Tuy mới được thành lập nhưng hoạt động của ngânhàng đã mang lại nhiều thành tựu góp phần giải quyết nhiều khó khăn của các quốc giathành viên như Pháp sau khi nhận được khoản vay, Chính
Trang 1Luận văn
Đề tài: "Tìm hiểu chung về ngân hàng thế
giới (WB)"
Trang 2Mục lục
I Quá trình hình thành: 6
II Sự phát triển: 7
III Tôn chỉ hoạt động: 10
Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế được thành lập tháng 12 năm 1945, khai trương doanh nghiệp vào tháng 6 năm 1946 Tôn chỉ của Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế là: 10 I Cơ cấu của Ngân hàng Thế giới_WB: 11
II Tổ chức của WB: 12
II.1 Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế(International Bank for Reconstruction Development – IBRD): 12
II.2 Công ty tài chính quốc tế (International Finance Corporation – IFC): 15
II.3 Hiệp hội phát triển quốc tế: 16
II.4 Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư Quốc tế (International Centrefor Settlementò Investment Disputes – ICSID): 17
II.5 Tổ chức Bảo lãnh đầu tư đa phương (Multilateral Investment Guarantee Agency - MIGA ): 18
I Nhiệm vụ và chức năng của Ngân hàng thế giới WB: 19
I.1 Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế(International Bank for Reconstruction Development – IBRD): 19
I.2 Công ty tài chính quốc tế (International Finance Corporation – IFC): 20
I.3 Hiệp hội phát triển quốc tế(International Development Association – IDA): 21
I.4 Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư Quốc tế (International Centre for Settlement of Investment Disputes – ICSID): 21
I.5 Tổ chức Bảo lãnh đầu tư đa phương (Multilateral Investment Guarantee Agency - MIGA ): 21
II Hoạt động của WB: 22
I Sự cải tổ của Ngân hàng thế giới WB: 27
I.1 Tăng vốn hoạt động và vốn đăng ký: 27
I.2 Tăng quyền biểu quyết cho các nền kinh tế đang phát triển: 28
I.3 Tăng hỗ trợ cho các nước nghèo: 29
II Việt Nam và Ngân hàng thế giới – WB: 29
II.1 Việt Nam gia nhập WB: 29
II.2 Các hoạt động chủ yếu của WB tại Việt Nam: 30
II.2.1 Quan hệ VN - WB giai đoạn 1978-1993 : 30
II.2.2 Quan hệ VN-WB giai đoạn 1993 đến nay: 30
II.3 Các tổ chức thành viên của WB tại Việt Nam: 31
II.3.1 Thông tin chính về các dự án IFC tại Việt Nam: 31
II.3.1.1 Tài chính: 31
II.3.1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ: 32
II.3.1.3 Giáo dục: 32
II.3.1.4 Chương trình Phát triển Dự án Mê Kông (MPDF): 32
II.3.2 Tổ chức bảo lãnh đa phương (MIGA) 34
II.3.3 Các hoạt động của IDA: 35
II.4 Kết luận: 38
II.4.1 Tình hình hợp tác: 38
Trang 3II.4.2 Kiến nghị phương hướng hợp tác Việt Nam - WB trong thời gian tới: 40
Trang 4Lêi më ®Çu
Chúng ta đang sống trong một thế giới với mức thu nhập hằng năm của cả thế giới là
31 nghìn tỉ dollar và ở một số nước trung bình một người có thu nhập hơn $40,000 mộtnăm Nhưng trong lúc đó, 2.8 tỷ người, tức là hơn một nửa dân số của các quốc gia đangphát triển, lại có thu nhập chưa tới 1 dollar 1 ngày
Do đó, mỗi ngày có khoảng 33,000 trẻ em bị tử vong tại các nước đang phát triển.Tại các quốc gia này mỗi phút có hơn một phụ nữ bị qua đời trong lúc sinh con Cảnh nghèokhó khiến cho hơn 100 triệu trẻ em - phần lớn là các em gái, không được đến trường Trongkhi dân số tiếp tục tăng nhanh, ước tính khoảng 3 tỷ người trong vòng 50 năm tới thì tháchthức giảm đói nghèo là rất to lớn Để giúp nâng cao mức sống ở các nước đang phát triểnbằng cách chuyển các nguồn tài trợ từ các nước công nghiệp phát triển thì nhân hàng thếgiới_WB được thành lập!
Trang 5tế thế giới phát triển rất không đều, mâu thuẫn giữa các nước phát triển ngày càng sâu sắc.Những nước này thi hành chính sách bành trướng ra nước ngoài cả về chính trị, kinh tế vàquân sự Trước tình hình ấy, một số nước đưa ra chủ trương thành triển ngày càng gay gắt,phát xít Đức nhảy lên vũ đài và Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ Trong thời kỳ Thế chiếnthứ 2, nền kinh tế Mỹ phát triển rất nhanh, Mỹ trở thành nước mạnh nhất thế giới Sau chiếntranh thế giới thứ 2, Mỹ bắt đầu lập ra tổ chức tài chính quốc tế
Tháng 11 năm 1943, Mỹ đưa ra ý kiến thành lập Ngân hàng tái thiết và phát triển củaLiên hợp quốc Dụng ý của kiến nghị này là để nhiều nước phát triển gánh vác nguồn vốncho nhu cầu khôi phục và xây dựng kinh tế sau chiến tranh Mỹ đầu tư vào các nước thôngqua Ngân hàng tái thiết và phát triển thì có thể được Liên hợp quốc bảo trợ
Tháng 4 năm 1944, họ đã ra tuyên bố chung về Quỹ tiền tệ quốc tế, đề ra tôn chỉ vàchính sách thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế Tuyên ngôn này lấy kiến nghị của Mỹ về “ Quỹbình ổn quốc tế làm cơ sở” Tháng 7 năm 1944, Liên hiệp quốc triệu tập hội nghị tài chínhtiền tệ tại Bretton Woods thuộc tiểu bang New Hampshire của Hoa Kỳ Hội nghị này đã kýhiệp định Bretton Woods, quyết định thành lập quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng tái thiết vàphát triển quốc tế (IBRD) sau này trở thành “ngân hàng thế giới” Khi bắt đầu hoạt độngvào năm 1945 thì pháp nhân này có 36 thành viên Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thếgiới đều là thành viên của tổ chức này
II.Sự phát triển:
Sau khi được định hình vào năm 1944, hai năm sau vào tháng 6-1946, Ngân hàngThế giới chính thức bước vào hoạt động với đơn xin vay vốn đầu tiên của Chile, Tiệp Khắc,Đan Mạch, Pháp, Luxemburg và Ba Lan Năm 1947 khoản vay đầu tiên trị giá 250 triệuUSD được cung cấp cho nước Pháp Tuy mới được thành lập nhưng hoạt động của ngânhàng đã mang lại nhiều thành tựu góp phần giải quyết nhiều khó khăn của các quốc giathành viên như Pháp sau khi nhận được khoản vay, Chính phủ và nhân dân Pháp đã sử dụng
có hiệu quả khoản vay này để phục hồi và phát triển kinh tế để giờ đây, nước Pháp vữngvàng ở vị trí cao trong nhóm các nhà cung cấp viện trợ phát triển (ODA – OfficialDevelopment Assistance) hàng đầu thế giới
Hoa Kỳ và các quốc gia phát triển có ý định thông qua các tổ chức quốc tế như Ngânhàng Tái Thiết và Phát Triển Quốc tế cho các quốc gia đang phát triển vay nợ để phát triển
Trang 6kinh tế nhưng Ngân hàng Tái Thiết và Phát Triển chỉ cho chính phủ các quốc gia thành viênvay Điều này có nghĩa muốn cho các doanh nghiệp của các quốc gia này vay nợ thì cầnphải thành lập một tổ chức quốc tế khác Năm 1951, hội đồng tư vấn phát triển quốc tế đưa
ra đề nghị thành lập Công ty Tài chính quốc tế (International Finance Corporation – IFC)trực thuộc Ngân hàng Tái Thiết và Phát Triển Quốc tế Và đến tháng 7 năm 1956, Công tyTài Chính Quốc tế chính thức thành lập
Năm 1958, tại Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) và Hội đồng quản trị Ngân hàng TáiThiết và Phát Triển Quốc Tế, Hoa Kỳ đã đưa ra đề nghị thành lập Hiệp Hội Phát TriểnQuốc Tế Hiệp Hội Phát Triển Quốc Tế (International Development Association – IDA) sẽđảm nhận việc cho vay tín dụng phát triển đối với các quốc gia đang phát triển có thu nhậpthấp Do một mình Ngân Hàng Tái Thiết và Phát Triển không thể đáp ứng nhu cầu vay vốncủa một số quốc gia thành viên IBRD nên đề nghị thành lập Hiệp Hội Phát Triển Quốc Tếcủa Hoa Kỳ được chấp nhận Tháng 9 năm 1960, Hiệp Hội Phát Triển Quốc tế được thànhlập và tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2000, IDA đã có 161 thành viên Ngày nay khi nhắctới Ngân hàng Thế giới người ta thường đề cập tới hai định chế: Ngân hàng tái thiết và pháttriển Quốc tế (IBRD – International Bank for Reconstruction and Development) và Hiệp hộiphát triển Quốc tế (IDA – International Dovelopment Association) Ngân hàng tái thiết vàphát triển Quốc tế cung cấp vốn vay và hỗ trợ cho các nước đang phát triển nhằm hỗ trợ cácnước có thu nhập trung bình và nước nghèo có khả năng trả nợ Hiệp hội phát triển Quốc tếchủ yếu tập trung hỗ trợ cho hơn 80 nước nghèo nhất thế giới với dân số khoảng 2,5 tỷngười Ngân hàng Thế Giới( WB ) hiện có hơn 184 quốc gia thành viên với khoảng 10.020nhân viên, trong đó khoảng 7.000 nhân viên làm việc tại trụ Sở chính tại thủ đô WashingtonD.C của Mỹ, còn lại làm việc tại các văn phòng đại diện các nước trên khắp thế giới Độingũ nhân viên của Ngân Hàng Thế Giới đến từ hơn 160 nước bao gồm các chuyên gia kinh
tế, nghiên cứu chính sách, giảng viên, nhà khoa học trong các lĩnh vực môi trường, chuyêngia y tế, tài chính, khảo cổ học cùng các kĩ sư, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác Với 5
tổ chức, định chế, vừa thực hiện độc lập vừa kết hợp nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động choNgân hàng Khách hàng hầu hết hài lòng với sự thay đổi trong các cấp dịch vụ của WB,trong sự tham gia của Ngân hàng vào hiệu quả hoạt động của khách hàng cũng như trongchuyển giao và chất lượng Hơn bao giờ hết, WB đang giữ vai trò quan trọng trên trườngquốc tế Ngân hàng đã gắn bó chặt chẽ với các đối tác và khách hàng trong các trường hợp
Trang 7khẩn cấp, từ việc tái thiết sau xung đột Bosnia đến hỗ trợ hậu khủng hoảng Đông Á, từ cứutrợ sau thảm hoạ Trung Mỹ, động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ tới Kosovo và Đông Timor Cùng với
186 nước thành viên hiện nay và nhiều tổ chức khác, WB đang thực hiện mục tiêu phát triểncủa thiên niên kỷ mới (Millennium Development Goals) cho đến năm 2015 bao gồm cácvấn đề giáo dục, sức khoẻ và vệ sinh
Bên cạnh sự phát triển về quy mô, Ngân hàng đã không ngừng mở rộng vai trò vànhiệm vụ của mình: hỗ trợ tái thiết nhanh chóng trở thành một hoạt động ngoài lề, và giờđây Ngân hàng chỉ tập trung hướng vào một số quốc gia vừa thoát khỏi xung đột (nhưAfghanistan, Irak, v.v ); trong chiều ngược lại, hỗ trợ phát triển trở nên chiếm ưu thế đếnmức ngày nay, ảnh hưởng của Ngân hàng trong việc hoạch định và thực hiện chính sáchphát triển đã vượt xa số tiền khá khiêm tốn mà nó đóng góp trong luồng vốn quốc tế dànhcho hỗ trợ phát triển Có được ảnh hưởng này là do Ngân hàng Thế giới đồng thời can thiệpvào nhiều lĩnh vực và vì ba nhiệm vụ của tổ chức này, phần nào đó mâu thuẫn với nhau,cùng tồn tại trong định chế này
- Trước hết, Ngân hàng, như chính tên gọi của nó cho thấy, là một định chế tài chính.
Nếu là ngân hàng thông thường, hoạt động chính của nó là vay ở các thị trường tài chính vàcho các chính phủ, các doanh nghiệp của các nước đang phát triển vay Vả lại, hầu hết cácChủ tịch Ngân hàng Thế giới đều xuất thân từ giới ngân hàng Trong khuôn khổ của cáchoạt động hướng đến khu vực kinh tế tư nhân lẫn khu vực nhà nước, Ngân hàng phải tìmkiếm lợi nhuận và quan tâm đến khả năng sinh lời của các dự án mà nó tài trợ
- Đây cũng là một ngân hàng phát triển, nó hỗ trợ các quốc gia về mặt tài chính để
phục vụ các chính sách phát triển của các nước này Như vậy, thông qua hoạt động cho vay,Ngân hàng Thế giới cũng phải góp phần hỗ trợ sự phát triển của các quốc gia, và các khoảnvay của ngân hàng, khác với những ngân hàng bình thường, không chỉ nhắm đến mục tiêuduy nhất là hiệu suất tài chính; điều này càng hiển nhiên hơn nữa trong trường hợp cáckhoản vay ưu đãi hoặc viện trợ không hoàn lại của IDA, chủ yếu đến từ các nguồn viện trợcủa các nước giàu
- Cuối cùng, với tư cách là Ngân hàng tri thức, Ngân hàng Thế giới cung cấp các
kiến thức phục vụ cho hai chức năng nói trên và cho cộng đồng phát triển nói chung Hoạt
Trang 8động thứ ba này của Ngân hàng Thế giới ngày càng có tầm quan trọng, đến mức ngày nayNgân hàng Thế giới thực sự nắm giữ vai trò lãnh đạo trong kinh tế học phát triển Ngânhàng Thế giới tự xem mình có vai trò chủ yếu để đóng góp vào việc “hỗ trợ kỹ thuật” chocác nước đang phát triển nhờ vào những kinh nghiệm tích lũy được về các chính sách kinh
tế và bằng các kết quả nghiên cứu của mình
III Tôn chỉ hoạt động:
Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế được thành lập tháng 12 năm 1945, khaitrương doanh nghiệp vào tháng 6 năm 1946 Tôn chỉ của Ngân hàng tái thiết và phát triểnquốc tế là:
Thông qua đầu tư giúp đỡ các nước hội viên của ngân hàngkhôi phục sản xuất và xây dựng kinh tế trong nước gồm cả phục hồi kinh tế do chiến tranhtàn phá, và khuyền khích các nước đang phát triển gia tăng các công trình sản xuất, khaithác tài nguyên
Bằng phương thức bảo trợ hoặc tham gia cho vay tư nhân vàđầu tư tư nhân, thúc đẩy đầu tư tư nhân của nước ngoài, hoặc cung cấp vốn của ngân hàngcho sản xuất và vốn ngân hàng huy động để bổ sung phần thiếu hụt của đầu tư tư nhân
Bằng phương thức khuyến khích đầu tư quốc tế và phát triển tàinguyên của các nước hội viên để thúc đẩy mậu dịch quốc tế tăng trưởng đồng đều, lâu dài,Cân đối thu chi quốc tế, giúp các nước hội viên nâng cao hiệu quả sản xuất, mức sống củanhân dân và cải thiện điều kiện lao động
Dùng khoản vay của chính ngân hàng hoặc bảo trợ cho vay vàdàn xếp với các chủ cho vay quốc tế khác để các dự án xây dựng bức thiết được ưu tiên thựcthi
Khi thực hiện nghiệp vụ đầu tư quốc tế có chiếu cố thích đángđến tình hình công thương nghiệp trong nước của các nước hội viên, đặc biệt là những nămsau chiến tranh, cần tâp trung khôi phục sự phát triển kinh tế
CHƯƠNG II
TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI _WB
Trang 9I Cơ cấu của Ngân hàng Thế giới_WB:
Cơ cấu hiện hành của Nhóm Ngân hàng Thế giới gồm có Hội đồng Thống đốc, BanGiám đốc Điều hành, Chủ tịch, 5 Tổng giám đốc và các cán bộ của WB
Hội đồng Thống đốc: là cơ quan quyết định cao nhất tại WB Mỗi nước hội viên cử
một đại diện của nước mình làm thành viên của Hội đồng Thống đốc
Uỷ ban Phát triển: được thành lập vào năm 1974, có trách nhiệm tư vấn cho cả 2 Hộiđồng Thống đốc của IMF và WB về các vấn đề liên quan đến cung cấp vốn cho các nướcđang phát triển
Ban Giám đốc Điều hành: gồm 24 Giám đốc điều hành (trong đó có 5 GĐĐH được
bổ nhiệm từ năm nước hội viên có số cổ phần lớn nhất là Mỹ, Nhật, Đức, Pháp và Anh); và
19 GĐĐH được bầu chọn Nhiệm kỳ của GĐĐH là 2 năm Ban GĐĐH chịu trách nhiệmđiều hành mọi công việc hàng ngày của WB, thực hiện nhiệm vụ theo các chức năng vàquyền hạn được giao phó theo Điều lệ và/hoặc được Hội đồng Thống đốc giao Việt Namthuộc Nhóm Đông Nam á gồm 11 nước là Brunây, Fiji, Inđônêxia, Lào, Malaysia, Myanma,Nêpan, Singapore, Thái lan, Tông ga và Việt Nam
Các Tổng giám đốc: Như một thông lệ, các tổng giám đốc của WB đều do đươngkim tổng thống Hoa Kỳ chỉ định (điều này ngược với các giám đốc của Quỹ Tiền tệ quốc tế(IMF) luôn là người châu Âu), lần lượt là: Eugene Meyer (tháng 6 đến tháng 12 năm 1946);John J McCloy (4-1947–6-1949); Eugene R Black (1949–1963); George D Woods (1-1963–3-1968); Robert S McNamara (4-1968–6-1981); Alden W Clausen (7-1981–6-1986); Barber B Conable (7- 1986–8-1991); Lewis T Preston (9-1991–5-1995); JamesWolfensohn (5-1995–6- 2005); Paul Wolfowitz (6-2005-6-2007); Robert Zoellick (6-2007-hiện tại)
Chủ tịch: do Ban GĐĐH lựa chọn với nhiệm kỳ 5 năm; Chủ tịch tham gia vào các
cuộc họp của Hội đồng Thống đốc và Uỷ ban Phát triển Ngoài ra, Chủ tịch còn phụ trách
về nhân sự của IBRD và IDA, chủ trì các buổi họp của Ban GĐĐH và duy trì mối liên hệvới chính phủ các nước hội viên, các GĐĐH, với các cơ quan thông tin và các tổ chức khác.Giúp việc cho Chủ tịch có 5 Tổng giám đốc Hiện nay, Chủ tịch Nhóm WB là ông James D.Wolfensohn, người Mỹ, giữ cương vị này từ tháng 6/1995
Cán bộ của Nhóm WB: có khoảng 10.000 cán bộ từ nhiều quốc gia khác nhau làm
việc tại trụ sở chính tại Washington D.C và 3000 cán bộ làm việc tại trên 100 văn phòng
Trang 10đại diện đặt tại các nước hội viên Dưới Tổng giám đốc có 25 Phó Chủ tịch phụ trách cáckhu vực và các mảng nghiệp vụ.
Các Nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới: Nhà kinh tế trưởng của Ngân hàngThế giới (tên gọi đầy đủ của chức vụ này là "Phó tổng giám đốc phụ trách phát triển và kinh
tế học, nhà kinh tế trưởng") là cấp bậc quản lý cao nhất về chuyên môn trong Ngân hàngThế giới Người giữ chức vụ này là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất tới kinh tếthế giới, và thường là những học giả kinh tế xuất chúng Chức vụ này bắt đầu có từ năm
1982 Gồm các vị: Anne Krueger - giai đoạn 1982-1986; Stanley Fischer - 1988-1990;Lawrence Summers - 1991-1993; Joseph E Stiglitz - 1997–2000; Nicholas Stern - 2000–2003; Francois Bourguignon – 2003 đến nay
lý của ngân hàng, các qui định về bảo đảm cho vay, kinh doanh nghiệp vụ, việc rút lui củacác quốc gia thành viên, vấn đề tạm đình chỉ tư cách quốc gia thành viên, quyền miễn trừ vàđặc quyền, các biện pháp sửa đổi hiệp định, giải thích hiệp định… Tính đến năm 2007, ngânhàng Tái Thiết và Phát Triển quốc tế có 185 thành viên
Số vốn pháp định ban đầu của IBRD là 10 tỷ USD chia làm 100.000 cổ phần, mỗi cổphần trị giá 100.000 USD Mĩ là quốc gia góp nhiều vốn nhất Tính đến năm 2007, số vốnđóng góp đã lên tới 12.8 US$ Vốn của Ngân hàng do các quốc gia thành viên dóng góp vàvay trên thị trường tiền tệ bằng cách phát hành trái phiếu (Obligations hay Debentures) Mỗithành viên phải đóng góp phàn vốn của mình theo phương thức sau:
Đóng ngay 2% bằng vàng hoặc dollar Mỹ
Đóng ngay 18% bằng đồng tiền quốc gia mình
Trang 11 80% số vốn còn lại sẽ được quốc gia thành viên đóng dần đến khiNgân hàng cần đến để sử dụng vào viêc bảo lãnh hay trả nợ vaycuar Ngân hàng Số vốn này
có thể đóng bằng vàng, bằng dollar Mỹ hoặc một đơn vị tiền tệ nào đó tùy theo nhu cầu củangân hàng vào thời điểm đó
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế:
Hội đồng quản trị: Toàn bộ quyền năng của Ngân hàng được trao cho Hội đồng
quản trị Mỗi quốc gia thành viên của IBRD được cử một Chánh ủy viên quản trị và mộtPhó ủy viên quản trị
Các Chánh, Phó ủy viên này hợp thành Hội đồng quản trị và thường được từ ngànhtài chính và ngân hàng trung ương của các quốc gia thành viên của ngân hàng với nhiệm kỳnăm năm Các ủy viên này có thể dược bổ nhiệm lại khi kết thúc nhiệm kỳ, nhưng phải domỗi quốc gia tự quyết định Hội đồng quản trị phải cử một Chánh ủy viên quản trị làm Chủtịch Hội đồng Quản trị
Hội đồng quản trị tuy là cơ quan quyền lực cao nhất của Ngân hàng Tái Thiết vàPhát Triển Quốc tế nhưng trên thực tế ngoài một số nhiệm vụ và quyền hanjdo Hội đồngquản trị trực tiếp năm giữ: Phê chuẩn việc kết nạp thành viên mới, tăng giảm cổ phần củangân hàng, đình chỉ tư cách thành viên, giải quyết tranh chấp nảy sinh do các Giám đốc điềuhành giải thích khác nhau về Hiêp định của Ngân hàng, phê chuẩn Hiệp định chính thức kýkết với các tổ chức quốc tế khác, quyết định phân phối thu nhập ròng của ngân hàng, phêchuẩn việc sửa đổi Hiệp định của ngân hàng Các quyền hạn khác của Hội đồng quản trịđược ủy nhiệm cho Hội đồng giám đốc điều hành
Hội đồng Quản trị họp một năm một lần, các phiên họp của Hội đồng Quản trị thôngthường được tiến hành chung với Hội đồng Quản trị của Quỹ Tiền Tệ Quốc tế Ngoài hộinghị hằng năm, Hội đồng Quản trị hoặc Hội đồng Giám đốc điều hành có thể mở thêm Hộinghị đặc biệt
Hội đồng Giám đốc điều hành: Hội đồng giám đốc điều hành đóng vai trò là cơ quanphụ trách tổ chức nghiệp vụ hàng ngày của IBRD, thực hiện chức năng, quyền hạn do Hộiđồng quản trị giao Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế có 24 Giám đốc điều hànhtrong đó 5 Giám đốc điều hành do các quốc gia thành viên có số vốn góp nhiều nhất chỉđịnh, 19 Giám đốc điều hành còn lại được bầu chọn 2 năm một lần tại các Hội nghị Ngânhàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế Hội đồng Giám đốc điều hành phụ trách việc xử lý các
Trang 12nghiệp vụ ngân hàng, vì vậy cơ quan này phải thực hiện mọi quyền hạn mà Hội đồng Quảntrị Ngân hàng Thế giới giao Các giám đốc điều hành do các quốc gia đề cử ra và cứ 2 nămđược cử hoặc bầu lại một lần Mỗi giám đốc điều hành phải cử ra một Phó giám đốc điềuhành Khi Giám đốc điều hành vắng mặt Phó giám đốc điều hành sẽ thay mặt thực hiện Hộinghị của Hội đồng Giám đốc điều hành phải bảo đảm số Giám đốc điều hành đại diện choquá nửa tổng số phiếu biểu quyết tham dự mới coi là hợp lệ.
Chủ tịch Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế:
Chủ tịch Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế là người đứng đầu bộ máy làmviệc của Ngân hàng Chủ tịch phụ trách lãnh đạo công việc hàng ngày của Ngân hàng, tiếpnhận, miễn nhiệm các chức vụ cao cấp và viên chức trong IBRD Chủ tịch Ngân hàng cómột phó chủ tịch giúp việc
Theo qui định trong hiệp định về Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế, Ủy viênquản trị, Phó Ủy viên quản trị, Giám đốc và phó Giám đốc điều hành không được kim vaitrò Chủ tịch ngân hàng
Bộ máy và các nhân viên giúp việc của Ngân hàng Tái thiêt và Phát triển Quốc tế: Ngoài văn phòng chính đặt tại Washington, Ngân hàng Tái thiêt và Phát triển Quốc tế
còn có hệ thống các văn phòng, cơ quan biệt phái hoặc đại diện thường trú tại các quốc giathành viên như: văn phong tại Paris (Pháp), London (Anh), NewYork (Mỹ) và ở trụ sở LiênHợp Quốc ở NewYork Trong các văn phòng nói trên thì văn phòng ở Paris là lớn nhất.Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế còn có văn phòng đại diện tại các khu vực như:Đông Phi (Nairoobi – Kenia), Tây Phi (Abitgiang thuộc Cotdivoa)… Ngoài ra, IBRD còn
cử các đoàn đại diện không thường trú tại các quốc gia Bangladet, Ấn Độ, Indonêsia,Pakistan, Arập Saudi và đại diện thường trú tại thủ đô 20 quốc gia khác, ví dụ: Bogota(Colombia), Kinsaxa (Daia), Aidibeba (Etiopia), Catmandu (Nepan)…
Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế còn có Hội đồng cố vấn, Hội đồng tíndụng, Hội đồng khu vực và văn phòng khu vực Thành viên của Hội đồng cố vấn do Hộiđồng quản trị lựa chọn và phải là những người đại diện cho lợi ích của các ngành ngânhàng: thương mại, nông nhiệp và đại diện cho giới lao động của tất cả các quốc gia
Trang 13II.2 Công ty tài chính quốc tế (International Finance Corporation – IFC):
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, tình hình thế giới diễn biến phức tạp, hệ thống thựcdân tan vỡ, các quốc gia thuộc địa, nữa thuộc địa liên tiếp tuyên bố giành được độc lập Tuynhiên, những quốc gia mới độc lập này lại ở vào hoàn cảnh hết sức khó khăn: thiếu vốn,công nghệ lạc hậu, thiếu kinh nghiệm trong xây dựng và quản lý kinh tế… Mỹ và các quốcgia phát triển có ý định thông qua các tổ chúc quốc tế như Ngân hàng Tái thiết và Phát triểnQuốc tế cho các quốc gia này vay nợ để phát triển kinh tế nhưng IBRD lại chỉ cho chínhphủ các nước thành viên vay, điều này đã cản trở việc vay nợ của các doanh nghiệp của cácquốc gia trên Năm 1951, Hội đồng tư vấn phát triển quốc tế đưa ra đề nghị thành lập Công
ty tài chính quốc tế trực thuộc Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế Công ty tài chínhchính quốc tế có chức năng là đầu tư vào các doanh nghiệp, công ty tư nhân tại các quốc giađang phát triển Tháng 7 năm 1956, Công ty tài chính quốc tế đã chính thức được thành lập.Sau đó, vào năm 1957 tổ chức này đã trở thành một tổ chức chuyên môn của Liên HợpQuốc Đến năm 2007 Công ty tài chính quốc tế đã có 176 thành viên, số vốn 8.2 tỷ US$
Tổ chức: Công ty tài chính quốc tế có cơ cấu tổ chức gần tương tự với Ngân hàng
Tái thiết và Phát triển quốc tế bao gồm Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất,Hội đồng giám đốc phụ trách công việc hàng ngày, Văn phòng công ty bao gồm Tổng giámđốc, 5 phó Tổng giám đốc và cán bộ, nhân viên phụ trách xử lý công việc nghiệp vụ hàngngày Mặc dù có sự liên kết với IBRD nhưng Công ty tài chính quốc tế là một pháp nhânđộc lập, nguồn vốn của công ty hoàn toàn độc lập với Ngân hàng Tái thiết và Phát triểnquốc tế Tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2000, các dự án cam kết của Công ty tài chính Quốc
tế đã lên đến con số 47.3 tỷ USD trên 135 quốc gia
Hàng năm, Hội đồng quản trị họp một lần Hội nghị của Hội đồng quản trị phải cóquá nửa số ủy viên Hội đồng quản trị tham dự và không dưới hai phần ba thành viên biểuquyết mới ó giá trị pháp lý
Hội đồng Giám đốc phải thực thi mọi quyền lực được giao theo Hiệp định về Công
ty tài chính quốc tế hoặc do Hội đồng quản trị ủy nhiệm Hội đồng Giám đốc được Hộiđồng quản trị Công ty tài chính quốc tế giao cho nhiều quyền hạn trừ mottj số quyền như:tiếp nhận thành viên mới, tăng giảm cổ phần, iệc tạm thời đình chỉ tư cách thành viên, raphán quyết đối với việc có ý kiến khác nhau trong Hội đồng Giám đốc về việc giải thích
Trang 14Hiệp định của Công ty Tài chính quốc tế, quyết định sửa đổi điều lệ Công ty tài chính quốctế…
Chức vụ Chủ tịch Công ty Tài chính quốc tế do Chủ tịch Ngân hàng Tái thiết và Pháttriển quốc tế kiêm nhiệm và không có quyền biểu quyết Tuy nhiên, trong trường hợp khibiểu quyết về hai loại ý kiến mà có số phiếu biểu quyết bằng nhau thì Chủ tịch có quyềnbiểu quyết Ngoài ra, trong Công ty Tài chính quốc tế còn có nhiều bộ phận khác là cácBan, các Vụ chuyên môn: Ban Thông tin, Ban Thư ký, Ban Soạn thảo kế hoạch, Ban Kiểmtoán nội bộ, Ban nhân sự, Vụ Kế hoạch, Vụ Đầu tư Châu Á, Vụ Đầu tư Châu Âu và TrungĐông, Vụ Thị trường vốn…
II.3 Hiệp hội phát triển quốc tế:
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất thế giới Tuynhiên, sau cuộc chiến tranh Triều Tiên vào đầu những năm 50 đã làm cho chi tiêu quân sựcủa Hoa Kỳ tăng vọt, tình hình kinh tế có xu hướng xấu đi Trong tình hình đó Hoa Kỳkhông thể cho các quốc gia đang phát triển vay nhiều hơn nữa Năm 1958, tại Quỹ Tiền TệQuốc tế và Hội đồng Quản trị Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế, Hoa Kỳ đã đưa ra
đề nghị thành lập Hiệp hội Phát triển Quốc tế Hiệp hội Phát triển quốc tế đảm nhận việccho vay tín dụng phát triển đối với các quốc gia phát triển có thu nhập thấp do Ngân hàngTái thiêt và Phát triển Quốc tế không thể đáp ứng được nhu cầu vay vốn của một số quốcgia thành viên , nên đề nghị của Mỹ về thành lập Hiệp hội phát triển Quốc tế đã được IBRDthông qua Tháng 9 năm 1960, Hiệp hội Phát triển Quốc tế chính thức được thành lập Tínhđến năm 2007 IDA đã có 166 thành viên, tổng số vốn cam kết đạt được 11.9 tỷ US$
Tổ chức: Về thực chất, Hiệp hội Phát triển Quốc tế không phải là tổ chức độc lập mà
là tổ chức do Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế phụ trách quản lý Hội đồng quảntrị, Hội đồng Giám đốc điều hành và cơ quan làm việc của Ngân hàng Tái thiết và Phát triểnQuốc tế cũng đồng thời là Hội đồng quản trị, Hội đồng Giám đốc điều hành và cơ quan làmviệc của Hiệp hội Phát triển Quốc tế Công việc hàng ngày của IDA do các cán bộ, nhânviên của Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế giải quyết Hiệp hội Phát triển Quốc tếkhông được vay vốn của IBRD
Cơ cấu tổ chức của Hiệp hội Phát triển quốc tế bao gồm Hội đồng Quản trị, Hội đồnggiám đốc điều hành, Chủ tịch và phó Chủ tịch
Trang 15Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất, Hội đồng giám đốc điều hành là cơquan điều hành công việc hàng ngày của Hiệp hội Chủ tịch, phó Chủ tịch và các nhân viêntạo thành cơ quan làm việc, phụ trách việc xử lý công tác nghiệp vụ hàng ngày.
II.4 Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư Quốc tế (International Centrefor Settlementò Investment Disputes – ICSID):
Trung tâm quốc tế về giải quyết tranh chấp đầu tư được thành lập năm 1965 trên cơ
sở Công ước quốc tế về giải quyết tranh chấp đầu tư giữa các nước với kiều dân của cácnước khác (Công ước này được ký ngày 18 tháng 3 năm 1965 tại Washington do Ngân hàngthế giới bảo trợ và có hiệu lực từ ngày 14 tháng 10 năm 1966, được gọi tắt là Công ướcWashington) Trụ sở chính của Trung tâm Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế đặt tại trụ sởchính của Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế - Washington
Cơ cấu tổ chức: Trung tâm Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế có Hội đồng quảntrị, Ban thư ký, Tiểu ban trọng tài và Tiểu ban hòa giải
Hội đồng quản trị bao gồm các thành viên đại diện cho tất cả các quốc gia ký kếtCông ước Washington Một ủy viên dự khuyết có thể hành động với tư cách là đại diện nếu
ủy viên chính thức vắng mặt hoặc bận trong cuộc họp Hội đồng có nhiệm vụ thông quanhững qui tắc của Trung tâm, đồng thời có trách nhiệm về ngân sách hoạt động của toànTrung tâm Hội đồng quản trị tiến hành họp thường kỳ hàng năm do Hội đồng quyết địnhhoặc do Chủ tịch triệu tập, hoặc do Tổng Thư ký triệu tập theo yêu cầu của ít nhất 5 thànhviên của hội đồng Mỗi thành viên của hội đồng có một phiếu bầu
Ban Thư ký: gồm một Tổng Thư ký và một hoặc nhiều phó Tổng thư ký do Hội đồngquản trị bầu ra với nhiệm kỳ 6 năm và có thể được bầu lại, và một Tiểu ban Quản trị gồmcác thành viên hoạt động như những thư ký giúp việc cho Tổng Thư ký Ban thư ký giữ mộtdanh sách các hòa giải viên và một danh sách các trọng tài viên Trong trường hợp Tổng thư
ký bận hoặc vắng mặt chức danh này còn khuyết thì phó Tổng thư ký đảm nhận chức năngcủa tổng thư ký Nếu có nhiều phó Tổng thư ký thì Hội đồng quản trị sẽ qui định trình tựnhững người sẽ nắm chức vụ tổng thư ký
Tiểu ban trọng tài: gồm các đại diện được chỉ định từ các quốc gia thành viên Cácthành viên của Tiểu ban trọng tài do Hội đồng quản trị lựa chọn
Trang 16Tiểu ban hòa giải: gồm các thành viên do Hội đồng quản trị lựa chọn theo cách thứctương tự như chọn các trọng tài viên Thành viên của Tiểu ban trọng tài và Tiểu ban hòagiải là các chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật quốc tế hoặc là các nhà hoạt động pháp luật
có tên tuổi
II.5 Tổ chức Bảo lãnh đầu tư đa phương (Multilateral Investment Guarantee Agency - MIGA ):
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của MIGA
Bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA – Multilateral Investment Guarantee Agency)được thành lập năm 1988 với hơn 160 thành viên có chức năng khuyến khích doanh nghiệp
Ban Quản Trị
Chủ Tịch WBThanh Tra viên
& quản lý rủi ro
Hội đồng kinh tế & chính sách
Ban Giám Đốc
Phó chủ tịch và khu vực công ty
Trang 17tư nhân trên thế giới đầu tư vào các nước đang phát triển dưới hình thức bảo lãnh những rủi
ro như phá vỡ hợp đồng, chiến tranh hay tiền tệ không có khả năng chuyển đổi
CHƯƠNG III HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI – WB
I Nhiệm vụ và chức năng của Ngân hàng thế giới WB:
Nhiệm vụ của Ngân hàng thế giới WB (World Bank) được ghi rõ trên nhiều tài liệucủa Ngân hàng: chống đói nghèo và cải thiện mức sống cho người dân ở các nước đang pháttriển WB cung cấp các khoản cho vay, các dịch vụ cố vấn chính sách, hỗ trợ kỹ thuật vàchia sẻ kiến thức cho các nước có thu nhập quốc dân trung bình và dưới mức trung bình
WB thúc đẩy tăng trưởng nhằm tạo việc làm và giúp người nghèo có được các cơ hội việclàm ấy
Tổng thu nhập của thế giới là hơn 31 ngàn tỷ USD mỗi năm, trong đó có những nướcthu nhập bình quân đầu người đạt tới 40 ngàn USD Thế nhưng 2,8 tỷ dân số thế giới, vớihơn một nửa thuộc các nước đang phát triển, đang sống với mức thu nhập dưới 700USD.Gần một nửa trong số họ, 1,2 tỷ người, chỉ kiếm được chưa đầy 1USD mỗi ngày
Và công việc của WB là làm cầu nối cho trên hố sâu ngăn cách giàu nghèo này,hướng các nguồn lực từ các nước giàu vào sự phát triển của các nước nghèo WB hỗ trợ các
nỗ lực của chính phủ các nước phát triển trong việc xây dựng trường học và trung tâm y tế,cung cấp điện nước, phòng chống bệnh tật và bảo vệ môi trường Năm 2003, WB đã cungcấp 18,5 tỷ USD và hoạt động trên hơn 100 nước đang phát triển, hỗ trợ các nước này trên
cả phương diện tài chính và kỹ thuật để giảm đói nghèo
Chức năng của WB được phân công cho các tổ chức thành viên thực hiện:
I.1 Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế(International Bank for Reconstruction Development – IBRD):
IBRD cung cấp các khoản cho vay đối với các chính phủ và doanh nghiệp nhà nướccùng với sự bảo đảm của chính phủ (hoặc bảo đảm tối cao - sovereign guarantee) Nguồntiền cho vay được lấy từ các khoản nợ đã được trả và thông qua việc phát hành trái phiếutrên thị trường vốn thế giới IBRD là một trong những tổ chức cho vay được xếp hạng caonhất trên thị trường quốc tế và vì vậy có khả năng cho vay với mức lãi suất tương đối thấp.Ngân hàng cho các nước vay với lãi suất rất hấp dẫn bằng cách thêm một mức lề (khoảng
Trang 181%) vào chi phí cho vay để trang trải các chi phí hành chính Những quốc gia vay tiền củaIBRD có thời hạn hoàn trả nợ lâu hơn so với vay tiền của ngân hàng thương mại - 15 tới 20năm trong thời gian ưu đãi 3 tới 5 năm trước khi bắt đầu hoàn trả tiền vốn vay.Chính phủcác nước đang phát triển có thể vay tiền cho các chương trình nhất định, bao gồm các hoạtđộng giảm nghèo, cung cấp các dịch vụ xã hội, bảo vệ môi trường, và khuyến khích pháttriển kinh tế để cải thiện mức sống Trong năm tài khoá 2002, IBRD đã cho vay tổng cộng
$11.5 tỷ để trợ giúp 96 dự án tại 40 quốc gia
Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế ra đời nhằm mục đích:
Thông qua đầu tư giúp đỡ các quốc gia thành viên của Ngân hàng trong việc khôiphục sản xuất và xây dựng kinh tế trong nước bao gồm cả khôi phục nền kinh tế do chiếntranh tàn phá, khuyến khích các quốc gia đang phát triển gia tăng các công trình sản xuất,khai thác tài nguyên
Thông qua phương thức bảo trợ hoặc tham gia cho vay tư nhân và đầu tư tư nhân đểthúc đẩy đầu tư tư nhân của nước ngoài hoặc cung cấp vốn của ngân hàng cho hoạt độngsản xuất và vốn ngân hàng huy động để bổ sung phần thiếu hụt của đầu tư tư nhân
Thông qua phương thức khuyến khích đầu tư quốc tế và phát triển tài nguyên của cácquốc gia thành viên để thúc đẩy quan hệ buôn bán quốc tế tăng trưởng đồng đều, lâu dài,cân đối các khoản thu chi quốc tế, trợ giúp các quốc gia thành viên nâng cao hiệu quả sảnxuất, nâng cao mức sống của người dân và cải thiện các điều kiện lao động
Sử dụng các khoản cho vay của chính ngân hàng hoặc bảo trợ cho vay đồng thời dànxếp với các chủ cho vay quốc tế khác để ưu tiên thực hiện các dự án cấp thiết
Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ đầu tư quốc tế có quan tâm thích đáng đến tìnhhình công thương nghiệp nội địa của các quốc gia thành viên
I.2 Công ty tài chính quốc tế (International Finance Corporation – IFC):
Công ty tài chính quốc tế, với 176 thành viên, thúc đẩy đầu tư bền vững vào khu vực
tư nhân ở các phát triển với mục đích giảm đói nghèo và tăng chất lượng cuộc sống ngườidân thông qua việc cung cấp tài chính cho các dự án thuộc khu vực tư nhân, hỗ trợ các công
ty tư nhân lưu chuyển vốn trên thị trường tài chính quốc tế và cung cấp dịch vụ tư vấn và hỗtrợ kỹ thuật cho các chính phủ và doanh nghiệp
Trang 19Công ty Tài chính quốc tế liên kết với các nhà đầu tư tư nhân ở các nước, giúp các xínghiệp tư nhân nào có thể có những đóng góp cho sự phát triển của các quốc gia thành viênbằng nguồn vốn đầu tư của Công ty
IFC tìm cách phối hợp các hoạt động như tìm cơ hội đầu tư, tìm các nhà đầu tư tưnhân, tìm các nhà quản lý có trình độ kỹ thuật cao và có kinh nghiệm quản lý để nâng caohiệu quả hoạt động Công ty tiến hành giúp đỡ về kĩ thuật cho các dự án đầu tư cụ thể vàcác xí nghiệp nhưng không hỗ trợ về khía cạch quản lý
Công ty tài chính khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư trong vàngoài nước đầu tư có tính chất sản xuất vào các nước thành viên
Công ty tiến hành tư vấn đầu tư nước ngoài nhằm hỗ trợ các chính phủ thành viênxem xet và điều chỉnh những chính sách, quy định và chiến lược khuyến khích đầu tư cóảnh hưởng trực tiếp đến các khoản đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
I.3 Hiệp hội phát triển quốc tế(International Development Association – IDA):
IDA có nhiệm vụ giúp đỡ các nước nghèo nhất thông qua các khoản cho vay với lãisuất ưu đãi và các chương trình tài trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện điều kiệnsống Các khoản cho vay dài hạn không lấy lãi của IDA dành cho các chương trình xâydựng chính sách, định chế, hạ tầng cơ sở và nguồn nhân lực cần thiết cho phát triển bềnvững trên cơ sở tôn trọng môi trường và công bằng xã hội
I.4 Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư Quốc tế (International Centre for Settlement of Investment Disputes – ICSID):
ICSID thực hiện hoà giải và trọng tài giữa các nước thành viên và các nhà đầu tưthuộc các nước thành viên khác Việc sử dụng các phương tiện của ICSID là hoàn toàn tựnguyện Tuy nhiên, một khi đã đồng ý giải quyết với ICSID, không bên nào được đơnphương từ chối phán quyết của ICSID
I.5 Tổ chức Bảo lãnh đầu tư đa phương (Multilateral Investment Guarantee Agency - MIGA ):
Nhiệm vụ của MIGA là xúc tiến đầu tư nước ngoài trực tiếp FDI vào các nước đangphát triển nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo và cải thiện cuộc sống người