1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt luận án dạy học nghề phổ thông tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh

24 543 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 243,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Xuất phát từ chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam - Xuất phát từ thực tế công tác dạy học nghề phổ thông - Xuất phát từ việc phân tích lý luận Trong cơng trình nghiên cứu hứng thú, chưa có cơng trình nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh dạy học NPT Do vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu Dạy học nghề phổ thông TTKTTH-HN theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy – học NPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng biện pháp nâng cao HTHT NPT dựa qui luật tâm, sinh lý hứng thú nhằm tạo động lực thúc đẩy hoạt động học nghề cách tự giác, tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học NPT Giả thuyết khoa học Nếu nâng cao HTHT biện pháp tác động vào yếu tố gây hứng thú, tạo động lực thúc đẩy hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức, kỹ nghề cải thiện chất lượng học NPT tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 1./ Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy – học NPT theo hướng phát triển HTHT học sinh 2./ Điều tra, khảo sát thực trạng dạy – học NPT TTKTTH–HN theo hướng phát nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học NPT hạn chế 3./ Đề xuất biện pháp nhằm phát triển HTHT, tạo động lực (động cơ) học NPT cho HS 4./ Kiểm nghiệm, đánh giá biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin từ nguồn tài liệu, thành tựu đạt lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học LLDH môn việc phát triển HTHT cho HS Phương pháp so sánh, trừu tượng hóa khái qt hóa thơng tin thu nhận để tìm vấn đề lý luận hứng thú học tập làm sở xây dựng luận điểm đề tài, xây dựng khái niệm, phán đốn * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp vấn đối tượng cần nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp chuyên gia để đánh giá kết nghiên cứu Phương pháp thống kê xử lý kết điều tra thực nghiệm Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy - học NPT, HS học NPT TTKTTH–HN trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển HTHT HS dạy học NPT TTKTTH-HN Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng cụ thể vào dạy học nghề Điện dân dụng Đóng góp luận án 1./ Về lý luận: - Đã xây dựng sở khoa học dạy học theo hướng phát triển HTHT dựa phân tích, tổng hợp phát triển quan điểm lý luận thực tiễn vấn đề phát triển HTHT cho HS dạy học - Đưa khái niệm NPT theo quan điểm định hướng cho việc tổ chức dạy học 2./ Về thực tiễn: - Phân tích việc học sinh khơng có hứng thú học tập nguyên nhân làm cho chất lượng dạy học nghề phổ thông chưa mong muốn Vấn đề nguồn thơng tin tham khảo thiết kế đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học… nghề phổ thơng - Đề xuất qui trình dạy học theo định hướng phát triển HTHT HS - Đề xuất ba biện pháp phát triển HTHT cho HS dạy học NPT với dẫn ví dụ minh họa cụ thể dạy học NPT ĐDD Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án gồm chương: Chương Cơ sở lý luận việc dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh Chương Thực trạng dạy - học nghề phổ thông xét theo hướng phát triển hứng thú học tập Chương Một số biện pháp phát triển hứng thú học tập cho học sinh dạy học NPT Điện dân dụng TTKTTH-HN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu ngồi nước Các cơng trình nghiên cứu dạy học (nội dung, PPDH, tổ chức dạy học) với nhiều ý tưởng khác nhắm đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học có gắn với yêu cầu làm cho HS phát triển HTHT Nghiên cứu dạy học hướng tới phát triển HTHT trước hết cần phải dựa thành tựu tâm lý học hứng thú Hứng thú khái niệm dùng tất khoa học xã hội: Xã hội học, kinh tế học, lịch sử, văn học, sư phạm, tâm lý… hứng thú chiếm vị trí quan trọng khoa học tâm lý Xơ viết giới Việc phân tích sâu sắc khái niệm hứng thú thể công trình nhà tâm lý học L.C.Vưgơtxki, C.L.Rubinstein, A.N.Leonchiep, G.I.Sukina… Họ thấy nét chất khái niệm xác định đường, nguyên tắc nghiên cứu hứng thú Họ ý nghĩa quan trọng hứng thú trình dạy học giáo dục N.Ph.Dobrunhin, L.A.Gordon, M.Ph.Belaev, I.M.Xvetkov nhà khoa học khác ý nghiên cứu vai trị hứng thú q trình học tập Họ HTHT HS điều kiện cần thiết để việc học tập có hiệu Có nhiều nhà tâm lý học nghiên cứu đường hình thành phát triển HTNT HS dựa lý thuyết hoạt động A.N.Leonchiep, C.L.Rubinstein, N.G.Marozova, N.Ph.Dobrunhin… cho HTNT hình thành hai đường: việc tạo mối quan hệ tự giác, tích cực môn học đường hoạt động G.I.Sukina, M.Ph.Belaev nhấn mạnh nguồn gốc xuất HTNT nằm nội dung tài liệu học tập hoạt động tự lực HS A.N.Leonchiep cho hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng sức làm việc, đặc biệt tính tự giác, tính tích cực hoạt động Jean Piaget cho tính chủ động xuất phát từ hứng thú nhu cầu cá nhân thân Mọi hoạt động em bị chi phối quy luật hứng thú nhu cầu Nó khơng đem lại hiệu suất đầy đủ người ta không khêu gợi HTHT động nội hoạt động G.I.Sukina cho hứng thú phản ánh qua nhiều trình quan trọng từ trình riêng lẻ (như ý) tổ hợp nhiều trình, hứng thú biểu qua xu hướng, nhu cầu thái độ Hứng thú nguồn kích thích mạnh mẽ tới tính tích cực cá nhân, ảnh hưởng nguồn kích thích mà tất trình tâm lý diễn khẩn trương, hoạt động trở nên say mê mang lại hiệu Dựa thành tựu nghiên cứu tâm lý học hứng thú, nhà khoa học (tâm lý học giáo dục học) John Dewey, A.P.Ackhadop, N.I.Ganbio, N.G.Marazova… nghiên cứu dạy học hiệu quả, ý đến yếu tố tâm lý động cơ, nhu cầu, hứng thú Họ coi việc tạo yếu tố tâm lý trình dạy học điều kiện cần để dạy học có hiệu yếu tố có quan hệ mật thiết với tính tích cực học tập HS Một nghiên cứu lĩnh vực lý luận dạy học cơng trình nghiên cứu hai nhà khoa học J.M.Denomme M.Roy sư phạm tương tác Các tác giả dùng tiếp cận khoa học thần kinh học dạy Cụm từ "khoa học thần kinh" làm bật vai trò chủ chốt hệ thần kinh cách tiếp cận này: người học sử dụng hệ thần kinh để học, người dạy sử dụng hệ thần kinh để hỗ trợ người học hệ thần kinh tác động môi trường người học người dạy Tiếp cận xoay quanh tương tác lẫn ba yếu tố dạy học người dạy - người học - mơi trường, người học học trung tâm Các tác giả đề cập tới sư phạm hứng thú, sư phạm hợp tác sư phạm thành công phận thiếu sư phạm học tương tác Tuy nhiên, tác giả chưa cụ thể phải làm để kích thích trì hứng thú Sự hợp tác hiểu giúp đỡ, chưa cụ thể giúp đỡ cách nào, đâu để giúp đỡ không làm giảm hứng thú, giảm nỗ lực, độc lập tìm tịi người học dẫn đến thành công học tập 4 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu hứng thú nhà tâm lý học như: Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong, Hà Nhật Thăng, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Xuân Thức, Lê Thị Bừng, Phạm Hồng Gia… Các nhà tâm lí học Việt Nam coi hứng thú động lực để phát triển hình thành nhân cách người (Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Uẩn, Phạm Hoàng Gia, Mạc Văn Trang) Trong học tập, hứng thú phát triển theo lứa tuổi HS việc định hướng hứng thú giúp em có động lành mạnh, say mê hoạt động chiếm lĩnh tri thức Như vậy, việc nghiên cứu phát triển hứng thú HS trình học tập góp phần giúp em phát triển tồn diện nhân cách, kích thích em say mê hoạt động, tìm hiểu khoa học Nhiều nhà khoa học (giáo dục học, LLDH môn) quan tâm sử dụng thành tựu tâm lý học nói chung tâm lý học hứng thú nói riêng dạy học môn Nguyễn Ngọc Quang, Trần Bá Hoành, Nguyễn Đức Thâm, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Bá Kim, Trần Khánh Đức, Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Văn Bính, Nguyễn Văn Khơi, Nguyễn Trọng Khanh… Trong cơng trình nghiên cứu LLDH môn, họ thường coi việc kích thích HTHT phương tiện để góp phần đạt mục đích đề tài nghiên cứu Có nhiều cơng trình luận án tiến sĩ LLDH mơn khơng đặt trực tiếp mục đích phát triển HTHT coi việc kích thích HTHT cách để đạt mục đích đề tài luận án PPDH môn KTCN Lê Huy Hoàng (2005), Lê Thanh Nhu (2006), Phan Long (2007), Nguyễn Văn Khôi (1996), Nguyễn Thị Thu Hà (2001) Nguyễn Trọng Khanh (2001), Nguyễn Kim Thành (2007), Đặng Văn Nghĩa (2008)… Mặc dù chưa có cơng trình nghiên cứu theo hướng dạy học phát triển hứng thú học tập 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Khái niệm hứng thú Thuật ngữ “hứng thú” sử dụng rộng rãi thực tiễn sống khoa học giáo dục nhiều nhà tâm lý học nghiên cứu từ lâu Hiện nay, có nhiều quan điểm khác hứng thú Các nhà tâm lý học Macxit Việt Nam coi hứng thú khơng phải trừu tượng vốn có cá nhân mà kết hình thành phát triển nhân cách cá nhân, phản ánh cách khách quan thái độ tồn người Một vật, tượng trở thành đối tượng hứng thú chúng thoả mãn điều kiện: Có ý nghĩa với sống cá nhân; Có khả mang lại khối cảm cho cá nhân Có thể nói hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng, có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm cho cá nhân, thể ý tới đối tượng, khát vọng tiếp cận, sâu, tìm hiểu đối tượng qua cá nhân có xúc cảm tích cực q trình hoạt động với đối tượng (để chiểm lĩnh đối tượng) 1.2.2 Khái niệm hứng thú học tập 1.2.2.1 Khái niệm hứng thú nhận thức HTNT lĩnh vực đặc biệt quan trọng "hiện tượng" hứng thú nói chung có đầy đủ thuộc tính biểu chủ yếu hứng thú Sukina định nghĩa "HTNT thái độ lựa chọn cá nhân nhằm vào việc nhận thức hay số lĩnh vực khoa học (trong nhà trường môn học), nhằm vào mặt nội dung chúng, nhằm vào q trình hoạt động Thái độ có xu sâu vào chất muốn nhận thức mà không dừng lại bề mặt tượng" 1.2.2.2.Hứng thú học tập Học tập trình nhận thức đặc biệt trình có mục đích, có đối tượng rõ ràng, tổ chức, điều khiển người GV Vì HTHT dạng cụ thể HTNT – HTNT phạm vi dạy học giáo dục Trong nghiên cứu này, khái niệm HTHT dùng thay cho khái niệm HTNT (đã trên) phạm vi dạy học giáo dục Vai trò hứng thú học tập trình dạy học: + Như "phương tiện " GV góp phần tạo nhằm trì động học tập HS + Tạo động chủ đạo hoạt động học tập + Làm cho HS có thái độ tích cực, nỗ lực phấn đấu với niềm vui, niềm tin, hứng khởi cảm thấy sung sướng đạt thành tích học tập + HTHT có ảnh hưởng lứa tuổi, mơn học, có ảnh hưởng nhanh nhạy q trình học tập 1.2.3 Các khái niệm có liên quan 1.2.3.1 Khái niệm nhu cầu, động - Nhu cầu tượng tâm lý người; đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất tinh thần để tồn phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, mơi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, người có nhu cầu khác Nhu cầu người có hai mặt, mặt rung động, cảm xúc đặc biệt yêu cầu thực tế đòi hỏi phải thỏa mãn ngay, mặt khác nhận thức nhu cầu dạng biểu tượng Sự nhận thức nhu cầu dạng biểu tượng điều kiện để hình thành hứng thú - Động nguyên nhân thúc đẩy người ta suy nghĩ hành động Xuất phát điểm động tâm lý dẫn tới hành động nhu cầu người mà việc thỏa mãn địi hỏi đặt vào mục đích hành động Nhờ có động mà hoạt động bền vững, hoạt động người say sưa hứng thú hình thành phát triển 1.2.4.2 Khái niệm môi trường học tập 1./ Môi trường Môi trường tập hợp tác nhân biến đổi, bao quanh ảnh hưởng đến tồn truyền dẫn thể, vật thể, trình ý tưởng 2./ Mơi trường học tập MTHT nơi diễn trình học tập, bao gồm môi trường tâm lý - xã hội, môi trường vật chất MTHT hiểu tập hợp tất yếu tố (bên ngoài) ảnh hưởng đến việc học tập người học MTHT bao gồm tổ chức PPDH, tài liệu phương tiện DH, đồng thời bao gồm yếu tố không gian, thời gian, tình xã hội bối cảnh văn hóa điều kiện CSVC phục vụ cho dạy – học 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP 1.3.1 Khái niệm dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập Trong từ điển, cơng trình nghiên cứu tâm lý học, LLDH hứng thú chưa có nơi mơ tả khái niệm dạy học phát triển HTHT Khái niệm dạy học theo hướng phát triển HTHT dùng luận án với ý nghĩa tư tưởng, quan điểm hay cách tiếp cận dạy học, hoàn tồn khơng có ý nghĩa phương pháp PPDH Dạy học phát triển HTHT dựa sở lý luận sư phạm hứng thú Tư tưởng cho vùng limbic (võ não viền tầng thứ hệ thần kinh trung ương - vùng gây hứng thú) đạo việc thích (hứng thú) hay khơng thích, đặc biệt ba lĩnh vực: trí tuệ, xã hội mơi trường Do đó, vùng limbic phải kích hoạt bắt đầu học trì suốt học để có mong muốn học HS Ngay từ thiết kế tiến trình dạy học GV phải dự kiến PPDH, PTDH, hình thức học cho ba giai đoạn học tập: Thiết lập (đặt vấn đề) học, giải vấn đề kết luận, vận dụng vấn đề 1.3.2 Cơ sở khoa học dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập 1.3.2.1 Cơ sở tâm lý học Cơ sở tâm lý học dạy học phát triển hứng thú học tập mơ tả hình 1.1: Hứng thú Hoạt động Nhu cầu Động Mơi trường học tập Hình 1.1 Mơ hình sở lý luận phát triển HTNT, HTHT cho HS - Một vật, tượng giới khách quan (đối tượng học) trở thành đối tượng hứng thú thỏa mãn hai điều kiện sau: Có ý nghĩa sống cá nhân có khả mang lại khoải cảm cho cá nhân - Hứng thú, nhu cầu động ba yếu tố có mối liên hệ biện chứng có vai trị quan trọng việc hình thành HTHT Hiểu rõ yếu tố tâm lý mối liên hệ chúng điều kiện để tổ chức hoạt động học tập có hiệu - Hứng thú gắn liền với hoạt động hình với bóng Hứng thú làm cho hoạt động có hiệu Hoạt động giúp hình thành trì hứng thú 7 - MTHT có ảnh hưởng quan trọng đến trình học tập Việc tổ chức hoạt động học tập HS dựa sở tâm lý học đặt MTHT thân thiện (môi trường tâm lý - xã hội môi trường vật chất) phát huy hiệu cao 1.3.2.2 Cơ sở sinh lý học Hệ thống thần kinh người quan đặc quyền mà hình thành nên tri thức Hệ thần kinh gồm hai phần lớn: Hệ thống thần kinh ngoại biên hệ thống thần kinh trung ương Hệ thần kinh trung ương cấu thành ba tầng, xếp chồng lên tượng trưng cho ba thời kỳ phát triển nó: Tầng bò sát (lâu đời nhất), tầng thứ hai xuất sau: hệ limbic (tầng não thú - gây hứng thú), tầng gần não người Vùng limbic đạo việc thích hay khơng thích Đó cách can thiệp vùng limbic, đặc biệt ba lĩnh vực hoạt động: trí tuệ, xã hội mơi trường Nó biểu cách rõ ràng rằng, việc lĩnh hội tri thức, mối quan hệ người - người việc thích nghi với mơi trường thơng qua việc đánh giá khả thỏa mãn nhu cầu Vùng limbic làm thay đổi cường độ xúc cảm tùy theo cảm nhận thu đứng trước kiện, người hay vật thể Vùng limbic can thiệp vào suốt q trình nhận thức, kích thích người học mong muốn từ chối chấp nhận kiến thức Vì vậy, phải kích hoạt bắt đầu học nhằm có mong muốn học Như vậy, HS sử dụng hệ thần kinh để học trở thành tác nhân hoạt động học tập Người GV phải giúp HS sử dụng tốt hệ thần kinh nên GV tác nhân can thiệp trình học tập Mơi trường tác động đến hệ thần kinh HS GV nên môi trường yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học 1.3.2.3 Cơ sở lý luận dạy học Theo LLDH đại, dạy học tương tác lẫn ba yếu tố: người dạy - người học - MTHT Trong tương tác này, cần xác định chức yếu tố: người học (HS) - người thợ (người thi công); người dạy (GV) - người giúp đỡ hay trợ giúp (người thiết kế); môi trường - yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố có mối liên hệ biện chứng với Mối liên hệ thể qua hoạt động, chủ yếu hoạt động dạy hoạt động học đặt MTHT (gồm môi trường tâm lý - xã hội môi trường vật chất) MTHT tốt tạo điều kiện cho hoạt động diễn thuận lợi hiệu Để xây dựng MTHT tốt cần tuân thủ nguyên tắc định Có thể nêu số nguyên tắc sau: - Xây dựng cộng đồng học tập - Xây dựng môi trường học tập tin cậy hợp tác - Thiết lập môi trường học tập hợp tác phối hợp - Lựa chọn sử dụng phối hợp phương pháp dạy học nhằm tối đa hóa tham gia học sinh vào hoạt động học tập 1.3.3 Những đường phát triển hứng thú học tập cho học sinh qua dạy học 1.3.3.1 Kích thích hứng thú học tập qua nội dung dạy học Có thể khẳng định rằng, kích thích HTHT qua yếu tố nội dung dạy học thể HTHT HS không biệt lập với hoạt động học tập không biệt lập với mối quan hệ hình thành trình học tập Do đó, phát kích thích học chưa phải điều chứng tỏ ảnh hưởng riêng kích thích tới HTHT Trong nội dung học tập kích thích khơng có tác động biệt lập mà tác động qua lại với kích thích khác từ nội dung Nội dung học tập biểu lộ trước HS với tất đa dạng Vì đặc điểm vơ quan trọng để trì HTHT Một cách chung nhất, yếu tố nội dung học tập tác động tới HTHT HS bao gồm: - Tính chất mẻ nội dung học tập - Sự đổi kiến thức tiếp thu - Tính lịch sử kiến thức - Các thành tựu khoa học liên quan tới kiến thức - Ý nghĩa thực tế nội dung kiến thức 1.3.3.2 Kích thích hứng thú học tập qua phương pháp tổ chức hoạt động học tập Hoạt động nhận thức HS nguồn nuôi dưỡng HTHT Hoạt động tổ chức đắn mặt sư phạm đem lại cho HS ấn tượng khác, gây trạng thái tâm lý khác trạng thái sinh tác động nội dung học tập Tác động hình thức tổ chức hoạt động khác cách thức diễn biến hoạt động học tập sinh hình thức khác, đặc sắc việc hình thành HTHT HS Có thể kể số yếu tố hoạt động học tập HS có tác động kích thích HTHT sau: - Tính đa dạng, nhiều vẻ công việc độc lập HS - Nắm phương pháp hành động - Tính nêu vấn đề hoạt động định hướng GV - Các yếu tố nghiên cứu hoạt động học tập - Các cơng việc thực hành 1.3.3.3 Kích thích hứng thú học tập liên quan tới giao tiếp trình dạy học Hoạt động học tập có ưu lớn việc tạo quan hệ mang tính xã hội khác như: quan hệ cơng việc, quan hệ tình cảm, quan hệ thầy trị, quan hệ bạn bè, quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, thái độ trách nhiệm, tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, thi đua, ganh đua Những thái độ có ảnh hưởng tốt tới việc hình thành củng cố HTHT HS Những quan hệ diễn đạo GV Thái độ khả điều khiển GV góp phần tích cực làm xuất củng cố làm tắt dần HTHT HS Các yếu tố kích thích HTHT có liên quan tới giao tiếp mang tính xã hội người tham gia vào trình dạy học gồm: - Việc tạo nét xúc cảm hoạt động nhận thức - Xúc cảm thân người GV - Tin tưởng vào khả nhận thức HS - Ủng hộ qua lại hoạt động học tập GV HS - Khơng khí thi đua hoạt động học tập 9 - Khuyến khích tinh thần vật chất 1.3.3.4 Kích thích hứng thú học tập qua việc xây dựng môi trường kỹ thuật thân thiện Cơ sở hứng thú hưng phấn, trình sinh lý nảy sinh tác động môi trường làm cho phận thể sống chuyển từ trạng thái tương đối tĩnh sang trạng thái hoạt động Do dạy học, người GV phải biết tạo môi trường làm nảy sinh hứng thú hoạt động nhận thức HS, trì phát triển Một môi trường thuận lợi (thân thiện) làm xuất nhu cầu - điều kiện để hình thành hứng thú Đối với việc học NPT vậy, HS "sống" MTHT mà em có điều kiện nghe (bằng thuyết trình hay kể chuyện), xem (video tượng, trình kỹ thuật mà u thích), đọc (các sách báo, tài liệu nói câu chuyện khoa học, vấn đề kỹ thuật mà u thích), làm (thí nghiệm, thực hành hay truy cập internet để chứng minh, minh hoạ số ý tưởng kỹ thuật mình) em thích học 1.4 HỨNG THÚ HỌC TẬP NGHỀ PHỔ THÔNG 1.4.1 Khái niệm nghề phổ thông, hứng thú học tập nghề phổ thông 1.4.1.1 Khái niệm nghề phổ thông Xét theo quan điểm định hướng cho việc tổ chức dạy học NPT khái niệm NPT hiểu khái niệm dùng để môn học thuộc lĩnh vực phổ thông, dạy cho em kiến thức, kỹ chung nghề theo nguyên tắc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, góp phần giáo dục HS có nhân cách phát triển tồn diện, giúp em có sở lựa chọn nghề nghiệp để học tiếp sau bậc phổ thông tham gia lao động sản xuất có kỹ thuật địa phương sau tốt nghiệp phổ thông 1.4.1.2 Khái niệm hứng thú học tập nghề phổ thông HTHT NPT thái độ đặc biệt cá nhân HS công việc nghề, vừa có ý nghĩa đời sống cá nhân, vừa có khả mang lại khối cảm cho em, biểu khả tích cực hoạt động tư thể chất, ham muốn, tìm hiểu nghề qua có tình cảm tích cực, gắn bó với nghề kết học nghề ngày tiến Chương THỰC TRẠNG DẠY - HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG XÉT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP 2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Việc đánh giá thực trạng dạy học NPT nhằm làm rõ vấn đề sau đây: Thống kê đội ngũ CBQL GV tham gia hoạt động dạy học NPT phương diện thâm niên cơng tác, trình độ nghề nghiệp, phù hợp chun mơn Trên sở đánh giá mức độ đáp ứng hoạt động dạy học NPT Đánh giá vai trị vị trí NPT góc nhìn CBQL GV dạy học NPT Đánh giá chương trình NPT hành phương diện mục tiêu, nội dung, PPDH hình thức tổ chức 10 Đánh giá CSVC phục vụ dạy học NPT Đánh giá mức độ thực chương trình giáo dục NPT TTKTTH-HN Đánh giá mức độ hứng thú học NPT HS Tìm hiểu nguyên nhân đề xuất để nâng cao hứng thú học NPT cho HS 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG 2.2.1 Lựa chọn địa bàn đối tượng khảo sát Để kết nghiên đảm bảo tính đại diện, phù hợp với điều kiện công tác điều kiện triển khai mình, tác giả chọn số tỉnh phía Bắc đại diện vùng, miền thành phố, nông thôn, miền núi Đối tượng khảo sát CBQL, GV dạy học HS TTKTTH-HN, trường THPT Các sở khảo sát bao gồm 16 sở giáo dục thuộc tỉnh, thành TP Hà Nội, TP Hải Phịng, Thái Bình, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Nguyên, Lai Châu Số lượng mẫu khảo sát: CBQL: 42; GV: 336; HS: 839 2.2.2 Công cụ khảo sát Để đảm bảo tính khoa học nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp khảo sát với hai hình thức sử dụng bảng hỏi vấn sâu Do đó, cần có cơng cụ tương ứng, đề tài tác giả thiết kế sử dụng công cụ phiếu hỏi kịch vấn Bộ phiếu hỏi gồm loại: Phiếu hỏi dành cho CBQL; Phiếu hỏi dành cho GV; Phiếu hỏi dành cho HS Kịch vấn gồm kịch dành cho HS 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 2.3.1 Về đội ngũ CBQL GV * Về CBQL: 42 người Tất CBQL có trình độ đại học (64,3%) trình độ thạc sĩ (35,7%) Về chun mơn 60% số CBQL đào tạo ngành SPKT trường ĐHSP trường ĐHSP Kỹ thuật, 40% lại đào tạo trường ĐHSP, ĐHSP Kỹ thuật ngành khác Về thâm niên công tác, có 78,6% CBQL có thâm niên 10 năm, cịn lại 21,4% có thâm niên 10 năm, người có thâm niên năm Như nói, đa số có chuyên môn đào tạo phù hợp với công tác điều hành tổ chức hoạt động dạy học NPT cho HS phổ thơng Các CBQL có tuổi đời, tuổi cơng tác đủ chín chắn kinh nghiệm để thực công tác tổ chức HĐGD NPT * Về GV: 336 người Trong đó: Thạc sĩ: 15,8%; đại học: 75,6%; cao đẳng: 8,6%; Thâm niên giảng dạy: Dưới 10 năm: 23,8%; 10 năm: 76,2% Tất GV khảo sát đào tạo từ trường ĐHSP ĐHSP Kỹ thuật, 72,6% đào tạo ngành Vật lý SPKT (thuận lợi cho dạy học NPT) Các GV khác đa số đào tạo từ ngành Tin học, Tốn Như vậy, nhìn chung GV tham gia dạy học NPT đạt yêu cầu chuyên môn kinh nghiệm, PPDH tổ chức, sử dụng đồ dùng dạy học để triển khai công tác dạy học NPT 11 2.3.2 Đánh giá vai trị, vị trí nghề phổ thông Đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu dạy học NPT 57.1% CBQL cho phù hợp, 30,3% đánh giá phù hợp, có 11,9 % cho khơng phù hợp Về cần thiết phải dạy học NPT cho HS, 54.8% CBQL 49,1% GV cho cần thiết; 45,2% CBQL 46,1% GV đánh giá cần thiết; có 4,8% GV cho không cần thiết Điều cho thấy, CBQL GV đánh giá cao mục tiêu vai trò HĐGD NPT, cần phải quan tâm, đầu tư 2.3.3 Đánh giá chương trình nghề phổ thơng hành Các CBQL cho chương trình NPT đáp ứng mục tiêu đặt ra, phù hợp với thực tế sống trình độ HS Tuy nhiên nhiều ý kiến cho chương trình cịn nhiều nội dung trùng lặp với môn học khác Vật lý Công nghệ nên khó dạy HS khơng thích học học Chương trình cịn nhiều nội dung vừa khó, vừa dài khơng phù hợp với thời lượng điều kiện dạy học NPT 2.3.4 Đánh giá CSVC phục vụ cho dạy học nghề phổ thông Có tới 57,1% CBQL 53,0% GV đánh giá CSVC chưa đáp ứng tốt chương trình dạy học NPT Ở số lĩnh vực dạy nghề Tin học văn phịng, ĐDD tốt nghề khác Hiện nay, phòng học lý thuyết phòng thực hành TTKTTH-HN có đủ để dạy Tuy nhiên, chất lượng thiết bị, máy móc dùng để dạy học chưa tốt, chủ yếu máy móc cũ phải sửa chữa dùng 2.3.5 Đánh giá mức độ thực chương trình Các CBQL GV đánh giá chương trình NPT thực đầy đủ tương đối thuận lợi, giúp hướng nghiệp tốt cho HS chọn nghề để học sau tốt nghiệp phổ thông Phần lý thuyết thực đầy đủ (91,1% GV) Tuy nhiên nhiều nội dung thực hành không thực thiếu thiết bị, vật tư Chất lượng thực chương trình chưa mong muốn (64,3% CBQL 55,1% GV) Lý chất lượng chủ yếu HS khơng hứng thú học (86,9% GV) Ngồi cịn nhiều lý nội dung chương trình, CSVC 2.3.6 Đánh giá mức độ hứng thú học tập HS Tất GV đánh giá HS học NPT tự nguyện mà trường phổ thông yêu cầu theo kế hoạch chung chương trình phổ thơng Nói chung HS khơng có hứng thú (89,6%) khơng có động lực mạnh mẽ cho việc học, HS khơng thực tích cực học tập (53,0%) Khi khảo sát HS với câu hỏi “Em có hứng thú học NPT không?”, tổng số 839 HS trả lời có 47 em (5,6%) trả lời có, cịn lại 792 em (94,4%) trả lời khơng hứng thú 2.3.7 Đánh giá nguyên nhân đề xuất HS khơng có HTHT nhiều lý khác nhau, phải kể đến lý nội dung không thiết thực với HS (75,6%); lý thuyết nhiều, thực hành (81,0%); GV dạy khơng hấp dẫn, sinh động (62,7%); ba lý (85,7%) Trong học tập NPT, 86,5% HS thích học thực hành 13,5% HS khơng thích học lý thuyết Sở dĩ HS khơng thích học lý thuyết nội dung học môn Công nghệ môn Vật lý phổ thông (57,2%), GV dạy không linh hoạt thuyết trình theo kiểu đọc chép (50,1%), hai lý (hơn 70,1%) 12 * Từ kết điều tra rút nhận xét: - Nếu hoạt động dạy học NPT đổi theo hướng có đủ thiết bị cho HS thực hành nội dung biên soạn cho thiết thực với sống hàng ngày HS, có học dành cho HS sáng tạo tăng cường tổ chức ngoại khóa, tham quan HS có hứng thú với học NPT - Nhiều HS cho cần có tư vấn cho em chọn nghề để học trình học NPT (67,6%) Tuy nhiên GV dạy học NPT chưa làm tốt công tác tư vấn nghề cho HS (88,8%) - HS thích tham quan, hoạt động ngoại khóa trình học NPT (80,2%) Tuy nhiên lý khác nhau, TTKTTH-HN không tổ chức hoạt động cho HS Theo ý kiến HS, hình thức tham quan, hoạt động ngoại khóa giúp em vừa học kiến thức vừa hoạt động vui vẻ Hàng ngày học văn hóa trường phổ thông gây cho HS áp lực căng thẳng, lại thêm áp lực học nghề mà HS chưa thấy cần thiết HS khơng có hứng thú điều bình thường, HS cuối cấp Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG ĐIỆN DÂN DỤNG TẠI TTKTTH-HN 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THƠNG 3.1.1 Mục tiêu giáo dục nghề phổ thông HĐGD NPT trang bị kiến thức bản, phổ thơng, hình thành kỹ cần thiết, hữu ích thái độ đắn q trình học tập nhà trường, giúp HS tiếp tục học lên bước vào sống xã hội sau tốt nghiệp phổ thông 3.1.2 Chương trình nghề phổ thơng HĐGD NPT bao gồm nghề: Điện dân dụng, Gị, Trồng rừng, Ni cá, Làm vườn, Cắt may, Sửa chữa xe máy, Nấu ăn, Thêu tay, Tin học văn phòng 3.1.3 Nội dung chương trình nghề Điện dân dụng Nội dung nghề ĐDD xây dựng theo chủ đề: Mở đầu; An toàn lao động nghề ĐDD; Đo lường điện; MBA; Động điện; Mạng điện nhà; Tìm hiểu nghề ĐDD Từng chủ đề có chuẩn kiến thức kỹ rõ ràng Các chủ đề chia thành chương với 32 thực 105 tiết học Thời gian học 35 tuần (3 tiết/tuần), học kỳ 1: 54 tiết, học kỳ 2: 51 tiết Như vậy, nói nhiều nội dung nghề ĐDD có khả gây hứng thú cho HS GV phải biết cách khai thác (bằng PPDH, hình thức tổ chức dạy học, PTDH) để làm cho trở nên có ý nghĩa sống cá nhân HS mang lại khoái cảm cho em (như giúp em hoạt động, làm sản phẩm đó, xử lý tình GV đưa ra…) Với nội dung khơng có khả hấp dẫn HS, thay nội dung khác đưa em tham quan sở sản xuất để thay cho thực hành 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP NGHỀ 13 ĐIỆN DÂN DỤNG CHO HỌC SINH 3.2.1 Biện pháp 1: Lựa chọn cải tiến nội dung theo hướng gây hứng thú học tập cho học sinh 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Lựa chọn nội dung chương trình nghề ĐDD, lược nội dung khó, khơng có điều kiện thực hành cho HS, đồng thời bổ sung thêm số nội dung cần cho nghề để xây dựng chương trình mà nội dung đảm bảo hai điều kiện đối tượng gây HTHT cho HS (có ý nghĩa sống cá nhân HS có khả mang lại khối cảm cho em) 3.2.1.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung - Nội dung học tập chương trình phải có ý nghĩa sống cá nhân HS - Nội dung phải đảm bảo tính vừa sức, khơng q khó khơng dễ q - Nội dung phải đảm bảo yêu cầu lý thuyết gắn với thực hành, lý thuyết không dạy lại nội dung HS học môn học phổ thông Vật lý, Công nghệ - Nội dung lựa chọn phải phù hợp với điều kiện CSVC có (cộng với cố gắng GV HS) để nội dung thực hành HS thực được, HS kiểm chứng lý thuyết 3.2.1.3 Nội dung biện pháp Trong khuôn khổ triển khai luận án, với ý nghĩa nghiên cứu để tư vấn, đề xuất lựa chọn điều chỉnh toàn nội dung NPT ĐDD theo định hướng dạy cần thiết, có ích cho HS có điều kiện triển khai thuận lợi để khơng lãng phí thời gian GV HS, đồng thời lôi HS tham gia hoạt động học, tạo HTHT cho HS Theo quan điểm này, nội dung trùng lặp với môn học khác HS học lược bỏ bớt, giữ lại nội dung thực cần thiết cho em, tích hợp nhiều nội dung học Những nội dung khơng có điều kiện thực hành, từ trước tới dạy lý thuyết khơng có thực hành lựa chọn phần cần, có ích cho HS, nên tích hợp dạy học lý thuyết với dạy học thực hành điều kiện tối thiểu CSVC, cho dù thực hành mang tính minh họa Việc dạy học nội dung tiến hành đồng với việc cải tiến PPDH hình thức tổ chức dạy học 3.2.1.4 Đề xuất lựa chọn, cải tiến nội dung chương trình Dựa nguyên tắc lựa chọn nội dung, dựa khảo sát thực tiễn việc thực chương trình NPT ĐDD nêu trên, tác giả đề xuất điều chỉnh chương trình nghề ĐDD sau: Những nội dung vừa khó, vừa khơng có điều kiện thực (thực hành cho HS) cần lược bỏ để thay vào nội dung khác cần hơn, thiết thực để giảm tải chưa thực Việc lựa chọn nội dung thiết thực để dạy cần thiết làm cho việc dạy học nghề ĐDD trở nên hiệu hơn, đồng thời góp phần giảm tải chương trình phổ thơng nói chung Với tính chất nghiên cứu để tư vấn cho việc xây dựng 14 lại chương trình dạy học NPT tác giả đề xuất lựa chọn nội dung thuộc chương trình hành cần kế thừa xây dựng chương trình (bảng 3.2) NPT ĐDD chủ yếu vận dụng kiến thức học môn học phổ thông nên phần lý thuyết chủ yếu ôn lại kiến thức học để làm cở sở cho thực hành Phần thực hành tăng cường hơn, để có số kỹ rèn luyện nhiều Về phân phối thực chương trình chủ yếu đưa HS vào hoạt động chủ động, tích cực, GV giữ vai trò đặt vấn đề, hỗ trợ điều khiển hoạt động tự lực HS, khuyến khích HS tham gia hoạt động nhiều tốt (hoạt động trí tuệ - tư hoạt động thể chất – hoạt động chân tay) Bảng 3.2 Nội dung chương trình nghề ĐDD lựa chọn Nội dung TS LT TH Chương mở đầu 3 Giới thiệu giáo dục nghề ĐDD An toàn lao động giáo dục nghề ĐDD Chương I Kỹ thuật nối dây điện Các loại dây dẫn điện – Yêu cầu mối nối dây điện Thực hành: Kỹ thuật nối dây điện - Nối dây nối thẳng: + Dây lõi sợi + Dây lõi nhiều sợi - Nối dây mối nối chữ T: + Dây lõi sợi + Dây lõi nhiều sợi - Nối dây phương pháp hàn (giới thiệu) Chương II Đo lường điện 10 Khái niệm chung Đo lường điện Thực hành: Đo dòng điện điện áp xoay chiều Thực hành: Sử dụng vạn kế Chương III Mạng điện nhà 20 18 Ký hiệu phần tử sơ đồ mạng điện Thực hành: Đọc sơ đồ mạch điện Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang Thực hành: Vẽ sơ đồ mạng điện gia đình, lắp bảng điện, chuyển đổi mạch điện nguyên lý sang sơ đồ lắp ráp Thực hành: Lập sơ đồ mạng điện cho phòng Thực hành: Lắp đặt mạng điện cho phòng (trên sa bàn) Thực hành: Lập sơ đồ lắp ráp MBA ổn áp vào mạng điện nhà Kiểm tra Chương IV Máy biến áp động điện 12 10 15 Một số vấn đề chung MBA Thực hành: Sử dụng MBA gia đình Thực hành: Xử lý cố đơn giản MBA Một số vấn đề chung động điện pha Thực hành: Sử dụng, bảo dưỡng quạt bàn Thực hành: Phát hiện, xử lý hư hỏng nhẹ quạt bàn Chương V Tìm hiểu nghề ĐDD 3 Tìm hiểu thơng tin nghề sở đào tạo Tìm hiểu thơng tin thị trường lao động Ơn tập cuối học kì Kiểm tra cuối học kỳ Tổng cộng 56 12 40 Ghi chú: Đây khơng phải chương trình dạy học tác giả đề xuất mà đề xuất lựa chọn cải tiến nội dung thuộc chương trình nghề ĐDD hành, điều chỉnh thời lượng phân bổ lý thuyết thực hành theo quan điểm dạy học theo hướng phát triển HTHT Đồng thời, ý kiến tư vấn để tham khảo xây dựng chương trình 3.2.2 Biện pháp 2: Lựa chọn phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Xây dựng nguyên tắc cách thức lựa chọn, phối hợp PPDH, hình thức tổ chức dạy học nhằm đảm bảo cho HS chủ động, tích cực hoạt động hoạt động điều kiện thuận lợi Trên sở kích thích HTHT HS Lựa chọn PPDH hình thức tổ chức dạy học cho HS nhằm khai thác hết hai yếu tố gây HTHT cho HS Làm cho em thấy việc học nội dung nghề ĐDD có ý nghĩa sống em tổ chức dạy học nhằm đưa HS vào hoạt động để em cảm nhận khoái cảm hoạt động nghề ĐDD 3.2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học - Lựa chọn PPDH hình thức tổ chức dạy học phải xuất phát từ nội dung mục tiêu dạy học hướng tới việc gây HTHT cho HS - Đảm bảo cho HS chủ động, hoạt động điều kiện thuận lợi nhất, sở kích thích HTHT thơng qua hoạt động hấp dẫn - Khuyến khích tham gia tối đa HS vào hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ - Lựa chọn PPDH hình thức tổ chức dạy học phải khai thác tối đa yếu tố nội dung gây hứng thú cho HS, tạo điều kiện cho HS hoạt động có hiệu để gây khối cảm cơng việc mà em làm có kết tốt - Tạo khơng khí hoạt động vui vẻ, thân thiện, mơi trường giao tiếp cởi mở thầy – trò, trò – trò 3.2.2.3 Lựa chọn phương pháp dạy học Cải tiến PPDH thực để hướng tới mục tiêu tối đa hóa hoạt động HS tham gia vào trình dạy học Mục tiêu đạt GV sử dụng linh hoạt PPDH khác phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận, phương pháp giải vấn đề… phối hợp PPDH khác 16 học Việc lựa chọn PPDH tùy thuộc vào nội dung dạy học Chẳng hạn, với nội dung cần thiết cho HS HS học mơn Cơng nghệ môn Vật lý, đồng thời lại không tổ chức thực hành thiếu CSVC tổ chức học tích hợp ơn tập kiến thức lý thuyết kết hợp với thực hành minh họa phương tiện trực quan cần thiết hình ảnh, tranh vẽ, mơ hình, vật thật video Với nội dung dạy học tốt dùng phương pháp đàm thoại kết hợp với biểu diễn trực quan minh họa Việc sử dụng PPDH có hiệu tốt cải tiến hình thức tổ chức dạy học Trong dạy học NPT bước mở đầu nêu nhiệm vụ học quan trọng Đây bước khởi động nhằm làm cho HS nhận thức tầm quan trọng lợi ích kiến thức, kỹ cần học Đồng thời bước mà GV phải tạo cho HS thấy có thiếu hụt kiến thức, kỹ Đặt vấn đề học cách tạo tình có vấn đề đáp ứng yêu cầu Bước mở đầu quan trọng nhằm tạo động lực học tập cho HS, làm cho HS thấy lợi ích kiến thức mới, thấy thiếu hụt kiến thức trở thành kích thích làm xuất nhu cầu, hứng thú sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề GV đặt (kích thích vùng limbic – vùng gây hứng thú vỏ não) Trong dạy học NPT ĐDD, PPDH trực quan có nhiều ưu việc gây HTHT cho HS Nội dung dạy học đề cập tới máy móc, thiết bị em quan sát hàng ngày nên có số kinh nghiệm, trải nghiệm GV sử dụng kinh nghiệm, trải nghiệm HS để kiến tạo tri thức học tập Trong học GV dụng vật thật, mơ hình tranh ảnh, mơ máy tính tượng q trình trừu tượng (hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường quay…) tạo tranh phong phú cho HS quan sát, cảm nhận để em thu thông tin đa dạng đối tượng, giúp não xử lý dễ dàng xác Trong có thơng tin kích thích vùng limbic tạo nên HTHT cho HS Như vậy, PPDH trực quan có khả gây HTHT tốt cho HS GV cần vận dụng PPDH nên sử dụng nhiều dạy học nghề ĐDD Sử dụng PPDH tốt nên kết hợp với phương pháp đàm thoại gợi mở (đàm thoại Ơrixtic) 3.2.2.4 Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học Cải tiến nội dung dạy học cải tiến PPDH phải kết hợp với cải tiến hình thức tổ chức dạy học phù hợp làm cho học có kết tốt Với quan điểm cải tiến nội dung dạy học, PPDH phân tích đây, hình thức tổ chức dạy học hợp lý hình thức tổ chức dạy học theo nhóm Tổ chức dạy học theo nhóm tiến hành hình thức nghiên cứu theo nhóm, học nhóm, thảo luận theo nhóm Tùy theo nội dung mục tiêu đặt cho dạy học theo nhóm, GV chọn hình thức tổ chức dạy học thích hợp Để triển khai dạy học theo nhóm thuận lợi, việc thiết kế phòng học phải thay đổi cách hợp lý (chủ yếu xếp chỗ ngồi cho HS thuận lợi với cách học, cách trao đổi) Có nhiều cách xếp chỗ ngồi cho HS phòng học Để thực việc đổi nội dung PPDH NPT ĐDD trình bày trên, phương án tốt xếp chỗ ngồi theo hình chữ U xếp chỗ ngồi theo nhóm nhỏ 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường hoạt động kỹ thuật thân thiện để kích thích hứng thú học tập cho học sinh 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Về mặt lý luận, hứng thú nảy sinh nhờ ảnh hưởng điều kiện 17 thực tế môi trường xung quanh hưng phấn, trình tâm lý nảy sinh tác động môi trường Biện pháp thứ ba hướng tới việc tạo môi trường thuận lợi mặt vật chất, cung cấp điều kiện làm việc đầy đủ, thuận lợi cho HS trình học nghề Trên sở hoạt động (có kết điều kiện thuận lợi) HTHT xuất hiện, trì phát triển Mục tiêu cụ thể: trang bị phương tiện tối thiểu điều kiện cho phịng thực hành để HS đọc, nghe, xem, làm nhằm tìm hiểu vấn đề kỹ thuật, cơng nghệ mà em ưa thích 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Xây dựng môi trường hoạt động kỹ thuật thân thiện dùng cho dạy nghề phổ thông Môi trường hoạt động kỹ thuật thân thiện (gọi tắt môi trường kỹ thuật) môi trường học kỹ thuật mà HS có điều kiện tiếp xúc với giới mn hình mn vẻ kỹ thuật thơng qua thiết bị máy móc phương tiện dạy học khác Trong môi trường này, HS có điều kiện đọc, nghe, xem, làm (thực hành) vấn đề kỹ thuật mà quan tâm Biện pháp đề cập tới việc xây dựng thực môi trường vật chất thân thiện phục vụ cho việc dạy học NPT Triển khai hoạt động dạy học * Chuẩn bị nội dung Phòng thực hành nghề ĐDD trang bị dùng để triển khai học lý thuyết, thực hành học tích hợp Ngồi ra, phòng xếp thời gian dành cho hoạt động ngoại khóa HS Các thiết bị, đồ dùng dạy học, vật tư, máy móc thí nghiệm xếp quanh lớp học, bàn GV HS Để khai thác có hiệu CSVC phịng học nói trên, GV cần xây dựng kế hoạch chi tiết cho tuần lễ Các học lý thuyết, thực hành thực theo thời khóa biểu trung tâm Các học ngoại khóa HS xếp cách linh hoạt GV ấn định Các học ngoại khóa cố gắng gắn với nội dung học lý thuyết thực hành theo chương trình dạy học nghề ĐDD Mục đích học ngoại khóa giúp cho HS củng cố mở rộng kiến thức học môn CN, môn Vật lý chương trình dạy học NPT ĐDD Trong học ngoại khóa HS tự lựa chọn để tìm hiểu kỹ nội dung mà quan tâm thơng qua hoạt động đọc, nghe, xem thực hành vấn đề có liên quan tới nội dung Cần nói thêm môi trường kỹ thuật thân thiện này, GV cần phải biết khai thác CSVC sẵn có để tăng cường hoạt động tự lực HS học Ở trình bày phương pháp tổ chức học ngoại khóa mơi trường kỹ thuật thân thiện thiết lập * Tổ chức hoạt động GV cần làm xây dựng kế hoạch chi tiết cho học ngoại khóa Giờ học linh hoạt chủ yếu HS tự thực vào thời gian em rỗi, trước sau học khóa khoảng 20 đến 30 phút, chí lúc giải lao buổi học Hoạt động chủ yếu để mở rộng củng cố kiến thức học phạm vi lớp học nghề mà GV trực tiếp giảng dạy Công việc chuẩn bị tiến hành sau: - Chia nhóm cử nhóm trưởng để thảo luận, phân công việc chuẩn bị nội dung cho cá nhân Mỗi nhóm đội thi - Thông báo cho lớp thời gian nội dung học ngoại khóa 18 - Chuẩn bị nội dung buổi ngoại khóa + Chuẩn bị câu hỏi ghi vào phiếu để đội bốc thăm câu hỏi trả lời + Cho sơ đồ điện có chỗ sai cần phát hiện; cho sơ đồ lắp ráp điện, yêu cầu chuyển sang sơ đồ nguyên lý ngược lại + Cho sơ đồ mạch điện lắp ráp, yêu cầu dùng vạn kế để phát chỗ hỏng + Cho số liệu kỹ thuật máy, động điện, yêu cầu nói rõ ý nghĩa số liệu kỹ thuật nêu cách sử dụng máy, động điện + Luyện kỹ thực hành sử dụng vạn kế + Tự đề xuất mạch điện theo ý tưởng tự nghĩ thực hành lắp ráp phòng thực hành Nội dung này, khuyến khích sáng tạo HS Ghi chú: Có nhiều nội dung khác GV tự nghĩ để khuyến khích HS tham gia, vừa mở rộng vừa củng cố kiến thức, kỹ Trên số gợi ý - Phương pháp hình thức tổ chức: Các nội dung tiến hành hình thức thi nhóm HS để tạo khơng khí sơi nổi, kích thích HTHT theo kiểu "học mà chơi, chơi mà học" 3.2.4 Quy trình chung dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập Việc thực cải tiến nội dung, PPDH hình thức tổ chức dạy học NPT ĐDD theo biện pháp đề xuất phải thực cách đồng hướng tới mục tiêu phát triển HTHT làm cho HS muốn học - điều kiện để học tốt hiệu Do xây dựng qui trình chung cho ba biện pháp Qui trình chung mơ tả sơ đồ 3.1 19 Cụ thể hóa mục tiêu học (Cụ thể khả thi) Lựa chọn nội dung (chú ý nội dung gây HTHT) Lựa chọn PPDH (khai thác tối đa yếu tố gây HTHT từ nội dung) Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học DH (tạo điều kiện HS hoạt động (tạo điều kiện đểđể HS hoạt động thuận lợi, hướng vào học) thuận lợi, hướng vào sựsự học) Thiết kế kịch học (theo ý tưởng hoạt động học chính, hoạt động dạy hỗ trợ, điều khiển) Thực kịch (Tiến trình dạy học linh hoạt) Tổng kết, đánh giá học Sơ đồ 3.1 Qui trình dạy học theo hướng phát triển HTHT Quy trình gồm bước mơ tả cụ thể sau: Bước Cụ thể hóa mục tiêu học nhằm mục đích làm sở thiết kế bước cách logic Mục tiêu phải cụ thể thực Bước Thiết kế nội dung, PPDH hình thức tổ chức dạy học Bước quan trọng, nhằm cung cấp "vật liệu" để thiết kế tiến trình dạy học Để lựa chọn nội dung thiết thực bổ ích cho HS, GV cần tham khảo tài liệu chuyên môn, ý tới tình thời ý nghĩa thực tiễn nội dung để trình bày theo cách dễ hiểu phù hợp với nhận thức em thực Nội dung chọn phải có ý nghĩa sống cá nhân HS (nội dung thiết thực) Lựa chọn nội dung, PPDH hình thức tổ chức dạy học phải liên hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫn tổng thể Ngồi cịn phải đảm bảo u cầu phù hợp với điều kiện thực tế (về CSVC, thời lượng học) để triển khai Việc lựa chọn PPDH, hình thức tổ chức dạy học phải hướng tới khai thác tối đa yếu tố gây HTHT từ nội dung 20 Ngoài lựa chọn PPDH hình thức tổ chức dạy học phải hướng tới cho HS chủ động, tham gia tối đa vào hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, kỹ Hoạt động phải có kết để tạo niềm tin HTHT cho HS Bước Thiết kế kịch học (giáo án) Mục đích bước nhằm vạch (dự kiến) tiến trình dạy học theo logic khoa học phát triển nội dung dạy học Trong kịch phải mô tả rõ hoạt động GV HS với định hướng khuyến khích tham gia tối đa em Khi thiết kế tiến trình dạy học phải dự kiến PPDH sử dụng hình thức tổ chức dạy học hợp lý để triển khai PPDH có hiệu Thiết kế kịch theo ý tưởng hoạt động học chính, hoạt động dạy khuyến khích, hỗ trợ điều khiển Trong bước có mối liên hệ ngược với bước Bước phát ý tưởng nội dung, PPDH, hình thức tổ chức dạy học để đạo bước lập kế hoạch thể ý tưởng Trong trình thiết kế kịch phải thường xuyên đối chiếu với ý tưởng bước Thiết kế xong toàn kịch bản, GV cần đối chiếu lại với ý tưởng đặt bước để điều chỉnh cho phù hợp Bước Thực tiến trình dạy học theo kịch đề Bước thực phải linh hoạt, không dập khn kịch có tình bất ngờ cần xử lý, chẳng hạn HS hăng say thảo luận không dự kiến kịch HS gặp vấn đề khó khơng tham gia thảo luận GV phải có cách gợi ý, ví dụ để hướng suy nghĩ em vào vấn đề cần giải Bước Tổng kết đánh giá Bước có mục tiêu chốt lại kiến thức kỹ kiểm tra nắm vững kiến thức HS Bước đòi hỏi GV cần linh hoạt PPDH hình thức tổ chức dạy học Trong qui trình này, bước 1,2,3 chuẩn bị GV cho hoạt động lên lớp Bước bước triển khai kịch học lớp 3.2.5 Ví dụ minh họa Dựa biện pháp, qui trình nêu trên, tác giả xây dựng ví dụ minh họa: Bài học Máy biến áp; Đo lường điện thiết kế tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa 3.3 KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 3.3.1 Mục đích kiểm nghiệm đánh giá Do tính chất vấn đề nghiên cứu khái niệm trừu tượng, khó dùng đo đạc để đánh giá thời gian hạn chế việc triển khai đề tài Cho nên mục đích kiểm kiệm đánh giá chủ yếu đánh giá tính khả thi tính khoa học biện pháp tác giả đề xuất Đánh giá khả phát triển HTHT biện pháp có đặt mức độ bổ sung cho kết đánh giá 3.3.2 Phương pháp kiểm nghiệm đánh giá Với mục đích trên, tác giả sử dụng hai phương pháp đánh giá phương pháp chuyên gia thực nghiệm kiểm tra để đánh giá tính khả thi, tính hợp lý nhận định khả phát triển HTHT cải thiện kết học tập biện pháp đề xuất Đồng thời sơ đánh giá khả phát triển HTHT HS áp dụng biện pháp đề tài Đánh giá nội dung này, tác giả không áp dụng phương pháp thực nghiệm có đối chứng nội dung, PPDH, hình thức tổ chức dạy học đổi nhiều, trang thiết bị thực hành tốt kết lớp thực nghiệm tất nhiên tốt lớp đối chứng (là điều hiển nhiên) Đó chưa kể đến đặc điểm lớp thực nghiệm nội dung dạy học lựa chọn nên gắn lý thuyết với thực hành kèm theo (dù thực hành minh họa) Đồng thời lý thuyết 21 tinh giản nên HS có thời gian thực hành nhiều Do kết kiểm tra chắn có điểm số cao so với lớp dạy theo chương trình với PPDH, hình thức tổ chức dạy học làm từ trước đến Để chuẩn đoán khả phát triển (kích thích) HTHT tác giả dùng phương pháp điều tra viết kết hợp với vấn trước sau thực nghiệm để so sánh kết điều tra này, rút kết luận 3.3.3 Tiến trình, kết kiểm nghiệm đánh giá * Một số kết thu từ việc xin ý kiến chuyên gia Tác giả biên soạn tóm tắt số quan điểm, ý tưởng nghiên cứu đề tài, tóm tắt biện pháp phát triển HTHT HS dạy học NPT ĐDD, kèm theo phiếu xin ý kiến để gửi xin ý kiến chuyên gia (58 GV giảng dạy trực tiếp nghề ĐDD 17 trường thuộc tỉnh phía Bắc TP Hà Nội, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Điện Biên, Hà Giang) Đồng thời tác giả trao đổi trực tiếp với số chuyên gia nhằm thu thông tin đầy đủ xác Kết thu sau: - 67,2% GV hỏi ý kiến thừa nhận HTHT ảnh hưởng lớn đến việc học tập NPT HS, 30% GV lại cho điều chưa hồn tồn hợp lý nhiều ngun nhân khác như: gia đình, nhà trường ép buộc, học theo chúng bạn, học để cộng điểm tốt nghiệp… - Chọn hướng nghiên cứu phát triển HTHT cho HS học NPT hoàn toàn cần thiết đắn (100%), đồng thời hướng nghiên cứu có tính khả thi cao (70,7%) Tuy nhiên, 13,8% GV cho điều kiện hướng nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn đội ngũ GV, ngồi cịn phải kể đến nhìn nhận xã hội tính thiết thực dạy học NPT chưa thuận lợi - Biện pháp xây dựng môi trường tâm lý mơi trường kỹ thuật thân thiện nhằm kích thích HTHT HS gần 80% GV cho khả thi đại đa số GV khảo sát cho biện pháp có khả mang lại hiệu cho việc dạy học NPT giai đoạn - Ở biện pháp hầu hết GV thừa nhận có khả mạng lại hiệu (93,1%) có khả thực tốt (87,9%) Khả kích thích HTHT HS tác động tốt (53,4%) Trong dạy học người GV cần phải biết kết hợp tất yếu tố (51,7%) nội dung dạy học, PPDH hình thức tổ chức dạy học phát huy tối đa hứng thú HS Vẫn cịn số GV cho việc kích thích HTHT HS yếu tố không mang lại hiệu (1,7%) chưa hợp lý Điều hỏi, GV lý giải việc cải tiến nội dung, PPDH hay hình thức tổ chức dạy học thực nhiều hiệu đạt không cao, đồng thời cải tiến hết nội dung dạy học khơng có phương pháp vạn Tuy nhiên, họ đồng tình với tác giả dạy học biết kết hợp tất yếu tố làm tăng HTHT em, điều quan trọng phải hâm nóng nhiệt tình GV - Ở biện pháp thứ 3, việc xây dựng môi trường hoạt động kỹ thuật thân thiện để kích thích HTHT HS Đây quan điểm dựa CSVC sẵn có, người GV phải biết khai thác cách tối ưu đạt hiệu mong muốn 74,1% GV đồng tình với quan điểm học phòng học trang bị đề xuất biện pháp có tác dụng tốt với HS Hơn 75% GV cho việc trang bị CSVC hay biên soạn nội dung để khai thác 22 CSVC tác giả hợp lý khả thi Việc thực ngoại khóa phịng học cách làm tốt, lôi em tham gia hoạt động tạo cho HS ham muốn hoạt động qua kích thích HTHT HS, có tới 79,3% GV ủng hộ cách làm Tuy nhiên, 3,4% GV lại hồi nghi tính hiệu biện pháp 5,2% GV cho việc làm không nhiều tác dụng Lí giải việc này, GV cho cịn có nhiều ngun nhân khác như: CSVC cịn hạn chế, thiếu thốn nhiều thứ, việc đầu tư cho phòng học đòi hỏi người GV nhiều thời gian công sức Để đạt điều này, GV đồng ý với tác giả, phải trình tác động lâu dài, liên tục đến HS vai trị người GV quan trọng Ngoài hỏi, số GV đề xuất thêm nên dạy học theo hướng tích hợp, PPDH cần phong phú PPDH nêu biện pháp Cần tăng cường CSVC cho phịng học mơn Đồng thời, phải làm tốt cơng tác hướng nghiệp, có định hướng từ sớm cho HS tham gia học NPT Nên đưa NPT thành môn học tự chọn gia tăng số lượng NPT, phù hợp với địa phương, đặc trưng vùng miền điều kiện làm tăng HTHT HS học NPT * Một số kết thu từ thực nghiệm kiểm tra Tác giả thực nghiệm giảng dạy cở sở giáo dục Trung tâm KTTH-HN số 6, Hà Nội Trường THPT Quảng Oai, Ba Vì, Hà Nội Nội dung thực nghiệm kiểm tra ví dụ minh họa trình bày mục 3.2.5 Sau thực nghiệm, tác giả điều tra 133 HS lớp dạy thực nghiệm phiếu điều tra, kết hợp với vấn HS GV giảng dạy thực nghiệm Kết thu sau: - Nội dung học tập lý thuyết điều chỉnh cô đọng triển khai dướng dạng ôn tập, HS tăng thời lượng thực hành, nội dung thực hành thiết thực bổ ích cho em, nội dung gắn liền với hoạt động đời sống hàng ngày HS nên thu hút ý, tích cực tham gia hoạt động HS học - Các học cải tiến (nội dung, PPDH, hình thức tổ chức dạy học) theo biện pháp đề xuất bước đầu làm cho HS thích học Có tới 94,0% HS trả lời thích học Điều GV khẳng định thấy HS thích thú, hăng hái học thân GV muốn dạy hơn, vui muốn đổi - Các lý mà HS thích học giống tác giả dự đốn học thiết thực với em, thực hành nhiều hơn, khơng khí học sơi nổi, vui vẻ (mơi trường tâm lý - xã hội thân thiện) Hơn 79% em khẳng định yếu tố làm em thích học trước Điều làm em thích học học có kết quả: Hiểu làm số công việc Phỏng vấn số em cho thấy em vui học biết sử dụng vạn kế, vui thích biết dùng vạn kế để kiểm tra dự đốn xử lý cố - HS học theo nhóm vui, xếp chỗ ngồi theo cách tiện lợi Các em học khơng khí sơi nổi, ồn hiệu quả, tự tranh luận, tham gia hoạt động vui chơi (các thi GV tổ chức), thể niềm vui, phấn khởi qua nét mặt đội thắng say sưa tìm hiểu tài liệu, nội dung học tập SGK kho tư liệu mà GV chuẩn bị sẵn - Hai GV giảng dạy đồng tình với biện pháp tác giả, thừa 23 nhận việc chuẩn bị tổ chức dạy học nhiều công sức làm cho HS hoạt động tích cực say sưa học, thời gian ngoại khóa Nếu việc làm thực thường xuyên thu hút đông HS tham gia học nghề ĐDD cách hào hứng tích cực Tuy nhiên, việc làm đòi hỏi người GV phải có lịng u nghề phải có thời gian đầu tư, chuẩn bị cho học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận: HTHT thuộc tính nhân cách, có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Học mà khơng có hứng thú HS khơng thể học dù điều kiện học tốt HTHT khái niệm phức tạp, có nhiều quan niệm khác Tuy nhiên có điểm người thừa nhận HTHT tạo động lực thúc đẩy tính tích cực hoạt động HS, dạy học NPT Có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu hứng thú nhằm làm rõ chất, đặc trưng, vai trị đường hình thành, phát triển hứng thú cá nhân Phần lớn cơng trình nghiên cứu hứng thú đứng quan điểm tâm lý học cá nhân, nghĩa nghiên cứu hứng thú bình diện tâm lý học, chưa có nhiều nghiên cứu hứng thú xét bình diện lý luận dạy học HTNT HTHT chủ yếu nghiên cứu tâm lý học Xô viết Các khái niệm xuất tâm lý học nước khác Nghiên cứu thực tiễn HTHT dạy học NPT rằng, lý dẫn tới cơng tác dạy học NPT chưa mong muốn HS khơng có HTHT môn học Lý HS không hứng thú học NPT có nhiều chủ yếu số nội dung chương trình NPT chưa thiết thực, thiếu hấp dẫn với cá nhân HS Các lý khác không phần quan trọng việc dạy học không hấp dẫn, chưa khai thác yếu tố hấp dẫn nội dung NPT để kích thích HTHT HS, chưa khuyến khích HS tham gia hoạt động - điều kiện đề hình thành hứng thú Đồng thời CSVC phục vụ dạy học NPT hạn chế không tạo điều kiện thuận lợi cho HS hoạt động Hình thành phát triển HTHT cho HS nhiệm vụ quan trọng bất ký người GV HTHT coi điều kiện cần dạy học hiệu Muốn phát triển HTHT cho HS cần phải hiểu vận dụng sở tâm, sinh lý qui luật việc hình thành HTHT Cơ sở tâm lý học việc hình thành HTHT mối liên hệ biện chứng yếu tố tâm lý có ảnh hưởng tới hứng thú, có ba yếu tố hứng thú - nhu cầu - động Cơ sở sinh lý học phân tích vai trò hệ thần kinh ngoại biên hệ thần kinh trung ương đạo hoạt động nhận thức người rằng, dạy học muốn phát triển HTHT cho HS cần kích hoạt vùng limbic (vùng gây hứng thú) từ bắt đầu học trì kết thúc học Có nhiều cách hình thành HTHT cho HS trình dạy học Kết nghiên cứu luận án đề xuất ba biện pháp phát triển HTHT NPT ĐDD cho HS cách tác động vào thành phần (yếu tố) dạy học như: 24 - Tác động vào nội dung dạy học: làm cho HS thấy "vẻ đẹp" nội dung học nghề ĐDD (thấy lợi ích kiến thức, kỹ cần học cá nhân HS) - Tác động vào PPDH, hình thức tổ chức dạy học: Khai thác tối đa "vẻ đẹp" nội dung làm cho em có niềm tin, khối cảm tham gia khám phá "vẻ đẹp" nội dung tự lực mình, khuyến khích, tạo điều kiện để HS tham gia hoạt động tối đa vào trình học tập, tối thiểu hóa hoạt động GV - Tác động vào CSVC phục vụ cho học: Tạo môi trường vật chất thân thiện, đảm bảo cho HS khán phá kiến thức, kỹ nghề thuận lợi đầy đủ mức thông qua hoạt động đọc, nghe, xem, làm (thực hành) Các biện pháp chuyên gia đánh giá khả thi có khả phát triển HTHT HS Các biện pháp dạy thực nghiệm kiểm tra bước đầu cho thấy có kết việc phát triển HTHT HS KIẾN NGHỊ Để hoạt động dạy học NPT có kết trước hết phải cải tiến nội dung, chương trình dạy học NPT theo hướng lựa chọn nội dung có ích, thiết thực với HS có khả mang lại khoái cảm cho em (hiểu làm được) Nội dung học NPT phải phù hợp với điều kiện CSVC có phù hợp với tính chất phổ thơng (khơng q chun sâu nghề, khơng q khó, tăng cường thực hành cho HS) Vấn đề cận nghiên cứu nghiêm túc Đổi PPDH hình thức tổ chức dạy học để khai thác có hiệu tính hấp dẫn nội dung dạy học, khuyến khích cao tham gia HS vào q trình học nghề góp phần tạo nên HTHT HS Điều đỏi hỏi GV dạy học NPT phải có tâm huyết, nhiệt tình CBQL tạo điện kiện thuận lợi cho GV ... xét theo hướng phát triển hứng thú học tập Chương Một số biện pháp phát triển hứng thú học tập cho học sinh dạy học NPT Điện dân dụng TTKTTH-HN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT... khoa học dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập 1.3.2.1 Cơ sở tâm lý học Cơ sở tâm lý học dạy học phát triển hứng thú học tập mơ tả hình 1.1: Hứng thú Hoạt động Nhu cầu Động Mơi trường học. .. trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án gồm chương: Chương Cơ sở lý luận việc dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh Chương Thực trạng dạy - học nghề phổ thông

Ngày đăng: 19/12/2014, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w