1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý nhằm nâng ao hất lượng dạy nghề ở trung tâm dạy nghề huyện vĩnh lộ tỉnh thanh hóa

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề ở trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Lê Hữu Đua
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Lan
Trường học Đại học Bách khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp
Thể loại luận văn
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,17 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (9)
  • 2. Mục đích nghiên cứu (10)
  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu (10)
  • 4. Phạm vi nghiên cứu (11)
  • 5. Giả thuyết khoa học (11)
  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu (11)
  • 7. Phương pháp nghiên cứu (11)
  • 8. Cấu trúc luận văn (12)
  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY NGHỀ Ở TTDN 13 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề (13)
    • 1.1.1. Các n ghiên cứu ở ngoài nước (13)
    • 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước (14)
    • 1.2.1. Khái niệm dạy nghề (17)
    • 1.2.2. Chất lượng (18)
    • 1.2.3. Chất lượng đào tạo nghề (0)
    • 1.3. Đặc điểm của dạy nghề ở trung tâm dạy nghề (23)
    • 1.4. Những yêu cầu của dạy nghề đối với công tác quản lý dạy nghề 27 (27)
  • Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY NGHỀ Ở TTDN HUYỆN VĨNH LỘC TỈNH THANH HÓA 45 2.1. Tình hình Kinh tế Xã hội và giáo dục huyện Vĩnh Lộc tỉnh - (44)
    • 2.1.1. Tình hình Kinh tế Xã hội (44)
    • 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục dạy nghề (45)
    • 2.2. Thực trạng công tác đào tạo nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh (48)
      • 2.2.1. Qui mô, số lượng, chất lượng đào tạo nghề (48)
      • 2.2.2. Cơ sở vật chất Thiết bị dạy học (52)
    • 2.3. Thực trạng công tác quản lý dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộ c 55 1. Thực trạng quản lý hành chính và tổ chức dạy nghề (0)
      • 2.3.2. Thực trạng quản lý nhân sự và hoạt động giảng dạy (57)
      • 2.3.3. Thực trạng quản lý nguồn lực kinh tế kỹ thuật của dạy nghề… (59)
      • 2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn (61)
    • 2.4. Đánh giá chung (70)
      • 2.4.1. Những ưu điểm và thành tựu quản lý dạy nghề (70)
      • 2.4.2. Những hạn chế và khó khăn trong quản lý dạy nghề (70)
    • 2.5. Những nguyên nhân của thực trạng trên (71)
      • 3.1.1. Nguyên tắc phân cấp, phân nhiệm (75)
      • 3.1.2. Nguyên tắc hệ thống (76)
      • 3.1.3. Nguyên tắc phát triển (76)
      • 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi (76)
      • 3.1.5. Tính hiệu quả (0)
    • 3.2. Các biện pháp quản lí dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc (77)
      • 3.2.1. B iện pháp về nhân sự (77)
      • 3.2.2. B iện pháp về nguồn lực vật chất kĩ thuật (79)
      • 3.2.3. B iện pháp hành chính và tổ chức thực hiện (81)
      • 3.2.4. B iện pháp về phát triển chuyên môn (83)
      • 3.2.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp (85)
    • 3.3. Kiểm nghiệm các biện pháp (86)
      • 3.3.1. Tổ chức kiểm nghiệm (86)
      • 3.3.2. Kết quả kiểm nghiệm (tính cần thiết, tính khả thi, tính mới mẻ)…. 88 Kết luận chương 3 (87)
    • 1. Kết luận (92)
    • 2. Kiến nghị (93)
      • 2.1. Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa (93)
      • 2.2. Đối với Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thanh Hóa (93)
      • 2.3. Đối với Giám đốc TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa (93)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (95)

Nội dung

94 Trang 5 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu.Các số liệu có n

Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề tại Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trung tâm, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Công tác quản lý tại các Trung tâm dạy nghề cấp Huyện, Thị xã

Công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề tại Trung tâm dạy nghề huyện VĩnhLộc tỉnh Thanh Hóa.

Giả thuyết khoa học

Nếu các biện pháp đề xuất được thực hiện kết hợp với hệ thống quản lý và công tác quản lý kiểm tra giám sát tại Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc sẽ tác động tích cực đến quá trình dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề ở Trung tâm.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nghề ở Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc.

- Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy nghề ở Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh lộc.

- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề ở Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh lộc.

-Đánh giá kết quả nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận

-Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm nghiên cứu các tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo kỷ yếu hội thảo tìm hiểu kinh nghiệm trong nước và quốc tế

7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra, khảo sát bằng các phiếu hỏi

- Phương pháp điều tra, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp.

- Phương pháp chuyên gia: tham khảo các ý kiến của các nhà quản lý, các chuyên gia về giáo dục đào tạo về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp

- Phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu.

Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận của quản lý dạy nghề ở TTDN

Chương 2 Thực trạng công tác quản lý dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa

Chương 3 Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY NGHỀ Ở TTDN 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Các n ghiên cứu ở ngoài nước

Tại nhiều quốc gia trên thế giới, vai trò của đào tạo nghề đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội đã sớm được xác định và đào tạo nghề thực sự đã đóng góp một phần quan trọng trong việc cung cấp lực lượng lao động kỹ thuật tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.

Tổ chức Giáo dục – Khoa học và văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) là tổ chức quốc tế lớn nhất dành sự quan tâm, sâu sắc đến giáo dục, đào tạo, hiệu quả và chất lượng của giáo dục và đào tạo Các nghiên cứu, cẩm nang hướng dẫn, chương trình hợp tác, dự án phát triển của UNESCO khá nhiều; đa dạng về thể loại, phong phú về nội dung Cẩm nang này của UNESCO đề xuất một phương pháp hệ thống và cấu trúc hóa nhằm hỗ trợ việc phân tích các chính sách giáo dục và đào tạo cũng như kế hoạch hóa lĩnh vực này để tăng cường khả năng tiếp cận, nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý, giải quyết các vấn đề liên ngành, liên lĩnh vực đối với mọi cấp trình độ cũng như loại hình giáo dục, đào tạo của mỗi quốc gia. Ở phương Đông cổ đại, nhất là ở Trung Hoa và Ấn Độ… đã sớm xuất hiện những tư tưởng về quản lý

Khổng Tử (551 479 TCN): Ông có quan điểm về nội dung giáo dục đó là - Nho giáo là nhằm tạo ra người quân tử, ông là một nhà đại giáo dục, ông đã tổng kết được rất nhiều kinh nghiệm trong phương pháp dạy học là “Dùng cách gợi mở, đi từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp nhưng vẫn đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, đòi hỏi học trò phải luyện tập, phải hình thành về nề nếp, thói quen trong học tập” và “Học không biết chán, dạy không biết mỏi”.

Tư tưởng về quản lý con người và những yêu cầu về người đứng đầu – cai trị dân còn tìm thấy trong quan điểm của nhà triết học cổ đại Hy Lạp Platon (427 347 –TCN) Theo ông, muốn trị nước thì phải biết đoàn kết dân lại, phải vì dân Người đứng đầu phải ham chuộng hiểu biết, thành thật, tự chủ, biết điều độ, ít tham vọng về vật chất, đặc biệt là phải được đào tạo kỹ lưỡng.

Từ cuối thế kỷ XIV, khi mà chủ nghĩa tư bản xuất hiện, vấn đề về dạy học và quản lý dạy học đã được nhiều nhà giáo dục thực sự quan tâm Nổi bật nhất là CôMenxki (1592 – 1670), ông là ông tổ của nền giáo dục cận đại, theo ông nghề thầy giáo là nghề rất vinh dự “dưới ánh sáng mặt trời không có nghề nghiệp nào cao quý hơn”, ông nêu ra hàng loạt nguyên tắc dạy học chủ yếu dựa vào cơ sở triết học mới nhất về nhận thức luận Ông đã đặt cơ sở lý luận cho một nền dân chủ giáo dục tiến bộ sau này Cho đến nay hệ thống lý luận đó vẫn còn giá trị tích cực, tiến bộ đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ trong xã hội văn minh hiện đại.

Vào cuối thế kỷ XVII, có những nhà nghiên cứu về quản lý tiêu biểu như RoBer Owen (1771 1858), F.TayLo (1856 – – 1915) người được coi là “cha đẻ của thuyết quản lý theo khoa học” Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX xuất hiện hàng loạt công trình với nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lý: Tính khoa học và nghệ thuật quản lý, những động cơ để thúc đẩy một tổ chức phát triển, làm thế nào để việc ra quyết định quản lý đạt hiệu quả cao… trong lĩnh vực giáo dục, khoa học giáo dục đã thực sự biến đổi về lượng và chất.

Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế đã đưa ra khái niệm quản lý chất lượng, những nguyên tắc và quá trình của nó được công nhận trên phạm i thế giới Trong v đó, quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng Quản lý chất lượng gồm bốn quá trình (lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, bảo đảm chất lượng và cải tiến chất lượng) và tám nguyên tắc (hướng vào khách hàng, sự lãnh đạo, sự tham gia của mọi người, cách tiếp cận theo quá trình, cách tiếp cận theo hệ thống, cải tiến liên tục, quyết định dựa trên sự kiện, và quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng).

Các nghiên cứu ở trong nước

Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một khâu đột phá chiến lược để bảo đảm đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Đây là một nhiệm vụ rất cơ bản đồng thời cũng rất cấp bách, cần được quan tâm thực hiện ở nhiều cấp khác nhau, từ những người lao động ở các cơ sở sản xuất kinh doanh cho đến các chuyên gia, nhà quản lý (quản lý doanh nghiệp, quản lý nhà nước) đến các nhà hoạch định chính sách ở tầm vĩ mô Sự phát triển của nguồn nhân lực ở các cấp ấy là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế nước ta hiện nay.

Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập, đất nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống Bên cạnh đó, cũng có nhiều sự tác động tiêu cực từ nền kinh tế thị trường Công cuộc đổi mới ở nước ta đang đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng giáo dục nói chung và dạy nghề nói riêng Có thể nói, chưa bao giờ giáo dục của nước ta lại phải chịu nhiều tác động bởi cơ chế thị trường và quá trình toàn cầu hóa như hiện nay Cho nên, việc phát triển sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là nâng cao chất lượng dạy học, dạy nghề vừa là một trong những yêu cầu của công cuộc đổi mới về kinh tế xã hội, vừa là đòi hỏi - cấp thiết của sự nghiệp phát triển con người hiện nay.

Thực hiện Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" theo Quyết định số 1956 QĐ/TTg ngày 27- -11-2009 của Thủ tướng Chính phủ đã đề cập khá đầy đủ, từ chương trình, giáo trình đến việc mở trường, lớp, trang thiết bị và giáo viên (GV)… Tuy vậy, một vấn đề lớn được đặt ra là làm sao cho việc dạy nghề đáp ứng nhu cầu của sản xuất, kinh doanh của mỗi địa phương, có kết quả thiết thực, tính đến nay hiện cả nước có 130 trường Cao đẳng nghề, 270 trường trung cấp nghề và 800 TTDN và trên 1.000 cơ sở khác có dạy nghề (theo báo cáo từ Bộ LĐTB & XH); nhiều trường thuộc ngành lao động, thương binh và xã hội được xây dựng bề thế Thế nhưng việc dạy nghề trong nhiều trường công lập chưa đạt yêu cầu, do chưa gắn với nhu cầu của sản xuất, kinh doanh, nhiều người học xong vẫn không tìm được việc làm hoặc nơi tiếp nhận họ phải tốn thêm thời gian và kinh phí để đào tạo lại Bên cạnh những nguyên nhân cơ bản là do các trường này thiếu trang thiết bị cần thiết cho việc dạy và học, thiếu kinh phí, thiếu thầy giỏi, địa điểm tổ chức lớp không thuận tiện cho việc đi lại của học viên,…Thì một nguyên nhân không kém phần quan trọng đó là sự yếu kém trong công tác quản lý các nghi

Trong thời gian vừa qua, đã có khá nhiều ên cứu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý dạy học, quản lý đào tạo nói chung đã được đề cập trong đề tài nghiên cứu, luận văn với phạm vi rộng hoặc một số đề tài trong phạm vi của một ngành, một địa phương Nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm đến vấn đề quản lý chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng đào tạo nghề như:

“Lí luận giáo dục đại học” của tác giả Đặng Vũ Hoạt đã nêu: “Về tiêu chuẩn đánh giá phải đảm bảo tính toàn diện, đảm bảo tính khách quan, đảm bảo có tác dụng phát triển trí tuệ, năng lực và tư duy độclập sáng tạo của sinh viên” [13]

Tác giả Đặng Bá Lãm trong cuốn “Kiểm tra đánh giá trong dạy học đại - - học” cho rằng: “đánh giá trong giảng dạy Đại học là chất xúc tác để tạo ra sự thay đổi của chính bản thân người học với đầy đủ ý nghĩa của nó Nó giúp cho sinh viên nhận ra chính mình, giúp họ tìm cách củng cố, phát triển những kinh nghiệm, những tiềm năng sẵn có, tạo nên hào hứng, tạo ra động lực cho sinh viên học tập, hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp, hoàn thiện nhân cách bản thân” [20]

Hầu hết các công trình này đều có hai phần nội dung chính là đề cập tới cơ sở lí luận của hoạt động giảng dạy nói chung, hệ thống lí luận về quản lý đào tạo, các khái niệm công cụ và quan trọng là xây dựng cơ sở lí luận của các phương pháp, nội dung, hình thức quản lý đào tạo, các kĩ thuật xây dựng công cụ đo và đánh giá Bên cạnh đó, còn có nhiều công trình là các luận án, luận văn nghiên cứu về vấn đề quản lý giáo dục như Có thể kể đến các luận văn như: tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa “Một số biện pháp quản lý công tác đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ngãi”, tác giả Đặng Khắc Quân “Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh của Hiệu trưởng trường Tiểu học ở huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La khi bỏ thi tốt nghiệp” tác giả Nguyễn Minh Phi “Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong việc kiểm tra, đánh giá quá trình dạy học ở trường THPT” Các công trình này đã xây dựng được hệ thống lí luận kiểm tra đánh giá; có công trình thiên về đánh giá quá trình dạy học, đánh giá chương trình, có công trình thiên về đánh giá kết quả học tập của người học, và ở công trình nào tác giả cũng đánh giá được thực trạng của quản lý đào tạo làm cơ sở để xây dựng được các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo của chủ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nói riêng và nâng cao chất lượng học tập, đào tạo nói chung

Các công trình khoa học kể trên đã xây dựng được những hệ thống lí luận vững chắc về quản lý đào tạo (là sách, giáo trình, tài liệu tham khảo) hoặc là đã triển khai nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo phù hợp với mỗi địa phương

Qua tham khảo các công trình cho thấy vấn đề quản lý chất lượng dạy nghềở Trung tâm dạy nghề (TTDN) chưa được coi trọng đúng mức nên chưa có được nhiều sự quan tâm nghiên cứu Thực tế cho thấy, vai trò của các TTDN trong đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước giai đoạn hiện nay rất quan trọng bởi các TTDN ; cấp Huyện, Thị là những đơn vị trực tiếp đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cho địa phương nhằm giải quyết công ăn việc làm cho lứa tuổi lao động đồng thời phát triển kinh tế xã hội địa phương Vì vậy, cần có sự tập trung nghiên cứu sâu hơn về - công tác quản lý nhất là quản lý hoạt động dạy nghề ở các TTDN cấp Huyện, Thị

1.2 Một số khái niệm cơ bản

Khái niệm dạy nghề

Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề trở thành lao động kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho họ sau khi tốt nghiệp có khẳ năng tìm việc làm, tự tạo việc làm, đáp ứng nhu cầu sử dụng hoặc học lên trình độ cao hơn.

Lý luận dạy nghề là một bọ môn của giáo dục nghề nghiệp, là lý thuyết dạy học trong đào tạo nghề nghiệp và cũng chính là lý thuyết của dạy học nói chung Dạy học là quá trình giáo dục và giáo dưỡng có kế hoạch, có mục tiêu do giáo viên tổ chức và chỉ đạo trong quá trình dạy học

Dạy nghề giúp cho người lao động có kiến thức chuyên môn, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp để từ đó họ có thể xin làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp, hoặc có thể tự tạo ra công việc sản xuất cho bản thân.

Hiện nay, Dạy nghề mang tính tích hợp giữa lí thuyết và thực hành Sự tích hợp thể hiện ở chỗ nó đòi hỏi người thợ trong tương lai phải vừa chuyên sâu về kiến thức, vừa phải thành thục về kỹ năng tay nghề Đây là điểm khác biệt lớn trong dạy nghề so với dạy văn hóa.

Dạy nghề cung cấp cho học sinh những kiến thức và kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cần thiết của một nghề Về kiến thức học sinh hiểu được cơ sở khoa học về vật liệu, dụng, cụ, trang thiết bị, quy trình công nghệ, biện pháp tôt chức quản lí sản xuất để người công nhân kỹ thuật có thể thích ứng với sự thay đổi cơ cấu lao động trong sản xuất và đào tạo nghề mới Học sinh được cung cấp kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp như kỹ năng sử dụng công cụ gia công vật liệu, các thao tác kỹ thuật, lập kế hoạch kế toán, thiết kế và khả năng vận dụng vào thực tiễn Đó là những cơ sở ban đầu để người học sinh người cán bộ kỹ thuật tương lai - hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát huy tính sáng tạo hình thành kỷ luật, tác phong lao động công nghiệp.

Nguyên lý và phương châm của dạy nghề: Học đi đôi với hành; lấy thực hành, thực tập kỹ năng nghề làm chính; coi trọng giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp cùa người học, đảm bảo tính giáo dục toàn diện.

Dạy nghề hiện nay có ba cấp trình độ đào tạo là sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề Hình thức dạy nghề bao gồm dạy nghề chính quy, dạy nghề thường xuyên.

Chất lượng

Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các cơ sở đào tạo, việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở giáo dục và đào tạo nào Mặc dù, có tầm quan trọng như vậy chất lượng vẫn là một khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường do cách hiểu của người này cũng khác với cách hiểu của người kia.Vì vậy nhiều học giả đã cố gắng lý giải chất lượng thông qua các điều kiện đảm bảo chất lượng đầu vào, quá trình đầu ra Dưới đây là một số quan điểm về chất lượng trong giáo dục đào tạo.

Theo từ điển Tiếng Việt: "Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, một sự việc" [21 tr 139].

- Chất lượng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn.

- Chất lượng là sự phù hợp với mục đích.

- Chất lượng là hiệu quả của việc đạt được mục đích.

- Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

- Theo tiêu chuẩn ISO: Chất lượng là khái niệm của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, một hệ thống hay một quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan

- Theo tiêu chuẩn NFX 50 (cộng hòa Pháp): Chất lượng là tiềm năng của một sản phẩm hay một dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng.

Chất lượng được đánh giá bằng "Đầu vào"

Một số nước phương Tây có quan điểm cho rằng chất lượng một trường chuyên nghiệp phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào của trường đó Quan điểm này được gọi là "Quan điểm nguồn lực" có nghĩa là: Nguồn lực bằng chất lượng Theo quan điểm này, một trường nghề tuyển được học sinh giỏi, có đội ngũ giáo viên, cán bộ giảng dạy uy tín, có nguồn tài chính cần thiết để trang bị các phòng thí nghiệm, giảng đường, các thiết bị tốt nhất được xem là trường có chất lượng cao Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm này, thì đã bỏ qua sự tác động của quá trình đào tạo diễn ra rất đa dạng và liên tục trong một thời gian dài (1 đến 3 năm) trong trường nghề Thực tế, theo cách đánh giá này, quá trình đào tạo được xem là một "hộp đen", chỉ dựa vào sự đánh giá "đầu vào" và phỏng đoán chất lượng

"đầu ra” Sẽ khó giải thích trường hợp một trường Trung cấp công nghệ có nguồn lực "đầu vào" dồi dào nhưng chỉ có những hoạt động đào tạo hạn chế; hoặc ngược lại, một trường có những nguồn lực khiêm tốn, nhưng đã cung cấp cho học sinh một chương trình đào tạo hiệu quả.

Chất lượng được đánh giá bằng "Đầu ra":

Một quan điểm khác về chất lượng giáo dục cho rằng "đầu ra" của đào tạo nghề có tầm quan trọng hơn nhiều so với "Đầu vào" của quá trình đào tạo "Đầu ra" chính là sản phẩm của giáo dục nghề nghiệp được thể hiện bằng mức độ hoàn thành công việc của học sinh tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động đào tạo của trường đó.

Có hai vấn đề cơ bản có liên quan đến cách tiếp cận này Một là, mối liên hệ giữa "đầu vào"và "đầu ra" không được xem xét đúng mức Trong thực tế mối liên hệ này là có thực, cho dù đó không phải là quan hệ nhân quả Một trường có khả năng tiếp cận các học sinh xuất sắc, không có nghĩa là học sinh của họ sẽ tốt nghiệp loại xuất sắc Hai là, cách đánh giá "đầu ra" của các trường rất khác nhau.

Theo nghĩa tuyệt đối: Chất lượng được hiểu như là một sản phẩm mang ý nghĩa hoàn hảo hơn cả, nó hoàn mỹ mà các thứ cùng chủng loại, kiểu cách có chuẩn mực rất cao cũng không thể hoặc khó có thể vượt qua Như vậy cũng có nghĩa là một tiêu chí nào đó đặt ra luôn được đảm bảo giá trị và giá trị sử dụng tuyệt đối hơn cả.

Theo nghĩa tương đối: Một sản vật, một tiêu chuẩn một dịch vụ hay bất kể một loại quan niệm nào đó được người ta gắn với nó Các sản vật, những dịch vụ được coi là chất lượng khi chúng đạt được những chuẩn mực nhất định được quy định trước Chất lượng không được coi là cái đích mà nó được coi là phương tiện Các sản vật thường dùng hàng ngày được coi là chất lượng khi nó đạt được những tiêu chí chuẩn mực nhất định Theo cách hiểu của người tiêu dùng thì chất lượng là cái làm hài lòng, hoặc vượt những nhu cầu và mong muốn của người sử dụng

Tóm lại "Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, một sự việc"

Theo khái niệm truyền thống, một sản phẩm có chất lượng là sản phẩm được làm ra một cách hoàn thiện, bằng các vật liệu quý hiếm và đắt tiền Nó nổi tiếng và tôn vinh thêm cho người sở hữu nó.

Còn nếu để xét chất lượng về khoá học nghề cụ thể thì chất lượng dạy nghề sẽ được xem xét trên góc độ là khối lượng, kiến thức, kỹ năng, mà khóa học đã cung cấp, mức độ nắm, sử dụng các kiến thức và kỹ năng của học sinh sau khóa học…. Quan niệm chất lượng đào tạo là hiệu quả của việc đạt mục đích của trung tâm Theo cách hiểu này, một trung tâm có chất lượng cao là trường tuyên bố rõ ràng sứ mạng (mục đích) của mình và đạt được mục đích đó một cách hiệu quả và hiệu suất nhất Theo cách tiếp cận này cho phép các trường tự quyết định các tiêu chuẩn chất lượng và mục tiêu đào tạo của trung tâm mình Thông qua kiểm tra, thanh tra chất lượng các tổ chức hữu quan sẽ xem xét, đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng của trường đó có khả năng giúp nhà trường hoàn thành sứ mạng một cách hiệu quả và hiệu suất cao nhất Mô hình này rất quan trọng đối với các trường có nguồn lực hạn chế, giúp các nhà quản lý có được cơ chế sử dụng hợp lý, an toàn những nguồn lực của mình để đạt tới mục tiêu đã định từ trước một cách hiệu quả nhất.

Một quan niệm khác coi chất lượng dạy nghề là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng chính là người sử dụng lao động sau đào tạo Điều này đòi hỏi khi thiết kế một sản phẩm hay dịch vụ, yếu tố quyết định là xác định nhu cầu của khách hàng, để sản phẩm có được những đặc tính mà khách hàng mong muốn và với giá cả mà họ sẽ hài lòng trả.

Trong giáo dục nghề nghiệp, định nghĩa này gây ra một số khó khăn trong việc xác định khái niệm khách hàng Ai là khách hàng trong giáo dục nghề nghiệp? Đó là học sinh (người sử dụng dịch vụ như thư viện, ký túc xá, phòng thí nghiệm……) hoặc là chính phủ, hoặc là các doanh nghiệp (người trả tiền cho các dịch vụ đó) hay đó là cán bộ giảng dạy, cha mẹ sinh viên v.v…

Chất lượng dạy nghề được hiểu là một tiêu thức phản ánh các mức độ của kết quả hoạt động giáo dục và hoạt động đào tạo có tính liên tục từ khởi đầu quá trình đào tạo nghề đến kết thúc quá trình đó.

Chất lượng dạy nghề không được xem ở khâu cuối cùng, ở kết quả cuối cùng của quá trình đào tạo Theo lí thuyết điều khiển học nếu xem chất lượng đào tạo là "đầu ra" thì "đầu ra" không tách khỏi được "đầu vào" mà nó được nằm trong một hệ thống với khâu giữa là quá trình đào tạo (hoạt động dạy và học) của thầy và trò

Khái niệm Chất lượng dạy nghề liên quan chặt chẽ với khái niệm hiệu quả đào tạo, nói đến hiệu quả đào tạo là nói đến các mục tiêu đã đạt ở mức độ nào, sự đáp ứng kịp thời các yêu cầu của nhà truòng và sự chi phí tiền của, sức lực, thời gian sao cho ít nhất nhưng đem lại hiệu quả nhất Vì thế chất lượng đào tạo nghề có thể xem là giá trị sản phẩm mà quá trình dạy học giáo dục mang lại lợi ích cho xã - hội, nhà trường, gia đình và học sinh Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay Chất lượng đào tạo là một khái niệm tương đối, nó phụ thuộc vào yêu cầu khách quan của người sử dụng lao động chứ không do ý chí của người làm công tác đào tạo quy định.

