Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Thường Tín Hà Nội Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Thường Tín Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CẨN THỊ THUẬN CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẬY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP- HƯỚNG NGHIỆP THƯỜNG TÍN- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CẨN THỊ THUẬN CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẬY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP- HƯỚNG NGHIỆP THƯỜNG TÍN- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TIẾN ĐẠT Hà Nội, 2010 DANH MỤC VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa DNPT : Dạy nghề phổ thông ĐH : Đại học GD-ĐT : Giáo dục đào tạo GDHN : Giáo dục hướng nghiệp GVDN : Giáo viên dạy nghề HN : Hướng nghiệp HSPT : Học sinh phổ thông HS : Học sinh KTTH-HN : Kỹ thuật, tổng hợp-Hướng nghiệp LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội NPT : Nghề phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học SPKT : Sư phạm kỹ thuật TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo nguồn nhân lực nhân tố đóng vai trò định cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, dạy nghề phải đảm nhận đào tạo tới 60% - 65% tổng số lực lượng lao động Tuy nhiên dạy nghề nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu xã hội số lượng chất lượng Vì mà lễ kỉ niệm 40 năm ngày thành lập (9/10/1969 – 9/10/2009) đón nhận hn chương lao động hạng nhì, Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề Nguyễn Tiến Dũng nhấn mạnh thời gian tới, dạy nghề cần phải có thay đổi đột phá cấu chất lượng đào tạo, xây dựng hệ thống dạy nghề phù hợp đại Ông nhấn mạnh báo cáo tình hình phát triển nghiệp dạy nghề là: “Bước vào giai đoạn ngành dạy nghề đứng trước nhiệm vụ đầy thách thức để góp phần đưa nước ta từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Lại có ý kiến cho rằng: Hầu hết học sinh trường nghề, đặc biệt học sinh học nghề phổ thông, trường không làm việc ngay, doanh nghiệp lần lại phải bỏ tiền đào tạo lại Đó lãng phí to lớn thời gian tiền bạc Nói ơng Nguyễn Văn Minh - tổng giám đốc Vina dày “Sự lãng phí cịn lớn nhiều tham tham nhũng !” Với lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng trung tâm KTTH-HN Thường Tín” làm luận văn tốt nghiệp SPKT với mong muốn tìm biện pháp cải tiến hoạt động dạy học, tổ chức quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng trung tâm KTTH-HN Thường Tín, nhằm tạo điều kiện cho học sinh phổ thông tiếp thu kiến thức nghề ứng dụng vào thực tiễn cách dễ dàng Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy nghề Trung tâm KTTH-HN Thường Tín - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng trung tâm KTTH-HN Thường Tín Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định số vấn đề lý luận việc nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông - Đánh giá thực trạng dạy nghề Trung tâm KTTH-HN Thường Tín - Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề trung tâm KTTHHN Thường Tín Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng Trung tâm KTTH-HN Thường Tín năm vừa qua Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, tham khảo tài liệu có liên quan - Phương pháp khảo sát điều tra - Phương pháp quan sát dự - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp xử lý số liệu thống kê - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, danh mục viết tắt, mục lục, kết luận khuyến nghị, luận văn trình bày gồm nội dung sau: CHƯƠNG 1: Một số vấn đề liên quan đến chất lượng dạy nghề CHƯƠNG 2: Thực trạng dạy nghề phổ thông CHƯƠNG 3: Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nghề Nghề nghiệp xã hội cố định cứng nhắc Nghề nghiệp giống thể sống, có sinh thành, phát triển, tiêu vong Ở Việt Nam năm gần đây, chuyển biến kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, nên gây biến đổi sâu sắc cấu nghề nghiệp xã hội Trong chế thị trường kinh tế tri thức tương lai, sức lao động thứ hàng hoá Giá trị thứ hàng hoá sức lao động tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả mặt người lao động Xã hội đón nhận thứ hàng hố “hàm lượng chất xám” “chất lượng sức lao động” định Khái niệm phân công công tác dần trình vận hành chế thị trường Con người phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi lĩnh, nắm vững nghề, biết nhiều nghề để tự tìm việc làm, tự tạo việc làm Vậy nghề ? Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà nhờ đào tạo người có tri thức kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề bao gồm nhiều chuyên môn Chuyên môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách phương tiện sinh tồn phát triển xã hội Trên giới có 2000 nghề với hàng chục nghìn chun mơn Ở Liên Xô trước đây, người ta thống kê 15 000 chun mơn, cịn Mỹ số lên đến 40 000 Vì hệ thống nghề nghiệp xã hội có số lượng nghề chun mơn nhiều nên người ta gọi hệ thống “thế giới nghề nghiệp” Nhiều nghề thấy có nước lại không thấy nước khác Hơn nghề xã hội trạng thái biến động phát triển khoa học công nghệ Nhiều nghề cũ thay đổi nội dung phương pháp sản xuất Nhiều nghề xuất phát triển theo hướng đa dạng hoá Theo thống kê gần đây, giới năm có tới 500 nghề bị đào thải khoảng 600 nghề xuất Ở nước ta năm hệ truờng (dạy nghề, trung học chuyên nghiệp cao đẳng - đại học) đào tạo 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác 1.1.2 Khái niệm dạy nghề Theo số liệu thống kê Bộ LĐTB&XH, mạng lưới hệ thống dạy nghề từ năm 1998 – 2008 phát triển mạnh, số trường tăng 2,73 lần (từ 129 trường lên 306 trường cao đẳng, trung cấp nghề), trung tâm dạy nghề tăng 4,56 lần (từ 150 lên 684) Mỗi tỉnh có trường trung cấp nghề cao đẳng nghề, 50% huyện có trung tâm dạy nghề Xã hội hoá dạy nghề đạt kết bước đầu, quy mô tuyển sinh học nghề tăng nhanh, đầu tư cho dạy nghề ngày tăng Tuy nhiên dạy nghề nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Trong nhiều năm qua, cơng tác dạy nghề có nhiều tiến bộ, nhiên có thực tế nay, học sinh sau tốt nghiệp THPT không mặn mà với đào tạo nghề Xã hội coi trọng cấp, học vị mà chưa quan tâm mức đến vai trị, vị trí nghề nghiệp Mặt khác, cơng tác tư vấn nghề nghiệp, việc làm cho học sinh, niên chưa trọng, khiến niên chưa hiểu học nghề chưa coi học nghề đường lập nghiệp Thị trường lao động có tham gia doanh nghiệp nước ngày nhiều, doanh nghiệp nước với dây chuyền cơng nghiệp địi hỏi nhiều lượng kỹ sư thực hành, đội ngũ công nhân kỹ thuật đặc biệt đội ngũ công nhân dây chuyền sản xuất Từ thực tiễn thị trường lao động, không thiết phải trọng vào trình độ cao, nâng lên cao đẳng nghề, kỹ sư thực hành cần trọng vào đào tạo nghề ngắn hạn, lượng công nhân cho dây truyền làm việc cần số lượng lớn Thực tế cho thấy cần nghiên cứu cấu lao động phù hợp với quy mô phát triển khu vực, vùng miền Cần phải nhận thấy rằng, mục tiêu nhà trường phải đặt chất lượng đào tạo lao động lên hàng đầu Song song với việc cần phải cấu ngành nghề, cấu trình độ để từ đề đề xuất hợp lý cho đào tạo Mới Bộ LĐTB&XH lấy ý kiến xây dựng đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020, có đề nhiệm vụ, nhóm giải pháp Vấn đề đặt qua thực tiễn 15 năm từ 1995 đến 2009, đào tạo nghề với nhiều biến chuyển khởi sắc Hơn hết hiệu trưởng hiểu đào tạo mà xã hội cần, nhiên hiểu hiểu đấy, thực tế để triển khai đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp khó Chúng ta nói nhiều đến vần đề xung quanh việc dạy nghề Để hiểu rõ dạy nghề đánh giá xem dạy nghề có thuận lợi, khó khăn gì, có mặt hạn chế hay tích cực nào, vai trị dạy nghề xã hội sao, phải hiểu khái niệm dạy nghề Vậy dạy nghề gì? Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học 1.1.3 Khái niệm dạy nghề phổ thông Trong giai đoạn ngày nay, sút dời sống, khủng hoảng kinh tế lạm phát tiền tệ, đời sống người lao động bấp bênh… nên người dân khơng muốn em vào số nghề mà thu nhập thấp, lại khơng có viễn cảnh phát triển Từ đó, trở thành ý thức chạy đua vào ĐH, CĐ Xu tách rời học với hành, giáo dục với lao động sản xuất tăng lên Vai trị cơng tác dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp bị coi nhẹ, việc học nghề phổ thơng quan tâm Cuộc chạy đua thi cử nói chung thi ĐH, CĐ nói riêng tạo nên tâm trạng căng thẳng học sinh THPT, kéo theo việc làm tiêu cực hành động vi phạm chuẩn mực đạo đức pháp luật Đó nguyên nhân dẫn hệ thống nhà trường THPT đến tình trạng lạc hậu so với nhà trường nước có cơng nghiệp phát triển Vì vậy, cần đặt cơng tác hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông cho phù hợp với kinh tế thị trường, theo hướng “đi tắt, đón đầu” nghiệp CNH-HĐH, gắn việc chọn nghề niên với việc chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động địa phương nước Việc dạy học nghề phổ thông giúp em có trang thơng tin ban đầu số nghề xã hội thị trường lao động liên quan đến việc sáng tạo công nghệ mới, tiếp nhận làm chủ công nghệ tiên tiến nhập nước lĩnh vực: Nông, Lâm, Ngư nghiệp, Công nghệ thông tin, Viễn thông… Như vậy, rõ ràng dạy nghề cho học sinh phổ thông nhằm cung cấp cho em ý niệm, thông tin ban đầu số nghề số nhóm nghề cụ thể, gần gũi với em phù hợp với xu thế giới hoàn cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới, giúp em có thêm thơng tin, tự định hướng việc chọn ngành nghề phù hợp với lực thân, hồn cảnh gia đình nhu cầu xã hội để đào tạo, trở lại phục vụ đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH quê hương, đất nước Giáo viên nghiên cứu hồ sơ học sinh lớp mình, sở ổn định tổ chức lớp chọn đội ngũ cán lớp học sinh có lực, gương mẫu, nhanh nhẹn - Quản lý việc học tập học sinh lớp trách nhiệm chủ yếu giáo viên, bên cạnh cần có hỗ trợ bảo vệ, nhân viên trực, cán quản lý trung tâm chơi đầu học sinh đến trường Phối hợp quản lý phận giúp cho hoạt động học học sinh tốt - Ngay buổi học giáo viên phải quán triệt giấc vào lớp, làm tập nhà khơng nói chuyện riêng, khơng làm việc riêng lớp Đưa biện pháp xử lý học sinh vi phạm - Phối hợp giáo viên dạy nghề với giáo viên chủ nhiệm lớp văn hóa để nghiêm trị học sinh để học sinh có thái độ nghiêm túc học tập đặc biệt việc học nghề Đồng thời việc phối hợp giúp trung tâm nhà trường quản lý tốt học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp văn hóa thơng tin học lực đạo đức học sinh để giáo viên dạy nghề nắm bắt từ đầu năm học có biện pháp dạy dỗ uốn nắn, cịn giáo viên dạy nghề thông tin cho giáo viên chủ nhiêm lớp văn hóa tình hình học nghề học sinh để trường THPT quản lý học sinh tốt - Giáo viên dạy nghề phối hợp với phụ huynh học sinh việc tạo điều kiện thời gian vật chất cho học sinh: + Mỗi kỳ trung tâm nên tổ chức buổi họp phụ huynh để thơng báo tình hình học tập học sinh, đồng thời nhắc nhở phụ huynh dành thời gian kiểm tra giấc học tập, lịch học ghi thời khoa biểu, tạo góc học tập cho học sinh nhà, thường xuyên báo cáo tình hình học tập em tuần học sinh đến học nghề buổi, thời gian chủ yếu học nhà trường THPT 95 + Yêu cầu phụ huynh mua sách giáo khoa, sách tham khảo, đồ dùng học tập đầy đủ cho học sinh, đặc biệt mua dụng cụ, thiết bị thực hành, phương tiện quan trọng để thực tốt việc học nghề - Trong lớp giáo viên phải có thái độ nghiêm túc, nghiêm khắc phải mềm dẻo, vừa dạy vừa dỗ, tạo khơng khí vui vẻ để học sinh giáo viên không căng thẳng vào lớp Đặc biệt giáo viên dạy nghề phải dạy cho học sinh cách tự học, tự vận dụng lý thuyết vào thực hành Ví dụ: đưa cho em sơ đồ điện, dạy em cách đấu nối đâu đấu nối với thiết bị chỗ nào, nguyên tắc sử dụng dụng cụ, thiết bị điện Bên cạnh dạy nghề để quản lý tốt hoạt động học tập học sinh thực hành giáo viên nên phân lớp thành nhóm, sau giáo viên hướng dẫn sơ đồ lý thuyết học sinh bắt tay vào thực hành, có bàn bạc nhóm học sinh tích cực thi đua với với nhóm khác để thể tài năng, việc học nghề đạt hiệu cao học sinh hăng say học tập Giáo viên chấm điểm theo thực hành học sinh dựa tiêu chí sau: + Sản phẩm thực hành: đấu nối có sơ đồ kỹ thuật khơng, có tính an tồn thẩm mỹ khơng + Thời gian hoàn thành thực hành + Thái độ q trình thực hành theo nhóm Phải đặt tiêu chí từ buổi đầu học sinh không trật tự thực hành, mà học lại đạt hiệu cao Giáo viên cho điểm công công khai, kiểm tra miệng, kiểm tra lý thuyết, kiểm tra thực hành kiểm tra học kì phải đưa vào với kết thi nghề để đánh giá lực thái độ học tập học sinh năm học 96 Việc phân nhóm học sinh, giáo viên nên lựa chọn để nhóm có học sinh giỏi, khá, trung bình yếu để em học hỏi lẫn bảo cho trình thực hành - Trung tâm phải thực nghiêm chỉnh quy định Sở GD-ĐT Hà Nội, học sinh nghỉ 10% số tiết chương trình nghề 105 tiết khơng dự thi nghề Lập biên có thái độ kiên học sinh vô ý thức, vô kỉ luật Nghiêm túc coi thi nghề, tổ chức coi thi có Chấm thi công bằng, nghiêm minh - Quản lý chặt chẽ học sinh chơi, xử phạt nghiêm khắc học sinh có hành vi quậy phá, đánh gửi trả trường THPT, gia đình 3.2.7 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tác giả đề tài xin ý kiến đánh giá lãnh đạo thầy giáo có kinh nghiệm giảng dạy trung tâm KTTH-HN ngồi tỉnh, đặc biệt có tồn lãnh đạo giáo viên trung tâm KTTH-HN Thường Tín, nhóm biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng trung tâm KTTH-HN Thường Tín Tổng số người xin ý kiến là: 38 - Giám đốc: - Phó giám đốc: - Chủ tịch cơng đồn: - Tổ trưởng tổ chun mơn: - Giáo viên: 20 Trình độ chun mơn: Đại học: 36; thạc sĩ: Thâm niên công tác trung bình là: 15 năm Đánh giá tính cần thiết có mức độ: Rất cần thiết, cần thiết khơng cần thiết Đánh giá tính khả thi có mức độ: Rất khả thi, khả thi không khả thi 97 Bảng kết kiểm chứng mức độ cần thiết biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông: Tên biện pháp TT Rất cần Cần thiết thiết Đánh giá chương trình đào tạo Không cần thiết 10 28 24 14 nghề phổ thông Tăng cường hoạt động hướng nghiệp dạy nghề phổ thông Đổi phương pháp dạy nghề 23 15 Liên kết với doanh nghiệp 12 26 16 22 20 18 dạy nghề phổ thông Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu Tăng cường quản lý hoạt động dạy học Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất đánh giá cần thiết cho việc nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng Đặc biệt có ba biện pháp đánh giá cần thiết biện pháp “Tăng cường hoạt động hướng nghiệp dạy nghề phổ thông”, “Đổi phương pháp dạy nghề” biện pháp “Tăng cường quản lý hoạt động dạy học” Bảng kết kiểm chứng tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông: 98 Tên biện pháp TT Rất khả thi Khả thi Không khả thi Đánh giá chương trình đào tạo 12 26 23 15 nghề phổ thông Tăng cường hoạt động hướng nghiệp dạy nghề phổ thông Đổi phương pháp dạy nghề 18 20 Liên kết với doanh nghiệp 13 25 14 24 21 17 dạy nghề phổ thông Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu Tăng cường quản lý hoạt động dạy học Từ kết kiểm chứng cho thấy biện pháp có tính khả thi, riêng có hai biện pháp đánh giá có tính khả thi cao biện pháp “Tăng cường hoạt động hướng nghiệp dạy nghề” biện pháp “Tăng cường quản lý hoạt động dạy học” 99 Đánh giá chương trình đào tạo Tăng cường hoạt động hướng nghiệp Đổi phương pháp CÁC BIỆN PHÁP Liên kết với doanh nghiệp Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng Tăng cường quản lý hoạt động dậy học 100 Nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng trung tâm KTTHHN Thường Tín Kết luận khuyến nghị Kết luận Dạy nghề phổ thông với mục đích cung cấp cho em ý niệm, thông tin ban đầu số nghề số nhóm nghề cụ thể gần gũi với em phù hợp với xu thế giới hoàn cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, giúp em có thêm thơng tin, tự định hướng việc chọn ngành, nghề phù hợp với lực thân, hồn cảnh gia đình nhu cầu xã hội để đào tạo, trở lại phục vụ đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp CNHHĐH đất nước Với mục tiêu việc nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông vấn đề cần thiết cần phải giải giai đoạn Với nhân thức đó, tác giả đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để nhằm đưa biện pháp có tính khả thi công tác dạy nghề phổ thông Về lý luận: Luận văn nghiên cứu khái quát cách có hệ thống lý luận dạy nghề, hướng nghiệp quản lý giáo dục Đồng thời luận văn tập trung nghiên cứu quy định Bộ GD-ĐT sở GD-ĐT hoạt động dạy nghề phổ thông, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề phổ thông Việc nghiên cứu phần lý luận đầy đủ có tính hệ thống giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng chất lượng dạy nghề phổ thông từ đề biện pháp cần thiết để nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông Về thực trạng: Luận văn đánh giá đầy đủ thực trạng đào tạo nghề phổ thông trung tâm KTTH-HN, tác giả khảo sát lấy ý kiến đánh giá công tác dạy nghề phổ thông trung tâm KTTH-HN, tác giả nhận thấy: trung tâm có nhiều cố gắng cơng tác dạy nghề với điều kiện sở vật chất cịn nghèo nàn, chế độ sách nhà nước với dạy nghề phổ thông chưa rõ ràng 101 chưa quan tâm nhiều, song bên cạnh thân trung tâm KTTH-HN tồn nhiều yếu kém: cơng tác quản lý q trình dạy giáo viên học học sinh lỏng lẻo, đặc biệt trung tâm chưa trọng phát triển công tác hướng nghiệp Xuất phát từ sở lý luận thực trạng dạy nghề phổ thông, tác giả luận văn đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông: Biện pháp 1: Đánh giá chương trình đào tạo nghề phổ thơng Biện pháp 2: Tăng cường hoạt động hướng nghiệp dạy nghề phổ thông Biện pháp 3: Đổi phương pháp dạy nghề Biện pháp 4: Liên kết với doanh nghiệp dạy nghề phổ thông Biện pháp 5: Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu Biện pháp 6: Tăng cường quản lý hoạt động dạy học Muốn chất lượng đào tạo nghề phổ thông sớm đạt kết theo mục tiêu phải tiến hành đồng biện pháp Khuyến nghị Trong trình nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông, tác giả có số khuyến nghị sau: - Với Bộ GD-ĐT: + Đề nghị tăng cường ngân sách đầu tư cho học sinh trang thiết bị dạy học dụng cụ, thiết bị thực hành Đầu tư ngân sách để trung tâm xây dựng phòng thực hành riêng xây thêm phòng học đáp ứng nguyện vọng học nghề học sinh + Thay đổi chương trình sách giáo khoa phù hợp với thực tế ngành nghề xã hội, tăng cường xuất thêm sách tham khảo cho học sinh giáo viên + Chỉ đạo việc thực đổi phương pháp dạy học - Với sở GD-ĐT Hà Nội 102 + Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên thường xuyên nâng cao nghiệp vụ, giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp và tỉnh + Bổ sung giáo viên dạy nghề đặc biệt giáo viên có chun mơn cơng tác hướng nghiệp cho trung tâm KTTH-HN, đảm bảo tỷ lệ giáo viên lớp theo tiêu chuẩn Bộ + Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên theo cụm trung tâm + Đặc biệt có sách cụ thể, khích lệ giáo viên giỏi tăng lương trước thời hạn, đồng thời phải có chế tài rõ ràng giáo viên yếu chuyên môn tư cách đạo đức - Với lãnh đạo huyện Thường Tín + Tạo điều kiện thuận lợi để trung tâm KTTH-HN Thường Tín liên kết với doanh nghiệp + Tạo điều kiện chỗ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình, Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý dịch vụ du lịch Quảng Ninh, Hà Nội, 2001 Hoắc Công Hoan, Biện pháp quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông huyện Việt Yên – Tỉnh Bắc Giang, Hà Nội, 2006 Vũ Minh Kha, Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý dạy nghề, Hà Nội, 2009 Nguyễn Thu Thủy, Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường THPT Quế Võ – Bắc Ninh, Hà Nội, 2005 Văn hướng dẫn thi nghề phổ thông, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội – 2009 Phân phối chương trình nghề phổ thông, Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội – 2009 Sách giáo khoa nghề Điện dân dụng, NXB Bộ Giáo dục đào tạo – 2007 Luật dạy nghề, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Nghị định số 139/2006/NĐ-CP, Chính phủ, ngày 20/11/2006 10.Từ điển tiếng Việt phổ thông 1992 11.Từ điển Việt thông dụng, NXB Giáo dục, 1998 12 Chương trình đào tạo nghề, Nghị định 43/CP 13.Nghị định số 139/2006/NĐ-CP, Chính phủ, ngày 20/11/2006 104 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nghề 1.1.2 Khái niệm dạy nghề 1.1.3 Khái niệm dạy nghề phổ thông 1.1.4 Chất lượng giáo dục 1.1.5 Chất lượng dạy nghề 11 1.1.5.1 Khái niệm chất lượng 11 1.1.5.2 Chất lượng dạy học 12 1.1.5.3 Chất lượng dạy nghề 12 1.1.6 Chất lượng dạy nghề phổ thông 14 105 1.2 Cơ sở pháp lý 15 1.2.1 Các trình độ đào tạo dạy nghề 15 1.2.1.1 Dạy nghề trình độ sơ cấp 15 1.2.1.2 Dạy nghề trình độ trung cấp 16 1.2.1.3 Dạy nghề trình độ cao đẳng 18 1.2.2 Doanh nghiệp với hoạt động dạy nghề 19 1.2.2.1 Doanh nghiệp với phát triển dạy nghề 20 1.2.2.2 Doanh nghiệp với sở dạy nghề 20 1.2.2.3 Doanh nghiệp với việc đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động 20 1.2.3 Các sách dạy nghề 21 1.2.3.1 Chính sách nhà nước phát triển dạy nghề 21 1.2.3.2 Chính sách nhà nước sở dạy nghề 22 1.2.3.3 Chính sách nhà nước giáo viên dạy nghề người học nghề 23 1.2.4 Quy định dạy nghề phổ thông 25 1.3 Một vài suy nghĩ dạy nghề phổ thông 27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề phổ thông 28 1.4.1 Giáo viên 28 1.4.2 Chương trình đào tạo 29 1.4.3 Phương pháp dạy học 30 1.4.4 Cơ sở vật chất 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ PHỔ THƠNG NĨI CHUNG VÀ Ở TRUNG TÂM KTTH-HN THƯỜNG TÍN NÓI RIÊNG 33 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ dạy nghề phổ thông 33 2.1.1 Mục tiêu 33 2.1.2 Nhiệm vụ dạy nghề phổ thông 35 106 2.2 Tổ chức quản lý việc dạy nghề phổ thông 38 2.2.1 Thực trạng xu hướng học nghề 38 2.2.2 Tổ chức dạy nghề 39 2.2.2.1 Tổ chức dạy nghề phổ thông 39 2.2.2.2 Tổ chức dạy nghề Trung tâm KTTH-HN Thường Tín 40 2.2.3 Quản lý hoạt động dạy học nghề 41 2.2.3.1 Quản lý dạy học nghề phổ thông 41 2.2.3.2 Quản lý dạy học nghề Trung tâm KTTH-HN Thường Tín 44 2.3 Thực trạng dạy học nghề phổ thông 48 2.3.1 Dạy học nghề phổ thông 48 2.3.2 Hoạt động dạy học nghề Trung tâm KTTH-HN Thường Tín 50 2.4 Thực trạng giáo viên cán quản lý 51 2.4.1 Giáo viên 51 2.4.2 Cán quản lý 53 2.4.2.1 Cán quản lý sở dạy nghề phổ thông 53 2.4.2.2 Cán quản lý Trung tâm KTTH-HN Thường Tín 56 2.5 Chương trình phương pháp dạy nghề phổ thơng 56 2.5.1 Chương trình 56 2.5.2 Phương pháp dạy học 58 2.5.2.1 Phương pháp dạy học 58 2.5.2.2 Phương pháp dạy học tích cực 59 2.6 Thư viện, giáo trình 61 2.7 Thực trạng sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học 62 2.8 Nhu cầu sử dụng lao động 64 2.8.1 Nguồn nhân lực Việt Nam 64 2.8.2 Thị trường lao động 66 107 2.8.3 Thực trạng cung - cầu nguồn lao động 68 2.9 Thực trạng phân luồng học nghề 69 CHƯƠNG 71 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG 71 3.1 Cơ sở để xây dựng biện pháp 71 3.1.1 Xuất phát từ mục tiêu đào tạo 71 3.1.1.1 Mục tiêu chung công tác dạy nghề 71 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể trung tâm KTTH-HN 71 3.1.2 Thực tiễn công tác đào tạo trung tâm KTTH-HN Thường Tín 72 3.1.3 Tổng kết kinh nghiệm 73 3.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng trung tâm KTTHHN Thường Tín 73 3.2.1 Đánh giá chương trình đào tạo 73 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 73 3.2.1.2 Nội dung cách thực 74 3.2.2 Tăng cường hoạt động hướng nghiệp 76 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 76 3.2.2.2 Nội dung cách thực 77 3.2.3 Đổi phương pháp dạy học 80 3.2.3.2 Nội dung cách thực 80 3.2.4 Liên kết với doanh nghiệp 85 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp 85 3.2.4.2 Nội dung cách thực 85 3.2.5 Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu 87 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp 87 108 3.2.5.2 Nội dung cách thực 88 3.2.6 Tăng cường quản lý hoạt động dạy học 91 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp 91 3.2.6.2 Nội dung cách thực 91 3.2.7 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 97 Kết luận khuyến nghị 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 109 ... HÀ NỘI CẨN THỊ THUẬN CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẬY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP- HƯỚNG NGHIỆP THƯỜNG TÍN- HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG... góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông trung tâm KTTH-HN Thường Tín, nhằm tạo điều kiện cho học sinh phổ thông tiếp... cao chất lượng dạy nghề phổ thông trung tâm KTTH-HN Thường Tín Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định số vấn đề lý luận việc nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông - Đánh giá thực trạng dạy nghề Trung tâm