đề tài tìm hiểu về mã vòng

9 1.6K 41
đề tài  tìm hiểu về mã vòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: Nguyễn Quốc Thưởng MSSV: 0820168 Lớp: 08ĐVT01 Môn học: TRUYỀN THÔNG SỐ Đề tài: TÌM HIỂU VỀ VÒNG I – Giới thiệu: 1. Định nghĩa : Một tuyến tính C(n,k) được gọi là vòng nếu ta dịch một vòng từ thì kết quả cũng là một từ mã. Tức là w= là một từ thì v= cũng là một từ mã. - Đa thức mã: Nếu w= là một từ thì đa thức w= là đa thức tương ứng với từ w. *Chú ý: Ta sử dụng đa thức để chứng minh các tính chất của vòng. - Gọi là từ do dịch từ w i bit và là đa thức tương ứng của Các từ được xét trên trường GF(2) – trường nhị phân. - Trên trường GF(2) ta có: - Xét ví dụ sau: i 0 1001000 1 0100100 2 0010010 3 0001001 4 1000100 5 0100010 6 0010001 Từ ví dụ trên ta rút ra được mối quan hệ giữa với : 2. Các tính chất của vòng: a. Tính chất 1: Đa thức khác 0 có bậc nhỏ nhất là duy nhất. Chứng minh: Giả sử tồn tại 2 đa thức khác 0 và có cùng bậc nhỏ nhất là r(0 < r < n). 1 Ta xét đa thức mã: , lúc này có bậc tối đa là r-1. Điều này mâu thuẫn với giả thiết r là bậc nhỏ nhất nên ta có điều phải chứng minh. Từ đây, ta kí hiệu đa thức có bậc nhỏ nhất là b. Tính chất 2: Hệ số tự do của phải bằng 1. Chứng minh: Giả sử . Ta có: Ta đặt . Rõ ràng cũng là một đa thức có được nhờ dịch trái 1 bit hay dịch phải (n-1) bit từ đa thức . Mặt khác, có bậc r-1, điều này mâu thuẫn với giả thiết bậc của là r. Đến đây ta đã có điều phải chứng minh. c. Tính chất 3: Một đa thức trên trường GF(2) có bậc là đa thức nếu và chỉ nếu nó là bội số của Tức là . Chứng minh:  Chứng minh nếu và bậc của nhỏ hơn hoặc bằng n-1 thì là đa thức mã: Ta có: Trong đó p là bậc của và . do với là đa thức (tương ứng với từ ) dịch i bit). Nên là đa thức vì bằng với 1 tổ hợp tuyến tính của các đa thức mã.  Để chứng minh chiều ngược lại của mệnh đề ta chia chúng ta được: Trong đó là đa thức dư và có bậc nhỏ hơn bậc của . Mặt khác, đối với các đa thức trên trường GF(2) ta có thể suy ra: Nên là một đa thức mã. Do định nghĩa là đa thức có bậc nhỏ nhất nên ta suy ra (Điều phải chứng minh). Từ tính chất này, ta gọi là đa thức sinh vì từ có thể sinh ra tất cả các đa thức khác. d. Tính chất 4: Đa thức sinh của một vòng C(n,k) có bậc r=n-k. Chứng minh: Theo định lí trên ta có mỗi đa thức là 1 bội sô của . Vì vậy có bao nhiêu từ thì có bấy nhiêu đa thức . Trước hết chúng ta thấy 2 do bậc của nên bậc của Do đó có tổng cộng đa thức . Mặt khác, số lượng từ là . Từ đây suy ra Từ đây ta biểu diễn như sau: (với ) e. Tính chất 5: Đa thức sinh của 1 vòng C(n,k) là 1 ước số của . Chứng minh: Ta có:  Chọn i=k, vì bậc nên ta suy ra tức là: Vì là 1 đa thức nên có thể viết: . Thế vào phương trình trên ta có  điều phải chứng minh. f. Tính chất 6: Nếu là 1 đa thức có bậc n-k và là ước số của thì sinh ra vòng C(n,k). Chứng minh: Xét k đa thức . Các đa thức này đều có bậc nhỏ hơn hoặc bằng n-1. Gọi v(x) là 1 tổ hợp tuyến tính của k đa thức này với các hệ số v(x) là 1 đa thức có bậc nhỏ hơn hoặc bằng n-1 và là bội số của . Có tất cả đa thức khác nhau và tạo nên 1 không gian tuyến tính của các đa thức với là các đa thức hàm cơ sở. Vì vậy tổ hợp tương ứng với đa thức này tạo nên 1 tuyến tính C(n,k). Bây giờ chúng ta chứng minh này có tính vòng, tức là chứng minh nếu v là 1 từ thì dịch v 1 bit chúng ta được cũng là 1 từ mã. Ta biểu diễn:  Ta lại có  3 Do đều là bội của nên cũng là bội của . Vì vậy cũng là 1 đa thức mã. 3. Ma trận sinh và ma trận kiểm tra của vòng: a. Ma trận sinh của vòng: Ma trận sinh của vòng C(n,k) có dạng Trong đó, . Ví dụ: Tìm 1 vòng trong C(7,4). Dựa vào các tính chất của vòng ta biết được đa thức sinh của có bậc là 3 và là ước số của . Ta phân tích: . Có 2 đa thức cùng có bậc là 3, chẳng hạn ta chọn . Từ đây ta có ma trận sinh Bằng cách thực hiện các biến đổi đại số tuyến tính ta có thể biến đổi thành ma trận sinh hệ thống dạng 2 như sau Dịch chuyển 4 bit ta được ma trân sinh hệ thống dạng 1: 4 b. hóa thành từ hệ thống: Gọi u(x) là đa thức tương ứng với thông báo u. Bậc của u(x) nhỏ hơn hoặc bằng k-1. Chia cho g(x) ta được Trong trường GF(2) ta suy ra được Vì là bội của g(x) nên nó là đa thức mã. Đa thức này có k bit sau là k bit thông báo, đó chính là từ hệ thống dạng 2 tương ứng với thông báo u. Ví dụ: Cho vòng C(7,4) có ma trận sinh . Thông báo u=1011, ta hóa u thành từ hệ thống dạng 2 như sau: Ta có: . Nhân với rồi chia cho g(x) ta được   w=0011010 là từ hệ thống dạng 2 tương ứng của u. c. Ma trận kiểm tra vòng: Ta có thể kiểm tra từ ma trận sinh hoặc ma trận sinh hệ thống. Ngoài ra, đối với vòng chung ta có một cách xác định ma trận kiểm tra nhanh chóng hơn. Ta có thể đặt: Ta gọi là đa thức đối ngẫu của . Do có bậc k nên ta có thể biểu diễn: Gọi là đa thức tương ứng với từ . Chúng ta có thể biểu diễn như sau trong có bậc nhỏ hơn hoặc bằng k-1 => Do có bậc nhỏ hơn hoặc bằng k-1 nên từ đây chúng ta suy ra các hệ số của trong bằng 0. Từ đó ta suy ra được các đẳng thức sau: 5 Từ các đẳng thức này ta suy ra tích các vecto sau bằng 0: … Ta đặt Thì => H là ma trận kiểm tra vòng. Ví dụ: Cho vòng C(7,4) có ma trận sinh là . Tìm ma trận kiểm tra H. Giải: Từ g(x) ta suy ra . Ma trận kiểm tra 6 II – Các loại vòng: Loại vòng được ứng dụng rất rộng rãi là BCH. BCH có tên viết tắt của 3 người sáng lập ra nó là Bose, Chaduhuri và Hocquenghem, nó là một loại sửa lỗi vòng ngẫu nhiên quan trọng, có khả năng sửa được nhiều lỗi. Trong BCH có 2 lớp con là BCH nhị phân và BCH không nhị phân (Mã Reed - Solomon). Ta sẽ tìm hiểu về 2 loại này. 1. BCH nhị phân: - Xây dựng 1 BCH nhị phân gồm các thông số sau:  Độ dài từ mã:  Số bit kiểm tra:  Khoảng cách Hamming: Tìm ma trận kiểm tra và đa thức sinh ta sử dụng định lí sau: Cho a là một phần tử của trường có đa thức tối thiểu là 1 đa thức căn bản bậc m. Thì ma trận sau làm ma trận kiểm tra là 1 vòng có khoảng cách Hamming lớn hơn hoặc bằng 2t+1, trong đó mỗi phần tử trong ma trận bên dưới được thay thế bằng vecto m thành phần tương ứng của nó. Đa thức sinh của bộ là đa thức bội số chung nhỏ nhất của các đa thức tối thiểu của các phần tử a,. Ví dụ: Với m=4, t=2 thì BCH có chiều dài từ và có khoảng cách Hamming . Cho a là phần tử có đa thức tối thiểu là đa thức căn bản có bậc 4 sau 7 Chúng ta có ma trận kiểm tra của bộ như sau: Thay mỗi phần tử bằng vecto (m=4 thành phần) tương ứng ta được Đa thức sinh g(x) là bội số của 2 đa thức tối thiểu tương ứng với phần tử a và , ta có đa thức tối thiểu của là Nên = 2. Reed – Solomon: - Reed – Solomon thường được kí hiệu là RS(n,k) - Tương tự BCH nhị phân, điểm khác biệt giữa 2 loại này là các thành phần trong đa thức sinh không phải chỉ là các bit nhị phân có thể có dạng là 1 đa thức con. Chẳng hạn: 8 • Một số ứng dụng: Reed – Solomon được sử dụng để sửa các lỗi trong nhiều hệ thống và có thể kể ra một số như sau:  Các thiết bị lưu trữ (băng từ, đĩa CD, VCD…)  Thông tin di động hay không dây (Điện thoại di động, các đường truyền viba…)  Truyền hình số DVB  Các modem tốc độ cao trong ADSL, VDSL….  … 9 . THÔNG SỐ Đề tài: TÌM HIỂU VỀ MÃ VÒNG I – Giới thiệu: 1. Định nghĩa : Một mã tuyến tính C(n,k) được gọi là mã vòng nếu ta dịch một vòng từ mã thì kết quả cũng là một từ mã. Tức là w= là một từ mã thì. từ mã. - Đa thức mã: Nếu w= là một từ mã thì đa thức w= là đa thức mã tương ứng với từ mã w. *Chú ý: Ta sử dụng đa thức mã để chứng minh các tính chất của mã vòng. - Gọi là từ mã do dịch từ mã. con là mã BCH nhị phân và mã BCH không nhị phân (Mã Reed - Solomon). Ta sẽ tìm hiểu về 2 loại mã này. 1. Mã BCH nhị phân: - Xây dựng 1 mã BCH nhị phân gồm các thông số sau:  Độ dài từ mã: 

Ngày đăng: 28/06/2014, 01:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan