.3.2 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp 34 1.3.3 Định huớng GDHN TVHN 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP- HƢỚNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 47 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh Bắc Ninh 47 2.1.1.Tình hình kinh tế - xã hội 47 2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh 47 2.1.3 Tình hình giáo dục phổ thông phân luồng học sinh phổ thông tỉnh Bắc Ninh 48 2.1.4 Khái quát trung tâm KTTH- HN tỉnh Bắc Ninh khách thể nghiên cứu 49 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp tỉnh Bắc Ninh 53 2.2.1 Thực trạng nhận thức nghề nghiệp học sinh 53 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động GDHN cho HS THPT Trung tâm KTTH- HN Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2012 62 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp-Hướng nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2012 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.2.4 Đánh giá chung biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông Trung tâm kỹ thuật tổng hợpHướng nghiệp tỉnh Bắc Ninh 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM KTTH - HƢỚNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 86 3.1 Những nguyên tắc chung 86 3.1.1 Phải đảm bảo tính đồng 86 3.1.2 Đảm bảo đáp ứng mục tiêu GDTC 87 3.1.3 Phải đảm bảo tính thực tiễn 88 3.1.4 Đảm bảo tính khoa học 88 3.1.5 Phải đảm bảo tính khả thi 88 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý HĐGDHN cho HS THPT 89 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh hoạt động GDHN TVHN 89 3.2.2 Bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ GV làm công tác GDHN 92 3.2.3 Đổi nội dung hình thức GDHN 100 3.2.4 Tăng cường công tác Tư vấn Hướng nghiệp cho học sinh THPT 105 3.2.5 Tăng cường xã hội hóa hoạt động GDHN 107 3.2.6 Tăng cường trách nhiệm quản lý Giám đốc Trung tâm GDHN 111 3.2.7 Tăng cường sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDHN 113 3.3 Kết thăm dò ý kiến biện pháp 115 3.3.1 Mục đích 115 3.3.2 Nội dung 116 3.4 Kết luận 119 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 120 Kết luận 120 Khuyến nghị 121 2.1 Đối với Chính phủ Bộ Giáo dục - Đào tạo 121 2.2 Đối với UBND tỉnh Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Ninh 122 2.3 Đối với Trung tâm KTTH - HN tỉnh Bắc Ninh 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC TỪ LUẬN VĂN GV CĐ CHN CNKT ĐH GD&ĐT GDTX HN HS HSPT HĐH KHKT KT-XH KTTH NPT THCS THCN THPT TTKTTH-HN TV TVN TVHN Giáo viên Cao đẳng Cơng nghiệp hố Cơng nhân kỹ thuật Đại học Giáo dục Đào tạo Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Học sinh Học sinh phổ thông Hiện đại hoá Khoa học-kỹ thuật Kinh tế-xã hội Kỹ thuật tổng hợp Nghề phổ thông Trung học sở Trung học chuyên nghiệp Trung học phổ thông Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Tư vấn Tư vấn nghề Tư vấn hướng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê giáo dục PT tỉnh Bắc Ninh (năm học 2012-2013) 48 Bảng 2.2 Đội ngũ cán quản lí khách thể nghiên cứu 50 Bảng 2.3 Khách thể học sinh khảo sát 52 Bảng 2.4 Nhận thức của học sinh về nghề nghiệp 55 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp nhận thức nghề học sinh 58 Bảng 2.6 Dự báo cung - cầu lao động Việt Nam 2015 60 Bảng 2.7 Trình độ chun mơn GV dạy GDHN tỉnh Bắc Ninh 63 Bảng 2.8 Trình độ đào tạo GV dạy GDHN Trung tâm KTTH - HN tỉnh Bắc Ninh trung tâm GDTX 63 Bảng 2.9: Bảng thống kê số học sinh thành phố Bắc Ninh TVHN 64 Bảng 2.10 Ý kiến giáo viên mức độ học sinh sử dụng nguồn thông tin lựa chọn nghề nghiệp 65 Bảng 2.11 Kết TVHN - Hướng học cho HS THPT khối 12 năm học 2011- 2012 69 Bảng 2.12: Khảo sát nguyện vọng học sinh sau TVHN 70 Bảng 2.13 Kết mức độ cần thiết TVHN 70 Bảng 2.14 Thực trạng đội ngũ GV công tác GDHN 76 Bảng 3.1: Kết trưng cầu ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 117 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Logic khái niệm quản lý 14 Sơ đồ 1.2 : Tam giác hướng nghiệp 16 Sơ đồ 1.3: Hệ thống chuẩn bị kỹ thuật tổng hợp cho học sinh phổ thông 20 Sơ đồ 1.4 Nội dung giáo dục hướng nghiệp 27 Sơ đồ 1.5: Quy trình Tư vấn hướng nghiệp 33 Sơ đồ 1.6: Mối quan hệ TT KTTH-HN với nhà trường đời sống sản xuất, kinh tế - xã hội 35 Sơ đồ 3.1 Nội dung bồi dưỡng giáo viên GDHN 96 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tính cần thiết biện pháp 117 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tính khả thi biện pháp 118 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sẽ thật không sai nói rằng, đến lúc khơng thể giàu lên than đá, dầu mỏ, mà phải làm giàu lực trí tuệ, bàn tay, khối óc người Việt Nam Bước chân qua ngưỡng cửa WTO, bước chân vào giới “đang dần căng phẳng”, dần trở thành “cơng dân tồn cầu” theo nghĩa Vậy làm để định hướng phát triển nguồn nhân lực mình? Chúng ta quan tâm đến hoạt động hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp cho nguồn nhân lực tiềm đến đâu? Hướng nghiệp Tư vấn hướng nghiệp định hướng phát triển người nghề nghiệp để người có khả phát triển thân cách tốt nhất, đóng góp tồn diện cho gia đình, xã hội Trên giới, để hướng đến kinh tế tri thức, xã hội tri thức vào năm 2010, châu Âu đề mục tiêu Lisbon 2000, theo Hướng nghiệp Tư vấn hướng nghiệp đặt lên hàng đầu sách giáo dục Để có cơng dân toàn cầu tốt nhất, Singapore - quốc gia khu vực với 40 năm lịch sử, 40 năm giai đoạn phát triển lịch sử hướng nghiệp Tư vấn hướng nghiệp quốc gia này- hướng đến phát triển người cách tồn diện khả cơng dân từ ghế nhà trường tiểu học, để công dân họ nơi đâu mà tài họ phát triển kỷ nguyên tồn cầu hóa Mục tiêu khơng