Quản lý dạy nghề phổ thông ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Phúc Thọ Quản lý dạy nghề phổ thông ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Phúc Thọ Quản lý dạy nghề phổ thông ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Phúc Thọ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ ĐỨC DŨNG QUẢN LÝ DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP PHÚC THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ ĐỨC DŨNG QUẢN LÝ DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP PHÚC THỌ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC Hà Nội – 2014 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên Viện Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy, bảo giúp đỡ tơi suốt khóa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Trần Khánh Đức, người Thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm tạo điều kiện đồng chí ban Giám đốc lãnh đạo phòng, ban Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Ban Giám đốc, cán công nhân viên Trung tâm KTTH – HN Phúc Thọ, Phòng GD & ĐT, ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT, THCS huyện Phúc Thọ bạn bè đồng nghiệp…đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cung cấp cho nhiều tư liệu quý giá cho đề tài nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài nghiên cứu song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Lê Đức Dũng Lời cam đoan Tơi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng luận văn thạc sĩ chưa cơng bố phương tiện thơng tin Tơi xin chịu trách nhiệm tơi cam đoan Tác giả Lê Đức Dũng Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt CB Cán CB & GV Cán giáo viên DN Dạy nghề Điện DD Điện dân dụng GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HN Hướng nghiệp HV Học viên HS Học sinh KT Kỹ thuật KTTH - HN Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp PT Phổ thông SL Số lượng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Thứ tự TL Tỷ lệ UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng dân nhân MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………………… Lời cam đoan ………………………………………………………………… Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt …………………………………… MỤC LỤC …………………………………………………………………… MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm ……………………………………………… 11 1.1.1 Nghề ……………………………………………………………… 11 1.1.2 Nghề phổ thông ……………………………………………… 12 1.1.3 Dạy nghề phổ thông ………………………………………… 13 1.2 Cơ sở lý luận quản lý dạy nghề phổ thông Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp …………………………………………………… 14 1.2.1 Khái niệm quản lý …………………………………………… 14 1.2.2 Các chức quản lý ……………………………… 18 1.2.3 Quản lý giáo dục ………………………………………………… 19 1.2.4 Các chức quản lý giáo dục ………………………………… 20 1.3 Nhà trường quản lý nhà trường …………………………………… 22 1.4 Các nội dung quản lý dạy nghề phổ thông Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp …………………………………………………… 25 1.4.1 Quản lý mục tiêu, nội dung dạy nghề phổ thông ……………… 25 1.4.2 Quản lý hoạt động dạy nghề giáo viên ………………… 27 1.4.3 Quản lý hoạt động học tập học sinh ………………………… 27 1.4.4 Quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy nghề ………………… 28 1.4.5 Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy nghề phổ thông …… 28 Kết luận chương I …………………………………………………………… 30 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP PHÚC THỌ 2.1 Sơ lược hình thành phát triển Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Phúc Thọ ………………………………………… 2.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Phúc Thọ ………………………………………… 2.2.1 Vị trí ……………………………………………………………… 31 32 32 2.2.2 Quyền hạn …………………………………………………… 33 2.2.3 Chức …………………………………………………… 33 2.3.4 Nhiệm vụ ………………………………………………………… 33 2.3 Thực trạng dạy nghề phổ thông Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Phúc Thọ ………………………………………… 34 2.3.1 Về số lượng học sinh học nghề Trung tâm năm từ năm 2008 đến 2013 …………………………………………… 34 2.3.2 Về quy mô chất lượng đào tạo …………………………… 36 2.3.3 Về kết học tập học sinh ………………………………… 37 2.3.4 Về kết thi nghề phổ thông …………………………………… 38 2.3.5 Đánh giá chung kết dạy nghề phổ thông …………… 2.4 Thực trạng quản lý dạy nghề phổ thông Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Phúc Thọ ………………………………………… 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề phổ thông …………………………………………………… 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông giáo viên Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Phúc Thọ …… 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Phúc Thọ …………………… 39 40 40 45 48 2.4.4 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị …………… 51 2.4.5 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Phúc Thọ ………………………………………………………… 53 Kết luận chương II …………………………………………………………… 57 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP PHÚC THỌ 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ………………………………… 59 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống ……………………………………… 59 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn ……………………………………… 59 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi …………………………………………… 60 3.2 Một số biện pháp quản lý dạy nghề phổ thông Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Phúc Thọ ………………………………………… 60 3.2.1 Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học …………… 60 3.2.2 Quản lý hoạt động dạy nghề giáo viên …………………… 62 3.2.3 Quản lý hoạt động học tập học sinh ………………………… 68 3.2.4 Tăng cường sở vật chất thiết bị phục vụ công tác dạy nghề phổ thông Trung tâm ……………………………………… 71 3.2.5 Bảo đảm chất lượng kiểm tra đánh giá ………………………… 72 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp ………………………………… 74 3.3 Kiểm chứng tính khả thi cấp thiết biện pháp …………… 75 3.3.1 Nội dung, đối tượng kiểm chứng ………………………………… 75 3.3.2 Nhận xét ………………………………………………………… 76 Kết luận chương III ………………………………………………………… 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………………… 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………… 82 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 84 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Ý nghĩa vai trò hoạt động giáo dục Kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Giáo dục phổ thông, kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp xu mà nhà trường phổ thông nhiều nước giới áp dụng có hiệu như: CHLB Đức, CH Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan, Singapo, Malaisia… Giáo dục phổ thông cung cấp cho học sinh sở khoa học phổ thông tự nhiên, xã hội phát triển tư duy, rèn luyện kỹ thực hành chuẩn bị sở ban đầu cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật, nghề nghiệp bước vào sống Những tri thức, kỹ giáo dục phổ thông sở chung, sở khoa học giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề phổ thơng Cịn giáo dục cơng nghệ dạy nghề phổ thơng cụ thể hố ngun lý khoa học tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức, kỹ lao động sản xuất góp phần củng cố, mở rộng tri thức Hoạt động giáo dục KTTH - HN nhà trường phổ thơng mang tính giáo dục tiền nghề nghiệp, chuẩn bị nghề cho học sinh chủ yếu Ở trang bị kiến thức, kỹ lao động giúp cho học sinh làm quen với lao động nghề nghiệp, tạo nên tâm lý sẵn sàng lao động rèn luyện số phẩm chất đạo đức nghề nghiệp khả vận dụng thích ứng với chế thị trường Đó sở ban đầu quan trọng để học sinh tiếp tục vào học trường nghề Dạy nghề phổ thông khái niệm nội dung việc dạy nghề nhà trường phổ thơng khác với đào tạo nghề quy trường nghề Đây nghề có tính chất phổ biến, tính chất nghề thực hành nghề phức tạp, thiết bị không tốn thời gian học khơng lâu, q trình nghề vận dụng khoa học kỹ thuật công nghệ Việc dạy nghề phổ thông, cần cung cấp kiến thức kỹ thuật cần thiết nghề làm cho học sinh hiểu sở khoa học vật liệu, cơng cụ, q trình cơng nghệ, tổ chức quản lý sản xuất … nhằm giúp học sinh dễ dàng thích ứng với dịch chuyển lao động sản xuất đào tạo nghề Dạy nghề phổ thông giúp học sinh rèn luyện kỹ sử dụng công cụ, gia công vật liệu, thao tác kỹ thuật lập kế hoạch tính tốn, thiết kế khả vận dụng thực tiễn Đó sở ban đầu để hình thành kỹ nghề nghiệp, phát triển tư kỹ thuật, hình thành lực lao động kỹ thuật 1.2 Xuất phát từ thực trạng hoạt động quản lý hoạt động Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Trung Tâm KTTH – HN đơn vị giáo dục thuộc bậc phổ thông trung học hệ thống giáo dục quốc dân thống góp phần tạo tảng vững để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Giáo dục toàn diện, hài hoà cho học sinh, coi trọng phát triển lực nghề nghiệp nhiệm vụ chủ yếu dạy nghề phổ thông Trung Tâm KTTH – HN Để thực nhiệm vụ Trung Tâm KTTH – HN kiện toàn củng cố đội ngũ cán giáo viên dạy nghề phổ thông đủ lượng chất hoạt động quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Nhằm tích cực góp phần vào việc phân luồng học sinh đồng thời đào tạo nguồn lực có tri thức, kỹ lao động, dạy nghề hình thành tác phong cơng nghiệp cho học sinh địi hỏi cơng tác quản lý hoạt động hướng nghiệp dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH – HN phải có đổi tồn diện theo NQTW VIII Khóa 11 Do cần nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông, đào tạo đội ngũ cán giáo viên Trung tâm nội dung chủ yếu coi hoạt động có tính định, quan trọng thiết mang ý nghĩa thực tiễn giai đoạn Nhằm nâng cao chất lượng hiệu nghiệp giáo dục đào tạo hồn thiện mơ hình: “dạy chữ, dạy người, dạy nghề ” Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Quản lý dạy nghề phổ thông Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Phúc Thọ ” - Về tính cấp thiết: Biện pháp tăng cường sở vật chất thiết bị phục vụ công tác dạy nghề phổ thông: Được 4,74 điểm - Về tính khả thi: Biện pháp bảo đảm chất lượng kiểm tra đánh giá: Được 4,5 điểm Kết luận Chương III Trên sở lí luận thực tiễn chương I chương II Ở chương III luận văn đề xuất 05 biện pháp cụ thể quản lý dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTHHN Phúc Thọ, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội: Biện pháp quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học; Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề giáo viên; Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh; Biện pháp tăng cường sở vật chất thiết bị phục vụ công tác dạy nghề phổ thông trung tâm; Biện pháp bảo đảm chất lượng kiểm tra đánh giá Các biện pháp có mối liên quan hữu với tạo thành hệ thống biện pháp đồng để quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH-HN Phúc Thọ Qua trình tiến hành khảo nghiệm lấy ý kiến cán quản lý, giáo viên học sinh phiếu điều tra mức độ qua trọng, tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết cho thấy biện pháp có mức độ quan trọng, tính cần thiết tính khả thi cao 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ Trên sở kết thu rút kết luận sau: - Các biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thơng có vị trí quan trọng việc quản lý Trung Tâm trường THPT, THCS Là hoạt động thiếu được, biện pháp tác động đồng thời nên nhân tố trình dạy học thầy giáo học sinh Đặc biệt đội ngũ giáo viên, lực lượng ảnh hưởng trực tiếp định đến hiệu đào tạo nhà trường - Các biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thơng có liên quan hữu đến tác động hỗ trợ cho tạo thành hệ thống chặt chẽ, phát huy hiệu cao vận dụng vào thực tiễn quản lý Hoạt động dạy nghề phổ thông Trung Tâm KTTH – HN Phúc Thọ có chuyển biến tích cực số lượng chất lượng, góp phần thực mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông - Tuy chất lượng hiệu mà Trung Tâm đạt thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Hoạt động dạy nghề phổ thông chưa nhà trường cấp quản lý quan tâm mức, xem nhẹ đặt hoạt động chưa tầm vị trí nghiệp giáo dục đào tạo Trình độ chun mơn, sư phạm kỹ thuật đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu Đa số giáo viên kiêm nhiệm không bồi dưỡng thường xuyên Công tác thông tin tuyên truyền hoạt động dạy nghề phổ thơng cịn yếu - Thực tế quản lý dạy nghề phổ thông Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Phúc Thọ có biến chuyển tích cực số lượng lẫn chất lượng việc sử dụng phối hợp linh hoạt nhiều biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông nhằm nâng cao hiệu Các biện pháp thường phối hợp sử dụng hoạt động dạy nghề phổ thông gồm: 78 + Quản lý kế hoạch bố trí hợp lý đội ngũ giáo viên + Quản lý học sinh trình học tập Trung tâm + Quản lý việc thực dạy nghề phổ thông với nghề sử dụng Trung tâm + Quản lý dạy nghề phổ thông lớp thông qua quản lý việc soạn giảng chấm đặc biệt khâu chuẩn bị sở vật chất, phương tiện kỹ thuật + Chú trọng bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho giáo viên coi trọng hình thức tự học, tự bồi dưỡng + Quản lý khâu kiểm tra đánh giá kèm theo chế khen thưởng + Quản lý sở vật chất, phương tiện kỹ thuật để thực nội dung chương trình - Các biện pháp Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ hiệu trưởng trường vận dụng song kết thu chưa thực có hiệu đồng Trong trình áp dụng biện pháp cần phải điều chỉnh hoàn thiện phát huy hiệu tốt - Xuất phát từ nhu cầu đổi giáo dục, thực mục tiêu phổ cập giáo dục trung học phổ thông nghề Để nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề cho học sinh phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ nhằm góp phần tích cực hiệu vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động tiếp tục học lên phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy nghề phổ thơng, đề xuất hồn thiện số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy nghề phổ thơng Vì cần tiến hành đồng biện pháp sau: + Biện pháp quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học + Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề giáo viên + Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh + Biện pháp nhằm tăng cường sở vật chất thiết bị phục vụ công tác dạy nghề phổ thông Trung tâm + Biện pháp bảo đảm chất lượng kiểm tra đánh giá 79 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần sớm ban hành quy định “chuẩn quốc gia” thiết chế trung tâm KTTH-HN để đầu tư cách đồng bộ, chuẩn tắc, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng công tác dạy nghề phổ thơng - Biên soạn tài liệu chương trình dạy nghề phổ thông theo hướng đổi phương pháp dạy học 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội - Cần tích cực việc tham mưu cho UBND Thành phố việc xúc tiến nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm KTTH-HN địa bàn thành phố - Đưa hoạt động dạy nghề phổ thông thành điểm chuẩn thi đua địa phương đơn vị - Tăng cường bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ nâng cao trình độ cho giáo viên dạy nghề phổ thơng Có chế cụ thể nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán - giáo viên làm công tác dạy nghề phổ thông đủ số lượng mạnh chất lượng, có trình độ chun môn nghiệp vụ vững, tay nghề cao đáp ứng nhu cầu địi hỏi nhiệm vụ - Có sách quan tâm thích đáng việc đầu tư kinh phí cho Trung tâm, đặc biệt có kế hoạch đầu tư tăng cường sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật cho Trung tâm thông qua chương trình mục tiêu, dự án Đề nghị năm tới có điều chỉnh cao để Trung tâm có điều kiện đầu tư trang thiết bị học tập nâng cao chất lượng đào tạo 2.3 Đối với Ban Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Phúc Thọ - Sắp xếp lại máy cho phù hợp Trung tâm nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán - giáo viên dạy nghề tư vấn nghề phổ thơng - Duy trì thường xuyên công tác kiểm tra thực kế hoạch giảng dạy, chương trình, nội dung trường phổ thơng phát triển hình thức kiểm tra, dự 80 giờ, báo cáo… có chế thi đua khen thưởng phù hợp, kịp thời nhằm động viên cán - giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ - Tiếp tục nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên vai trò ý nghĩa nội dung hoạt động dạy nghề nhà trường phổ thông cấp quyền địa phương quan tâm hoạt động - Mở rộng nâng cao chất lượng dạy nghề cho học sinh phổ thông, loại bỏ nội dung không thiết thực, bổ xung nội dung cần thiết, cập nhật với tiến khoa học thực tiễn - Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền hoạt động dạy nghề phổ thông địa bàn Vận động tổ chức, cá nhân tham gia ủng hộ khắc phục khó khăn q trình thực nâng cao chất lượng hiệu Trung Tâm Vận động ủng hộ tổ chức cá nhân tham gia đầu tư tài chính, trang thiết bị học tập để nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2002) Hướng nghiệp trường phổ thông, Tạp trí Giáo dục số 42 Đặng Danh Ánh (1986), "Vấn đề số nét đặc thù dạy nghề", Tạp chí Thơng tin GD nghề nghiệp, tháng 12/1986, Hà Nội Báo cáo tổng kết năm học Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003) Chỉ thị số 33/2003-CTBGDĐT ngày 23 tháng năm 2003 Về việc tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Tài liệu hội thảo tập huấn đổi phương pháp dạy học nghề phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Qui chế Tổ chức hoạt động Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số: 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ GD&ĐT (2008), Thực hoạt động giáo dục nghề phổ thông lớp 11, năm học 2007 - 2008 - CV số 8608/BGDĐT - GDTrH, Hà Nội Bộ GD&ĐT - Ban nghiên cứu chiến lược (2008), Một số mục tiêu cần đạt GD Việt Nam giai đoạn 2008 - 2020, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ Trường THCS, THPT Trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 10 Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức Quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Lý luận đại cương Quản lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Dương (1999) Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 14 Nguyễn Tiến Đạt (2005), Giáo dục so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 16 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Khánh Đức (đồng chủ biên), (2007), Giáo dục Việt Nam – Đổi phát triển đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực Thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Khánh Đức (2012), Giáo trình Đo lường Đánh giá giáo dục 21 Trần Khánh Đức (2013), Giáo trình Lịch sử phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam giới 22 Vũ Ngọc Hải (Chủ biên), Nguyễn Minh Đường, Đặng Bá Lãm, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013), Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam đổi bản, toàn diện hội nhập quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Thị Thúy Hằng (2013), Bài giảng môn học Quản lý dự án giáo dục, Đại học Bách Khoa Hà Nội 24 Thái Thế Hùng (2012), Bài giảng mơn học Lý thuyết thiết kế chương trình đào tạo, Đại học Bách Khoa Hà Nội 25 Luật Giáo dục năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm lí luận quản lí giáo dục, Trường cán quản lí giáo dục đào tạo Trung ương, Hà Nội 27 Phan Văn Kha (2007) Giáo trình Quản lý Nhà nước giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trần Kiểm (2012) Giáo trình Đại cương khoa học quản lý quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Ngô Tứ Thành (2013) Bài giảng môn học Quản lý chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Đại học Bách Khoa Hà Nội 30 Nguyễn Đức Trí (2010) Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 Phụ lục 1: Phiếu điều tra (Dành cho học sinh trường THCS THPT) Để có sở khách quan, tồn diện thực trạng tình hình quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ Nhằm tìm biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng Trung tâm Xin bạn vui lịng cho biết thơng tin đây: - Trình độ bạn (Xin đánh dấu X vào ô phù hợp) - THCS - THPT - Giới tính (Xin đánh dấu X vào ô phù hợp) - Nam - Nữ - Trình độ ngoại ngữ (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Chưa biết -A -B -C - Trình độ Tin học (Đánh dấu X vào phù hợp) - Chưa biết -A -B -C - Theo bạn học nghề phổ thơng có cần thiết không ? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Rất cần thiết - Chưa cần thiết - Cần thiết - Khơng cần thiết - Bạn có trí với với nội dung chương trình dạy nghề phổ thơng (Đánh dấu X vào phù hợp) - Danh mục nghề - Phân phối chương trình nghề (Số tiết lý thuyết,thực hành, kiểm tra) - Lý thuyết nghề - Thực hành nghề - Nội dung kiểm tra đánh giá - Nội dung khác………………… - Theo bạn hoạt động dạy nghề phổ thông đạt mức độ ? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu 84 - Theo bạn kiến thức cần thiết cho học sinh sau học xong chương trình nghề phổ thơng ? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Hiểu biết nghề - Lựa chọn nghề - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực học - Thực hành nghề - Có hiểu biết kỹ thuật nghề - Theo bạn đối tượng học sinh tham gia học nghề nghề giai đoạn phù hợp ? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Học sinh lớp THCS - Học sinh lớp THCS - Học sinh lớp 10 THPT - Học sinh lớp 11 THPT - Học sinh lớp 12 THPT ( Nếu xin bạn cho biết thơng tin thân - ghi không ghi) - Họ tên:……………………………… - Địa chỉ:………….…………………… Xin chân thành cám ơn bạn ! 85 Phụ lục 2: Phiếu điều tra (Dành cho cán quản lý, giáo viên trường THCS THPT) Để có sở khách quan, toàn diện thực trạng tình hình quản lý hoạt động dạy nghề phổ thơng Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ Nhằm tìm biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thơng Trung tâm Xin đồng chí vui lịng cho biết thơng tin đây: - Nghề nghiệp đồng chí (Đánh dấu X vào nghề nghiệp đồng chí) - Cán quản lý THCS - Cán quản lý THPT - Giáo viên THCS - Giáo viên THPT - Trình độ đồng chí (Đánh dấu X vào trình độ cao nhất) - Cao đẳng - Thạc sĩ - Các văn khác - Đại học - Tiến sĩ ……………………… - Trình độ lý luận cao (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Chưa học - Sơ cấp - Trung cấp - Cao cấp - Chứng qua lớp bồi dưỡng quản lý giáo dục (Đánh dấu X vào phù hợp) - Chưa có - Có - Chứng qua lớp bồi dưỡng quản lý hành (Đánh dấu X vào phù hợp) - Chưa có - Có - Trình độ ngoại ngữ (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Chưa biết -A -B -C -D - Trình độ Tin học (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Chưa biết -A -B -C -D - Theo đồng chí dạy nghề phổ thơng có cần thiết không ? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Rất cần thiết - Chưa cần thiết - Cần thiết - Khơng cần thiết - Đồng chí có trí với với nội dung chương trình đào tạo nghề phổ thơng (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Danh mục nghề THCS, THPT - Phân phối chương trình nghề THCS: 70 tiết THPT: 105 tiết - Lý thuyết nghề 86 - Thực hành nghề - Nội dung kiểm tra đánh giá - Nội dung khác………………… 10 - Theo đồng chí dạy nghề phổ thông mức độ ? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu 11 - Theo đồng chí ngun nhân tồn hoạt động dạy nghề phổ thơng mức (Xin đồng chí đánh dấu X vào ô chữ bên phả.i A: Quan trọng nhất, B,C,D,E mức độ quan trọng giảm dần ) A a Hoạt động dạy nghề phổ thông trường THCS, THPT chưa quan tâm mức b Trình độ chun mơn quản lý cán Trung tâm chưa cao c Trình độ nghiệp vụ hoạt động dạy nghề phổ thông cán Trung tâm cịn yếu d Trình độ quản lý cán quản lý trường hạ chế e Trình độ chun mơn giáo viên chưa đạt yêu cầu f Kỹ thực hành giáo viên yếu g Cơ chế quản lý điều hành hoạt động Trung tâm chưa phù hơp h Kinh phí đầu tư cho hoạt động Trung tâm mức thấp i Thiếu thông tin dạy nghề phổ thông 87 B C D E 12 - Xin đồng chí cho biết ý kiến đồng chí tính cấp thiết, tính quan trọng tính khả thi biện pháp nhằm cải tiến quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ ? (Xin đánh dấu X vào cột; Số số cao Số 4,3,2,1 điểm giảm dần) T T Tính quan trọng Biện pháp Tính khả thi Tính cấp thiết 5 Biện pháp quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề giáo viên Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh Biện pháp nhằm tăng cường sở vật chất thiết bị phục vụ công tác dạy nghề phổ thông Trung tâm Biện pháp bảo đảm chất lượng kiểm tra đánh giá ( Nếu xin đồng chí cho biết thơng tin thân - ghi khơng ghi) - Họ tên:……………………………… - Đơn vị công tác:……………………… Xin chân thành cám ơn đồng chí ! 88 Phụ lục 3: Phiếu điều tra (Dành cho cán quản lý Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo, Trung tâm KTTH-HN) Để có sở khách quan, tồn diện thực trạng tình hình quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ Nhằm tìm biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông Trung tâm Xin đồng chí vui lịng cho biết thơng tin đây: - Trình độ đồng chí (Đánh dấu X vào trình độ cao nhất) - Cao đẳng - Thạc sĩ - Các văn khác - Đại học - Tiến sĩ ……………………… - Trình độ lý luận cao (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Chưa học - Sơ cấp - Trung cấp - Cao cấp - Chứng qua lớp bồi dưỡng quản lý giáo dục (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Chưa có - Có - Chứng qua lớp bồi dưỡng quản lý hành (Đánh dấu X vào phù hợp) - Chưa có - Có - Trình độ ngoại ngữ (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Chưa biết -A -B -C -D - Trình độ Tin học (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Chưa biết -A -B -C -D - Theo đồng chí dạy nghề phổ thơng có cần thiết khơng ? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Rất cần thiết - Chưa cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết - Theo đồng chí dạy nghề phổ thông mức độ ? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu 89 - Theo đồng chí nguyên nhân tồn hoạt động dạy nghề phổ thơng mức (Xin đồng chí đánh dấu X vào ô chữ bên phả.i A: Quan trọng nhất, B,C,D,E mức độ quan trọng giảm dần ) A a Hoạt động dạy nghề phổ thông trường THCS, THPT chưa quan tâm mức b Trình độ chun mơn quản lý cán Trung tâm chưa cao c Trình độ nghiệp vụ hoạt động dạy nghề phổ thông cán Trung tâm cịn yếu d Trình độ quản lý cán quản lý trường hạ chế e Trình độ chun mơn giáo viên chưa đạt yêu cầu f Kỹ thực hành giáo viên yếu g Cơ chế quản lý điều hành hoạt động Trung tâm chưa phù hơp h Kinh phí đầu tư cho hoạt động Trung tâm mức thấp i Thiếu thông tin dạy nghề phổ thông 90 B C D E 10 - Xin đồng chí cho biết ý kiến đồng chí tính cấp thiết, tính quan trọng tính khả thi biện pháp nhằm cải tiến quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm KTTH - HN Phúc Thọ ? (Xin đánh dấu X vào cột; Số số cao Số 4,3,2,1 điểm giảm dần) T T Tính quan trọng Biện pháp Tính khả thi Tính cấp thiết 5 Biện pháp quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề giáo viên Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh Biện pháp nhằm tăng cường sở vật chất thiết bị phục vụ công tác dạy nghề phổ thông Trung tâm Biện pháp bảo đảm chất lượng kiểm tra đánh giá ( Nếu xin đồng chí cho biết thơng tin thân - ghi khơng ghi) - Họ tên:……………………………… - Đơn vị công tác:……………………… Xin chân thành cám ơn đồng chí ! 91 ... TRẠNG QUẢN LÝ DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP PHÚC THỌ 2.1 Sơ lược hình thành phát triển Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Phúc Thọ Tiền thân Trung Tâm. .. hạn Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Phúc Thọ 2.2.1 Vị trí Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng. .. II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP PHÚC THỌ 2.1 Sơ lược hình thành phát triển Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Phúc Thọ …………………………………………