Đặc điểm của dạy nghề ở trung tâm dạy nghề

Theo tác giả Đặng Danh Ánh [1], dạy nghề có các đặc điểm sau:

- Dạy nghề là hình thành nhân cách người lao động mới.

Khác với giáo dục phổ thông, dạy nghề là đào tạo cho người học có được các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo chuyên môn nghề nghiệp ở trình độ nhất định để có thể làm việc theo nghề đó sau khi tốt nghiệp, đồng thời giáo dục cho học sinh những phẩm chất nghề nghiệp như: lòng yêu nghề, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức, kỷ luật trong lao động sản xuất Đó chính là phẩm chất, năng lực tạo nên nhân cách người lao động mới mà người giáo viên dạy nghề phải rèn luyện cho học sinh trong quá trình đào tạo nghề.

- Dạy nghề gắn liền với quá trình sản xuất Đặc thù cơ bản của dạy nghề là hoạt động dạy – học gắn liền với quá trình sản xuất Mối liên quan này chặt chẽ hơn nhiều so với mối liên quan giữa khoa học cơ bản với quá trình nhận thức khoa học Để nắm vững được nội dung khoa học cơ bản không đòi hỏi phải lặp đi lặp lại toàn bộ quá trình nhận thức khoa học đã hình , , thành ra nội dung này Còn muốn nắm được nội dung nghề nghiệp thì phải trực tiếp nhìn nhận quá trình sản xuất hay ít nhất được thấy mô hình của nó (thiết bị luyện tập) Những mặt cơ bản của quá trình sản xuất gồm: đối tượng lao động (tự nhiên, nhân tạo, nguyên vật liệu, bán thành phẩm) phương tiện lao động (công cụ cầm tay, bằng máy, bán tự động và tự động hóa) quá trình công nghệ và quá trình hỗ trợ (phụ); quá trình lao động (hành động, động tác, thao tác, cách thức) và sản phẩm lao động Chúng ta đã biết, con người được sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động để có được sản phẩm Ngày nay con người tác động lên đối tượng lao động thông qua các phương tiện điều khiển phức tạp Như vậy nội dung lao động của người công nhân và nội dung, phương pháp dạy nghề trước hết phụ thuộc vào sơ sở kỹ thuật của sản xuất và thay đổi cùng với sự phát triển của nó.

Muốn dạy nghề có kết quả cần phải có một số điều kiện cơ bản sau: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, quỹ thời gian để luyện tay nghề, có đội ngũ GV, giảng viên lý thuyết và thực hành vừa giỏi kỹ thuật, vừa giỏi nghiệp vụ sư phạm Đặc biệt phải tính đến và sử dụng các thành tựu của các lĩnh vực: kỹ thuật, công nghệ, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động khoa học Thiếu điều này dạy nghề không thể đạt hiệu quả cao.

- Dạy nghề là dạy thực hành sản xuất h

Nói đến dạy nghề người ta thường nói đến dạy lý thuyết và dạy thực hàn sản xuất Đó là 2 mặt của một quá trình thống nhất không thể tách rời nhau, nhưng dạy thực hành sản xuất giữ vai trò chủ đạo, chính nó là bộ phận quan trọng nhất của dạy nghề, không nắm vững điều đó sẽ đơn giản hóa việc dạy nghề Thời gian dạy thực hành sản xuất thường chiếm 2/3 thời gian đào tạo Ví dụ: tuyển học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở vào học nghề tiện, thời gian 3 năm, tay nghề khi tốt nghiệp là bậc 3/7 thì học lý thuyết 1.500 giờ, thực hành 3.360 giờ Riêng đối với những nghề đòi hỏi các thành phẩn trí tuệ nhiều hơn như thợ sửa chữa các loại, thời gian thực hành sản xuất khoảng 60% Đào tạo tại nơi sản xuất và tại Trung tâm dạy nghề thời gian thực hành là chủ yếu (80-90% ) Nội dung dạy lý thuyết và thực hành sản xuất được phản ánh trong kế hoạch giảng dạy và chương trình môn học trong đó các môn chung (chính trị, quân sự, rèn luyện thể chất), các môn kỹ thuật cơ sở (điện kỹ thuật, cơ kỹ thuật, vẽ kỹ thuật, dung sai lắp ghép và đo lường…) và các môn chuyên môn Mỗi nghề được xây dựng theo một cấu trúc khoa học bao gồm: mục tiêu đào tạo, đặc điểm nghề, nội dung lao động phản ánh đúng trình độ sản xuất hiện tại và danh mục nghề đào tạo quy định.

Ngày nay khoa học, kỹ thuật phát triển nhanh làm thay đổi công nghệ sản xuất và nội dung lao động nghề nghiệp của người công nhân Vì thế, trong vòng 5-7 năm phải xây dựng lại danh mục nghề đào tạo một lần Đó cũng là điểm khác biệt của đào tạo nghề với giáo dục phổ thông.

Trong khi dạy lý thuyết nghề người ta sử dụng những phương pháp như dạy phổ thông: phương pháp thuyết trình: thầy nói trò nghe; phương pháp đàm thoại: - thầy hỏi – trò đáp; phương pháp trực quan: thầy chỉ trò xem Nếu nói theo nguồn - gốc tri thức thì có các phương pháp: Diễn đạt bằng lời ( thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề); phương pháp trực quan ( giới thiệu, quan sát thí nghiệm) Các phương pháp này phần lớn chỉ có tác dụng bên ngoài chứ chưa kích thích được tính tích cực bên trong của người học Để điều khiển hoạt động nhận thức, hoạt động thực hành và phát huy năng lực độc lập sáng tạo của học sinh cần phải thay đổi phương pháp dạy học sao cho phù hợp với bản chất của quá trình điều khiển, với quy luật khách quan của quá trình đó Dạy học nêu vấn đề đáp ứng được yêu cầu này.

Phương pháp dạy học nêu vấn đề cũng sử dụng tốt tất cả các phương pháp kể trên đồng thời đưa vào những tiến bộ mới dựa trên thành quả của tâm lý học dạy học và lý luận dạy học Rubinstêin nói rằng: “ người ta chỉ suy nghĩ khi xuất hiện tình huống có vấn đề, ở đâu không có vấn đề thì ở đó không có tư duy ” Vì thế “ tính nêu vấn đề ” đã trở thành một nguyên tắc trong dạy học Dạy học nêu vấn đề có thể được áp dụng vào các môn học khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, những áp dụng vào các môn học kỹ thuật thì thuận lợi hơn, vì trong các môn học này có mối liên hệ trực tiếp giữa lý luận và thực tiễn sản xuất Hiện nay trên thế giới dạy học nêu vấn đề ngày càng được sử dụng rộng khắp trong các trường nghề ở cả phần dạy lý thuyết và dạy thực hành sản xuất.

Tuy các phương pháp dạy học sử dụng ở phổ thông được áp dụng, khi đưa vào các trường nghề vẫn có dấu hiệu riêng do tính đa dạng của sản xuất Các panô, bản vẽ, các thiết bị được mổ xẻ, các máy luyện tập mẫu… dùng trong dạy lý thuyết đều là mô hình của quá trình sản xuất thực Hơn nữa việc dạy lý thuyết luôn luôn được luân phiên với dạy thực hành sản xuất và học sinh làm ra sản phẩm ngay từ những ngày đầu học nghề.

Việc dạy thực hành sản xuất thì phức tạp hơn nhiều Đặc điểm này được quy định bởi tính biến động và đa dạng của quá trình sản xuất chủ yếu là quy trình công ( nghệ của quá trình lao động, tổ chức lao động) bởi sự tất yếu phải kết hợp 2 quá trình học tập và sản xuất với nhau ngay từ năm đầu.

Mục đích chủ yếu của dạy thực hành sản xuất là hình thành cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển tư duy và năng lực sáng tạo kỹ thuật Cụ thể là đảm bảo cho học sinh:

+ Lập được kế hoạch, quy trình sản xuất (hiểu nhiệm vụ, chuẩn bị vật liệu, phương tiện kỹ thuật, quy trình công nghệ, các thao tác lao động).

+ Có kỹ năng, kỹ xảo để chuẩn bị quá trình sản xuất (chọn vật liệu, dụng cụ, phụ tùng, tổ chức nơi làm việc )

+ Có kỹ năng, kỹ xảo để thực hiện quá trình sản xuất (kỹ năng, kỹ xảo vận hành các thiết bị ).

+ Có kỹ năng, kỹ xảo điều chỉnh và kiểm tra quá trình sản xuất (kiểm tra thiết bị, xem xét đánh giá các thao tác lao động, đánh giá chất lượng phục vụ các sảnphẩm)

+ Nắm được kỹ năng, kỹ xảo phục vụ quá trình sản xuất và duy trì trạng thái làm việc của thiết bị chuyên dùng.

Do đặc điểm trên mà đòi hỏi người giáo viên dạy nghề không chỉ nắm vững kiến thức chuyên môn mà còn phải có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp và có các thao tác chuẩn mực.

Những yêu cầu của dạy nghề đối với công tác quản lý dạy nghề 27

- Yêu cầu mục tiêu của dạy nghề

C n c theo L t ă ứ uậ giáo dục nghề nghiệp thi hành ngày 01/7/2015 tại Đ iều 4 có y nh qu đị “ Mục tiêu đào tạo trình độ sơ cấp để người học có năng lực thực hiện được các công việc đơn giản của một nghề” N hư vậy, m c tiêu ụ đào tạo nghề là đào t o nạ guồn nhân l c ự có kỹ th t uậ tay nghề đê đ áp ứng được yêu cầu i m i c đổ ớ ủa đất nư ; vì vậy đòi hỏi công tác quản lý phải theo sát mục tiêu để hoạch định chiến lược ớc thực hiện

- Yêu cầu về nội dung của dạy nghề

N dung ph i phù h p v m c tiêu ào t o, ph i m b o nh cân i, toàội ả ợ ới ụ đ ạ ả đả ả tí đố n diện gi a c m t k n th cữ ác ặ iế ứ , kỹ ă n ng, thái độ, đạo đứ c và l ng m ng ngh p cươ tâ hề iệ ần thi t Bên c nh ó, n i ng ph i n n v th c sế ạ đ ộ du ả gắ liề ới ự tế ản xuất, ph i m b o nh ả đả ả tí khoa h c, c b n, h n ọ ơ ả iệ đại, tính liên thông phù h p v trình a ợ ới độ củ người họ Nội c dung của dạy nghề đòi hỏi công tác quản lý phải có kế hoạch đảm bảo chất lượng tay nghề của đội ngũ GV đáp ứng được yêu cầu về dạy học, đồng thời có kế hoạch và triển khai cơ sở vật chất tương ứng với các nội dung học tập

- Yêu cầu về hoạt động dạy nghề và học nghề

D y ngh là á trình ng i ạ ề qu ườ GV ng, ười th yầ , người th truy t l i cho ợ ền đạ ạ học sinh k n ng, kỹ ă iến th c ứ giú ngp ười h c n m ọ ắ được những vấn v lđề ề ý l n, th c hành a ó ng ng, th c h n trong th c t công viuậ ự qu đ ứ dụ ự iệ ự ế ệc

Hoạt động ọ h c nghề là oạ h t động ủa ọ c h c sinh Đây quá tr h h sinh tilà ìn ọc ếp thu n ng, k n th c thái ng ngh p kỹ ă iế ứ độ hề iệ từ GV trang cho mình tích c rèn bị để ực luyện, ti p thu nh m thay i b n thâế ằ đổ ả n, tìm k m vi làm, thích ng v i iế ệc ứ ớ cuộc ốns g

N hư vậy, quá tr h y ng và h c ng ch h là á tr h ph i h p th ng ìn dạ hề ọ hề ín qu ìn ố ợ ố nh t h t ấ oạ động có t ch c, có n i dung thông a h ng n a g o viên v i hổ ứ ộ qu ướ dẫ củ iá ớ oạt động t c, sáng tự giá ạo, c hủ động lĩnh h i ki n th c, rèn luy n ộ ế ứ ệ kỹ n ng tay ngă hề của học si nhđạt tới m c u ụ tiê dạy h ọc

Các cấp quản lý cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ kịp thời cho các hoạt động dạy và học nghề để nâng cao được chất lượng dạy và học

- Yêu cầu về oạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập nghềh

Kiểm tra, đánh giá m t á tr h là ộ qu ìn được ế ti n h h có th ng, àn hệ ố nhằm c xá định mứ độ đ đưc ạt ợc trình n m ki n th c, k x , về độ ắ ế ứ ỹ ảo kỹ n g trình phát tr n ăn độ iể tư duy và tr h ìn độđược g o d c ng iá ục ủa ười học trong quá tr h y ìn dạ học

Kiểm tra, đánh á kgi ếtquả ọ ập h c t nghề là ự s so s h chán đối iếu trình kđộ iến th c, k n ng, thái ứ ỹ ă độ đã được h h thàìn nh ở ng i ườ học ới v nh ng yêu u xác nh ữ cầ đị c m c tiêu dủa ụ ạy h c, m tiêu o t o M c u y h c là c s cho viọ ục đà ạ ụ tiê dạ ọ ơ ở ệc xác nh đị n i ng, y d ng ch ng trình y h c, l a ch n ph ng pháp và h h th c ộ du xâ ự ươ dạ ọ ự ọ ươ ìn ứ tổ ch c á tr h d y c ng t m c tiêu dứ qu ìn ạ họ Đồ hời ụ ạ họcy chi ph i toàn á trình kố bộ qu iểm tra, nh giá k qu h c t a ng i c, vi c đá ết ả ọ ập củ ườ họ từ ệ xác định m c ích k m , ụ đ iể ta đánh giá đến vi l a chệc ự ọn n i ng y - h c nghộ du dạ ọ ề, phương pháp y - h c ngh , hdạ ọ ề ình th c t ch c y - ứ ổ ứ dạ học n hề g phù h p và yêu c k m tra, nh giá k t ợ ầu iể đá ế quả ọ h c nghề ph i ả đảm b o tính ch h ả ín xác, khoa c, khách họ quan và công kh ai

Ki m tra, nh giá k t ể đá ế quả ọ h c t p ngh là khâu ậ ề cuối ng a chu trình d y cù củ ạ học, song c ng có th m là b c kh i u cho chu t nh ti p theo v i chũ ể xe ướ ở đầ rì ế ớ ất l ng m i h n c a c m t á trình T m t ph ng di n khác, có th ượ ớ ơ ủ ả ộ qu ừ ộ ươ ệ ểxem kiểm tra, đánh giá k t ế quả họ ậ c t p ngh là h t ng nh m rút ra ề oạ độ ằ những phán đoán về giá tr t ị đạ được và nh ng y t nh c n t t trên c s thông tin và s li u thữ qu ế đị ầ hiế ơ ở ố ệ u th p ậ được Kiểm tra, đánh giá là m t h t ng mà th c ch t là á t nh " o ộ oạ độ ự ấ qu rì đ l n , cho nên vi c c nh trình ki n th c, k x , k n ng mà h c nườ g" ệ xá đị độ ế ứ ỹ ảo ỹ ă ọ si h đạ đượt c kh g tiôn ến hành theo phép o mà bđ ằng th g an i m hay b c thang x p đ ể ậ ế h ng.ạ

Kiểm tra, đánh á hai mgi là ặt của m t quá tr h, ki m tra h c ngộ ìn ể ọ hề thu thlà ập thông tin, s ố liệu ằ, b ng ch ng v k t q t ứ ề ế uả đạ đượ đc, ánh giá k t ế quả học ng shềlà o sánh i chi u v m c u d y đố ế ới ụ tiê ạ học đư a ra nh ng phán oán k t l n v th c tr ng ữ đ ế uậ ề ự ạ và nguyên nhân a k củ ết quả đ Đ ó ánh giá g n li n v i k m tra, n m tr g chu trình ắ ề ớ iể ằ on kín của quá trình dạy học

N hư vậy, ki m tra, ể đán gih á k t q ế uả học tập ng kh g hề ôn đơn uầ th n s ghi là ự nh n k t q d y - c, n ậ ế uả ạ họ mà cò đề xuất nh ng y t nh là thay th c tr ng ữ qu ế đị m đổi ự ạ để cho nó t h n ốt ơ Điều này đòi hỏi các nhà quản lý luôn giám sát chặt chẽ, không được buông lỏng kiểm tra , kịp thời điều chỉnh sai sót nhằm khuyến khích học sinh tin tưởng vào bản thân và tin tưởng vào cơ sở đào tạo.

1.5 Một số vấn đề lý luận của quản lý dạy nghề ở TTDN

1.5 1 Quản lý và các chức năng của quản lý

"Quản lý" là từ Hán Việt được ghép từ "Quản" với từ "Lý" "Quản" là sự trông coi, chăm sóc, giữ gìn, duy trì ở trạng thái ổn định." " là sự sửa sang, sắp xếp, làm Lý cho nó phát triển Như vậy, "Quản lý"là trông coi, chăm sóc, sửa sang làm cho nó ổn định và phát triển.

Quản lý là một hiện tượng xã hội xuất hiện rất sớm, là một phạm trù tồn tại khách quan được ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi quốc gia và ở mọi thời đại Lịch sự đã chỉ rõ, ngay từ buổi sơ khai của loài người, để tồn tại và phát triển con người đã biết liên kết nhau thành các nhóm để chống lại thú dữ và thiên nhiên Do đó đã xuất hiện các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với xã hội và giữa con người với bản thân mình Trong quá trình ấy đã xuất hiện một số người có năng lực chi phối được người khác, họ điều khiển hoạt động của nhóm sao cho phù hợp với mục tiêu chung Những người đó đóng vai trò thủ lĩnh để quản lý nhóm, điều này đã làm nẩy sinh nhu cầu về quản lý Như vậy, quản lý xuất hiện từ rất sớm và tồn tại, phát triển đến nay.

Theo quan điểm điều khiển học: Quản lý là chức năng của những hệ có tổ chức, với bản chất khác nhau: Sinh học, xã hội học, kỹ thuật… nó bảo toàn cấu trúc các hệ, duy trì chế độ hoạt động Quản lý làm một tác động hợp với quy luật khách quan, làm cho hệ vận động, vận hành và phát triển.

Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY NGHỀ Ở TTDN HUYỆN VĨNH LỘC TỈNH THANH HÓA 45 2.1 Tình hình Kinh tế Xã hội và giáo dục huyện Vĩnh Lộc tỉnh -

Tình hình Kinh tế Xã hội

Huyện Vĩnh Lộc nằm trong vùng đồng bằng sông Mã Trung tâm huyện lỵ cách thành phố Thanh Hoá 45 Km về phía Tây Bắc theo quốc lộ 45, cách thị xã - Bỉm Sơn 40 km về phía Tây theo quốc lộ 217 Phía Bắc giáp huyện Thạch Thành, phía Nam giáp huyện Yên Định, phía Tây giáp huyện Cẩm Thuỷ, phía Đông là huyện Hà Trung.

Có diện tích tự nhiên 157,58 Km2, dân số trung bình 88.200 người (năm 2006); mật độ dân số 559 người/km2; có hai dân tộc là Kinh và Mường.

Về nông nghiệp, đang đẩy mạnh phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, lấy vụ đông trở thành một trong ba vụ sản xuất chính của năm Các xã đã áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất như: Sử dụng máy cấy mạ khay, xây dựng cánh đồng mẫu lớn gieo trồng một loại giống, sản xuất ngô giống Lĩnh vực chăn nuôi, toàn huyện có 225 trang trại, gia trại, trong đó có 81 trang trại đạt tiêu chí theo Thông tư 27 của

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, giá trị sản xuất chăn nuôi năm 2015 ước đạt 205 tỉ đồng Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2015 ước đạt 35 tỉ đồng, tăng 4,8 lần so với năm 2010 Ở lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, năm 2015 có bước tăng trưởng đột biến với tổng giá trị sản xuất ước đạt 260 tỉ đồng, tăng 177,5 tỉ đồng so với năm 2010 Việc phát triển công nghiệp là bức thiết, giải quyết được nhiều việc làm và mang lại thu nhập cao, ổn định cho Lao động vùng nông thôn Đến nay, huyện đã thu hút được một số dự án đầu tư lớn như: Nhà máy gạch Phú Thịnh, một doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực chế phẩm sinh học; đặc biệt, trên địa bàn huyện, lần đầu tiên có 2 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực may mặc xuất khẩu

Tính đến cuối tháng 7.2015, các Doanh nghiệp đang giải quyết việc làm cho khoảng 4.000 Lao động với mức thu nhập bình quân đạt từ 3 5 triệu - đồng/người/tháng Doanh nghiệp ngoài giải quyết việc làm còn góp phần từng bước làm thay đổi nhận thức đối với Lao động nông thôn về tác phong làm việc công nghiệp Cơ cấu Lao động ở khu vực nông nghiệp giảm 18,2% và tăng mạnh ở khu vực công nghiệp xây dựng Lĩnh vực dịch vụ thương mại phát triển nhanh cả về - loại hình và quy mô Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch vụ năm 2015 ước đạt 775 tỉ đồng, tăng 5,2% so với nhiệm kỳ trước Xuất khẩu có bước tăng trưởng vượt bậc, trong 5 năm tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu ước đạt 95,8 triệu USD, vượt 7,6 lần so với mục tiêu đại hội Kéo theo đó là các hoạt động dịch vụ du lịch gắn với di sản văn hoá thế giới Thành nhà Hồ và các di tích 5 năm qua, Thành nhà Hồ đã đón tiếp trên 231.000 lượt khách du lịch trong nước và quốc tế, doanh thu đạt 83,5 tỉ đồng.

Tình hình phát triển giáo dục dạy nghề

Người dân Vĩnh Lộc có truyền thống hiếu học và trọng nhân tài Vào thế kỷ thứ VIII, nhờ chăm chỉ học hỏi, Phạm Bân đã trở thành thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho nhân dân Thời Lê Sơ (1428 1527) Vĩnh Lộc có 8 tiến sĩ trong tổng số 49 người - Thanh Hóa đỗ tiến sĩ Dưới chế độ phong kiến, thực dân nửa phong kiến, nhiều gia đình không có điều kiện cho con đến trường học, phải theo học các thầy Đồ, thầy Nho Để khích lệ việc học, các làng xã đề ra nhiều hình thức khuyến học, khuyến tài ghi vào Hương ước.

Thực hiện Chương trình hành động đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Vĩnh Lộc xác định trước hết phải từ việc đổi mới tư duy trong mỗi cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh Đổi mới quản lý giáo dục là giải pháp mang tính đột phá, trọng tâm xuyên suốt quá trình giáo dục Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học ; phát huy vai trò, trách nhiệm của người dạy, khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát huy năng lực của người học; khuyến khích mọi người tự học, học thường xuyên, học suốt đời ; tranh thủ mọi nguồn lực, sự giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm các đơn vị bạn để phát triển giáo dục.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bộ, Chính quyền các cấp, sự quan tâm chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa, sự ủng hộ hiệu quả của nhân dân địa phương, với tinh thần đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của cán bộ, GV, học sinh, truyền thống giáo dục Vĩnh Lộc không ngừng được hun đúc và phát huy Trước thời cơ và vận hội của thời kỳ CNH, HĐH đất nước và chương trình Xây dựng nông thôn mới, chúng ta tin tưởng và tự hào về truyền thống cách mạng Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân là động lực cho sự nghiệp giáo dục Vĩnh Lộc tiến lên, thực hiện thành công Chương trình hành động đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo theo Nghị quyết số 29/NQ-BCT của Bộ Chính trị.

Hàng năm TTDN phối hợp với UBND huyện mỡ nhiều lớp dạy nghề tư vấn khoa học kỹ thuât, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất trên các lĩnh vực chăn nuôi trồng trọt cho lao động nông thôn, tuyển sinh các lớp đào tạo nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp.Theo thống kê hàng năm toàn huyện có từ 10.000 đến 15.0000 lao động được tư vấn học nghề và 2.500 đến 3.000.000 lao động được giải quyết việc làm nâng tổng số lao động qua đào tạo của huyện lên 50% ( tính đến tháng 6 năm

2016), tăng trên 15% so với năm 2011 Ước tính đến cuối năm 2016 đạt 51% Trong 5 năm từ 2011 đến tháng 6/ 2016 toàn huyện đã mở được 45 lớp đào tạo nghề cho trên 2.600 lao động trong đó có 31 lớp với trên 1.000 học viên đào tạo quyết định 1956/ TTG của Thủ tướng chính phủ Huyện cũng chú trọng ưu tiê- n các đối tượng gia đình chính sách, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật.

Nhờ biết phát huy lợi thế của địa phương, đào tạo những nghề phù hợp với lao động nông thôn và nhu cầu thị trường nên đã có 90% số lao động sau đào tạo tìm được việc làm Hiện nay nhiều đơn vị, Hợp tác xã, công ty, doanh nghiệp trên địa bàn làm tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn như: Xã Vĩnh Minh,

Xã Vĩnh Long, Hợp tác xã may mặc cho người khuyết tật Hồng Ánh có địa chỉ tại thôn Xuân Giai, xã Vĩnh Tiến, ngoài dạy nghề may mặc cho lao động nông thôn

Hợp tác xã còn nhận hàng chục lao động địa phương là người khuyết tật vào làm việc với mức lương từ 2,5 đến 3 triệu đồng/ tháng Với nhưng sản phẩm tinh xảo từ chất liệu truyền thống, áo dài của ợp tác xã ồng Ánh đã tạo được thương hiệu H H riêng trên thị trường Các sản phẩm của ợp tác xã do người khuyết tật làm ra đều H được đánh giá cao khi tham gia trưng bày ở các hội chợ triển lãm trong nước, ngoài ra Hợp tác xã cũng đã có gian hàng trưng bày tại Cộng hòa Pháp Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại Nông Phú dạy nghề trồng gấc cho hàng trăm lao động và - năm 2016 đã tạo việc làm cho 70 lao động là người khuyết tật với nghề làm chổi đót xuất khẩu Sau hơn một năm đi vào hoạt động đến nay hầu hết công nhân làm việc tại công ty đều thành thạo nghề , mỗi tháng xuất được hàng chục nghìn chổi đót đi các thị trường trong và ngoài nước Ngoài các ngành nghề truyền thống hiện nay trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc còn phát triển rất nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ khác như nghề may xuất khẩu, sản xuất đá ốp lát mỹ nghệ, chế biến nông sản, mộc dân dụng, nghề trồng hoa cây cảnh, huyện cũng du nhập thêm nhiều nghề mới và đưa các mô hình mới vào sản xuất Hiện nay làng Mai xã Vĩnh Minh được đánh giá là ngôi làng có hàng chục cơ sở ợp tác xã sản xuất chế tác đá mỹ H nghệ, tạo việc làm cho hàng trăm lao động địa phương Ước tính mỗi năm tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Vĩnh Lộc đạt khoảng 41,5 triệu USD, trong đó xuất khẩu trực tiếp là 38,1 triệu USD với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là đá ốp lát, quần áo các loại.

Bên cạnh đó TTDN Vĩnh Lộc vẫn gặp một số khó khăn:

- Công tác dạy nghề tuy đã được quan tâm đầu tư nhưng nguồn lực đầu tư còn hạn chế, đặc biệt là đầu tư từ nguồn ngân sách tỉnh cho các cơ sở dạy nghề tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc nâng cao chất lượng dạy nghề.

- Tâm lý chung các bậc phụ huynh học sinh vẫn còn nặng về bằng cấp, chưa sẵn sàng cho con vào học trong các trường dạy nghề nên đã ảnh hưởng lớn đến công tác tuyển sinh của TTDN

- Chỉ tiêu tuyển sinh của các trường Đại học, cao đẳng chuyên nghiệp ngày càng lớn, điểm tuyển sinh thấp, thời gian tuyển sinh lại kéo dài vì vậy đã thu hút một lượng lớn học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông.

Thực trạng công tác đào tạo nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh

2.2.1 Qui mô, số lượng, chất lượng đào tạo nghề

Căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh được cấp có thẩm quyền giao hàng năm, TTDN xác định ngành nghề đào tạo theo đăng ký hoạt động dạy nghề và bổ sung các ngành nghề mới từ đó xây dựng kế hoạch đào tạo cho từng nghề Từ mục tiêu đào tạo, ban giám đốc chỉ đạo cho Phòng đào tạo, tổ chuyên môn, xây dựng các nội dung, thời lưọng chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tại địa phương Để có cơ sở thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số: 1956/QĐ TTg ngày 27/11/2009 của thủ tướng chính phủ ph- ê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”

TTDN xây dựng nội dung đào tạo ở trình độ trung cấp, sơ cấp nghề, gồm các nghề:

Bảng 2.1 Thống kê về số lượng trình độ đào tạo trung cấp nghề, sơ cấp nghề (Nguồn: Phòng đào tạo trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc)

TT Tên nghề đào tạo Trình độ đào tạo

2.2.1.2 Chất lượng đào tạo nghề

Về chất lượng học sinh đầu vào: Hầu h c sinh hết ọ được ytu ển o h c ngvà ọ hề là h c s h t ngh p TH , THọ in ốt iệ PT CS Đa ố s ý k n iế đánh giá ch t l ng c nh ng ấ ượ ủa ữ h c sinh y n o là y u v tr h ọ tu ể và ế ề ìn độ học ấ v n, không th t s an tâ th u ng l c ậ ự m, iế độ ự học ngh ề

Về chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy,quy chế thi, kiểm tra:

Ch ng trình khươ ung đà ạo đã đượ sởo t c Lao động TB&XH tỉnh Thanh Hóa ải ế c ti n dần dần phù h p h n v yê c th c ti n T ng k ợ ơ ới u ầu ự ễ ỷ lệ đá ể GV và cán b ộ quản lý đánh giá ch ng trình ươ đào t o có ch n ki n th c và ạ uẩ ế ứ kỹ n ng t ng ă ươ đối cao Tuy nh n, n n 3 ý ki n iê cò gầ 1/ ế học sinh đánh giá t tr ng thuyải ọ lý ết và t i tr ng th c ả ọ ự hành là nặng Th t c n v s ng lao ực ếcá đơ ị ử dụ động đánh giá ng h c sinh yđội ũ ọ ế vều th c h h ự àn Đa ốs GV s ng ph i h p ph ng pháp d y ử dụ ố ợ ươ ạ học truy n th ng và ề ố ph ng pháp d y ươ ạ học m nh ng n r nh u h n ch v ới ư cò ất iề ạ ế ề kỹ thu s ng ật ử dụ ph ng pháp m , h u ươ ới iệ quả kh g ca Ki n th c c yôn o ế ứ hủ ếu v n ẫ được truyền th m t ụ ộ ch u iề từGV sang h c sinh.ọ

Vi ki m tra nh á ch a ph n ánh trung th c, chính c k ệc ể đá gi ư ả ự xá ết quả học ập t c ủa học sinh Do v y ậ GV v a giừ ảng d v a ng ra thi ki m tra môạy, ừ là ười đề ể n đó

Ph ng pháp k m tra l n ươ iể tự uậ được đ a s g o v n s ng nh M t s ố iá iê ử dụ iều ộ ố GV ã đ s dử ụng ph ng pháp tr c nghươ ắ iệm khách quan trong k m tra iể đánh giá k t q ế uả học sinh nh ng nhìn chung ch a m b o y c yêu c a bài thi tr nghi m ư ư đả ả đầ đủ ác ầu củ ắc ệ khách quan

Về chất lượng đội ngũ giáo viên : Đội ng ũ GV h u cơ ữ của TTDN ã có s đ ự phá tr n c s l ng v c l ng, m b o t iể ả về ố ượ à hất ượ đả ả tỷ l ệ học sinh/ GV theo úng y đ qu đinh

M t ph n ộ bộ ậ GV có ph m c ẩ hất đạo đứ c và thái ng nghđộ hề iệp ch a ư đáp ứng yêu cầu v c mề cá ặ ụ ểt c th : a Thân mật, g n g i ầ ũ học sinh; b Ý thức tự h c, ọ tự bồi ưỡd ng n g cao trình để ân độ ă, n ng l c chuyên môn và ngh p v c àn th h ự iệ ụ; Ho àn các công vi ệc đượcgiao

Trường có ng đội ũ GV trình t ng i ng u, h u h t t t ngh p độ ươ đố đồ đề ầ ế ố iệ đại học, nhưng tỷ có tr h sau i h c n th C n y d ng ch n l c ào t lệ ìn độ đạ ọ cò ấp ầ xâ ự iế ượ đ ạo b i dồ ưỡng ng ng m t sau ây cho i ngữ ặ đ độ ũGVcủa tr ng: ườ

- K n ng s d ng nhả ă ử ụ goại ng ; ữ

- ng l c nghiên c khoa Nă ự ứ học;

- Các chuyên đề c v n ác ấ đềcác n vấ đề ă v n h , xã h oá ội.

Ngoài vi c ệ đào t b i d ng chuyên môn, trạo ồ ưỡ ước mắt c n có c gi i pháp ầ cá ả v ch h sách t tru n g cao n ng l c cho s này Các gi pháp c b n là: ề ín ập ng ân ă ự ố ải ơ ả a.

T ng c ng giáo c nâng o nh t huy t ng nghă ườ dụ ca iệ ế về hề iệp; Đb ào t o và b i dạ ồ ưỡng v kề ỹ năng th c h h ng và s ph m ; c Có chính sách tuy n ng nh m thu hút ự àn hề ư ạ ể dụ ằ người có n g l c và ti m nđủ ăn ự ề ăng, phù h p yêu c phát tr n quy ợ ầu iể mô đào t o c ạ ủa Trung tâm để làm GV

Về cơ sở vật chất, kinh phí: Định m c nh phí ứ ki đào t o ạ từ ngân sách cho 1 h c sinh cọ ũng như ứ m c thu học phí hi n t á th , c c phân tài chính o ệ ạilà qu ấp ơ hế bổ cà b g không h p không th tính úng, tính ằn là ợ lý, ể “ đ đủ” cho ào t o, đ ạ ảnh h ng khưở ông t t t i ch t l ng ào t o nghố ớ ấ ượ đ ạ ề, nh t ấ là nh ng nghành ng ữ hề đòi h i tiêu hao nh u v ỏ iề ật t ư

C s v t c t, trang thi c tơ ở ậ hấ ết bị ủa rương tương đố đầ đủ i y y nhiên vi stu ệc ử dụng chúng lại ch a h u quư iệ ả, vi ệc đầu tư ch a t p trung ư ậ

TTDN Vĩnh Lộc trực thuộc UBND huyện Vĩnh Lộc trên cơ sở tách bộ phận Dạy nghề của Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Dạy nghề huyện Vĩnh Lộc năm

2007 và cơ sở đào tạo nghề ngắn hạn trong hệ thống Giáo dục quốc dân Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên; có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản tại Kho bạc Nhà nước.

Khi mới tách rung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá chỉ cóT 2 cán bộ quản lý (01 giám đốc, 01 kế toán).

Năm 2009 do nhu cầu phát triển của rung tâm dạy nghề, để đáp ứng nhu cầu đào T tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Thanh Hoá nói chung và cho huyện Vĩnh Lộc nói riêng, trung tâm được sự quan tâm của UBND huyện tăng cường đội ngũ cán bộ hành chính và GV Trung tâm dạy nghề được bổ sung thêm tăng cường đến nay bộ máy quản lý trung tâm gồm 01 Giám đốc, 01 Phó giám đốc: , 01 kế toán và 01 phụ trách đào tạo

Về đội ngũ cán bộ quản lý: các cán bộ quản lý trung tâm có tác động rất lớn tới chất lượng đào tạo nghề Đội ngũ cán bộ quản lý nhìn chung cũng mang một số đặc điểm, đặc trưng của cơ sở đào tạo Khác biệt nổi trội của cán bộ quản lý trung tâm với các tổ chức kinh tế – chính trị – xã hội khác là phần lớn trong số họ được chọn ra từ đội ngũ GV, chuyên môn họ được đào tạo không phải là lĩnh vực quản lý, điều hành Những cán bộ quản lý của trung tâm được tham gia các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trước và sau khi đã đảm nhận chức vụ quản lý Mặt khác, phần lớn cán bộ quản lý là cán bộ kiêm nhiệm Họ vừa thực hiện giảng dạy vừa làm công tác quản lý( bảng 2.2 )

Bảng 2.2 Thồng kê cán bộ quản lý TTDN huyện Vĩnh Lộc

(Nguồn rung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc: t )

TT Ban, phòng Trình độ Tổng số

Trong đó Cán bộ, CNV

2 Phó giám đốc Đại học 1 1

3 Phòng chuyên môn Đại học 1 1

4 Phòng đào tạo Đại học 1 1

Thực trạng công tác quản lý dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộ c 55 1 Thực trạng quản lý hành chính và tổ chức dạy nghề

2.3.2 Thực trạng quản lý nhân sự và hoạt động giảng dạy

+ Về b n ch n n s : Trung tâm h n có 12 n b iê ế hâ ự iệ cá ộGV, CNV:

- Cán b , công n n viên: 4 ng i, tro ộ hâ ườ ngđó n cá bộ qu n ả lý: 2 ng i ườ

Ngoài ra, trung tâm còn hợp đồng thêm 03 GV thỉnh giảng thuộc các ngành nghề khác nhau như: Đá mỹ nghệ, May công nghiệp, Trồng hoa cây cảnh.

+ Về số lượng đội ngũCán bộ GV và n cá bộ quản t h n lý hể iệ ởcác b g s : ản au

Bảng 2.3 Thống kê về số lượng đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên

(Nguồn Phòng nhân sự t: rung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc)

Nh n : a s li u trên cho th trong 3 n m g n ây s lậ xét qu ố ệ ta ấy, ă ầ đ ố ượng cán bộ quản lý, GVkhông thay đổi.

+ V trình i ng ề độ độ ũGV, công nhân viên t h n bhể iệ ở ảng 2.4

Bảng 2.4 Thống kê trình độ chuyên môn cán bộ giáo viên, công nhân viên

(Nguồn: Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc)

TT Năm học TS Thạc sĩ ĐH CĐ Ghi chú

Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy trình độ, năng lực cán bộ giáo viên, công nhân viên không đồng đều tỷ lệ cán bộ giáo viên, công nhân viên trình độ đại học chiếm tỷ lệ 50% trở lên.

+ Về độ tuổi GV và cán bộ quản lý, số liệu được thể hiện trong bảng 2.5 sau:

B ng 2.5 Th ng kê v tu i giáo viên và cán b qu n lả ố ề độ ổ ộ ả ý năm 2015

(Nguồn Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc: )

TT Loại hình Tổng số Dưới 30 31->40 41->55 Ghi chú

2.3.2.2 Về hoạt động giảng dạy

Căn cứ số lượng 42 người, gồm: 12 Cán bộ GV, công nhân viên cơ hữu ở trung tâm ; 30 sinh viên năm cuối lớp trung cấp điện khóa 5 tại trung tâm đánh giá năng lực và phương pháp của giáo viên dạy lý thuyết và thực hành (bảng 2.6 và bảng 2.7)

Bảng 2.6 Đánh giá năng lực và phương pháp của giáo viên dạy lý thuyết

(Nguồn Trung tâm dạy: nghề huyện Vĩnh Lộc)

TT Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ

2 Năng l c và ự kỹ n ng d y yêu c ă ạ đạt ầu 9 21.43%

3 Năng l c và ự kỹ n ng d y ch a yêu ă ạ ư đạt cầu 5 11.90%

4 Th y cô ch a nh t nh vầ ư iệ tì ới ng ười học 2 4.76%

Bảng 2 Đánh giá năng lực và phương pháp của giáo viên dạy thực hành

(Nguồn Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc: )

TT Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ

1 Năng l c và ự kỹ n ng ă dạythực hành t t ố 30 71.43%

2 Năng l c và ự kỹ n ng d y yêu c ă ạ đạt ầu 10 23.81%

3 Năng l c và ự kỹ n ng d y ch a yêu ă ạ ư đạt cầu 2 4.76%

4 Th y cô ch a nh t nh vầ ư iệ tì ới ng ười học 0 0%

Nhìn vào hai bảng 2.6 và bảng 2.7 cho thấy ăn ng l c và ự kỹ n ng ă dạy thực hành chiếm 71.43% cao hơn Năng l c và ự kỹ n ng d y ă ạ lý thuyết 61.90%

2.3.3 Thực trạng quản lý nguồn lực kinh tế kỹ thuật của dạy nghề -

Nguồn lực kinh tế kỹ thuật là một trong những yếu tố cơ bản đảm bảo chất - lượng đào tạo, nó tác động gián tiếp tới chất lượng đào tạo nghề thông qua khả năng trang bị về CSVC, phương tiện, thiết bị giảng dạy, khả năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, GV, … Tài chính đầu tư cho đào tạo nghề càng dồi dào thì càng có điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo nghề Các nguồn tài chính chủ yếu cho đào tạo nghề bao gồm: các nguồn lực từ Ngân sách nhà nước, đóng góp của bên hợp tác (doanh nghiệp), các nguồn hỗ trợ khác.

TTDN Vĩnh Lộc trực thuộc UBND huyện Vĩnh Lộc trên cơ sở tách bộ phận Dạy nghề của Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Dạy nghề huyện Vĩnh Lộc năm

2007 và cơ sở đào tạo nghề ngắn hạn trong hệ thống Giáo dục quốc dân Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên; có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản tại Kho bạc Nhà nước. Đối với các Trung tâm dạy nghề trọng điểm của tỉnh nói chung và Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc nói riêng hiện nay, ngân sách nhà nước cấp vẫn là nguồn tài chính chủ yếu chi cho đào tạo nghề, các nguồn thu khác chỉ chiếm một phần rất nhỏ Đây là một khó khăn trong quá trình đào tạo vì ngân sách nhà nước cấp rất hạn chế và ở mức thấp so với khu vực

Ngoài ngân sách nhà nước thì tài chính của trung tâm hiện nay được bổ sung từ các nguồn thu cụ thể:

- Thu từ các hoạt động trong trung tâm, bao gồm: thu phí đào tạo.

- Thu từ các hoạt động ngoài trung tâm, bao gồm: thu phí dịch vụ đào tạo ngoài và thu khác

- Đóng góp, tài trợ của doanh nghiệp và cộng đồng địa phương.

Tổng nguồn thu có xu hướng tăng lên, ngân sách nhà nước cấp cho đào tạo nghề cũng tăng nếu xét trên phương diện con số tuyệt đối Tuy nhiên, với sự tăng lên nhanh chóng của qui mô đào tạo cùng với mức độ trượt giá của đồng tiền thì nguồn thu hay khả năng tài chính của trung tâm vẫn chưa đủ đảm bảo các điều kiện tốt cho đào tạo nghề tại hiện nay Nếu xét theo con số tương đối thì tỷ lệ ngân sách nhà nước cấp cho đào tạo nghề có xu hướng giảm xuống.

Trung tâm đã và đang có những cố gắng đáng kể trong việc tạo thêm các nguồn thu từ bên ngoài để tự trang trải kinh phí như :

- Liên kết các trường đại học Hồng Đức Thanh Hóa, Đại Học Nông nghiệp Hà

Nội… để mở các lớp liên thông Cao đẳng, Đại học tại trung tâm.

- Liên kết với Trường trung cấp giao thông vận tải Thanh Hóa để tổ chức mở các lớp học luật và thi sát hạch mô tô hạng A1, , B2 B1 tại trung tâm thống kê số lượng đào tạo qua 3 năm gần bảng 2.8 ( )

B ng 2.8 Th ng kê ả ố số lượng đào tạo liên kết A1, B1, B2 từ năm 2013 đến năm 2015

(Nguồn: Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc)

TT Liên kết đào tạo 2013 2014 2015

Mục tiêu tổng quát phát tr iển dạynghề đến năm 2020 dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân về lực kỹ thuật trực tiếp trongsản xuất, kinh doanh trình với độ cao, lành nghề, đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, nhân cách, năng lực nghề nghiệp và thể chấtphục vụ cho các ngành kinh vùng kinh tế, tế, đặc biệt là các ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm và xuất khẩu lao động; mở rộng quy mô dạy nghề cho người lao động, phục vụ có hiệu quả cho chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, tạo nhiều việc làm có thu nhậpcao,cảithiện đời sốngchongười lao động.Đến năm 2020 trong lực lượng lao động 27,5 có triệu người được đào tạo nghề, trong đó khoảng 10 triệu lao động nông thôn; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55%, trong 28%-30% đó có trình độ từ trung cấp nghề trở lên; khoảng 90% số người học nghề có việc làm và 70% cóviệc làm đúng với nghề được đào tạo

2.3.4 Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn

2.3.4.1 Trình độ và chất lượng học sinh đầu vào.

Hàng năm Trung tâm dạy nghề được giao chỉ tiêu tuyển sinh từ 50 đến 100 học viên Trung cấp nghề, hệ sơ cấp là hơn 200 học viên Tuy n sinh ể đầu o tvà ại trường được ự th c h n theo h h th c xiệ ìn ứ ét tuy n, trình trung cể độ ấp ng t y n hề xé tu ể đối ượ t ng phổ thông trung học với t n hời gia ào tđ ạo 2 năm, i t ng THCS th i đố ượ ờ g n o tia đà ạo 3 n m v a h c ă ừ ọ bổ túc văn hóa - vừa o o ngh đà tạ ề

TH , cPT hỉ có 30% học sinh t t nghố iệp TH Qua khCS ảo s và ý k n a át iế củ GV g ng iả d y troạ ng Trung tâm, đa ố s ý ki n ( %) cho r ng ch t lế 70 ằ ấ ượng học sinh u vào đầ là y u và không an m, thi u ng l c h c ngh , 60,35% ý k n o n ế tâ ế độ ự ọ ề iế giá viê được ỏ h i đánh giá ch t l ng h c sinh ấ ượ ọ đầu vào là trung b h và ch có 5,6% ý ki n cho khá ìn ỉ ế là

Có t th y nh ng ý k n hể ấ ữ iế đánh giá có tính khách an, s th không ch qu át ực ỉ đối ớiv Trung tâm còn tình tr ng chung c các Trung tâm và tmà là ạ ủa rường nghề khác trong c nả ước Nguyên nhân c nh trủa tì ạng h c sinh u o ng yọ đầ và hề ếu kém nhưvậy là : Quan ni m Tr ng th y, kh h th , m b ng c p còn r n ng trong do ệ “ ọ ầ in ợ” tâ lý “ ằ ấ ” ất ặ nề các b c p huynh và ặ hụ học sinh Nh u iề học sinh v n c ẫ ứ đăng ký d thi o cự và ác

Trường Đại họ c, o ng tr g khi bi mìca đẳ on ết nh không đủ hả ă k n ng, d ng ườ như vào học trường ng hềlà con đường cu i ng trong s l a ch n ố cù ự ự ọ của học si TH nh PT

2.3.4.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên

Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc được tách ra từ Trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề huyện Vĩnh Lộc và chỉ có 6 cán bộ GV Trung tâm trong giai đoạn này gặp không ít những khó khăn về đội ngũ giáo viên, trung tâm đã khắc phục khó khăn liên kết với các cơ sở dạy nghề khác để mở các lớp sơ cấp nghề cho lao động địa phương và mở các lớp trung cấp nghề để đào tạo công nhân kỹ thuật có tay nghề cho các công ty xuất khẩu lao động, ngoài ra mới thành lập chưa có giấy phép hoạt động dạy nghề, do vậy trung tâm hợp đồng thêm giáo viên thỉnh giảng của các nghề mà GV của trung tâm không có để làm kế hoạch đăng ký đề nghị Sở lao động – thương binh và Xã hội tỉnh cấp giấy phép hoạt động dạy nghề phù hợp với nhu cầu đào tạo nghề ở địa phương. Đến nay số lượng đội ngũ cán bộ GV của trung tâm đã có 8 GV cơ hữu và 03

GV hợp đồng thỉnh giảng thuộc 06 nhóm ngành nghề khác nhau, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ khác nhau.

Bảng: 2.9 Thống kê số lượng giáo viên cơ hữu

(Nguồn: Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá)

TT Ban, phòng Trình độ

Trong đó Cán bộ, CNV

2 Phó giám đốc Đại học 1 1

3 Phòng kế toán Đại học 1 1

4 Phòng đào tạo Đại học 1 1

Nghề: Điện công nghiệp Đại học 1

Nghề: Cơ khí hàn Đại học 2

Nghề: Trồng hoa cây cảnh Cao đẳng 1

Nghề: Đá mỹ nghệ Cao đẳng 1

Nghề: Tin học văn phòng Đại học 1

Nghề: May công nghiệp Cao đẳng 2

Bảng: 2.10 Thống kê số lượng giáo viên hợp đồng thỉnh giảng

(Nguồn: Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá)

TT Chuyên nghành Trình độ

Nghiệp vụ sư phạm Ghi Bậc 1 Bậc 2 chú

1 Nghề: Đá mỹ nghệ Đại học 1 1

2 Nghề: May công nghiệp Đại học 1 1

Trình độ nghiệp vụ sư phạm:

Bảng 2.11 Tổng hợp về trình độ nghiệp vụ sư phạm của Cán bộ giáo viên

(Nguồn: Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá)

Tốt nghiệp ĐHSP Đã qua lớp bồi dưỡng NVSP Chưa qua lớp bồi dưỡng NVSP

Năng lực giáo dục và tổ chức

Hai năng lực này cùng với năng lực sư phạm tạo nên năng lực kỹ thuật của người giáo viên Đội ngũ GV Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc đều có trình độ sư phạm nghề nhưng trong đó không ít GV áp dụng phương pháp vào trong nội dung bài giảng chưa hợp lý Đây là vấn đề mà Trung tâm cần quan tâm trong những năm tiếp theo Việc giáo dục và tổ chức còn tồn tại những điểm yếu sau:

- Việc giáo dục phẩm chất nghề nghiệp thông qua giờ giảng còn hạn chế, làm cho học viên hình thành kỹ năng thực hành chưa rõ nét.

- Chưa tạo cho học viên lòng say mê nghề nghiệp.

- Hay dùng mệnh lệnh không phù hợp trong giáo dục và đào tạo

- Ở một số GV, một số nghề, việc phối hợp hoạt động dạy và hoạt động học chưa lôgic, chưa phát huy được tính tích cực của học sinh để biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.