phải có hai, mà họ phải trải qua trình phát triển, từ thử nghiệm đến rút kinh nghiệm nhiều lần Ở Việt Nam, hoạt động Hướng nghiệp Tư vấn hướng nghiệp khơng phải khơng có, chưa thực vào chiều sâu chưa thực hữu ích cho cần đến Điều chủ yếu xuất phát từ nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 Ông (Bà) đánh giá hiệu biện pháp (đánh x vào thích hợp) STT BIỆN PHÁP Có tác Có tác dụng Khơng dụng nhƣng khơng có tác tốt cao dụng Tích cực tuyên truyền hoạt động GDHN nhằm nâng cao nhận thức cấp quản lý, giáo viên, học sinh dư luận xã hội Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên làm công tác GDHN Thường xuyên đổi nội dung hình thức GDHN Tổ chức Tư vấn Hướng nghiệp cho học sinh Tăng cường xã hội hóa hoạt động GDHN Tăng cường trách nhiệm quản lý Giám đốc Trung tâm GDHN Tăng cường sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDHN Ông (Bà) đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp nào? (đánh dấu x vào thích hợp) STT BIỆN PHÁP Rất cần thiết Cần thiết Tích cực tuyên truyền hoạt động GDHN nhằm nâng cao nhận thức cấp quản lý, giáo viên, học sinh dư luận xã hội Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên làm công tác GDHN Thường xuyên đổi nội dung hình thức GDHN Tổ chức Tư vấn Hướng nghiệp cho học sinh Tăng cường xã hội hóa hoạt động GDHN Tăng cường trách nhiệm quản lý Giám đốc Trung tâm GDHN Tăng cường sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDHN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Không cần thiết 136 Ngoài biện pháp nêu trên, theo Ông (Bà) cần bổ sung thêm biện pháp nào? Giải thích mức độ? Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết: Q danh Chức vụ Nơi công tác: Trình độ chun mơn Xin chân trọng cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN LÀM CÔNG TÁC TVHN Để đẩy mạnh hoạt động GDHN TVHN Trung tâm KTTH-HN Trung tâm GDTX, đ/c vui lòng trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô hoặc viết ý kiến vào chỗ trống ( ) 1.Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ 4.Trình độ đào tạo: Trình độ chun mơn: Trình độ tin học: ĐH A B C 7.Đồng chí làm cơng tác GDHN TVHN : Chuyên Kiêm nhiệm Thâm niên làm công tác GDHN TVHN: Đồng chí tuyển dụng vào Trung tâm theo chế độ: -Biên chế -Hợp đồng dài hạn -Hợp đồng năm -Hợp đồng theo công việc 10 Số HS đ/c tham gia tư vấn: 11 Các lớp bồi dưỡng TVHN mà đ/c tham gia: - Lớp Bộ GD-ĐT tổ chức: Năm 2004 2005 2007 2008 2009 2006 2010 - Lớp tỉnh tổ chức 12.Đồng chí có chứng tâm lí chưa? -Có -Khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2011 138 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN NGHỀ Để đẩy mạnh công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề em cách đánh dấu (x) vào thích hợp viết ý kiến vào chỗ trống ( ) Có Không Chưa biết đánh giá lực thân 3.Thiếu thông tin nhu cầu thị trường lao động Sự định hướng giá trị nghề xã hội Thiếu thời gian tìm hiểu nghề Chưa hiểu rõ hứng thú thân 7.Nhà trường,GV chưa quan tâm đến TVHN cho HS Bị bố mẹ áp đặt việc chọn nghề Ảnh hưởng bạn bè việc chọn nghề 2.Thiếu tri thức nghề ( đặc điểm, yêu cầu nghề định chọn) chưa ổ định 10 yếu tố khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 139 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH (Dành cho học sinh trường THPT ) Các em học sinh thân mến! Gia đình xã hội quan tâm đến việc chọn nghề em, để giúp thầy cô giáo cha mẹ hiểu suy nghĩ mong ước chọn nghề chọn trường học nghề sau tốt nghiệp THPT, đề nghị em cho biết ý kiến vấn đề Các em tin ý kiến bổ ích, giúp cha mẹ thầy cô giáo hiểu Hy vọng em trả lời với suy nghĩ mong ước Rất cảm ơn em chúc em mạnh khỏe, học giỏi thực ước mơ Bạn chọn câu trả lời đánh dấu (x) vào ô tương ứng, ghi ý kiến vào chỗ trống Câu Em hiểu nghề? Nghề việc làm hợp với quy định pháp luật Nghề việc làm ổn định, lâu dài, có thu nhập nhằm đảm bảo đời sống cá nhân phát triển xã hội Nghề chuyên môn theo sở trường theo phân công xã hội Câu Hãy kể tên nghề em biết xã hội nay? Câu Theo em, nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh cần nhiều lao động? (ghi đến nghề cần nhất) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 140 Câu Theo em, nước ta thiếu nhiều cán lĩnh vực nào? Công nhân kỹ thuật lành nghề Giáo viên Bác sỹ Kỹ sư lĩnh vực khoa học Ý kiến khác……………………………………… Câu Em bắt đầu suy nghĩ nghề dự định chọn nghề từ bao giờ? Lớp Lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chưa nghĩ đến Câu Khi chọn nghề, khối thi em quan tâm đến yếu tố yếu tố sau? (ghi theo mức độ thích, từ mức đến mức 10) Theo sở thích Nghề có thu nhập cao Nhàn hạ Dễ kiếm việc làm Nghe lời khuyên Bố (mẹ) Nghe lời khuyên bạn bè Nghề mốt thời thượng Năng lực thân Khả trúng tuyển cao 10 10.Lý khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 141 Câu Em có tham gia vào buổi trao đổi lựa chọn nghề khơng? Có Khơng Nếu có tổ chức? Trung tâm KTTH-HN GDTX Đồn TNCS Hồ Chí Minh Do nhà trường Các câu lạc Các tổ chức khác Câu Sau tốt nghiệp trường THPT, em dự định làm gì? Thi đại học, cao đẳng Học TCCN, TCN Lao động sản xuất Câu Khi chọn nghề chọn trường đào tạo em thường dựa vào nguồn thông tin nào? Mức độ sử dụng TT Nguồn thông tin Bố mẹ, anh chị em Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Các chuyên viên TVHN Trung tâm KTTH - HN Bạn bè trao đổi Sách báo phương tiện thông tin khác Các hoạt động ngoại khoá trường Những người học làm nghề Chọn tuỳ hứng theo phong trào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun Khơng Ít Nhiều Rất nhiều http://www.lrc-tnu.edu.vn 142 Câu 10 Em có nguyện vọng trang bị thêm kiến thức nghề không? Rất muốn Có Khơng cần Vì sao? Câu 11 Em cho biết hướng lựa chọn nghề thân em (Em dánh dấu (x) vào phương án cho câu hỏi đây) MỨC ĐỘ TT NỘI DUNG Không Đúng phần Cơ Em chọn nghề vừa với sức học, không chọn theo nhu cầu xã hội Em chọn nghề kiếm nhiều tiền, để nuôi thân gia đình Em thích chọn nghề dễ học hỏi, dễ thăng tiến Nghề nghiệp em phải môi trường lao động có điều kiện nâng cao tay nghề Em chọn nghề phù hợp với tài gia đình thời gian học nghề Em cố gắng rèn luyện thân, học tập toàn diện môn học, để chọn nghề phù hợp Hiện giới nghề nghiệp thay đổi, để thuận lợi chọn việc làm em cần học nhiều ngành nghề lúc Để dễ dàng việc lựa chọn ngành nghề phù hợp, em cần học lệch, không ý đến môn học khác Em thi vào đại học, có đại học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoàn toàn 143 đường tiến thân em Em đăng ký dự thi vào trường đại 10 học tiếng, không cần quan tâm đến khả 11 12 13 14 15 Nếu không đạt nguyện vọng vào đại học, em vào học trường trung học nghề Em chưa định hướng ngành nghề chọn, đến lớp 12 chọn sau Bố mẹ, anh chị chọn sẵn cho em, dự kiến xin việc Nếu không thi đỗ đại học, cao đẳng em thi vào đại học hệ chức Em muốn làm nghề đủ sống gần với gia đình (bố mẹ) ĐƠI ĐIỀU VỀ BẢN THÂN EM Sinh năm………………….; Giới tính………………………………… Xếp loại học tập học kỳ năm học 2012-2013 Giỏi Khá Yếu Kém Trung bình Tuổi bố:………….Trình độ văn hóa bố Nghề bố Tuổi mẹ:…………… Trình độ văn hóa mẹ Nghề mẹ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 144 PHỤ LỤC Bảng danh mục nghề Nhóm nghề Nhóm nghề nghiên cứu khoa học Cán nghiên cứu khoa học công nghệ, khoa học xã hội nhân văn viện nghiên cứu, sở thí nghiệm, trường đại học… Nhóm nghề Nhóm nghề giao tiếp trí tuệ Quản lý nhà nước quyền cấp, lãnh đạo ngành, đồn thể, trị - xã hội Quản lý kinh tế sở sản xuất - kinh doanh Giáo viên, nhà giáo dục, nghệ nhân truyền nghề, huấn luyện viên, đạo diễn, biên đạo múa Sỹ quan huy quân đội, an ninh, tình báo, thám tử Luật sư, tra, thẩm phán, bác sỹ, nhà báo, phóng viên, nhà ngoại giao, phiên dịch, người dẫn chương trình… Nhóm nghề Nhóm nghề giao tiếp vụ Hoạt động kinh doanh: Tiếp thị, quảng cáo, bán hàng, môi giới mua bán… Tiếp viên: Thương mại, du lịch, nhà hàng, khách sạn, hàng không, nhân viên lễ tân… Nhân viên y tế: Hộ lý, y tá, điều dưỡng viên; nhân viên bảo hiểm, ngân hàng … Nhân viên dịch vụ công cộng: Công chứng nhà nước, bưu điện, hải quan, quản lý thị trường Cán chế độ sách quan nhà nước, chuyên môn Cảnh sát: Giao thông, trật tự công cộng, khu vực, bảo vệ Nhóm nghề Nhóm nghề nghiệp vụ hành Nhân viên văn phịng: Thư ký, kế tốn, lưu trữ, quản lý kho hàng, chấm công… Nhân viên giám định tại: Trạm thuế, phòng đăng kiểm, phương tiện giao thông… Nhân viên quản lý sách thư viện, quản lý di sản cổ vật bảo tàng, thủ kho… Nhóm nghề Nhóm nghề thiết kế đạo kỹ thuật Kỹ sư công nghệ thiết kế, chế tạo ngành: máy tính, điện, điện tử, tự động hố, khí chế tạo máy… Cán điều hành đạo kỹ thuật phòng chuyên môn kỹ thuật ngành, sở sản xuất, dịch vụ Cán kỹ thuật ngành: Xây dựng, giao thơng, khí, điện lực, viễn thơng, thơng tin, chế biến thực phẩm… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 145 Nhóm nghề Nhóm nghề thực hành kỹ thuật, điều khiển phương tiện kỹ thuật Kỹ sư thực hành, điều khiển vận hành loại máy: công, nông nghiệp dây chuyền sản xuất Thợ lắp ráp sửa chữa loại máy cơ, điện tử, điện; nhân viên bảo hành, bảo trì thiết bị Người điều khiển phương tiện giao thơng: tơ, tàu, thuyền, máy bay, tàu hoả… Nhóm nghề Nhóm nghề sáng tác nghệ thuật Người sáng tác loại hình: Văn, thơ, kịch, nhạc, hoạ, múa… Kiến trúc sư thiết kế cơng trình văn hoá nghệ thuật, nhà thiết kế thời trang, thiết kế mỹ thuật công nghiệp Đạo diễn, nghệ sỹ dàn dựng, quay phim, nghệ sỹ nhiếp ảnh, nghệ nhân… Nhóm nghề Nhóm nghề thực hành nghệ thuật Diễn viên: Múa, xiếc, kịch, tuồng, chèo, rối, điện ảnh; người mẫu, ca sỹ, nhạc công… Vận động viên thể thao nghệ thuật, điền kinh, thể hình, bơi lội, cầu thủ bóng đá… Nhóm nghề Nhóm nghề Lao động thủ công, mỹ nghệ Thợ thủ công sản xuất hàng mỹ nghệ: gốm, sứ ; khảm gỗ, trai; chế tác vàng bạc, đá quý; đồ lưu niệm, trang sức… Thợ cắt may, thêu, uốn tóc, trang điểm hoá trang… Thợ mộc, thợ hàn, rèn, nguội, đan lát, dệt vải, nấu ăn… Nhóm nghề 10 Nhóm nghề lao động giản đơn Công nhân thi công công trình xây dựng, giao thơng… Cơng nhân làm việc dây chuyền sản xuất; công nhân chế biến nông, lâm, hải sản Người làm vườn: Chăn nuôi, trồng trọt, giúp việc gia đình… Nhóm nghề 11 Nhóm nghề hoạt động điều kiện đặc biệt Lái máy bay thí nghiệm, máy bay chiến đấu, du hành vũ trụ… Cứu hoả, cứu hộ, dị mìn, phá bom, chống khủng bố… Vệ sỹ, cảnh sát truy bắt tội phạm, lực lượng đặc nhiệm… Diễn viên đóng thế, diễn viên xiếc, thể thao nguy hiểm (đua xe công thức )… Thám hiểm, khai thác tài nguyên biển, thợ lặn, thợ săn, hoá thú dữ… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 86 Họ tên:……………………… Tuổi:…… Gới tính: nam/nữ; Trình độ văn hóa…… Nghề nghiệp:…………………………………… TRẮC NGHIỆM KHÍ CHẤT (Theo Eysenck Personality Inventory) Bạn thường mong muốn điều lạ, gây hồi hộp? Bạn cần người bạn hiểu, động viên, an ủi mình? Bạn người vơ tư, không bận tâm đến xung quanh? Bạn cảm thấy khó khăn việc từ chối điều đó? Bạn có suy nghĩ kỹ trước định điều đó? Bạn ln giữ lời hứa điều có thuận lợi hay khơng bạn? Tâm trạng bạn hay thất thường? Bạn thường hành động hay phát ngôn nhanh không cần suy nghĩ kỹ? Bạn thường cảm thấy bất hạnh mà khơng rõ ngun nhân? 10 Bạn thường bảo vệ đến ý kiến tranh luận? 11 Bạn thường cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng nói chuyện với người khác giới không quen? 12 Đôi lúc bạn không kiềm chế nóng? 13 Bạn thường hành động cách bồng bột? 14 Bạn thường day dứt làm việc lẽ không nên làm? 15 Bạn thường thích đọc sách gặp gỡ người? 16 Bạn dễ tự ái, phật ý? 17 Bạn thích nhập hội với bạn bè? 18 Đơi lúc bạn có ý nghĩ mà ban đầu không muốn cho người khác biết? 19 Đơi bạn cảm thấy đầy nghị lực, nhiệt tình làm việc có lúc lại hồn tồn uể oải? 20 Bạn thích bạn thân hơn? 21 Bạn hay mơ mộng? 22 Bạn phản ứng lại người ta nói nặng lời với bạn? 23 Bạn thường day dứt có lỗi? 24 Tất thói quen bạn tốt cần thiết? 25 Bạn có khả truyền cảm hứng gây cười nhóm bạn bè? 26 Bạn người nhạy cảm? 27 Bạn người hoạt bát, vui vẻ? 28 Sau làm việc quan trọng, bạn thường có cảm giác lẽ làm việc tốt hơn? 29 Bạn thường im lặng nơi có người lạ? 30 Bạn có lúc đồn chuyện, phao tin? 31 Bạn thường ngủ ý nghĩ khác đầu? 32 Nếu muốn biết điều bạn thường thích tự tìm hiểu hỏi người khác? 33 Bạn thường hay hồi hộp? 34 Bạn thích cơng việc đòi hỏi phải tập trung ý liên tục? 35 Cũng có lúc bạn run lên vui sướng hay sợ hãi? 36 Bạn ln trả cước phí giao thơng đầy đủ khơng bị kiểm sốt? 37 Bạn cảm thấy khó chịu nơi mà người ta hay châm chọc nhau? 38 Bạn dễ giận? 39 Bạn thích cơng việc địi hỏi hành động nhanh chóng? 40 Bạn cảm thấy hồi hộp cảm thấy việc bất lợi xảy ra? 41 Bạn đứng ung dung, chậm rãi? 42 Đã có lúc bạn đến nơi hẹn làm muộn? 43 Bạn thường có ác mộng? 44 Bạn thích trị chuyện không bỏ qua hội bắt chuyện với người không quen biết? 45 Bạn hay lo lắng có chỗ đau thể? 46 Bạn cảm thấy khổ sở lâu không giao thiệp rộng rãi với người? 47 Bạn người dễ cáu kỉnh? 48 Trong số người quen có người bạn khơng thích? 49 Bạn người tự tin? 50 Bạn dễ phật ý có người khuyết điểm bạn? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 87 51 Bạn nghĩ khó thực thoải mái liên hoan? 52 Bạn cảm thấy không yên tâm thua bạn bè điểm đó? 53 Bạn dễ dàng mang lại vui vẻ cho họp mặt tẻ nhạt? 54 Bạn thường hay nói vấn đề mà chưa nắm chắc? 55 Bạn lo lắng sức khỏe mình? 56 Bạn thích trêu đùa người khác? 57 Bạn bị ngủ không? Ngày…… tháng…….năm………… CÁN BỘ TƯ VẤN KẾT QUẢ Số điểm: Độ tin cậy KHÍ CHẤT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hướng Nội, ngoại Tính ổn định Hướng Nội, ngoại ………………………………………… …………………………………………………… ………… http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT QUẢ TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP Lớp 11 A1 _ THPT Hàn Thuyên Năm học 2011 *** - STT Kết kiểm tra Kết kiểm tra Xu hƣớng nghề_ Khí chất Năng lực nghề HỌ VÀ TÊN Khí chất Đặng Văn Kiên Nguyễn Duy Tuấn Vũ Thanh Sơn Nguyễn Cơng Hồng Phạm TháI Hoàng Nguyễn Bá Tùng Trịnh Tùng Anh Dương Văn Dũng Nhóm Nhóm Nhóm Khơng PH có PH phù hợp mức độ Điềm tĩnh Năng lực Trí Nguyện vọng học tập _ Năng lực học tập PH mức KQ Nguyện vọng Mức độ PH tuệ Tốt TB Kém độ học tập Khối Bậc, trường học Tốt Khá cao 2G,1K A ĐH Bách khoa HN Khá Sôi Tốt Khá cao 3G A ĐH Quốc gia HN Khá Điềm tĩnh Tốt Khá cao 1G,2K A ĐH Kinh tế HN Khá Sôi Tốt Khá cao 2K,1TB A ĐH TháI Nguyên TB Sôi 2,5 Tốt 5 Khá cao 2G,1K A HV Bưu VT Khá Sơi 2,5 Tốt 1 Khá 2G,1K A ĐH Bách khoa HN Khá Tốt 1 Khá 2G,1K A ĐH tài kế tốn Khá Tốt Khá 1G,2K A HV An ninh Khá Sôi Điêm tĩnh 11 Nguyễn Duy Khánh Sôi 2,5 Tốt Khá 2G,1K A ĐH Kinh tế Khá 10 Khúc Minh Tuấn Ưu tư 2,5 Tốt Khá 1G,2K A ĐH Quốc gia HN Khá 11 Nguyễn Mạnh Tuấn Điềm tĩnh Tốt Khá 2G,1K A ĐH Quốc gia HN Khá 12 Lê Đại Hoàn Điềm tĩnh Tốt Khá 2G,1K A ĐH Quốc gia HN Khá 13 Phạm Việt Hoa Ưu tư Tốt Khá 3G A ĐH Kinh tế Hn Khá 14 Nguyễn Phương Thảo Ưu tư 4,7 Tốt 2 Khá 2G,1K A HV hành QG Khá 15 Trần Thị Mai H ạnh Ưu tư Tốt 2 Khá 3G A ĐH kinh tế Khá 16 Ngô Nhật Linh Ưu tư Tốt TB Khá 1G,2K A HV Ngân hàng Khá 17 Nguyễn Hạnh Hoa Sôi Tốt TB Khá 2G,1K A ĐH Kinh tế Khá 18 Ngô Vũ Trà My Ưu tư 19 Nguyễn Mạnh Thắng Sôi 20 Nguyễn T Hạnh Uyên Điềm tĩnh 21 Nguyễn T Quỳnh Anh Sôi 2 Tốt 3 TB Khá 1G,2K A ĐH Kinh tế HN Khá 3,11 Tốt TB Khá 3K A HV An ninh TB Tốt 3 TB Khá 1G,2K D ĐH ngoại ngữ HN Khá Tốt 3 TB Khá 3K A HV an ninh TB - 87 - S T Kết kiểm tra Kết kiểm tra Xu hƣớng nghề_ Khí chất Năng lực nghề HỌ VÀ TÊN Khí chất T Nhóm Nhóm Nhóm Khơng PH có PH phù hợp mức độ Năng lực Trí Nguyện vọng học tập _ Năng lực học tập PH mức KQ Nguyện vọng Mức độ PH tuệ Tốt TB Kém độ học tập Khối Bậc, trường học 2,3 Tốt 3 TB 3G A ĐH Quốc gia HN Khá Tốt 3 TB 1G,2K A ĐH Kinh tế HN Khá Tốt TB 2G,1K A ĐH Ngoại thương Khá Tốt 3 TB 3K A ĐH công nghiệp HN TB 22 Vũ Văn Huy Điềm tĩnh 23 Dương T.Thu Hiền Điềm tĩnh 24 Nguyễn T Ngọc Anh 25 Nguyễn Thị Hoan Điềm tĩnh 26 Hoàng Văn Hiến Sôi TB TB 2G,1K A ĐH Bách khoa Khá 27 Nguyễ Thu Hương Sôi Tốt 3 TB 2G,1K A ĐH Kinh tế HN Khá 28 Vũ Mai Anh Ưu tư Tốt 3 TB 2K,1TB A ĐH Kinh tế HN TB 29 Đoàn Tiến Dũng Ưu tư Tốt 3 TB 1G,2K A ĐH Kinh tế HN Khá 30 Hồng Văn Hiến Sơi 31 Nguyễn Diêu Hoa Sôi 32 Phạm Phương Thảo Linh hoạt 33 Nguyễn Đức Thịnh Ưu tư 2,5 34 Bùi T Thu Trang Ưu tư 35 Trần Thị Tuyết 36 Trần T Hương Thảo 37 Trần T.HảI Yến Linh hoạt 38 Đỗ T Thu Hương Sôi 39 Nguyễn T Bích Ngọc Sơi 40 Nguyễn T Kim Dung 41 Lê Thị Thanh 42 Hoàng Ngọc ánh Dương 43 Đinh T Thu Trang Điềm tĩnh 44 Nguyễn Quang Đạt Điềm tĩnh Ưu tư 4,5 Linh hoạt Ưu tư Sôi Điềm tĩnh 2 TB 2G,1K A ĐH Bách khoa HN Khá TB TB 3K A HV quan hệ QT TB Tốt TB 2K,1TB A HV quan hệ QT TB Tốt TB 3G A ĐH Bách khoa HN Khá Tốt TB 3K A HV trị QG TB TB TB 3G A ĐH Sư phạm HN Khá TB TB 1G,2K A ĐH Quốc gia HN Khá TB TB 3K A ĐH Kinh tế HN TB TB Thấp 1G,2K A ĐH Kinh tế HN Khá TB Thấp 1G,2K A ĐH Kinh tế HN Khá TB Thấp 3K A ĐH Kinh tế HN TB TB Thấp 1G,2K A ĐH Quốc gia HN Khá TB Thấp 3G A ĐH Tài kế tốn Khá Kém 2 Thấp 1G,1K,1TB A HV Chính trị QG TB TB Thấp 1G,2K A ĐH Bách khoa HN Khá Sôi TB TỔ TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn