Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Tín dụng ngân hàng nói chung và chất lƣợng tín dụng nói riêng là một vấn đề đƣợc nhiều tác giả quan tâm, trong lĩnh vực này
Trang 1B GIÁO D Ộ ỤC VÀ ĐÀO TẠ O TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C BÁCH KHOA HÀ N I Ộ
-
H Ồ THỊ Ả H I VÂN
GIẢ I PHÁP NÂNG CAO CH ẤT LƯỢ NG TÍN D NG TẠI Ụ AGRIBANK CHI NHÁNH H ƯNG NGUYÊN NAM NGH Ệ AN
LUẬN VĂN THẠ C S Ĩ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Hà N - ộ i 201 9
Trang 2B GIÁO D Ộ ỤC VÀ ĐÀO TẠ O TRƯỜNG ĐẠ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ
-
-H Ồ THỊ Ả H I VÂN
GIẢ I PHÁP NÂNG CAO CH ẤT LƯỢ NG TÍN D NG TẠI Ụ AGRIBANK CHI NHÁNH H ƯNG NGUYÊN NAM NGH Ệ AN
LUẬN VĂN THẠ C S Ĩ CHUYÊN NGÀNH: QU N TR Ả Ị KINH DOANH
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hi u v các hành vi vi ph m s trung th c trong h c thu t Tôi ể ề ạ ự ự ọ ậcam k t b ng danh d cá nhân r ng nghiên c u này do tôi t tìm tòi nghiên c u và ế ằ ự ằ ứ ự ứ
thực hi n, các s ệu trong đềệ ố li tài là s ệu đƣợ ấốli c l y th c t t ự ế ừ đơn vị đƣợc nghiên
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tậpvừa qua
Đồng thời tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Đại Thắng, người thầy đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n ệ ểnông thôn huyện Hưng Nguyên – Nam Ngh An cùng ệ tất các bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này
Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc hẳn không thể tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận đuợc sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận văn
Hồ Thị Hải Vân
Trang 5MỤC LỤC
M Ở ĐẦ U: 01 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU N VÀ TH C TI N V CH Ậ Ự Ễ Ề ẤT LƯỢ NG TÍN
D Ụ NG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ I 05 1.1 T ng quan v tín d ng ngân hàng ổ ề ụ 05 1.1.1 Khái ni m tín d ng ngân hàng 05ệ ụ1.1.2 Các hình thức của tín dụng ngân hàng 061.1.3 Vai trò c a tín d ng ngân hàng 09ủ ụ
1.2 Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại 11
1.2.1 Khái ni m chệ ất lượng tín dụng ngân hàng 111.2.2 Ý nghĩa của vi c nâng cao ch t lư ng tín d ng 13 ệ ấ ợ ụ1.2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín d ng các NHTM 16 ụ ở
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 22
1.3.1 Môi trường kinh t ế vĩ mô 22 1.3.2 Môi trường pháp lý 22 1.3.3 Năng lực c a khách hàng 23 ủ1.3.4 Các nhân t ốthuộc về Ngân hàng thương mại 23
1.4 Kinh nghi m th c ti n v nâng cao ch ệ ự ễ ề ất lượ ng tín d ng c a m t s ụ ủ ộ ố NHTM trong nướ c 27
1.4.1 Thực tiễn chất lượng tín d ng các NHTM 27ụ ở1.4.2 Bài h c kinh nghiọ ệm cho Agribank 30
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 32
CHƯƠNG 2: THỰ C TR NG CH Ạ ẤT LƯỢ NG TÍN D NG T I AGRIBANK Ụ Ạ CHI NHÁNH HUY ỆN HƯNG NGUYÊN – NAM NGH Ệ AN 33 2.1 Khái quát v Agribank chi nhánh ề huyện Hưng Nguyên-Nam Ngh ệ An 33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri n c a chi nhánh 33 ể ủ 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyề ạn h n của Agribank huyện Hưng Nguyên 342.1.3 Cơ cấ ổu t chức và nhân s c a chi nhánh 35 ự ủ2.1.4 Các kết quả kinh doanh c a chi nhánh ủ giai đoạn 2016-2018 37
2.2 Th c tr ự ạ ng hoạt động tín d ng t i Agribank chi nhánh huy ụ ạ ện Hưng Nguyên Nam – Nghệ An 42
Trang 62.2.1 Chính sách, quy trình tín dụng đang được áp dụng t i chi nhánh 42ạ 2.2.2 K t qu hoế ả ạt động tín d ng t i Agribank huyụ ạ ện Hưng Nguyên- Nam Ngh ệ
An 46
2.3 Thự c tr ạ ng chất lượ ng tín d ng t i Agribank chi nhánh huy ụ ạ ện Hưng Nguyên Nam – Nghệ An 53 2.3.1 Phân tích các ch ỉtiêu phản ánh chất lượng tín d ng t i Chi nhánh 53 ụ ạ2.3.2 Đánh giá chung vềchất lượng tín d ng tụ ại Chi nhánh 58
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 64
CHƯƠNG 3: ĐỀ XU T M T S GI I PHÁP VÀ KI N NGH NH M NÂNG Ấ Ộ Ố Ả Ế Ị Ằ CAO CH ẤT LƯỢ NG TÍN D Ụ NG Ạ T I AGRIBANK CHI NHÁNH HUY Ệ N HƯNG NGUYÊN – NAM NGH Ệ AN 65 3.1 Định hướ ng và m c tiêu phát tri n c a Agribank chi nhánh huy n ụ ể ủ ệ Hưng Nguyên Nam – Nghệ An trong thờ i gian t i ớ 65 3.1.1 M c tiêu chung 65ụ3.1.2 Định hướng và m c tiêu nâng cao chụ ất lượng tín d ng 66 ụ
3.2 Đề xuấ t gi i pháp nh m nâng cao ch ả ằ ất lượ ng tín d ng t i Agribank chi ụ ạ nhánh huy ện Hưng Nguyên – Nam Ngh ệ An 68 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín d ng 68 ụ3.2.2 T ổchức thực hiện chính sách cho vay phù h p linh ho tợ ạ ……… 713.2.3 Tăng cường công tác đánh giá, phân loại, chấm điểm khách hàng 753.2.4 Tăng cường công tác giám sát qu n lý sau khi cho vay 76ả3.2.5 Tăng cường công tác ki m tra, ki m soát n i bể ể ộ ộ, phát huy hơn nữa vai trò
của hệ thố ng ki m tra nể ội bộ 783.2.6 Tăng cường công tác qu n lý n x u và x ả ợ ấ ửlý nợ ấ x u 79
3.3 M ộ t số kiế n ngh ị 82 3.3.1 Ki n ngh v Agribank Ngh An, hế ị ới ệ ội sở 823.3.2 Kiến ngh v i các c p chính quy n huyị ớ ấ ề ện Hưng Nguyên, tỉnh Ngh 83 ệAn
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 85
K Ế T LUẬ N 86 TÀI LIỆ U THAM KH O Ả
Trang 7DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾ T T T TRONG LU Ắ ẬN VĂN
1 AGRIBANK Tên giao d ch vi t tị ế ắt bằng ti ng Anh c a Ngân hàng ế ủ
Ngân hàng nông nghi p và Phát tri n Vi t Nam ệ ể ệ
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Tình hình huy động v n theo thành ph n kinh t 37 ố ầ ế
Bảng 2.2 Cơ cấu huy động v n theo k h n 38 ố ỳ ạ
B ng 2.3 Kả ết quả kinh doanh t i Agribank chi nhánh huyạ ện Hƣng Nguyên 42
B ng 2.4 Kả ết quả dƣ nợ cho vay c a chi nhánh 47 ủ
B ng 2.5 ả Dƣ nợ theo thời gian cho vay 48
Bảng 2.6 Tình hình dƣ nợ cho vay theo đ i tƣố ợng khách hàng 49
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1 T ng s tiổ ố ền huy động qua các năm 38
Biểu đồ 2.2 Tổng dƣ nợ qua các năm 40
Sơ đồ 2.1 Mô hình t ch c c a Agribank chi nhánh huyổ ứ ủ ện Hƣng Nguyên 36
Trang 9LỜI Ở ĐẦU M
1 S c n thi ự ầ ế t của đề tài
Trong những năm gần đây ngân hà các ng thương mạ Việi t Nam phải đố ặt i m
v i nhớ ững khó khăn và thách th c m t s NHTM b s kiứ ộ ố ị ự ểm soát đặc bi t cệ ủa NHNN, m t s ộ ốbuộc ph i tái c u trúc, sát nh p v i các NHTM khác mà nguyên nhân ả ấ ậ ớchính là do chất lượng tín d ng c a các NHTM không m b o, n x u ngày m t gia ụ ủ đả ả ợ ấ ộtăng, quá m c cho phép c a NHNN dứ ủ ẫn đến m t kh ấ ả năng thanh khoản, không có lợi nhu n có th dậ ể ẫn đến phá s n làm ả ảnh hưởng đến h ng ngân hàng nói riêng và ệ thốảnh hưởng chung đến c n n kinh t ả ề ế Do đó h ạt độo ng tín d ng không ch có vai trò ụ ỉquan trọng đố ớ ềi v i n n kinh t , v i các cá nhân, doanh nghi p mà còn vô cùng quan ế ớ ệtrọng đố ớ ải v i b n thân mỗi ngân hàng Nói như vậy b i l hoở ẽ ạt động tín d ng là ho t ụ ạ
động kinh doanh ch y u, chi m t tr ng l n nh t trong t ng tài s n và t o ngu n thu ủ ế ế ỷ ọ ớ ấ ổ ả ạ ồchính đố ới v i m i ngân hàng ỗ
Hoạt động tín d ng luôn tiụ ềm ẩn nhi u r i ro; chính vì v y mà ề ủ ậ chất lượng tín
d ng luôn là vụ ấn đề mà ngân hàng nào cũng phải đặc bi t quan tâm trong m i giai ệ ọđoạn phát tri n cể ủa mình để ạ h n ch th p nh t nh ng r i ro Riêng Agribank chi ế ấ ấ ữ ủnhánh huyện Hưng Nguyên – Nam Nghệ An mấy năm gần đây hoạt động kinh doanh ổn định, l i nhu n ngày mợ ậ ột tăng, chất lượng tín dụng đảm bảo nhưng thời gian qua n xợ ấu có xu hướng gia tăng mặc dù t l n x u còn m c th p trong ỷ ệ ợ ấ ở ứ ấ
phạm vi cho phép nhưng ốc độ tăng năm sau cao hơn năm trướt c ở ứ m c cao c thể ụnăm 2017 tăng 180 % so với năm 2016 năm , 2018 tăng 110 % so với năm 2017 và tăng 200% so với năm 2016 Cùng v i vớ ấn đề gia tăng nợ ấ x u thì vấn đề x ử lý TSĐB
c a các món n x u còn g p nhiủ ợ ấ ặ ều khó khăn Thêm vào đó tỷ ệ tăng trưởng dư nợ l
của chi nhánh cũng ngày cảng giảm năm 2017 so với năm 2016 tỷ ệ là 17% nhưng l đến nă 2018 thì tỷ ệ tăng trưởng dư nợ ủ l c a chi nhánh ch còn 11% ỉ Đây là tình trạng đáng lo ng i vì v y c n ph i có giạ ậ ầ ả ải pháp để ả gi m n x u nh m nâng cao chợ ấ ằ ất lượng tín d ng Do v y, tôi ch n v n ụ ậ ọ ấ đề: “Giả i pháp nâng cao ch ất lượ ng tín d ng t i ụ ạ Agribank chi nhánh Hưng Ng u Nam N yên – ghệ ” làm đề An i nghiên ctà ứu luận văn cao h c chuyên ngành qu n tr kinh doanh vọ ả ị ừa có ý nghĩa về m t lý lu n và thặ ậ ực tiễn
Trang 102 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài :
Tín dụng ngân hàng nói chung và chất lượng tín dụng nói riêng là một vấn đề được nhiều tác giả quan tâm, trong lĩnh vực này ngoài các sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu các cấp và nhiều luận văn cao học đã thực hiện như:
- Luận văn Thạc sĩ của tác gi Nguy n T t Thành - ả ễ ấ năm 2017: " Phân tích và
đề xu t m t s gi i pháp nh m nâng cao ho ấ ộ ố ả ằ ạt độ ng tín d ụng đố ớ i v i khách hàng doanh nghi p t i Agribank Ngh ệ ạ ệ An " Đề tài t p trung nghiên c u mậ ứ ột s ố cơ sở lý luận cơ bả ề ạt độn v ho ng tín d ng (ch y u là hoụ ủ ế ạt động cho vay) đố ới v i khách hàng doanh nghi p cệ ủa NHTM; đánh giá thực tr ng hoạ ạt động cho vay c a Agribank ủNghệ An đố ới v i khách hàng DN; xu t nh ng gi i pháp nhđề ấ ữ ả ằm đẩy m nh ho t ạ ạđộng cho vay đố ới v i DN c a Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn Vi t ủ ệ ể ệNam chi nhánh t nh Ngh trong th i gian t ỉ ệAn ờ ới
- Luận văn Thạc sĩ của tác gi Nguy n Tùng Thi n - ả ễ ệ năm 2015: “Nâng cao chất lượng hoạt động tín d ng t i Agribank chi nhánh t nh Qu ụ ạ ỉ ảng Ngãi” Đề tài tập trung nghiên c u mứ ộ ố cơ sởt s lý luận cơ bản v ề chất lượng tín d ng c a ngân hàng ụ ủthương mại trong cơ chế th trư ng và các nhân t ị ờ ố ảnh hưởng đến chất lượng tín
d ng cụ ủa ngân hàng thương mại; đánh giá rút ra những nh n xét, k t lu n mang tính ậ ế ậ
t ng k t thổ ế ực tiễn ề chấv t lượng tín dụng c a Agribank chi nhánh t nh Quủ ỉ ảng Ngãi; đề
xu t m t s các giấ ộ ố ải pháp có cơ sở khoa h c và th c ti n nh m nâng cao ọ ự ễ ằ chất lượng tín dụng c a Agribank chi nhánh t nh Qu ng Ngãi ủ ỉ ả
- Luận văn Thạc sĩ của tác gi Nguyả ễn Thu Huy n - ề năm 2013: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh" Luận văn đã nghiên cứ ổu t ng hợp cơ sở lý luận và phân tích, đánh giá thự ạc tr ng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng tín dụng tại ngân hàng này
Còn nhi u công trình nghiên cề ứu khác, tuy nhiên đến thời điểm này, chưa có
luận văn, luận án nào nghiên c u v " ứ ề: Giả i pháp nâng cao ch ất lượ ng tín d ng t ụ ạ i Agribank chi nhánh Hưng Nguyên – Nam Ngh An” do v ệ ậy đề tài không trùng l p ắ
với các nghiên cứu khác
3 M ục đích và nhi m v nghiên c u ệ ụ ứ
Luận văn đánh giá thực tr ng chạ ất lượng tín d ng t i Agribank chi nhánh ụ ạhuyện Hưng Nguyên – Nam Ngh An, t ệ ừ đó phát hiện những điểm mạnh, điểm y u ế
Trang 11và nguyên nhân c a các h n ch tìm ki m các gi i pháp nâng cao hi u qu tín d ng, ủ ạ ế; ế ả ệ ả ụphòng ng a r i ro, gi m thi u t n th t, gi m chi phí phát sinh trong hoừ ủ ả ể ổ ấ ả ạt động tín
d ng nh m nâng cao chụ ằ ất lượng tín d ng t Chi nhánh ụ ại
Để đạt được mục tiêu trên, luận văn xác định nh ng nhi m v ữ ệ ụ sau đây:
- H ệ thống hóa các vấn đề lý lu n v ậ ề chất lượng tín d ng t ngân hàng ụ ại thương mại
- Nghiên c u th c tr ng ứ ự ạ chất lượng tín d ng t Ngân hàng nông nghi p và ụ ại ệphát tri n nông thôn huyể ện Hưng Nguyên – Nam Nghệ An ừ đó đưa ra nhữ , t ng nh n ậxét đánh giá về chất lượng tín d ng c a ngân hàng, nêu ra nh ng k t qu ụ ủ ữ ế ả đạt được
nh ng h n ch ữ ạ ếcòn tồ ại và nguyên nhân củn t a nh ng h n ch ữ ạ ế đó
- Đề xuất các gi i pháp ki n ngh nh m nâng cao chả ế ị ằ ất lượng tín d ng tụ ại Agribank chi nhánh huyện Hưng Nguyên – Nam Ngh An ệ
4 Đố i tư ợ ng và ph m vi nghiên c u ạ ứ
- Đối tượ ng nghiên c u: ứ các tiêu chí ph n ánh và các nhân t là ả ố ảnh hưởng
đến chất lượng tín d ng góụ ở c độ ủ ngân hàng thương mạ c a i; luận văn chỉ ậ t p trung nghiên c u thu n túy v hoứ ầ ề ạt động cho vay, vì cở ấp độ chi nhánh c p 2 các nghiấ ệp
v khác c a tín dụ ủ ụng như ả: b o lãnh, cho thuê tài chính …chiế ỷ trọm t ng rất nhỏ
- Phạ m vi nghiên c u: ứ luận văn ậ t p trung nghiên c u chứ ất lượng tín d ng tụ ại Agribank Chi nhánh huyện Hưng Nguyên – Nam Ngh An ệ với các tài li u, d ệ ữ liệu
có liên quan đến đề trong kho ng th i gian 2016 -2018 tài ả ờ và định hướng phát triển đến năm 2020
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hi n t t mệ ố ục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn sử ụng đồ d ng b h ộ ệthống các phương pháp nghiên cứu như: thống kê, phân tích, so sánh, phương pháp nghiên c u t i bàn (nghiên c u tài li u) ứ ạ ứ ệ
-Phương pháp thu thập d u: Luữliệ ận văn sử ụ d ng ch yêu các d ủ ữliệu thứ ấ c p
t các ngu n giáo trình, tài li u tham kh o, các công trình nghiên c u khoa hoc có ừ ồ : ệ ả ứliên quan Các thông tin thu th p t ậ ừ sách báo điện t , các d u n i b cử ữ liệ ộ ộ ủa Agribank chi nhánh Hưng Nguyên – Nam Ngh Anệ và Agribank Ngh ệAn
-Phương pháp xử lý s u: Luố liệ ận văn sử ụng các phương pháp và kỹ d thuật
thống kê, phân tích và đánh giá, sử ụ d ng b ng s ệả ố li u, các bi u mể ẫu để phân tích so sánh và đánh giá các dữ ệ li u thu thập được
Trang 126 Kết cấu của luận văn
Ngoài ph n m u, k t lu n và danh m c tài li u tham kh o, luầ ở đầ ế ậ ụ ệ ả ận văn gồm
Trang 13CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢ NG TÍN DỤNG
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 T ng quan v tín d ng ngân hàng ổ ề ụ
1.1.1 Khái ni m v ệ ề tín dụng ngân hàng
Tín d ng là m t ph m trù kinh t ụ ộ ạ ế và nó cũng là s n ph m c a n n kinh t hàng ả ẩ ủ ề ếhóa Tín dụng ra đời, t n t i qua nhi u hình thái kinh t - xã h i Quan h tín d ng ồ ạ ề ế ộ ệ ụđược phát sinh ngay t th i k ừ ờ ỳchế độ công xã nguyên th y bủ ắt đầu tan rã Khi ch ế
độ tư hữu v ề tư liệu s n xu t xu t hiả ấ ấ ện, cũng là đồng th i xu t hi n m i quan h trao ờ ấ ệ ố ệ
đổi hàng hóa Th i k này, tín dờ ỳ ụng được th c hiự ện dưới hình thức vay mượn b ng ằ
hi n v - hàng hóa.V ệ ật ềsau tín dụng đã chuyển sang hình thức vay mượn b ng ti n t ằ ề ệ
Tín d ng, là vi c m t bên (bên cho vay) cung c p ngu n tài chíụ ệ ộ ấ ồ nh cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn tr l i tài chính cho bên vay ả ạtrong m t th i h n th a thuộ ờ ạ ỏ ận và thường kèm theo lãi su t Do hoấ ạt động này làm phát sinh m t kho n n nên bên cho vay còn g i là ộ ả ợ ọ chủ ợ n , bên đi đi vay gọi là con
nợ Do đó Tín d ng ph n ánh m i quan h gi a hai bên - mụ ả ố ệ ữ ột bên là người cho vay,
và một bên là người đi vay Quan hệ gi a hai bên ràng bu c bữ ộ ởi cơ chế tín d ng, ụ
thỏa thuận th i gian cho vay, lãi suờ ất phải trả, …
Thực ch t, tín d ng là bi u hi n m i quan h kinh t g n li n v i quá trình t o ấ ụ ể ệ ố ệ ế ắ ề ớ ạ
l p và s d ng qu tín d ng nh m mậ ử ụ ỹ ụ ằ ục đích thỏa mãn nhu c u v n t m th i cho quá ầ ố ạ ờtrình tái sản xuất và đờ ối s ng, theo nguyên t c hoàn tr ắ ả
Tín d ng ngân hàng là vi c ngân hàng vụ ệ ới tư cách là bên cho vay sẽ cung c p ấ
một lượng giá tr dị ựa trên cơ sở lòng tin - người cho vay tin tưởng người đi vay sử
d ng v n vay có hi u qu sau m t th i gian nhụ ố ệ ả ộ ờ ất định và do đó có khả năng trả được
n vay Vợ ới ngân hàng, để có th ể tin được vào khách hàng, ngân hàng luôn đánh giá
kh ả năng của khách hàng trước khi cho vay Nếu khâu này được th c hi n m t cách ự ệ ộkhách quan, chính xác thì vi c cho vay c a ngân hàng s g p ít rệ ủ ẽ ặ ủi ro và ngược lại
Tín d ng là s chuyụ ự ển nhượng một lượng giá tr có th i hị ờ ạn Đặc trưng này
c a tín d ng xu t phát t nh chuyủ ụ ấ ừtí ển nhượng t m thạ ời Để đả m b o thu h i n ả ồ ợ đúng
hạn, ngân hàng xác định th i h n cho vay d a vào quá trình luân chuy n v n cờ ạ ự ể ố ủa khách hàng và tính ch t s d ng v n c a khách hàng Nấ ử ụ ố ủ ếu ngân hàng định k h n n ỳ ạ ợ
Trang 14một cách phù hợ ớp v i khách hàng thì kh ng tr n ả nă ả ợ đúng hạn cao và ngược lại.
Tín d ng d a trên nguyên t c hoàn tr c g c và lãi S ụ ự ắ ả ả ố ở dĩ như vậy là vì
v n hoố ạt động c a ngân hàng ch y u là vủ ủ ế ốn huy động t bên ngoài, v n ch s ừ ố ủ ở
hữu đôi khi không đáp ứng được các nhu c u v v n cho khách hàng Sau mầ ề ố ột thời gian huy động v n, ngân hàng s ph i hoàn tr lố ẽ ả ả ại cho người g i ngân hàng ử
M t khác trong hoặ ạt động c a ngân hàng c n phủ ầ ải bù đắp cho nh ng chi phí khá ữ
lớn như tiền lương nhân viên, mua sắm trang thi t bế ị, thuê mua địa điểm kinh doanh, Do đó, người vay ngoài vi c tr g c còn ph i tr lãi cho ngân hàng Phệ ả ố ả ả ần lãi này m t ph n trang trộ ầ ải chi phí cho ngân hàng và đảm b o yả ếu t l i nhuố ợ ận đểngân hàng tồn tại và phát tri ển
Tín d ng dụ ựa trên cơ sở ự tin tưở s ng giữa người đi vay và người cho vay Người cho vay tin tưởng r ng v n s ằ ố ẽ được hoàn tr ả khi đến hạn, người đi vay cũng tin tưởng vào kh ả năng phát huy hiệu qu c a v n cho vay S g p g giả ủ ố ự ặ ỡ ữa người đi vay và người cho vay v m này s ề điể ẽ là điều ki n hình thành nên quan h tín d ng ệ ệ ụ
Cơ sở ủ c a s tiự n tưởng này có th do uy tín cể ủa người đi vay do giá tr tài s n th ị ả ếchấp và do b o lãnh c a ngư i thứ ba ả ủ ờ
Khi cho vay cái mà ngân hàng thu được là l i nhuợ ận sau khi đã trừ đi tấ ảt c các khoản chi phí đồng th i kèm theo kho n chi phí d phòng r i ro R i ro tín d ng ờ ả ự ủ ủ ụ
s x y ra khi khách hàng không th c hiẽ ả ự ện đầy đủ nh ng cam k t trong hữ ế ợp đồng tín
d ng v i ngân hàng Ngân hàng phụ ớ ải xem xét, cân đối m i quan h gi a l i nhu n và ố ệ ữ ợ ậ
rủi ro đ địể nh ra m t mộ ức lãi suất phù h p ợ
Như vậy y u t hoàn tr là b n ch t c a tín d ng ngân hàng, hoàn tr tín d ng ế ố ả ả ấ ủ ụ ả ụchính là s quay tr v c a giá tr , hoàn tr ph i không nh ng ph i b o t n v mự ở ề ủ ị ả ả ữ ả ả ồ ề ặt giá tr mà còn ph i có phị ả ần tăng thêm dưới mọi hình thức
1.1.2 Các hình th c ứ tín dụ ng ngân hàng
Theo Khoản 8 Điều 20 Lu t các t ậ ổchức tín d ng, hoụ ạt động tín d ng là:ụ việc
t ổ chứ c tín d ng s d ng ngu n v n t có, ngu n v ụ ử ụ ồ ố ự ồ ốn huy động để ấ c p tín d ụ ng
Và c p tín d ng làấ ụ : vi c t ệ ổ chứ c tín d ng th a thu ụ ỏ ận để khách hàng s d ng ử ụ
m t kho n ti n v i nguyên t c có hoàn tr b ng các nghi p v cho vay, chi t kh u, ộ ả ề ớ ắ ả ằ ệ ụ ế ấ cho thuê tài chính, b o lãnh ngân hàng và các nghi p v ả ệ ụ khác [Khoản 10 Điều 20 Luật các tổ ứ ch c tín dụng]
Như vậy, theo định nghĩa trên có thể th y trong hoấ ạt động tín d ng bao gụ ồm các nghiệ ụ như sau:p v
Trang 151.1.2.1 Theo hình c c p tín d ng thứ ấ ụ
- Cho vay: Là việc ngân hàng đưa cho khách hàng một lượng ti n c về ụ thể ới cam k t khách hàng ph i hoàn tr c g c và lãi vay trong m t thế ả ả ả ố ộ ời gian xác định Cho vay g m có: cho vay theo món (t ng l n), cho vay theo h n m c, cho vay luân ồ ừ ầ ạ ứchuyển, cho vay tr góp, th u chi ả ấ …
- Chiế t kh ấu thương phiế u: Là vi c ngân hàng ệ ứng trước ti n cho khách hàng ềtương ứng v i giá tr ớ ừ đi phần thu nh p c a ngân hàng V m t pháp lý thì ngân hàng ậ ủ ề ặkhông phải đã cho vay đối v i chu gi y t ớ ấ ờ có giá Đây chỉ là hình thức trao đổi trái quyền Tuy nhiên đố ới v i ngân hàng vi c b n ra hi n tệ ỏtiề ệ ại để thu v m t kho n lề ộ ả ớn trong tương lai với lãi suất xác định trước đư c coi như mợ ột hoạt động tín d ng ụ
- B o lãnh: ả Là cam k t bế ằng văn bản c a ngân hàng v i bên có quy n v viủ ớ ề ề ệc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không th c hi n ự ệ
ho c th c hiặ ự ện không đúng nghĩa vụ đã cam kế ớt v i bên nh n b o lãnh Khách hàng ậ ả
ph i nh n n và hoàn tr cho ngân hàng s ả ậ ợ ả ố tiền đã đượ ảc tr thay cùng v i phí bớ ảo lãnh N phân theo m tiêu b o lãnh g m các lo i sau: b o lãnh d u, b o lãnh ếu ục ả ồ ạ ả ựthấ ả
thực hi n hệ ợp đồng, bảo lãnh đảm b o hoàn tr ề ứng trướả ảti n c, b o lãnh hoàn tr v n ả ả ốvay, bảo lãnh đảm b o thanh toán ả
- Cho thuê tài chính: Hoạ ột đ ng ch y u củ ế ủa NHTM là cho vay đểkhách hàng mua tài s n Tuy nhiên trong nhiả ều trường hợp khách hành không đủ điề u ki n vay, ệNHTM s mua tài s n theo yêu c u cẽ ả ầ ủa khách hàng để ọ h cho thuê Cho thuê tài chính là hoạt động tín d ng trung, dài hụ ạn trên cơ sở ợp đồ h ng cho thuê tài s n giả ữa bên cho thuê là ngân hàng v i khách hàng thuê Tài s n v n thu c s h u c a ngân ớ ả ẫ ộ ở ữ ủhàng nên ngân hàng có th thu hể ồi để bán hoặc cho người khác thuê khi người thuê không tr ả được nợ
1.1.2.2 Theo th ờ i hạ n cho vay
Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng i v i ngân hàng vì th i gian đố ớ ờliên quan m t thiậ ết đến tính an toàn và sinh l i c a tín dợ ủ ụng cũng như khả năng hoàn trả ủ c a khách hàng Bao g m: ồ
- Tín d ng ng n h ụ ắ ạ n: Tín d ng ng n h n là m t hoụ ắ ạ ộ ạt động cho vay c a ngân ủhàng thương mại được phân chia theo th i gian c a khoờ ủ ản vay Đó là những kho n ảvay có th i h - ờ ạn dưới 1 năm do đó khoản vay này thường được dùng để đáp ứng nhu c u thi u v n t m thầ ế ố ạ ời như phục v cho thanh toán hàng hóa, tài tr , b sung ụ ợ ổ
vốn lưu động hay thanh toán ngoại thương và phục v nhu c u sinh ho t, ch tiêu ụ ầ ạ ỉ
Trang 16hạn để đầu tư vào các đối tượng như máy cày, Máy g t công nghiặ ệp, chăn nuôi trâu
bò sinh sản
- Tín d ng dài h ụ ạ n: là kho n tín dả ụng có thời gian trên 5 năm Loại tín
dụng này được dùng để ấ c p v n cho xây dố ựng cơ bản như đầu tư xây dựng các
xí nghi p m i, các công trình thuệ ớ ộc cơ sở ạ ầ h t ng, c i ti n và m r ng s n xu t, ả ế ở ộ ả ấ
Tín d ng trung và dài hụ ạn thường có th i gian kéo dài, quy mô tín d ng ờ ụthường lớn, nguy cơ rủi ro cao vì n n kinh t qu c gia luôn biề ế ố ến động S biự ến động này có th tích c c ho c tiêu c c mà chúng ta không th biể ự ặ ự ể ết được Do đó mà một kho n vay dài hả ạn thường đem lại nhi u rề ủi ro hơn là một kho n vay ng n h n vì ả ắ ạthời gian càng dài thì xác su t x y ra nh ng biấ ả ữ ến động lớn hơn Mặt khác lãi su t c a ấ ủcho vay trung và dài hạn thường lớn hơn lãi suất cho vay ng n hắ ạn Vì độ ủ r i ro cao hơn, thời gian thu h i v n lâu ồ ố hơn
1.1.2.3 Theo m ục đích sử ụ d ng v n ố
- Tín d ng tiêu dùng: ụ là lo i tín dạ ụng cho các cá nhân vay để đáp ứng nhu c u ầtiêu dùng như mua sắm nhà c a, xe c , các lo i hàng hóa gia dử ộ ạ ụng như máy gi t, ặđiều hòa, t lủ ạnh, … ; Ngu n tr n ch y u d a vào thu nhồ ả ợ ủ ế ự ập trong tương lai của người vay
- Tín d ng s n xu ụ ả ấ t, kinh doanh: Là loại c p tín dấ ụng cho các đơn vị kinh doanh
để tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hóa Nguồn trả ợ n của hoạt động này là k t quế ảhoạt động s n xuả ất và kinh doanh Vì vây ngân hàng c n phầ ải có đầy đủ các thông tin cần thiết về khách hàng, v ềphương án sản xuất kinh doanh c a khách hàng ủ
1.1.2.4 Theo điề u ki ện đả m bả ề o ti n vay
- Tín d ụng có đả m b ả o: là lo i tín d ng dạ ụ ựa trên cơ sở các đảm bảo như thếchấp, c m c , ho c có s b o lãnh c a bên th ba Ngân hàng n m gi tài s n c a ầ ố ặ ự ả ủ ứ ắ ữ ả ủngười vay để ử x lý thu h i n ồ ợ khi người vay không th c hiự ện đúng các nghĩa vụ đã được cam k t trong hế ợp đồng tín d ng M c dù có tài sụ ặ ản đảm bảo nhưng hình thức tín d ng này vụ ẫn có độ ủ r i ro cao vì tài s n có th b mả ể ị ất giá hay người b o lãnh ả
Trang 17không thực hiện nghĩa vụ ủ c a mình
- Tín d ụng không có đả m b o: ả là lo i tín d ng không có tài s n th ạ ụ ả ế chấp, cầm
c , ho c không có s b o lãnh cố ặ ự ả ủa người thứ ba Việc cấp tín d ng ch d a vào uy tín ụ ỉ ự
c a b n thân khách hàng M dù không có tài sủ ả ặc ản đảm bảo nhưng đây là một hình thức tín dụng được áp d ng khá ph bi n hi n nay vì khách hàng có uy tín, s ti n ụ ổ ế ệ ố ềvay nh nên d thanh khoỏ ễ ản do đó khách hàng bao gi ờ cũng có ý thức tr n t t cho ả ợ ốngân hàng
Việc phân lo i tín d ng theo nhi u cách khác nhau giúp ngân hàng d dàng ạ ụ ề ễtrong vi c qu n lý hoệ ả ạt động tín d ng và các hoụ ạt động có liên quan như quản lý thanh kho n, qu n lý rả ả ủi ro, … Đồng th i có các chiờ ến lược để phát tri n hoể ạt động tín dụng
1.1.3 Vai trò c a tín d ng ngân hàng ủ ụ
Trong n n kinh t ề ế thị trường, các quan h kinh t vệ ế ận động theo các quy luật khách quan như: Quy luật giá tr , quy lu t cung - c u, quy lu t cị ậ ầ ậ ạnh tranh, … Các cá nhân, doanh nghi p có th ng vệ ể đứ ững trên thương trường luôn c n có vầ ốn để đầu tư vào s n xu t kinh doanh, tín d ng ngân hàng là m t trong nh ng ngu n v n tả ấ ụ ộ ữ ồ ố ối ưu đểdoanh nghi p có th khai thác Các doanh nghi p phát triệ ể ệ ển cũng có nghĩa là nền kinh t phát triế ển Như vậy tín dụng ngân hàng là đòn bẩy m nh m ạ ẽ thúc đẩy s ự tăng trưởng kinh t và góp phế ần điều hành n n kinh t th ờng ề ế ịtrư
a) Tín d ụng ngân hàng thúc đẩ y quá trình tích t t p trung v n nhàn r i trong ụ ậ ố ỗ
xã hộ i và nâng cao hi u qu s d ng v n ệ ả ử ụ ố
V i chớ ức năng là trung gian tài chính đứng giữa người g i tiử ền và người đi vay, ngân hàng đã bi n m i ngu n ti n t phân tán trong xã h i thành ngu n v n t p ế ọ ồ ề ệ ộ ồ ố ậtrung,qua đó điều hòa quan h ệcung ầ ề ề ệ- c u v ti n t trong xã h ỏội, th a mãn t t nhu ố
c u c a khách hàng ầ ủ
Là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực ti n t v i mề ệ ớ ục đích lợi nhu n, các ậNHTM luôn tìm cách để ối đa hóa lợ t i nhu n c a mình L i tậ ủ ợ ức thu được c a ngân ủhàng được hình thành t hai hoừ ạt động ch y u là: hoủ ế ạt động tín d ng và các ho t ụ ạ
động d ch v cị ụ ủa ngân hàng Trong đó thu từ hoạt động tín d ng là ch yếu Tín ụ ủ
d ng ụ ở đây được hi u là hoể ạt động cho vay c a ngân hàng Các ngân hàng ph i huy ủ ả
động v n t các t ch c kinh t , cá nhân và các t ng lố ừ ổ ứ ế ầ ớp dân cư trong xã hội sau đó phân ph i l i m t cách h p lý Chính nh có tín d ng ngân hàng mà các ch ố ạ ộ ợ ờ ụ ủ thể
“th a” vừ ốn có cơ hội không nh ng b o t n v n mà còn t o thu nhữ ả ồ ố ạ ập (thu lãi), còn đối
Trang 18v i các ch ớ ủ thể “thiếu” vốn, tín d ng ngân hàng giúp h b sung vụ ọ ổ ốn để có đủ ố v n cho s n xu t kinh doanh hoả ấ ặc đáp ứng nhu cầu đờ ối s ng Ngu n v n nhàn r i mà ồ ố ỗngân hàng huy động bao g m: ồ
+ V n t m th i nhàn rố ạ ờ ỗi của tổ chức kinh t ế
+ V n t m th i nhàn rố ạ ờ ỗi trong các tầng lớp dân cư
Thông qua công tác tín dụng, ngân hàng đã đáp ứng được h t các nhu cế ầu về
v n c a các thành ph n kinh t trong xã h i, giúp cho quá trình s n xuố ủ ầ ế ộ ả ất được liên tục,
đẩy m nh quá trình tái s n ạ ả xuất Đồng th i t p trung và phân ph i v n tín dờ ậ ố ố ụng đã góp phần điều hòa v n trong n n kinh t qu c dân t ố ề ế ố ừ nơi thừa sang nơi thiếu Ngoài ra khi
s dử ụng v n vay c a ngân hàng khách hàng bố ủ ị ràng buộc b i trách nhi m hoàn tr vở ệ ả ốn
g c do c ng lãi trong th gian nhố ộ ời ất định được ghi trong hợp đồng tín dụng Do đóbuộc các khách hàng ph i h t s c n l c, t n d ng tả ế ứ ỗ ự ậ ụ ối đa khả năng của mình để ử s
dụng ột cách có hi u qu ngu n v n tín d ng b ng cách t d m ệ ả ồ ố ụ ằ ận ụng vật tư hàng hóa, thúc đẩy quá trình ứng d ng khoa h c và công ngh y nhanh quá trình tái s n ụ ọ ệ để đẩ ả
xuất xã hội đem lạ ợi l i nhuận cho khách hàng và đảm bảo nghĩa vụ ớ v i ngân hàng
b) Tín d ng ngân hàng góp ph n t ụ ầ ổ chức điều hòa lưu thông tiề ệ n t và là kênh truy n t ể ải tác độ ng c ủa Nhà nướ c đ ế n các m ục tiêu vĩ mô
Các NHTM khi th c hi n c p tín d ng cho n n kinh t , tự ệ ấ ụ ề ế ức là đã tạo ra kh ảnăng cung ứng ti n tề ệ Ngượ ạc l i khi NHNN nước thu h p tín d ng t c làm gi m ẹ ụ ứ ảlượng tiền trong lưu thông NHNN sử ụ d ng công c tín dụ ụng như một công c u ụ điề
tiết lưu thông tiền t a việ qu ệc th c hi n chính sách ti n t ự ệ ề ệ như dự ữ ắtr b t bu c, lãi ộsuất tái chi t kh u, h n m c tín d ng, công c th trư ng mế ấ ạ ứ ụ ụ ị ờ ở, … Hơn nữa quá trình
hoạt động c a tín d ng ngân hàng g n li n v i thanh toán không dùng ti n mủ ụ ắ ề ớ ề ặt góp
ph n gi m bầ ả ớt lượng ti n mề ặt lưu thông trên th ị trường nh m mằ ục đích ổn định lưu thông ti n tề ệ Điều này đồng nghĩa với vi c góp ph n gi m l m phát, m t vệ ầ ả ạ ộ ấn đề mà
n n kinh t phề ế ải đương đầu khi tốc độ tăng trưởng gia tăng nhanh Như vậy tín d ng ụngân hàng được coi là m t công c có th i u hòa v n trên ph m vi toàn b n n ộ ụ ể đ ề ố ạ ộ ềkinh t quế ốc dân
Các mục tiêu vĩ mô của n n kinh t gề ế ồm ổn định giá cả, tăng trưởng kinh t ế
và tạo công ăn việc làm Việc đảm bảo đạt được m c tiêu kinh t ụ ế vĩ mô hài hòa phụthuộc m t ph n vào khộ ầ ối lượng và cơ cấu tín d ng xét c v m t thụ ả ề ặ ời gian cũng như đối tượng tín d ng Vụ ấn đề này đến lượt nó l i ph thuạ ụ ộc vào các điều ki n tín d ng ệ ụnhư lãi suất, điều ki n vay, yêu c u th ch p, b o lãnh và ch ệ ầ ế ấ ả ủ trương mở ộ r ng tín
Trang 19dụng được quy định trong chính sách tín d ng t ng thụ ừ ời kì Như vậy thông qua việc thay đổi và điều chỉnh các điều ki n tín dệ ụng Nhà nước có th ể thay đổi quy mô tín
d ng ho c chuyụ ặ ển hướng vận động c a ngu n v n tín d ng ủ ồ ố ụ nhờ đó mà ảnh hưởng
đế ổn t ng c u c a n n kinh t c v ầ ủ ề ế ả ề quy mô cũng như kế ất c u S thay i c a t ng ự đổ ủ ổ
cầu dưới tác ng c a chính sách tín d ng s độ ủ ụ ẽ tác động ngược lại tới tổng cung và các điều ki n s n xuệ ả ất khác Điểm cân b ng cu i cùng gi a t ng cung và t ng c u s cho ằ ố ữ ổ ổ ầ ẽphép đạt được các mục tiêu vĩ mô cần thi t ế
Tín d ng ngân hàng góp ph n y quá trình m r ng m i quan h
của doanh nghiệp trên trường quốc tế
S hự ợp tác hóa bình đẳng cùng có l i giợ ữa các nước trên th gi i và trong khu ế ớ
vực đang được phát tri n m nh mể ạ ẽ Trong đó, vốn đầu tư ra nước ngoài và kinh doanh xu t nh p khấ ậ ẩu hàng hóa là hai lĩnh vực h p tác qu c t thông d ng và ph ợ ố ế ụ ổ
bi n nh t giế ấ ữa các nước V n là nhân t quyố ố ết định đầu tiên cho vi c th c hi n quá ệ ự ệtrình này Nhưng trên thực t không ph i m t t ch c kinh t nào, m t nhà kinh ế ả ộ ổ ứ ế ộdoanh nào cũng đủ ốn để v hoạt động Ngân hàng với tư cách là mộ ổt t ch c kinh ứdoanh ti n t , thông qua hoề ệ ạt động tín d ng s là tr c l c v v n cho các nhà ụ ẽ ợ thủ đắ ự ề ố
đầ tư và kinh doanh xuấu t nh p kh u hàng hóa ậ ẩ
Thông qua việc đầu tư vốn để hiện đại hóa máy móc thi t bế ị, đổi m i công ớngh c a các doanh nghiệ ủ ệp hay qua đầu tư tín dụng vào các ngành kinh t ế mũi nhọn
của đất nước, tín dụng ngân hàng đã góp phần làm gi m giá thành s n ả ả phẩm, nâng cao kh ảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên th ịtrường quốc tế
1.2 Ch ấ t lư ợ ng tín d ng c n ụ ủ a gân hàng thương mạ i
1.2.1 Khái ni m ch ệ ấ t lư ợ ng tín d ụ ng ngân hàng
Ngân hàng là doanh nghi p kinh doanh ti n t nên t t yệ ề ệ ấ ếu cũng phải quan tâm
Trang 20Ch ấ t lư ợ ng tín d ng là s a mãn các nhu c u c a các bên liên quan (khách ụ ự thỏ ầ ủ hàng, b n thân ngân hàng và n n kinh t ả ề ế nói chung) đế n ho ạt độ ng tín d ng c ụ ủ a NHTM
Chất lượng tín dụng được hi u là s ể ự đáp ứng nhu c u cầ ủa khách hàng (người vay ti n), phù h p v i s phát tri n kinh t , xã hề ợ ớ ự ể ế ội và đảm b o s t n t i phát tri n ả ự ồ ạ ể
c a ngân hàng Chủ ất lượng tín d ng là m t khái ni m v a c ụ ộ ệ ừ ụ thể (thể ệ hi n qua ch ỉtiêu l i nhu n, n quá h n, r i ro tín d ng ), v a mang tính trợ ậ ợ ạ ủ ụ ừ ừu tượng (th hi n ể ệtrong vi c thu hút khách hàng, kh ệ ả năng cạnh tranh ) Do đó ngân hàng nào hi u ểđúng được b n ch t c a chả ấ ủ ất lượng tín d ng s ụ ẽ giành được th ng l i trong hoắ ợ ạt động kinh doanh và đứng v ng trong n n kinh t th trư ng ữ ề ế ị ờ
Tham gia vào quan h tín d ng bao g m: ngân hàng, khách hàng và các nhân ệ ụ ồ
t khác trong n n kinh t ố ề ế như Nhà nước, th ể chế chính tr , thành ph n kinh t ị ầ ế Vì
vậy, đánh giá chất lượng tín d ng ngân hàng phụ ải đánh giá trên nhiều góc độ: khách hàng, ngân hàng và n n kinh t xã h ề ế ội
- i v i khách hàng: Đố ớ Là s hài lòng c a khách hàng v s n ph m tín d ng ự ủ ề ả ẩ ụ
mà ngân hàng đang cung cấp có m t m c lãi su t h p lý, k h n phù h p n cho ộ ứ ấ ợ ỳ ạ ợ đểtiệ
k ho ch s d ng v n vay và tr n cho ngân hàng, th ế ạ ử ụ ố ả ợ ủ túc đơn giản và thu n tiậ ện cho khách hàng
- i v i ngân hàng: Đố ớ Chất lượng tín dụng được hiểu ở phạm vi, mức độ, giớ ại h n tín d ng ph i phù h p v i th c l c c a bụ ả ợ ớ ự ự ủ ản thân ngân hàng và đảm b o ảđược tính c nh tranh trên th trư ng v i nguyên t c hoàn tr ạ ị ờ ớ ắ ả đúng hạn và có lãi,
h n ch n m c thạ ế đế ứ ấp n ấ ủh t r i ro trong quá trình hoạt động, mang l i l i nhu n và ạ ợ ậ
đảm b o thanh kho n cho ngân hàng b i hoả ả ở ạt động tín d ng là hoụ ạt động truy n ềthống, là chức năng cơ bản c a NHTM Thu nh p t hoủ ậ ừ ạt động tín d ng là thu ụnhập chính c a ngân hàng chi m kho ng 80% t ng thu nh p Tuy nhiên r i ro ủ ế ả ổ ậ ủtrong lĩnh vực này cũng rất cao Vì v y hoậ ạt động tín d ng lành m nh có ch t ụ ạ ấlượng và hi u qu ệ ả cao đảm b o duy trì hoả ạt động c a ngân hàng góp ph n lành ủ ầ
mạnh hệ thố ng ngân hàng
- i v i s phát tri n kinh t : Đố ớ ự ể ế Tín dụng luôn đảm b o tính phù hả ợp trong cơ
cấu đầu tư quốc gia, tạo điều ki n phát triệ ển đồng đều gi a các vùng, các ngành ngh ữ ềtrong n n kinh tề ế, đồng th i góp ph n tờ ầ ạo công ăn việc làm cho người lao động, t ng ừbước nâng cao đờ ống người s i dân, góp ph n th c thi chính sách ti n t qu c gia ầ ự ề ệ ố
Chất lượng tín dụng là một phạm trù r ng, bao hàm nhiộ ều nội dung trong đó có
Trang 21nội dung quan trọng và có tính lượng hóa nhất là tỷ l nệ ợ quá hạn trên tổng dư nợ Theo quan điểm thông thường của các NHTM Việt Nam và trong m t s ộ ố trường h p theo ợnghĩa hẹp khi nói đến chất lượng tín dụng, người ta chỉ nói đến tỷ l n quá h n trên ệ ợ ạtổng dư nợ, tỷ lệ này càng cao càng có nghĩa là chất lượng tín dụng càng kém và ngược lại Theo thông lệ quố ế ếu tỷ lệ nợ quá hạn dưới 5% và tỷ l nc t n ệ ợ khó đòi trong t ng ổ
nợ quá hạn thấp thì được coi là tín dụng có chất lượng tốt, trên mức 5% thì được coi là
nợ có vấn đề
Chất lượng tín d ng là m t thu t ng ph n ánh hi u qu hoụ ộ ậ ữ ả ệ ả ạt động tín d ng ụ
c a NHTM chủ ất lượng tín d ng ch ụ ỉ được đánh giá sau khi khách hàng đã ử ụ s d ng
m t kho n tín dộ ả ụng nào đó Chất lượng tín dụng được c u thành b i hai y u t là ấ ở ế ố
mức độ an toàn và kh ả năng sinh lời của ngân hàng do hoạ ột đ ng tín d ng mang l ụ ại:
- Thứ nh t ấ, mức độ an toàn tín d ng: R i ro tín dụ ủ ụng được định nghĩa là kho n l m tàng v n có khi c p tín d ng cho m t khách hàng R i ro tín d ng phát ả ỗtiề ố ấ ụ ộ ủ ụsinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ ả ố c g c và lãi c a kho n vay, ủ ả
ho c là vi c thanh toán n gặ ệ ợ ốc và vay lãi không đúng kỳ ạ ạ h n t i thời điểm ngân hàng
c p tín d ng cho khách hàng và ch p nh n gi y n c a khách hàng Nâng cao chấ ụ ấ ậ ấ ợ ủ ất lượng tín dụng giúp ngân hàng phân tán cũng như giảm thiểu đượ ớc t i m c th p nh t ứ ấ ấ
rủi ro tín dụng
- Thứ hai, kh ả năng sinh lờ ủi c a ngân hàng cho các kho n tín d ng mang lả ụ ại: Tín d ng là hoụ ạt động ch y u t o ra l i nhu n cho các NHTM, vì v y chủ ế ạ ợ ậ ậ ất lượng tín
d ng ho c c i ti n tình tr ng tín d ng hi n t i còn kém chụ ặ ả ế ạ ụ ệ ạ ất lượng nh m hi u qu ằ ệ ảhóa hoạ ột đ ng tín d ng, ti n t i mụ ế ớ ục tiêu tăng trưởng bền vững góp ph n vào s phát ầ ựtriể ổn địn nh c a ngân hàng ủ
Ngân hàng là m t doanh nghiộ ệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực ti n t và ề ệ
có tách động r t l n t i toàn b n n kinh t Th c t cho th y nguyên nhân c a h u ấ ớ ớ ộ ề ế ự ế ấ ủ ầ
h t các cu c kh ng ho ng tài chính xế ộ ủ ả ảy ra đều bắt nguồ ừn t ngân hàng Chính vì v y, ậ
vi c nghiên c u tìm ra các gi i pháp h u hiệ ứ ả ữ ệu để nâng cao chất lượng tín d ng luôn ụ
là mục tiêu, đồng th i là nhân t quan tr ng nhờ ố ọ ất để ồ t n t i và phát tri n c a mạ ể ủ ỗi NHTM trong n n kinh t ề ế đầy cơ hội cho kinh doanh, song cũng chứa đựng đầy thách
Trang 22do t o thêm ngu n v n t viạ ồ ố ừ ệc tăng được vòng quay v n tín d ng và thu hút thêm ố ụđược nhi u khách hàng b i các hình th c c a s n ph m, d ch v tề ở ứ ủ ả ẩ ị ụ ạo ra được m t ộhình nh t t v biả ố ề ểu tượng và uy tín c a ngân hàng cùng s chung thành c a khách ủ ự ủhàng
Chất lượng tín d ng giụ a tăng khả năng sinh lợ ủi c a các s n ph m, d ch v ả ẩ ị ụngân hàng do giảm được s ự chậm tr , gi m chi phí nghi p v , chi phí qu n lý, các ễ ả ệ ụ ảchi phí thi t h i do không thu hệ ạ ồi được v n cho vay T ố ừ đó cải thiện được tình hình tài chính của ngân hàng, tạo th m ng cho ngân hàng trong quá trình c nh tranh ế ạ ạ
- Chất lượ ng tín d ụng đả m b o an toàn trong kinh doanh Ngân Hàng ả : Hoạt
động tín dụng đem lạ ợi l i nhuận chính nhưng đồng nghĩa với nó là rủi ro cũng cao
b i r i ro và l i nhu n luôn có quan h ở ủ ợ ậ ệthuận chi u v i nhau, l i nhu n càng cao thì ề ớ ợ ậ
r i ro càng l n Vì v y nâng cao chủ ớ ậ ất lượng tín d ng s gi m thi u rụ ẽ ả ể ủi ro và đảm bảo
an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đảm b o s phát tri n b n v ng cả ự ể ề ữ ủa ngân hàng trong tương lai
- Chất lượ ng tín d ụng nâng cao uy tín và thương hiệ u c a NHTM: ủ Chất lượng tín d ng thu n l i cho s t n t i lâu dài c a ngân hàng, b i vì chụ ậ ợ ự ồ ạ ủ ở ất lượng tín d ng ụcho phép ngân hàng có nh ng khách hàng trung thành và nh ng kho n l i nhu n b ữ ữ ả ợ ậ ổsung vốn đầ ừu t
Chất lượng tín d ng c ng c m i quan h xã h i cụ ủ ố ố ệ ộ ủa ngân hàng, điều đó có ý nghĩa là tạo được môi trường thu n l i nh t cho ho t đ ng ngân hàng ậ ợ ấ ạ ộ
V nhới ững ưu thế trên, vi c c ng c và nâng cao chệ ủ ố ất lượng tín d ng cụ ủa NHTM là s c n thi t khách quan vì s t n t i và phát tri n lâu dài c a NHTM ự ầ ế ự ồ ạ ể ủCũng chính vì vậy, ch t lư ng tín dấ ợ ụng luôn luôn được c i ti n ả ế
b) Đố i với nề n kinh t ế
L ch s hình thành và phát tri n quan h tín d ng cho ta th y vai trò quan ị ử ể ệ ụ ấtrọng c a nó trong n n kinh t c bi t là n n kinh t hàng hóa ngày càng phát tri n ủ ề ế đặ ệ ề ế ểCùng v i s s n xuớ ự ả ất và lưu thông hàng hóa, tín dụng ngày càng phát tri n nhể ằm cung cấp thêm các phương tiện giao d cị h để đáp ứng nhu c u giao d ch cho xã h i ầ ị ộTrong điều kiện đó, nâng cao chất lượng tín d ng là vụ ấn đề ngày càng được quan tâm vì:
- Nâng cao chất lượng tín dụng để đưa hoạt động tín d ng thích nghi vụ ới điều
ki n kinh t ệ ếthị trường, ph v ục ụ và thúc đẩ ềy n n kinh t ếthị trường
- m b o chĐả ả ất lượng tín dụng là điều kiện để ngân hàng làm t t chố ức năng
Trang 23trung tâm thanh toán, vì khi chất lượng tín dụng được đảm b o s ả ẽ tăng vòng quay
v n tín d ng Nó t o u ki n cho ngân hàng làm t t chố ụ ạ điề ệ ố ức năng trung gian tín dụng trong n n kinh t qu c dân, là c u n i gi a ti t kiề ế ố ầ ố ữ ế ệm và đầu tư, tín dụng góp phần điều hòa v n trong n n kinh t ố ề ế
- Nâng cao chất lượng tín d ng s góp phụ ẽ ần tăng vòng quay vốn, huy động tới
m c tứ ối đa lượng ti n nhàn r i trong xã hề ỗ ội để ph c v trong quá trình công nghi p ụ ụ ệhóa, hiện đại hóa đất nước
- Nâng cao chất lượng tín d ng s làm gi m t i thiụ ẽ ả ố ểu lượng ti n thề ừa trong lưu thông, góp ph n ki m ch l m phát, ầ ề ế ạ ổn định ti n tề ệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín
quốc gia Đồng th i thông qua các công trình ờ đầu tư vốn phát huy tác d ng, t o ra ụ ạ
nh ng s n phữ ả ẩm, dịch v ụcho nền kinh t ế
- Nâng cao chất lượng tín d ng tụ ạo điều kiện áp d ng công nghụ ệ ện đạ hi i vào hoạt động ngân hàng theo xu hướng c a thủ ế giới, phương thức sản xuất áp dụng những thành t u c a n n công ngh ự ủ ề ệ cao như công nghệ sinh học, thông tin, v t liậ ệu, năng lượng mới để nhanh chóng nâng cao chất lượng tín dụng, thúc đẩy sản xuất ở trong nước và hội nhập với hệ ố th ng tài chính tiền tệ quốc gia
- Nâng cao chất lượng tín dụng để có kh ả năng hợp tác c nh tranh Khi s n ạ ả
xu t cùng phát tri n, nhu c u vấ ể ầ ốn để ph c v phát tri n kinh t xã h i là r t l n mà ụ ụ ể ế ộ ấ ớ
m i ngân hàng riêng l không th ỗ ẻ ể đáp ứng được, đòi hỏi ph i có s h p tác gi a các ả ự ợ ữngân hàng trong vi c tài tr ệ ợ cho khách hàng, đáp ứng nhu c u c a kháầ ủ ch hàng
n t c) Đối với lưu thông tiề ệ
- Chất lượng tín d ng giúp ngu n vụ ồ ốn huy động m t cách tộ ối đa, lưu thông
tiề ện t ậ ệthu n ti n, nhanh chóng, chính xác
- Chất lượng tín d ng góp ph n làm giụ ầ ảm chi phí huy động v n, h n ch ố ạ ế được
r i ro lãi su t, r i ro thanh toán, gi m thi u tình tr ng n x u, m t vủ ấ ủ ả ể ạ ợ ấ ấ ốn đồng thời nâng cao công tác tín d ng ụ
Như vậy chất lượng tín d ng v a góp ph n ụ ừ ầ ổn định lưu thông tiề ệ ừa đản t v m
b o an ninh tài chính qu c gia và là nhân t quan trả ố ố ọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Qua vi c xem xét, nghiên c u tín dệ ứ ụng ngân hàng cũng như chất lượng tín d ng và ụ
nh ng vai trò cữ ủa chúng đã cho thấy chất lượng tín d ng là m t ch tiêu t ng hụ ộ ỉ ổ ợp
ph n ánh mả ức độ thích nghi c a NHTM v i s ủ ớ ự thay đổ ủa môi trười c ng, nó th ểhiện
s c c nh tranh c a m t ngân hàng trong quá trình t n t i là k t qu c a vi c k t hứ ạ ủ ộ ồ ạ ế ả ủ ệ ế ợp
hoạt động gi a nhữ ững con người trong m t t ộ ổchức, gi a các t ữ ổchứ ớc v i nhau vì một
Trang 24mục tiêu chung Do đó để đạt được chất lượng tín d ng tụ ốt cần theo dõi, tìm hi u các ểnhân t ốchủ quan, khách quan và tìm hi u nh ng nguyên nhân gây ra tr c tr c trong ể ữ ụ ặ
vi c cung c p tín d ng nhệ ấ ụ ằm đáp ứng m i nhu c u c a khách hàng Bên cọ ầ ủ ạnh đó cân
ph i nh n th c rõ vai trò c a tín d ng và s c n thi t ph i nâng cao chả ậ ứ ủ ụ ự ầ ế ả ất lượng trong
hoạt động tín d ng, chụ ất lượng tín d ng ph i luôn là mụ ả ối quan tâm hàng đầu c a h ủ ệthống ngân hàng Vi t Nam hi n nay ệ ệ
1.2.3 Các tiêu chí đánh giá chấ t lư ợ ng tín d ụ ng ở phía NHTM
Chất lượng tín d ng ở ốc độ ngân hàng trướụ g c h t phế ải nói đến tính an toàn c a kho n vay, viủ ả ệc đảm b o nguyên t c hoàn tr ả ắ ả đầy đủ và đúng hạn của khách hàng, sau đó là sự mang l i l i nhu n cho chính bạ ợ ậ ản thân ngân hàng Điều
đó có nghĩa là chất lượng tín d ng phụ ải được th hi n s ể ệ ở ự gia tăng lợi nhu n, s ậ ựtăng trưởng dư nợ ỷ ệ ợ, t l n quá hạn đảm bảo đúng mức quy định và ngày càng giảm, s ự cân đối gi a ngu n v n vữ ồ ố ới dư nợ ủ c a ngân hàng, s h p lý cự ợ ủa cơ cấu tín dụng,…
Tùy theo mục đích, phạm v ị và góc độ khác nhau, người ta có th ể đánh giá
chất lượng tín d ng theo các tiêu khác nhau Thông thường, người ta đánh giá ụ chíchất lượng tín d ng g c đ ngân hàng theo các tiêu chí sau: ụ ở ố ộ
1.2.3.1 Các ch tiêu ph n ánh tiêu chí an toàn c a kho n vay ỉ ả ủ ả
Để đánh giá các chỉ tiêu ph n ánh an toàn c a khoả ủ ản vay, đi sâu vào nghiên
c u phân tích tiêu t l n quá h n, tứ chỉ ỷ ệ ợ ạ ỷ l n x u, h s r i ro tín d ng, t l trích ệ ợ ấ ệ ố ủ ụ ỷ ệ
l p d phòng tín d ng ậ ự ụ
a) Tỷ lệ nợ quá hạn
T l n quá h n là phỷ ệ ợ ạ ần trăm giữa n quá h n và tợ ạ ổng dư nợ ủ c a NHTM ở
m t thộ ời điểm nhất định, thường là cu i tháng, cu i quý, cuố ố ối năm Chỉ tiêu này được tính theo công th c dưứ ới đây:
Trang 25quốc tế ỷ ệ này dưới 5% được coi là chấ t l p nh n ậ
Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 c a Thủ ống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “V/v Ban hành quy định v phân lo i tài s n có, m c ề ạ ả ứtrích, phương pháp trích l p d phòng r i ro và vi c s d ng d ậ ự ủ ệ ử ụ ự phòng để ử x lý r i ủ
ro trong hoạt động tín dụng ủ ổ chức a t c tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”
và Thông tư ố s 12/2003/TT-NHNN ngày 27/05/2013, Thông tư 09/2014/TTNHNN ngày 18/03/2014 c a Thủ ống đốc Ngân hàng nhà nước Vi t Nam ệ , “V/v sửa
-đổi, b sung m t s đi u c a ổ ộ ố ề ủ thông tư 02/2010/TT-NHNN về quy định v phân lo i ề ạtài s n có, mả ức trích và phương pháp trích ậl p và d ự phòng ủ r i ro và vi c s d ng ệ ử ụ
d ự phòng để ử x lý r i ro trong hoủ ạt động ủ ổ chức a t c tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài” thì dư nợ ủ c a các t ch c tín dổ ứ ụng được chia làm 05 nhóm sau:
- N nhóm 1 (n tiêu chu n) bao g ợ ợ đủ ẩ ồ m:
Các kho n n trong h n và t ả ợ ạ ổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi
đủ ả ốc và lãi đúng hạ c g n; Các kho n n quá hả ợ ạn dưới 10 ngày và t ch c tín d ng ổ ứ ụđánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ ố g c và lãi b quá h n và thu h i đị ạ ồ ầy đủ ố g c và lãi đúng thờ ại h n còn l i; Các kho n n c a khách hàng tr ạ ả ợ ủ ả đầy đủ ợ ố n g c và lãi theo
k hỳ ạn đã được cơ cấ ạ ốu l i t i thi u trong vònế g 01 năm đố ới v i các kho n n trung và ả ợdài hạn, 03 tháng đố ới v i các kho n n ng n h n và các k h n tiả ợ ắ ạ ỳ ạ ếp theo được đánh giá là có kh ả năng trả đầy đủ ợ ốc, lãi đúng hạ n g n theo th i hờ ạn đã được cơ cấ ạu l i thì phân lo i vào nhóm n ạ ợ 1 Trường h p m t khách hàng có n ợ ộ ợ cơ cấ ạu l i bao gồm
n ng n h n và n trung, dài h n ch ợ ắ ạ ợ ạ ỉ xem xét đưa vào nợ nhóm 1 khi khách hàng đã trả đầy đủ ợ ắ ạ (n ng n h n và n trung h n, dài h n) c g c và lãi s n ợ ạ ạ ả ố ố ợ đã được cơ cấu
l i trong thạ ời gian quy định trên, đồng th i các k h n ti p ờ ỳ ạ ế theo được đánh giá là có
kh ả năng trả đầy đủ ợ ố n g c, lãi đúng hạn đã được cơ cấu l ại
- N nhóm 2 ( n c n chú ý) bao g ợ ợ ầ ồ m:
Các kho n n quá h n t ả ợ ạ ừ 10 ngày đến 90 ngày; Các kho n n u ch nh k ả ợ điề ỉ ỳ
h n tr n lạ ả ợ ần đầu (đố ới v i khách hàng là doanh nghi p, t ch c thì t ệ ổ ứ ổchức tín d ng ụ
ph i có h ả ồ sơ đánh giá khách hàng về kh ả năng trả ợ đầy đủ ợ ốc và lãi đúng kì n n g
hạn được điều ch nh lỉ ần đầu)
- N nhóm 3 (n ợ ợ dướ i tiêu chu n) bao g ẩ ồ m:
Các kho n n quá h n t ả ợ ạ ừ 91 ngày đến 180 ngày; Các kho n n ả ợ cơ cấu l i có ạ
thờ ại h n tr n lả ợ ần đầu, tr các kho n n u ch nh k h n tr n lừ ả ợ điề ỉ ỳ ạ ả ợ ần đầu phân loại vào nhóm 2; Các kho n n ả ợ được mi n giễ ảm lãi do khách hàng không đủ kh ả năng trả
Trang 26lãi đầy đủ theo hợp đồng tín d ng ụ
- N nhóm 4 (n nghi ng ) bao g ợ ợ ờ ồ m:
N quá h n t ợ ạ ừ 181 ngày đến 360 ngày; Các kho n n ả ợ cơ cấu l i th i h n tr ạ ờ ạ ả
n quá hợ ạn dưới 90 ngày theo th i h n tr n ờ ạ ả ợ được cơ cấ ạ ần đầu l i l u; Các kho n n ả ợ
cơ cấ ạu l i th i h n tr n l n th hai ờ ạ ả ợ ầ ứ
- N nhóm 5 (n ợ ợ có khả năng mất vố n) bao g ồ m:
Các kho n n quá h n trên 360 ngày; Các kho n n ả ợ ạ ả ợ cơ cấ ạu l i th i h n tr n ờ ạ ả ợ
lần đầu quá h n t 90 ngày tr lên theo th i h n tr n ạ ừ ở ờ ạ ả ợ đã được cơ cấu l i lạ ần đầu; Các kho n n ả ợ cơ cấ ạu l i th i h n tr n l n th hai quá h n theo th i h n tr n lờ ạ ả ợ ầ ứ ạ ờ ạ ả ợ ần thứ ba tr lên, k c ở ể ả chưa bị quá h n hoạ ặc đã quá ạ h n; Các kho n n khoanh, n ch ả ợ ợ ờ
x lý Các kho n n nử ả ợ ếu có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả ợ ủ n c a khách hàng
b suy gi m thì ph i tính m t cách chính xác, minh bị ả ả ộ ạch để phân lo i n vào các ạ ợnhóm n phù h p v i mợ ợ ớ ức đ ủi ro, ộ r
Việc phân lo i n theo tạ ợ hông tư 02/2013/TT-NHNN, thông tư NHNN, thông tư 09/2014/TT-NHNN c a thủ ống đốc NHNN v a d a vào tiêu chí ừ ự
12/2013/TT-th i gian quá hờ ạn của các kho n vay, v a d a vào tiêu chí rả ừ ự ủi ro của khoản vay đã làm cho các ngân hàng phải đánh giá lại th c s các kho n ự ự ản ợ đã cho khách hàng vay và có th ể đánh giá chính xác hơn vềchất lượng tín d ng c a ngân hàng ụ ủ
b) Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay
Theo Thông tư 02/20 /13TT-NHNN ngày 21/01/2014, nợ xấu của tổ chức tín dụng bao gồm các nhóm nợ như sau:
+ Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn và có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày
+ Nhóm nợ nghi ngờ: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ng ày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn
đã cơ cấu lại
+ Nhóm nợ có khả năng mất vốn: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên
360 ngày; Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại Theo quy định hiện nay, tỷ lệ này không được vượt quá 3%
Trang 27Tỷ lệ nợ xấu là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng của TCTD Nếu tỷ lệ này càng cao thì rủi ro tín dụng càng lớn vì đây là những khách hàng có dấu hiệu khó khăn về tài chính nên khó trả nợ cho ngân hàng
Dư nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = x 100%
Tổng dư nợ
Như vậy, các ngân hàng phải thường xuyên đánh giá kiểm tra phát hi n n ệ ợ
x u cấ ủa ngân hàng để có cơ sở trích l p d ậ ự phòng và đưa ra biện pháp để quản lý, thu h i xồ ử lý kho n n x u b o toàn v n ả ợ ấ ả ố
d) H s trích l p d phòng r i ro tín d ng ệ ố ậ ự ủ ụ
Dự phòng chung được trích lập
Hệ sốtrích lập dự phòng =
rủi ro tín dụng Tổng dư nợ kỳ báo cáo
D phòng chung: TCTD th c hi n trích l p và duy trì d phòng chung b ng ự ự ệ ậ ự ằ0.75% t ng giá tr c a các kho n n t ổ ị ủ ả ợ ừ nhóm 1 đến nhóm 4 T l này càng cao ỷ ệchứng t r i ro càng cao vì d phòng trích l p nhi u s ỏ ủ ự ậ ề ẽ làm tăng chi phí của ngân hàng dẫn đến gi m l i nhu n, thả ợ ậ ậm chí làm cho ngân hàng b thua l , tài chính b âm ị ỗ ị
1.2.3.2 Các ch tiêu ph n ánh tiêu chí hi u qu c a kho n vay ỉ ả ệ ả ủ ả
a) Chỉ tiêu t ổng dư nợ và tỷ ệ tăng trưởng dư nợ l
Tổng dư nợ là tiêu chí ph n ánh khả ối lượng ti n Ngân hàng c p cho n n kinh ề ấ ề
t t i m t thế ạ ộ ời điểm T nổ g dư nợ bao gồm dư nợ cho vay ng n h n, trung h n, dài ắ ạ ạ
h n Ch ạ ỉ tiêu này được tính theo công th ức:
Tổng dư nợ = Dư nợ ỳ k u đầ + Doanh số cho vay
trong kỳ –
Doanh số thu n ợtrong kỳ
- Doanh s cho vay trong k : ố ỳ ph n ả ảnh lượng v n mà ngân hàng giúp cho ố
Trang 28doanh nghi p, cá nhân trong việ ệc đầu tư ả, c i ti n, xây d ng công ngh m i, m r ng ế ự ệ ớ ở ộ
s n xu t hay nâng cao chả ấ ất lượng s n ph m Con s và tả ẩ ố ốc độ cho vay qua các năm phản ánh quy mô và xu hướng việc đầu tư của ngân hàng được m r ng hay thu h p ở ộ ẹtrong kỳ
- Doanh s thu n trong k : ố ợ ỳ ph n ả ảnh lượng vốn đã được hoàn tr cho ngân ảhàng trong kỳ Doanh s thu n trong k bao g m kho n tr ố ợ ỳ ố ả ả đúng thời h n cạ ủa
nh ng khách hàng th c hiữ ự ện đúng hợp đồng theo quy định c a hủ ợp đồng tín dụng đã
ký v i ngân hàng ớ
Tổng dư nợ p ph n ánh ngân hàng không có kh thấ ả ả năng mở ộ r ng hoạt động cho vay, trình độ marketing ti p c n v i khách hàng và th trư ng còn thi u nh y ế ậ ớ ị ờ ế ạbén Tổng dư nợ cao có th k v ng lãi t hoể ỳ ọ ừ ạt động tín dụng cao nhưng không có nghĩa là chất lượng tín d ng t t b i r i ro i v i ngân hàng s ụ ố ở ủ đố ớ ẽ tăng lên, ngân hàng
có th không thu hể ồi được n do khách hàng b phá s n, không còn kh ợ ị ả ả năng trả ợ n
ho c c tình không tr n cho ngân hàng, tr n nặ ố ả ợ ố ợ, … Thông thường các ngân hàng theo đuổi m c tiêu l i nhu n s mong mu n m rụ ợ ậ ẽ ố ở ộng dư nợ tín d ng, còn n u theo ụ ếđuổi m c tiêu an toàn s th n trụ ẽ ậ ọng trong gia tăng dư nợ tín d ng Tuy nhiên, nâng ụcao chất lượng tín dụng không có nghĩa là hạn ch r i ro b ng cách th t chặế ủ ằ ắ t tín d ng ụ
mà phải mở ộ r ng tín d ng v i hi u qu hoụ ớ ệ ả ạ ột đ ng cao nhất, nghĩa là có kh ả năng sinh
l i cao nh t và an toàn nhờ ấ ất Đồng th i không ph i b t c ờ ả ấ ứ thời điểm nào tổng dư nợcao là đánh giá chất lượng tín d ng ngân hàng tụ ốt mà còn căn cứ vào tốc độ phát triển, tình hình l m phát, mục tiêu của Chính phủ, định hướng phát triển ngành nghề ạtrong giai đoạn đó
b) Chỉ tiêu hi u su ệ ấ t sử ụ d ng v n ố
Chỉ tiêu này được tính theo công th c ứ
Hiệu su t sử ụấ d ng v n = ố Tổng dư nợ
T ng vổ ốn huy độngChỉ tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh kh ả năng cho vay của ngân hàng
v i kh ớ ả năng huy động vốn, đồng thời xác định hi u qu c a mệ ả ủ ột đồng v n huy ốđộng Thông thường theo cách nhìn c a nhiủ ều người, ch tiêu này càng l n càng ỉ ớchứng t ngân hàng s d ng nhi u vỏ ử ụ ề ốn huy động và hoạt động c a ngân hàng s hi u ủ ẽ ệ
qu ả hơn Tuy nhiên, chúng ta chưa thể khẳng định được điều này b i n u ti n g i ít ở ế ề ửhơn tiền cho vay thì ngân hàng ph i tìm ki m ngu n v n có chi phí cao hả ế ồ ố ơn, còn nếu tiề ửn g i nhiều hơn tiền cho vay thì ngân hàng s ẽ rơi vào tình trạng th a vừ ốn Do đó,
Trang 29chỉ tiêu này ch ỉ mang tính tương đối giúp chúng ra so sánh kh ả năng cho vay và huy
động v n c a m t ngân hàng ố ủ ộ
tiêu vòng quay v n tín d
Chỉ tiêu này được xác định b ng doanh s thu n ằ ố ợ trên dư nợ bình quân c a ủ
m t NHTM trong th i gian nhộ ờ ất định, thường là một năm Chỉ tiêu này được tính theo công th ức:
Vòng quay vốn tín d ng = ụ Doanh số thu n ợ
Dư nợ bình quân Đây là chỉ tiêu ph n ánh s vòng chu chuy n vả ố ể ốn vay (thường là một năm) Chỉ tiêu này càng tăng thì tính tổ ứ ch c, qu n lý tín d ng càng t t, chả ụ ố ất lượng cho vay càng cao Tuy nhiên ch tiêu này ch ỉ ỉ phản ánh một cách tương đối, vì n u mế ột NHTM cho vay các doanh nghi p s n xu t chi m t ệ ả ấ ế ỷtrọng dư nợ ớ l n, thì ch tiêu này ỉđôi khi thấp hơn các NHTM khác cho vay với các doanh nghiệp thương mại Không
vì th mà chế ất lượng cho vay của NHTM đó kém hơn Từthực tế trên để có đánh giá tương đối chính xác v chề ất lượng tín d ng thì các tiêu th c tính toán ph i th ng ụ ứ ả ố
nh t, vòng quay tín d ng phấ ụ ải được tính toán cho t ng lo i vay, th i h n vay và từ ạ ờ ạ ừng
l i nhu n c a NHTM N u l i nhu n cợ ậ ủ ế ợ ậ ủa NHTM tăng lên hàng năm, điều đó chứng
t ỏchất lượng tín d ng cụ ủa ngân hàng đó đang được nâng lên Ch tiêu này ph n ánh ỉ ả
kh ả năng sinh lờ ủi c a tín d ng L i nhu n ụ ợ ậ ở đây phản ánh chênh l ch gi a chi phí ệ ữ
đầu vào (lãi suất huy động) và thu lãi đầu ra Ch tiêu này ph n ánh kh ỉ ả ả năng sinh lời
c a v n tín d ng, m t kho n tính d ng ng n h n hay dài h n không th xem là có ủ ố ụ ộ ả ụ ắ ạ ạ ểchất lượng cao nếu nó không đem lạ ợi l i nhu n cho ngân hàng Ch tiêu này cao ậ ỉchứng t các kho n cho vay không sinh lỏ ả ời, đồng nghĩa với chất lượng tín dụng chưa
tốt Đánh giá chất lượng tín dụng trên cơ sở căn cứ vào l i nhuợ ận thu được c a các ủNHTM, đây cũng là chỉ tiêu tương đối vì nó ph c v vào nhi u y u t ụ ụ ề ế ố như: chính sách lãi suất, chính sách khách hàng, … Thông thường trong hoạt động ngân hàng,
n u chế ất lượng tín d ng NHTM t t, t l n x u th p thì l i nhu n t hoụ ố ỷ ệ ợ ấ ấ ợ ậ ừ ạt động tín
Trang 30d ng s ụ ẽ cao hơn khi cùng một mức dư nợso với các ngân hàng khác.
1.3 Các nhân t ố ả nh hư ởng đế n ch ất lượ ng tín d ụ ng ủ c a NHTM
1 3.1 Môi trườ ng kinh t ế
Đây là nhân tố đầ u tiên quan tr ng trong nhóm nhân t khách quan b i b t k ọ ố ở ấ ỳ
hoạt động kinh doanh nào cũng diễn ra trong một môi trường kinh t nhế ất định và chịu tác động m nh m cạ ẽ ủa môi trường đó Một vài bi n s kinh t ế ố ế ảnh hưởng đến
chất lượng tín d ng cụ ủa ngân hàng là:
- Chu k kinh t : ỳ ế Chu k kinh t là s biỳ ế ự ến động c a GDP th c t theo trình t ủ ự ế ự
ba pha lần lượt là suy thoái, ph c hụ ồi và hưng thịnh (bùng n ) Khi chu k kinh t ổ ỳ ếthay đổ ẽ ảnh hưởng đếi s n ti t kiế ệm, đầu tư và do đó ảnh hưởng đến chất lượng tín
d ng ngân hàng Trong th i k ụ ờ ỳ tăng trưởng c a n n kinh tủ ề ế, các ngành nói chung đều kinh doanh thu n lậ ợi hơn, tỷ ệ l thu hồi nợ vì th ế tăng đồng th i doanh nghi p vờ ệ ới nền kinh t ế tăng làm giảm t l n x u, chỷ ệ ợ ấ ất lượng tín dụng được nâng cao Ngượ ại, c ltrong th i k suy thoái, hoờ ỳ ạt động c a toàn b n n kinh t b ủ ộ ề ế ị ngưng trệ, các doanh nghi p g p nhiệ ặ ều khó khăn trong hoạt động s n xu t kinh doanh, vả ấ ốn lưu chuyển chậm, nhu c u v v n tín d ng giầ ề ố ụ ảm Đồng th i kh ờ ả năng trả ợ ủ n c a các doanh nghiệp cũng giảm sút, n quá h n ợ ạ cũng vì thế mà tăng lên ảnh hướng xấu đến ch t ấlượng tín d ng ụ
- Lạm phát: Đối với các ngân hàng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, lạm phát
tăng cao sức mua đồng tiền giảm xuống đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tư và thực hi n các dệ ịch vụ ngân hàng Lạm phát tăng cao, NHNN phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông, nhưng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng cho một số ít khách hàng với những hợp đồng đã ký hoặc những dự án thực sự có hiệu quả, với mức độ rủi ro cho phép Mặt khác do lãi suất huy động tăng cao, thì lãi suất cho vay cũng cao, điều này đã làm xấu đi môi trường đầu tư của ngân hàng, rủi ro đạo đức sẽ xuất hiện
1.3 2 Môi trườ ng pháp lý
Nhân t pháp lý bao gố ồm tính đồng b c a h ng pháp luộ ủ ệ thố ật, tính đầy đủ, thống nh t cấ ủa văn bản dưới luật, đồng th i g n li n v i quá trình ch p hành lu t và ờ ắ ề ớ ấ ậtrình độ dân trí trong lĩnh vực này M t h th ng pháp lý ộ ệ ố ổn định để ạo điề t u ki n ệthuậ ợn l i cho NHTM hoạt động hi u qu ệ ả và đi vào quỹ đạ ổn định, ngăn chặ o n k p ịthời nh ng r i ro, nh ng tiêu c c x y ra, góp ph n nâng cao chữ ủ ữ ự ả ầ ất lượng tín d ng ụ
Trang 31đồng th i NHNN có th ki m soát và ờ ể ể ổn định ti n t qu c gia B i vì n u hoề ệ ố ở ế ạt động tín d ng kém hi u qu , cho vay không thu hụ ệ ả ồi được n ợ và lãi đúng hạn ho c s gia ặ ựtăng tín dụng thi u lành m nh, m r ng quá m c s gây h u qu nghiêm tr ng, ế ạ ở ộ ứ ẽ ậ ả ọkhông ch ỉ ảnh hưởng đến s s ng còn c a NHTM mà còn phá v tính ự ố ủ ỡ ổn định của
n n kinh t ề ế vĩ mô
1 3.3 Năng lự c c a khách hàng ủ
Bao gồm năng lực tài chính, năng lực th ị trường, năng lực s n xuả ất, năng lực
qu n lý cả ủa khách hàng, …nó ảnh hưởng tr c tiự ếp đến chất lượng tín d ng B i l , ụ ở ẽ
một khoản tín dụng có được hoàn tr ả đúng hạn hay không ph ụthuộc rấ ớn vào năng t l
lực và trình độ ủa khách hàng trong kinh doanh Đây là nhân tố c quyết định t i vi c ớ ệkhách hàng s d ng v n vay có hi u qu hay không Nử ụ ố ệ ả ếu năng lực c a khách hàng ủ
có h n, h không d ạ ọ ự đoán đúng những biến động lên xu ng c a nhu c u th ố ủ ầ ị trường, trình độ qu n lí th p, kh ả ấ ả năng phân thích đánh giá và dự báo nh ng biữ ến động c a ủmôi trường kinh doanh thấp, trình độ chuyên môn không cao, s d ng các ngu n l c ử ụ ồ ựkhông hi u qu , công ngh kệ ả ệ ỹ thuật cũ kỹ, l c hạ ậu… thì hiệu qu s n xu t kinh ả ả ấdoanh c ch n không th cao, kh chắ ắ ể ả năng cạnh tranh th p, kh ấ ả năng tạo ra các nguồn thu để ả ợ tr n ngân hàng b h n ch T ị ạ ế ừ đó ảnh hướng đến chất lượng tín d ng c a ụ ủngân hàng
Tư cách đạo đức c a khách hàng: Trong quan h tín d ng ph m chủ ệ ụ ẩ ất đạo đức
c a khách hàng là y u t quyủ ế ố ết định thi n chí tr n ệ ả ợ cũng như mức độ trung th c và ựđiều này quyết định đến hoạt động tr n cả ợ ủa khách hàng Do đó tư cách đạo đứ, c
của khách hàng cũng tác động đến chất lượng tín d ng ngân hàng ụ
1.3.4 Các nhân t ố thuộc về gân hàng thươn n g m i ạ
Nhân t ố thuộ ề NHTM được v c hi u là nh ng nhân t bên trong thu c v nể ữ ố ộ ề ội
t i c a t ng ngân hàng, do ch quan c a ngân hàng và nó ạ ủ ừ ủ ủ ảnh hưởng tr c ti p tự ế ới
hi u qu hoệ ả ạ ột đ ng kinh doanh c a ngân hàng ủ
- Chiến lượ c phát tri n c a ngân hàng: ể ủ
Chiến lược phát tri n c a ngân hàng là h thể ủ ệ ống các quan điểm, các mục đích
và các mục tiêu cơ bản cùng các gi i pháp, chính sách nh m s d ng m t cách tả ằ ử ụ ộ ốt
nh t các ngu n l c, l i thấ ồ ự ợ ế, cơ hội cho t ổ chức để đạt được các m c tiêu dài h n ụ ạtrong th i gian ng n nh t có th xây d ng chiờ ắ ấ ể Để ự ến lược phát tri n, ngân hàng ểthường s dử ụng mô hình SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách th c ứ
c a ngân hàng mình V y th nào là m t chiủ ậ ế ộ ến lược phát tri n phù h p? M t chiể ợ ộ ến
Trang 32lược phát tri n phù h p là m t chiể ợ ộ ến lược được phát huy tối đa các điểm m nh, khai ạthác được các cơ hội đồng th i h n ch t i m c t i thiờ ạ ế ớ ứ ố ểu các điểm yếu và vượt qua được th ử thách Một chiến lược phát triển rõ ràng, đúng đắn và phù h p s nh ợ ẽ địhướng hoạt động cho t t c các nghi p v cấ ả ệ ụ ủa ngân hàng trong đó có hoạt động tín
d ng Tùy theo chiụ ến lược phát tri n cể ủa ngân hàng là tăng trưởng hay ổn định th ịtrường m c tiêu mà nhóm m c tiêu cụ ụ ủa các ngân hàng khác nhau, điều này có th ểảnh hưởng đến ch t lư ng tín d ng c a ngân hàng ấ ợ ụ ủ
- Chính sách tín dụ ng c a ngân hàng: ủ
Chính sách tín d ng c a NHTM là m t h ụ ủ ộ ệ thống các bi n pháp liên quan ệ
đến vi c khuệ ếch trương hoặc h n ch tín dạ ế ụng để đạ t mục tiêu đã hoạch định c a ủNHTM đó và hạn ch rế ủi ro, đảm b o an toàn trong hoả ạt động tín d ng c a ngân ụ ủhàng, được xác định trên cơ sở chiến lược phát tri n c a ngân hàng k t h p v i ể ủ ế ợ ớcác quy định quản lý ngành của các cơ quan quản lý Nhà nước Nó ph n ánh ch ả ủtrương cho vay của m t ngân hàng, tr ộ ở thành định hướng chung cho cán b tín ộ
dụng và các nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín
d ng, t o s ụ ạ ự thống nh t chung trong hoấ ạt động tín d ng nh m h n ch r i ro và ụ ằ ạ ế ủnâng cao kh ả năng sinh lời Chính sách tín d ng cụ ần xác định được quy mô, thời
hạn, phương thức cho vay và lĩnh vực cho vay nào đang có xu hướng phát tri n ể
M c tiêu c a chính sách tín d ng là l i nhu n, s an toàn, s lành m nh Mụ ủ ụ ợ ậ ự ự ạ ột chính sách tín d ng thích h p s ụ ợ ẽ giúp ngân hàng xác định phương hướng s dử ụng các ngu n v n hi n có, t o ra m t tài s n có chồ ố ệ ạ ộ ả ất lượng cao, ít rủi ro và đạt được
mục tiêu kinh doanh chung
- Quy trình tín dụ ng c a ngân hàng: ủ
Quy trình tín d ng là t ng h p các nguyên tụ ổ ợ ắc, quy định c a ngân hàng trong ủ
vi c c p tín dệ ấ ụng, trong đó xây dựng các bước đi cụ ể th theo m t trình t nhộ ự ất định
k t khi chu n b h ể ừ ẩ ị ồ sơ đề ngh c p tín dị ấ ụng cho đến khi ch m d t quan h tín d ng ấ ứ ệ ụĐây là một quá trình bao g m nhiồ ều giai đoạn mang tính chát liên hoàn, theo m t ộtrình t nhự ất định, đồng th i có quan h ờ ệchặt ch và g n bó v i nhau M t quy trình ẽ ắ ớ ộtín d ng theo lý thuy t bao gụ ế ồm sáu giai đoạn: lậ ồ sơ tín dụp h ng, phân tích tín d ng, ụquyết định tín d ng, gi i ngân, giám sát và thu n , thanh lý hụ ả ợ ợp đồng tín d ng Các ụgiai đoạn này có m i quan h qua l i h tr cho nhau K t qu cố ệ ạ ỗ ợ ế ả ủa giai đoạn trước là
cơ sở ự th c hi n giệ ai đoạn tiếp theo và tác động đến chất lượng công vi c c a giai ệ ủđoạn sau D a vào quy trình tín d ng, ngân ự ụ hàng thi t l p các th t c hành sẽ ế ậ ủ ụ
Trang 33chính cho phù hợp với những quy định của pháp luật và đảm b o mụả c tiêu an toàn trong kinh doanh Thi t k các th t c cho vay ph i thích h p v t ng nhóm ế ế ử ụ ả ợ ới ừkhách hàng, t ng loừ ại cho vay cũng như kỹ thuật cho vay nh m cung cằ ấp đầy đủcác thông tin c n thiầ ết, nhưng không gây phiền hà cho khách hàng, cũng như tiết kiệm th i gian cho c hai bên M t khác, quy trình tín dờ ả ặ ụng còn là cơ sở để ki m ểsoát ti n trình c p tín dế ấ ụng và điều ch nh chính sách tín d ng cho phù h p vỉ ụ ợ ới thực ti n Thông qua ki m soát th c hi n quy trình tín d ng nhà qu n tr ngân ễ ể ự ệ ụ ả ịhàng nhanh chóng xác định nh ng khâu, nh ng công vi c cữ ữ ệ ần điều chỉnh, cũng như hướng đào tạo và phân công trong tương lai, từ đó kiểm soát được nh ng r i ữ ủ
ro khi c p tín dấ ụng Điều đó cho thấy, m t ngân hàng có quy trình tín d ng h p lý ộ ụ ợthì chất lượng tín d ng s đưụ ẽ ợc đảm bảo và ngượ ạc l i
- Chấ ợ t lư ng nhân s c a ngân hàng: ự ủ
Con người luôn là y u t quyế ố ết định s thành công hay th t b i c a b t kì ự ấ ạ ủ ấ
m t t ộ ổ chức nào và ngân hàng cũng không phải là ngo i l Trong hoạ ệ ạt động tín
d ng, cán b tín dụ ộ ụng là người tham gia tr c ti p vào m i khâu c a quy trình tín ự ế ọ ủ
dụng Khi xem xét đến yếu tố này người ta xem xét dưới hai góc độ:
+ Trình độ chuyên môn nghi p v : M t cán b tín dệ ụ ộ ộ ụng có trình độ chuyên môn gi i, có kinh nghi m cao s ỏ ệ ẽ đánh giá được chính xác v tính kh thi c a d án, ề ả ủ ựxác định được kh ả năng trả ợ hay năng lự n c th c s c a khách hàngự ự ủ , xác minh được tính trung th c cự ủa các bài báo cáo tài chính, đánh giá được đạo đức c a khách hàng ủvay T … ừ đó đưa ra các quyết định đúng đắn, h n ch ạ ế được nh ng sai l m do lữ ầ ựa chọn sai khách hàng qua đó sẽ nâng cao được chất lượng tín d ng Cán b còn ph i ụ ộ ả
có kh ả năng dự đoán trước nh ng biữ ến động có th xể ảy ra để có th ể tư vấn cho khách hàng xây dựng điều chỉnh phương án ảs n xu t, kinh doanh cho phù h p ấ ợ
+ Đạo đức ngh nghi Mề ệp: ột người cán b t l i ích c a mình lên trên l i ích ộ đặ ợ ủ ợ
c a t p th móc ngo c v i khách hàng, ch p thu n cho ủ ậ ể ặ ớ ấ ậ vay đối v i nh ng khách ớ ữhàng không đủ tiêu chu n, b qua nh ng khách hàng ẩ ỏ ữ tiềm năng của ngân hàng, nh n ậ
hối lộ, tham nhũng để cho vay trái pháp lu t Tậ ất cả ững hành vi đó đều ảnh hưở nh ng
x u tấ ới chất lượng tín d ng c a ngân hàng ụ ủ
- Hoạ ộng huy độ t đ ng v n c a ngân hàng: ố ủ
Vốn huy động là nh ng giá tr n t mà ngân hàng ữ ị tiề ệ huy động đượ ừc t các t ổchức kinh t và cá nhân trong xã h i thông qua quá trình th c hi n các nghi p v ế ộ ự ệ ệ ụkinh doanh khác nhau và được dùng làm vốn để kinh doanh Theo Mác: “V i s phát ớ ự
Trang 34triển c a h ốủ ệth ng ngân hàng và nh t trí khi tr l i cho nhấ ả ạ ững ngườ ử ềi g i ti n thì t t c ấ ả
s ố tiền để dành và t m thạ ời chưa d ng đếù n c a t t c các t ng l p s ủ ấ ả ầ ớ ẽ được g i vào ửngân hàng, nh ng s n riêng l t ng nhóm mữ ố tiề ẻ ừ ột thì không đủ khả năng để ạt ho
động với tư cách là tư bản ti n tề ệ, nhưng khi được góp l i thành nh ng khạ ữ ối lượng
l n thì chúng tr thành m t lớ ở ộ ực lượng tài chính mạnh…” Tác dụng đặc bi t c a h ệ ủ ệthống ngân hàng là ch nó tập hợp được những số n nhở ỗ tiề ỏ l i, bạ ản thân của vốn huy
động là tài s n thu c các s hả ộ ở ữu khác nhau Ngân hàng chỉ có quyề ửn s dụng mà không
có quyề ởn s hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn c gả ốc và lãi khi đến kì hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút v n Hoố ạt động huy động vốn c a mủ ỗi ngân hàng quyết định đến khả năng đáp ứng nhu c u vầ ốn cho khách hàng Rõ ràng, ngay cả khi ngân hàng có khả năng thu hút được những khách hàng có chất lượng tốt nhưng nguồn vốn huy động lại không đủ thì hoạt động tín d ng cụ ủa ngân hàng đó không thể có chất lượng cao Vì v y ậhoạt động huy động vốn hiệu quả là cơ sở ề n n tảng cho việc nâng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng
- Khả năng thu t ậ h p và x lý thông tin: ử
Trong thời đạ ậi c p nh t công ngh ậ ệ thông tin như thời nay người nào n m bắ ắt
và x lí thông tin tử ốt thì người đó sẽ có nhiều cơ hội để chiế thắn ng Trong ngành ngân hàng, đặc bi t là trong công tác tín d ng thì vi c tìm ki m thông tin v khách ệ ụ ệ ế ềhàng là vô cùng quan tr ng Thông tin tín d ng bao g m thông tin v tình hình pháp ọ ụ ồ ề
lý, tình hình tài chính, tình hình dư nợ, tình hình tài sản đảm b o ti n vay và các ả ềthông tin khác Thông tin càng chính xác bao nhiêu thì r i ro tín d ng mà ngân hàng ủ ụ
g p ph i s càng h n ch b y nhiêu Thông tin v khác hàng có th ặ ả ẽ ạ ế ấ ề ể được thu th p t ậ ừnhi u nguề ồn nhưng không phải nguồn nào cũng chính xác Vấn đề đặt ra đối với ngân hàng là ph i sàng l c và x lý thông tin tả ọ ử ốt, có như vậy thì mới đảm bảo được chất lượng hoạt động tín d ng c a mình M t khác, m t h th ng thông tin tín d ng ụ ủ ặ ộ ệ ố ụhoàn ch nh có th ỉ ể giúp cho các nhà lãnh đạo ngân hàng có được cái nhìn toàn diện hơn, sâu rộng hơn về môi trường kinh doanh c a các ngân hàng T ủ ừ đó, đưa ra được các quyế ịnh đúng đắt đ n trong kinh doanh
- Công tác kiể m tra giám sát ho ạt độ ng tín d ng: ụ
Mở r ng quy mô hoộ ạt động ngân hàng, tăng cường cho vay mà không lường hết được nh ng r i ro b t tr c có thữ ủ ấ ắ ể x y ra thì r t d dả ấ ễ ẫn đến nguy cơ sụp đổ và phá sản đố ới v i các NHTM Một trong những hoạt động nh m giúp cho ngân hàng h n ch ằ ạ ếđược rủi ro trên là công tác ki m tra, kiể ểm soát, thanh tra Công tác này không chỉ thực
Trang 35hiện đố ới v i khách hàng mà còn th c hiự ện v i b n thân ngân hàng Thông qua công ớ ảtác này, các nhà qu n lý s m b o r ng cán b tín dả ẽ đả ả ằ ộ ụng đã thực hiện đúng các quy định chưa, phát hiện k p th i nhị ờ ững sai sót, đánh giá tính hiệu qu c a h th ng qu n ả ủ ệ ố ả
lý t ừ đó đôn đốc nh c nhở cán b tín d ng s a ch a làm cho chắ ộ ụ ử ữ ất lượng tín d ng t ng ụ ălên giúp nâng cao v ịthế ủ c a ngân hàng trong con m t khách hàng ắ
- Trình độ công ngh , trang thi t b c a ngân hàng: ệ ế ị ủ
N n kinh t càng phát tri n thì yêu c u áp d ng các công ngh tiên ti n vào ề ế ể ầ ụ ệ ếtrong các nghi p v c a ngành tài chính ngân hàng là c n thi t vì nó không nh ng ệ ụ ủ ầ ế ữ
gi m kho n chi phí bình quân cho các nghi p v , ti t ki m th i gian giao d ch, ngân ả ả ệ ụ ế ệ ờ ịhàng d dàng n m bễ ắ ắt cơ hội đầu tư mới… M t ngân hàng có công ngh hiộ ệ ện đại không nh ng có kh ữ ả năng thu hút được nhi u khách hàng, mà còn có kh ề ả năng thu
th p và x lý thông tin v khách hàng mậ ử ề ột cách đầy đủ và toàn diện Qua đó, tạo điều
ki n cho vi c ra quyệ ệ ết định trong qua trình c p tín d ng, phân lo i khách hàng và ấ ụ ạtrích lậ ựp d phòng chính xác góp ph n nâng cao ch t lư ng tín d ng ầ ấ ợ ụ
1.4 Kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao chất lượng tín dụng của một số Ngân hàng thương mại trong nước
1.4.1 Thực tiễn về chất lượng tín dụng ở các ngân hàng thương mại
Sau khi tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2011 2015, tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng Việt Nam bị giảm từ năm 2016 và năm 2017 và đến năm 2018 thì có dấu hiệu phục hồi lại nhưng không đáng kể Thêm vào đó, hiệu quả tín dụng đối với nền kinh tế suy giảm nghiêm trọng, tỷ lệ nợ xấu rất cao trong thời gian vừa qua Thực trạng tín dụng như vậy dẫn đến những khó khăn của nền kinh tế như: tổng cầu giảm mạnh, siết chặt tài khóa, tiền tệ, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ, tồn kho cao Đến lượt nó, tình trạng tín dụng như vậy lại làm cho những khó khăn của nền kinh tế càng thêm chồng chất khi mà tăng trưởng GDP năm
-2014 chỉ là 5.98% không đạt mục tiêu đề ra Trước tình hình đó, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận, kinh nghiệm quốc tế cũng như thực trạng tín dụng tại ViệtNam là yêu cầu cấp bách hiện nay
Đến cuối tháng 12/2018, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam đạt 8,26% so với cuối năm 2017, dòng vốn tín dụng đã có sự chuyển dịch tập trung vào một số lĩnh vực ưu tiên theo định hướng của Chính phủ Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng chưa đạt như kỳ vọng (mục tiêu từ 12- 14%)
Thống kê cho thấy, tính đến cuối tháng 12/2018, dư nợ phục vụ phát triển
Trang 36nông nghiệp nông thôn tăng khoảng 8,1%; dư nợ cho vay xuất khẩu tăng khoảng 5,87%; dư nợ cho vay doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng khoảng 12,73%;
dư nợ cho vay công nghiệp hỗ trợ tăng 7,16%; doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng 3,79%
và dư nợ cho vay bất động sản tăng 9,85% Tuy nhiên, mức tăng này còn khá thấp
Mặc dù lãi suất thấp nhưng lại an toàn bởi vì việc tìm được khách hàng, nhất
là Doanh nghiệp tốt để cho vay là quá khó
Tín dụng tăng trưởng thấp có nguyên nhân khách quan từ nền kinh tế, như sức cầu của nền kinh tế yếu Sức cầu yếu nhìn thấy rõ nhất qua sức khỏe của cộng đồng
DN Cho đến nay, con số về việc DN phá sản hay dừng hoạt động vẫn ở mức khá cao
DN còn khó khăn thì triển vọng kinh doanh của giới NH chắc không thể hy vọng sáng sủa Khối DN vẫn là khách hàng lớn nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất về tín dụng, dịch vụ của nên DN chưa khỏi khó khăn thì NH sẽ hứng chịu nhiều ảnh hưởng
Thời gian qua, các NH đồng loạt tung các chương trình cho vay ưu đãi, giảm lãi suất Tuy nhiên, hiệu quả tăng trưởng tín dụng vẫn rất thấp Với thực trạng DN
như trên thì điều này là dễ hiểu Tuy nhiên, bên cạnh đó, dù được NH chào mời nhưng nhiều DN cũng tỏ ra cảnh giác khi đã và bị các NH “chặt chém” lãi suất trước đây
Trong khi đường kiếm lãi qua tín dụng bế tắc thì NH đang phải đối mặt với sự tịnh tiến của nợ xấu Theo dữ liệu NHNN tác giả cập nhật, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng liên tiếp tăng và chính thức vượt mốc 4% Cụ thể, sau khi giảm rất mạnh từ 4,55% tháng 11/2016 xuống chỉ còn 3,61% tháng 12/2017, nợ xấu của
hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam đã liên tiếp tăng qua các tháng đầu năm
2018 Tháng 1/2018, nợ xấu tăng trở lại và lên mức 3,74%, tháng 2/2018 lên 3,86%, tháng 3/2018 lên 3,93% và số liệu cập nhật mới nhất, tháng 6/2018 đã chính thức vượt mốc 4% với 4,84% mặc dù VAMC đã mua nợ trong quý I/2018 là 3.929 tỷ đồng Xong trong năm đến tháng 12/2018 nợ xấu là 3.8% và theo phân loại của CIC
là 5.3%, mặc dù trong năm 2014 VAMC đã mua nợ 98.000 tỷ đồng, riêng trong tháng 12/2014 là 36.000 tỷ đồng
Đứng trước thực tế này, những lo ngại về thực tế nợ xấu lớn hơn con số công
bố và dường như thực tế này ngày càng lộ rõ khi các ngân hàng ngày càng khó che đậy và âm thầm nới dần con số nợ xấu Bên cạnh đó, tăng trưởng tín dụng những tháng đầu năm rất thấp, không giúp pha loãng tỷ lệ nợ xấu Hơn nữa, các NH vẫn
Trang 37còn khó khăn nên xử lý nợ xấu chủ yếu bằng các "giải pháp kỹ thuật" hơn là tài chính thực Chính vì không dùng tiền thật để xử lý nợ xấu nên các ngân hàng không dám cho DN đang gặp khó khăn vay tiền DN không thể tiếp cận được nguồn vốn, phải giải thể khiến nợ xấu tăng lên, nó giống như một vòng xoáy liên tục và khó có thể thoát ra Khối u nợ xấu vẫn lớn lên và không thể tiếp tục che đậy Điều này tiếp tục cảnh báo những khó khăn và điểm yếu cố hữu của các ngân hàng chưa dễ gì khỏa lấp được.
Trước những khó khăn của các NHTM trong thời gian vừa qua NHNN đã thực hiện hàng loạt những giải pháp để cứu vãn tình thế trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn của ngành NH:
Từ năm 2016, NHNN đã đưa ra lộ trình giảm dần các mức lãi suất điều hành, làm cơ sở để các NHTM giảm lãi suất cho vay nhằm khơi thông dòng tín dụng Đồng thời, chỉ đạo các NHTM tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn tín dụng, đồng thời bảo đảm chất lượng tín dụng, cơ cấu lại những khoản nợ vay
có lãi suất cao trước đây Ngày 23/4/2016, NHNN đã ban hành quyết định số 780/QĐNHNN cho phép các tổ chức tín dụng (TCTD) được phép cơ cấu nợ giữ nguyên nhóm
-nợ như đã được phân loại theo qui định trước khi điều chỉnh kỳ hạn trả -nợ, gia hạn -nợ
Trong những tháng đầu năm 2017, NHNN đã ban hành các chính sách tín dụng đối với một số ngành, lĩnh vực đặc thù như mô hình cánh đồng mẫu lớn, mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, mô hình chuỗi liên kết các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu, chương trình liên kết 4 nhà trong lĩnh vực xây dựng và giao thông vận tải Đây là những ngành, lĩnh vực kinh tế có hiệu ứng lan tỏa đến toàn bộ nền kinh tế Trong số này có chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp đối với các mô hình liên kết, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 14/20-14/NQ-CP Việc triển khai chương trình được coi là bước đột phá trong định hướng đầu tư vốn tín dụng cho sản xuất nông nghiệp, hướng sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa qui mô lớn, liên kết sản xuất kinh doanh theo chuỗi, gia tăng giá trị sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu hiệu quả
Ngoài ra, NHNN cũng tiếp tục triển khai các chương trình tín dụng đặc thù đối với một số sản phẩm có thế mạnh của Việt Nam như: Cho vay thu mua tạm trữ lúa gạo, cà phê, đánh bắt xa bờ, hỗ trợ lĩnh vực thủy sản, chăn nuôi.
Trước tình hình tín dụng tăng chậm, NHNN đã chỉ đạo các NHNN chi nhánh
Trang 38tổ chức, triển khai các chương trình kết nối Ngân hàng Doanh nghiệp tại các địa - phương nhằm mở rộng tín dụng và hỗ trợ các doanh nghiệp Đồng thời, phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu và đề ra các biện pháp xử lý vướng mắc liên quan đến hoạt động tín dụng.
Kết quả tăng trưởng tín dụng đến cuối năm 201 không đạt mức 12 7 - 14% như dự kiến, tuy nhiên để tạo đà cho việc tăng trưởng tín dụng trong năm 2015 các NHTM cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh; đẩy mạnh việc tái cơ cấu và cổ phần hóa DNNN; đặc biệt là cần tiếp tục tháo gỡ vướng mắc trong việc xử lý nợ xấu
Về phía ngành Ngân hàng, cần tiếp tục triển khai quyết liệt các giải pháp mà NHNN và các TCTD đã thực hiện trong thời gian qua; tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách tín dụng làm cơ sở để các TCTD đẩy mạnh hoạt động tín dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho AGRIBANK :
Qua kinh nghiệm của một số Ngân hàng trong quản trị tín dụng có thể rút ra một số bài học cho AGRIBANK:
Một là, tạo hành lang pháp lý cho sự ra đời của các Ngân hàng Bảo lãnh, các
tổ chức mua bán nợ, kinh doanh rủi ro Những tổ chức này sẽ góp phần tăng cường các biện pháp, giải pháp trong hoạt động tài trợ rủi ro đồng thời góp phần phát triển đầy đủ các thị trường
Hai là, xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tín dụng đảm bảo tính độc lập trong xử lý các khoản cho vay giữa Cán bộ tín dụng (cán bộ khách hàng), cán bộ quản lý nợ với cán bộ quản lý rủi ro tín dụng, cán bộ thẩm định Tùy theo quy
mô của chi nhánh, cấp chi nhánh cũng cần phải có đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng chuyên trách
Ba là, thực hiện đổi mới dần đi đến cải tổ toàn diện đổi mới luôn là một yêu cầu để theo kịp với thực tiễn; thông qua đổi mới dần từng bước tiến tới cải tổ toàn diện đối với các yếu tố có ảnh hưởng tác động đến năng lực quản trị rủi ro bao gồm hoạch định và xây dựng chiến lược, mục tiêu và chính sách quản trị rủi ro
Bốn là, xây dựng thị trường mục tiêu, mức rủi ro chấp nhận của ngân hàng Thị trường mục tiêu được xây dựng trên cơ sở phân tích các bước sau: nhận dạng thị trường tiềm năng (phân theo vùng, ngành, sản phẩm ) dựa vào tổng quan của cáThông tưhị trường; liệt kê được các cơ hội trong thị trường đó; theo dõi được môi
Trang 39trường kinh doanh, đánh giá được vị trí của ngân hàng trên mỗi thị trường và theo đó điều chỉnh được thị trường mục tiêu; miêu tả được các yếu tố chất và lượng của khách hàng mục tiêu trên mỗi thị trường.
Kinh nghiệm của BIDV cho thấy việc xây dựng mức rủi ro chấp nhận dựa trên các yếu tố sau: mức doanh thu; chất lượng quản lý; tăng trưởng tiềm năng; quan
hệ với chính phủ; vị trí trong ngành công nghiệp; các chỉ số tài chính các điều khoản tín dụng phù hợp; thu nhập tiềm năng cho ngân hàng từ khoản vay đó; thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ Để nâng cao năng lực đánh giá, phân tích RRTD cho cán bộ thẩm định RRTD, cán bộ rủi ro chuyên trách nhằm từng bước xây dựng đội ngũ chuyên gia về quản trị RRTD vì theo kinh nghiệm của BIDV thì không
có phương pháp phân tích phức tạp, hiện đại nào có thể thay thế được kinh nghiệm
và đánh giá của chuyên môn về quản trị rủi ro; chú trọng hơn nữa đến việc đầu tư và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động ngân hàng Tuy nhiên tốc độ tiến bộ của công nghệ thông tin là rất nhanh, do đó cần chú trọng hơn nữa đến việc đầu tư và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin nhằm phục
vụ tích cực hơn nữa cho việc phân tích, đánh giá, đo lường RRTD, thực hiện chấm điểm tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế, giám sát độc lập khoản vay, chú trọng thực hiện phân nhóm khách hàng