- Việc tổ chức quá trình thực tập, thực hành chưa phù hợp với quy trình hình thành kỹ năng nghề nghiệp nên kết quả chưa cao.

Năng lực sử dụng ngoại ngữ:

Bảng: 2.12 Thống kê trình độ ngoại ngữ của Cán bộ giáo viên

(Nguồn: Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá)

TT Trình độ (Tiếng anh) Số lượng (người) Tỷ lệ %

Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:

Bảng: 2.13 Thống kêtrình độ tin học của Cán bộ giáo viên

(Nguồn: Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá)

TT Trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ %

Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá đã và đang có những bước tiến mới trong việc xây dựng chương trình đào tạo

Đánh giá chung

2.4.1 Những ưu điểm và thành tựu quản lý dạy nghề

- Trung tâm đã xây dựng được một đội ngũ giáo viên lành nghề, có kinh nghiệm thực tiễn trong công tác đào tạo nghề Với kinh nghiệm công tác trong ngành, các GV cung cấp kiến thức cập nhật và kinh nghiệm thực tê quí báu cho học viên Trung tâm luôn tạo mọi điều kiện về thời gian, tài chính (trong mức cho phép), cơ hội để GV học tập để nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, GV của trung tâm đã được tham dự các lớp học sư phạm dạy nghề, các khóa học về phương pháp giảng dạy hiện đại v.v.

- Ban giám đốc luôn quan tâm coi trọng việc quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ GV, xem đây là chiến lược quan trọng trong việc xây dựng và phát triển trung tâm Từ đó tạo điều kiện để GV phát huy năng lực phục vụ cho các hoạt động của trung tâm

- Từ ngày thành lập trung tâm được sự quan tâm của nhà nước về công tác đào tạo nghề Trung tâm đã có CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo nghề, các phòng học lý thuyết và phòng thực hành, xưởng thực hành đạt chuẩn để học viên có cơ hội thực hành tốt, tạo điều kiện cho học viên tiếp cận với môi trường thực tập gần với thực tế

2.4.2 Những hạn chế và khó khăn trong quản lý dạy nghề

- Việc đổi mới trong quản lý chuyên môn, quản lý hoạt động dạy và học của

GV và học sinh, đổi mới trong giảng dạy và đổi mới trong phương pháp học tập tuy có quyết tâm và có chuyển biến nhưng chưa mạnh mẽ, chưa có được những biện pháp quản lý phù hợp với thực trạng

- Trung tâm chưa tuyển đủ số GV nên đa số GV phải kiêm nhiệm nhiều công việc

- Việc xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung chương trình đào tạo chưa toàn diện, chưa thực sự đổi mới tiếp cận với khoa học công nghệ hiện nay; trung tâm chưa có chuyên gia và cán bộ GV có trình độ cao Vì thế, trong qúa trình xây dựng nội dung chương trình vẫn còn những bất cập, không ổn định, ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo nghề của trung tâm.

- Công tác nghiên cứu khoa học của GV chưa có hiệu quả, do chưa có kế hoạch đầy đủ vừa do kinh phí, vừa do thời gian hạn chế không đủ điều kiện để thực hiện, chưa có được các chế độ chính sách khuyến khích nhằm khai thác hết tiềm năng của đội ngũ GV trong trung tâm

- Việc đánh giá khen thưởng làm chưa tốt Chưa xây dựng được tiêu chí đánh giá đội ngũ GV, chưa khen thưởng, động viên kịp thời.

Những nguyên nhân của thực trạng trên

- Việc hoạch định chiến lược phát triển lâu dài của trung tâm thiếu cụ thể nên ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên và giáo viên

- Các chính sách, chế độ đã có sự quan tâm điều chỉnh, song vẫn còn nhiều bất cập do đó chưa trở thành động lực để thúc đẩy và tạo điều kiện cho GV yên tâm hăng hái làm việc, phấn đấu vươn lên.

- Công tác quản lý hoạt động dạy nghề ở Trung tâm dạy nghề huyện Vĩnh lộc được ban giám đốc quan tâm và thực hiện nhiều biện pháp nhằm đưa hoạt động này vào nề nếp Cơ chế quản lý dạy nghề chủ yếu phát huy vai trò hoạt động dạy của GV, đánh giá kết quả quản lý học viên, tạo điều kiện CSVC cho hoạt động dạy nghề …Việc làm này tương đối nhiều, nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều mặt bất cập và hạn chế, cần phải cải tiến để phát huy tiềm năng sẵn có nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thêm một bước Một trong những nguyên nhân đó là:

+ Việc kiểm tra hồ sơ chuyên môn, giáo án, quản lý giờ lên lớp của GV chưa được làm thường xuyên Nếu có thì kiểm tra mang tính hình thức, chưa chỉ ra được ưu, khuyết điểm để GV khắc phục.

+ Quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn còn mang tính chất hành chính, chưa sâu sát đến hoạt động chuyên môn, chưa tổ chức được các chuyên đề một cách đều đặn.

+ Một bộ phận GV, tiếp thu cái mới khó khăn nên ngại học tập nâng cao trình độ, ngại đầu tư nghiên cứu để nắm bắt kiến thức mới và công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, nhất là việc sử dụng công nghệ thông tin vào phát triển lĩnh vực dạy nghề

+ Công tác quản lý hoạt động học nghề của học viên còn chưa được tốt Học viên là đối tượng nhân dân lao động và tốt nghiệp từ THCS trở lên nên chưa có thói quen tự học, tự nghiên cứu, chưa có phương pháp học tập, chưa biết tổ chức học tập nên kết quả chưa cao.

Mặc dù đã có sự cố gắng đầu tư , bổ sung CSVC, trang thiết bị Tuy nhiên, kinh phí đầu tư CSVC, trang thiết bị vẫn còn hạn chế, chưa đáp ứng hết yêu cầu

* Th c tr ng ự ạ quản lýdạy ng hề ở Trung tâm dạy nghề Vĩnh Lộc cho th y tuy ấ trung tâm th c h n công tự iệ ác dạy ng d a trên k h ngh m truyhề ự in iệ ền th ng t ố đã đạ được m t s th h tộ ố àn ựu :

- Trung tâm có nhóm trực tiếp tham gia vào quá trinh dạy nghề: trường, lớp, phòng thực hành, xưởng thực tập, các thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, học tập ( máy móc, vật tư, tài liệu) đảm bảo cho quá trình giảng dạy, học tập.

- Trong quá trình dạy nghề, trung tâm luôn quan tâm đến quan tâm đến nâng cao chất lượng dạy nghề Mục tiêu, nội dung chương trình được đổi mới xây dựng có hướng mở tạo điều kiện liên thông giữa các cấp trình độ.

- Quan tâm công tác phát triển quản lý hành chính, nhân sự trong trung tâm

- Về cơ sở vật chất – kỹ thuật cũng từng bước tăng cường, cải tạo phát triển

- Về chuyên môn đẩy mạnh phát triển trình độ của cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý

* Bên cạnh những thành tựu đạt được thì trung tâm tồn tại một số mặt chưa đạt được:

- Cơ sở vật trung tâm mặc dù hàng năm tăng cường, cải tạo nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo đáp ứng sự phát triển của xã hội

- Mục tiêu, nội dung chương trình mặc dù đã có sự điều chỉnh bổ sung song vẫn là kiểu chương trình đào tạo truyền thống quá trình xây dựng chưa có sự tham gia của các chuyên gia, khảo nghiệm tại các doanh nghiệp lên vẫn chưa phù hợp với yều cầu sản xuất Phương pháp giảng dạy của GV vẫn gây thụ động cho HS trong việc tiếp thu kiến thức

- Công tác tuyển sinh chưa chú trọng công tác hướng nghiệp và chọn lọc lên chất lượng đầu vaò còn thấp, định hướng nghề nghiệp với học sinh chưa rõ ràng lên gây tình trạng chán nản với nghề của học sinh

- Đội ngũ cán bộ GV, cán bộ quản lý vẫn còn yếu cả về số lượng và chất lượng Trình độ tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ sư phạm chưa hoàn thiện, công tác nghiên cứu khoa học trong GV chưa nhận thức đúng đắn, đầy đủ Do vậy ảnh hưởng đến chấy lượng giảng dạy, đến việc áp dụng công nghệ hiện đại vào dạy học, chưa gây hứng thú, tăng tính chủ động đối với người học.

Các biện pháp quản lí dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc

3.2.1 B iện pháp về nhân sự

3.2.1.1 Mục tiêu của biện pháp

Mục tiêu chủ yếu của quản lý nhân sự là nhằm đảm bảo đủ số lượng cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý với mức trình độ và kỹ năng phù hợp, bố trí đúng công việc, đúng thời điểm để đạt được các mục tiêu của trung tâm

Giúp cho người GV hiểu rõ các chính sách quản và và nâng cao lý hiểu biết của người GV đối v công tá u ới c q ản lý.

Quan tâm đến các lợi ích cá nhân của GV, quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển, công tác truyền đạt thông phân ph i cho tin, ố lợi ích GV

T nh ng u ạo ữ điề kiện thu n ậ lợi để các cá nhân và nhóm ho ạt động u có hiệ quả nhằ đạt đượ mụcm c tiêu của tổ chức cao nhất và sự mãn nhbất ít ấtcủa cánbộ,

GV, cán bộ quản lý t ng trung tâm, ro tránh được nh ng ữ sai lầm trong việ tuyểnc chọn và sử dụng ng, lao độ tạo đượ bầuc không khí tốt đẹp trong tập thể, nâng cao chất lượng công việc, nâng cao hiệu quả đào tạo nghề của trung tâm.

Trong mỗi tổ chức giáo dục dạy nghề, nhân sự chủ yếu là cán bộ giáo viên, công nhân viên và cán bộ quản lý Đ ây là lực lượng nòng cốt có vai trò vô cù ng quan trọng, ảnh hưởn lớ đế chất lượg n n ng dạy nghề Để đảm bảo số lượng cán bộ

GV, công nhân viên và cán bộ quản lý thì điều quan trọng là phải biết hoạch định nguồn nhân sự trong từng giai đoạ từng thờin, kỳcủa trung tâm để từ đó giúp nhà qu ản lý có tầm nhìn chiến lược cho việc tuyể chọnn nhân ngu n sự từ ồ cung cấp nào

Mu mốncó ột độ ngũ i GV, công nhân viên và cán bộ quản lý có trình độ và kỹ năng tay nghề cao, hoàn thành đượ mụcc tiêu của trung tâm, điều quan trọng là phải biết hoạc định (lập kế hoạh ch) ng n nhân s xác uồ ự để định được đúng nhu cầu nhân sự trước mắt cũ ng như lâu dài.

Việc ho ch ạ định đội ngũ giáo viên, công nhân viên và cán bộ quản lý đ òi hỏi phải áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống mở Nó được thực hiệ n trong phạm vi trung tâm và bản n nó thâ lại đượ nối vớic môi trường bên ngoài.Vì vậy, nhữn yếug tố nội bộ của trung tâm chẳng hạn như chính sách về nhân sự, bầu không khí tâm lý của tập thể sư phạ m, ng hệ thố đánh giá, khen thưở … cũng phảing được tính đến Nếu không l tàm ốt việc hoạch h nh sđịn ân , không nhự ững làm cho trung tâm g ặp trở gại n mà còn không thể u húth t được nhân sự tố từt bên ngoài và đã b qu môi tỏ a rường bên ngoài.

3.2.1.3 Tổ chức thực hiện Để giả quyếi t tốt vấn đề về số lượng nhân sự trong trung tâm, òi đ hỏi các nhà quản lý phải có nhiều phương án, kế hoạc để từ đóh có thể lựa chọn các phương án tối ưu h Ng iên cứu và xây dựng phương t và án là sự ìm tòi sáng t ạo của các nhà quản lý Sự tìm tòi, nghiên cứu càng công phu, càn sángg t ạo, càng khoa học bao nhiêu thì càng có kh ả năng xây dựng được nhiều phương án hoạch định đúng đắn và hiệu quả b y nhiêu ấ

Khi lập kế hoạch nhân sự, các nhà quản lý phải xem xét nhữn điều kiệng của môi trường b n à vên go i ( ĩ mô), và môi tr ng bên trong ườ trung tâm (vi mô).

Môi trường bên ngoài tuy nằm ngoài tầm kiểm soát của trung tâm nhưng có ản hưởn lớn đếnh g mục ti và êu chiến lược của trung tâm Môi trường bên ngo ài có rất nhiề yế tố như:u u tình hình kinh tế tế của tỉnh Thanh Hóa đặc biệt, tình hình kinh tế của huyện Vĩnh Lộc ảnh hưởng trực tiếp đến ho t ạ động của trung tâm

Môi trường b trong bao ên gồm ất cả t các yếu tố và hệ thống bên trong của trung tâm gọi là môi trường nội ộ hoặcb môi trường kiểm soát được như: đội n ũg cán giáo viên, bộ công nhân viên số lượng và trình chuyên môn tay hđộ ng ề; nề nếp, ytru ền thống, u không khí vbầ ăn hóa c a trung tâm, ủ cơ sở vật ch t, k ấ hả năng tài chính …

Khi các kế hoạch càng lớn, càng quan trọng thì việc tìm kiếm xây và dựng càng nhi ph ng án nhân cều ươ sự àng t Các nhà quốt ản lý không nên v vội àng hoặc đại khái, qua loa trong khâu xây dựng phương án Sự thiếu thận trọng ng tro khâu xây dựng phương án nh tânsựcó hể p ải t ả h r g riá ất ắtđ Để thúc đẩy sự đổi mới trong trung tâm, người giám đốc cần giải quyết vấ đề mộtn cách sáng tạo và luôn khuyến khích cán giáo vi công nhân viên bộ ên, tìm nh ng ữ biện pháp mới để giải quy t n ế vấ đề Cán qu n lý và bộ ả mọi thành viên trong trung tâm luôn cải tiến đổi mới phươ, ng pháp dạy học, giáo dục, cách thức àm việc… để l nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trung tâm

3.2.2 B iện pháp về nguồn lực vật chất kĩ thuật -

3.2.4.1 Mục tiêu của biện pháp:

- B o ả quản s ng t khaử dụ ốt, i thác triệt có hi u qu o nh t c s v chđể ệ ả ca ấ ơ ở ật ất trang thi d y ết bị ạ học iệ h n có a trung tâm góp ph n m b o ch t l ng g o củ ầ đả ả ấ ượ iá dục dạy ngh ề

- V n ng t có h u qu v t l c, i l c nh u nậ dụ ối đa, iệ ả ậ ự tà ự từ iề guồn khác nhau o vi và ệc củng c và n g c c s v ch t trang thi b phố ân ấp ơ ở ật ấ ết ị ục v cho d y ụ ạ học

3.2.4.2 Nội dung của biện pháp:

Kiểm nghiệm các biện pháp

3.3.1 Tổ chức kiểm nghiệm Để kiểm nghiệm tính cần thiết, tính khả thi và tính mới mẻ của các biện pháp đã đề xuất ở trên, chúng tôi tổ chức kiểm nghiệm bằng phương pháp trưng cầu ý kiến các cán bộ CBQL và GV có kinh nghiệm trong công tác giáo dục chuyên nghiệp ( phụ lục 1 ).

Số lượng 34 người, gồm: 12 Cán bộ GV, công nhân viên cơ hữu ở trung tâm;

03 GV hợp đồng thỉnh giảng tại trung tâm; 16 CBQL ở các cơ sở dạy nghề trong huyện; 03 GV của 3 TTDN cấp huyện trong tỉnh Thanh Hóa. Để việc đánh giá dễ lựa chọn và có tính trung thực cao, chúng tôi đề ra theo ba tiêu chí:

Tiêu chí 1: Điều tra về tính cần thiết của các biện pháp theo 3 mức độ: rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết.

Cách cho điểm như sau: Rất cần thiết: 3 điểm ; Cần thiết: 2 điểm; không cần thiết: 1 điểm

Tiêu chí 2: Điều tra về tính khả thi sau để thực hiện các biện pháp theo 3 mức độ: rất khả thi, khả thi, không khả thi.

Cách cho điểm như sau: Rất khả thi: 3 điểm ; khả thi : 2 điểm ; không khả thi: 1 điểm

Tiêu chí 3: Điều tra về tính mới mẻ sau để thực hiện các biện pháp theo 3 mức độ: rất mới mẻ, mới mẻ, không mới mẻ.

Cách cho điểm như sau: Rất mới mẻ: 3 điểm ; mới mẻ: 2 điểm; không mới mẻ: 1 điểm.

Cách tính giá trị trung bình cho mỗi biện pháp bằng công thức sau:

A: Tổng số điểm được cho ở các mức độ của các biện pháp

B: Tổng số cán bộ tham gia trả lời phiếu điều tra a 1 ,a 2 ,a 3 : Số người cho điểm ở các mức độ 1, 2, 3

3.3.2 Kết quả kiểm nghiệm (tính cần thiết, tính khả thi, tính mới mẻ)

Việc kiểm nghiệm mức độ cần thiết và hiệu quả của các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề ở Trung tâm dạy nghề Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa thực hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý nhằm nâng chao chất lượng dạy nghề tại TTDN huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa

TT Tên các biện pháp

Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết ∑ X Thứ

1 Biện pháp về nhân sự 25 73.5 9 26.5 0 0 93 2.7 2

Biện pháp về nguồn lực vật chất-kĩ thuật

Biện pháp hành chính và tổ chức thực hiện

4 Biện pháp về 22 64.7 12 35.3 0 0 90 2.6 3 phát triển chuyên môn

Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý nhằm nâng chao chất lượng dạy nghề tại TTDN huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa

TT Tên các biện pháp

Rất khả thi Khả thi Không khả thi ∑ X Thứ

1 Biện pháp về nhân sự 9 26.5 25 73.5 77 2.3 3

Biện pháp về nguồn lực vật chất-kĩ thuật

Biện pháp hành chính và tổ chức thực hiện động

Biện pháp về phát triển chuyên môn

Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả kiểm nghiệm tính mới mẻ của các biện pháp quản lý nhằm nâng chao chất lượng dạy nghề tại TTDN huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa

TT Tên các biện pháp

Rất mới mẻ Mới mẻ Chưa mới mẻ ∑ X Thứ

1 Biện pháp về nhân sự 21 61.8 13 38.2 89 2.6 2

Biện pháp về nguồn lực vật chất-kĩ thuật

Biện pháp hành chính và tổ chức thực hiện

Biện pháp về phát triển chuyên môn

Sơ đồ 3.1 Đồ thị biểu diễn tương quan giữa mức độ cần thiết, khả thi và mới mẻ của 4 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề tại trung tâm dạy nghề Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa.

Qua kết quả kiểm nghiệm cho thấy:

Kết quả thu được cho thấy ở mức độ cần thiết của các biện pháp cho thấy tất cả 4 biện pháp đều được đánh giá là cần thiết ( điểm trung bình đều đạt từ 2.5 đến 2.8 điểm ), có tính khả thi ( điểm trung bình đạt từ 2.1 đến 2.5 điểm ) và đều có tính mới mẻ ( đạt điểm trung bình 2.4 đến 2.7 điểm ) trong đó biện pháp thứ 2 về nguồn lực ật chất kỹ thuật đều có tính cần thiết tính mới mẻ có điểm trung bình cao nhất v - , (2.8 điểm), tuy nhiên biện pháp này lại có tính khả thi thấp nhất ( 2.1 điểm ) Vậy nguồn lực vật chất kỹ thuật có tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng dạy - nghề.

1 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc được đề xuất trên cơ sở định hướng công tác dạynghề của nước ta hiện nay và những văn bản pháp qui về dạy nghề của UBND huyện,sởLao động Thương binh & Xã hội.

2 Những biện pháp đã nêu nhằm phát huy mặt mạnh và khắc phục các nhược điểm trong công tác quản lý đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề của trung tâm

3 Mỗi biện pháp đều được thể hiện theo cấu trúc nhất định bao gồm: Mục tiêu của biện pháp, nội dung biện pháp, tổ chức thực hiện Các biện pháp đều được thẩm định về tính cần thiết, tính khả thi và tính mới mẻ

4 Trong 5 biện pháp đã nêu, chúng tôi có đi sâu hơn và trao đổi với trung tâm cần tập trung giải quyết các khâu yếu hơn, được đánh giá mức độ thường xuyên, thấp hoặc kết quả chưa tốt.

5 Từ thực trạng hoạt động dạy nghề ở TTDN Vĩnh Lộc, vấn đề là cần phải nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học nhằm đáp ứng tốt việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp nói riêng và cho xã hội nói chung Những biện pháp quản lý dạy nghề được đề xuất trên tập trung khắc phục những tồn tại yếu kém trong quản lý và phát huy thế mạnh, kinh nghiệm mà TTDN đã thực hiện trong những năm qua Chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy của trung tâm; kết quả thu được cho thấy các biện pháp quản lý do tác giả đề xuất có tính cần thiết, tính khả thi và tính mới mẻ cao, mối tương quan giữa chúng là tương quan thuận.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài tác giả có thể rút ra một số kết luận như sau:

1.1 Trên cơ sở kế thừa và hệ thống hoá các kết quả nghiên cứu về lý luận, luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác quản lý dạy nghề của TTDN trong hệ thống giáo dục quốc dân Đặc biệt luận văn đã làm rỏ các khái niệm dạy nghề, quản lý, quản lý dạy nghề Từ các khái niệm trên đề tài đã được xác định trên cơ sở lý luận của một số biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề, làm cơ sở cho việc khảo sát thực trạng để đề xuất những biện pháp quản lý phù hợp với quản lý chất lượng dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.

1.2 Đề tài đã đi sâu vào việc khảo sát đánh giá thực trạng quản lý dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Qua thực tế và các thông tin thu nhận được đó cho thấy, công tác quản lý chất lượng dạy nghề ở trung tâm có chuyển biến tích cực, thông qua các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy nghề như: Chương trình giáo dục, Hệ thống quản lý trong TTDN, Đội ngũ GV; Cơ sở vật chất, Song các biện pháp quản lý đó chưa mang lại hiệu quả thực chất; vẫn tồn tại một số vấn đề chưa giải quyết triệt để như: nhận thức học nghề của phụ huynh và học sinh, trình độ đội ngũ GV, CSVC, gây ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề.

1.3 Trên cơ sở các vấn đề lý luận, cùng với sự khảo sát thực trạng, luận văn đã đề xuất được 5 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề ở TTDN huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá đó là:

1.3.1 Biện pháp về nhân sự

1.3.2 Biện pháp về nguồn lực vật chất kĩ thuật-

1.3.3 Biện pháp hành chính và tổ chức thực hiện

1.3.4 Biện pháp về phát triển chuyên môn

1.3.5 Mối quan hệ giữa các biện pháp

Qua việc trưng cầu ý kiến của lãnh đạo, chuyên viên Sở Lao động – Thương binh và xã hội, CBQL và giáo viên TTDN Vĩnh Lộc cho thấy các biện pháp trên là rất cần thiết,có tính khảvà có tính mới mẻ thi cao

Tác giả mong được ý kiến đóng góp, bổ sung để luận văn tiếp tục được hoàn thiện, triển khai có hiệu quả trong việc quản lý chất lượng dạy nghề ở TTDN huyện VĩnhLộc, tỉnh Thanh Hoá cũng như các TTDN trên cả nước.

Kiến nghị

2.1.Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa

Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá tăng cường chính sách đầu tư CSVC, trong thiết bị và đội ngủ giáo viên dạy nghề cho các TTDN, đáp ứng nhu cầu học nghề ngày càng tăng của nhân dân địa phương

Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, kiểm định chất lượng dạy nghề ở các TTDN

2.2 Đối với Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thanh Hóa

Tích c xucự đề ất UBND tỉnh sung k h phí trbổ in hỗ ợ c ccá ơ ở đ s ào t o nghạ ề, b sung c sổ ơ ở ậ v t chất đáp ứng yêu cầu phát tri n cể ủa KHCN

Tr n khaiể i th c s có h u ự ự iệ quả ự d án o t ng theđà ạo hề o đơ đặtn h g càn ủa d nh gh p v c c s ào t ngoa iệ ới ác ơ ở đ ạo hề cho tđối ượng lao ng ng độ nô thôn, lao ng độ hộ nghèo, lao động chính sách

Th ng yên t ch c h i thi g o ên y gi i p nh T ch c c Hườ xu ổ ứ ộ iá vi dạ ỏ ở cấ tỉ ổ ứ cá ội ng báo cáo hị điển hình, p b n k h nghi m tr g ào t o ngh hổ iế in ệ on đ ạ ề

Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên GV và CBQL về chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất Chú ý bồi dưỡng về ngoại ngữ và tin học, tạo điều kiện cho GV và CBQL giao lưu, học hỏi học tập kinh nghiệm ở các trường trong cả nước.

2.3.Đối với Giám đốc TTDN huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa

Tham mưu với các ban, ngành, đoàn thể của huyện, các xã, thị trấn, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện tăng cường phối hợp với TTDN trong công tác tuyển sinh, quản lý, tổ chức đào tạo để nâng cao số lượng, chất lượng dạy nghề Đảm bảo thực hiện tốt chế độ chính sách, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, tạo điều kiện và tạo động lực làm việc cho đội ngũ GV, công nhân viên trong trung tâm

Tăng cường công tác đánh giá GV định kỳ.

Ngày đăng: 02/02/2024, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN