1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox

71 775 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật,đặc biệt là ngành điện-tự.động hóa đã ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp.Đối với điều khiển chuyển.động trong các hệ thống yêu cầu độ chính xác cao,việc điều khiển tốc độ hay vị trí của các cơ cấu cơ học là hết sức quan trọng..

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ********* ĐỒ ÁN MÔN: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỀ TÀI:TÌM HIỂU VỀ HỆ TĐĐ SERVO Giáo viên hướng dẫn : THs Nguyễn Đăng Khang Nhóm sinh viên thực hiện : 1. Nguyễn Thanh Hiếu 2.Trần Văn Thái 3. Cao Xuân Hướng 4.Phan Thanh Liêm Lớp : ĐH Tự Động Hóa 2_K5 Tháng 12 năm 2012 Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội ĐỒ ÁN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN e&f ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội ĐỒ ÁN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 2 LỜI NÓI ĐẦU Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật,đặc biệt là ngành điện-tự động hóa đã ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp.Đối với điều khiển chuyển động trong các hệ thống yêu cầu độ chính xác cao,việc điều khiển tốc độ hay vị trí của các cơ cấu cơ học là hết sức quan trọng. Một trong những máy móc thông dụng là động cơ, được sử dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực.Chính vì thế việc điều khiển động cơ và ghép nối chúng thành một hệ truyền động tự động là vô cùng quan trọng để tính toán sử dụng động cơ. Sau một thời gian làm việc,nghiên cứu,tham khảo chúng em đã hoàn thành đề tài “Tìm hiểu về Hệ TĐĐ servo”.Bài làm còn dựa trên nhiều lý thuyết,vì vậy chúng em đang hoàn thiện và cố gắng thực hiện trong thực tế. Em xin chân thành cảm ơn thầy NGUYỄN ĐĂNG KHANG và các thầy cô trong bộ môn đã giúp nhóm em hoàn thành đồ án này. Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội ĐỒ ÁN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3 MụcLục CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TĐĐ SERVO 3 1 Hệ tđđ servo .3 2 Đặc điểm hệ tđđ servo .8 CHƯƠNG II:CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ TRUYỀN ĐỘNG SERVO 11 1 Sơ đồ khối .11 2 Sơ đồ nguyên lí 11 2.1 Các phần củamột dc servo .12 2.2 Servo vàđiềubiếnđộrộngxung .12 2.3 Điềukhiển servo .14 3 Cácmạchvòngđiềukhiển .15 CHƯƠNG III:TÌM HIỂU VỀ AC SERVO MOTOR VÀ DRIVER SGDHSIGMA II-YASKAWA 16 1 Thông số kĩ thuật .16 1.1 Sự khác biệt so với motor thường 17 1.2 Các loại và tính năng của servo motor 20 1.3 Servo Amplifiers 24 2 Sơ đồ đấu dây 27 3. Thông số cài đặt và tham số .32 3.1 Cài đặt theo đặc điểm thiết bị 33 3.2 Cài đặt theo máy chủ điều khiển .40 3.3 Thiết lập Servo Amplifiers .55 3.4 Thiết lập chức năng dừng 58 CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG SERVO MOTOR 61 4.1 Làm phim 62 4.2 Máy hàn 63 4.3 Băng tải .64 4.4 Máy khoan .65 4.5 Máy dán nhãn 66 4.6 Hướng phát triển .69 CHƯƠNG V KẾT LUẬN 70 CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ TĐĐ SERVO 1. Hệ TĐĐ servo. Nó là một hệ thống để kiểm soát dụng cụ cơ khí phù hợp với biến đổi vị trí hoặc tốc độ mục tiêu giá trị. Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội ĐỒ ÁN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 4 Cơ cấu định vị: Hệ thống servo không đơn giản chỉ là một phương pháp thay thế điều khiển vị trí và tốc độ của các cơ cấu cơ học, ngoài những thiết bị cơ khí đơn giản, hệ thống servo bây giờ đã trở thành một hệ thống điều khiển chính trong phương pháp điều khiển vị trí và tốc độ. Sau đây là một số ví dụ về các cơ cấu định vị: Cơ cấu định vị đơn giản : Các vị dụ về cơ cấu này đó là xy lanh hay trục cam hay bộ ly hợp và phanh hãm Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội ĐỒ ÁN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 5 Ưu điểm của cơ cấu này đó là đơn giản, rẻ tiền, và có thể hoạt động ở tốc độ cao. Cơ cấu định vị linh hoạt điều khiển bởi servo motor Cơ cấu này có thể được điều khiển vòng hở, nửa kín hay vòng kín Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội ĐỒ ÁN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 6 Ưu điểm của cơ cấu này đó là độ chính xác và đáp ứng tốc độ cao, có thể dễ dàng thay đổi vị trí đich và tốc độ của cơ cấu chấp hành. Cơ cấu chuyển động định hướng Cơ cấu này chuyển động theo hướng nhất định được chỉ định từ bộ điều khiển. Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội ĐỒ ÁN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 7 Chuyển động có thể là chuyển động tịnh tiến hay quay. Ưu điểm là cơ cấu chấp hành đơn giản và nâng cao tuổi thọ hộp số truyền động (do truyền động khá êm). Backlash và hiệu chỉnh: Backlash hiểu nôm na đó là giới hạn chuyển động của một hệ thống servo.Tất cả các thiết bị cơ khí đều có một điểm trung tính giữa chuyển động hoặc quay theo chiều dương và âm (cũng giống như động cơ trước khi đảo chiều thì vận tốc phải giảm về 0). Xét một chuyển động tịnh tiến lui và tới như trong hình sau: Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội ĐỒ ÁN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 8 Chuyển động tính tiến này được điều khiển bởi một động cơ servo.Chuyển động tới và lui được giới hạn bởi một khoản trống như trong hình. Như vậy động cơ sẽ quay theo chiều dương hoặc chiều âm theo một số vòng nhất định để chuyển động của thanh quét lên toàn bộ khoản trống đó nhưng không được vượt quá khoản trống (đây là một trong những điều kiện cốt lõi của việc điều khiển động cơ servo). Giới hạn này được gọi là backlash. Tuy nhiên trong thực tế độ động cơ quay những vòng chính xác để con trượt trựơt chính xác và quét lên toàn bộ khoản trống trên là rất khó thực hiện nếu không có một sự bù trừ cho nó. Và trong hệ thống servo nhất thiết có những hàm lệnh thực hiện việc bù trừ, hiệu chỉnh này. Như trong hình vẽ trên, hệ thống servo gởi xung lệnh hiệu chỉnh cộng/trừ số lượng xung lệnh điều khiển và các xung lệnh hiệu chỉnh này sẽ không được tính đến trong bộ đếm xung. Hệ thống điều khiển Có ba dạng : Điều khiển vòng hở: Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội ĐỒ ÁN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 9 Nghĩa là bộ điều khiển vị trí chỉ đặt lệnh cho động cơ quay mà thôi. Điều khiển nửa kín: Ở đây số vòng quay của step motor được mã hóa và hồi tiếp về bộ điều khiển vị trí. Nghĩa là đến đây thì động cơ step chỉ quay một số vòng nhất định tùy thuộc vào “ lệnh” của bộ điều khiển vị trí, nói cách khác bộ điều khiển vị trí có thể ra lệnh cho chạy hoặc dừng động cơ theo một lập trình sẵn có tùy thuộc vào ý đồ của người thiết kế. Điều khiển vòng kín Vòng hồi tiếp lúc này không phải hồi tiếp từ trục độngvề mà vòng hồi tiếp lúc này là hồi tiếp vị trí của bàn chạy thông qua một thướt tuyến tính. Lúc này bộ điều khiển vị trí không điều khiển số vòng quay của motor nữa mà nó điều khiển trực tiếp Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội ĐỒ ÁN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 10 . TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ********* ĐỒ ÁN MÔN: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỀ TÀI:TÌM HIỂU VỀ HỆ TĐĐ SERVO Giáo viên hướng dẫn :. bi thành hệ truyền động tuyến tính giả. Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội ĐỒ ÁN MÔN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 13 CHƯƠNG II:CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ TRUYỀN ĐỘNG SERVO

Ngày đăng: 25/10/2013, 23:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cấu hình của hệ thống servo: - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
u hình của hệ thống servo: (Trang 11)
Hình 2:Tích hợp động cơ và cảm biến đo vị trí,đo tốc độ quay(nhỏ  gọn,giá thành hạ) - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Hình 2 Tích hợp động cơ và cảm biến đo vị trí,đo tốc độ quay(nhỏ gọn,giá thành hạ) (Trang 13)
Hình 3:Tích hợp động cơ điều khiển và  trục vit bi thành hệ truyền động tuyến tính giả. - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Hình 3 Tích hợp động cơ điều khiển và trục vit bi thành hệ truyền động tuyến tính giả (Trang 13)
Hình 4:Sơ đồ khối của hệ truyền động servo. - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Hình 4 Sơ đồ khối của hệ truyền động servo (Trang 14)
Hình 4:Sơ đồ khối của hệ truyền động servo. - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Hình 4 Sơ đồ khối của hệ truyền động servo (Trang 14)
Hình 5 - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Hình 5 (Trang 16)
Hình 6:Mạch điện tử servo anlog - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Hình 6 Mạch điện tử servo anlog (Trang 17)
Hình 7: Điềukhiển servo sử dụng AVR - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Hình 7 Điềukhiển servo sử dụng AVR (Trang 17)
Hình 6:Mạch điện tử servo anlog - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Hình 6 Mạch điện tử servo anlog (Trang 17)
Hình 7: Điều khiển servo sử dụng AVR - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Hình 7 Điều khiển servo sử dụng AVR (Trang 17)
Hình thức bênngoài và tê n. - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Hình th ức bênngoài và tê n (Trang 19)
Hình thức bên ngoài và  tên . - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Hình th ức bên ngoài và tên (Trang 19)
Theo hình thì đây là động cơ có góc quay 120 độ cho mỗi bước. Rotor trong động cơ có 2 răng - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
heo hình thì đây là động cơ có góc quay 120 độ cho mỗi bước. Rotor trong động cơ có 2 răng (Trang 25)
Hình thức bênngoài - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Hình th ức bênngoài (Trang 27)
1.3 Servo Amplifiers - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
1.3 Servo Amplifiers (Trang 27)
Hình thức bên ngoài - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Hình th ức bên ngoài (Trang 27)
Phần này cho thấy những ví dụ điển hình của dây mạch chính Sigma II servo Series, chức năng của ký hiệuđầu cuối mạch chính, và tầm quan trọng về trình tự. - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
h ần này cho thấy những ví dụ điển hình của dây mạch chính Sigma II servo Series, chức năng của ký hiệuđầu cuối mạch chính, và tầm quan trọng về trình tự (Trang 33)
Bảng dưới đây cho các tên và mô tả của ký hiệu đầu cuối mạch chính. - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Bảng d ưới đây cho các tên và mô tả của ký hiệu đầu cuối mạch chính (Trang 33)
Tham số bao gồm các loạiđược thể hiện trong bảng sau.Xem Phụ lục danh sách các tham số. - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
ham số bao gồm các loạiđược thể hiện trong bảng sau.Xem Phụ lục danh sách các tham số (Trang 35)
Cấu hình tham số - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
u hình tham số (Trang 35)
Điềukhiển vớimột tín hiệuđầu vào ON hoặc OFF được thể hiện trong bảng sau. Tín hiệuTrạng thái Cấp ngõ vào            Mô tả - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
i ềukhiển vớimột tín hiệuđầu vào ON hoặc OFF được thể hiện trong bảng sau. Tín hiệuTrạng thái Cấp ngõ vào Mô tả (Trang 37)
Các hệ thống dây điện ngắn mạch được hiển thị trong hình có thể đượcbỏ qua khi P-OT và N-OT không được sử dụng. - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
c hệ thống dây điện ngắn mạch được hiển thị trong hình có thể đượcbỏ qua khi P-OT và N-OT không được sử dụng (Trang 38)
Sử dụng bảng sau để chọn thiết bị đầu cuối sẽ ra tín hiệu / CLT. Thông số  Cài đặt                    Đầu cuối ngõ ra - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
d ụng bảng sau để chọn thiết bị đầu cuối sẽ ra tín hiệu / CLT. Thông số Cài đặt Đầu cuối ngõ ra (Trang 41)
Chế độ màn hình - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
h ế độ màn hình (Trang 42)
Bất kỳ các hình thức sau đây có thể được sử dụng cho tham chiếu vị trí: • Line-driver đầu ra - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
t kỳ các hình thức sau đây có thể được sử dụng cho tham chiếu vị trí: • Line-driver đầu ra (Trang 43)
Kết nối tín hiệuđầu vào thứ tự như hình dưới đây. - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
t nối tín hiệuđầu vào thứ tự như hình dưới đây (Trang 48)
Sơ đồ sau đây minh họa một khối điều khiển để kiểm soát vị trí. - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Sơ đồ sau đây minh họa một khối điều khiển để kiểm soát vị trí (Trang 50)
Sơ đồ khối điều khiển - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Sơ đồ kh ối điều khiển (Trang 50)
Sử dụng bảng sau khi sử dụng kết nốivới đầu vàođiều khiển tốc độ được. - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
d ụng bảng sau khi sử dụng kết nốivới đầu vàođiều khiển tốc độ được (Trang 53)
Sử dụng tham số này để thiết lập tốc độ động cơ khi vận hành từ một bảng điềukhiển - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
d ụng tham số này để thiết lập tốc độ động cơ khi vận hành từ một bảng điềukhiển (Trang 58)
Nhà điều hành kỹ thuật số Bảng điềukhiển - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
h à điều hành kỹ thuật số Bảng điềukhiển (Trang 59)
Bảng sau đây cho thấy các thiết lập mặc định các tham sốcho thiết lập đầu vào 1đến 4. Thông sốTín hiệuCài đặtMô tả - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Bảng sau đây cho thấy các thiết lập mặc định các tham sốcho thiết lập đầu vào 1đến 4. Thông sốTín hiệuCài đặtMô tả (Trang 60)
Bảng sau đây cho thấy các thiết lập mặc định các tham số cho thiết lập đầu vào 1 đến 4. - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
Bảng sau đây cho thấy các thiết lập mặc định các tham số cho thiết lập đầu vào 1 đến 4 (Trang 60)
• Một mục lục khung hình trong vòng 200 phần nghìn giây • Mục lục phải phù hợp với giao diện BCD - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
t mục lục khung hình trong vòng 200 phần nghìn giây • Mục lục phải phù hợp với giao diện BCD (Trang 64)
• Màn hình và giảm thiểu thiệt hại khoan • Khoan tốc độ cao - Đề tài tìm hiểu về hệ truyền động điện servox
n hình và giảm thiểu thiệt hại khoan • Khoan tốc độ cao (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w