1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cá biện pháp nâng ao hất lượng dạy nghề phổ thông tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp thường tín hà nội

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Chất lượng dạy học là kết quả của quá trình dạy học được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tư

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CẨN THỊ THUẬN CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẬY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP- HƯỚNG NGHIỆP THƯỜNG TÍN- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội, 2010 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131808321000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CẨN THỊ THUẬN CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẬY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP- HƯỚNG NGHIỆP THƯỜNG TÍN- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TIẾN ĐẠT Hà Nội, 2010 DANH MỤC VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa DNPT : Dạy nghề phổ thông ĐH : Đại học GD-ĐT : Giáo dục đào tạo GDHN : Giáo dục hướng nghiệp GVDN : Giáo viên dạy nghề HN : Hướng nghiệp HSPT : Học sinh phổ thông HS : Học sinh KTTH-HN : Kỹ thuật, tổng hợp-Hướng nghiệp LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội NPT : Nghề phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học SPKT : Sư phạm kỹ thuật TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo nguồn nhân lực nhân tố đóng vai trò định cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, dạy nghề phải đảm nhận đào tạo tới 60% - 65% tổng số lực lượng lao động Tuy nhiên dạy nghề nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu xã hội số lượng chất lượng Vì mà lễ kỉ niệm 40 năm ngày thành lập (9/10/1969 – 9/10/2009) đón nhận hn chương lao động hạng nhì, Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề Nguyễn Tiến Dũng nhấn mạnh thời gian tới, dạy nghề cần phải có thay đổi đột phá cấu chất lượng đào tạo, xây dựng hệ thống dạy nghề phù hợp đại Ông nhấn mạnh báo cáo tình hình phát triển nghiệp dạy nghề là: “Bước vào giai đoạn ngành dạy nghề đứng trước nhiệm vụ đầy thách thức để góp phần đưa nước ta từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Lại có ý kiến cho rằng: Hầu hết học sinh trường nghề, đặc biệt học sinh học nghề phổ thông, trường không làm việc ngay, doanh nghiệp lần lại phải bỏ tiền đào tạo lại Đó lãng phí to lớn thời gian tiền bạc Nói ơng Nguyễn Văn Minh - tổng giám đốc Vina dày “Sự lãng phí cịn lớn nhiều tham tham nhũng !” Với lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng trung tâm KTTH-HN Thường Tín” làm luận văn tốt nghiệp SPKT với mong muốn tìm biện pháp cải tiến hoạt động dạy học, tổ chức quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng trung tâm KTTH-HN Thường Tín, nhằm tạo điều kiện cho học sinh phổ thông tiếp thu kiến thức nghề ứng dụng vào thực tiễn cách dễ dàng Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy nghề Trung tâm KTTH-HN Thường Tín - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng trung tâm KTTH-HN Thường Tín Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định số vấn đề lý luận việc nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông - Đánh giá thực trạng dạy nghề Trung tâm KTTH-HN Thường Tín - Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề trung tâm KTTHHN Thường Tín Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng Trung tâm KTTH-HN Thường Tín năm vừa qua Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, tham khảo tài liệu có liên quan - Phương pháp khảo sát điều tra - Phương pháp quan sát dự - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp xử lý số liệu thống kê - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, danh mục viết tắt, mục lục, kết luận khuyến nghị, luận văn trình bày gồm nội dung sau: CHƯƠNG 1: Một số vấn đề liên quan đến chất lượng dạy nghề CHƯƠNG 2: Thực trạng dạy nghề phổ thông CHƯƠNG 3: Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nghề Nghề nghiệp xã hội cố định cứng nhắc Nghề nghiệp giống thể sống, có sinh thành, phát triển, tiêu vong Ở Việt Nam năm gần đây, chuyển biến kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, nên gây biến đổi sâu sắc cấu nghề nghiệp xã hội Trong chế thị trường kinh tế tri thức tương lai, sức lao động thứ hàng hoá Giá trị thứ hàng hoá sức lao động tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả mặt người lao động Xã hội đón nhận thứ hàng hố “hàm lượng chất xám” “chất lượng sức lao động” định Khái niệm phân công công tác dần trình vận hành chế thị trường Con người phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi lĩnh, nắm vững nghề, biết nhiều nghề để tự tìm việc làm, tự tạo việc làm Vậy nghề ? Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà nhờ đào tạo người có tri thức kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề bao gồm nhiều chuyên môn Chuyên môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách phương tiện sinh tồn phát triển xã hội Trên giới có 2000 nghề với hàng chục nghìn chun mơn Ở Liên Xô trước đây, người ta thống kê 15 000 chun mơn, cịn Mỹ số lên đến 40 000 Vì hệ thống nghề nghiệp xã hội có số lượng nghề chun mơn nhiều nên người ta gọi hệ thống “thế giới nghề nghiệp” Nhiều nghề thấy có nước lại không thấy nước khác Hơn nghề xã hội trạng thái biến động phát triển khoa học công nghệ Nhiều nghề cũ thay đổi nội dung phương pháp sản xuất Nhiều nghề xuất phát triển theo hướng đa dạng hoá Theo thống kê gần đây, giới năm có tới 500 nghề bị đào thải khoảng 600 nghề xuất Ở nước ta năm hệ truờng (dạy nghề, trung học chuyên nghiệp cao đẳng - đại học) đào tạo 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác 1.1.2 Khái niệm dạy nghề Theo số liệu thống kê Bộ LĐTB&XH, mạng lưới hệ thống dạy nghề từ năm 1998 – 2008 phát triển mạnh, số trường tăng 2,73 lần (từ 129 trường lên 306 trường cao đẳng, trung cấp nghề), trung tâm dạy nghề tăng 4,56 lần (từ 150 lên 684) Mỗi tỉnh có trường trung cấp nghề cao đẳng nghề, 50% huyện có trung tâm dạy nghề Xã hội hoá dạy nghề đạt kết bước đầu, quy mô tuyển sinh học nghề tăng nhanh, đầu tư cho dạy nghề ngày tăng Tuy nhiên dạy nghề nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Trong nhiều năm qua, cơng tác dạy nghề có nhiều tiến bộ, nhiên có thực tế nay, học sinh sau tốt nghiệp THPT không mặn mà với đào tạo nghề Xã hội coi trọng cấp, học vị mà chưa quan tâm mức đến vai trị, vị trí nghề nghiệp Mặt khác, cơng tác tư vấn nghề nghiệp, việc làm cho học sinh, niên chưa trọng, khiến niên chưa hiểu học nghề chưa coi học nghề đường lập nghiệp Thị trường lao động có tham gia doanh nghiệp nước ngày nhiều, doanh nghiệp nước với dây chuyền cơng nghiệp địi hỏi nhiều lượng kỹ sư thực hành, đội ngũ công nhân kỹ thuật đặc biệt đội ngũ công nhân dây chuyền sản xuất Từ thực tiễn thị trường lao động, không thiết phải trọng vào trình độ cao, nâng lên cao đẳng nghề, kỹ sư thực hành cần trọng vào đào tạo nghề ngắn hạn, lượng công nhân cho dây truyền làm việc cần số lượng lớn Thực tế cho thấy cần nghiên cứu cấu lao động phù hợp với quy mô phát triển khu vực, vùng miền Cần phải nhận thấy rằng, mục tiêu nhà trường phải đặt chất lượng đào tạo lao động lên hàng đầu Song song với việc cần phải cấu ngành nghề, cấu trình độ để từ đề đề xuất hợp lý cho đào tạo Mới Bộ LĐTB&XH lấy ý kiến xây dựng đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020, có đề nhiệm vụ, nhóm giải pháp Vấn đề đặt qua thực tiễn 15 năm từ 1995 đến 2009, đào tạo nghề với nhiều biến chuyển khởi sắc Hơn hết hiệu trưởng hiểu đào tạo mà xã hội cần, nhiên hiểu hiểu đấy, thực tế để triển khai đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp khó Chúng ta nói nhiều đến vần đề xung quanh việc dạy nghề Để hiểu rõ dạy nghề đánh giá xem dạy nghề có thuận lợi, khó khăn gì, có mặt hạn chế hay tích cực nào, vai trị dạy nghề xã hội sao, phải hiểu khái niệm dạy nghề Vậy dạy nghề gì? Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học 1.1.3 Khái niệm dạy nghề phổ thông Trong giai đoạn ngày nay, sút dời sống, khủng hoảng kinh tế lạm phát tiền tệ, đời sống người lao động bấp bênh… nên người dân khơng muốn em vào số nghề mà thu nhập thấp, lại khơng có viễn cảnh phát triển Từ đó, trở thành ý thức chạy đua vào ĐH, CĐ Xu tách rời học với hành, giáo dục với lao động sản xuất tăng lên Vai trị cơng tác dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp bị coi nhẹ, việc học nghề phổ thơng quan tâm Cuộc chạy đua thi cử nói chung thi ĐH, CĐ nói riêng tạo nên tâm trạng căng thẳng học sinh THPT, kéo theo việc làm tiêu cực hành động vi phạm chuẩn mực đạo đức pháp luật Đó nguyên nhân dẫn hệ thống nhà trường THPT đến tình trạng lạc hậu so với nhà trường nước có cơng nghiệp phát triển Vì vậy, cần đặt cơng tác hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông cho phù hợp với kinh tế thị trường, theo hướng “đi tắt, đón đầu” nghiệp CNH-HĐH, gắn việc chọn nghề niên với việc chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động địa phương nước Việc dạy học nghề phổ thông giúp em có trang thơng tin ban đầu số nghề xã hội thị trường lao động liên quan đến việc sáng tạo công nghệ mới, tiếp nhận làm chủ công nghệ tiên tiến nhập nước lĩnh vực: Nông, Lâm, Ngư nghiệp, Công nghệ thông tin, Viễn thông… Như vậy, rõ ràng dạy nghề cho học sinh phổ thông nhằm cung cấp cho em ý niệm, thông tin ban đầu số nghề số nhóm nghề cụ thể, gần gũi với em phù hợp với xu thế giới hoàn cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới, giúp em có thêm thơng tin, tự định hướng việc chọn ngành nghề phù hợp với lực thân, hồn cảnh gia đình nhu cầu xã hội để đào tạo, trở lại phục vụ đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH quê hương, đất nước

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w